Đặc sắc nghệ thuật thơ huy cận qua tập lửa thiêng

73 169 0
Đặc sắc nghệ thuật thơ huy cận qua tập lửa thiêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ LOAN Đặc sắc nghệ thuật thơ Huy Cận qua tập Lửa thiêng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Phong Nam, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức làm tảng để tơi thực tốt đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình thân tôi, thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Phong Nam Việc trích dẫn lại nhận định, ý kiến cơng trình nghiên cứu thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Loan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước ngưỡng cửa thời đại mới, diện Thơ nửa đầu kỉ XX thành tựu rực rỡ thi ca Việt Nam Thời đại Thơ sản sinh hàng loạt nhà thơ tiếng, vĩnh viễn để lại tên tuổi lịch sử văn học nước nhà: Thế Lữ, Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, … Như trăm hoa đua nở, nhà thơ loài hoa, Huy Cận lên “một hoa tươi thắm vườn hoa ấy” Năm 1940, tập thơ đầu tay Lửa thiêng xuất đánh dấu có mặt Huy Cận Có thể nói, tập thơ xuất sắc nhất, tuyệt tác đời thơ Huy Cận: “một tập thơ hay Thơ - thơ, phong cách - thơ” Đó phong cách nhuần nhị, đằm thắm, có kết hợp hài hịa màu sắc cổ điển đại Thơ Lửa thiêng vần thơ có tình, có hồn có thần Bởi lẽ đó, Lửa thiêng trở thành viên ngọc quý văn học Việt Nam mà mãi sáng thời gian Từ giá trị đặc sắc mà tập thơ mang lại, cộng với niềm yêu thích ham muốn sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Huy Cận, lí để chúng tơi chọn: “Đặc sắc nghệ thuật thơ Huy Cận qua tập Lửa thiêng” làm đề tài nghiên cứu Hi vọng qua cơng trình nghiên cứu giải mã phần vẻ đẹp nghệ thuật thơ Huy Cận, bổ sung thêm kiến thức tác gia văn học lớn, góp phần cho q trình giảng dạy sau tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kể từ Lửa thiêng đời, bình tâm nhìn nhận, nhà nghiên cứu thấy ánh sáng kì diệu Lửa thiêng Cho đến nay, Lửa thiêng khẳng định khai thác từ nhiều phương diện khác Mỗi cơng trình làm bật lên đặc sắc, thành công nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu hiện, đồng thời khẳng định cống hiến lớn lao Huy Cận văn học đại nước nhà Đáng ý tập tiểu luận Thế giới thơ Huy Cận Xuân Diệu Tập sách in năm 1987, nhà thơ Xuân Diệu nơi yên tịnh tình cảm, tâm huyết tài ông sống dậy trang văn Đi theo tập thơ, mảng đề tài chính, Xuân Diệu cảm nhận tinh tế vẻ đẹp ý thơ, câu thơ Huy Cận giúp người đọc vào giới thơ Huy Cận Sau Xuân Diệu, hai nhà phê bình văn học Hồi Thanh - Hồi Chân nói lên khả cảm nghe tinh tế nhà thơ Huy Cận: “Huy Cận có lẽ sống đời bình thường, người ln ln lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng lặng lẽ giới bên trong”[19, tr.137] Cũng năm 1942, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan vẻ đẹp riêng thơ Huy Cận qua Đẹp xưa, Tràng giang, Thu rừng, vẻ đẹp sáng, tao, cổ kính mang đậm phong vị đường thi Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, 2001 có hướng khám phá mẻ giới thơ Huy Cận đường thi pháp Ở chuyên luận này, tác giả làm rõ “Tơi” trữ tình với nhiều đối cực, quan niệm nghệ thuật phương thức thể thơ ca Huy Cận Từ vấn đề nhằm xác định phong cách nghệ thuật nhà thơ với tư cách chỉnh thể nghệ thuật độc đáo Trong Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Chu Văn Sơn với viết Và Lửa thiêng thơ cho rằng: “Không tư tưởng, mà nghệ thuật thơ Huy Cận định hình từ tập đầu tay Đó tiếng thơ sở trường hướng nội Không phải hướng vào suy lí mà hướng vào suy cảm Khơng phải sắc sảo phân tích luận lí để nắm bắt lí đầu mình, mà tinh tế sâu đằm tâm cảm để nắm bắt tình điệu hồn mình” [9, tr.166] Trinh Đường tiểu luận Huy Cận từ Lửa thiêng cảm nhận sâu sắc nỗi buồn thương Huy Cận quê hương đất nước, kiếp người đau khổ lòng yêu đời thiết tha thi nhân, đặc biệt đặc điểm thi pháp thơ Huy Cận Theo nhà thơ Trinh Đường thiếu sót khơng nói đến thi pháp Huy Cận: “Như ơng tướng biết thập bát ban võ nghệ, Huy Cận vận dụng cách tay, rõ thể thất ngôn trường thiên đặc biệt lục bát Về ngữ âm học, khơng dễ có ngịi bút tạo trùng điệp vần - trong: “Mưa giong buồn sợi xuống lơi lơi”, “Gió đưa hơi, gió đưa - Lá thơm thể da người thơm” [12, tr 245 - 246] Trái với ngợi ca nhiều người dành cho thơ Huy Cận, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá Lửa thiêng có phần khắt khe Ơng nhận xét thơ tả cảnh Huy Cận mang nét chung “cái cảm giác loài người từ thiên cổ mà thi nhân bao lần ca ngợi”, “… Huy Cận nghệ sĩ chỗ thiếu đặc sắc nhà thơ chỗ đó: ơng khơng đem tâm hồn riêng ơng để hịa vũ trụ…” Vũ Ngọc Phan cho thơ tả tình Huy Cận khơng có câu “nồng nàn, tha thiết, nóng nảy thơ Xn Diệu”, “khơng nhớ nhung đắm đuối thơ Lưu Trọng Lư” Lời tự tình Huy Cận “rất đẹp, êm đềm, thật lời tha thiết tự tâm can …” [17, tr 417 - 419] Gần nhất, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân trở lại chuyên đề Cấu trúc câu thơ Lửa thiêng Huy Cận, đăng Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học Qua viết, Mã Giang Lân bộc lộ rõ trọng ông ngơn ngữ nghệ thuật thơ Với hướng phân tích này, ông phát thêm số chi tiết nghệ thuật mẻ câu thơ Lửa thiêng góp thêm vệt nghiên cứu thơ Huy Cận Cuốn Huy Cận tác gia tác phẩm coi cơng trình sưu tầm, biên tập viết, nghiên cứu Huy Cận lớn từ trước đến Trần Khánh Thành tập hợp nghiên cứu thơ đời Huy Cận nhiều tác giả như: Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Hồi Thanh, Chế Lan Viên, Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Ngô Quân Miện, Vũ Quần Phương, Đỗ Lai Thúy… thành cơng trình mang tính chất tổng quan nhà thơ Huy Cận sáng tác ơng Trong có nhiều viết đề cập đến đặc sắc nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Đỗ Lai Thúy Huy cận, khắc khoải không gian thấy Lửa thiêng khơng phải khơng gian khép kín mà khơng gian mở nhiều chiều, người khơng gian ln ln có tương giao hịa hợp: “Khơng gian nghệ thuật Lửa thiêng nơi hội tụ yếu tố trái ngược Ở chúng hòa hợp với để tạo thành thể thống Đó phong cách đặc sắc Lửa thiêng” [22, tr.377] Còn Trần Khánh Thành viết Huy Cận từ Lửa thiêng đến lời tâm nguyện hai kỉ đưa đánh giá: “Thơ Huy Cận, từ Lửa thiêng có độ chín trào lưu… Thơ Huy Cận kết hợp hài hịa hai văn hóa Đơng - Tây, vừa có sức sống mạnh mẽ truyền thống vừa mang thở dấu ấn thời đại mới” [22, tr.44] Như vậy, dù nhìn nhận góc độ khác nhà nghiên cứu đánh giá cao đóng góp Huy Cận Những cơng trình nghiên cứu đáng trân trọng bổ ích quan tâm đến nghiệp thơ Huy Cận Nghiên cứu nghệ thuật thơ Huy Cận đề tài khơng hồn tồn Tuy nhiên nhà nghiên cứu chưa khám phá hết khám phá sâu kết tinh nghệ thuật tập Lửa thiêng Dựa ý kiến tìm hiểu được, kết hợp với kiến thức thân, hi vọng qua cơng trình góp thêm tiếng nói bên cạnh cơng trình nghiên cứu tác giả tập thơ Lửa thiêng Huy Cận, để lần khẳng định phong cách thơ Huy Cận phong cách nghệ thuật đặc sắc thơ ca Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nét đặc sắc nghệ thuật thơ Huy Cận tập Lửa thiêng Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận, NXB Hội Nhà văn, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: tính tốn số liệu, tỉ lệ tập Lửa thiêng Huy Cận để làm dẫn chứng cho viết Phương pháp phân tích, tổng hợp: sở dẫn chứng tìm được, chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp để rút kết luận Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng phương pháp để tìm điểm tương đồng nét độc đáo thơ Huy Cận Bố cục khóa luận Đề tài chúng tơi, ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm có hai chương: Chương Lửa thiêng - đỉnh cao nghệ thuật thơ Huy Cận Chương Tính chất cổ điển đại Lửa thiêng 53 Trong thơ ca cổ điển Việt Nam thường tìm thấy dạng song hành qua tiểu đối Bài Thu rừng Huy Cận tìm thấy cặp thơ song hành theo kiểu đối tương tự: Sắc trời trôi nhạt khe Chim rụng >< cành nghe lạnh lùng Sầu thu lên vút song song Với hiu quạnh >< với lòng quạnh hiu Non xanh ngây buổi chiều >< Nhân gian e tiêu điều (Thu rừng) Hoặc, kiểu song hành khác mô tả tâm lý tinh tế: Tình mau, >< sầu lại lâu dài (Bi ca) Người thuở (mà) >< chàng sầu vạn kỷ (Mai sau) Những cố gắng góp phần đa dạng hóa hình thức thể thơ lục bát, khiến cho linh hoạt uyển chuyển Thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, thở giống nịi, gần gũi thân thuộc với người Việt từ bao đời Nhịp điệu lục bát uyển chuyển mềm mại thích hợp với trữ tình điệu ngâm, có khả biểu tình cảm thiết tha đằm thắm người Vì vậy, Huy Cận viết tình yêu, tình quê hương đất nước ông thường chọn lục bát Huy Cận khẳng định sắc riêng thể thơ lục bát Điều chứng tỏ thêm phương diện tài nghệ thuật Huy Cận 2.3.2 Thể thơ thất ngôn Trong phong trào Thơ thơ ca Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, thể thơ bảy chữ luôn chiếm số lượng lớn Dường độ dài dòng thơ bảy chữ vừa phải, dễ tiếp nhận Nhịp điệu chủ đạo dòng thơ bảy chữ 4/3 3/4 Nhịp 4/3 thơ đại tiếp thu nhịp điệu Đường luật cịn nhịp 3/4 có nguồn gốc từ ca trù thơ song thất lục bát thịnh hành từ 54 kỷ trước Huy Cận nhà thơ đại sử dụng thể thơ bảy chữ khơng phải thất ngơn Đường luật gị bó tồn hàng chục kỷ Trung Quốc Việt Nam Thơ bảy chữ Huy Cận tiếp thu thành tựu Đường luật, song thất lục bát ca trù Nhà thơ phá bỏ niêm luật gị bó để tạo nên câu Thơ mới, uyển chuyển, nhuần nhị mà hàm súc, phảng phất phong vị Đường thi Trong tập thơ Lửa thiêng, có 19 thơ bảy chữ, phần lớn câu ngắt theo nhịp 4/3 (74%) Áo trắng đơn sơ, mộng trắng Hôm xưa em đến, mắt lòng Nở bừng ánh sáng Em đến Gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng (Áo trắng) Các câu thơ lại ngắt nhịp theo kiểu 2/2/3, 2/5, 5/2, 1/2/4, 1/3/3, 4/2/1 Sự thay đổi cách ngắt nhịp câu thơ bảy chữ phần xuất phát từ quan hệ ngữ nghĩa, phần xuất phát từ ngữ âm để thơ khỏi đơn điệu Nhịp thơ bảy chữ Huy Cận đa dạng Lửa thiêng có hai câu ngắt theo nhịp 3/4 Hướng cải biến nhịp thất ngôn mà Huy Cận thường làm tách vế trước câu thơ thành hai nhịp để kiến tạo nên nhịp mới: 2/2/3 nhịp 2/2 thường mang tính chất đối: Nắng xuống / , trời lên/ sâu chót vót Sông dài / , trời rộng / bến cô liêu (Tràng giang) Ấn tượng cách ngắt nhịp 2/5 5/2: Thức dậy, / nắng vàng ngang mái nhạt, Buồn gieo theo bóng / đung đưa Bên thềm / - Ai nấn lịng tơi rộng, 55 Cho trải mênh mông / buồn xế trưa (Giấc ngủ chiều) Trong thơ Đường luật phải có đối ý đối câu liên Thơ bảy chữ Huy Cận có kiểu đối mà chuyển vào tiểu đối dòng thơ đối âm phần cuối cặp câu Huy Cận có ý thức hịa âm qua phép đối giản lược theo cách mình: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng (Tràng giang) Các phận đối là: Buồn điệp điệp - nước song song, sầu trăm ngả - lạc dòng Rất nhiều thơ bảy chữ Huy Cận có đối phận Chính tiểu đối đối phận theo cặp câu mà thơ bảy chữ Huy Cận đẹp hài hịa mang đậm dấu ấn Đường thi Đối với thể thơ chữ, Huy Cận sử dụng tối đa lợi mặt điệu tạo nên âm hưởng cân vần thơ Trong 19 thơ thất ngôn, tỷ lệ điệu phong phú có lúc êm ái, nhẹ nhàng với - trắc; có lúc mạnh mẽ, dứt khốt với trắc - bằng; có lúc lại cân đối hài hòa với - trắc Trong số thơ chữ, Tràng giang xem đạt đến chuẩn mực ngôn ngữ thơ ca Về mặt vần điệu, tất thơ bảy chữ Huy Cận dùng vần Nếu câu mở đầu có âm tiết cuối vần gieo âm tiết đó, tn thủ theo cách gieo vần tứ tuyệt (vị trí gieo vần cuối câu 1, câu 2, câu khổ thơ) Nếu câu mở đầu có âm tiết cuối trắc vị trí gieo vần chuyển xuống âm tiết cuối câu thơ thứ hai (âm tiết cuối câu hai vần với âm tiết cuối câu bốn) Cứ khổ thơ có vần, trường hợp thơ ngắn dùng độc vận Như cách gieo vần Huy Cận nhà Thơ khác với cách gieo vần thất ngơn bát cú Đường luật, đa dạng hơn, thoải mái 56 Có thể nói rằng, thơ bảy chữ thể thơ chiếm tỉ lệ lớn thơ ca Việt Nam Thể thơ hình thành từ hai nguồn bản: thất ngôn Đường luật ca trù Đây thể thơ có khả gợi lên khơng khí cổ kính trang nghiêm trầm lắng, thích hợp với tư chiều sâu Phải tâm hồn trầm lắng Huy Cận phù hợp với tiếng thơ ông gặt hái nhiều thành tựu 2.4 Ngôn ngữ giọng điệu Lửa thiêng 2.4.1 Ngôn ngữ thơ Văn học nghệ thuật ngôn từ, tức thể hiện, thực ngôn ngữ cá nhân giao tiếp xã hội, nên phong cách cá nhân thường thể ngôn ngữ, phong cách ngôn từ Một điều đáng ý bàn ngôn ngữ thơ Huy Cận: ông người quan tâm đến tiếng Việt Dù đào tạo theo chương trình giáo dục Pháp, học tiếng Pháp chính, Huy Cận ln bộc lộ tinh thần yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói Việt Nam thật nồng nàn: Nằm tiếng nói yêu thương, Nằm tiếng Việt vấn vương đời (Nằm tiếng nói) Thuộc hệ nhà thơ trẻ theo tân học từ tiếp nhận tri thức tân học nhìn lại ngơn ngữ dân tộc, khám phá lại ngơn ngữ cha ơng Huy Cận thấm thía với đẹp, hay dân tộc Việt Nam Cho nên nghiên cứu ngôn ngữ thơ Lửa thiêng tìm hiểu thêm khía cạnh thể phong cách thơ Huy Cận Trước đây, Vũ Ngọc Phan phần phê bình tập Lửa thiêng cho thơ Huy Cận thiếu nét tự nhiên, thiếu nhiệt thành tâm hồn so với thơ Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu Nhưng, nhận xét cách chọn chữ nhà thơ trẻ này, ông khen ngợi [17, tr.416 - 419]: “ Huy Cận Lưu Trọng Lư Xuân Diệu lựa chọn chữ, lựa câu, hiểu ma lực chữ”, như: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả 57 Củi cành khơ lạc dịng (Tràng giang) Nai cao gót lẫn mù, Xuống rừng nẻo thuộc nhìn thu (Thu rừng) Phần tìm hiểu ngôn ngữ thơ, người viết chọn Tràng giang tiêu biểu cho thao tác lựa chọn từ nhà thơ Sự lựa chọn từ ngữ tùy thuộc lớn vào lực liên tưởng ngôn từ tài sử dụng ngôn từ tinh tế nhà thơ Huy Cận cho biết ông viết đi, viết lại Tràng giang 17 lần Đối chiếu với thảo ban đầu cách tìm hiểu trình lao động nghệ thuật nhà thơ Nói cách khác, chứng minh trình sáng tác đầy sáng tạo “tay nghề” nghệ sĩ Khảo sát văn Tràng giang 1, cho thấy thơ ban đầu có tên Chiều sông Văn dạng “phác thảo thơ” phác thảo tranh phong cảnh qua từ ngữ mô tả không gian, vật thể: sóng, thuyền, cánh bèo, cồn hoang, đất, nước, cị Ngồi hai câu thơ đầu ổn định (Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp / Con thuyền xi mái nước song song), văn cho thấy có bốn trường hợp nhà thơ chọn lựa từ qua câu thơ ban đầu: về, trôi, sương man mác, cánh bèo trơi, cánh bèo đơn, lạc dịng, lạc dòng (1) Thuyền về, nước lại, sương man mác (2) Thuyền trôi, nước lại sương man mác (3) Một cánh bèo trơi lạc dịng (4) Một cánh bèo đơn lạc dòng Khảo sát sang văn 2, cho thấy nhà thơ chọn câu Thuyền về, nước lại sầu trăm ngả thay hai câu trường hợp (1), (2) văn số Câu thơ chọn lựa gợi hình ảnh âm xơn xao ngoại cảnh sông (thuyền về, nước lại) mà cịn xơn xao tâm tư người (sầu trăm ngả) Đó giọng điệu sầu não tìm thấy nghệ thuật ngơn từ Huy Cận 58 Ở văn Tràng giang 15, bố cục thơ tương đối cấu trúc hoàn chỉnh Cảm xúc ưu tư tràn qua câu thơ giọng điệu sầu não lan tỏa tồn khơng gian thơ Lời đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài, Huy Cận lấy cảm hứng từ Nhớ hờ ông Văn cho thấy nhà thơ Huy Cận có khuynh hướng chọn lựa, cân nhắc chữ, âm câu thơ Câu thơ “Củi cành khô lạc dòng” phải đến thảo thứ 14 bật Chính nhà thơ Huy Cận giải thích câu thơ “Củi cành khơ lạc dịng”, vừa tự nhiên, vừa hàm ý sâu (đã chết khô mà cịn lạc dịng) Chữ khơ hẳn chữ đơn, ý đơn tốt lên từ toàn Như vậy, dùng phương pháp loại suy đối chiếu lại thảo nháp với văn thức Tràng giang đăng tập Lửa thiêng, cho thấy nghệ thuật chọn lựa ngôn từ câu thơ Huy Cận cẩn trọng, tài hoa để dần đến hoàn chỉnh thơ hay Từ láy thành tố tạo nên âm điệu đắc dụng câu thơ Huy Cận Từ láy cơng cụ tạo hình đắc lực cho nghệ thuật thơ mà riêng tiếng Việt có Khi trường độ câu thơ nới rộng, từ láy có đất dung thân Mấy lục bát, phần nhiều từ láy bằng: vu vơ, hững hờ, lạnh lùng, tiêu điều, hiu hiu, ngập ngừng, héo hon, chơ vơ, buồn buồn đến câu thơ chữ, chữ, từ láy cấu tạo biểu với nhiều sắc thái Nhà thơ chủ động bày tỏ thái độ trước sống quẩn quanh, đìu hiu, chán chường, ảo não Có câu thơ ôm chứa đến hai từ láy: - Gió hương đưa mùi, dìu dịu phất phơ (Đi đường thơm) - Trời mênh mông nên đỗi nhớ nhung (Họa điệu) - Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu (Tràng giang) 59 - Với gió xa xơi lạnh lẽo ngàn (Mưa) Có thơ đậm đặc từ láy Bài Tràng giang, 16 câu thơ có từ láy, Mưa, 16 câu thơ có từ láy Cũng nhà thơ lãng mạn thời kỳ Thơ mới, Huy Cận dùng nhiều từ láy tạo cho câu thơ mượt mà, uyển chuyển, từ ngữ bay lượn, lôi Từ láy ngồi chức miêu tả, cịn biểu cảm Các từ láy tồn làm giảm nhẹ tính chất làm tăng thêm lan tỏa tính chất: nhỏ nhỏ, run run, nhẹ nhẹ, nghiêng nghiêng, xiêu xiêu, buồn buồn, rưng rưng, lâng lâng: - Tim run run trăm tình cảm rụt rè (Tựu trường) - Hồn lim dim, bước dùm nhẹ nhẹ (Lời dịu) - Chiều hiu hiu khơi gợi nhớ nhung hờ (Trò chuyện) Một số trường hợp, từ láy toàn gốc động từ làm giảm nhẹ cường độ tác động (buồn điệp điệp), động tác tăng lên, lặp lặp lại Và từ láy toàn gốc danh từ diễn tả tượng, vật… tiếp nối dâng cao hay tỏa rộng, kéo dài trước mắt người đọc (lớp lớp mây cao, bàn tay ngón ngón thon…) Từ láy âm tạo hình ảnh ấn tượng, rõ nét (Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót) Sử dụng từ láy tồn hay phận góp phần làm cho câu thơ Lửa thiêng du dương, giàu nhạc điệu, có hình khối cụ thể, gây ấn tượng tới thị giác, thính giác, xúc giác… chủ thể sáng tạo với đối tượng tiếp nhận Tóm lại, chọn lựa kết hợp từ láy Lửa thiêng tạo cho câu thơ mượt mà, uyển chuyển, lôi giàu nhạc điệu Sự chọn lựa, kết hợp từ thể yếu tố giọng điệu Huy Cận sầu hay tươi vui, liên quan đến việc hình thành phong cách thơ Huy Cận 2.4.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng loại hình lời văn nghệ thuật, thể đặc điểm trào lưu bộc lộ phong 60 cách sáng tạo nghệ thuật nhà văn Giọng điệu hình thức bộc lộ chủ quan nhà văn tác phẩm văn học, phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ nhà văn Vì nghiên cứu giọng điệu hình thức nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn Đứng trước giới xuân sắc, xuân tình, Xuân Diệu thể tâm hồn say mê, rạo rực, sôi táo báo niềm khát khao vô biên Nhà thơ muốn ôm ghì, báu cắn, hút, thâu, uống vào tận đáy hạnh phúc chốn trần gian Tiếng thơ Xuân Diệu tiếng nói tâm hồn sơi nổi, trẻ trung đầy nhiệt huyết Cịn Huy Cận trầm lắng, suy tư, e dè kín đáo Nhà thơ thường mang tâm trạng đơn, thương nhớ, tủi sầu hay bâng khuâng, ngậm ngùi, bợ ngợ, ngại ngùng, ngẩn ngơ, ngơ ngác Có lẽ mà Huy Cận không dùng động từ mạnh Xuân Diệu Tất động từ hành động người có sắc thái nhẹ nhàng, chừng mực, hướng hành động nội tâm: kêu than, cầu khẩn, trình bày, trị chuyện, tâm sự, kể lể, cúi đầu, trơng lên, nằm nghe, trơng vời, ngồi thương, ngồi khóc, tình tự, vỗ về, đi, bước nhẹ Thế giới Lửa thiêng giới trầm mặc, thâm u, cổ kính xứ sở nước non lặng lẽ êm đềm Con người mà kín đáo, thâm trầm, nặng suy tư, giãi bày hành động liệt Tiếng thơ Lửa thiêng tiếng thơ trầm lắng suy tư, đằm thắm, ân tình, thiết tha giao cảm buồn tủi, ngậm ngùi Có lẽ mà Xuân Diệu coi Lửa thiêng “bản ngậm ngùi dài” Bản ngậm ngùi dài Lửa thiêng tiếng cảm thương cho số phận người số phận non sơng đất nước Giọng điệu phần tiếp nối tiếng nói cảm thương từ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn từ Truyện Kiều Nguyễn Du Nhưng Lửa thiêng Huy Cận tiếng nói cảm thương khơng hướng tới số phận khổ đau người mà hướng tới số phận non sơng đất nước: Hay lịng chàng tủi nắng sầu mưa Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi (Mai sau) 61 Như vậy, Huy Cận giọng điệu sơi nổi, mãnh liệt Xn Diệu, khơng có giọng thơ bay bổng, tràn đầy nhiệt huyết Tố Hữu, ông đến với đời tiếng thơ trầm lắng, ân tình, thấm thía tình người, tình đời tình yêu sống Giọng điệu trữ tình ảo não đầy tính triết lý sâu lắng có lẽ dễ nhận qua câu điệp câu hỏi Lửa thiêng Ôi ! nắng vàng mà nhớ nhung ! Có đàn lẻ để tơ chùng ? Có tiễn biệt nơi xa Xui bước chân ngại ngùng (Nhớ hờ) Đây khổ thơ nhiều người, nhiều hệ u thích thuộc lịng từ Lửa thiêng đời Câu cảm thán câu hỏi câu hỏi tu từ, tưởng bâng quơ, mà thấm đẫm chất nhân tình Người đọc thơ, nghe thơ có cảm giác thân chìm vào không gian nắng vàng mơ màng nghe khẽ khàng âm điệu u trầm, nhè nhẹ len sâu vào tâm hồn Trong Thơ mới, khó tìm khơng gian nắng vàng đậm, đẹp, buồn thật không gian, thời gian, tâm hồn, lẫn bước chân người ngập ngừng, rơi vào khoảng lặng dài nhịp tơ chùng ! Chủ thể trữ tình diện trực tiếp thơ dùng tiếng nói để bộc lộ, giãi bày cảm xúc, suy nghĩ Nhà thơ không giãi bày với đất trời sông núi mà cịn giao tiếp tư tưởng tình cảm với người, đời, nói với người tiếng thơ chân thành sâu lắng : - Ai chết ? Nhạc buồn chi Chiều mồ côi, đời rét mướt ngồi đường (Nhạc sầu) - Ngủ em, mộng bình thường Ru em sẵn tiếng thùy dương bờ (Ngậm ngùi) 62 Nhiều thi phẩm Lửa thiêng : Tràng giang, Đẹp xưa, Chiều xưa, Thu rừng, tơi trữ tình lẩn khuất đằng sau tranh thiên nhiên, điểm nhìn thiếu tính xác định, lời thơ mang sắc thái trung hòa cảm xúc, kết cấu thơ dựa kết cấu không gian Tràng giang mảnh không gian nối ghép theo chiều dọc, chiều ngang chiều cao Qua mối liên hệ không gian, tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ kín đáo Chiều xưa Đẹp xưa cảnh thơ ý niệm khứ Toát lên từ thơ khơng gian mang màu sắc cổ kính, tĩnh Trong tranh thấp thống hình ảnh Người lữ thứ đơn Cịn Thu rừng dường cảnh nhìn từ cao, nhìn từ ngồi vũ trụ : Nai cao gót lẫn mù Xuống rừng nẻo thuộc nhìn thu Trong thơ lời thơ nghiêng sắc thái tạo hình, khơng có ngữ điệu lời nói Tuy không xuất trực tiếp tâm trạng nhà thơ bộc lộ rõ ràng Có thể kết luận rằng, điểm bật dễ dàng nhận giọng điệu ảo não, đầy tính triết lý - trữ tình sâu lắng gần Huy Cận thể xuyên suốt tập thơ Hồn thơ Huy Cận gắn bó với tâm hồn dân tộc Đời sống tinh thần dân tộc thấm vào nếp nghĩ, cách cảm thụ cất thành lời thơ Điều giúp lý giải Huy Cận cảm nhận đời qua sống cỏ cây, ơng đạt nhiều thành tựu thể thơ truyền thống, Huy Cận lại kết hợp hài hòa truyền thống đại, phương Đông phương Tây 63 KẾT LUẬN Trong phong trào Thơ mới, Lửa thiêng có vị trí ấn tượng sâu sắc nhiều hệ yêu thơ Lửa thiêng tỏa sáng làm rạng danh tài Huy Cận Lửa thiêng tập hợp nhiều thơ hay, ngôn ngữ thơ tuyệt diệu, thu hút, ám ảnh, vào tâm cảm nhiều hệ người đọc Lửa thiêng thể giọng điệu sầu não với phong cách thơ đậm chất trữ tình - triết lý độc đáo từ thời kỳ đầu sáng tác thơ ca Huy Cận Tài thơ Huy Cận thể đậm nét qua giới hình tượng nghệ thuật đặc sắc Lửa thiêng Đi vào giới không gian nghệ thuật thơ Huy Cận bước vào vương quốc nghệ thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối khơng gian khác Đó vừa khơng gian vũ trụ rộng lớn ôm trùm tạo vật, vừa khơng gian trần gắn bó với đời, vừa khơng gian mơ mộng tình u… Đọc Lửa thiêng ta cảm nhận không gian rộng mở theo chữ, câu, gọi sống, sáng tạo vơ hồi Trong q trình xây dựng hình tượng không gian, tài cảm xúc thơ giúp Huy Cận khắc họa hồn tạo vật Không gian thơ Huy Cận gây ấn tượng nghệ thuật đặc biệt chín đằm thắm ân tình Hình tượng thời gian nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng nét đặc sắc với không gian nghệ thuật thể giới nghệ thuật thơ Huy Cận Trong Lửa thiêng “đời”, “dòng đời” hay nhắc đến nhiều lần Dịng đời dòng thời gian nhân thế, kiểu thời gian đa tuyến, đa chiều mang đậm dấu ấn chủ quan Thời gian nhân trơi xi thuận chiều theo thời gian tự nhiên trở lại, lặp lại theo vòng luân hồi kiếp người Thời gian nghệ thuật Lửa thiêng dòng thời gian quay khứ nhìn tâm tưởng nhà thơ Thời gian nghệ thuật Lửa thiêng góp phần bộc lộ niềm khát vọng lớn nhà thơ Đó khát vọng thời gian, khát vọng tìm kiếm hạnh phúc thời khứ, hòa đồng với thiên nhiên nhân loại 64 Huy Cận đặc biệt thành công việc tạo dựng hình tượng tơi trữ tình Đó tơi đơn, sầu não, bất lực sống xã hội ngột ngạt, ơm ấp nhiều ước mơ suy tưởng, khơng tìm thấy lối thoát Nỗi niềm Lửa thiêng nghiêng nỗi “sầu nhân thế” Nó tựa sầu cố hữu kiếp người, ý thức cá thể bơ vơ cõi đời Khát khao hòa điệu mà thấy bất hòa Tuy nhiên nỗi đau lòng nhà thơ Huy Cận mặt biểu lịng u đời, niềm khát khao tình u, hạnh phúc không đền đáp Cùng hệ với Huy Cận, nhiều người hăng hái vận dụng thơ Tây phương nhằm cách tân thi pháp, riêng tác giả thi phẩm Lửa thiêng thường kết hợp dung hòa chủ nghĩa tượng trưng thơ Pháp với hàm súc, sâu lắng thơ Đường để tạo cho thơ vẻ đẹp riêng : vẻ đẹp cổ điển mà đại Với tâm hồn nhạy cảm tài điêu luyện, Huy Cận ln có ý thức vươn tới đề tài mn thuở, muốn hịa nhập vào đẹp vĩnh cửu, muốn tìm tận chân lý sống Đọc thơ Huy Cận, ta bắt gặp đề tài thiên nhiên, thời gian, nỗi buồn, biệt ly Khi khai thác đề tài này, ông để lại khơng thơ hay, đạt tới tính cổ điển phong trào Thơ Thơ Huy Cận bắt đầu nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo cảm hứng tuổi trẻ, cảm hứng đẹp, cảm hứng khơng gian…Trong đó, cảm hứng vũ trụ nét đặc sắc sáng tác sở tạo “gam màu riêng” độc đáo cho phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận Lửa thiêng mang sắc thái cổ điển đại thể rõ qua việc sử dụng cách sáng tạo chất liệu thi ca Lời thơ, ý thơ tự nhiên, không cầu kỳ rắc rối Hình ảnh thơ thường khơng sắc sảo, gây ấn tượng mạnh mà thâm trầm, khơi gợi; len nhẹ, ngấm sâu vào tâm hồn trí tuệ người đọc Lửa thiêng chứng tỏ bút pháp nghệ thuật điêu luyện Huy Cận Đó kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển bút pháp đại thơ Những tranh thiên nhiên thơ Huy Cận thường đường nét, giản ước theo bút pháp cổ điển, gợi nhiều 65 tả Do đó, nói : ấn tượng khơng gian có trước hết nhờ phong vị Đường thi Huy Cận nhà thơ lớn, nhà văn hóa tầm cỡ giới Tuy am hiểu nhiều văn minh, văn hóa nhân loại, hồn thơ ơng đậm đà sắc dân tộc Suối nguồn thơ ca truyền thống rót vào tâm hồn Huy Cận giai điệu du dương, khiến cho tiếng thơ - đạt đến độ thục - dễ vào lòng người Thơ lục bát Lửa thiêng đạt tới mức tinh vi, bác học, cổ điển mà đại ; vừa mộc mạc chân tình vừa lắng đọng hàm súc Thơ thất ngôn Huy Cận tiếp thu thành tựu Đường luật, song thất lục bát ca trù Nhà thơ bỏ niêm luật gị bó để tạo nên câu thơ mới, uyển chuyển, nhuần nhị mà hàm súc, phảng phất phong vị Đường thi Tài thơ Huy Cận thể rõ qua ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ thơ Huy Cận vừa giàu chất cổ điển, vừa sang trọng lại gần gũi với đời sống Huy Cận cẩn trọng tài hoa việc chọn lựa ngôn từ câu thơ để dần đến hoàn chỉnh thơ hay Cách chọn lựa kết hợp từ láy Lửa thiêng tạo cho câu thơ mượt mà, uyển chuyển, lôi giàu nhạc điệu Huy Cận bước tới thi đàn giọng điệu thơ đặc sắc Đó tiếng thơ trầm lắng, ân tình, thấm thía tình người, tình đời tình yêu sống Với giọng điệu riêng độc đáo, thơ Huy Cận vào tâm cảm người qua nhiều hệ bạn đọc; hòa lẫn trang thơ tình tuổi trẻ, trang sách giáo khoa thời học sinh Mong lòng bạn đọc mãi cháy lên lửa tình yêu không tàn lụi với thơ ông 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Ân (1998), Thơ 1932- 1945 tác giả tác phẩm, NXB Hội Nhà văn Hà Nội Huy Cận (2002), Hồi ký song đôi tập 1, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Huy Cận (2003), Hồi ký song đôi tập 2, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Xuân Diệu (1987), Thế giới thơ Huy Cận, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Nam (sưu tầm giới thiệu,1986), Tuyển tập Huy Cận, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn giới thiệu, 1999), Đến với thơ Huy Cận, NXB Thanh niên, Hà Nội Phan Huy Dũng (2003), “Mộng Huy Cận tập Lửa thiêng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr.38 - 41 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp - Văn Giá - Lê Quang Hưng - Nguyễn Phượng - Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trinh Đường (1993), Huy Cận từ Lửa thiêng, Tựa tập thơ Tao Phùng, NXB Đà Nẵng 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Mã Giang Lân, “Cấu trúc câu thơ Lửa thiêng Huy Cận”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, số 6, tr.30 - 44 15 Nguyễn Xuân Nam (tuyển chọn biên soạn, 1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường (Chế lan Viên - Huy Cận), NXB Giáo dục, Hà Nội 67 16 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), “Kiểu nhà thơ quan niệm nhà thơ Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, số 3, tr 34 - 44 17 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, tập 4, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hoài Thanh- Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 20 Trần Khánh Thành (1999), Huy Cận đời thơ, NXB Văn học, Hà Nội 21 Trần Khánh Thành (2001), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội 22 Trần Khánh Thành - Lê Dục Tú (tuyển chọn giới thiệu, 2007), Huy Cận tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 24 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu, 2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 25 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giới thiệu, 2004), Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội 27 Cù Huy Hà Vũ (2008), “Trái đôi Xuân Diệu, Huy Cận với Tự lực văn đồn”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, số 1, tr.27 - 38 ... nghệ thuật tập thơ Lửa thiêng Huy Cận nét đặc sắc với không gian nghệ thuật thể giới nghệ thuật thơ Huy Cận Một điểm độc đáo giới nghệ thuật thơ Huy Cận: thời gian nghệ thuật thơ Huy Cận chuyển hóa... gian Từ giá trị đặc sắc mà tập thơ mang lại, cộng với niềm yêu thích ham muốn sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Huy Cận, lí để chọn: ? ?Đặc sắc nghệ thuật thơ Huy Cận qua tập Lửa thiêng? ?? làm đề... cách thơ Huy Cận phong cách nghệ thuật đặc sắc thơ ca Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nét đặc sắc nghệ thuật thơ Huy Cận tập Lửa thiêng Phạm vi nghiên cứu: tập

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan