Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân tỉnh hà tĩnh và vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT

67 22 0
Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân tỉnh hà tĩnh và vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - ĐINH THỊ LONG Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh vận dụng vào giáo dục lịng u nước cho học sinh THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Đề tài: Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, đứng trước thời đầy rẫy thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ đặc biệt nhân loại bước phát triển kinh tế tri thức Đó điều mà Các Mác tiên đoán cách 150 năm khả đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến quốc gia, dân tộc Thực tế địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải thực sách “đi tắt, đón đầu”, tiếp thu sàng lọc tiến phù hợp với đất nước, hạn chế mặt tiêu cực đặc biệt mặt tiêu cực làm lu mờ, phai nhạt truyền thống tốt đẹp dân tộc Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ II khóa VIII nhận định “Đặc biệt đáng lo ngại số phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, lập nghiệp tương lai thân, đất nước” Điều tồn nước Hà Tĩnh nằm số Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giáo dục truyền thống tốt đẹp cho hệ trẻ, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nêu: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lịng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc” [12; 109] Trong văn kiện Đại hội X nêu “Coi trọng bồi dưỡng học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh gắn liền với lập nghiệp thân, với tương lai cộng đồng dân tộc Trau dồi cho học sinh lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại” [13; 207] Như Hồ Chí Minh nói: “…Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước…[16; 171] Những truyền thống dân tộc ta có sức mạnh vơ biên tạo thành to lớn Đối với người Hà Tĩnh vốn hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, thủy chung tình nghĩa sống, khơng cam chịu làm nô lệ, kiên cường bất khuất chiến đấu, đến để khơi dậy truyền thống tốt đẹp nhân dân Hà Tĩnh nữa, để thúc đẩy thêm việc hình thành lớp niên xã hội chủ nghĩa giới quan sâu sắc, có đạo đức cách mạng sáng, có lịng tự hào dân tộc, yêu lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tỉnh nhà Do việc nhận thức lịch sử dân tộc tỉnh nhà vừa nhu cầu đời sống, vừa địi hỏi xã hội Đó lý chọn đề tài: “Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT” Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu xã hội tỉnh nhà có nhiều sách viết lịch sử Hà Tĩnh với nhiều góc độ khác Như: Văn hóa, văn nghệ dân gian Hà Tĩnh vùng văn hóa, văn nghệ dân gian xứ Nghệ PGS Ninh Viết Giao; Hà Tĩnh vùng đất trọng yếu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh; Sắc thái Ngàn Hồng phong cách đại đồng xứ Nghệ Vũ Ngọc Khánh; Giáo dục khoa cử Hà Tĩnh thời phong kiến Nguyễn Minh Tường; Hà Tĩnh giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội Dương Bá Phượng; Những nhà văn người Hà Tĩnh tiêu biểu văn chương việt ngữ đại Nguyễn Đăng Điệp, Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn Hà Tĩnh NCS Võ Hồng Hải… Các công trình nghiên cứu viết Hà Tĩnh nhiều lĩnh vực người, lịch sử, nghệ thuật, đất nước, kinh tế xã hội… Với giới hạn khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu khái quát truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh để qua nhằm khơi dậy truyền thống tốt đẹp quê hương để vận dụng vào việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài Mục đích khóa luận nhằm làm rõ truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cách có hệ thống để từ vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT 3.2 Nhiệm vụ đề tài + Tìm hiểu khái quát vị trí địa lý, dân số, người, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Hà Tĩnh + Tập trung tìm hiểu truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh + Đưa giải pháp để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT Cơ sở lý luận phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng truyền thống giáo dục truyền thống lịch sử 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu khái qt truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài vận dụng phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu Ý nghĩa đề tài Qua việc nghiên cứu khóa luận nhằm làm rõ truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh để từ vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương, tiết: Chương 1: Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Hà Tĩnh Chương 2: Những giải pháp tăng cường giáo dục truyền thống cho học sinh THPT NỘI DUNG Chương 1: TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA NHÂN DÂN HÀ TĨNH 1.1 Hà Tĩnh đất nước, người 1.1.1 Vị trí địa lý Hà Tĩnh tỉnh nằm dải đất miền Trung, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm tọa độ địa lý từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đơng giáp biển Đông Hà Tĩnh cách thủ đô Hà Nội 340 km phía nam, phía đơng dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc nghiêng từ tây sang đơng Phía tây tỉnh dãy núi cao 1.500m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp dải đồng nhỏ hẹp chạy biển; Diện tích đất tự nhiên 6.019 km2, địa hình đa dạng, chủ yếu đồi núi Đồng dải đất hẹp ven biển xung quanh trục đường quốc lộ Hà Tĩnh có 14 sơng lớn nhỏ nhiều hồ nước, ngồi Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển có nhiều cảng cửa sơng lớn với bãi cát ven biển với nhiều vũng, vịnh, tiêu biểu cảng biển nước sâu Vũng Áng bãi biển Thiên Cầm với hệ thống đường giao thông tốt, thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế xã hội Quốc lộ 1A chạy qua tỉnh Hà Tĩnh có cửa Cầu Treo, thuận tiện cho việc giao thương với nước Lào, Thái Lan Hà Tĩnh tỉnh có nhiều di tích lịch sử, văn hoá thắng cảnh, quê hương nhiều bậc danh nhân Khí hậu: Hà Tĩnh chia mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Nhiệt độ trung bình hàng năm 23-240C Nguồn ánh sáng dồi dào, hàng năm có từ 1.600-1.700 nắng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Thuỷ văn: Hệ thống sông ngòi dày đặc, phân bố tương đối đồng (bình qn 0,14 km đường sơng/1 km2 diện tích tự nhiên), ngồi cịn có 200 hồ chứa, lượng nước mặt hàng năm lớn khoảng tỷ m3 Cùng với hệ thống sơng ngịi hồ đập, Hà Tĩnh có mạng lưới thuỷ lợi tương đối hồn chỉnh, chủ động tưới 75% diện tích lương thực góp phần quan trọng điều hồ mơi trường sinh thái Thực tiễn nêu cho thấy Hà Tĩnh nằm vị trí địa lý thuận lợi cho việc mở rộng giao thương với bên ngồi có tiềm phát triển tồn diện cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Tuy nhiên với cấu tạo địa hình phức tạp chế độ thời tiết khắc nghiệt gây khơng khó khăn tạo nên nét riêng vốn có người nơi với nhiều chất truyền thống tốt đẹp 1.1.2 Dân số Hà Tĩnh có khoảng 1.300.000 người, dân tộc chủ yếu sống Hà Tĩnh người Kinh dân tộc thiểu số khác nhóm với người Kinh người Chứt, Thái, Mường, Lào sống huyện miền núi: Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê với khoảng vài ngàn người sống Dân cư phân bố không đều, vùng đồng dọc sơng, ven biển diện tích có 20% chiếm tới 70% dân số tồn tỉnh Hiện nay, với sách điều chỉnh dân số Đảng Chính phủ, nhiều vùng cư dân thành lập, mật độ chênh lệch nên phải tiếp tục nghiên cứu để có sách biện pháp phân bổ dân cư phù hợp với quan điểm Đảng “Đưa miền núi tiến kịp với miền xuôi” Cư dân Hà Tĩnh chủ yếu sinh sống hoạt động kinh tế nông nghiệp, Nhà nước đầu tư phát triển khu công nghiệp Vũng Áng khu Kinh tế cửa Cầu Treo 1.1.3 Kinh tế, văn hóa, xã hội Nằm dải đất miền trung chắn ngang chiều dài đất nước, Hà Tĩnh có vị trí quan trọng mặt trị lịch sử Mọi đường xuyên dọc theo chiều dài đất nước từ Bắc vào Nam phải qua địa phận Hà Tĩnh Trong lịch sử có thời gian dài Hà Tĩnh miền đất “phên dậu” phía Nam Tổ quốc Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2000-2005 khoảng 8% năm Cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh phân bố: Nông, lâm, ngư nghiệp thủy sản chiếm 42,5%; công nghiệp, xây dựng chiếm 21,5% dịch vụ chiếm 36% GDP bình quân đầu người đạt 4.579.000 VNĐ/năm 2005 Cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh bước chuyển dịch hợp lý tích cực theo hướng CNH, HĐH Kinh tế phát triển đan xen, trọng phát triển công nghiệp trọng điểm nông nghiệp phát triển tương đối rộng nhiều huyện Can Lộc, Đức Thọ, Cẩm Xuyên Về kết cấu hạ tầng kỹ thuật, Hà Tĩnh xây dựng tương đối hoàn chỉnh bao gồm hệ thống điện, giao thông vận tải… Cụ thể: Về điện: Hà Tĩnh nằm tuyến đường 500 KV Bắc Nam, đặc biệt có trạm biến áp 500 KV, hạ áp cho đường 220 KV, trạm 110 KV tạo thành mạch vòng, chủ động cấp điện cho tỉnh Bắc Trung Đến nay, 100% số xã tỉnh có lưới điện Quốc Gia Về giao thơng vận tải xây dựng đồng đường bộ, đường sắt, đường thủy Đường bộ: Quốc lộ 1A chạy dọc tỉnh từ Bến Thuỷ qua huyện Nghi Xuân, Thị xã Hồng Lĩnh, Thành phố Hà Tĩnh, huyện Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên Kỳ Anh dài 126 km nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp đồng bằng; Quốc lộ 8A nối Thị xã Hồng Lĩnh với Cửa Khẩu Cầu Treo dài 90 km, từ Lào vùng Đông bắc Thái Lan thuận tiện ngắn so với đường khác Đường Hồ Chí Minh qua huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang có chiều dài 80 km xây dựng Quốc lộ 12 nối cảng biển nước sâu Vũng Áng với cửa Cha Lo thị xã Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muộn (Lào) sang vùng Đông - Bắc Thái Lan thi công Đây đường nối hành lang Đông - Tây ngắn nhất, đồng thời điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm vùng đất bao la miền Tây Hà Tĩnh, Quảng Bình biên giới Việt Lào Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua địa phận Hà Tĩnh dài 71km, có ga hàng hóa Hương Phố Phúc Trạch; Có ga khách, có ga khách Yên Trung Gia Phố Đường sắt Vũng Áng - Thà Khẹt dự kiến xây dựng cắt tuyến đường sắt Bắc Nam Đường thủy: Mạng lưới sơng ngịi có hai hệ (sơng tự nhiên sông đào) tạo nên hệ thống đường thủy thuận lợi từ miền ngược đến miền xuôi, từ Bắc vào Nam; đồng thời tạo chia cắt lớn chiến tranh xảy Biển Hà Tĩnh rộng khoảng 20.000 km2, với chiều dài 137km thuận lợi cho phát triển du lịch ngư nghiệp Hải Cảng: Chính phủ Việt Nam có quy hoạch định hướng xây dựng cụm Cảng nước sâu Vũng Áng-Sơn Dương với Cảng tổng hợp Cảng chuyên dùng, phục vụ cơng nghiệp khí, luyện cán thép, đóng sửa chữa tàu thuỷ, hố dầu Cảng Vũng Áng: Được quy hoạch 27 cầu cảng với lượng hàng hóa bốc xếp hàng năm 20 triệu tấn/năm Kế hoạch đến năm 2010 xây dựng cầu cảng với tổng chiều dài 995,5m cầu cảng bách hóa cầu cảng Conterner Về du lịch, Hà Tĩnh điểm du lịch quan trọng tuyến du lịch xun Việt có tính chất trung chuyển Từ Hà Tĩnh du khách thăm điểm du lịch đặc sắc sinh thái, lịch sử văn hóa khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, di tích gắn với đời đại thi hào Nguyễn Du; du lịch biển có bãi tắm Xuân Thành, Thạch Hải, 10 Thiên Cầm Đèo Ngang Đây bãi tắm đẹp, nước trong, cát mịn, bãi Cạnh bãi biển lại có núi, nên tắm biển mà chiêm ngưỡng vẽ đẹp kỳ vỹ hoành tráng núi non, có từ núi cao cảm nhận mênh mông, kỳ diệu thơ mộng biển cả; Du lịch di tích lịch sử chùa Hương tích, đền Lê Khơi, ngã ba Đồng Lộc, Khu di tích Hải thượng lãn ơng Lê Hữu Trác… Hà Tĩnh có giao hịa, đan xen văn hóa dân gian văn hóa bác học làm cho mơi trường văn hóa, giá trị nhân văn Hà Tĩnh có sức thu hút du lịch lớn Về hoạt động khoa học công nghệ có bước phát triển mới, lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước chuyển biến tích cực, theo số liệu điều tra năm 2005, có khoảng 654.622 người độ tuổi lao động, có khoảng 20% đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ có: 150 người; Lao động có trình độ Đại học trở lên: 9.491 người; Với nguồn lao động dồi dào, trẻ, trình độ văn hố hệ thống trường dạy nghề có đủ đáp ứng nhu cầu đào tạo công nhân cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Ngồi ra, Hà Tĩnh cịn có đội ngũ nhà khoa học, nhà quản lý, công nhân lành nghề, thương gia doanh nhân sống làm việc tỉnh nước, nước ngồi ln ln hướng q hương với mong muốn xây dựng quê hương giàu đẹp Về giáo dục- Đào tạo: Hà Tĩnh địa phương có phát triển mạnh mẽ, hoàn chỉnh ngành học, cấp học từ mầm non đến giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo dục thường xuyên Mạng lưới trường lớp tiếp tục trì phát triển với hình thức đa dạng hơn, bước nâng cao khả năng, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Giáo dục nằm tốp đầu nước với 12/12 tiêu đạt khá, Hà Tĩnh xác định phát triển giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu quả, năm qua, tỉnh tập 53 truyền thống quê hương tâm xây dựng Hà Tĩnh nghèo vươn lên giàu mạnh Từ học sinh biết lịch sử hình thành quê hương, thêm yêu gắn bó với quê hương Thông qua tổ chức ngày lễ lớn trọng đại tĩnh xây dựng học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước biết trách nhiệm thân nơi sinh Hoạt động giáo dục lên lớp đưa lại hiệu cao việc giáo dục giá trị truyền thống để đạt kết cần kết hợp số biện pháp hình thức giáo dục sau: Thứ cần có buổi giảng dạy hoạt động lên lớp cho học sinh theo chủ điểm với tháng tương ứng như: tháng chủ điểm Đảng, tháng chủ điểm Đoàn, tháng chủ điểm Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Thứ hai tổ chức đoàn đội nhà trường thường xuyên tiến hành hoạt động, thi tìm hiểu truyền thống qua ngày lễ lớn như: cắm trại nhân kỷ niệm thành lập Đoàn, tổ chức trị chơi lớn tìm hiểu địa đỏ… đặc biệt tìm hiểu rõ ngày giải phóng quê hương nơi sinh sống Thứ ba tổ chức đợt tình nguyện, thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ anh hùng Việt Nam đồng thời nói chuyện với nhân chứng lịch sử để ghi nhớ rõ gian khổ quật cường hào hùng dân tộc 2.3.4 Gắn giáo dục lòng yêu nước với hoạt động thực tiễn (trưng bày vật, tham quan di tích lịch sử) Gần đây, có nhiều kiện thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân vấn đề Hồng Sa, Trường Sa Đã có hoạt động tìm hiểu Hồng Sa, Trường Sa nói riêng biển đảo nói chung Trên nhiều diễn đàn, nhật ký điện tử, nhiều ý kiến bày tỏ thái độ tích cực niên 54 đất nước Đây xem chất xúc tác quan trọng để khơi gợi, làm rõ thêm tinh thần, trách nhiệm công dân người Tức là, qua kiện này, người dân có suy nghĩ hành động cụ thể, thiết thực Cũng từ đây, hoạt động tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước ngành chức trọng (chẳng hạn qua thi, hoạt động văn hóa-văn nghệ ), từ đạt kết tích cực Hiện nay, nước ta ngày hội nhập sâu rộng với giới Đơi lúc, người ta có cảm giác vấn đề kinh tế quan trọng truyền thống; việc hôm cần thiết chuyện ngày hôm qua Nếu không chấn chỉnh kịp thời nhận thức khiến hệ người Việt quên nguồn cội, đánh sắc Vì vậy, việc giáo dục tinh thần yêu nước cho người dân đặc biệt học sinh điều quan trọng, “vũ khí” lịng u nước cịn có sức mạnh gấp bội phương tiện qn đại Khi Bộ Chính trị có thị “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, nhiều người nhắc đến hiệu “dùng hàng Việt Nam u nước” Xét góc độ tâm lý, tình cảm, người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam thể lịng u q sản phẩm người Việt Nam mình, đất nước mình, từ khẳng định lịng tự tơn, tự hào dân tộc Có thể nói, làm tốt cơng tác tun truyền, vận động, vận động hội để giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Khai thác, trùng tu di tích lịch sử truyền thống, trưng bày vật lịch sử thông qua tổ chức tham quan thực tế cụ thể sau: Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước từ xa xưa, dũng cảm kiên cường chống ngoại xâm, giữ yên bờ cõi Hà Tĩnh kháng chiến giữ vị trí, vai trị quan trọng kháng chiến chống Mỹ - Hà Tĩnh miền đất phên trấn, phên dậu nước, không hậu phương vững mà vừa tiền tuyến hùng mạnh Trải qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ nhân dân Hà Tĩnh lập nhiều chiến cơng thành tích 55 vang dội Tuy nhiên để có niềm vui, hạnh phúc dân qn Hà Tĩnh đổ khơng biết mồ hôi, xương máu nước mắt Chiến tranh qua song để sống lại tháng ngày anh hùng việc trưng bày vật lịch sử có tác dụng lớn việc giáo dục lòng yêu nước, tự hào với mảnh đất sinh Hà Tĩnh điểm nóng hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, nơi địa danh, đường gắn với chiến công Khai thác địa danh, kiện tư liệu lịch sử để trưng bày nhà truyền thống, văn hóa thơn, xã, huyện học sinh dễ dàng tìm hiểu phục vụ cho học tập nâng cao vốn kiến thức em Hà Tĩnh có nhiều cơng trình sưu tập trưng bày nhiều nơi như: Sưu tập vũ khí đấu tranh nhân dân phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Sưu tập vật phong trào Văn thân - Cần Vương chống Pháp, Sưu tập dụng cụ tra thực dân Pháp chiến sỹ cách mạng bị giam nhà lao Vinh, Sưu tập vật tù chiến sỹ cách mạng Nghệ Tĩnh… trưng bày Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh Thông qua việc trưng bày vật lịch sử giúp học sinh khơi dậy lịng tự hào dân tộc, biết người dân khơng nơi sinh có lịng dũng cảm, gan dạ, lịng đất nước, chịu hi sinh gian khổ độc lập tự nước nhà mà dân tộc Việt Nam Việc trưng bày vật có tác dụng lớn, hình thức trực quan sinh động, gây hứng thú tìm hiểu cho học sinh Tất việc nhằm mục đích giáo dục lịng yêu nước cho học sinh, để học sinh biết trách nhiệm đất nước thời bình Việc trưng bày khai thác trùng tu lịch sử cách mạng có tác dụng lớn việc tổ chức tham quan cho học sinh Hình thức tham quan thực tế hoạt động đưa học sinh tới sở cách mạng, địa danh, di tích… để học sinh chứng kiến trực tiếp thời cách mạng hào hùng địa phương, dân tộc 56 Tĩnh Hà Tĩnh mảnh đất thời bom đạn gắn liền với nhiều dấu ấn kiện quan trọng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Lịch sử đáng tự hào Hà Tĩnh tạo nên kho tàng di sản văn hóa q báu Về kinh tế cịn chậm phát triển gia sản văn hóa mà cha ông để lại Hà Tĩnh lại xếp hạng tốp 15 tỉnh dẫn đầu nước Có nhiều di tích văn hóa có di tích lịch sử cách mạng xuống cấp trầm trọng song cấp tỉnh kịp thời có sách, đầu tư vào việc tu bổ, tôn tạo Một đặc điểm di tích lịch sử Hà Tĩnh vừa phân bổ hầu khắp địa phương vừa tập trung vào số vùng trọng điểm, nôi văn hóa lớn nơi tập trung nhiều di tích Can Lộc, Đức Thọ, Hương Sơn, Nghi Xuân, tiêu biểu như: Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, Khu di tích đại danh y Hải Thượng Lãn Ơng, Lăng mộ Phan Đình Phùng, Nhà thờ Nguyễn Cơng Trứ, Khu lưu niệm Tổng bí thư Hà Huy Tập, Khu lưu niệm Tổng bí thư Trần Phú… Đặc điểm tạo điều kiện thuận lợi việc tham quan học sinh, thời gian ngắn tham quan nhiều nơi Chính học sinh biết nhiều di tích lịch sử tĩnh địa điểm cụ thể hiểu rõ truyền thống cách mạng tĩnh Chúng ta khai thác di tích để giáo dục truyền thống quê hương, dân tộc cho học sinh thơng qua hình thức tổ chức tham quan thực tế Hoạt động tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh nhớ lâu gắn học lý thuyết với thực hành, tức học sinh học tập cách chủ động tự quan sát tự tìm hiểu tổng kết lấy kiến thức cho thân thông qua chuyến tham quan thực tế đầy lý thú bổ ích Hoạt động tham quan học sinh yêu thích đem lại hiệu cao việc giáo dục truyền thống, đặc biệt lòng yêu nước cho học sinh, thông qua tận mắt chứng kiến địa điểm cách mạng, dấu vết chiến tranh cho học sinh tình cảm yêu người, đất nước có ý chiến vươn 57 lên làm giàu đẹp cho quê hương đất nước để sẵn sàng sánh vai với nước giới Với hiệu việc tham quan thực tế đưa lại việc giáo dục đạo đức, truyền thống cho học sinh cao Chính nhà trường phổ thơng cần xem hình thức tham quan thực tế mơn học thức Nhằm để giáo dục cho học sinh biết rõ quê hương truyền thống cách mạng hào hùng oanh liệt, vẻ vang thời khứ Từ tham quan học sinh có ý định, hành động riêng cho đề mục tiêu, hướng phấn đấu để xứng danh với chiến cơng cha ơng để lại Đồng thời hình thành học sinh giới quan cách mạng sáng, biết vận dụng kết hợp lý thuyết với thực hành, từ tạo nên người có ích cho q hương, đất nước 2.3.5 Tăng cường hoạt động giáo dục theo chủ điểm Một năm học học sinh khoảng thời gian không dài đủ để em biết đến nhiều kiện lịch sử, ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm truyền thống dân tộc Vì nhà trường cần xây dựng chủ điểm phù hợp với nội dung, yêu cầu giáo dục nhằm hình thành em tư tưởng, tình cảm tương ứng Tinh thần ngày kỷ niệm lịch sử trở thành tư tưởng, tình cảm chủ đạo, bao quát toàn hoạt động giáo dục từ làm cho tinh thần tư tưởng khắc sâu, tạo ấn tượng động lực mạnh mẽ cho hoạt động học tập Hoạt động giáo dục theo chủ điểm phong phú, đa dạng có nhiều hoạt động tháng chủ điểm giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng sưu tầm tranh ảnh, tư liệu hoạt động cách mạng, hoạt động quân đội, gương anh hùng, chuyến thăm gia đình thương binh, liệt sĩ, làm vệ sinh khu nghĩa trang, tham quan nhà truyền thống địa phương… chủ điểm niên với biển đảo quê hương, với chủ điểm học sinh tham gia cách viết thư cho chiến sĩ, ủng hộ 58 đồ dùng cho em biển đảo Đây hoạt động làm tăng thêm tình yêu đồng bào, yêu Tổ Quốc giúp học sinh biết phải sống học tập xứng đáng với đất nước, với hệ trước Tuy nhiên, hoạt động giáo dục theo chủ điểm muốn có hiệu cần đạt yêu cầu sau: Thứ giúp học sinh có hiểu biết cần thiết truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc, thực tiễn xây dựng đất nước gắn với nhiệm vụ người học sinh tương lai Thứ hai cần bồi dưỡng lòng tự hào, tin tưởng vào Đảng, vào tương lai dân tộc, giáo dục lòng biết ơn hệ cha anh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, xây dựng động ý thức đắn để tiếp nối truyền thống cha anh Thứ ba cần bồi dưỡng cho học sinh số kỹ tổ chức điều khiển hoạt động tập thể Thứ tư xây dựng học sinh giới quan sáng, lành mạnh, biết thích nghi với điều kiện, có ý chí phấn đấu học tập đặc biệt có ý thức việc xây dựng đất nước 2.3.6 Đưa gương anh hùng vào giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh Để giáo dục hệ trẻ toàn diện trở thành người vừa đức vừa tài, biện pháp giáo dục đem lại kết cao đưa gương anh hùng dân tộc vào giáo dục tư tưởng cho học sinh Thông qua gương anh hùng dân tộc, chiến sĩ cách mạng giáo dục cho hệ trẻ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần dũng cảm, sáng tạo đấu tranh dựng nước giữ nước, phẩm chất lối sống cao đẹp người niên Việt Nam Dù xã hội có thay đổi song vấn đề giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, truyền thống niên Việt Nam gìn giữ phát huy 59 Khi nhắc đến Hà Tĩnh nhắc đến mảnh đất địa linh nhân kiệt - có nhiều anh hùng, hào kiệt ghi tên sử sách, nước biết đến kể nước như: Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Cù Huy Cận, Lê văn Thiêm, Nguyễn Công Trứ, Lý Tự Trọng, Cao Thắng… Vì tên nhân vật tiếng dùng để đặt tên trường, nhà trường cần in tiểu sử họ bìa để giúp học sinh nghiên cứu, tìm hiểu Việc giáo dục hệ trẻ qua việc nêu gương anh hùng dân tộc, chiến sĩ cách mạng lứa tuổi niên khai thác nội dung chủ yếu sau: Thứ qua gương anh hùng dân tộc, chiến sĩ cách mạng giáo dục cho hệ trẻ tinh thần dũng cảm, ý chí tâm định đắn cần thiết trước kiện quan trọng đất nước Trong truyền thống lịch sử dân tộc để lại nhiều gương anh hùng dân tộc như: anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai kháng chiến chống Pháp, câu chuyện Trần Quốc Toản tay bóp nát cam địi đánh giặc lập công, dựng cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” trở thành biểu tượng truyền thống tuổi nhỏ chí lớn hệ trẻ Việt Nam, gương anh hùng giao thông vận tải-mười cô gái Ngã ba Đồng Lộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước… Thứ hai giáo dục cho học sinh tinh thần dũng cảm không chùn bước trước gian khổ, khó khăn, tâm chiến đấu đến thở cuối nghiệp cách mạng Trong lịch sử đấu tranh dân tộc ta có biết gương kiên cường bất khuất trước quân thù hy sinh tính mạng cho đất nước như: Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Văn Tám, đặc biệt Bác Hồ Những gương truyền thêm sức mạnh tinh thần, giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho hệ trẻ hôm nay, rèn luyện hệ niên đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ đất nước đề 60 Thứ ba giáo dục cho học sinh phẩm chất, đạo đức, lối sống cao đẹp Những gương anh hùng dân tộc, chiến sĩ cách mạng khơng thể khí phách hiên ngang, dũng cảm trước quân thù mà thể vẻ đẹp bình dị sống ngày, sống hiếu thảo với gia đình, chân thành với bạn bè, hết lịng với đồng bào… Đó chiến sĩ cách mạng Trương Quang Trọng thay bạn nhận viên đạn kẻ thù hay câu chuyện đồng chí Lưu Chí Hiển nhà tù Cơn Đảo trước chết cởi áo cho đồng chí mình… Tất gương anh hùng cách mạng giáo dục cho hệ niên, học sinh phẩm chất đạo đức sáng cao đẹp, có cách nhìn đắn sống đại không sa vào cám dỗ thấp hèn, trở thành cơng dân tốt có ích cho đất nước Việc đưa gương anh hùng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh phổ thông quan trọng, giúp tạo nên gương tốt soi chiếu hệ sau Vì cần xem việc giáo dục đạo đức cho học sinh hàng đầu để góp phần tạo nên cơng dân tốt, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Bác Hồ nói “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Chúng ta người học sinh rượng cột nước nhà cần ý thức công lao to lớn cha ơng trước dâng hiến cần cố gắng làm cho nước nhà lớn mạnh vững 2.3.7 Phát huy vai trò tổ chức trị xã hội giáo dục truyền thống cho học sinh, đặc biệt đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội cựu chiến binh địa phương Các tổ chức trị xã hội có vai trò lớn việc giáo dục truyền thống cho học sinh, học sinh hệ trẻ nhạy cảm với hầu hết vấn đề, tổ chức trị xã hội tác động đến học sinh mặt tích cực tốt tác động mặt tiêu cực học sinh lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Vì độ tuổi tiếp thu tri thức thụ động chưa biết phân biệt 61 quan điểm sai đường lối quan điểm Đảng Nhà nước Chính phải có hành động đắn, việc làm thích hợp Đặc biệt việc giáo dục truyền thống, lòng yêu nước cho học sinh tổ chức trị giữ vai trị to lớn, tạo điều kiện cho học sinh hình thành, giữ gìn phát triển truyền thống tốt đẹp Đối với lứa tuổi học sinh phổ thông việc giáo dục truyền thống chủ yếu dựa vào hoạt động Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh hội cựu chiến binh địa phương Đồn niên tổ chức trị - xã hội niên, có nhiệm vụ đặc biệt giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho đồn viên, niên thơng qua phong trào hành động cách mạng Mảng hoạt động giáo dục sợi đỏ xun suốt q trình hoạt động Đồn - đối tượng giáo dục chủ yếu đoàn viên, niên - lực lượng to lớn, có vị trí vai trò quan trọng việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, suy cho hình thành mặt nhân cách người xã hội phù hợp với địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung cơng tác giáo dục phong phú, có giáo dục truyền thống cách mạng Tham gia công tác giáo dục niên phải thông qua phong trào, hành động Cách mạng cụ thể Đồn khơng thể nói sng, giáo dục mang tính kinh viện, giáo điều mà phải tổ chức, đưa niên vào phong trào hành động cách mạng, qua công việc phong trào thiết thực đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng tuổi trẻ như: tổ chức thi tìm hiểu truyền thống, tổ chức chương trình tình nguyện, tham quan di tích lịch sử có điều kiện Kết hợp chặt chẽ nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Hội Cựu chiến binh Việt Nam đoàn thể trị-xã hội, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sở trị quyền nhân dân, tổ chức hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, hoạt động theo đường lối, chủ trương, sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Điều lệ Hội Hội Cựu chiến binh địa phương 62 lực lượng nịng cốt góp phần làm nên lịch sử oai hùng địa phương, nên có vai trị to lớn việc góp phần giáo dục truyền thống cho học sinh thơng qua gặp gỡ trị chuyện sống lại năm tháng với hội cựu chiến binh kể thời chiến tranh địa phương dân tộc Vì nhà trường cần có tọa đàm mời chú, bác hội cựu chiến binh giao lưu em học sinh * * * Nhìn chung với tình hình nay, tồn cầu hóa, xu hội nhập Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu mặt Tuy nhiên đồng hành với q trình đón nhận tinh hoa nhân loại tránh khỏi văn hóa ngoại lai xâm nhập vào Điều làm cho số giá trị truyền thống có nguy bị mai một, chuẩn mực đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, địa phương bị lãng quên Đây vấn đề đặt cho công tác giáo dục hệ trẻ nói chung, cơng tác giáo dục truyền thống nhà trường nói riêng Từ yêu cầu thực tiễn xã hội ngành giáo dục, để đáp ứng tốt việc giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh cần khai thác truyền thống địa phương, lịch sử địa phương để đưa vào giáo dục với nhiều hình thức phong phú, thích hợp nhằm tạo lôi cuốn, hứng thú cho việc học tập lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng Giáo dục truyền thống cho niên, học sinh trước hết giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, sẵn sàng cống hiến sức cho nghiệp Tổ quốc Giáo dục truyền thống phải đạt kết làm cho học sinh biết sống huyện, tỉnh, nước để xác định trách nhiệm thân quê hương đất nước tương lai sau 63 Với việc đạt kết cao việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh cần phải có phương pháp hữu hiệu để kết hợp có hiệu biện pháp với cách chủ động tích cực có tạo người, hệ tốt cho nước nhà, làm cho Tổ quốc vững mạnh KẾT LUẬN Hà Tĩnh vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, liên tục phát huy qua thời kỳ lịch sử Thiên nhiên Hà Tĩnh hùng vĩ thơ mộng khí hậu khắc nghiệt thiên tai nặng nề liên tiếp xảy Con người Hà Tĩnh hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, kiên cường bất khuất chiến đấu, thủy chung tình nghĩa sống, vượt qua gian nan thử thách, lập nên nhiều chiến cơng oanh liệt, góp phần làm rạng rỡ sử vàng dân tộc Tuy vốn vùng nơng, mang nặng tính tự cung tự cấp, nên nếp nghĩ cách làm người Hà Tĩnh cố hữu, bảo thủ, phương thức lao động lạc hậu, trở ngại lớn Hà Tĩnh trình đổi để bước vươn lên chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu Thời gian qua, chiến đấu 30 năm kiên cường, bất khuất quân dân Hà Tĩnh với gian khổ hi sinh, mát, bao thắng lợi huy hoàng gắn liền với địa danh, đơn vị, tên người… lùi xa, chiến cơng tỏa sáng, hi sinh đóng góp quân dân Hà Tĩnh với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc khắc sâu ghi đậm nhắc nhở người, hệ phấn đấu noi theo Những học kinh nghiệm trường kỳ kháng chiến tài sản vơ giá, cịn ngun giá trị cho hôm mai sau Mỗi cần phải trân trọng giữ gìn học tập, góp phần tơ thắm truyền thống q hương, đất nước, thời oanh liệt làm kẻ thù phải khiếp sợ, bạn bè đồng chí khắp nơi mến phục, kính trọng Trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, quê hương Hà Tĩnh bị chiến tranh tàn phá khốc liệt, tổn thất người nặng nề Đã từ sau hịa bình lập lại, thiếu ý thức nên nhũng 64 hành động xâm phạm môi trường, chặt phá rừng, săn bắn chim thú quý… làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt dần Nhưng lãnh đạo Đảng Nhà nước, lại giúp đỡ ban ngành Trung ương địa phương nước, bạn bè quốc tế, Hà Tĩnh nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh vươn lên xây dựng sống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nghiệp đổi Hà Tĩnh sức phát huy mạnh sẵn có, khai thác tiềm năng, khắc phục mặt khó khăn, yếu để tâm xây dựng thành công tỉnh giàu mạnh Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực di huấn chủ tịch Hồ Chí Minh, đồn kết hợp tác chặt chẽ với Nghệ An để “phấn khởi thi đua xây dựng Nghệ An Hà Tĩnh thành hai tỉnh gương mẫu, xứng đáng quê hương Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng” [1; 152] Với tình hình nay, tồn cầu hóa, xu hội nhập Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu mặt Tuy nhiên đồng hành với q trình đón nhận tinh hoa nhân loại khơng thể tránh khỏi văn hóa ngoại lai xâm nhập vào Điều làm cho số giá trị truyền thống có nguy bị mai một, chuẩn mực đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, địa phương bị lãng quên Đây vấn đề đặt cho công tác giáo dục hệ trẻ nói chung, cơng tác giáo dục truyền thống nhà trường nói riêng Từ yêu cầu thực tiễn xã hội ngành giáo dục, để đáp ứng tốt việc giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh cần khai thác truyền thống địa phương, lịch sử địa phương để đưa vào giáo dục với nhiều hình thức phong phú, thích hợp nhằm tạo lơi cuốn, hứng thú cho việc học tập lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng Giáo dục truyền thống cho niên, học sinh trước hết giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, sẵn sàng cống hiến sức cho nghiệp Tổ quốc Giáo dục truyền thống phải đạt kết làm cho học sinh biết 65 sống huyện, tỉnh, nước để xác định trách nhiệm thân quê hương đất nước tương lai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh, 1977 [2] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Thời kỳ cách mạng tháng Tám (1939-1945), 1966 [3] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Bác Hồ với Hà Tĩnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [4] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh hôm qua hôm nay, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 [5] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh - kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Hà Tĩnh, 1989 [6] Bộ huy quân tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 30 năm kháng chiến (19451975), Hà Tĩnh, 1998 [7] Bộ huy quân tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Hà Tĩnh, 1994 [8] Đảng cộng sản Việt Nam, Các Đại hội Đảng ta (1930-1986), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [9] Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, t (1930-1954), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 [10] Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, t (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [11] Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, t (1975-2010), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011 66 [12] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 [13] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 [14] Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Nghệ An, Lịch sử đảng Nghệ An, t (1930-1954), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 [15] Giáo trình đạo đức học, Nxb Giáo dục, 1997 [16] Hồ Chí Minh, Tồn tập, t 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [17] Hồ Chí Minh, Tồn tập t 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [18] Lịch sử Hà Tĩnh, t 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [19] Lịch sử Nghệ - Tĩnh, t 1, Nxb Nghệ Tĩnh-Vinh, 1984 [20] Nguyễn Thị Thuận, Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS, 2009 [21] Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 [22] Viện KHXH Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, t (1858-1945), Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 [23] Viện lịch sử Đảng Việt Nam, Những kiện lịch sử Đảng, t 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 [24] Viện Lịch sử Quân Việt Nam - Bộ quốc phòng, Những kiện lịch sử quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội, 1988 [25] Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Việt Nam - Những kiện quân kỷ XIX, Nxb QĐND, Hà Nội, 1999 [26] Viện sử học Việt Nam, Sức mạnh chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 [27] Vương Đình Quang, Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1965 [28] http://vanhoahatinh.gove.vn 67 [29] http://dangcongsan.vn/index.html [30] http://tapchicongsan.org.vn ... tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu xã hội tỉnh nhà có nhiều sách viết lịch sử Hà Tĩnh. .. khái qt truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh để qua nhằm khơi dậy truyền thống tốt đẹp quê hương để vận dụng vào việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT Mục đích,... Mục đích khóa luận nhằm làm rõ truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân tỉnh Hà Tĩnh cách có hệ thống để từ vận dụng vào giáo dục lòng yêu nước cho học sinh THPT 3.2 Nhiệm vụ đề tài + Tìm

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan