1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn luyện phương pháp học tự chủ và tư duy phản biện cho học sinh thpt thông qua hoạt động vận dụng trong môn ngữ văn

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG PTDTNT THPT MIỀN TÂY BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH RÈN LUYỆN PHƯƠNG PHÁP HỌC CHỦ ĐỘNG VÀ TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG MÔN NGỮ VĂN Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ THẢO Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PTDTNT THPT Miền Tây Yên Bái, tháng 01 năm 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Kí hiệu chữ viết tắt PTDTNT THPT Chữ viết đầy đủ Phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GV HS PP GD Giáo viên Học sinh Phương pháp giảng dạy GD&ĐT GVPT NCBH SHCM SGK HTKT GD&ĐT Giáo viên phổ thông Nghiên cứu học Sinh hoạt chuyên môn Sách giáo khoa Hình thành kiến thức MỤC LỤC Trang I Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến 4 Thời gian áp dụng sáng kiến Tác giả II Mô tả giải pháp sáng kiến Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 11 Khả áp dụng giải pháp 28 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 28 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 34 Các thông tin cần bảo mật 34 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 34 Tài liệu kèm theo 34 III Cam kết không chép vi phạm quyền 35 Tài liệu tham khảo 36 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Rèn luyện phương pháp học chủ động tư phản biện cho học sinh THPT thông qua hoạt động Vận dụng môn Ngữ văn” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: Vì thời gian khả có hạn, tơi tập trung nghiên cứu đưa nội dung bản: Rèn luyện phương pháp học chủ động tư phản biện cho HS THPT thông qua hoạt động Vận dụng môn Ngữ văn Đối tượng mà đề tài hướng tới giải pháp để rèn luyện phương pháp học chủ động tư phản biện cho HS Đối tượng áp dụng học sinh THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: năm học 2020-2021 học kì I năm học 2021-2022 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Năm sinh: 05/01/1980 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Tổ Khoa học xã hội Địa liên hệ: Trường phổ thông DTNT-THPT Miền Tây Điện thoại: 0917.117.294 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết 1.1 Giải pháp biết 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học vận dụng hoạt động học tích cực dạy học Ngữ văn THPT trường PTDTNT THPT Miền Tây trường địa bàn thị xã Nghĩa Lộ - Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng (CT GDPT) tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT) Chương trình thể quan điểm đổi mới, hướng tới mục tiêu "góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Đồng thời, năm qua, Sở GD&ĐT tỉnh Yên Bái có bước chuẩn bị tích cực tạo chuyển đổi trình thực CT GDPT hành, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Sở giáo dục đào tạo mở lớp bồi dưỡng chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Gần chương trình bồi dưỡng Modun cho GVPT ETEP Trên tinh thần đó, năm qua nhóm chun mơn Ngữ văn trường PTDTNT THPT Miền Tây trường địa bàn thị xã Nghĩa Lộ nghiên cứu, xếp xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với yêu cầu đổi mới, tinh giản, tinh giảm kiến thức trùng lặp, cấu trúc lại học đơn vị kiến thức cách khoa học Đặc biệt môn Ngữ văn, cấu trúc lại đảm bảo tích hợp dựa trục lực đọc hiểu (tiếp nhận văn bản) tập làm văn (tạo lập văn bản) - Qua thực tế sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH trường PTDTNT THPT Miền Tây, nhóm chun mơn thảo luận, biên soạn theo tinh thần đổi mới, là: tạo điều kiện để HS chủ động học, tự đánh giá trình học cá nhân; GV tổ chức trình học tập HS sở trải nghiệm kiến tạo, hướng tới dạy học phân hóa, cá thể hóa; nội dung kế hoạch học tập thực linh hoạt; HS chủ thể hoạt động môi trường học tập dân chủ thân thiện; việc học tập HS có hỗ trợ tích cực từ nhiều phía Bài học tổ chức qua hoạt động: khởi động hình thành kiến thức - luyện tập - vận dụng Mạch nội dung học cấu trúc dựa trục thể loại kiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt Làm văn dạy tích hợp phần với đọc văn 1.1.2 Về thực trạng giáo viên vận dụng thiết kế tổ chức hoạt động học tích cực dạy học môn Ngữ văn thị xã Nghĩa Lộ - Dạy văn trường THPT thử thách lớn GV Dạy cho hay, hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho HS thực vấn đề lớn Việc HS khơng thích thú với mơn văn có nhiều lí do, nhiên có nguyên nhân quan trọng là: Thầy cô giáo chưa thực tạo hút HS giảng Thầy chưa thực có bước ngoặt đột phá việc đổi phương pháp, nặng phương pháp truyền thống nên việc dạy học chưa thực hiệu Việc tổ chức hoạt động học tích cực Khởi động - Hình thành kiến thức - Luyện tập - Vận dụng Sở GD&ĐT Yên Bái đạo khuyến khích áp dụng vào dạy học môn Ngữ văn từ năm học 2015-2016 Tuy nhiên, thực tế GV vận dụng sử dụng vào Hội giảng, có đồn kiểm tra dự có lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp dự thăm lớp, tiết học lựa chọn để SHCM theo hướng NCBH (sản phẩm nhóm CM đầu tư thiết kế, biên soạn cử GV dạy thực nghiệm mẫu) - Trong trình nghiên cứu đề tài này, tơi tham gia khảo sát dự SHCM cụm, dự thao giảng, dự hoạt động giúp đỡ trường bạn trường THPT thị xã Nghĩa Lộ (trường Trung cấp nghề DTNT, trường THPT thị xã Nghĩa Lộ) nhận thấy số đặc điểm chung: Hầu hết GV tập trung toàn sáng tạo, đổi thời gian vào thiết kế, tổ chức, điều hành hoạt động: Khởi động Hình thành kiến thức tốt, học có lơi học sinh Tuy nhiên hoạt động Vận dụng bị GV bỏ qn hết thời gian tiết học có nhiều GV nhầm lẫn hoạt động Luyện tập với hoạt động Vận dụng (bản chất hai HĐ khác nhau) Ví dụ SGK mơn Văn thường có tập nâng cao dành cho HS giỏi kí hiệu *, nhiều GV lại xếp vào hoạt động Vận dụng yêu cầu lớp nhà làm Thực chất phần Luyện tập nâng cao tập Vận dụng Có GV chuẩn bị hoạt động Vận dụng tốt lại cách chuyển giao nhiệm vụ thu hút HS mà dừng lại việc thầy/cơ nhắc nhà thực Thậm chí có GV thực vội vàng, qua loa, không hấp dẫn, khơng có liên kết xâu chuỗi với vấn đề đặt hoạt động Khởi động hoạt động Hình thành kiến thức để giải vấn đề thực tiễn hoạt động Vận dụng cách thỏa đáng Cuối GV dành thời gian ỏi để hướng dẫn HS luyện tập cho có Chẳng hạn dạy GV Văn trường THPT Nghĩa Lộ, hoạt động Khởi động Trao duyên (Tiết 1), sau HS lên giới thiệu đoạn trích, nội dung em HS đặt câu hỏi sau: 1- Thúy Kiều không lấy Kim Trọng thơi định phải trao duyên cho em thuyết phục em gái phải nhận lời nối duyên với Kim Trọng? Thúy Vân không yêu Kim Trọng tạo lại đồng ý nối duyên ? 2- Nếu bạn Thúy Vân tình bạn có nhận lời lấy người khơng u khơng? Vì sao? Quả thực vấn đề học trị đặt thú vị khiến lớp thầy cô giáo dự bất ngờ câu hỏi CHỦ ĐỘNG TƯ DUY PHẢN BIỆN em Tôi nhận thấy HS lớp xôn xao, háo hức bàn luận tất nhiên trò mong chờ câu trả lời cô giáo Tuy nhiên lúc kết thúc tiết học, không thấy cô giáo nhắc vấn đề HS đặt hoạt động Khởi động, không thấy GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG để giải vấn đề HS đặt phần khởi động Cả tiết học thấy cô giáo say sưa bình giảng tinh tế, sắc sảo, vị tha nàng Kiều thuyết phục Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng Chính việc dạy Văn cịn mang tính nặng kiến thức lý thuyết yêu cầu, mệnh lệnh giáo viên “về nhà học này, làm kia” mà “em giải vấn đề thực tiễn em hồn cảnh đó, người ” Thành thử Văn dù GV dạy hay đến HS lắng đọng lại học khơng phải làm tình - GV không trọng việc RÈN LUYỆN, THAY ĐỔI PP HỌC cho HS mà tập trung TRAU DỒI, THAY ĐỔI PP DẠY lại thay đổi chưa đến đích 1.1.3 Về thực trạng thái độ phương pháp học tập môn Văn HS - Thái độ HS môn Văn nay: + HS hứng thú, sôi với HĐ Khởi động Cịn HĐ hình thành kiến thức (HTKT) thờ ơ, ngồi chép + Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo Việc thụ động, thiếu sáng tạo HS thể việc học đối phó, học thiếu hứng thú,khơng có say mê nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện vận dụng, tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, không phát huy sáng tạo HS + Học thiếu hứng thú, đam mê Kết việc học thụ động học tập thiếu cảm hứng, thiếu nhiệt huyết, thiếu niềm đam mê, mà thiếu động xuất phát từ thân HS việc học tập thường có kết - Tình trạng phương pháp học tập mơn Văn nhiều HS nay: Thực tế nhiều thầy cô trì phương thức học thầy nói – trị nghe chép Có thể thấy phương pháp học tập thụ động, thiếu tính tương tác, sáng tạo kìm hãm khả tư phản diện học sinh Và hậu dễ dàng nhận thấy thơng qua việc số đông bạn thờ ơ, chán học Văn Vậy tình trạng phương pháp học tập HS CĨ CHỦ ĐỘNG khơng? + Đọc trước đến lớp ln điều cần thiết lại KHƠNG ĐỌC Các em nhận thức việc đọc sách chuẩn bị trước đến lớp thói quen mà học sinh nên rèn luyện trì để thu hiệu học tập tốt Tuy vậy, thói quen soạn trước ngày học kĩ mà HS thiếu Có lẽ lí nằm việc GV chưa thật đẩy mạnh phương pháp học tập xây dựng mơ hình lớp học mang tính chủ động nhiều nghe lời giảng từ giáo viên Chính thụ động phương pháp giảng dạy nhiều GV Văn làm HS lười tham gia vào hoạt động học thảo luận, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện giáo viên bạn lớp khác cách uể oải, trả lời cho có trả lời không hứng thú Tức HS không phát triển tư duy, khả phản biện Trong học HS đặt câu hỏi tương tác với GV, kĩ làm việc nhóm trì trệ Có thể thấy, cách học u cầu chuẩn bị từ trước học sinh để lớp học diễn thật sơi sinh động thay kiểu học mang đầu “rỗng” đến lớp chờ giảng từ giáo viên Bằng cách này, khơng học sinh có hội thoải mái trình bày ý kiến câu hỏi cá nhân mà tiết kiệm thời gian học lại sau nhà Có thể thấy tham gia tranh luận nội dung học thời gian lớp lượng kiến thức dễ dàng hấp thu vào trí óc nhanh dễ dàng kiểu học phần lớn dựa vào ghi chép từ giảng giáo viên + Học sinh tự học Cách học thụ động chứng tỏ HS khơng có phương pháp tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Lỗi lớn thuộc trách nhiệm GV- chưa biết mở đường cho HS Nhiều học sinh giữ thói quen từ THCS, lên THPT đến lớp thầy bảo chép Khi GV khuyến khích em đứng lên phản biện lại thầy cô, hầu hết em ngần ngại phần sợ bạn bè chê cười, phần khác chưa chuẩn bị trước lên lớp nên khơng biết để phản biện Có lẽ phải nhồi nhét kiến thức trường mà khơng có chủ động tìm hiểu dung nạp kiến thức nên việc học em giống để đối phó với kiểm tra Việc tự lựa chọn việc chuẩn bị trước lên lớp học sinh gần khơng làm, có làm mang tính chất đối phó với GV + Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trị với trị Mỗi học sinh q trình học tập có hạn chế định, em thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, em biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc - Có nhiều nguyên nhân tạo nên tình trạng học sinh học tập thụ động, thiếu hào hứng, khơng có kĩ tương tác phản biện Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu ngun nhân phía “người thắp lửa truyền lửa”, dạy học thiếu thực tiễn, thiếu thở đời sống – nằm khâu hoạt động Vận dụng mà GV lại thường chủ quan bỏ qua thờ ơ: + Thứ nhất, quan điểm dạy học nhiều GV cho dạy văn tập trung học chính, trọng tâm hay có đề thi Bộ GD&ĐT để đảm bảo đầu nên trọng khâu HTKT Đó phận GV cịn nặng lí thuyết, dạy học văn nhà nghiên cứu văn học Một tượng thường thấy cách GV giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác… Bài học thiếu tính thực tế, thiếu gắn kết với đời sống thực (ngoại trừ học Nghị luận xã hội) GV chưa sáng tạo đổi khâu thiết kế hoạt động Luyện tập hoạt động Vận dụng để lôi HS đưa học môn Văn gắn với đời sống biến động Nhiều GV thiên phương pháp dạy học cũ, cịn giảng, bình, diễn giảng nhiều Đọc văn, coi học không phù hợp để thiết kế HĐ Vận dụng khơng có thời gian Đối với phân mơn Làm văn dạy lí thuyết đề cho HS tập làm theo đề yêu cầu HS viết lại điều học mà “dẫn đường” cho HS khám phá, phát sở điều biết, tình thực tiễn để HS vận dụng giải mà chủ yếu tập trung rèn cho HS kĩ giải giấy (HS viết- giải đề Đọc hiểu Nghị luận xã hội kiểm tra thi THPT Quốc gia) Với học khác đọc thêm, thực hành tiếng Việt GV không thiết kế HĐ Vận dụng, cho HS tự học chia nhóm thực hành làm tập SGK khiến học không tạo hứng thú HS + Thứ hai nhiều GV cịn hạn chế cơng nghệ thơng tin nên từ thiếu tính sáng tạo, đổi khâu thiết kế hoạt động Hơn SGK môn Văn hành khơng có phần Vận dụng nên GV ngại nghiên cứu, ngại thiết kế + Thứ ba, cho HS tỉnh Yên Bái đa phần học sinh dân tộc thiểu số, khả tương tác phản biện HS yếu, tư chậm, lười học nên không trọng đầu tư thiết kế hoạt động, khơng lưu tâm nhiều việc tìm phương pháp rèn luyện HS thay đổi cách học + Thứ tư, GV chưa trọng dạy HS cách đọc văn cách phản biện Trong văn học người đọc người phải tự kiến tạo tranh mà thưởng thức Đọc khơng hiểu văn văn học khơng thể cảm thụ Vì HS chủ yếu học thuộc ghi cho nhanh, học thuộc dàn ý có sẵn để thi Có người nói dạy văn dạy học sinh lặp lại, lại đường người sáng tạo văn, tức nhà văn Đó nhầm lẫn hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học nhà văn trình đồng sáng tạo người đọc Thực hai hoạt động khác HS trước hết phải tiếp cận văn văn học với tư cách người đọc bình thường đã, sau đó, có khiếu sáng tác lại đường nghệ sĩ Hậu để lại vô nặng nề, khơng làm giảm sút hiệu giáo dục, mà thế, cịn làm cho trí óc học sinh trơ lì, chán học, làm mịn mỏi trí tuệ, tư chậm chạp Và từ thực trạng ngun nhân phân tích trên, tơi lựa chọn đề tài để tập trung nghiên cứu hoạt động Vận dụng để rèn phương pháp học chủ động tư phản biện cho học sinh – gốc rễ nan giải tốn để khắc phục tình trạng HS chán học văn, lười học nhằm nâng cao chất lượng môn; nâng cao kĩ giao tiếp cho HS, đặc biệt học sinh dân tộc người tỉnh Yên Bái 1.2 Ưu khuyết điểm giải pháp đã, áp dụng quan, đơn vị - Từ thực tế đời sống xã hội nay, ngành GD&ĐT đặt yêu cầu phải đào tạo hệ người học toàn diện, động, sáng tạo, chủ động công việc Đồng thời người học phải đạt lực đặc thù môn Ngữ văn lực ngôn ngữ thể qua hoạt động: đọc, viết, nói, nghe Có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước vấn đề nảy sinh đời sống xã hội, hướng tới chân lí vấn đề Trong dạy học môn Văn cần phải rèn luyện cho học sinh biết tranh luận, phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt nhìn nhận,đánh giá vấn đề sống Yêu cầu mang tính cấp thiết góp phần thực mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy “chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành Khả phản biện học sinh trình học tập giúp học sinh phát huy tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện khả làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm Muốn thành cơng nhiệm vụ đó, GV phải thay đổi sáng tạo khâu thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức HĐ Luyện tập hoạt động Vận dụng - Thực tế nhiều năm qua, GV tổ chức tốt HĐ Khởi động- HTKT- Luyện tập Nếu HĐ khởi động dẫn vào học, nối liền cũ với mới, gợi ý cho học sinh, kích thích hứng thú, tạo khơng khí học tập tích cực, sơi học sinh HĐ Vận dụng lại giúp HS thấy môn học gần gũi với thực tế, tăng cường kĩ giải vấn đề xử lí tình sống Từ tác động đến HS thay đổi thái độ, hành vi phương pháp học tập Khổng Tử nói “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học, khơng vui mà học” Rõ ràng, giáo viên không tạo niềm vui ham thích khơng thể tạo bệ phóng giúp HS tự học, ham học u thích mơn học Nhưng GV khơng đổi khâu tổ chức, tìm tịi tập vận dụng gần gũi với sống em để điều hành HS hoạt động nên thúc đẩy tư hành động phản biện học sinh Vì học thụ động nên HS khơng biết phản biện - kĩ vô cần thiết để phát triển tư HS Nhiều HS biết cách đặt vấn đề chưa GV hướng dẫn phát triển thành kĩ - GV tập trung nhiều vào HĐ Hình thành kiến thức nên HS khơng hứng thú học chưa có mạch liên kết thực tiễn, chưa cập nhật thay đổi sống nay, HS phải ứng phó với biến động đời thường xã hội Chính em phản ánh mơn Văn có phần hàn lâm, học không hấp dẫn môn Giáo dục công dân ngày - Hoạt động Vận dụng trọng tâm chuẩn kiến thức kĩ lại có tác dụng vơ quan trọng cầu nối kiến thức lý thuyết với thực tiễn đời sống, hoạt động tích cực giúp HS thay đổi phương pháp học: Học chủ động phát triển kĩ phản biện Đây hoạt động giúp HS tăng 10 - Khi dạy xong Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Ngữ văn 10), tơi sử dụng PP đóng vai với tập sau: - Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím, Em có chồng trả yếm cho anh - Hoa cúc vàng nở hoa cúc xanh, Yếm em em mặc, yếm anh anh địi (Ca dao) (1)- Hãy phân tích nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp trên? (HS luyện tập) (2) - Giả định em nhân vật em/anh ca dao đó, em thấy cách ứng xử nhân vật với người yêu nào? (HS tư phản biện để lí giải) (3) - Bài ca dao có đề cập đến tượng ngày cịn, theo em tượng bày tỏ quan điểm thân tượng đó? (HS vận dụng hiểu biết đời sống để liên hệ- tượng khơng u địi q phận giới trẻ nay; HS bày tỏ quan điểm chia sẻ cách ứng xử) Khi đưa tập này, HS hào hứng, sôi Với câu hỏi em củng cố luyện tập kiến thức vừa học xong Câu hỏi thứ hai tương tác phản biện bảo vệ quan điểm thân đồng thời nhận ý kiến chia sẻ rộng mở bạn khác Câu hỏi thứ ba HS buộc phải tư liên hệ đến kiến thức đời sống thao tác bình luận để đánh giá, bày tỏ quan điểm cá nhân Rõ ràng hoạt động khiến cho học tiếng Việt khơng cịn khơ khan, nhàm chán, HS mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ cá nhân đồng thời lôi lớp tham gia Qua tơi định hướng cho HS số kĩ ứng xử nhân văn tình yêu nhờ học tiếng Việt trở nên vui vẻ, ý nghĩa mang đến cho em học sống thiết thực - Khi dạy xong Tấm Cám (Ngữ văn 10) tơi sử dụng PP đóng vai với tập sau: Nếu em nhân vật Tấm tác phẩm, sau vua đón cung trở thành hồng hậu em có cách ứng xử với mẹ Cám? Với câu hỏi giả định này, học sinh có cội bày tỏ suy nghĩ, kiến, thái độ Từ HS tự rút cho học đối nhân xử sống Những phản biện/cách giải HS đúng, đủ thuyết phục, sai khơng thuyết phục điều không quan trọng Quan trọng qua phản biện, HS thể tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo Khoảng cách GV HS rút ngắn Giờ học sôi điều cốt lõi thiết yếu GV hiểu “khoảng trống” HS để có phương pháp “làm đầy” Với tơi, GV thành công dạy học 22 (2) Phương pháp thảo luận nhóm Trong q trình thực đề tài, rút kinh nghiệm nên thảo luận nhóm cặp đơi hiệu Ví dụ dạy tác phẩm“Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) ôn thi THPT Quốc gia, đặt vấn đề: chọn chi tiết lặp lại nhiều lần tác phẩm mà em cho đặc sắc, tập trung thể chủ đề tác phẩm, số phận tính cách nhân vật chính? Thực tế học sinh tìm nhiều chi tiết số không tập trung theo yêu cầu Giờ học, thống chọn ba chi tiết: Mị bị so sánh với thân trâu ngựa (tập trung thể số phận bất hạnh, bi thương), tiếng sáo gọi bạn (sức sống tiềm tàng trỗi dậy mãnh liệt), lửa (niềm khao khát tự cháy bỏng thổi bùng thành hành động phản kháng) Sau chia ba nhóm trình bày, cuối tơi chốt lại vấn đề Hoặc tơi đặt vấn đề: Có hay không chuyện đám cưới hôn nhân tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) Kết 100% học sinh sau làm việc nhóm thống khơng có chuyện đám cưới có nhân thực Sau đại diện nhóm học sinh lên trình bày, bảo vệ quan điểm Các nhóm khác phản biện, bổ sung Tôi chốt lại ba vấn đề: (1)- Khơng có chuyện đám cưới để khái qt thực sống thân phận người bị rẻ rúng đến thảm hại (2)- Có nhân thực để khái quát giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: tình yêu thương chia sẻ, cưu mang người cảnh ngộ, niềm khao khát hạnh phúc gia đình, ý thức vươn lên đói, chết để vui hi vọng (3)- Câu hỏi thảo luận có hay khơng chuyện đám cưới nhân tác phẩm tình truyện đặc sắc thể tài sáng tạo Kim Lân khiến tác phẩm sống lòng bạn đọc (3) Phương pháp dạy học theo dự án Hiện nay, có nhiều PPDH kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng để tổ chức dạy học như: dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học dự án, dạy học tình huống… theo quan điểm tơi, dạy học theo Dự án phát huy nhiều ưu điểm Dạy học theo Dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ học sinh thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch dự án đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực dự án Làm việc theo nhóm hình thức Dạy học theo Dự án Có thể tóm tắt ưu điểm dạy học theo dự án sau: gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội; kích thích động cơ, hứng thú học tập người học; phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát triển khả 23 sáng tạo; rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; rèn luyện lực cộng tác làm việc; phát triển lực đánh giá Tổ chức dạy học theo chuyên đề với phương pháp Dự án có nhiều ưu điểm, vừa góp phần thực mục tiêu giáo dục - đào tạo người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp HS có khả tổng hợp lượng kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức dạy học GV Cách thức, phương pháp mạnh, có điểm yếu, nhiên, xem cách hiệu việc tạo hứng thú với môn học cho HS, cách để GV rèn cho HS khả tự học, có lực khái quát kiến thức, thói quen học tiếp cận phương pháp, mơ hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện dạy học Các vấn đề quen thuộc tìm hiểu tác giả, tác phẩm, tóm tắt cốt truyện nhiệm vụ đơn giản, học sinh khơng có khó khăn Nên giao nhiệm vụ chủ yếu rèn kỹ thuyết trình cung cấp thơng tin nhiều hình thức: vẽ tranh, dùng phim minh họa, đóng kịch, làm thơ, trình chiếu tư liệu hay tạo hình ảnh, phơng chữ đẹp powerpoint Vấn đề quan trọng việc dạy học theo dự án vai trò giáo viên việc xác định chất học, đưa tình có vấn đề, phán đốn khó khăn học sinh, tổ chức hoạt động học trọng việc tương tác người học sinh với học sinh với giáo viên để có biện pháp tháo gỡ khó khăn, giải vấn đề đặt dự án Ví dụ: Để dạy học Tóm tắt văn tự (Ngữ văn 10) lôi HS, photo câu chuyện “Con mèo dạy hải âu bay” phát cho tất HS với yêu cầu: 1- Chuyển thể câu chuyện thành truyện tranh theo tưởng tượng em tóm lược nội dung câu chuyện đoạn văn 15-20 dòng 2- Bài học sâu sắc em rút từ câu chuyện gì? Bài tập giao cho HS chuẩn bị tuần, sản phẩm vẽ tranh tơi chia theo nhóm HS thực Vào học chính, tơi hướng dẫn lý thuyết Tóm tắt văn tự thời gian 10 phút Thời gian cịn lại tơi tổ chức cho HS trình bày sản phẩm phương pháp Phịng tranh Các nhóm trưng bày truyện tranh nhóm mình, có phiếu chấm điểm sản phẩm theo tiêu chí thống với HS chuyển giao nhiệm vụ, bố trí chấm chéo thời gian 10 phút, 20 phút cịn lại nhóm chia sẻ sản phẩm cá nhân tóm tắt, sau em phản biện cho Bài học mà cá nhân chiêm nghiệm sau đọc câu chuyện Như với nhiệm vụ vừa rèn HS chủ động chuẩn bị nhà, vừa câu chuyện mẻ kích thích trí tị mị HS vừa buộc em phải đọc để hoàn thành sản phẩm cá nhân nhóm Đồng thời báo cáo sản phẩm rèn cho HS tư phản biện, 24 có câu hỏi mà em đặt với GV, đối thoại với chỗ không hiểu Thực tế, phương pháp dạy học theo dự án thực giúp học văn sơi nổi, học sinh tích cực tự học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Kế hoạch dạy học theo dự án yêu cầu giáo viên học sinh phải chủ động, sáng tạo, phát hiện, tìm tịi vấn đề hay, biện pháp phù hợp, tích cực tương tác để trao đổi, phản biện từ tìm chân lý cách hữu hiệu để phát triển lực tư duy, tạo hấp dẫn thú vị quan trọng lấy lại vị trí mơn văn học trái tim học sinh (4) Tổ chức cho HS làm hồ sơ cá nhân học Hồ sơ cá nhân học HS sưu tập tổng thể kết tìm kiếm, nghiên cứu, chắt lọc, đánh giá HS từ nhiều nguồn tài liệu xoay quanh chủ đề học theo yêu cầu GV Hồ sơ thể lực tìm kiếm xử lý thơng tin, lực nghiên cứu tổng hợp khái quát vấn đề, cố gắng, tiến kết đạt HS khoảng thời gian định Hồ sơ có ý nghĩa đặc biệt có mục đích xác định rõ ràng có đối tượng phục vụ cụ thể Hồ sơ thể đầu tư cá nhân từ phía người học thơng qua việc HS tham gia vào q trình lựa chọn nội dung, tiêu chí lựa chọn nội dung, cách trình bày, tiêu chí đánh giá… Đối với GV, hồ sơ học tập HS bổ sung thêm vào công cụ đánh giá lực thái độ học tập HS Hồ sơ thể rõ cách tư HS, mô tả sâu hoạt động học HS, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tế HS Đối với HS, hồ sơ học tập tài liệu học tập công cụ tự đánh giá Những minh chứng tập hợp hồ sơ cho thấy khối lượng chất lượng kiến thức HS thể qua trình nghiên cứu, tự học mà cịn cho thấy q trình học tập tiến kỹ HS Mỗi hồ sơ học tập sản phẩm cá nhân HS nên thể sáng tạo, kiên trì, phát triển kỹ HS Hồ sơ coi sở giúp HS hệ thống hóa cách tri thức, nội dung môn học, củng cố kỹ sở tính logic hệ thống hoạt động học tập Qua đó, HS tự đánh giá trình kết học tập bạn Hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng người học, không gian cho sáng tạo tìm hiểu thân, khuyến khích niềm say mê học tập, nuôi dưỡng hứng thú với môn học Người học không tập trung vào hoạt động học tập mà tạo hứng thú cho hoạt động đánh giá, đặc biệt tự đánh giá… Có thể nhiều lợi ích từ cách làm này, như: đánh giá lực HS dựa hồ sơ học tập cụ thể, GV nhìn thấy trình phấn đấu trưởng thành HS, hoàn thiện lực em thể cụ thể qua sản 25 phẩm giai đoạn GV thu thập phản hồi HS từ lời tự đánh giá công việc Bên cạnh đó, hồ sơ học tập giúp GV đánh giá lực tư bậc cao, tính sáng tạo, khả làm việc độc lập HS Cấu trúc hồ sơ học tập thường có phần sau: - Trang bìa: trang trí theo sở thích cá nhân, bao gồm tên chủ đề, tên HS, lớp, trường, mơn học, hình ảnh - Trang giới thiệu: viết theo sở thích cá nhân (có thể ảnh cá nhân, lời nói đầu, thơng tin cá nhân q trình học tập, tiểu sử, sở thích… chí âm nhạc, phim ảnh hồ sơ học tập điện tử) - Bảng dẫn: Đưa dẫn cấu trúc hồ sơ học tập ký hiệu sử dụng hồ sơ - Mục lục: Liệt kê phần hồ sơ học tập theo thứ tự để tiện tra cứu - Các minh chứng: sản phẩm chứng minh lực HS - Danh mục tài liệu tham khảo: dẫn xác nguồn tài liệu mà HS sử dụng để tạo nên hồ sơ Tiêu chí đánh giá hồ sơ học tập GV HS thảo luận thống trước bắt đầu thực Một hồ sơ thường xem xét đánh giá hai khía cạnh nội dung hình thức Nội dung đầy đủ theo yêu cầu chủ đề định hướng GV, đảm bảo tính xác thực, giá trị thời sự, phù hợp, tính đa dạng minh chứng trình bày Hình thức hồ sơ thể tính hệ thống, khoa học, hồn chỉnh, đa dạng, sáng tạo độc đáo Ví dụ: Hồ sơ dự án HS Chủ đề văn xi kháng chiến chống Mĩ 2.2.5 Đánh giá tồn diện Một nguyên nhân khiến HS không hứng thú với môn Văn cách đánh giá kết học tập phần nhiều định tính mơn học Điều đặc thù môn học định Các môn học khác đánh giá kết làm HS có định lượng cụ thể, đáp án sai rõ ràng, HS hoàn tồn tự chấm điểm cho Nhưng với mơn Ngữ văn hướng dẫn chấm có tính định hướng, gợi ý, việc đánh giá kết làm phần nhiều phụ thuộc vào trình độ, lực, cảm nhận cá nhân người chấm Trong số nhiều nguyên nhân HS nêu để giải thích lý khơng hứng thú với mơn Văn có ngun nhân từ cách chấm điểm môn học Trước thực tế trên, để tiếp cận cách kiểm tra đánh giá trọng việc kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò mà chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực HS nêu ra, thực hành áp dụng việc kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò, tổ chức cho HS tự đánh giá kết làm dạng kiểm tra: kiểm tra vấn đáp đầu học; đánh giá kết 26 hồ sơ cá nhân tập thuyết trình, hoạt động nhóm chấm thi viết Đối với dạng kiểm tra vấn đáp đầu học, đánh giá kết hồ sơ cá nhân tập thuyết trình, hoạt động nhóm, phần tự đánh giá HS chiếm đến 40% điểm số cuối kiểm tra việc thực cấp độ rộng tất lớp dạy Đối với việc tự chấm thi viết, xem HS giám khảo độc lập, tay chấm thứ hai thử nghiệm lớp song thu kết bất ngờ Điểm trung bình lớp tơi chấm vịng độc lập viết phiếu chấm riêng điểm trung bình lớp sau HS thực tự chấm vòng (cũng viết phiếu riêng) có độ chênh lệch không đáng kể Khi tham gia vào việc định điểm số kiểm tra mình, HS tỏ hứng thú Hiệu thấy rõ HS chủ động hơn, tự tin hơn, có khả đánh giá khách quan xác, tâm lý bình tĩnh hơn, không cảm thấy thắc mắc, băn khoăn hay ức chế điểm số Theo dõi đánh giá HS trình học tập khâu quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập người học Ở đây, quan sát, "mục sở thị" hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong em trình học lớp học trình tự Căn vào sản phẩm thái độ học tập, đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn em Để theo dõi đánh giá trình học tập HS, GV cần: - Nguyên tắc đánh giá: đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, HS tự đánh giá, HS đánh giá HS, GV đánh giá HS - Có sổ theo dõi trình học tập, ghi có ghi lưu ý, ý khả phát triển hạn chế em hoạt động - Theo dõi đánh giá khả nhận thức, thái độ học tập thông qua hoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự học cá nhân, trao đổi thảo luận, tư sáng tạo học tập trình bày sản phẩm học tập, kỹ thao tác thực hành - Nên chuẩn bị tiêu chí đánh giá, phân tích hướng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn - Thường xuyên tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn thông qua tổ chức hoạt động, đánh giá sản phẩm học tập, - Phát điểm yếu HS, động viên khích lệ cố gắng, nỗ lực tiến HS so với thân em - Đa dạng hố phương pháp hình thức đánh giá GV cần tránh: - Không ghi chép, đánh giá HS theo cảm tính khơng có minh chứng kết học tập 27 - Thiên vị, không tạo hội cho em đóng vai, tổ chức học hợp tác làm nhóm trưởng, thư ký nhóm, - Bỏ qua HS bị bỏ rơi, lười học tập mà khơng tìm hiểu ngun nhân, khơng có trợ giúp kịp thời - Bỏ quên sản phẩm học tập tự làm nhà HS 2.3 Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng: - Tính mới: Thực tế năm qua, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT n Bái có nhiều buổi tập huấn mang tính định hướng cho giáo viên việc đổi PPDH KTĐG tiến tới thực chương trình GDPT 2018 bậc THPT từ năm học 20222023 Tuy nhiên thời điểm này, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt việc tổ chức hoạt động Vận dụng hiệu nhằm thay đổi phương pháp học tập rèn luyện khả phản biện cho học sinh Cũng khơng có tài liệu thiết kế riêng tập cho hoạt động để GV tham khảo sử dụng vào giảng dạy GV quan tâm đến việc tổ chức hoạt động ý nghĩa cho HS - Tính sáng tạo, khác biệt: Đây đề tài khảo sát tơi nghiên cứu áp dụng, tìm tịi thử nghiệm suốt năm học đơn vị công tác số trường THPT tỉnh để đánh giá hiệu giải pháp; Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, chưa tìm thấy tài liệu chuyên biệt nghiên cứu tìm tịi tính ứng dụng thực tiễn hoạt động Vận dụng môn Văn Khả áp dụng giải pháp: - Quá trình nghiên cứu thực tiễn trải nghiệm từ thân giáo viên dạy Văn với kinh nghiệm 18 năm giảng dạy mơn, tơi khẳng định giải pháp áp dụng trực tiếp cho học, kể Đọc văn, tiếng Việt hay Làm văn áp dụng rộng rãi cho tất khối lớp từ THCS đến THPT toàn tỉnh, đáp ứng tốt việc thực chương trình GDPT 2018 Điều cốt yếu tiên khả sáng tạo “người thắp lửa truyền lửa” có đủ say mê đổi thân hay không - Giải pháp không áp dụng dạy khóa mà cịn áp dụng buổi SHCM theo hướng NCBH chí học phụ đạo cho học sinh Với đa dạng kênh học nay, HS dễ khơng chán học Văn mà cịn chán thầy/cơ dạy Văn Do đó, giải pháp có ý nghĩa vô quan trọng, phù hợp cần thiết để đưa HS trở lại với môn Văn nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện Hiệu quả, lợi ích thu sáng kiến: Chúng ta tiến tới thực CT GDPT 2018 cho khối 10 THPT từ năm học 2022-2023 nên việc tổ chức hoạt động Vận dụng dạy học môn Ngữ văn THPT 28 nhằm rèn luyện cho HS phương pháp học chủ động tư phản biện cần thiết, cụ thể: - Nâng cao kỹ GV từ khâu xây dựng, thiết kế nhiệm vụ học tập học đến kĩ tổ chức điều hành hoạt động cách sáng tạo, có tính thực tiễn cao đồng thời giảm thời lượng “nói nhiều” GV dạy - Khắc phục tình trạng HS học thụ động, thờ ơ, chán nản với môn Văn HS GV rèn luyện dẫn cách thức thay đổi phương pháp học từ thụ động chuyển sang chủ động: GV đóng vai trị “truyền cảm hứng”, “tạo hội” thúc đẩy q trình học tập, cịn học sinh tự tìm kiếm, tổng hợp, phân loại kiến thức thông tin thông qua sách vở, tài liệu, internet học sinh cịn tự xếp kế hoạch học tập thân, khơng phải phụ thuộc vào tiến độ chương trình học lớp Điều giúp bạn rút ngắn thời gian học lí thuyết, đồng thời tăng cường thời gian rèn luyện tập, qua tăng cường khả nắm bắt kiến thức cần thiết từ học Bên cạnh đó, việc học chủ động cho học sinh quyền kiểm soát tự với học, rèn luyện kỹ học tập cần thiết tương lai Nói theo cách khác, em học chủ động tức “học cách để học” " việc học chủ động cho học sinh quyền kiểm soát tự với học, rèn luyện kỹ học tập cần thiết tương lai." Nội dung học triển khai theo hoạt động học tập, giúp HS rèn luyện khả tự học, tăng cường chia sẻ, hợp tác q trình học thơng qua việc thực hệ thống tập nhiệm vụ học tập, với hình thức tổ chức đa dạng (hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động với cộng đồng ) Nội dung Đọc hiểu, Tiếng Việt, Làm văn kết nối vừa đảm bảo phối hợp kiến thức bản, vừa tăng cường hoạt động luyện tập, vận dụng kiến thức vào trình giao tiếp cảm thụ văn học học sinh, bước nâng cao khả tự học chủ động HS học tập, đồng thời tăng cường hoạt động trải nghiệm, hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 29 Với phương pháp học chủ động, học sinh nhớ thực hành từ 70%-90% nội dung học - Đáp ứng yêu cầu đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Đặc biệt thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Thay đánh giá kiến thức kĩ dạy học trước đây, quan điểm đánh giá xem xét trình hình thành phát triển lực, phẩm chất HS giai đoạn Các lực phẩm chất cần hình thành, phát triển cho HS qua học xác định mục tiêu triển khai toàn nội dung học; đánh giá lực nhằm xác định mức độ hoàn thành mục tiêu Để đánh giá lực, cần sử dụng phương pháp đánh giá có hiệu vấn, quan sát, tiểu luận, tập tình huống, kiểm tra, dự án, hồ sơ, tiến hành đánh giá không vào kết mà cần ý đến trình đến kết quả; đánh giá trình cần coi trọng, quan điểm đánh giá dựa tồn q trình học tập người học Trong đánh giá trình, giáo viên quan tâm đến tiến học sinh học tập phương pháp hình thức đánh giá đa dạng nói Đặc biệt cần phối hợp đánh giá GV tự đánh giá HS, tạo nhiều hội để HS đánh giá phản hồi kết để đạt tới giá trị tự tin, độc lập, có khả phê phán thái độ tiếp nhận phê phán, Điểm đánh giá tạo điều kiện tốt để HS tự đánh giá (cá nhân tự đánh giá, đánh giá nhóm, đánh giá lẫn nhau) - Giúp HS có hội khai thác nhiều kênh, nhiều hình thức học tập khác Việc áp dụng phương pháp học tập chủ động hoạt động Vận dụng với hỗ trợ phương pháp học tập theo nhóm, nghiên cứu tình ứng dụng công nghệ thông tin đem lại nhiều hiệu tích cực giảng dạy Đối với tiến trình học tập học sinh, việc áp dụng phương pháp tiên tiến giúp tạo hứng thú cho HS trình học tập, HS không học từ trải nghiệm 30 thân mà từ trải nghiệm bạn bè Bên cạnh đó, HS nhận thức trách nhiệm tiến trình học tập họ để thân họ nỗ lực nhiều cho việc học Ngồi ra, phương pháp cịn cải thiện kỹ HS kỹ tìm kiếm thơng tin, hệ thống liệu, giải thích, trình bày, tóm tắt logic, giao tiếp, tư phân tích, tư phản biện, đánh giá - kỹ vô quan trọng Bên cạnh việc tăng hiệu học tập cải thiện kỹ việc sử dụng phương pháp công nghệ thơng tin cịn tạo tiện lợi học tập cho HS qua việc tăng linh hoạt sinh viên học tập tương tác với GV, với bạn học lúc nơi, tự kiểm tra đánh giá khả nhận thức - Tạo thu hút hứng thú, say mê HS với nhiệm vụ học tập - Tăng cường kĩ cơng nghệ thơng tin cho HS - Góp phần thay đổi tư HS: Tư đọc đọc hiểu văn bản; tư đặt câu hỏi; tư phân tích, bình luận phản biện Phản biện dạy học có khả phát huy tính tích cực, tính chủ động tính sáng tạo người học Góp phần rèn luyện cho người học có kỹ phản biện xã hội tham gia vào sống Đồng thời, góp phần đào tạo người động, sáng tạo, đáp ứng tốt yêu cầu sống đại Phản biện dạy học giúp cho GV HS có nhìn khách quan, cơng tâm chân lí vấn đề Phản biện dạy học cịn khẳng định tính dân chủ học khẳng định tính tích cực, tiến giáo dục Đặt bối cảnh nay, phản biện dạy học cịn góp phần tích cực vào phong trào thi đua “xây dựng trường hạnh phúc” phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đặt bối cảnh đổi giáo dục nay, với mục tiêu đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo cơng việc việc phát huy khả phản biện học sinh lại cần hết Khi nhà trường phổ thông trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống - HS mạnh dạn giao tiếp bày tỏ ý kiến với HS trường nội trú em vốn nhút nhát hạn chế giao tiếp - Kết chất lượng môn Văn đối chiếu sau tơi tích cực áp dụng giải pháp lớp 10 (10B, 10C) lớp 12 (12C, 12D) năm học 2020-2021 (ít sử dụng) lớp 11 (11B, 11C) lớp 12 (12C, 12D) năm học 2021-2022 (sử dụng nhiều) sau: 31 Cụ thể: xếp loại Giỏi tăng 20%; Loại Khá tăng 40%; Loại Trung bình giảm 39.3%, Loại Yếu khơng có - Qua khảo sát phiếu khảo sát thu kết 94.65% học sinh lớp dạy trả lời có hứng thú nhu cầu em mong muốn GV tiếp tục tổ chức hoạt động Vận dụng trong/sau học Văn nhiều Khảo sát vấn đề liên quan đến hoạt động vận dụng: Thứ tự Nội dung khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? 280 100% Thường xuyên 222 79.28 Thỉnh thoảng 58 20.72 Khơng 0 Em có quan tâm đến hoạt động vận dụng tiết học không? 280 100% Mức độ cao 265 94.65 Mức độ trung bình 10 3.57 Mức độ thấp 1.78 Hoạt đông vận dụng có giúp em khắc sâu kiến thức học? 280 100% Có 270 96.43 32 Khơng 10 3.57 Em có chủ động tìm hiểu, tổng hợp kiến thức để giải 280 100% Mức độ cao 260 92.87 Mức độ trung bình 15 5.35 Mức độ thấp 1.78 vấn đề đặt hoạt động vận dụng? Kết thực nghiệm đối chứng đơn vị áp dụng học kỳ I năm học 2021– 2022 cho kết khả quan Ở trường THPT Nghĩa Lộ, thị xã Nghĩa Lộ: Tỉ lệ HS thích thấy hấp dẫn với học sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm: 86.3% - 35.7 % = 50.6% số HS khơng có ý kiến sau thực nghiệm giảm nhiều so với trước thực nghiệm: 64.3% - 13.7% = 50.6% Ở trường THPT Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái: Kết thực nghiệm kỳ I năm học 2021-2022: Tỉ lệ HS thích thấy hấp dẫn với học sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm: 80% - 20% = 60% số HS khơng có ý kiến sau thực nghiệm giảm nhiều so với trước thực nghiệm: 64.45% - 20% = 44.45%; số HS khơng thích sau thực nghiệm giảm 15.55% so với trước thực nghiệm Ở trường PTDTNT THPT tỉnh Yên Bái: Kết thực nghiệm kỳ I năm học 2021-2022: Tỉ lệ HS thích thấy hấp dẫn với học sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm: 87.61% - 20.63 % = 59.4% số HS khơng có ý kiến sau thực nghiệm giảm nhiều so với trước thực nghiệm: 71.43% 12.39% = 59.4% Ở trường THPT Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái: Kết thực nghiệm kỳ I năm học 2021-2022: Tỉ lệ HS thích thấy hấp dẫn với học sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm: 88.89% - 20.63% = 68.53% số HS khơng có ý kiến sau thực nghiệm giảm nhiều so với trước thực nghiệm: 67.47% - 11.11% = 53.36%; số HS khơng thích sau thực nghiệm giảm 11.9% so với trước thực nghiệm Như vậy, với giải pháp ngồi hiệu tác động tích cực đến hứng thú học tập môn Ngữ văn HS, làm thay đổi thái độ học tập với môn Ngữ văn từ nâng cao kết học tập HS tác động trực tiếp đến nhận thức, ý thức lực GV, góp phần quan trọng vào việc đổi giáo dục Thực nhóm giải pháp điều kiện, hội để GV tự tìm hiểu tài liệu, cập nhật thông tin tri thức mới, củng cố kiến thức chun mơn từ nâng cao lực, phẩm chất cá nhân Với yêu cầu cao việc đổi bản, toàn diện giáo dục 33 đào tạo, người GV phải tự ý thức không ngừng học hỏi, nghiên cứu, trau dồi nâng cao trình độ lĩnh Khi quán triệt tinh thần coi HS trung tâm hoạt động học tập, trao quyền chủ động cho HS, tất yếu GV phải đối diện với đa dạng, phức tạp tư duy, cách phát ngôn em Do vậy, GV buộc phải tự nâng cao trình độ lực Việc GV khơng ngừng tự trau dồi nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ khía cạnh xem tiết kiệm kinh phí cho cơng tác tập huấn, đào tạo lại, mang lại hiệu kinh tế rõ cho xã hội, góp phần tích cực vào cơng đổi giáo dục Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Họ tên Nguyễn Thị Dung Hoàng Thị Minh Nguyễn Quỳnh Thu Nơi công tác tháng năm sinh TT Ngày Vũ Thị Thanh Thủy Chức Trình Nội danh độ chun dung cơng mơn việc hỗ trợ 18/10/1980 Trường THPT Nghĩa Lộ Giáo viên 27/3/1971 Trường THPT Trạm Tấu Tổ trưởng 22/5/1983 Trường PTDTNT THPT tỉnh Yên Bái Giáo viên Trường THPT Giáo Mù Cang Chải viên 26/01/1983 Dạy Đại học thực nghiệm Dạy Đại học thực nghiệm Thạc sĩ Thạc sĩ Dạy thực nghiệm Dạy thực nghiệm Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến + Giáo viên cần đạt chuẩn trình độ kiến thức kĩ năng; nắm vững chương trình dạy học; nắm vững phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; thành thạo việc sử dụng công nghệ thông tin… + Lớp học trang bị máy chiếu, loa, bảng, phiếu… + Sự tích cực chủ động giáo viên học sinh Tài liệu kèm theo: - Kế hoạch dạy: + Chủ đề: Phong cách ngơn ngữ báo chí + Đọc văn: Vợ chồng A Phủ 34 - Ảnh minh chứng dạy - Kế hoạch áp dụng thử sáng kiến - Giấy xác nhận áp dụng, áp dụng thử sáng kiến - Link https://youtu.be/ju2gozNBjJM Đóng vai vấn tác giả Nam Cao - Link https://youtu.be/0oWhvyrhhdo Giới thiệu sản phẩm rau lớp - Link https://youtu.be/WmT3xCdJujk Phóng hoạt động thư viện nhà trường - Link https://youtu.be/QGeQ0L-i6IA Vợ chồng A Phủ III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Nghĩa Lộ, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Thảo 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Ngữ văn 10, Tập một, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Ngữ văn 11, Tập một, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Ngữ văn 12, Tập một, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 36

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w