Ứng dụng enzyme pectinase kết hợp phương pháp siêu âm tạo sản phẩm bột quả điều hòa tan

57 14 0
Ứng dụng enzyme pectinase kết hợp phương pháp siêu âm tạo sản phẩm bột quả điều hòa tan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Nguyễn Đăng Tiến ỨNG DỤNG ENZYME PECTINASE KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM TẠO SẢN PHẨM BỘT QUẢ ĐIỀU HÕA TAN Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Mã số: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hƣớng dẫn khoa học :PGS.TS Nguyễn Thúy Hƣơng Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Nguyễn Tiến Thắng Cán chấm nhận xét 2: TS Huỳnh Ngọc Oanh Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 26 tháng 01 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Chủ tịch: TS Nguyễn Tiến Dũng Thƣ ký: PGS TS Lê Thị Thủy Tiên Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Tiến Thắng Phản biện 2: TS Huỳnh Ngọc Oanh Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Thúy Hƣơng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Tiến Dũng TRƢỞNG KHOA GS.TS Phan Thanh Sơn Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Đăng Tiến MSHV: 1770180 Ngày, tháng, năm sinh: 10/03/1987 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 60420201 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG ENZYME PECTINASE KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM TẠO SẢN PHẨM BỘT QUẢ ĐIỀU HÒA TAN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Góp phần đa dạng, tạo sản phẩm bột điều hòa tan_ giải nguồn phế liệu ngành điều - Ứng dụng enzyme kết hợp với phƣơng pháp siêu âm để thu dịch - Tạo sản phẩm bột điều hịa tan thử nghiệm quy mơ pilot III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THÖY HƢƠNG Tp HCM, ngày tháng năm CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Nguyễn Thúy Hƣơng PGS.TS Lê Thị Thủy Tiên TRƢỞNG KHOA GS.TS Phan Thanh Sơn Nam LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thúy Hƣơng giảng viên Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học, Khoa Kỹ thuật Hóa học trƣờng Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn thạc sỹ Tôi xin trân trọng chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban Chủ nhiệm khoa Kỹ thuật Hóa học, Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học, Phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, thầy nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng Cao đẳng Bình Phƣớc, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành gửi tới PGS TS Nguyễn Thúy Hƣơng toàn thể thầy cơ; gia đình; bạn bè; đồng nghiệp; Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng Bình Phƣớc, tổ chức cá nhân giúp đỡ trình học tập nghiên cứu lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 02 năm 2021 Học viên thực Nguyễn Đăng Tiến i TÓM TẮT Trong luận văn này, điều vàng đƣợc thu nhận vƣờn điều ông Nguyễn Văn Tƣ phƣờng Tân Bình, thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phƣớc Quả điều sau thu hái đƣợc vận chuyển phịng thí nghiệm trạng thái tƣơi Quả điều vàng đƣợc ép lấy dịch ngày để tiến hành nghiên cứu Việc khảo sát thành phần dinh dƣỡng nguyên liệu đầu vào đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra số tiêu nguyên liệu đại diện để chuẩn hóa nguyên liệu đầu vào Từ nguồn nguyên liệu đƣợc chuẩn hóa, khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly nồng độ enzyme pectinase đến hiệu suất thu hồi dịch đƣợc tiến hành kết chọn mức enzyme pectinase 0,2 (%) thời gian 50 phút Vì mức hiệu suất thu hồi tăng thêm 23,17% độ nhớt giảm 0,15 (mPas) Từ nguồn nguyên liệu đƣợc chuẩn hóa, việc khảo sát ảnh hƣởng điều kiện siêu âm phù hợp khảo sát tần số 10 kHz thời gian 20 phút, hiệu suất thu hồi tăng thêm 4,7% độ nhớt giảm 0,1 (mPas) so với hiệu suất thu hồi không sử dụng siêu âm Khi kết hợp xử lý enzyme siêu âm q trình trích ly dịch tăng nhƣng vai trị enzyme hỗ trợ phƣơng pháp siêu âm Sau trích ly dịch điều tiến hành khảo sát điều kiện sấy phun để tạo sản phẩm bột điều hòa tan đề tài thu đƣợc kết đƣợc chọn sử dụng chất trợ sấy maltodextrin với hàm lƣợng 250 g/L, nhiệt độ đầu vào 110oC, lƣu lƣợng phun ml/phút áp suất phun atm tạo đƣợc sản phẩm bột điều có ẩm độ 5% đạt yêu cầu bột hòa tan theo TCVN Từ kết khảo sát trên, đề tài tiến hành phân tích xây dựng quy trình sản xuất dƣới dạng sơ đồ khối với thông số kỹ thuật cụ thể Thử nghiệm thực tế với quy mô 50kg tƣơi/mẻ, đề tài thử nghiệm mẻ công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hoa Sen Đồng Nai từ quy trình xây dựng Sau đem phân tích cơng ty TNHH khoa học cơng nghệ Sài Gịn với kết kiểm nghiệm phù hợp ii với kết thử nghiệm thực tế công ty TNHH Hoa Sen Đồng Nai với ẩm độ 4,85%, hàm lƣợng vitamin C 4,67 mg/g Tổng số vi sinh vật mức cho phép iii ABSTRACT In this thesis, the yellow cashews were collected in the cashew orchard of Mr Nguyen Van Tu in Tan Binh ward, Dong Xoai city, Binh Phuoc province After being collected, they were transported to the laboratory in fresh condition The yellow cashews were squeezed into juice immediately The survey of basic nutritional composition in input materials is conducted to test some representative raw material parameters to standardize input materials From standardized raw materials, the investigation of the effects of extraction time and concentration of the enzyme pectinase on the efficiency of fruit juice recovery was conducted by selecting the enzyme pectinase level of 0.2 (%) and the time is 50 minutes At this level the efficiency increases by 23.17% and viscosity decreases 0.15 (mPas) From the standardized material source, examining the effects of suitable ultrasonic conditions in this survey is 10 kHz within 20 minutes, while the recovery efficiency increases 4.7% and viscosity decreases 0.1 (mPas) compared to the efficiency The recovery does not use ultrasound With the combination of enzyme treatment and ultrasound, the fruit extraction process increased, but the main role of the enzyme and support is the ultrasonic method After extracting cashew fruit juice, the study of spray drying conditions to create soluble fruit powder product has obtained results and be chosen to use the drying aid maltodextrin with the content of 250 g/L, the inlet temperature is 110oC, the injection flow is ml/min and the injection pressure of atm will create a cashew product with a moisture content of 5%, meeting the requirements of dissolved powder according to TCVN From the above survey results, the thesis analyzed and built the production process in the form of a block diagram with specific specifications Testing with the scale of 50kg of the cashews per once, the sum of 150kg of the cashews was tested in Lotus Dong Nai Lotus Limited Liability Company by using the above construction iv process After being analyzed in Saigon Science and Technology Co., Ltd., test results maintain with the results of the actual test at Dong Nai Lotus Co., Ltd with the humidity of 4.85%, the function Vitamin C intake is 4.67 mg/g Total number of biological microorganisms within the permitted level v LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Đăng Tiến, học viên cao học ngành Cơng nghệ Sinh học khóa 2017 đợt 1, Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trƣờng đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thúy Hƣơng giảng viên Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học, Khoa Kỹ thuật Hóa học trƣờng Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 02 năm 2021 Học viên thực Nguyễn Đăng Tiến vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan điều 1.1.1.Đặc điểm hình thái điều .3 1.1.2.Thành phần giá trị dinh dƣỡng 1.1.3.Các nghiên cứu nƣớc hƣớng đa dạng hóa sản phẩm từ điều 1.2.Tổng quan enzyme pectinase 1.1.4.Trung tâm hoạt động enzyme pectinase, chế tác dụng enzyme pectinase 10 1.1.5.Lợi ích sử dụng enzyme pectinase .12 1.3.Phƣơng pháp siêu âm 14 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, vật liệu .17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 18 Sơ đồ nội dung nghiên cứu .18 2.2.2 Thuyết minh sơ đồ 19 vii Từ kết cho ta thấy chế độ khơng có khác biệt so với việc xử lý thống kê (86,15% 85,16% hiệu suất thu hồi; 1,05 mPas 1,07 mPas độ nhớt) Tuy nhiên so sánh với phƣơng pháp riêng có khác biệt Kết thể hình 3.5 3.6 Hình Ảnh hƣởng kết hợp enzyme pectinase điều kiện siêu âm đến độ nhớt Hình Ảnh hƣởng kết hợp enzyme pectinase điều kiện siêu âm đến hiệu suất thu hồi 30 Từ kết tổng hợp hình 3.5 3.6 cho ta thấy chế độ khơng có khác biệt, bên cạnh chế độ với enzyme khơng có khác biệt nhiều (về độ nhớt enzyme 1,1mPas chế độ 1,05 1,07 mPas; hiệu suất thu hồi xử lý enzyme đạt 84,52% chế độ 86,15% 85,92%) Tuy nhiên so với phƣơng pháp siêu âm có khác biệt lớn cụ thể độ nhớt giảm từ 1,16mPas xuống 1,05 1,07mPas, hiệu suất thu hồi phƣơng pháp siêu âm tăng 17,56% so với ban đầu Nhƣ xử lý enzyme đóng vai trị trọng yếu, vai trị chủ lực Nhƣng siêu âm đóng góp cho q trình trích ly nhiên đóng góp siêu âm khơng nhiều Tóm lại, kết hợp xử lý enzyme siêu âm q trình trích ly dịch tăng vai trị enzyme hỗ trợ phương pháp siêu âm 3.5 Khảo sát điều kiện sấy phun tạo sản phẩm bột điều hòa tan Dịch điều tách tanin đem sấy phun để tạo sản phẩm bột điều hịa tan Trong maltodextrin chất trợ sấy có ảnh hƣởng lớn đến q trình sấy phun khả hòa tan bột điều Bên cạnh đó, nhiệt độ đầu vào, lƣu lƣợng dịch phun áp suất phun liên quan mật thiết đến trình sấy Kết thể hình 3.7 31 Hình Ảnh hƣởng điều kiện sấy phun Từ hình 3.7 cho ta thấy tăng hàm lƣợng maltodextrin ẩm độ giảm dần, nhiên theo tiêu chuẩn TCVN (tiêu chuẩn Việt Nam) ẩm độ phải nhỏ 5% ẩm độ cao cao làm cho bột bị vón cục, ngồi cịn ảnh hƣởng đến khả bảo quản bột Do với hàm lƣợng maltodextrin khảo sát từ 150 350 g/L ẩm độ dao động từ 9,25 xuống đến 4,55% Tuy nhiên nhận thấy mức độ maltodextrin 250 g/L ẩm độ đạt 5,02% (đạt mức tiểu chuẩn TCVN) Nhiệt độ đầu vào, lƣu lƣợng dịch phun áp suất phun ảnh hƣởng đến ẩm độ trình sấy Cụ thể, nhiệt độ gia tăng ẩm độ có xu hƣớng giảm, lƣu lƣợng dịch phun nhanh ẩm độ có xu hƣớng tăng (do 32 ta nhập nguyên liệu vào nhiều mà chƣa kịp sấy làm cho ẩm độ cao) Áp suất phun mạnh có xu hƣớng ảnh hƣởng đến ẩm độ Đề tài nhận thấy nhiệt độ đầu vào 110oC, nhiệt độ đầu đƣợc cố định 45oC sản phẩm giàu vitamin C Với nhiệt độ đầu vào khảo sát từ 90 130oC nhận thấy với mức từ 110oC trở lên ẩm độ ln ln đạt đƣợc nhỏ 5% Với lƣu lƣợng dịch phun khảo sát mức từ 10ml/phút lƣu lƣợng dịch phun cao dẫn đến trình sấy bị chậm lại, lƣu lƣợng dịch phun cao ẩm độ cao, mức từ 6ml/phút cho thấy ẩm độ ln ln mức nhỏ 5% Cũng nhƣ áp suất phun với khảo sát từ đến atm tất ẩm độ đạt mức từ nhỏ 5% đạt theo TCVN Nhƣ vậy, từ kết khảo sát điều kiện sấy phun cho thấy nghiên cứu sử dụng chất trợ sấy maltodextrin với hàm lƣợng 250 g/L thí nghiệm mà yếu tố tiền đề cho yếu tố kia, lấy kết maltodextrin 250 g/L để đƣa vào khảo sát nhiệt độ đầu vào cho thấy xác định đƣợc nhiệt độ đầu vào 110oC Đề tài lấy kết maltodextrin 250 g/L nhiệt độ đầu vào 110oC để đƣa vào khảo sát lƣu lƣợng dịch phun cho thấy lấy đƣợc mức 2; 4; ml/phút Tuy nhiên chọn lƣu lƣợng phun ml/phút lƣu lƣợng dịch phun liên quan đến hiệu suất phun thời gian phun, liên quan đến hiệu kinh tế nâng quy mô lên dạng quy mơ cơng nghiệp Do đó, mức 2; 4; ml/phút đáp ứng đƣợc ẩm độ theo TCVN nhƣng đề tài chọn lƣu lƣợng dịch phun ml/phút Luận văn lấy kết maltodextrin 250 g/L, nhiệt độ đầu vào 110oC lƣu lƣợng phun ml/phút vào khảo sát áp suất phun thấy áp suất phun 2;3;4 atm lấy đƣợc nhiên đề tài chọn atm mức 3; atm ảnh hƣởng đến thông số thiết bị cần đầu tƣ cịn mức atm ẩm độ 5% đạt yêu cầu theo TCVN Tóm lại, từ kết khảo sát điều kiện sấy phun để tạo sản phẩm bột điều hòa tan đề tài sử dụng chất trợ sấy maltodextrin với hàm lượng 250 g/L, 33 nhiệt độ đầu vào 110oC, lưu lượng phun ml/phút áp suất phun atm tạo sản phẩm bột điều có ẩm độ 5% đạt yêu cầu bột hòa tan theo TCVN 3.6 Xây dựng quy trình tạo sản phẩm bột điều hòa tan thử nghiệm thực tế (quy mơ 50kg tƣơi/mẻ) Quy trình tạo sản phẩm bột điều hòa tan Qủa điều Nghiền Xử lý dịch XỬ LÝ ENZYME- SIÊU ÂM - Xử lý enzyme [0,2 (%); 50 (phút)] - Siêu âm [10 (kHz); 20 (phút)] ( có điều kiện) - Hấp 0,5 atm, 10 phút Xử lý tanin - Xử lý gelatin 0,3% Dịch điều Các thơng số q trình sấy phun: Sấy phun - Maltodextrin: 250g/L - Nhiệt độ đầu vào: 110oC - Lƣu lƣợng dịch phun: 6ml/phút - Áp suất sấy phun: atm Bột điều hòa tan 34 Thử nghiệm thực tế: với quy mô 50kg tƣơi/mẻ, đề tài thử nghiệm mẻ công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hoa sen Đồng Nai từ quy trình xây dựng Kết thử nghiệm đƣợc thể bảng 3.3: Bảng 3 Kết thử nghiệm sản xuất bột điều hòa tan Khối lƣợng sản phẩm thu Ẩm độ đƣợc (kg) (%) 5,967 5,04 6,015 4,95 6,102 5,01 Lần thử nghiệm Từ kết thử nghiệm bảng 3.3 cho ta thấy từ 50 kg thu đƣợc trung bình khoảng 30 ± 0,65 L dịch quả, sau sấy phun thu đƣợc trung bình 6,028 kg với ẩm độ trung bình % Với kết thử nghiệm trên, tỷ lệ hoàn nguyên đƣợc xác định khoảng 12,056% Nhƣ vậy, kết thử nghiệm hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn bột hòa tan (theo TCVN) tỷ lệ hoàn nguyên nhƣ màu sắc bột điều đƣợc thể hình 3.8 Hình Bột điều hòa tan sản phẩm Bột điều Hoàn nguyên Túi sản phẩm Từ kết thử nghiệm tiến hành thực thu mẫu vào ngày 20 tháng 11 năm 2020 công ty TNHH Hoa sen Đồng Nai, mẫu đƣợc bảo quản nhiệt độ phịng 30 ngày sau đem phân tích cơng ty TNHH khoa học cơng nghệ Sài Gòn với kết kiểm nghiệm nhƣ bảng 3.4 (xem bảng phụ lục 5) 35 Bảng Kết kiểm nghiệm bột điều hòa tan Chỉ tiêu phân tích Kết Đơn vị Phƣơng pháp Ẩm độ 4,85 % Ref AOAC 965.08 Vitamin C 4,67 mg/g Ref AOAC 967.21 Tổng số vi khuẩn hiếu khí 1,2 x 102 CFU/g Ref AOAC 2015 Tổng số nấm men nấm mốc 10 CFU/g Ref AOAC 2015 E.coli KPH CFU/g Ref AOAC 2015 Coliforms KPH CFU/g Ref AOAC 2015 Nhƣ vậy, kết kiểm nghiệm bột điều hoàn toàn công ty TNHH khoa học công nghệ Sài Gòn phù hợp với kết thử nghiệm thực tế công ty TNHH Hoa sen Đồng Nai với ẩm độ 4,85%, hàm lƣợng vitamin C 4,67 mg/g Tổng số vi sinh vật mức cho phép 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thành phần chất dinh dƣỡng điều cho thấy nguyên liệu đầu vào để làm bột điều hòa tan giàu dinh dƣỡng đặc biệt thành phần vitamin C cao phù hợp cho việc chế biến dƣới dạng bột hòa tan Vậy khảo sát ảnh hƣởng thời gian trích ly nồng độ enzyme pectinase đến hiệu suất thu hồi dịch ta chọn mức enzyme pectinase 0,2 (%) thời gian 50 phút Khi mức hiệu suất tăng thêm 23,17% độ nhớt giảm thêm 0,15 (mPas) Bên cạnh đó, điều kiện siêu âm phù hợp khảo sát tần số 10 kHz thời gian 20 phút, hiệu suất thu hồi tăng thêm 4,7% độ nhớt giảm thêm 0,1 (mPas) so với không sử dụng siêu âm Khi kết hợp giải pháp hiệu suất thu hồi dịch điều tăng, nhƣng enzyme đóng vai trị cịn phƣơng pháp siêu âm biện pháp hỗ trợ Nhƣ xử lý enzyme đóng vai trị vơ trọng yếu, vai trị chủ lực Nhƣng siêu âm đóng góp với vai trị hỗ trợ cho q trình trích ly nhiên đóng góp siêu âm khơng nhiều Những thơng số q trình sấy phun mà đề tài sử dụng là: hàm lƣợng maltodextrin 250 g/L, nhiệt độ đầu vào 110oC, lƣu lƣợng dịch phun áp suất phun atm Từ kết khảo sát thành phần nguyên liệu, ảnh hƣởng enzyme, sóng siêu âm điều kiện sấy phun, tiến hành phân tích xây dựng quy trình sản xuất dƣới dạng sơ đồ khối với thông số kỹ thuật cụ thể để thử nghiệm thực tế tạo sản phẩm bột điều công ty TNHH Hoa sen Đồng Nai từ quy trình xây dựng kết đƣợc kiểm chứng khách quan Trung tâm phân tích kỹ thuật cao Sài Gòn đạt đƣợc sản phẩm với ẩm độ 4,85%, hàm lƣợng vitamin C 4,67 mg/g tổng số vi sinh vật mức cho phép 37 Kiến nghị Khi sản xuất bột điều hòa tan tùy theo quy mơ mà nhà sản xuất chọn kết hợp xử lý enzyme siêu âm, nhiên nguồn vốn thấp cần chọn xử lý enzyme thu đƣợc hiệu suất cao Bột điều hòa tan nƣớc uống bổ dƣỡng, cần đƣợc đầu tƣ, sản xuất cách quy mô lớn Cần nghiên cứu hƣớng sử dụng bã ép điều để tận thu triệt để nguồn nguyên liệu Cần nghiên cứu kết hợp lúc enzyme siêu âm 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Rao E.V.V.B, Swamy, K.R.M., Yadukumar, N and Dixit, S , “Cashew [1] Production Technology”, National Research Centre for Cashew, ICAR Puttur, 1993 G A Akuwah, A Mariam, J H Chin, “The effect of extraction temperature [2] on total phenols and antioxidant activity of Gynura procumbens leaf”, University College Sedaya International, 2009 Trần Minh Tâm, “Công nghiệp vi sinh ứng dụng”, Nhà xuất nông nghiệp, [3] Tp Hồ Chí Minh, 2000 Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa, “Trồng - chăm sóc phịng trừ [4] sâu bệnh điều”, Nhà xuất nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 2007 Đỗ Tất Lợi, “Dƣợc học vị thuốc Việt Nam - tập1”, Nhà xuất Y học [5] Thể dục thể thao, 1970 Phan Kế Lộc, “Danh mục loài thực vật chứa tanin miền Bắc Việt [6] Nam”, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Số 1, 2, 1973 [7] Hoàng Thị San, “Phân loại thực vật - tập 1”, Nhà xuất Giáo dục, 1986 [8] Nguyễn Quang Hào công sự, “Nghiên cứu chế biến đào lộn hột”, Báo cáo khoa học Hà Nội (1985), Phan thiết, 1989 Nguyễn Quang Hào, “Nghiên cứu xản xuất vang từ trái Việt Nam”, Báo [9] cáo nghiệm thu đề tài, Hà Nội, 1983 [10] Nguyễn Quang Hào, Trần Q Thắng, “Nghiên cứu cơng nghệ xử lý dịch điều”, Tạp chí khoa học công nghệ Hà Nội số 5/1997 [11] Nguyễn Thị Hiền, “Nghiên cứu tách tanin dịch trái điều”, luận án Thạc sĩ, đại học Bách khoa TPHCM, 1995 [12] Ngô Tuấn Kỳ, Lƣu Bá Thịnh, “Nghiên cứu ứng dụng số công nghệ chế biến điều dầu vỏ hạt điều”, mã số 02.003.02, Chƣơng trình có dầu, 39 Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nƣớc, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1988 [13] “Nghiên cứu ứng dụng số công nghệ chế biến điều dầu vỏ hạt điều”, Trung tâm thông tin tƣ liệu công nghệ quốc gia Hà Nội, 1995 [14] Trần Quí Thắng, “Nghiên cứu chế biến đào lộn hột”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, 1998 [15] J.G Ohler, “Cây điều, chế biến điều”, Viện Nhiệt đới Hoàng gia Hà Lan, (ngƣời dịch Trần Mỹ Lý) [16] Vinacas, “Báo cáo tổng kết hiệp hội điều qua năm”, 2000-2012 [17] Phạm Đình Thanh, “Hạt điều: Sản xuất chế biến”, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2003 [18] Hồng Chƣơng Cao Vĩnh Hải, “Kỹ thuật trồng điều”, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1999 [19] Nguyễn Đức Lƣợng, “Cơng nghệ enzyme”, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004 [20] Võ Thu Giang cộng sự, “Nghiên cứu tách loại tannin lên men chế biến rƣợu vang từ dịch ép qủa điều”, tạp chí Đại học Thủ Dầu Một số 3(38), 2018 [21] Cao Văn Hùng, “Nghiên cứu công nghệ thiết bị chế biến thịt điều”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài cấp bộ, 2003 [22] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-dieu 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phụ lục Bảng phụ lục Ảnh hƣởng thời gian trích ly nồng độ enzyme đến độ nhớt (mPas) Nồng độ pectinase (%) Thời gian trích ly (phút) ĐC 0.1 0.2 0.3 20 1,25a 1,21c ± 0,011 1,20m ± 0,020 1,15x ± 0,007 30 1,25a 1,20cd ± 0,015 1,15n ± 0,018 1,12xy ± 0,008 40 1,24ab 1,18e ± 0,012 1,11k ± 0,015 1,10y ± 0,011 50 1,24ab 1,15g ± 0,013 1,10kh ± 0,012 1,09yz ± 0,010 60 1,24ab 1,14gh ± 0,009 1,09h ± 0,015 1,09yz ± 0,006 Bảng phụ lục Ảnh hƣởng thời gian trích ly nồng độ enzyme lên hiệu suất thu hồi (%) Nồng độ pectinase (%) Thời gian trích ly (phút) ĐC 0.1 0.2 0.3 20 68,65 68,89a ± 0,02 70,95e ± 0,03 71,17p ± 0,04 30 68,64 70,35b ± 0,02 73,60f ± 0,01 73,67t ± 0,03 40 68,67 72,50c ± 0,01 77,61g ± 0,02 78,07x ± 0,02 50 68,67 76,21d ± 0,02 84,52h ± 0,03 84,58y ± 0,01 60 68,65 76,35de ± 0,03 84,60hk ± 0,02 84,67yz ± 0,01 Bảng phụ lục Ảnh hƣởng sóng siêu âm thời gian lên độ nhớt (mPas) Thời gian siêu âm Tần số siêu âm (kHz) ĐC 10 15 1,25ab ± 0,014 1,24ab ± 0,012 1,24ab ± 0,015 10 1,25ab ± 0,012 1,22ab ± 0,013 1,21ab ± 0,010 1,22ab ± 0,010 1,17ab ± 0,016 1,15ab ± 0,020 20 1,21ab ± 0,02 1,16ab ± 0,020 1,15ab ± 0,018 25 1,20ab ± 0,022 1,15ab ± 0,015 1,15ab ± 0,016 (phút) 15 1,25 41 Bảng phụ lục Ảnh hƣởng sóng siêu âm thời gian lên hiệu suất thu hồi (%) Thời gian siêu âm (phút) Tần số siêu âm (kHz) ĐC 10 15 68,65ab ± 0,03 68,69ab ± 0,04 68,70ab ± 0,02 10 68,72ab ± 0,025 68,71ab ± 0,02 68,82ab ± 0,03 71,15ab ± 0,02 73,27ab ± 0,02 73,25ab ± 0,01 20 72,20ab ± 0,01 73,28ab ± 0,01 73,29ab ± 0,01 25 72,20 ab ± 0,02 73,29ab ± 0,02 73,28ab ± 0,01 15 68,65 42 Bảng phụ lục Kết kiểm nghiệm bột điều hịa tan 43 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Đăng Tiến Ngày, tháng, năm sinh: 10/03/1987 Nơi sinh: Thanh Hóa Địa liên lạc: Tân Bình, Đồng Xồi, Bình Phước Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2007 đến 2012 : Sinh viên Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Từ 2017 đến nay: Học viên cao học Khoa Kỹ thuật Hóa học – Chun ngành Cơng nghệ Sinh học – Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 08/2012 đến nay: Cơng tác Trường Cao đẳng Bình Phước ... ỨNG DỤNG ENZYME PECTINASE KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM TẠO SẢN PHẨM BỘT QUẢ ĐIỀU HÒA TAN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Góp phần đa dạng, tạo sản phẩm bột điều hòa tan_ giải nguồn phế liệu ngành điều. .. enzyme, đề tài "Ứng dụng enzyme pectinase kết hợp phƣơng pháp siêu âm tạo sản phẩm bột điều hòa tan" nhằm mục tiêu nội dung sau:  Mục tiêu: góp phần đa dạng, tạo sản phẩm bột điều hòa tan_ giải nguồn... dịch tăng vai trị enzyme hỗ trợ phương pháp siêu âm 3.5 Khảo sát điều kiện sấy phun tạo sản phẩm bột điều hòa tan Dịch điều tách tanin đem sấy phun để tạo sản phẩm bột điều hịa tan Trong maltodextrin

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:48

Mục lục

    li lich trich ngang (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan