1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa dòng họ ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 795,59 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN THANH NHÀN Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình hình thành, phát triển dân tộc Việt Nam, dòng họ truyền thống ln giữ vai trị quan trọng Và mảnh đất hình chữ S này, nơi 54 dân tộc anh em sinh sống thuận hịa có nhiều dịng họ góp sức xây dựng đất nước phồn vinh Theo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kinh “Các dịng họ Việt Nam” (2011): “Việt Nam có nhiều dịng họ có nhiều số khác đưa 202, 300, 191” [36; tr1] Trải qua bao biến cố, thăng trầm, dòng họ Việt Nam có lúc tưởng suy tàn, mai từ năm 80 kỷ XX trở lại với trào lưu đổi có khởi sắc văn hố dịng họ Nhiều nơi, nhiều dòng họ sưu tầm, dịch, phiên âm gia phả, tộc phả Qua gia phả tìm quê hương quán, lập ban liên lạc dòng họ, liên kết chi họ, xây dựng sửa sang nhà thờ họ, tìm mồ mả, quy tập lại theo dòng họ, chi họ Cũng theo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kinh: “Tổ chức Câu lạc dòng họ thuộc UNESCO Việt Nam có 180 dịng họ nước tham gia Nhiều hội thảo dòng họ tổ chức Hà Nội, Nghệ An, Thái Bình Năm 2001, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hà Nội tổ chức hội thảo trưng bày gia phả” [36; tr1] Trong văn hóa truyền thống người Việt nếp gia phong, gia tộc coi trọng Dòng họ gốc mà chi họ, thành viên đời nối tiếp cành đâm chồi từ gốc mà có Mỗi dịng họ tạo nên lưu truyền lại nét đẹp văn hóa Văn hóa dịng họ, văn hóa vùng q, văn hóa làng xã thể hồn chỉnh có chiều sâu rộng, riêng chung hài hịa, phong phú đa dạng Có thể nói văn hóa dịng họ yếu tố bản, tảng tạo nên văn hóa làng xã truyền thống Việt Nam Văn hóa dịng họ có sức mạnh thiêng liêng, sâu thẳm tâm khảm hệ “Cây có gốc nở nhành xanh Nước có nguồn biển rộng sông sâu” Người Việt Nam tâm niệm rằng: “Chim có tổ người có tơng” Có lẽ mà dù bơn ba nơi đất khách q người tuổi xế chiều, họ ln muốn trở quê hương, tìm lại quê cha đất tổ, nhận anh em dịng họ thân thích Có người an lịng mà “nhắm mắt xi tay” cháu họ cúng viếng hàng năm Có thể nói, gia đình, dịng họ gắn liền với người từ lúc cất tiếng khóc chào đời trút thở cuối Chính thế, vai trị dịng họ văn hóa dịng họ quan trọng khơng thể thiếu đời sống người dân Việt Văn hóa dịng họ Việt Nam xây dựng nên từ nét chung văn hóa dịng họ miền đất nước Đồng thời, dòng họ vùng miền lại mang nét văn hóa riêng, kết hợp lại để tạo nên văn hóa dịng họ cho vùng miền Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hóa dân tộc văn hóa dòng họ nét đặc trưng, niềm tự hào người dân nơi Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử hình thành bảo vệ mảnh đất này, dòng họ Quảng Nam tạo tảng vững cho hình thành phát triển sắc văn hóa truyền thống nơi Với số lượng dòng họ phong phú đa dạng nguồn gốc tạo nên văn hóa dịng họ Quảng Nam đầy nét riêng, độc đáo bên cạnh nét chung văn hóa dịng họ Việt Nam Trong sách “Văn học dân gian Điện Bàn” Nguyễn Minh Hùng (chủ biên) có nhận định: “Điện Bàn, Quảng Nam nơi hội tụ lập nghiệp người Việt phương Bắc Do đó, diễn giao lưu văn hóa vơ sâu sắc…” [13; tr11] Như vậy, nói Điện Bàn nơi có thành phần cư dân đa dạng hay nói cách khác thành phần dịng họ nơi đa sắc màu Chính việc nghiên cứu văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn giúp có nhìn đầy đủ, tồn diện văn hóa dịng họ Quảng Nam Bên cạnh đó, năm gần đây, vấn đề dịng họ văn hóa dịng họ Nhà nước đặc biệt quan tâm Quảng Nam mà điển hình huyện Điện Bàn, dòng họ dần phục hồi, lấy lại vị trí quan trọng đời sống văn hóa, xã hội Văn hóa dịng họ khơi phục, đặt nhiều vấn đề cần giải Do đó, đề tài khóa luận tốt nghiệp sâu nghiên cứu văn hóa số dịng họ tiêu biểu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để có nhìn đắn q trình khơi phục văn hóa dịng họ thực trạng Đồng thời đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn nói riêng Quảng Nam nói chung Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa phong tục Việt Nam như: Văn hóa phong tục Hồng Quốc Hải (Nxb Phụ nữ); Hành trình văn hóa Việt Nam Đặng Đức Siêu (Nxb Lao động); Phong tục làng xóm Việt Nam Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu (Nxb Phương Đơng); Văn hóa làng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa Thơng tin)… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cách tổng quát phong tục văn hóa truyền thống Việt Nam mà khơng sâu nghiên cứu văn hóa dịng họ Việt Nam đặc điểm, biểu hay vai trị, giá trị Các cơng trình nhắc đến văn hóa dịng họ nét mờ nhạt dải đất hình chữ S Trong năm trở lại đây, mà văn hóa dịng họ dần khôi phục trở thành vấn đề xã hội đông đảo nhà nghiên cứu quan tâm, vào năm 2010, Nhà xuất Thời đại cho đời sách Văn hóa dịng tộc dân gian Thích Minh Nghiêm xem cơng trình tiên phong nghiên cứu văn hóa dịng họ cách cụ thể, chi tiết Tác giả nghiên cứu tổng quát đặc điểm, giá trị ý nghĩa văn hóa dịng tộc, nêu lên nét đặc trưng văn hóa dịng tộc tìm hiểu số dòng họ tiêu biểu Việt Nam Tuy nhiên, kết Văn hóa dịng tộc dân gian dừng lại mức tổng qt văn hóa dịng họ đất nước Việt Nam, chưa sâu nghiên cứu cụ thể, chi tiết văn hóa dịng họ Quảng Nam Năm 2011, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin cho đời Văn hóa dịng họ Việt Nam Đỗ Trọng Am Cơng trình gồm phần là: Dịng họ văn hóa dịng họ; Mậu diệp vinh chi (Nhành xanh biếc) Tác giả qua nét sơ lược nguồn gốc dòng họ; văn hóa dịng họ Việt Nam với: nề nếp truyền thống, gia phả, di tích văn hóa dịng họ Và tác giả đưa vài nhận định văn hóa dịng họ hơm Đặc biệt, Đỗ Trọng Am dành phần lớn dung lượng cho phần hai Mậu diệp vinh chi để ca ngợi truyền thống tốt đẹp số dòng họ tiếng Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khơng vào vấn đề văn hóa dịng họ vùng miền hay nói cách khác cơng trình chưa vào nghiên cứu văn hóa dịng họ Quảng Nam Từ năm 80 kỷ XX trở lại xuất số cơng trình nghiên cứu Quảng Nam có nhắc đến dịng họ khía cạnh nguồn gốc, q trình khai hoang lập địa Năm 1996, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử: Cơng khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII tác giả Huỳnh Công Bá nghiên cứu cụ thể nguồn gốc cư dân, dòng họ Bắc Quảng Nam, có địa phận huyện Điện Bàn ngày Mặc dù vậy, đề tài gói gọn vấn đề nguồn gốc lịch sử mà chưa vào nghiên cứu vấn đề văn hóa dòng họ hay cộng đồng cư dân Đến năm 2010, tác giả Hồ Trung Tú nghiên cứu cụ thể văn hóa miền đất Quảng Có 500 năm - Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kì lịch sử (Nxb Thời đại) Tác giả giành trọn chương II sâu nghiên cứu, tìm cội nguồn dòng họ Quảng Nam Và cơng trình dừng lại việc tìm hiểu nguồn gốc, chưa sâu nghiên cứu đặc điểm, giá trị văn hóa dịng họ Quảng Nam Trong năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu, viết dịng họ Quảng Nam mạng internet Vào năm 2006, website http://www.xuquang.com tác giả Hồ Trung Tú viết “Lịch sử hình thành dịng họ Quảng Nam” Bài viết sâu tìm hiểu lịch sử đời tộc họ Quảng Nam cách chung dừng góc nhìn lịch sử Tác giả chưa sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa dịng họ Điện Bàn nói riêng Quảng Nam nói chung Bên cạnh đó, xuất nhiều website dòng họ Điện Bàn, Quảng Nam http://www.phantocvietnam.org, http://www.giaphahophan.com dòng họ Phan Bảo An Điện Quang, http://truongtoc.vn dịng họ Trương Cơng Điện Thắng Trung, http://holevn.org dòng họ Lê Điện Thắng… Các website cung cấp thông tin lịch sử hình thành, gia phả cập nhật hoạt động dòng họ cách sơ sài Nhìn chung website dừng lại chức giới thiệu, quảng bá liên lạc dòng họ mà chưa sâu nghiên cứu khía cạnh văn hóa dịng họ để khái qt chung văn hóa dòng họ Điện Bàn, Quảng Nam Trên báo Quảng Nam, số ngày chủ nhật 10/11/2001, tác giả Lê Tiến Cơng trình bày “Vài nét suy nghĩ văn hóa dịng họ Quảng Nam” Đây xem cơng trình từ trước đến lấy văn hóa dịng họ Quảng Nam làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, báo dừng lại quy mô viết nhỏ với nhận định chủ quan văn hóa dịng họ Quảng Nam năm đầu kỷ XXI mà thiếu nhìn khoa học biện chứng qua thời kỳ Bài báo chưa đưa biểu cụ thể, nêu đặc điểm tiêu biểu cho văn hóa dịng họ Quảng Nam Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu phong tục truyền thống, văn hóa dịng họ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất Quảng Nam, chưa có cơng trình nhìn nhận văn hóa dịng họ Quảng Nam với tư cách đối tượng cụ thể, riêng biệt để sâu nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, chi tiết văn hóa dịng họ Quảng Nam từ biểu đến đặc điểm, vai trị, giá trị Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” nhằm xây dựng tranh tổng thể văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam từ nguồn gốc, biểu đến đặc điểm, vai trò giá trị Đồng thời, thơng qua việc tìm hiểu thực trạng, đề tài đưa định hướng bảo tồn phát triển cho văn hóa dịng họ Quảng Nam Bên cạnh đó, đề tài mong muốn giúp người dân Điện Bàn nói riêng Quảng Nam nói chung thêm tự hào văn hóa dịng họ bao đời để từ có suy nghĩ đúng, hành động việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến văn hóa dịng họ địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Mặc dù nguồn tư liệu hạn chế phạm vi đề tài tơi tìm hiểu trình bày cách hệ thống văn hóa dịng họ thơng qua dịng họ lớn, lâu đời huyện Điện Bàn: dòng họ Trần thơn Nhất Giáp, xã Điện An; dịng họ Thân làng Câu Nhi, xã Điện An; dòng họ Trương Công Nguyễn Hữu làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng Trung; dòng họ Phan Bảo An xã Điện Quang Đề tài sâu nghiên cứu lịch sử hình thành dịng họ, biểu văn hóa dòng họ: nề nếp truyền thống dòng họ, gia phả, sở thờ tự… từ rút đặc điểm, vai trị giá trị văn hóa dịng họ Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn hẹp yêu cầu kiến thức sâu rộng, đầu tư công sức tiếp cận thực tế đề tài “Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” nên tơi xin tìm hiểu số vấn đề sau: - Giới thiệu tổng quan lịch sử, tự nhiên, văn hóa, xã hội huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để có nhìn tổng quát bối cảnh nhân tố tác động ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển văn hóa dịng họ nơi - Nghiên cứu nét biểu văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam qua khái quát nên đặc điểm, nét riêng biệt văn hóa dịng họ mảnh đất Đồng thời tìm hiểu vị trí, vai trị ý nghĩa văn hóa dịng họ đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người dân huyện Điện Bàn nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung - Đề tài cịn nghiên cứu thực trạng văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, từ đề tài đưa số giải pháp cụ thể để bảo tồn phát huy truyền thống quý báu văn hóa dịng họ ở nơi 4.2.2 Phạm vi khơng gian nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu văn hóa dịng họ xã Điện Thắng Trung, Điện Quang, Điện An thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 4.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam từ dòng họ lớn gốc Việt di cư vào vùng Thuận Quảng kỉ XV đến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi khai thác tài liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, chia thành nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng lý thuyết cho đề tài + Những kiến thức bản, tổng quan lịch sử, tự nhiên, văn hóa, xã hội Quảng Nam đề cập chi tiết trong: Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước Nguyễn Quang Thắng (Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh); Quảng Nam đất nước nhân vật Nguyễn Quang Thắng (Nxb Văn hóa Thơng tin); Lần giở lịch sử văn hóa truyền thống Thuận Quảng Lê Duy Anh (Nxb Đà Nẵng) hay Tìm hiểu người xứ Quảng Nguyên Ngọc (Nxb Đà Nẵng)… + Kiến thức văn hóa làng xã, văn hóa dịng họ Việt Nam thể cách tổng qt trong: Văn hóa dịng họ Việt Nam Đỗ Trọng Am (Nxb Văn hóa Thơng tin); Văn hóa làng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hóa Thơng tin); Văn hóa dịng tộc dân gian Thích Minh Nghiêm (Nxb Thời đại)… + Nguồn kiến thức nguồn gốc, đặc điểm, hoạt động… dòng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cung cấp từ gia phả, tộc ước, bút kí, kỷ yếu dịng họ Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng nguồn tư liệu khác luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học hệ trước; báo, tạp chí chuyên ngành nguồn tư liệu mượn từ bạn bè, thầy cô, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Phịng văn hóa huyện Điện Bàn… - Tư liệu thực địa: Đây nguồn tư liệu quan trọng, kiểm chứng tính xác thực tài liệu thành văn tài liệu mạng Trong trình thực địa thu thập tài liệu, bậc cao niên, trưởng tộc huyện Điện Bàn, trạng sở vật chất dòng họ… nguồn tư liệu sống cung cấp thông tin quý giá văn hóa dịng họ mà tư liệu thành văn không ghi lại - Tư liệu mạng: Đây nguồn tư liệu mới, đại, nhanh chóng cung cấp thông tin cách phổ quát lịch sử, thành phần hoạt động dòng họ Việt Nam nói chung, Quảng Nam nói riêng Trong đó, tiêu biểu website: Xuquang.com; Vietnamgiapha.com; Nguwoivietnam.vn; vi.wikipedia.org… 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu Trong q trình nghiên cứu đề tài “Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”, sử dụng phương pháp logic lịch sử để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp trên, tiến hành bước sau: - Thứ nhất: Tiến hành tìm hiểu, sưu tầm tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu thu thập chủ yếu thư viện địa bàn Đà Nẵng, Quảng Nam; phịng văn hóa thơng tin địa phương Ngồi ra, tơi cịn tìm kiếm tư liệu thông qua thầy cô, giáo viên hướng dẫn, bạn bè internet… - Thứ hai: Sau thu thập đầy đủ tư liệu, tiến hành phân tích, thống kê nguồn tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối quan hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết, liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp thực địa “Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” đề tài mẻ nên tài liệu liên quan khơng nhiều, nghiên cứu thực địa đóng vai trị quan trọng Tôi tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương, dịng họ thơng qua vấn, trao đổi với trưởng họ, bậc cao niên Đồng thời, tham gia lễ năm nhà thờ họ để hiểu rõ hoạt động văn hóa dòng họ huyện Điện Bàn Đây phương pháp dùng để kiểm tra, đối chứng xác thực thông tin, tư liệu tránh áp đặt chủ quan Đồng thời phương pháp giúp tơi tìm chi tiết mẻ, xác, đầy đủ phục vụ cho nghiên cứu đề tài 10 5.2.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Dựa vào kết đạt sau trình tổng hợp, phân tích tư liệu đặc biệt tài liệu nghiên cứu thực địa tiến hành phương pháp so sánh, đối chiếu Thông qua phương pháp để thấy điểm chung khác biệt văn hóa dòng họ Quảng Nam với vùng khác Việt Nam Đặc biệt, phương pháp làm bật nét riêng độc đáo văn hóa dịng họ Quảng Nam Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt khoa học Đây cơng trình chun khảo văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nên đóng góp lớn đề tài sâu nghiên cứu cách hệ thống biểu văn hóa dịng họ lớn Quảng Nam Từ đó, đề tài khái quát nên văn hóa dịng họ Quảng Nam đặc điểm, nguồn gốc, giá trị ý nghĩa Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài sở, tiền đề cho quan chức đề định hướng đưa biện pháp cụ thể khắc phục mặt tồn tại, khó khăn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu bổ ích cho quan tâm đến văn hóa dịng họ mảnh đất Hi vọng, đề tài không cung cấp thơng tin, tư liệu mà cịn khơi gợi hứng thú sâu nghiên cứu, khám phá văn hóa dòng họ Quảng Nam Đồng thời, đề tài hi vọng giúp cho người dân huyện Điện Bàn nói riêng, Quảng Nam nói chung hiểu thêm văn hóa dịng họ giá trị to lớn từ bao đời để có ý thức bảo vệ, phát huy 83 đồ đạc cần thiết… Hiện nay, dòng họ thành lập quỹ họ để hỗ trợ, giúp đỡ cháu gặp khó khăn họ Theo ông Phan Đức Châu trưởng tộc họ Phan: “Từ năm 2000 đến nay, hàng năm Tộc thống trích quỹ hỗ trợ cho vay khơng lãi hộ nghèo, khó khăn” Đây có hình thức hoạt động tương trợ họ phổ biến dòng họ huyện Điện Bàn Tinh thần đoàn kết, tương trợ vượt qua khỏi nội dòng họ mở rộng địa bàn sinh sống, dòng họ với Điều kiện sống bên sông Thu Bồn thường xuyên phải chịu lụt lội khiến cho cá nhân, dịng họ đồn kết với để chống chọi lại thiên tai, bảo vệ mùa màng, sống Đồng thời, với tinh thần tương trợ đồng loại lòng nhân dòng họ hỗ trợ hồn cảnh gặp khó khăn khơng họ mà địa bàn sinh sống, người quê hương gặp lúc khốn khó Tinh thần đồn kết tương trợ dịng họ địa bàn huyện ghi nhận đợt tổng kết 10 năm thực công văn đạo số 71-CV/HU ngày 8/5/2001 Ủy ban nhân dân huyện việc triển khai vận động “Ngày người nghèo” địa bàn huyện Qua 10 năm vận động, huy động nhiều nguồn lực kết vận động 35 tỷ đồng, xây dựng 1.559 nhà đại đồn kết, nhà tình thương với tổng giá trị 30,414 tỷ đồng Trong nguồn xã, cá nhân, tổ chức, gia đình tộc họ: 1.092 nhà, số tiền 27,208 tỷ đồng Những nhà xây dựng mang tên nhà “Đại đoàn kết” vận động “Ngày người nghèo” mang lại thắm đượm tình cảm ấm áp cộng đồng, với mức hỗ trợ xây dựng nhà từ -10 triệu đồng, nghiệm thu bàn giao trao tặng lên đến 15 - 30 triệu đồng, thể đóng góp cộng đồng dân cư, gia đình tộc họ Việc vận động quỹ “Ngày người nghèo” phát huy vai trò tộc họ, nhiều Tộc họ đưa vào qui ước dòng tộc để phát động gây quỹ Vì người nghèo, với phương châm “Một người khó, họ lo”, điển tộc Phan Điện Quang, tộc Lê Viết Điện An, tộc Nguyễn Hữu, Trương Công Điện Thắng Trung, Tộc Thân 84 Điện An khơi dậy tinh thần đồn kết dịng tộc, mang đậm tình thương, huyết thống vơ q giá 3.1.3 Một số hạn chế phát triển văn hóa dòng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Văn hóa dịng họ khơi phục phát triển mang lại nhiều biến chuyển tốt đẹp cho mảnh đất Điện Bàn Tuy nhiên, vấn đề ln có hai mặt Bên cạnh kết tốt đẹp, biểu tích cực cịn tồn hạn chế lối tư cổ hủ từ bao đời cháu dòng họ Những hạn chế hiển thường trực sống sinh hoạt hàng ngày người dân nơi vô tình hay hữu ý mà đến họ né tránh, khơng nhìn thẳng vào thật Có lẽ họ điều tất yếu khơng có phải bàn đến Có thể hạn chế khơng gây hậu lớn tương lai, hệ kìm hãm phát triển xã hội nói chung văn hóa dịng họ nói riêng Chính vậy, mặt tồn cần giải triệt để, thấu tình đạt lý 3.1.3.1 Tư tưởng phong kiến lạc hậu Tư tưởng phong kiến lạc hậu nguyên nhân gây nên hạn chế phát triển văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Tư tưởng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”; nếp nghĩ “một bồ lý khơng tí tình”; quan niệm người cao tuổi luôn đúng… tạo nên biểu tiêu cực đời sống sinh hoạt người dân địa bàn huyện Từ xưa, người dân Việt nói chung Điện Bàn nói riêng quen với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Dù cho xã hội năm qua phát triển với nhiều tư tưởng tiến bộ, nêu cao bình đẳng giới “trọng nam khinh nữ” tồn Từ văn hóa dịng họ khơi phục phát triển, bên cạnh việc tiếp thu sách, chủ trương tiến quyền tư tưởng cổ hủ lạc hậu coi trọng nam, xem nhẹ nữ trì, chí có phần cịn mạnh mẽ Theo bác Trương Cơng Bè: “Quan niệm phải có trai nối dõi đè nặng trách nhiệm lên vai cặp vợ chồng họ, đặc biệt người con, cháu đích tơn họ” Chính tư tưởng gây khó khăn cho sống gia đình thành viên họ chẳng may 85 sinh gái mà khơng có trai Và vơ hình chung làm ảnh hưởng đến cơng vận động kế hoạch hóa gia đình địa phương Lối tư tưởng cổ hủ lạc hậu khiến cho khơng cháu họ chịu áp lực tâm lý, gánh nặng trách nhiệm với dịng họ, khó khăn kinh tế, vi phạm cam kết với quyền… Bên cạnh đó, tư tưởng dẫn đến thực trạng, nhiều dòng họ có phân biệt quyền hạn trai gái Con trai từ nhỏ coi trọng, sớm tham gia vào việc họ gái lại xem “con nhà người”, lớn lên có họ xem “khách” Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tạo nên khó khăn, khúc mắc cho đời sống khơng thành viên dịng họ, nói phần mặt trái văn hóa dịng họ diễn địa bàn huyện Điện Bàn Văn hóa dịng họ giúp thành viên gia đình, họ, địa bàn đoàn kết thương yêu, gắn bó, đùm bọc lẫn Đó biểu tốt, góp phần vào cơng xây dựng tình đoàn kết toàn dân Tuy nhiên nếp nghĩ “một bồ lý khơng tí tình”, “một người làm quan họ nhờ” tạo nên hạn chế đồn kết tộc họ Thật khơng khó để nhận thấy rõ điều bước vào Ủy Ban Nhân Dân xã Điện Thắng Trung Dòng họ Trương Công gần nắm giữ hầu hết trọng trách quan trọng Ủy ban xã: Chủ tịch xã ông Trương Công Phúc, Chủ tịch Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc ơng Trương Cơng Bè, Chánh văn phịng Trương Cơng Nhân, Phó chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân ơng Trương Cơng Liên Thơng qua tìm hiểu, tơi biết Bí thư xã ông Nguyễn Hữu Lanh người tộc Nguyễn Hữu xã cháu bên ngoại dịng họ Trương Cơng Có thể nói, hệ thống nhân Ủy ban nhân dân xã Điện Thắng Trung thể rõ quan niệm “một người làm quan họ nhờ” Trong dòng họ cần người “làm quan” nhanh chóng đưa cháu, anh em họ hàng lên “làm quan” để tạo hậu phương vững cho Có người họ làm quan cháu nâng đỡ, chọn làm người thay Một dịng họ có nhiều người “làm quan” mở mày mở mặt với làng xóm, ưu tiên nhiều sách Và đồng thời quan niệm, lối sống tiếp tay cho tình trạng kéo bè, kéo cánh, chia phe ganh ghét, đố kỵ lẫn dòng họ Người dân Điện Bàn bao người dân Việt Nam khác luôn tôn trọng bậc cha chú, bề Và định chế cố hữu, bề nói cháu phải 86 nghe không cãi lời dù hay sai Để gìn giữ nét văn hóa truyền thống dịng họ, họ khơng cãi lời bề mà mang tiếng dòng họ, gia đình khơng biết dạy giỗ cháu Quan niệm gìn giữ nề nếp gia phong, cho trẻ “ngựa non háu đá”, “trứng khơn vịt” vơ tình tạo khoảng cách hệ dòng họ Con cháu khơng thể nói lên kiến, suy nghĩ mình, người bảo thủ làm theo lối suy nghĩ mà khơng biết có lúc chưa Hệ quan niệm cổ hủ xa cách nếp nghĩ hệ, sai lệch đường lối phát triển văn hóa dịng họ khiến cho văn hóa dịng họ cịn vỏ bọc hào nhống, bên dần bị sâu mọt phá hoại Qua trình thực địa, gặp gỡ, trao đổi tiếp xúc với vị tộc trưởng dịng họ tơi nhận thấy hầu hết vị trưởng tộc người có tâm huyết với dịng họ Tuy nhiên dường quan niệm tộc trưởng, cháu đích tơn q nặng nề khiến sống riêng vị trưởng tộc bị ảnh hưởng nhiều Làm họ nghĩ cho tộc họ trước, họ sẵn sàng bỏ công việc làm ăn để lo việc họ dù xa xôi, tốn tiền bạc Mặc dù có Hội đồng gia tộc giúp đỡ tộc trưởng việc họ vai trò, trách nhiệm tộc trưởng nặng nề Vừa lên làm tộc trưởng chưa đầy năm trưởng tộc trẻ tuổi so với tộc khác, tộc trưởng tộc Phan có tâm sự: “Là tộc trưởng nên việc họ phải gánh vác, lo liệu, làm nên nhiều bỡ ngỡ Chăm lo việc họ nhiều phần ảnh hưởng đến kinh tế gia đình” Quả thật, nhiều lần hẹn gặp tộc trưởng dòng họ Phan Bảo An biết ông Đà Nẵng lo việc họ Cuộc sống gia đình ơng Gị Nổi khơng dư giả gì, theo lời ơng nói người dân lao động bình thường Nhưng có việc họ tộc trưởng lại phải có mặt, đến tận nơi giải Cho đến tận bây giờ, dòng họ giữ nguyên nếp nghĩ, đặt nặng vai trò, trách nhiệm cho tộc trưởng mà chưa nghĩ đến việc chia sẻ Những nếp nghĩ truyền thống người dân, cháu dòng họ nơi điều kiện cần thiết để gìn giữ văn hóa dịng họ Nhưng văn hóa dịng họ phát triển đồng thời có nhiều nếp nghĩ, tư tưởng không hay phát triển điều tất yếu Chính vậy, cần biết chọn lựa, phát huy quan niệm tốt hạn chế nếp nghĩ cổ hủ, 87 lạc hậu gây cản trở cho đời sống sinh hoạt cháu, cho trình phát triển văn hóa dịng họ tương lai 3.1.3.2 Sự ghen ghét, đố kị dịng họ Ơng cha ta thường nói “một giọt máu đào ao nước lã” hay “bán anh em xa mua láng giềng gần” để khẳng định tình đồn kết, u thương đùm bọc lẫn Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp lại tồn ghen ghét, đố kỵ lòng người, gia đình, dịng họ với Thật khó khăn để nhận biết ghen ghét, đố kỵ dòng họ đến Điện Bàn thực địa Khi muốn tìm hiểu mối quan hệ dịng họ hầu hết tất tộc trưởng hay thành viên, người dân tránh né nói qua loa tốt đẹp tỏ ý không muốn nhắc đến tộc họ địa bàn Tuy nhiên, sau thời gian tìm hiểu, nhận thấy địa bàn huyện tồn phân biệt dòng họ địa bàn huyện Đến với làng Thanh Quýt, làng Bảo An hay thôn Nhất Giáp… dễ dàng nhận thấy phân biệt dòng họ lâu đời dòng họ Hay nói cách khác, dịng họ có cơng khai khẩn ln đặt vị so với dịng họ ngụ cư Các dịng họ có hoạt động để tưởng nhớ cơng sức tổ tiên mình, họ liên kết với để tổ chức, làm chủ hoạt động thờ cúng tiền hiền đầu năm Hoạt động tạo nên phân biệt đối xử với dòng họ mới, tạo hố ngăn quan hệ dịng họ Từ lên ganh ghét dịng họ có bậc tiền hiền dịng họ ngụ cư, gây đồn kết dân cư Bên cạnh đó, có nhiều dịng họ có vị thủy tổ bậc tiền hiền có mối quan hệ tốt đẹp với Tuy nhiên, đề đạt đến vấn đề người dẫn đầu dòng người khai khẩn, người có cơng lớn nảy sinh mâu thuẫn, tranh cãi Dòng họ muốn dịng họ có cơng lớn từ nảy sinh ganh ghét Khi hỏi thăm dịng họ Điện Bàn khơng nghe thấy dịng họ chê bai hay nói xấu Tuy nhiên họ lại ln khẳng định Các dịng họ khơng đặt lên bàn cân với dịng họ khác cách lộ liễu ln để ý, so bì tự nhận lĩnh vực Từ đó, dịng họ cố sức làm việc mà dòng họ khác chưa làm Theo lời ông Nguyền Hữu Thêm, Chủ tịch hội đồng gia 88 tộc Nguyễn Hữu, dòng họ Nguyễn Hữu dòng họ làm “Nguồn thơm” địa bàn xã Điện Thắng Trung Tộc Thân Bằng An lại tự hào từ đường to lễ khánh thành từ đường hoành tráng từ trước tới Có thể nói biểu tốt, thể cho phát triển văn hóa tộc họ Tuy nhiên nhìn sâu xa ta nhận thấy cực khổ cháu họ, phải gồng để dịng họ nhiều nhất, dịng họ khác Đó hệ lụy tính ganh ghét, đố kỵ Bên cạnh đó, chi phái dịng họ có mâu thuẫn xảy thường xuyên Theo Chủ tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc xã Điện An dòng họ nảy sinh nhiều vấn đề mâu thuẫn chi phái việc nắm quyền lo việc họ, chia sẻ việc họ Tại số họ, phái phát triển mạnh, vượt qua phái vốn “con cả”, “cháu đích tơn” nên nhiều lần gây xích mích địi lên nắm trọng trách chung dịng họ Một số phái có điều kiện cho xây dựng từ đường riêng, to lớn từ đường dịng họ có hoạt động riêng ngày nhiều Đó biểu phân chia nội bộ, tinh thần đồn kết dịng họ dẫn đến khả chia nhỏ, xé tách họ thành nhiều họ nhỏ khơng cần thiết Ngồi ra, thực trạng “một người làm quan họ nhờ” tạo nên ghen ghét, khơng vừa lịng dịng họ với Xảy tình trạng xuất phát từ mục đích muốn dịng họ tốt dịng họ khác, có nhiều người “làm quan” dịng họ khác Những tồn nói cần phải điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, quyền địa phương dịng họ cần chung tay góp sức hoạt động Dựa vào thực trạng văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn định hướng phát triển văn hóa dịng họ quyền địa phương, xin đề số giải pháp thiết thực sau: 89 3.2.1 Xây dựng hoàn chỉnh sách hoạt động dịng họ Hiện nay, sách hoạt động dòng họ huyện Điện Bàn phát huy tác dụng có thành định Tuy nhiên, sách hoạt động cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung, hồn chỉnh Thứ nhất: Chính sách hoạt động dịng họ huyện Điện Bàn chủ yếu dựa vào sách chung nhà nước, sách từ đưa xuống mà thiếu trao đổi, hịa hợp sách với dịng họ Huyện Điện Bàn nói chung xã nói riêng cần bổ sung cho sách mới, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Thứ hai: Chính sách hoạt động dịng họ đến chưa chỉnh lý, thức trở thành văn bản, phổ biến rộng rãi mà dừng lại phận vận động “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Cần có sách riêng, cụ thể, thiết thực cho việc khôi phục phát triển văn hóa dịng họ để phổ biến sâu rộng đến tất người dân địa bàn 3.2.2 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần dịng họ Để khơi phục phát triển giá trị văn hóa dịng họ hồn thiện sách thơi chưa đủ mà dịng họ cịn cần phải có tảng vật chất vững đời sống tinh thần phong phú Hiện nay, phần lớn thành viên dịng họ chủ yếu làm nơng nghiệp Theo trưởng tộc họ Phan Bảo An, có đến 80% bà họ lao động chân tay nên đời sống kinh tế không giả Hiện số dòng họ địa bàn huyện Điện Bàn phấn đấu để dịng họ khơng cịn hộ nghèo khó Thực tế cho thấy điều kiện kinh tế hầu hết dòng họ mức trung bình nên khó đầu tư nhiều cho hoạt động khôi phục, phát triển văn hóa dịng họ Chính vậy, quyền địa phương dịng họ cần có biện pháp để hộ gia đình, thành viên họ ổn định kinh tế, nâng cao thu nhập, từ yên tâm chăm lo việc họ Kinh tế hộ gia đình, dòng họ phát triển điều kiện thuận lợi để hoạt động văn hóa dịng họ trì, phát triển diễn thường xun Ví dụ dòng họ Thân Bằng An, 90 điều kiện kinh tế ổn định, vững vàng nên vừa qua vào ngày 10 tháng (âm lịch) khánh thành từ đường dòng họ với giá trị 10 tỷ đồng Bên cạnh đó, kinh tế ổn định giúp cho dịng họ có nguồn quỹ họ, quỹ khuyến học dồi để tương trợ họ gặp khó khăn khuyến khích tinh thần cháu Khi mà kinh tế khơng cịn nỗi lo thường trực, vững vàng đời sống tinh thần dịng họ có điều kiện nâng cao Đời sống tinh thần văn hóa dịng họ đa dạng phong phú, bao gồm phép tắc, gia phong cần cháu gìn giữ phát huy Đó hoạt động thờ cúng thể lòng hiếu đễ cháu, tương trợ họ thể tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn Các dịng họ nên trọng trì họat động truyền thống ông cha cúng tế, hành hương nguồn… quyền địa phương nên tạo điều kiện để dòng họ thể nét đẹp văn hóa tinh thần truyền thống việc quy hoạch, xây dựng lăng mộ tổ số họ Tuy nhiên, quyền địa phương nên bám sát hoạt động phát triển đời sống tinh thần dòng họ để tránh quan niệm lệch lạc, không với quan điểm đạo Đảng Nhà nước Tất phải xây dựng tiêu chí khơi phục phát triển văn hóa truyền thống gắn liền với đời sống 3.2.3 Phát động xây dựng dịng họ văn hóa, gia đình văn hóa Gia đình tế bào xã hội, thành phần quan trọng dòng họ Để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dịng họ cần phải gìn giữ nề nếp gia phong, văn hóa gia đình Có thể nói, xây dựng gia đình văn hóa tảng để xây dựng dịng họ văn hóa Để xây dựng dịng họ văn hóa cần có nhiều yếu tố hợp thành, xây dựng gia đình văn hóa thành tố quan trọng Hiện nay, để hưởng ứng vận động “Toàn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, huyện Điện Bàn triển khai kêu gọi người dân xây dựng gia đình văn hóa, dịng họ văn hóa Tại xã có nhiều gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” nhiên khơng có nhiều dịng họ cơng nhận “Dịng họ văn hóa” Thực tế cho thấy cịn cần phải có nhiều biện pháp để thúc đẩy q trình xây dựng dịng họ văn hóa 91 Chính quyền địa phương nên phát động xây dựng dịng họ văn hóa, gia đình văn hóa rộng rãi toàn địa bàn Những tiêu để đạt danh hiệu dịng họ văn hóa, gia đình văn hóa đưa nhiên chung chung chưa có biện pháp hỗ trợ dịng họ thực Chính quyền nên có biện pháp cụ thể, phù hợp với địa phương Đồng thời, nên kêu gọi dịng họ hộ gia đình ký cam kết xây dựng dịng họ văn hóa để tạo động lực phấn đấu Xây dựng dịng họ văn hóa, gia đình văn hóa hình thức tiến nhà nước quyền đặt để ghi nhận công lao bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dịng họ Đây nét đẹp văn hóa xã hội thời kỳ đổi cần tiếp tục trì phát triển 3.2.4 Xây dựng hoạt động liên kết dòng họ Những giá trị văn hóa dịng họ khơng khơi phục, trì phát triển dịng họ định mà cần phải dòng họ đồn kết, giúp sức Quả thật, dịng họ thơi khơng thể nói nên nét đẹp văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn Để xây dựng mối liên kết dịng họ quyền kêu gọi thơi chưa đủ mà dịng họ địa bàn huyện cần tự thân liên hệ, giao kết với công việc chung xã, huyện Chẳng hạn, số địa bàn huyện, đình thờ bậc tiền hiền bị xuống cấp khơng cịn Đình nói nơi để bà thơn làng, dịng họ địa bàn gắn kết với Đình nơi để người đến để làm lễ tưởng nhớ bậc tiền hiền, sinh hoạt cộng đồng Chính vậy, cần có chung tay người dân, gia đình dịng họ để sửa chữa, xây dựng kịp thời Các dòng họ địa bàn huyện nên liên kết lại thành lập tổ chức chung để dịng họ có hội họp mặt, trao đổi thông tin việc khôi phục, trì phát huy giá trị văn hóa dịng họ Thơng qua tổ chức này, dịng họ trình bày khó khăn gặp phải, chia sẻ kinh nghiệm, trợ giúp lẫn công khôi phục, phát triển văn hóa dịng họ Đồng thời, quyền địa phương nên tham gia vào tổ chức để có hướng đạo kịp thời, phù hợp với sách Đảng Nhà nước 92 KẾT LUẬN Văn hóa truyền thống Việt Nam gắn kết nhiều mảnh ghép văn hóa có văn hóa dịng họ Văn hóa dịng họ xem nét đặc trưng văn hóa người Việt Xuất phát từ quan niệm “chim có tổ, người có tơng” truyền thống “uống nước nhớ nguồn” mà văn hóa dịng họ hình thành ngày phát triển, hồn thiện Nằm vị trí trung độ đất nước, vùng đất Quảng Nam nơi in đậm dấu ấn giao lưu văn hóa hai miền Nam – Bắc đất nước Bên cạnh đó, lịch sử đầy biến động vùng đất Quảng mà tiêu biểu vùng đất phên dậu Điện Bàn mang đến nhiều giao lưu, tiếp biến văn hóa Và bật nên văn hóa truyền thống đất Quảng văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn Có thể nói văn hóa dịng họ Điện Bàn mang lịch sử hình thành vùng đất Điện Bàn nói riêng Quảng Nam nói chung Lịch sử hình thành dịng họ nơi gắn liền với công Nam tiến vua Lê Thánh Tông vào năm 1471, dấu ấn lịch sử quan trọng trình mở mang vùng đất Điện Bàn Và q trình phát triển văn hóa dịng họ gắn liền với lịch sử đầy biến động vùng đất Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn với biểu cụ thể như: gia phả, từ đường, mộ tổ, hoạt động dịng họ… góp phần làm phong phú thêm văn hóa truyền thống vùng miền nơi Từ bao đời nay, văn hóa dịng họ ln thể vai trị việc đồn kết cộng đồng xây dựng văn hóa làng xã Đặc biệt, xã hội đại ngày nay, văn hóa dịng huyện Điện Bàn họ cịn thành phần quan trọng giúp đỡ quyền địa phương, đất nước xây dựng đời sống tiến dựa đoàn kết thành viên xã hội Trong trình phát triển mình, bên cạnh đóng góp tích cực cho xã hội, văn hóa dòng họ huyện Điện Bàn tồn hạn chế định Để văn hóa dịng họ phát triển mạnh mẽ có tác động tích cực đến xã hội văn hóa truyền thống cần có chung tay, góp sức thành viên họ quyền địa phương Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn năm qua khôi phục phát triển mạnh mẽ Đó kết hợp tác dịng họ với địa phương 93 sách phù hợp Đảng, Nhà nước Văn hóa dịng họ phát triển mạnh tạo nhiều tác động tích cực đến kinh tế, văn hóa, trị đặc biệt xã hội địa phương Hi vọng thời gian tới, quyền địa phương tất dịng họ huyện Điện Bàn có hợp tác chặt chẽ việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I – SÁCH, BÁO TIẾNG VIỆT Đỗ Trọng Am (2011), Văn hóa dịng họ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nguyễn Đình An (Chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Dương Văn An, Bùi Lương Dịch (1961), Ô châu cận lục, Nhà xuất Văn hóa Á Châu, Sài Gòn Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Đào Duy Anh (2009), Hán Việt từ điển giản yếu, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Lê Duy Anh (2004), Lần giở lịch sử văn hóa truyền thống miền Thuận Quảng , Nhà xuất Đà Nẵng Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, Nhà xuất Văn học Huỳnh Công Bá (1996), Công khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử 10 Lê Tiến Công (2001), “Vài nét suy nghĩ văn hóa dịng họ Quảng Nam”, Báo Quảng Nam chủ nhật, số 1087, trang - 11 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên) (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nhà xuất Tri thức 13 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nhà xuất Hà Nội 14 Đảng huyện Điện Bàn (2003), Lịch sử Đảng huyện Điện Bàn (1930- 1975), Nhà xuất Đà Nẵng 95 15 Galy William Thexton (2003), Truy tìm gia phả, Nhà xuất Thanh niên 16 Hồng Quốc Hải (2007), Văn hóa phong tục, Nhà xuất Phụ nữ 17 Võ Hồng (1987), “Cơng việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa vùng Quảng Nam – Đà Nẵng qua gia phả”, Báo Quảng Nam – Đà Nẵng chủ nhật, số 49, trang - 18 Võ Văn Hịe, Hồ Anh Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, Nhà xuất Đà Nẵng 19 Hội văn nghệ dân gian TP Đà Nẵng (2009), Tổng tập văn hóa văn nghệ dân gian – Tập tục lễ hội đất Quảng, Nhà xuất Đà Nẵng 20 Nguyễn Minh Hùng (chủ biên) (2007), Văn học dân gian Điện Bàn, Nhà xuất Đà Nẵng 21 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn 22 Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa làng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 23 Bùi Xn Mỹ (2001), Lễ tục gia đình người Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 24 Thích Minh Nghiêm (2010), Văn hóa dịng tộc dân gian, Nhà xuất Thời đại 25 Nguyên Ngọc (2002), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nhà xuất Đà Nẵng 26 Nhiều tác giả (1997), Một số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Chính trị Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2004), Duyên hải miền Trung Đất Người, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 28 Nhiều tác giả (2009), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Dân tộc 29 Nhiều tác giả (2010), Tạp chí Quảng Nam, Nhà xuất Đà Nẵng 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 2, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 31 Đặng Đức Siêu (2005), Hành trình văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Lao động 32 Phạm Côn Sơn (2006), Văn hóa lễ tục ABC, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 96 33 Nhất Thanh (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nhà xuất Phương Đơng 34 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 35 Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nhà xuất Tồng hợp TP Hồ Chí Minh 36 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 37 Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 38 Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã – Tín ngưỡng, tục lệ hội làng, Nhà xuất Thời đại 39 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm - Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kỳ lịch sử, Nhà xuất Thời đại 40 Tân Việt (2007), 100 điều cần biết phong tục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 41 Phạm Trung Việt (2003), Non nước xứ Quảng, Nhà xuất Thanh niên II – TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ 42 Nguồn thơm (2009), Dòng họ Nguyễn Hữu, làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 43 Hồ sơ di tích nhà thờ tộc Trương Cơng mộ tổ vị tiền hiền Trương Công Trung (2011), Ủy ban nhân dân huyện Điện Bàn, Trung tâm văn hóa – thể thao 44 Di tích mộ Trương Cơng Hy, Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn , Phòng văn hóa thể thao Điện Bàn, Bảo tàng Điện Bàn 45 Gia phả Tộc Trần, thôn Nhất Giáp, xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 46 Gia phả tộc Phan, thôn Bảo An, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 47 Tộc ước, Dòng họ Trương Công, làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 97 48 Tộc ước, Dòng họ Phan, thôn Bảo An, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 49 Báo cáo thành tích tộc Phan Bảo An, Điện Quang phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2011), Dịng họ Phan, thơn Bảo An, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 50 Tiêu chuẩn, thủ tục cơng nhận danh hiệu “Tộc họ văn hóa” Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc huyện Điện Bàn III – TÀI LIỆU MẠNG 51 http://www.giaphahophan.com/phanmodau/index_lnd.htm Phan Đình Chiến (2003), Giới thiệu họ Phan 52 http://hothan.org/?pid=119&id=102 Nguyễn Xuyên (2004), Thân tộc với vùng đất Quảng Nam 53 http://www.phantocvietnam.org/modules.php?name=CMS&op=details&mid=9 Phan Vịnh (2006), Tộc Phan Bảo An, Điện Bàn, Quảng Nam tìm cội nguồn 54 http://www.xuquang.com/cms/index.php?option=com_content&task=view&id=3 Hồ Trung Tú (2006), Lịch sử hình thành dịng họ Quảng Nam 55 http://holevn.org/?vnTRUST=mod:news|act:detail|newsid:249 Lê Quỳnh Ba (2010), Các họ Lê đặc trưng Quảng Nam – Đà Nẵng 56 http://www.Vietxua.net TS Nguyễn Xuân Kinh (2011), Các dòng họ Quảng Nam 57 http://mactocquangnamdanang.wordpress.com/2011/01/11/qu%E1%BA%A3ng-nam- va-c%E1%BB%99i-ngu%E1%BB%93n-c%E1%BB%A7a-dong-h%E1%BB%8Dnguy%E1%BB%85n-chanh/ Lê Nguyên Hồng Lược (2011), Quảng Nam cội nguồn dòng họ Nguyễn Chánh ... quan huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Chương 2: Văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Thực trạng biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng. .. nghĩa văn hóa dịng họ đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người dân huyện Điện Bàn nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung - Đề tài nghiên cứu thực trạng văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, ... khảo văn hóa dịng họ huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nên đóng góp lớn đề tài sâu nghiên cứu cách hệ thống biểu văn hóa dịng họ lớn Quảng Nam Từ đó, đề tài khái qt nên văn hóa dịng họ Quảng Nam đặc

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w