Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
676,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TÔ THỊ QUỲNH ANH Rèn luyện số lực tư cho học sinh Tiểu học qua tốn cắt ghép hình lớp 4-5 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sỹ Mã Thanh Thủy, giảng viên khoa GD Tiểu học – mầm non người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa GD Tiểu học – mầm non, Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo toàn thể em học sinh lớp 4/4 - lớp 4/5- lớp 5/6 - lớp 5/4 trường Tiểu học Trần Cao Vân tạo điều kiện giúp đỡ tơi có thêm tư liệu để hồn thành khóa luận Tôi chân thành cám ơn tất người thân, gia đình, bạn bè giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian qua Do lần nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm lực thân hạn chế Vậy nên khóa luận khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng ghóp ý kiến từ phía thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Tô Thị Quỳnh Anh PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Ngày Việt Nam nhiều nước giới, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế xã hội Với nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện mặt, khơng có kiến thức tốt mà cịn vận dụng kiến thức vào thực tế Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học bậc học quan trọng giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức trí tuệ, thể dục, thẩm mỹ; góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh học bậc cao Trong giáo dục đào tạo người, tư có vai trị vơ quan trọng yếu tố thiếu q trình phát triển nhân cách tồn diện Để đáp ứng đòi hỏi trên, từ cấp học tiểu học cần thiết phải phát triển lực tư cho học sinh Có thể khẳng định mơn học tiểu học có tiềm phát triển tư cho học sinh Môn Tốn Tiểu học với đặc trưng tính trừu tượng hóa, khái quát hóa với lập luận logic chặt chẽ; coi môn học công cụ góp phần bước đầu phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả suy luận hợp lý cho học sinh Khả giáo dục mơn tốn có nhiều mặt: phát triển tư trí tuệ, có vai trị quan trọng việc rèn luyện tính suy luận, tính khoa học, tính tư độc lập sáng tạo, góp phần giáo dục tính nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn…Nhà bác học Einstein đưa lời khuyên: “Tri thức quan trọng, trí tưởng tượng cịn quan trọng hơn, tri thức có hạn trí tưởng tượng bao trùm giới” Khi có tri thức mà tưởng tượng khơng thể tư duy, khơng thể có ý tưởng mới, khơng thể sáng tạo Trong giai đoạn đổi nước ta với xu hội nhập ngày đa dạng, dạy học sáng tạo khơng mang tính thời đại mà cịn trở thành nhu cầu cấp thiết Nghị IV BCH TW khóa VII nêu: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học,…, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy trình dạy học Tốn nhiều học sinh cịn bộc lộ yếu hạn chế lực tư Nhìn đối tượng toán học cách rời rạc, chưa linh hoạt điều chỉnh hướng suy nghĩ gặp trở ngại, quen với kiểu suy nghĩ rập khuôn, áp dụng cách máy móc kinh nghiệm có vào hồn cảnh mới, chưa có tính độc đáo việc tìm cách làm bài…Từ dẫn đến hệ học sinh gặp khó khăn việc làm tốn, đặc biệt tốn địi hỏi phải tưởng tượng có tư tốn cắt ghép hình Do vậy, việc rèn luyện lực tư cho học sinh tiểu học thơng qua tốn cắt ghép hình vấn đề cấp thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, người thực chọn đề tài: “Rèn luyện số lực tư cho học sinh Tiểu học qua tốn cắt ghép hình lớp 4-5” II Lịch sử vấn đề Hiện việc rèn luyện lực tư cho học sinh nhà trường trở thành vấn đề quan tâm nhiều học giả, nhiều phương tiện thông tin đại chúng nước Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Sau đây, xin giới thiệu số công trình tiêu biểu - Nguyễn Thị Ánh Hồng, Thiết kế hệ thống tập nhằm phát triển số lực tư cho học sinh tiểu học học nội dung hình học chương trình tốn lớp 4, SGK thử nghiệm năm 2000, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả làm rõ số vấn đề tư học sinh tiểu học, đưa sở lý thuyết để thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan tập tự luận - Trần Lương Bẩy, Thiết kế hệ thống tập nhằm phát triển lực tư cho học sinh Tiểu học học nội dung phân số chương trình lớp Tác giả làm rõ số vấn đề tư học sinh tiểu học, từ sâu khai thác chương trình sách giáo khoa thiết kế hệ thống tập có nội dung phân số Trên vài cơng trình nghiên cứu rèn luyện, phát triển tư cho học sinh Tuy nhiên việc rèn luyện số lực tư cho học sinh qua nội dung cắt ghép hình chưa có cơng trình nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu Rèn luyện số lực tư cho học sinh lớp 4, qua toán cắt ghép hình Củng cố, nâng cao hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ cho thân phục vụ công tác dạy học sau IV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận sở tốn học dạng tốn cắt ghép hình Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học toán cắt ghép hình sách giáo khoa lớp 4,5 hành Từ khai thác tập sách giáo khoa theo hướng rèn luyện số lực tư cho học sinh Xây dựng hệ thống tập bổ trợ cắt ghép hình V Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4, VI Phạm vi nghiên cứu Nội dung tốn cắt ghép hình Tiểu học VII Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp quan sát, điều tra thực nghiệm Phương pháp thống kê toán học Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm VIII Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương II: Khai thác xây dựng hệ thống tập bổ trợ dạng tốn cắt ghép hình nhằm rèn luyện tư cho học sinh lớp 4,5 Chương III: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học 1.1.1 Tri giác Tri giác học sinh Tiểu học mang tính đại thể, sâu vào chi tiết khơng chủ định, em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, dễ mắc sai lầm, có cịn lẫn lộn Ví dụ: Các em khó phân biệt hình có năm cạnh với hình có sáu cạnh Ở lớp đầu Tiểu học, tri giác thường gắn với hành động, trẻ cảm nhận cầm nắm Tri giác vật có nghĩa phải làm với vật: cầm, nắm, tháo, gỡ…sự vật Về sau, hoạt động tri giác phát triển hướng dẫn hoạt động nhận thức khác nên tri giác xác Trong q trình học tập, tri giác trở thành hoạt động có mục đích đặc biệt, trở nên phức tạp sâu sắc, trở thành hoạt động có phân tích, có phân hóa tri giác mang tính quan sát có tổ chức Tri giác học sinh có vai trị quan trọng, giúp cho em phát dấu hiệu chất vật, tượng 1.1.2 Tư Tư trẻ em đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Tư học sinh chuyển dần từ nhận thức mặt bên vật tượng đến nhận thức thuộc tính bên dấu hiệu chất vật, tượng Điều tạo khả tiến hành so sánh, khái quát hóa đầu tiên, xây dựng suy luận sơ đẳng Đặc điểm tư học sinh Tiểu học nêu có ý nghĩa tương đối, q trình học tập nhà trường, tùy thuộc vào nội dung, phương pháp phương thức tổ chức cho em hoạt động mà tư em phát triển, thay đổi có phần khác Vì thế, nội dung phương pháp dạy học thay đổi phù hợp có tác dụng giúp học sinh Tiểu học đạt trình độ phát triển tư cao hơn, có số đặc điểm tư khoa học 1.1.3 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh Tiểu học phát triển phong phú so với trẻ chưa đến trường Tuy vậy, hình ảnh tưởng tượng đơn giản hay thay đổi Càng năm cuối bậc học, tưởng tượng em gần thực Học sinh lớp 4,5 có khả gọt dũa, nhào nặn biểu tượng cũ để sáng tạo biểu tượng Điều có nhờ em biết dựa vào ngôn ngữ để xây dựng hình ảnh có tính khái qt trừu tượng 1.1.4 Trí nhớ Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ lơ-gic Các em ghi nhớ giữ gìn xác vật tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa Học sinh có xu hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần, có chưa hiểu mối liên hệ, ý nghĩa tài liệu Trí nhớ trực quan- hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic, tượng hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tượng Nhiệm vụ giáo viên xây dựng tâm học tập cho học sinh để ghi nhớ, hướng dẫn em thủ thuật để ghi nhớ, đâu ý chính, ý quan trọng học tránh cho em ghi nhớ máy móc, học vẹt 1.1.5 Chú ý Chú ý có chủ định học sinh Tiểu học yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý thức chưa mạnh Nếu học sinh lớp cuối cấp ý có chủ định trì có động xa học sinh lớp đầu Tiểu học thường bắt ý có động gần ( khen, điểm cao) Chú ý không chủ định chiếm ưu học sinh Tiểu học, ý học sinh Tiểu học thường bị phân tán, dễ bị lôi vào trực quan Sự ý học sinh Tiểu học tập trung trì ý khoảng từ 30- 35 phút 1.2 Tư toán học đặc điểm phát triển thao tác tư duy, trí tưởng tượng không gian 1.2.1 Bản chất tư Có nhiều quan điểm khác chất tư duy, song nói cách khái qt: “ Tư duy, q trình cá nhân thực thao tác trí tuệ định để giải vấn đề hay nhiệm vụ đặt cho nó” [15] Tư trở nên cần thiết hồn cảnh nảy sinh mục đích mới, hồn cảnh điều kiện mục đích Nói cách khác, tư xuất trước tình có vấn đề Muốn kích thích hoạt động tư duy, hoàn cảnh đặt phải nhận thức cách đầy đủ chuyển thành nhiệm vụ cá nhân Sự phát triển học sinh phản ánh thành giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: tư trực quan - hành động - Giai đoạn thứ hai: tư trực quan – hình ảnh - Giai đoạn thứ ba: tư trừu tượng, thao tác tư 1.2.2 Tư tốn học Tồn đặc thù hoạt động tư phát triển tư toán học nên gọi tư duy đặc biệt toán học Khi xem xét phát triển tư nói đến tư tốn học[5] * Tư toán học gồm số phẩm chất sau: - Tư xác: Yêu cầu người học phải làm đúng, viết kí hiệu, biết phân tích, tổng hợp đề tốn, tóm tắt đề tốn, giải tốn đúng… - Tư linh hoạt, sáng tạo: Đó khả linh hoạt tìm tịi lời giải, khơng máy móc, lựa chọn lời giải tối ưu loại toán - Tư độc lập: Thể khả học sinh tự độc lập suy nghĩ tìm lời giải toán, tự đặt toán cách thay đổi số liệu toán cho trước tiến tới tự đặt toán theo yêu cầu xác định - Về tư tưởng tượng không gian: Nhận dạng hình, phân tích tổng hợp số hình phẳng đơn giản, nhận thức quan hệ khơng gian hình đơn giản - Có lực chuyển từ tư thuận sang tư đảo Năng lực thiết lập mối quan hệ hai chiều từ thuận sang nghịch, tính đảo ngược trình tư suy luận tốn học 1.3 Các thao tác tư chủ yếu 1.3.1 Phân tích tổng hợp Phân tích tách hệ thống thành vật, tách vật thành phận riêng lẻ Tổng hợp liên kết phận thành vật, liên kết nhiều vật thành hệ thống [15] Hai q trình phân tích tổng hợp ln gắn bó, hỗ trợ cho q trình tư duy, hai mặt vấn đề Đây thao tác tư làm móng cho thao tác khác 1.3.2 So sánh So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất,…của đối tượng nhận thức Thao tác so sánh liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích, tổng hợp 1.3.3 Trừu tượng hóa khái qt hóa 10 Hướng dẫn giải: Cách 1: Diện tích (2) cộng diện tích (3) M (6) 3cm2 ( Vì phần diện tích cm2 ) 1cm2 (1) B D Diện tích (1) cm2 Diện tích (4) cm2 Diện tích (5) cm2 Vậy diện tích hình tứ giác N A (9) B (2) B(5) B (7) B (3) B (4) B Q B (8) B C P ABCD là: 3+2+4+2 = 11(cm ) Đáp số: 11cm2 Cách 2: Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: x = 20(cm2) Trong diện tích (7) + (8) 3cm2 , diện tích (6) + (9) 6cm2 Vậy diện tích hình tứ giác ABCD là: 20 – (3 + 6) = 11 (cm2) Đáp số: 11(cm2) Bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD, vẽ đường chéo AC Dùng kéo cắt dọc đường chéo AC So sánh diện tích tam giác BAC với diện tích hình chữ nhật ABCD A B Đáp số: Diện tích tam giác BAC nửa diện tích hình chữ nhật ABCD D Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời 58 C 6cm 4cm 7cm Hình chữ nhật Hình vng 4cm 4cm 6cm Hình bình hành 7cm Hình thoi Trong hình hình có diện tích lớn là: A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình bình hành D Hình thoi Đáp án: A 2.3.2.3 Bài tập thực hành Lớp 4: Bài tập 1: Cho hình tam giác có kích thước hình vẽ 2cm Hãy xếp hình tam giác thành hình thoi Rồi tính diện tích hình thoi Đáp số: 12cm2 59 3cm Bài tập 2: Một mảnh đất hình chữ nhật cơng viên dùng để trồng hoa có chiều dài 80m, chiều rộng chiều dài Người ta dự tính trồng thảm cỏ viền xung quanh có bề rộng 50cm, cịn lại trồng hoa Tính diện tích trồng cỏ diện tích trồng hoa (bằng cách) Hướng dẫn giải: Đáp số: 99m2 Lớp Bài tập 1: Trên mảnh đất hình vng, người ta thu hẹp bên phải 10m mở rộng xuống phía 30m mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 160m (hình vẽ) Tính diện tích mảnh đất hình vng Đáp số: 900m2 Bài tập Tìm cách cắt hình bên thành mảnh 8cm ghép lại để hình chữ nhật Rồi tính 10cm diện tích hình Đáp số: 240cm2 20cm 2.3.2.4 Bài tập ngoại khóa Bài tập 1: Hình chữ nhật bên có hình vng? Tìm cách cắt hình chữ nhật thành hai mảnh ghép để hình vng 60 Đáp án: Bài tập 2: Bin có miếng bìa gồm hình vng Bin hí hốy cắt thành phần thật thú vị cậu ghép lại hình vng mà có lỗ thủng hình vng Bin cắt ghép nào? 61 Tiểu kết chương II Chương người viết khảo sát hệ thống tập có nội dung cắt ghép hình chương trình sách giáo khoa lớp – Từ khai thác tập theo dạng chương trình nhằm mục đích nghiên cứu tập rèn luyện cho học sinh lực, thao tác tư Đồng thời, đưa số kinh nghiệm cho thân sau dạy học Toán Tiểu học có nội dung cắt ghép hình Trên sở xây dựng hệ thống tập bổ trợ theo tiêu chí, sở trình bày Từ dạng tập khai thác sách giáo khoa người viết xây dựng tập nằm nội dung với mục tiêu làm cho hệ thống tập thêm phong phú, đa dạng, phù hợp với trình độ, lực học sinh 62 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, xuất phất từ thực tiễn dạy học giáo viên học sinh Chúng tiến hành thực nghiệm nhằm: - Vận dụng số tập cắt ghép hình nhằm rèn luyện tư cho học sinh vào thực tế dạy học toán nhằm thể bước đầu tính khả thi đề tài - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức khả vận dụng thao tác tư để giải toán có nội dung cắt ghép hình học sinh lớp - trường Tiểu học Trần Cao Vân – Quận Thanh Khê – Thành Phố Đà Nẵng Tuy không đủ điều kiện để thực nghiệm quy mô rộng lớn, mong qua phần thực nghiệm phần chứng minh cho kết mà chúng rôi nghiên cứu 3.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Trần Cao Vân Sau thời gian dự giờ, nghiên cứu sổ điểm, xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, chọn lớp 4/4 gồm 40 học sinh lớp 5/6 gồm 42 học sinh làm lớp thực nghiệm giảng dạy Thực nghiệm đối chứng lớp 4/5 (40học sinh) lớp 5/4 (42 học sinh) 3.3 Nội dung thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: (35 phút) - Thực nghiệm điều tra: Cho học sinh làm phiếu học tập (hình thức tự luận) 10 phút việc giải số tập có nội dung cắt ghép hình lớp - 63 3.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: + Tiết 1: Ngày 14/03/2012 - Lớp 4/4 Trường Tiểu học Trần Cao Vân + Tiết 2: Ngày 16/03/2012 - Lớp 5/6 Trường Tiểu học Trần Cao Vân Tơi tiến hành giảng dạy ”Diện tích hình thoi” (Sách giáo khoa Toán 4, trang 103) lớp 4/4 ”Luyện tập chung” ( Sách giáo khoa Toán 5, trang 104) lớp 5/6 trường Tiểu học Trần Cao Vân Để chọn lớp thực nghiệm vào học lực khả nhận thức học sinh lớp Mỗi lớp có trình độ học sinh lớp tương đương nhau, học sinh không yếu học sinh giỏi không chiếm phần nhiều, đảm bảo tính đồng trình độ học sinh Những yếu tố có tính định, đảm bảo tính xác, khách quan để chứng minh cho kết nghiên cứu đề tài Ở lớp thực nghiệm 4/4, trình giảng dạy, tơi sử dụng trị chơi ghép hình vào đầu học kết hợp với phương pháp dạy học, hình thức dạy học khác để nâng cao hiệu học Rèn luyện cho học sinh trí tưởng tượng, tập trung ý thao tác phân tích, tổng hợp từ nhiều mảnh ghép hình tam giác em ghép loại hình Trong trình ghép vậy, học sinh khái quát muốn ghép hình tam giác thành hình áp sát, trùng khít đoạn thẳng có độ dài Để đảm bảo tiết dạy đạt kết cao, chuẩn bị kĩ nội dung giáo án, đồ dùng dạy học Ở lớp thực nghiệm 5/6, tiết học nhằm giúp em thực hành, củng cố lại kiến thức kĩ học Các tập hình học có dạng hình thường gặp thực tế, bị lồi lõm em thường khó xác định hình dạng Việc cắt hình – ghép hình rèn cho học sinh kỹ phân tích, trí tưởng tượng khơng gian, loại bỏ yếu tố khơng liên quan tới tốn Ngồi ra, dạng tập nhằm gây hứng thú cho học sinh để từ em tìm cách giải 64 hay, tối ưu Để đảm bảo tiết dạy đạt kết cao, chuẩn bị kĩ nội dung giáo án, đồ dùng dạy học - Thực nghiệm điều tra: + Tiết 1: Ngày 15/03/2012 – Lớp 4/4 lớp 4/5 trường Tiểu học Trần Cao Vân (Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng) + Tiết 2: Ngày 17/03/2012 – Lớp 5/6 lớp 5/4 trường Tiểu học Trần Cao Vân (Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng) 3.5 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp trò chơi - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng phương pháp để xử lí kết điều tra cách tính tỉ lệ phần trăm 3.6 Kết thực nghiệm Tôi phát phiếu thực nghiệm cho học sinh làm tập vòng 10 phút nhằm kiểm tra khả nắm bắt kiến thức vận dụng kỹ năng, thao tác tư để làm tập Tiêu chí đánh giá: Bài tập có điểm từ – đạt loại yếu, từ – đạt loại trung bình, từ – đạt loại khá, từ – 10 đạt loại giỏi Kết sau: 65 Bảng 1: Lớp 4/4 lớp 4/5 Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 0–4 7,5% 7,5% 5-6 10% 12,5% 7-8 10 25% 12 30% - 10 23 57,5% 20 50% 40 100% 40 100% Bảng 2: Lớp 5/6 5/4 Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 0–4 4,8% 7,1% 5–6 4,8% 14,2% 7–8 21,4% 11 26,3% - 10 29 73,8% 22 52,4% 42 100% 42 100% Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy, lớp lớp điểm số em có từ mốc điểm tới 10 Đối với lớp 4, lớp thực nghiệm học sinh đạt kết giỏi chiếm lớp cụ thể 57,5% Trung bình đạt 35% Ở lớp đối chứng học sinh đạt loại giỏi chiếm nửa số lượng tập, trung bình đạt 42,5% Đối với lớp 5, tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng So mặt chung, lớp lớp lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng 66 PHẦN KẾT LUẬN Một số kết luận Hiện nay, để đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa u cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ thể học sinh trở thành yêu cầu cấp bách có ý nghĩa thực tiễn Đối với mơn Tốn, lực tư vấn đề quan trọng Nếu dạy học đơn giáo viên đọc – học sinh chép chắn khả tư em bị thui chột, khơng có điều kiện để thể Trong học sinh tiềm ẩn lực nhiệm vụ người giáo viên phải biết phát hiện, góp phần hình thành, ni dưỡng kích thích chồi mầm khiếu học sinh để chúng phát triển mức tối đa Do việc rèn luyện phát triển số lực tư cho học sinh dạy học Tốn nói chung dạy học tập cắt ghép hình nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhà trường Kết đạt Sau hoàn thành đề tài: “ Rèn luyện số lực tư cho học sinh thơng qua tốn cắt ghép hình lớp – 5” đạt số kết sau: - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bước đầu người viết từ việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài để khai thác tập cắt ghép hình sách giáo khoa Từ xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh lớp - Tuy nhiên để đạt hiệu cao địi hỏi người giáo viên phải có phối kết hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn nhiều biện pháp nâng cao số lực tư cho học sinh mức cao Điều thực hai giáo án thực nghiệm tiến hành dạy hai lớp 4/4 5/6 trường Tiểu học Trần Cao Vân Tuy gặp phải số khó khăn định bước 67 đầu cho kết khả quan đáp ứng mục đích đề tài, khẳng định tính khả thi, hiệu kết nghiên cứu - Đề tài giúp thân học hỏi rút nhiều kinh nghiệm bổ ích: Trong trình thực đề tài, bước đầu giúp thân nắm quy trình tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Nó sở giúp thân tiến hành nghiên cứu khoa học sau tốt Bản thân có hiểu biết sâu sắc dạy học nói chung dạy học tốn có nội dung cắt ghép hình nói riêng chương trình sách giáo khoa Toán Toán Việc sâu khai thác tập có nội dung cắt ghép hình chương trình sách giáo khoa lớp Tốn Toán giúp thân củng cố kiến thức hình học có Thâm nhập thực tế dạy học trường phổ thông, thân học hỏi nhiều kinh nghiệm nắm mức độ hiểu làm học sinh dạng tập Rèn luyện số lực tư cho học sinh thông qua dạy học nội dung cắt ghép hình vấn đề lớn địi hỏi phải có thời gian kế hoạch cụ thể Kết nghiên cứu khóa luận nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành Hi vọng khóa luận góp phần giúp học sinh học tốt phát huy lực tư duy, tính sáng tạo thân học hình học có nội dung cắt ghép hình, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đề tài khơng có ý nghĩa đơn khóa luận tốt nghiệp cho thân mà điều quan trọng rút học, kinh nghiệm q báu cho Nó hành trang chuẩn bị tốt cho công tác giảng dạy công tác nghiên cứu khoa học sau Hướng nghiên cứu sau đề tài 68 Phạm vi nghiên cứu đề tài tốn có nội dung cắt ghép hình sách giáo khoa Tốn – Nếu có điều kiện, đề tài sâu để thiết kế hệ thống tập cắt ghép hình lớp – Trên kết luận bước đầu rút sau thời gian nghiên cứu không nhiều Tuy nhiên hạn chế mặt kinh nghiệm, lực, thời gian, tài liệu trình khai thác triển khai đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo tận tình từ phía thầy bạn để đề tài hoàn thiện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Phương pháp dạy học Toán, NXB giáo dục, 1994 2) Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Giáo dục, 2007 3) Đỗ Trung Hiệu- Đỗ Đình Hoan- Hà Sĩ Hồ, Phương pháp dạy học Tốn Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo- vụ giáo viên Hà Nội, 1993 4) Bùi Văn Huệ, Tâm lý học Tiểu học, NXB Trường ĐHSPHN1,1993 5) Lê Thị Phi, Giáo trình tâm lý học Tiểu học, ĐHSP - ĐHĐN, 2005 6) Mã Thanh Thủy, Giáo trình tốn cao cấp, ĐHSP - ĐHĐN, 2005 7) Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB GD, 2008 8) Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 5, NXB Giáo dục, 2010 7) Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo viên Tốn 5, NXB Giáo dục, 2010 8) Phạm Đình Thực, Phương pháp dạy Toán bậc Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, 2003 9) Một số khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Toán phương pháp dạy học Toán sinh viên khoa GD Tiểu học - Mầm non - ĐHSP ĐHĐN 70 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Đối tượng nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu VIII Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở tâm lý học lứa tuổi học sinh tiểu học 1.1.1 Tri giác 1.1.2 Tư 1.1.3 Tưởng tượng 1.1.4 Trí nhớ 1.1.5 Chú ý 1.5 Cơ sở toán học 13 1.5.1 Đa giác 13 1.5.2 Diện tích đa giác 14 1.5.3 Đa giác đẳng hợp 14 1.6 Tổng quan lực tư 14 1.6.1 Khái niệm tư 14 1.6.2 Năng lực 15 1.7 Nội dung phương pháp dạy học Tốn cắt ghép hình 16 1.7.1 Nội dung 16 1.7.2 Phương pháp dạy học 17 1.8.1.Cấu trúc dạng cắt ghép hình chương trình sách giáo khoa Tốn lớp 4,5 20 1.8.2 Thực tiễn dạy học giáo viên học sinh 23 Tiểu kết chương I 27 Chương 2: Khai thác xây dựng hệ hống tập bổ trợ dạng toán cắt ghép hình nhằm rèn luyện lực tư cho học sinh lớp 4,5 28 2.1 Khảo sát hệ thống tập cắt ghép hình SGK Tốn 4, 28 2.2 Khai thác hệ thống tập cắt ghép hình SGK Tốn 4, nhằm rèn luyện tư cho học sinh 29 2.2.1 Dạng tập tổng hợp 30 2.2.2 Dạng tập ôn tập,luyện tập 35 2.2.3 Dạng tập thực hành 40 2.2.4 Dạng tập ngoại khóa 43 2.3 Một số ý dạy tốn có nội dung cắt ghép hình 45 71 - Tổng diện tích hình tam giác MQE diện tích hình tam giác NEP - Diện tích hình tam giác EQP 2.4 Xây dựng hệ thống tập bổ trợ 46 2.4.1 Một số tiêu chí để xây dựng tập cắt ghép hình 46 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập cắt ghép hình 52 Tiểu kết chương II 62 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm 64 3.5 Phương pháp thực nghiệm 65 3.6 Kết thực nghiệm 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 Một số kết luận 67 Kết đạt 67 Hướng nghiên cứu sau đề tài 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 72 ... cắt ghép hình nhằm rèn luyện lực tư cho học sinh lớp 4, 5 2.1 Khảo sát hệ thống tập cắt ghép hình SGK Toán 4, Dạng tập Lớp Số Lớp Tỉ lệ lượng Số Tỉ lệ lượng Bài tập tổng hợp 50 % 25 % Ôn tập, luyện. .. từ học sinh có cách giải sáng tạo 45 Dạy học có nội dung cắt ghép hình có tác dụng lớn việc rèn luyện số lực tư cho học sinh Tiểu học, việc cần thiết trình dạy học Ở lứa tuổi tư học sinh trực quan... thao tác tư duy, trí tư? ??ng tư? ??ng khơng gian học sinh tiểu học 1 .4. 1 Tư học sinh tiểu học Tư học sinh tiểu học tư cụ thể Hoạt động tư chủ yếu lứa tuổi dựa giai đoạn đầu giai đoạn thứ hai tư duy, 11