1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác các giá trị làng nghề huyện điện bàn, tỉnh quảng nam để phát triển du lịch địa phương

61 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 626,72 KB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Khai thác giá trị làng nghề huyện iện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch địa phƣơng Sinh viên thực : Lê Ngọc Ngƣời hƣớng dẫn : Lê Thị Thu Nẵng, tháng 5/ 2013 ậu iền P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ngày đời sống người ngày nâng cao du lịch ngày phổ biến Nhưng nhu cầu du khách không dừng lại việc vui chơi nghỉ dưỡng mà nhu cầu du khách ngày tiến xa Một loại hình du lịch du khách quan tâm du lịch làng nghề Làng nghề truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương, gắn bó có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Làng nghề góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Việt Nam, nơi có nhiều làng nghề làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày mà trở thành tác phẩm nghệ thuật, mang đậm tính nhân văn, sắc văn hóa dân tộc sản phẩm du lịch đặc trưng làng nghề Phần lớn làng nghề có cảnh quan nên thơ, giàu chất trữ tình, với nét đặc trưng đa, bến nước, đình, chùa, đền, miếu gắn liền với sinh hoạt văn hóa, lễ hội dân gian Vì vậy, tham quan làng nghề Việt Nam không hội để du khách khám phá, tìm hiểu quy trình kỹ thuật nghề mà thâm nhập sống cộng đồng với phong tục, tập quán nghi thức phường, hội riêng văn minh nông nghiệp lúa nước Các làng nghề Việt Nam thực mang đến cho du khách nước phút giây thư thái hiểu sống người nông dân Việt Huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam biết đến vùng đất có làng nghề với hàng trăm năm hình thành phát triển, đời nối tiếp đời nghệ nhân tài hoa huyện Điện Bàn tạo nên bao sản phẩm độc đáo tiếng, góp phần lớn việc tạo dựng giá trị văn hóa thúc đẩy ngành du lịch địa phương phát triển Trong năm gần đây, làng nghề thủ công truyền thống huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nhiều du khách ngồi nước biết đến Chính quyền nơi mạnh dạn đưa du khách đến với số làng nghề thủ công truyền thống huyện bước đầu có thành cơng Có thể nói, du lịch làng nghề hướng hứa hẹn nhiều thành công đường phát triển huyện Điện Bàn nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung Tuy nhiên, để loại hình du lịch phát triển tương xứng với tiềm cịn nhiều điều cần quan tâm Đặc biệt việc nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề gắn với hoạt động du lịch, từ có giải pháp để đưa làng nghề tiến lên đường phát triển kinh tế chung huyện Điện Bàn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Khai thác giá trị làng nghề huyện iện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch địa phƣơng” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến hôm nay, làng nghề không đơn nơi sản xuất mặt hàng thủ cơng truyền thống mà cịn nhiều quốc gia đưa vào tour du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách tham quan Hiện nay, nhiều quốc gia giới quan tâm đến việc xây dựng phát triển làng nghề để phục vụ khách du lịch, tiêu biểu Thái Lan Khơng thế, loại hình du lịch làng nghề quốc gia khác Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia quan tâm đầu tư phát triển Đối với Việt Nam, năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề đất nước ta ngày phát triển mạnh thu hút nhiều du khách tham gia giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Nhiều du khách nước thích thú tham gia tour du lịch làng nghề ngắm nhìn phong cảnh làng quê yên bình, tìm hiểu vị tổ nghề, làm quen với nghệ nhân, nơng dân có cịn trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm thủ công Một tỉnh thành có làng nghề nhiều tỉnh Quảng Nam Theo thống kê Sở Công thương tỉnh Quảng Nam, tồn tỉnh có 61 làng nghề thủ cơng truyền thống hình thành 100 năm 40 làng nghề hình thành 100 năm Vì có nhiều tác phẩm cơng trình, nghiên cứu làng nghề đất Quảng, cụ thể như: Tác phẩm “Chuyện làng nghề đất Quảng” tác giả Phạm Hữu Đăng Đạt, “Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng” (tập ) hội văn nghệ dân gian Đà Nẵng hay luận văn thạc sỹ“Các giải pháp phát triển làng nghề Hội An” tác giả Phan Văn Tú, viết “Bảo tồn làng nghề đất Quảng” báo Văn hóa điện tử thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch số 09/09/2011 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu, viết sách báo đề cập đến lịch sử hình thành, thực trạng làng nghề xứ Quảng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động làng nghề, giải công ăn việc làm cho cư dân làng nghề Đối với đề tài “Khai thác giá trị làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch địa phương” đề tài mẻ cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề Cụ thể báo cáo thực tập tốt nghiệp “Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều huyện Điện Bàn – Quảng Nam” sinh viên Trà Mỹ Hạnh, khoa Việt Nam Học thuộc Đại học Sư phạm Huế đề cập đến thực trạng hướng giải pháp để phát triển làng nghề Đúc đồng Phước Kiều huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, trang web thức huyện Điện Bàn (www.dienban.gov.vn) giới thiệu cách sơ lược thực trạng phát triển làng nghề huyện Điện Bàn viết: “Quảng Nam: Làng nghề đúc đồng Phước Kiều trước nguy mai một” tác giả Nguyễn Ái Xuân (10/2010) hay “Trăn trở làng nước mắm Hà Quảng” tác giả Nguyễn Quang Việt (2011)… Các báo đề cập đến chủ yếu giá trị sản phẩm làng nghề nguy chúng đứng trước mai một, từ đưa giải pháp để khôi phục giá trị làng nghề Tuy nhiên, viết chưa đề cập đến giá trị khác làng nghề việc khai thác chúng nhằm mục đích phục vụ khách du lịch cải thiện sống người dân nơi Cho đến nay, chưa có tác phẩm nghiên cứu viết du lịch làng nghề huyện Điện Bàn Có báo ngắn “Du lịch nhà vườn Triêm Tây” tác giả Hà Thủy Vân (8/2012) có đề cập đến du lịch làng nghề huyện Điện Bàn Như vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu làng nghề đất Quảng với mục đích phản ánh thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm khôi phục làng nghề nâng cao đời sống kinh tế cho người dân, tập trung chủ yếu vào nghiên cứu làng nghề Hội An Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam, đề tài nghiên cứu làng nghề huyện Điện Bàn, Quảng Nam khiêm tốn khiêm tốn đề tài nghiên cứu giá trị làng nghề huyện Điện Bàn nhằm phục vụ cho du lịch Đây vừa thuận lợi vừa khó khăn cho tơi việc thực khóa luận ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giá trị làng nghề truyền thống huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam khai thác để phát triển du lịch địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu làng nghề huyện Điện Bàn từ lúc hình thành - Giới hạn mặt không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu bốn làng nghề tiêu biểu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam là: Làng nghề đúc đồng Phước Kiều, làng nghề bánh tráng Phú Triêm, làng nghề chiếu chẽ Triêm Tây, làng nghề nước mắm Hà Quảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu giá trị làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, thực trạng phát triển làng nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh du lịch Đồng thời sở nghiên cứu thực trạng làng nghề, đưa giải pháp nhằm thúc đẩy loại hình du lịch làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ngày phát triển 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu, làm rõ vấn đề: - Những sở lý luận chung làng nghề du lịch làng nghề - Tìm hiểu sáu làng nghề bật huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam khía cạnh: Lịch sử hình thành phát triển làng nghề, thực trạng sản xuất khai thác giá trị làng nghề để phát triển du lịch - Đưa giải pháp nhằm khai thác phát triển tốt loại hình du lịch làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, phát triển du lịch tương xứng với tiềm vốn có làng nghề Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Khi nghiên cứu đề tài này, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác như: - Tài liệu thành văn + Các sách đại cương, sách chuyên ngành + Luận văn tốt nghiệp khoá trước + Những viết sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài + Tài liệu từ trang web điện tử như: vietnamtourism.gov.vn, quangnam quangnamnet.com.vn, dienban.gov.vn, langnghe.org.vn… - Tài liệu điền dã, vấn: Đây nguồn tài liệu thu thập từ phòng, ban, quan chuyên ngành, người dân địa phuơng, khách du lịch quan sát đông thời đánh giá thân người nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng nhằm đánh giá cách xác, khách quan thực trạng phát triển làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam lĩnh vực sản xuất lẫn kinh doanh du lịch Từ có sở để đưa giải pháp nhằm khai thác giá trị làng nghề thúc đẩy loại hình du lịch làng nghề ngày phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu Đây phương pháp nhằm thu thập cách đầy đủ thông tin cần thiết cho đề tài Nguồn tài liệu thu thập từ nhiều quan, ban ngành, sách báo, tạp chí trang web khác tài liệu điền dã 5.2.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng, khảo sát thực địa mang lại hiệu cao việc tìm hiểu thực trạng tình hình phát triển làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Đồng thời phương pháp nhằm kiểm tra, đối chứng xác thông tin, số liệu, áp dụng cách nhanh chóng có hiệu thơng tin nghiên cứu vào thực tế Phương pháp thực địa tạo nhìn khách quan trình nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Phương pháp giúp thu thập thông tin, lấy ý kiến nhà quản lý, quan ban ngành địa phương Đồng thời lấy ý kiến từ khách du lịch cư dân địa phương nhằm đạt hiệu cao tạo nhìn khách quan trình nghiên cứu đề tài 5.2.4 Phương pháp biểu đồ, đồ Phương pháp giúp phần bổ sung cho việc nghiên cứu đề tài đầy đủ, toàn diện Sử dụng biểu đồ để thể tình hình phát triển làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có so sánh, đối chiếu qua thời gian nhằm rút kết nghiên cứu cách cụ thể xác óng góp đề tài 6.1 Về mặt thực tiễn Đề tài nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống sâu làng nghề truyền thống huyện Điện Bàn mặt lịch sử hình thành, phát triển, điều kiện quy trình sản xuất làng nghề Đồng thời nghiên cứu thực trạng khai thác làng nghề sản xuất lẫn kinh doanh du lịch Từ cho ta nhìn tổng thể làng nghề, dựa mặt đạt rút mặt cịn hạn chế để có hướng đắn, đề xuất giải pháp phù hợp tạo tiền đề cho làng nghề du lịch làng nghề huyện Điện Bàn phát triển tương lai 6.2 Về mặt khoa học Nghiên cứu đề tài đóng góp thêm tư liệu cho việc tìm hiểu huyện Điện Bàn, đặc biệt làng nghề truyền thống nơi Trên sở đó, đề tài góp phần vào việc bảo tồn, khai thác làng nghề nhằm phát triển du lịch huyện Điện Bàn nói riêng du lịch tỉnh Quảng Nam nói chung Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương : Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung làng nghề phát triển làng nghề theo hướng du lịch Chƣơng 2: Thực trạng khai thác giá trị làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch địa phương Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm khai thác giá trị làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch địa phương C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN C UN 1.1 Những khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Khái niệm du lịch có ý nghĩa khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Từ lý thuyết du lịch không ngừng phát triển phân chia cách tương đốithành hai nhóm: Nhóm thứ nghiên cuwuas sâu khái niệm “khách du lịch” nhóm thứ hai lại nghiên cứu sâu “du lịch” Trên giới có nhiều khái niệm du lịch học giả, nhà nghiên cứu: Năm 1930, ông Glusman, người Thụy Sỹ đưa định nghĩa du lịch với nội dung: Du lịch chinh phục không gian đến địa điểm mà họ khơng có chỗ cư trú thường xuyên Còn theo Hunziker Krapf, hai người xem đặt móng cho lý thuyết cung du lịch đưa định nghĩa: Du lịch tập hợp quan hệ phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương việc lưu trú không thành cư trú thường xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời Trong từ điển Bách khoa quốc tế du lịch Viện hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất định nghĩa: “Du lịch tập hợp hoạt đọng tích cực người nhằm thực dạng hành trình, cơng nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch… Du lịch hành trình mà bên nhà khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ nhằm thỏa mãn nh cầu họ” [20; tr.24] 1.1.2 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch, tiếng Anh "tourist marketing", thuật ngữ chuyên ngành du lịch, trình "trực tiếp" cho phép doanh nghiệp quan du lịch xác định khách hàng tiềm năng, ảnh hưởng đến ý nguyện sáng kiến khách hàng cấp độ địa phương, khu vực quốc gia quốc tế để đơn vị thiết kế tạo dịch vụ du lịch nhằm nâng cao hài lòng khách đạt mục tiêu đề Sản phẩm du lịch bao gồm: Sản phẩm du lịch văn hoá Sản phẩm du lịch sinh thái Sản phẩm du lịch biển đảo Theo GS.TS Phan Văn Lưu: “ Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho khách du lịch khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng”[21; tr.101] Theo GS.TS Nguyễn Văn Đính: “Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: Cơ sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lịng”[6; tr.15] 1.1.3 Loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân thành nhiều nhóm khác tùy vào tiêu chí đưa nhà du lịch Việt Nam phân loại loại hình du lịch theo tiêu chí sau: - Phân theo mơi trường tài ngun gồm có: Du lịch văn hóa du lịch tự nhiên - Phân theo mục đích chuyến đi: Du lịch tham quan, du lịch nghĩ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch hội nghị, du lịch thăm thân, du lịch chữa bệnh… - Phân theo lãnh thổ hoạt động: Du lịch quốc tế du lịch nội địa - Phân theo đặc điểm địa lý điểm du lịch: Du lịch miền biển, du lịch đồi núi, du lịch thôn quê - Phân theo độ dài chuyến đi: du lịch dài ngày du lịch ngắn ngày - Phân theo hình thức hợp đồng: Du lịch phần du lịch trọn gói - Phân theo loại hình tổ chức: Du lịch tập thể, cá nhân gia đình 1.2 Khái quát chung làng nghề 1.2.1 Khái niệm làng nghề Có nhiều ý kiến khác xung quanh khái niệm làng nghề Theo tiến sĩ Phan Công Sơn: “Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa đơn vị quần cư đơng người sinh hoạt, có tổ chức, có kỹ cương tập quán riêng Theo nghĩa rộng, làng nghề làng sống chuyên nghề mà 10 hàm ý người nghề sống hợp quần để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cá biệt địa phương”[29; tr.6] Còn theo GS Trần Quốc Vượng: “Làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nơng có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ…song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có phịng (cơ cấu tổ chức), có quy trình cơng nghệ định Sống chủ yếu nghề sản suất mặt hàng thủ cơng mặt hàng có tính mỹ nghệ trở thành sản phẩm có quan hệ trực tiếp với môi trường xung quanh với môi trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi”[37; tr.13] 1.2.2 Điều kiện hình thành làng nghề Nghiên cứu phân bố làng nghề cho thấy, tồn phát triển làng nghề cần phải có điều kiện định: - Một là, gần đường giao thông Hầu hết làng nghề cổ truyền nằm đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt đầu mối giao thông thuỷ - Hai là, gần nguồn nguyên liệu Hầu khơng có làng nghề lại khơng gắn bó chặt chẽ với nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất làng nghề - Ba là, gần nơi tiêu thụ thị trường Đó nơi tập trung dân cư với mật độ cao, gần bến sông, bãi chợ đặc biệt gần không xa trung tâm thương mại - Bốn là, sức ép kinh tế Biểu rõ thường hình thành phát triển làng nghề nơi ruộng đất, mật độ dân số cao, đất chật người đơng, thêm vào có cịn chất đất khí hậu khơng phù hợp làm cho nghề nơng khó có điều kiện phát triển để đảm bảo thu nhập đời sống dân cư làng - Năm là, lao động tập quán sản xuất vùng Nếu khơng có người tâm huyết với nghề, có nhiều quan hệ gắn bó với nghề có khả ứng phó với tình xấu, bất lợi làng nghề khó tồn cách bền vững 1.2.3 Những đặc điểm chung làng nghề Việt Nam - Tồn nơng thơn, gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệp 47 C ƢƠN 3: N ỮN Á TRỊ L N N Ả P ÁP N ẰM K A T ÁC Ề UYỆN ỆN B N, TỈN Ể P ÁT TR ỂN DU LỊC ỆU QUẢ CÁC QUẢN NAM ỊA P ƢƠN 3.2 Cơ sở việc đề xuất giải pháp 3.2.1 Dựa vào định hướng phát triển du lịch chung huyện Điện Bàn Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế, hoạt động du lịch ngày có vai trị quan trọng đời sống người dân, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Trước tình hình đó, du lịch làng nghề huyện Điện Bàn lựa chọn nhiều du khách, đặc biệt khách quốc tế Đến với làng nghề du khách tìm vùng văn hóa đầy sắc giao lưu, tìm với di sản cơng trình kiến trúc đặc sắc, với truyền thống lịch sử với làng nghề truyền thống, nơi du khách hóa thân làm cư dân địa lao động làm nên sản phẩm lưu niệm đầy ý nghĩa Trong năm trở lại đây, đặc biệt Hội An Mỹ Sơn trở thành địa điểm du lịch tiếng, du khách gần xa biết đến hội để làng nghề Điện Bàn thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề Nhận thức điều đó, quyền huyện Điện Bàn có chủ trương tập trung mũi nhọn vào phát triển du lịch Cụ thể là: “- Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, xây dựng hình ảnh hấp dẫn, thân thiện du khách - Ngăn ngừa tác động xấu đến mơi trường q trình phát triển du lịch nhằm đảm bảo phát triển bền vững tương lai - Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút đầu tư phát triển du lịch nước - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tạo hấp dẫn du khách, thúc đẩy khả quay lại họ - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nhằm thu hút nguồn nhân lực ngành du lịch huyện.”[21; tr.32] Từ định hướng chung ấy, huyện Điện Bàn có chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển theo hướng du lịch, dịch vụ Phát triển du lịch 48 hướng mà cấp, ban nghành trọng đầu tư phát triển với hy vọng mang lại diện mạo cho vùng đất Điện Bàn tương lai 3.2.2 Dựa vào định hướng phát triển du lịch làng nghề huyện Điện Bàn Phát triển sản xuất gắn với du lịch làng nghề hướng không khôi phục giá trị truyền thống làng nghề mà phát huy giá trị thời đại mới, hội nhập phát triển khu vực giới Hơn phát triển du lịch làng nghề góp phần giải quyêt lao động địa phương, chuyển dịch cấu lao động nâng cao chất lượng sống người dân địa phương Góp phần việc kết hợp, hỗ trợ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn vói ngành kinh tế khác Theo Quyết định số 9134 / QĐ-UBND ngày 24/02/2011 UBND huyện Điện Bàn: “Riêng hoạt động du lịch gắn với làng nghề ban ngành cần có tập trung đầu tư, hướng cho huyện, người dân cần ý thức vai trò giá trị làng nghề việc phát triển du lịch Mỗi quan ban ngành cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá giá trị làng nghề nên kết hợp với Hội An để xây dựng chương trình du lịch làng nghề đặc sắc hấp dẫn, mang đến lạ cho du khách”[21; tr.34] Cùng với Uỷ ban nhân dân huyện Điện Bàn xác định: “trong xu ngày việc khai thác phát triển du lịch làng nghề hướng lúc Hội An trở nên già nua, việc kết hợp tour du lịch tham quan làng nghề huyện Điện Bàn Hội An hướng vững cho huyện, đồng thời tạo nhiều thay đổi đời sống người dân”[21; tr.35] Xuất phát từ ý nghĩa, mục đích đó, huyện Điện Bàn có định hướng khơi phục làng nghề kết hợp với phát triển du lịch nhằm mở rộng phạm vi tham quan, đa dạng hóa sản phẩm du lịch thành phố Thông qua tất định hướng phát triển du lịch làng nghề mà huyện Điện Bàn đưa ra, thấy huyện có định hướng đưa làng nghề gắn với hoạt động du lịch, coi định hướng xuyên suốt trình đưa huyện Điện Bàn tiến lên thời đại CNH-HĐH 49 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu giá trị làng nghề để phát triển du lịch địa phƣơng 3.3.1 Quy hoạch xây dựng, quản lý nhằm khai thác giá trị làng nghề cách hợp lý Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch làng nghề phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch chung quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Cần phải nghiên cứu tiềm du lịch thị trường khách du lịch, đánh giá lực cộng đồng việc phát triển du lịch, quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững làng nghề Trong quy hoạch cần ý kết hợp chương trình, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương với lợi ích cộng đồng dân cư - Việc quy hoạch xây dựng cần thực cách đồng bộ, có phối hợp làng nghề với ngành doanh nghiệp du lịch Nên gắn quy hoạch làng nghề với điểm du lịch văn hóa, du lịch tự nhiên huyện Điện Bàn kết hợp tham quan với địa phương khác đường di sản miền Trung - Đối với làng nghề cần có quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tham quan du khách Cụ thể xây dựng hệ thống bao gồm khu riêng biệt khu đón tiếp khách, khu trưng bày giới thiệu sản phẩm kết hợp với quy trình sản xuất, khu dịch vụ, vui chơi giải trí, du khách tham gia trò chơi hay nghệ nhân học nghề tạo sản phẩm lưu niện cho - Bên cạnh đó, cần tập trung hoàn chỉnh sở hạ tầng làng nghề hệ thống giao thông, hệ thống điện nước, thông tin liên lạc nhà vệ sinh nhằm phục vụ tốt nhu cầu du khách chuyến tham quan Huyện Điện Bàn có kế hoạch nâng cấp tuyến đường đến làng nghề, đồng thời bê tơng hóa trục giao thơng làng để đảm bảo cho việc lại du khách việc vận chuyển nguồn nguyên liệu sản xuất nguồn sản phẩm tiêu thụ - Bên cạnh hệ thống giới thiệu, trưng bày chung, làng nghề nên lựa chọn số sở sản xuất hộ gia đình có kinh nghiệm làm nghề có điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan tham gia số cơng đoạn sản xuất Cũng quy hoạch theo hướng tập trung vào số gia đình khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại du khách Ngay sở sản xuất gia đình có 50 thể mở phòng trưng bày bán hàng lưu niệm cho du khách, tạo thành hệ thống từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm tăng nguồn thu nhập cho gia đình nói riêng nguồn thu địa phương nói chung - Thực tế cho thấy nay, hệ thống sỡ vật chất kỹ thuật sở hạ tầng thiếu yếu so với nhu cầu phát triển chung Cần có quy hoạch đầu tư xây dựng hợp lí, chất lượng phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh du lịch làng nghề huyện Điện Bàn Về sở hạ tầng, đầu tư xây dựng hệ thống đường, điện, nước đáp ứng nhu cầu phát triển không làm vẻ đẹp truyền thống làng nghề Về sở vật chất kỹ thuật, cần xây dựng thêm số sở lưu trú sở ăn uống, số điểm bán hàng lưu niệm, quầy sách báo phục vụ cho du khách Hiện nay, du khách tham quan làng nghề gặp khó khăn việc ăn uống, nghỉ ngơi giải trí Bởi thế, ngành quyền địa phương cần có biện pháp thúc đẩy đầu tư xây dựng hệ thống sỡ vật chất kỹ thuật khu vực làng nghề đáp ứng nhu cầu du khách, nâng cao chất lượng chương trình sản phẩm du lịch làng nghề - Đối với ngành du lịch, phát triển thường tạo mối quan hệ tác động hai chiều, ảnh hưởng xấu đến mơi trường tự nhiên mơi trường văn hóa địa phương Với việc phát triển làng nghề du lịch làng nghề, tác động lại rõ nét Bởi thế, quy hoạch cần phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm bền vững môi trường, tránh phá vỡ khơng gian cảnh quan bình vốn có làng nghề, xây dựng cơng trình có ý nghĩa mang đậm dấu ấn truyền thống văn hóa hấp dẫn du khách 3.3.2 Tăng cường nguồn vốn nhằm khơi phục giá trị làng nghề Để có nguồn vốn phục vụ cho q trình khơi phục giá trị làng nghề huyện Điện Bàn, nhà làm du lịch quyền địa phương cần thực số biện pháp mang tính khả thi như: - Các quan địa phương cần tạo điều kiện tốt việc cung cấp nguồn vốn cho nhân dân đầu tư, mở rộng sở phát triển sản xuất Chính quyền địa phương hợp tác với ngân hàng cho nhân dân vay vốn sản xuất kinh doanh Đối với làng nghề huyện Điện Bàn, nguồn vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh hay thu mua nguyên vật liệu lớn Chính quyền địa phương ngân hàng 51 áp dụng hình thức cho vay vốn theo giá trị trang thiết bị hay sở sản xuất, tức tùy vào số lượng giá trị trang thiết bị hay quy mơ làng nghề mà có mức vay vốn tương ứng cho phù hợp Biện pháp giúp cho người dân có điều kiện khả việc mở rộng quy mô làng nghề hay nâng cấp trang thiết bị sản xuất mua sắm nhiều tranhg thiết bị hay sở sản xuất mở rộng đồng nghĩa với việc số vốn vay lớn - Đặc biệt hình thức vay vốn trợ cấp Ngân hàng Nhà nước nên áp dụng hình thức đơn giản, nhanh chóng an tồn, tạo tâm lí thoải mái cho người dân việc vay vốn Để thực điều này, quan, ban ngành địa phương nên kết hợp với ngân hàng đến làng nghề để phổ biến hình thức, thủ tục vay vốn cho người dân để họ biết có khả tiếp cận với nguồn vốn mới, có khả vay hồn trả cách dễ dàng - Ngoài ra, nhà làm du lịch quyền địa phương phải tìm cách huy động vốn từ nguồn khác cho nhân dân có điều kiện sản xuất đồng thời làm du lịch làng nghề Có thể áp dụng biện pháp nhằm kêu gọi, khuyến khích hợp tác, đầu tư doanh nghiệp, công ty hay doanh nhân đơn giản hóa thủ tục đầu tư, đặc biệt có sách thuế hay mức ưu đãi hợp lí quan doanh nghiệp đầu tư vào làng nghề Khi có nhiều nguồn vốn đầu tư hay nhiều nguồn tín dụng nhân dân có hội lựa chọn để đảm bảo nhu cầu vốn phục vụ sản xuất - Chính quyền với ban ngành hàng năm nên hỗ trợ nguồn vốn để khôi phục giá trị khác làng nghề cách kêu gọi ủng hộ từ đơn vị làm du lịch, từ quan quyền cấp tỉnh hợp tác ký kết với doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ vốn đưa lợi ích cho họ việc tôn tạo thành công hoạt động du lịch làng nghề khai thác mạnh doanh nghiệp bán vé điểm tham quan làng nghề có có nguồn vốn đủ để hỗ trợ công tác trùng tu khôi phục giá trị làng nghề - Với giá trị thuộc cá nhân (nghệ nhân, nhà cổ,…), quyền cần khen tặng vinh danh để họ thấy tầm quan trọng giá trị đồng thời nên có trợ cấp hàng tháng để từ tạo động lực cho họ sức bảo vệ giá trị làng nghề Có nguồn vốn đầu tư thật ý nghĩa 52 3.3.3 Quan tâm đến yếu tố cộng đồng Không ngành sản xuất kinh doanh khác, du lịch ngành đặc biệt, ngành dịch vụ Bên cạnh yếu tố nguồn tài nguyên người nhân tố quan trọng Trong đó, cộng đồng cư dân địa phương yếu tố quan trọng định quay trở lại du khách Đối với cộng đồng dân cư địa phương, đồng lòng người dân, thái độ thân thiện du khách yếu tố quan trọng tạo nên thành cơng loại hình du lịch làng nghề Bởi thế, để khai thác tốt giá trị làng nghề phục vụ du lịch, cần ý quan tâm đến yếu tố cộng đồng trình phát triển Thực tốt biện pháp cộng đồng không đảm bảo sản xuất mà cịn có tác dụng thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển Đối với loại hình du lịch làng nghề, cộng đồng cư dân địa phương vừa người lao động sản xuất vừa người làm du lịch, du lịch làng nghề Do đó, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm quyền lợi người dân sản xuất phát triển du lịch làng nghề Để làm điều này, quyền địa phương làng nghề nên có biện pháp nhằm tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền cho người dân làng nghề, với hệ trẻ Việc tuyên truyền thực dịp hội họp, lễ hội, tổ chức buổi giao lưu văn nghệ với chủ đề quê hương, làng nghề định hướng nghề nghiệp cho nhân dân 3.3.4 Khai thác tối đa giá trị làng nghề để tạo nên tính đa dạng tour du lịch Cho đến nay, chưa có làng nghề đất nước ta khai thác hết tiềm vốn có vào phát triển du lịch Việc khai thác giá trị làng nghề hầu hết dừng lại việc tìm hiểu sản phẩm vài làng nghề cho du khách tham quan quy trình sản xuất cịn giá trị khác chưa đưa vào tour du lịch Với làng nghề huyện Điện Bàn vậy, việc tham quan dừng lại giá trị trị sản phẩm quy trình sản xuất làng nghề Để khai thác tối đa giá trị làng nghề, cần: - Đưa giá trị làng nghề vào tour du lịch dể du khách có chuyến tham quan trọn vẹn làng làng nghề, họ biết đến giá trị khác như: 53 Những di tích lịch sử, văn hóa, nhà thờ tổ nghề, cảnh quan làng nghề Qua đó, du khách có nhìn tồn vẹn đầy đủ làng nghề - Muốn du khách tham quan hiểu giá trị làng nghề mà khơng bị nhàm chán người phục vụ mà trước tiên hướng dẫn viên cần phải có kiến thức sâu sắc làng nghề đặc biệt di tích lịch sử, văn hóa nằm khơng gian làng nghề, họ phải làm bặc giá trị văn hóa lịch sử di tích làm cho du khách hiểu thêm giá trị làng nghề trước Ví dụ ta thiết kế tour du lịch nhằm khai thác đồng giá trị làng nghề Điện Bàn sau: TÌM ỂU VĂN OÁ ỆN B N QUA CÁC Á TRỊ L N N Ề Thời gian: ngày 1đêm Ngày 1: Đà Nẵng – Hội An – Làng nghề chiếu trẽ Triêm Tây 8h00: Xe hướng dẫn viên công ty đón quý khách Đà Nẵng, khởi hành tham quan phố cổ Hội An Đến Hội An, quý khách bách tham quan Chùa Cầu, hội quán Phước Kiều, nhà cổ Tấn Ký 11h30: Đoàn dùng cơm trưa phố cổ Hội An 13h00:Ngược dịng sơng Thu Bồn, Khởi hành tham quan làng nghề chiếu trẽ Chiêm Tây Tìm hiểu lịch sử làng nghề với quý khách tham gia vào số công đoạn với nghệ nhân để làm sản phẩm 18h00: Đoàn dùng cơm tối làng nghề, thưởng thức bữa cơm dân giã với người dân nơi 19h30: Giao lưu văn nghệ, hát chòi với người dân Nghỉ đêm khu du lịch Chiêm Tây Ngày 2: Chiếu trẻ Triêm Tây – Đúc đồng Phước Kiều – Đà Nẵng 7h00: Sau đoàn ăn sáng xong, khởi hành lại Hội An để đến với làng nghề đúc đồng Phước Kiều Tìm hiểu lịch sử nghề đúc đồng, tham quan quy trình sản xuất, tham quan dinh trấn Thanh Chiêm Đoàn dừng chân mua sản phẩm đặc trưng làng nghề 11h30: Đoàn dùng cơm trưa 13h30: Khởi hành lại Đà Nẵng kết thúc chương trình 54 3.3.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá giá trị đặc sắc làng nghề Trong năm gần đây, lượng du khách đến với làng nghề có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt khách quốc tế Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển chung lượng khách cịn khiêm tốn, số lượng khách nội địa đến với làng nghề cịn Để thúc đẩy phát triển sản xuất lĩnh vực kinh doanh du lịch làng nghề, huyện Điện Bàn cần có giải pháp nhằm mở rộng thị trường tăng cường việc tiếp thị sản phẩm đến với du khách nước - Trước hết muốn mở rộng thị trường, nhà kinh doanh du lịch phải hiểu rõ tiềm nhu cầu thị trường để đưa giải pháp cho phù hợp Phải nhanh chóng cập nhật thông tin thị trường giá cả, nhu cầu du khách để làng nghề có điều chỉnh cho phù hợp, nâng cao sức cạnh tranh, hòa nhập với thị trường nhằm mở rộng phạm vi trao đổi tiêu thụ sản phẩm - Nhằm mở rộng thị trường tăng khả tiếp thị sản phẩm, Điện Bàn tổ chức hiệp hội làng nghề địa phương khu vực khác nhằm hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mối quan hệ với tổ chức xúc tiến thương mại, xúc tiến du lịch Đây mối quan hệ cần thiết việc hịa nhập vào thị trường làng nghề, khơng tạo hội tìm kiếm nguồn tiêu thụ sản phẩm mà cịn quảng bá hình ảnh du lịch đến với thị trường rộng lớn thông qua tổ chức Việc hợp tác doanh nghiệp du lịch với làng nghề thu hút lượng du khách lớn tham gia thị trường xuất chỗ cho làng nghề - Kết hợp nhiều giải pháp khác việc quảng bá hình ảnh làng nghề đến với du khách xây dựng trang website làng nghề địa phương, xuất ấn phẩm làng nghề gửi cho khách sạn, cơng lữ hành, phịng thông tin du lịch hay phát hội thảo nhằm tạo điều kiện nhanh chóng thuận lợi đưa đến tận tay khách hàng, thu hút ý họ sản phẩm làng nghề du lịch làng nghề 55 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển làng nghề có vai trị quan trọng, khơng giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nơng nhàn, mà cịn đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp địa phương, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, xây dựng nơng thơn Mặt khác, nói đến làng nghề Việt Nam nói đến nơi lưu giữ bảo tồn vốn văn hoá truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, nhân tố tạo nên văn hoá đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, việc hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam giới kênh quảng bá quan trọng hình ảnh đất nước, người Việt Nam, góp phần thu hút khách du lịch Có thể nói du lịch làng nghề hướng hứa hẹn mang lại nhiều thành công cho huyện Điện Bàn việc phát triển du lịch địa phương đường đại hóa Bởi lẽ làng nghề nơi có rát nhiều tiềm năng, không nằm hai di sản văn hố giới, làng nghề có sản phẩm độc đáo, có lịch sử lâu đời giá trị khác để đảm bảo cho du khách tham quan Thế nhiều vấn đề bất cập nội lực làng nghề yếu, quan tâm quyền địa phương cịn hạn chế cơng tác đầu tư tôn tao, công tác xúc tiến, quảng bá… Do đó, giá trị làng nghề huyện Điện Bàn chưa khai thác để phát triển du lịch địa phương Trước thực trạng này, quyền nơi cần có biện pháp nhằm khắc phục hạn chế để làng nghề huyện Điện Bàn khai thác giá trị nhằm phục vụ khách du lịch tương xứng với tiềm vốn có làng nghề Với định hướng trở thành thành phố công nghiệp tương lai gần, làng nghề truyền thống trở thành động lực quan trọng để huyện phát triển cơng nghiệp hóa nơng thơn Du lịch làng nghề xu du lịch tương lai làng nghề huyện Điện Bàn Trong tương lai không xa, du lịch làng nghề Điện Bàn có bước phát triển mang văn hoá Điện Bàn đến với du khách nước 56 T L ỆU T AM K ẢO Trần Văn An (2008), “Nghề làm lồng đèn Hội An”, Tạp chí Văn hóa Hội An, số 7, tr 20 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi (2005), Tài liệu hướng dẫn áp dụng biện pháp cải thiện môi trường cho làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, Nxb Khoa học kỹ thuật Phạm Hữu Đăng Đạt (2000), Chuyện làng nghề đất Quảng, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Đính (1998), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Hải (2006), “Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr 51-52 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Hào (1987), Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh, Nxb Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 10 Huỳnh Hoa (2003), Đôi điều suy nghĩ Du lịch làng nghề Quảng Nam, Tạp chí Du lịch Quảng Nam, số 6, tr 14 11 Hà Đức Hồ (2001), Chế biến tinh bột sắn, dong riềng qui mơ hộ gia đình, Nxb Nơng nghiệp 12 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2004), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2007), Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng 14 Mai Thế Hởn (1998), Phát triển số làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Thị Hường (2005), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4, tr 58 - 63 57 16 Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Tối, Nguyễn Thị Thu Quế, (2005), Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng, Nxb Nông nghiệp 17 Phạm Thị Linh (2007), Hiện trạng sức khỏe môi trường làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Tây, Báo cáo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy (2005), Tính cộng đồng xung đột môi trường khu vực làng nghề đồng sông Hồng Thực trạng xu hướng biến đổi, Nxb Nông nghiệp 19 Cao Thị Long (2011), Thực trạng giải pháp khai thác làng nghề Hội An để phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 20 Nguyễn Văn Lưu (1999), Thị trường du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Phòng kinh tế hạ tầng huyện Điện Bàn (2012), Báo cáo đầu tư phát triển làng nghề truyền thống Điện Bàn gắn với du lịch 22 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH – HĐH, Nxb Khoa học xã hội 23 Trần Lan Phượng (2010), Làng nghề thủ công huyện Duy Xuyên cơng tác phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp khoa Việt Nam học, Đại học Quảng Nam 24 Lê Minh Quốc (2002), Các vị tổ nghề Việt Nam, Nxb Trẻ 25 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam Đà Nẵng, Nxb Trẻ 26 Phước Tiến (2000), Đơ thị hóa làng nghề, Báo Quảng Nam-Đà Nẵng, số 7, tr 15 27 Phan Công Sơn (2003), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 28 Bùi Q.Thắng (chủ biên) (2005), Quảng Nam, đất nước nhân vật, Nxb Thanh Niên 29 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Bùi Minh Tuấn (2007), Khôi phục làng nghề truyền thống, Báo Đà Nẵng 31 Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005), Những 58 vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam, Nxb Y học 32 Phan Văn Tú (2010), Giải pháp phát triển làng nghề Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 33 Đặng Thị Tuyết (2010), Làng nghề thủ công truyền thống huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam với định hướng chiến lược phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 34 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Trần Minh Yến (2001), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thơng Tin 36 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình CNH – HĐH, Luận án Tiến sĩ, Khoa Kinh tế, Viện Kinh tế học 37 Http://www.langnghe.org.vn/du-lich-lang-nghe.htm, Nguyễn Văn An (2010), Du lịch làng nghề 38 http://dienban.quangnam.gov.vn/index.php?option=com_content&task=blogcat 39 egory&id=42&Itemid=44, Lương Mỹ Linh (2010), Giới thiệu chung Điện Bàn 40 http://nhanlucquangnam.org.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=1258:c-im-dan-c-qung-nam&catid=247:ngi&Itemid=620, Đặc điểm cư dân Điện Bàn Tài liệu tiếng Anh 41 Sylvie Fanchette, Nicholas Stedman (2009), Discovering craft villages in Vietnam: Ten itineraries around Hà Nội, Nxb Thế Giới 42 Vu Hoang Nam (2008), The role of human capital and social capital in the transportation of village – based industrial cluster: evidence from Northern Vietnam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 MỤC LỤC P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .5 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .6 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu .6 5.2.2 Phương pháp thực địa 5.2.3 Phương pháp chuyên gia .6 5.2.4 Phương pháp biểu đồ, đồ óng góp đề tài 6.1 Về mặt thực tiễn 6.2 Về mặt khoa học .7 Bố cục đề tài C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN C UN 1.1 Những khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch 1.1.3 Loại hình du lịch 1.2 Khái quát chung làng nghề 1.2.1 Khái niệm làng nghề 1.2.2 Điều kiện hình thành làng nghề 10 1.2.3 Những đặc điểm chung làng nghề Việt Nam 10 1.2.4 Vai trò phát triển làng nghề tăng trưởng phát triển kinh tế 12 1.3 Du lịch làng nghề 13 60 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề Việt Nam 14 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề 16 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề số nước giới 16 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề số địa phương nước 17 C ƢƠN UYỆN DU LỊC 2: T ỰC TR N ỆN B N, TỈN K A T ÁC CÁC QUẢN Á TRỊ L N N Ề CỦA NAM Ể P ÁT TR ỂN .20 ỊA P ƢƠN 20 2.1 Khái quát chung huyện iện Bàn, tỉnh Quảng Nam 20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.1.2 Địa chất, thổ nhưỡng 20 2.1.1.3 Khí hậu .20 2.1.1.4 Thủy văn 21 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 2.1.3.1 Đặc điểm kinh tế .23 2.1.3.2 Đặc điểm xã hội 25 2.1.4 Đặc điểm văn hóa, dân cư 26 2.2 Các làng nghề huyện iện Bàn 27 2.2.1 Làng nghề đúc đồng Phước Kiều 27 2.2.2 Làng nghề bánh tráng Phú Triêm 28 2.2.4 Làng nghề chiếu chẽ Triêm Tây 29 2.2.5 Làng nghề nước mắm Hà Quảng 30 2.3 Các giá trị làng nghề huyện iện Bàn 30 2.3.1 Sản phẩm làng nghề 30 2.3.2 Quy trình sản xuất .31 2.3.3 Phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực 33 2.3.4 Hệ thống di tích lịch sử, văn hóa 35 2.3.5 Cảnh quan truyền thống làng nghề .36 61 2.4 Thực trạng khai thác giá trị làng nghề huyện iện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phục vụ du lịch 37 2.4.1 Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng nhằm khai thác giá trị làng nghề 37 2.4.2 Công tác quảng bá giá trị làng nghề .38 2.4.3 Công tác khôi phục giá trị làng nghề nhằm phục vụ du lịch 40 2.4.4 Lượng khách doanh thu từ du lịch làng nghề 41 2.4.5 Thực trạng việc đưa giá trị làng nghề vào tour, tuyến du lịch 42 2.5 ánh giá chung .44 2.5.1 Những ưu điểm 44 2.5.2 Những tồn 45 C ƢƠN TRỊ L N 3: N ỮN N Ề Ả P ÁP N ẰM K A T ÁC UYỆN Ể P ÁT TR ỂN DU LỊC ỆN B N, TỈN ỊA P ƢƠN QUẢN ỆU QUẢ CÁC Á NAM 47 47 3.2 Cơ sở việc đề xuất giải pháp 47 3.2.1 Dựa vào định hướng phát triển du lịch chung huyện Điện Bàn 47 3.2.2 Dựa vào định hướng phát triển du lịch làng nghề huyện Điện Bàn .48 3.3 Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu giá trị làng nghề để phát triển du lịch địa phƣơng .49 3.3.1 Quy hoạch xây dựng, quản lý nhằm khai thác giá trị làng nghề cách hợp lý 49 3.3.2 Tăng cường nguồn vốn nhằm khôi phục giá trị làng nghề 50 3.3.3 Quan tâm đến yếu tố cộng đồng .52 3.3.4 Khai thác tối đa giá trị làng nghề để tạo nên tính đa dạng tour du lịch 52 3.3.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá giá trị đặc sắc làng nghề .54 KẾT LUẬN 55 T L ỆU T AM K ẢO 56 MỤC LỤC 59 ... sở lý luận chung làng nghề phát triển làng nghề theo hướng du lịch Chƣơng 2: Thực trạng khai thác giá trị làng nghề huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phát triển du lịch địa phương Chƣơng 3: Những... cạnh: Lịch sử hình thành phát triển làng nghề, thực trạng sản xuất khai thác giá trị làng nghề để phát triển du lịch - Đưa giải pháp nhằm khai thác phát triển tốt loại hình du lịch làng nghề huyện. .. Thực trạng khai thác giá trị làng nghề huyện iện Bàn, tỉnh Quảng Nam để phục vụ du lịch 2.3.1 Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng nhằm khai thác giá trị làng nghề Nhận thấy du lịch làng nghề hướng

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w