Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THU TRANG THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG VÀ NHIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 I ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THU TRANG THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG VÀ NHIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Khóa học: 2015 - 2019 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN QUÝ TUẤN II 2019 Đà Nẵng, LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết em xin gởi tới thầy khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến em hồn thành luận văn với đề tài:“ Thiết kế nội dung giảng dạy kiểm tra đánh giá cho thí nghiệm phần Quang Nhiệt” Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Quý Tuấn người tận tâm hướng dẫn, bảo em suốt q trình làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Khoa Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên nội dung báo cáo không tránh thiếu xót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thị Thu Trang I MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Dạy học định hướng phát triển lực 1.2 Các phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá thí nghiệm 1.3 Vai trò thực hành, thí nghiệm Vật lí 17 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 21 2.1 Giới thiệu thí nghiệm phần Quang Nhiệt 21 2.2 Thiết kế nội dung dạy học 23 2.3 Thiết kế tiến trình học tập 51 2.4 Thiết kế hướng dẫn học tập trực tuyến 54 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 55 3.1 Đánh giá trình 55 3.2 Đánh giá cuối kì 63 PHẦN III: KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC .PL1 PLI TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG VÀ NHIỆT…………………………………………………………………………………… PL1 PLII KẾT QUẢ THAM KHẢO CỦA CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PL29 PLIII TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU TRONG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PL35 II DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiến thức KN Kĩ NL Năng lực PT Phổ thơng TN Thí nghiệm VL Vật lí III PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Từ đó, Đại hội XII xác định nhiệm vụ chủ yếu: “ Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực, trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh; không đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành, giải tình học tập sống” Với cách tiếp cận này, đòi hỏi tất khâu trình dạy - học (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, cách kiểm tra, đánh giá, thi cử; cách thức quản lý thực ) phải thay đổi Nội dung môn học cần lựa chọn cần thiết cho việc phát triển phẩm chất lực người học; tri thức thiết thực, gần gũi, gắn với đời sống vận dụng tốt thực tế Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đơi với hành”; trọng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phương pháp tự học mong muốn học suốt đời Đổi phương pháp giáo dục kỹ thuật, đào tạo nghề giáo dục đại học theo hướng giảm thời lượng dạy lý thuyết, tăng thời lượng thảo luận thực hành; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học; chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo; trọng rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu, kỹ nghề nghiệp, kỹ làm việc nhóm Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết GD & ĐT cách mạnh mẽ, nhằm bảo đảm độ tin cậy, xác, tính khách quan, trung thực kết học tập học sinh; làm sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng yêu cầu; xây dựng nội dung hình thức kiểm tra, thi, đánh giá theo chuẩn lực; đánh giá tiến người học Đổi việc đề thi, phương pháp xử lý kết sử dụng kết quả; không tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nào, có biết vận dụng khơng; đề yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ nhiều lĩnh vực, môn học để giải vấn đề chung, liên quan nhiều đến thực tiễn” Dựa vào lý trên, lựa chọn đề tài “ Thiết kế nội dung giảng dạy kiểm tra đánh giá cho thí nghiệm phần Quang Nhiệt” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều khóa luận viết thiết kế nội dung, phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá nội dung số học phần Ví dụ như: khóa luận với đề tài “Xây dựng Rubrics kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh cho chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 Nâng cao” Trần Thị Kim Anh sinh viên lớp 12SVL; đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí lớp 11 Nâng Cao” Huỳnh Thị Hoa sinh viên lớp 12SVL Tuy nhiên, chưa thấy đề cập đến liên kết chuẩn đầu ra, nội dung giảng dạy kiểm tra đánh giá thí nghiệm phần Quang Nhiệt Mục tiêu nghiên cứu - Đề xuất chuẩn đầu cho thí nghiệm phần Quang Nhiệt phù hợp với chuẩn đầu chương trình sư phạm Vật lí - Thiết kế nội dung giảng dạy phù hợp với chuẩn đầu - Thiết kế nội dung kiểm tra đánh giá phù hợp với chuẩn đầu nội dung giảng dạy - Thiết kế kế hoạch dạy học trực tuyến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đề cương chi tiết thí nghiệm phần Quang Nhiệt có khoa Vật lí - Các thiết bị thí nghiệm phục vụ cho thí nghiệm phần Quang Nhiệt - Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Các phương pháp kiểm tra đánh giá lực người học 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu thí nghiệm phần Quang Nhiệt cho sinh viên ngành Sư phạm Vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp kiểm tra đánh giá lực người học - Đề xuất chuẩn đầu thí nghiệm phần Quang Nhiệt phù hợp với chuẩn đầu chương trình sư phạm Vật lí - Thiết kế nội dung dạy học tài liệu hướng dẫn thí nghiệm phần Quang Nhiệt - Thiết kế nội dung kiểm tra đánh giá phù hợp với chuẩn đầu nội dung học phần - Tìm hiểu thiết bị thí nghiệm phục vụ cho thí nghiệm phần Quang Nhiệt - Thiết kế kế hoạch dạy học trực tuyến Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu cơng trình khoa học đề cập đến phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Nghiên cứu lí luận, pháp lý liên quan đến đề tài để hình thành sở lí thuyết cho đề tài Đo đạc thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Dạy học định hƣớng phát triển lực [1] 1.1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần yêu cầu HS đạt mức độ phát triển kĩ thực hoạt động đa dạng Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác nhau.Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nước Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chun biệt Tuy nhiên khơng dừng lực chuyên biệt, tác giả cụ thể hóa thành lực thành phần, lực thành phần cụ thể hóa thành thành tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng… để định hướng trình dạy học, kiểm tra đánh giá GV Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá thể hình 1: Chuẩn lực Thành tố NL thành phần Thành tố Mục tiêu học: Các lực NL thành phần Công cụ Đánh giá: Các thành tố HĐ dạy học: Phát triển lực Cơng cụ Hình 1: Mối quan hệ mục tiêu hoạt động dạy học đánh giá dạy học định hướng phát triển lực 1.1.2 Các lực chun biệt mơn Vật lí Có nhiều quan điểm xây dựng chuẩn lực chuyên biệt dạy học môn Chúng giới thiệu quan điểm xây dựng khác đem lại kết tương đồng a) Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung Bảng 1: Bảng lực chuyên biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung Stt Năng lực chung Biểu lực mơn Vật lí Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu - Tìm kiếm thơng tin nguyên tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật - Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin - Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm văn - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối - Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi Năng lực giải - Đặc biệt quan trọng lực thực nghiệm Thiết bị đo hệ số nở dài sử dụng thí nghiệm mơ tả sơ lược hình Thiết bị đo hệ số nở dài gồm: - Đế dài 70 cm có gắn áp kế - Các ống kim loại - Bình đun tạo nước - Máy đo nhiệt độ điện tử - Một vật nhỏ để nâng đầu đế lên cao khoảng cm - Một Đĩa petri (150 x 35)m để hứng nước sau chảy khỏi ống kim loại Đầu tiên, chiều dài ống đo nhiệt độ phòng Hơi nước từ bình đun cho chảy qua ống nhờ ống dẫn cao su Độ nở dài ống đo áp kế với độ xác 0.01 mm Nhiệt độ ống đo máy đo nhiệt điện tử với độ xác 1C B TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ B1 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM Bƣớc 1: Dùng thước dây đo chiều dài l ống đồng nhiệt độ phịng hình Đo từ mép chốt chẻ thép không gỉ đến mép đai kẹp chữ L gắn đầu ống đồng Đo l lần ghi kết vào bảng Đai kẹp chữ L Chốt chẻ l Bệ đỡ có rãnh Cánh tay địn đàn hồi áp kế Ốc xoắn Hình 6.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị đo nở dài nhìn từ xuống Bƣớc 2: Gắn ống đồng vào đế hình Chốt chẻ thép khơng gỉ ống đồng nằm khớp với rãnh bệ đỡ đai kẹp chữ L ống ghì chặt cánh tay đòn đàn hồi áp kế Bƣớc 3: Dùng kẹp gắn đầu đo nhiệt độ vào ống đồng nối với máy đo nhiệt điện tử để đo nhiệt độ ống đồng PL26 Chú ý: gắn đầu đo nhiệt độ vào ống đồng, kẹp phải kẹp phía đầu đầu đo nhiệt độ Bƣớc 4: Sử dụng ống cao su để nối bình đun với đầu ống đồng Bƣớc 5: Sử dụng hay vật nhỏ để nâng đầu đế nơi nối với bình đun lên cao vài cm để nước ngưng tụ ống đồng ngồi Đặt đĩa petri đầu lại ống để hứng nước chảy từ ống Bƣớc 6: Điều chỉnh áp kế để kim đo trùng với vạch số thang đo Khi ống đồng nở ra, kim đo áp kế quay ngược chiều kim đồng hồ Bƣớc 7: Cấp điện cho bình đun nước Khi nhiệt độ ống đồng hiển thị máy đo nhiệt điện tử không tăng nữa, tắt bình đun nước, quan sát áp kế máy đo nhiệt điện tử, ứng với nhiệt độ 90 ghi lại độ nở dài l ống , 80 , 70 , 60 , 50 đồng cách xác định số vạch quay kim áp kế Mỗi vạch áp kế tương ứng với 0.01 mm nở dài Lặp lại thêm lần Ghi kết vào bảng ( Chú ý: đọc số vịng áp kế.) Lặp lại thí nghiệm ống nhơm B2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO 4.1 BẢNG SỐ LIỆU Bảng 6.1 Kết hệ số nở dài đồng nhôm t LẦN ỐN G ĐỒ NG 95 90 85 80 95 90 85 80 PL27 = 75 t LẦN phòng 70 65 60 55 50 70 65 60 55 50 phòng = 75 t LẦN 95 90 85 80 75 t LẦN 95 90 85 80 LẦN 95 90 85 80 LẦN 95 90 85 80 65 60 55 50 70 65 60 55 50 70 65 60 55 50 70 65 60 55 50 phòng = 75 t 70 phòng = 75 t ỐN G NH ƠM phịng = phịng = 75 Độ tăng nhiệt độ trung bình ống kim loại ̅̅̅ ̅ ̅ Sai số tuyệt đối độ tăng nhiệt độ ống kim loại ̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅ Hệ số nở dài trung bình ống kim loại ̅ ̅ ̅ ̅̅̅ Sai số tương đối ống kim loại ̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅ ̅ ̅̅̅ Tính sai số tuyệt đối ống kim loại ̅̅̅̅ ̅ Kết ̅ PL28 PLII KẾT QUẢ THAM KHẢO CỦA CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI 2: KHẢO SÁT VÂN TRÕN NEWTON VÀ ĐO BƢỚC SĨNG ÁNH SÁNG Bảng 2.1 Độ phóng đại vật kính ứng với đèn Natri Lần đo 30B (mm) B (mm) 99,9 3,33 99,55 3,32 99,7 3,32 TB 3,32 Bảng 2.2 Bán kính vân trịn Newton ứng với đèn Natri K rk(10 -3 10 8,9 12,25 15 18,1 19,85 22,35 24,95 26,1 27,45 29,05 8,7 12,55 15,65 18,3 20,5 22,45 24,15 26,5 27,3 29,15 8,8 12,9 15,5 18,3 19,9 22,65 24,2 26,35 27,55 29,1 8,8 12,57 15,38 18,2 20,08 22,48 24,43 26,32 27,43 29,1 2,6 51 3,786 4,633 5,49 6,04 6,77 7,358 7,928 8,262 8,765 m) rk (103 m) ̅ (1 -3 m) 80 70 60 50 y = 7.7787x - 0.9509 40 R² = 0.9989 30 20 10 0 10 11 12 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc theo Natri PL29 theo k ứng với đèn Bảng 2.3 Độ phóng đại vật kính ứng với đèn Thủy ngân Lần đo 30B (mm) B (mm) 97,3 3,243 97,2 3,240 97,2 3,240 TB 3,241 Bảng 2.4 Bán kính vân trịn Newton ứng với đèn Thủy ngân K rk(103 m) rk (103 m) ̅ (1 0-3m) 10 9,45 12,95 15,75 18,0 19,85 21,55 23,05 24,4 25,85 27,35 9,5 12,85 15,85 18,0 19,9 21,45 23,15 24,4 25,8 27,35 9,45 12,90 15,8 18 019,7 21,4 23,2 24,45 25,75 27,25 9,46 12,90 15,8 18,0 33 19,83 21,46 23,13 24,417 25,8 27,31 2,92 3,980 4,875 5,56 6,119 6,623 7,138 7,534 7,961 8,429 8,53 15,840 23,766 30,9 58 37,44 43,86 50,95 56,761 63,37 71,04 80 70 60 y = 6.9515x + 1.8371 R² = 0.9983 50 40 30 20 10 0 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc ngân PL30 10 11 12 theo k ứng với đèn thủy BÀI 3: ĐO CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG KÍNH HIỂN VI Bảng 3.1 Kết đo độ dày thực độ dày biểu kiến thủy tinh Độ xác thước trịn vít tiến chậm kính hiển vi = 0.001 (mm) Độ xác thước Panme = 0.01 (mm) Độ dày biểu kiến d1 (mm) Lần đo N l0 L d1 Độ dày thực d (mm) d1 K 13 120 40 2.16 13 20 140 2.2 13 20 100 2.16 13 140 40 2.14 13 120 60 2.18 TB Xxx xxx Xxx d1 d1 PL31 Xxx M D d xxx d d BÀI KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG GIAO THOA VÀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Bảng 4.1 Kết đo giá trị I, d’, d, L, l, D Sai Lần Lần Lần Trung bình (mm) 0,650 0,651 0,648 0,650 (mm) 3690 3685 3692 3689 (mm) 265 264 265 264,667 (mm) 53,1 53 53,4 53,167 số trun g bình 3,898 (mm) Bảng 4.2 Vị trí vân tối thứ k ĐẠI LƢỢNG ĐO a1 (mm) a2 (mm) a3 (mm) Lần 14,3 28,75 43,3 3740 Lần 14,5 28,9 43 3741 Lần 14,9 29,35 43,175 3740 Trung bình 14,57 29 43,16 3740,33 D (mm) D = a k Bảng 4.3 Kết độ rộng khe hẹp a k Vân thứ k ̅̅̅ 14,57 0,162 29 0,163 43,16 0,165 0,163 Trung bình PL32 BÀI XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA NƢỚC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÒNG Bảng 5.2 Kết đƣờng kính vịng kim loại Lần Lần Lần Trung bình D (mm) 18,7 18,9 18,9 18,83 D (mm) 19,4 19,9 19,65 19,65 Bảng 5.3 Kết hệ số căng mặt nƣớc theo nhiệt độ T ( C) 78 63 59 56 50 46 F (mN) 2,95 3,1 3,2 3,31 3,45 0,0244 0,0248 0,0256 0,0265 0,0273 0,0285 (N/m) PL33 BÀI 6: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỞ DÀI CỦA VẬT RẮN Bảng 6.1 Kết hệ số nở dài đồng nhôm t LẦN 95 90 85 80 75 ỐN G NH ÔM 50 46 39 32,5 26 20 17,5 17,7 17,7 17,8 17,2 17,2 16,8 16,5 16,1 15,8 70 65 60 55 50 95 77 90 73 85 65 80 95 76.5 90 73 85 67 95 90 85 phòng =31 75 62 50 80 phòng = 47 60 50 80 phòng = 40 32 26 21 31 75 70 46.5 65 40 60 33 55 25 50 20 31 75 70 65 60 55 50 98 93 89,5 83 74 66 54 46 37,5 29 21,8 22,5 23,6 24,2 24,0 24,1 22,6 22,6 22,3 21,8 65 60 55 50 95 98 90 94 85 90 80 95 99 90 93 85 83.5 88 80 82 PL34 phòng = 31 75 74 t LẦN 55 52 t LẦN 60 60 t LẦN 65 66 t LẦN 70 72 t LẦN = 31 77,5 ỐN G ĐỒ NG phòng phòng = 75 72 70 67 52 45.5 38 29 31 70 66 65 52 60 48 55 37 50 28 PLIII TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU TRONG BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA CÁC BÀI THÍ NGHIỆM BÀI KHẢO SÁT VÂN TRÕN NEWTON VÀ ĐO BƢỚC SÓNG ÁNH SÁNG Vân giao thoa vịng trịn có tâm điểm tiếp xúc Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc, song song theo phương vng góc với mặt phẳng kính Tia sáng đến khe hở bị tách thành hai: phần bị phản xạ mặt cong thấu kính, phần lại vào khe hở bị phản xạ mặt phẳng kính trở theo phương cũ Như mặt cong thấu kính có hai tia sáng kết hợp, hai tia giao thoa với (rkt2 2d R) R k - d0 sai số lớp bụi gây nên Nếu bề mặt khơng có bụi d0 trị số bề dày bị giảm di lực nén làm biến dạng mặt cong điểm tiếp xúc, lúc d0 có trị số âm Điều chỉnh vị trí vân trịn Newton thủy tinh ép thấu kính phẳng – lồi tiếp xúc với thủy tinh phẳng tạo giao thoa Bản thủy tinh phẳng Đèn thủy ngân 10 Xác định giá trị khoảng chia ảnh thước milimet mờ chia cho giá trị khoảng chia thước thực milimet 11 Xác định lại độ phóng đại vật kính PL35 BÀI 3: ĐO CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG KÍNH HIỂN VI Định luật phản xạ khúc xạ Đề Các Cụ thể sau: - Tia phản xạ IR1 tia khúc xạ IR2 nằm mặt phẳng tới SIN (xác định tia tới SI pháp tuyến IN mặt phân cách AB điểm tới I) - Góc phản xạ i R1 IˆN góc tới i SIˆN : i i 4.1 - Góc khúc xạ r R2 IˆN liên hệ với góc tới i hệ thức: 4.2 vận tốc ánh sáng môi trường (1) (2) Đối với hai môi trường cho trước ánh sáng đơn sắc cho trước, ta có: = const = n21 với số n21 gọi chiết suất tỷ đối môi trường (2) môi trường (1) Chiết suất tuyệt đối môi trường gọi tắt chiết suất mơi trường chiết suất tỷ đối mơi trường chân khơng (hay khơng khí) c sini const n v sinr (4.3) đó, c v vận tốc ánh sáng chân không môi trường Chiết suất phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng đơn sắc tính chất mơi trường tia sáng truyền qua Chiết suất thuỷ tinh có trị số tỷ số độ dày thực độ dày biểu kiến ta quan sát tia sáng truyền qua theo phương gần vng góc với + Khi vặn vít trịn phải vặn từ từ ý đến chiều di chuyển mâm đặt vật, tránh tình trạng vật kính tiếp xúc mạnh làm vỡ thủy tinh + Khi chỉnh cho thủy tinh nằm đối diện với vật kính cần quan sát chiều: ngang dọc PL36 d1 = 0,16N + 0,001 (160 – ( l0 – l) ) = ) l0 l 10 Do tia sáng truyền qua thuỷ tinh bị khúc xạ mặt mặt PL37 BÀI KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG GIAO THOA VÀ NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Trong thí nghiệm ta sử dụng lưỡng lăng kính Fresnel có cấu tạo: bình thủy tinh rỗng, mặt lưỡng lăng kính có góc khúc xạ lớn 8,50 Để giảm góc lệch ta đổ vào bình chất lỏng có chiết suất nf Lúc (n n f ) với nf 1,33 -1,50 Vì: Lưỡng lăng kính chế tạo từ thủy tinh (n = 1,52) góc lệch phải bé để quan sát tượng giao thoa Điều có nghĩa góc khúc xạ phải bé (vì (n 1) ), lưỡng lăng kính mỏng khó chế tạo - Giữ nguyên vị trí thấu kính f1 lưỡng lăng kính, đặt thấu kính f2 = 200 mm phía sau lưỡng lăng kính - Di chuyển thấu kính f2 dọc theo đỡ ảnh thu hai chấm sáng có đường kính bé Đó ảnh hai nguồn ảo S1 S2 - Đánh dấu vị trí hai chấm sáng tờ giấy trắng - Dùng thước kẹp để đo khoảng cách hai ảnh hai nguồn ảo S1 S2 - Kẻ đường thẳng vng góc lên tờ giấy trắng - Đặt tờ giấy lên ảnh cho đường thẳng trùng với vân sáng (tối) - Trên đường thẳng kia, ta dùng bút chì đánh dấu khoảng cách có 10, 20, 30 khoảng vân kể từ giao điểm hai đường thẳng - Sau đánh dấu, dùng thước kẹp đo độ rộng 30 khoảng vân Cách sử dụng thước kẹp hướng dẫn Phần phụ lục, cuối sách hướng dẫn thí nghiệm - Từ kết trên, tính khoảng vân i Thấu kính f1 = 5mm dùng tăng tiết diện tia laser nhằm mục đích tạo vùng giao thoa rộng ảnh PL38 BÀI XÁC ĐỊNH HỆ SÔ CĂNG BỀ MẶT SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÒNG Tại thời điểm nước chạm vào mặt vịng Để mơmen xoắn cân với trọng lực vòng kim loại BÀI XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỞ DÀI CỦA VẬT RẮN Biểu thức độ nở khối vật rắn: Trong V0 : thể tích ban đầu vật rắn V: thể tích sau giãn nở nhiệt vật rắn : hệ số nở khối phụ thuộc vào chất vật rắn = t2 – t1 : độ tăng nhiệt độ vật rắn : độ nở khối vật rắn Nên đặt đầu dò đồng nhiệt độ đồng cân PL39 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PL40 ... dạy kiểm tra đánh giá thí nghiệm 1.3 Vai trị thực hành, thí nghiệm Vật lí 17 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 21 2.1 Giới thiệu thí nghiệm phần Quang Nhiệt. .. đầu thí nghiệm phần Quang Nhiệt phù hợp với chuẩn đầu chương trình sư phạm Vật lí - Thiết kế nội dung dạy học tài liệu hướng dẫn thí nghiệm phần Quang Nhiệt - Thiết kế nội dung kiểm tra đánh giá. .. công cụ kiểm tra đánh giá giáo dục [6], [7] 1.2.2.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá - Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục Kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học - Kiểm tra đánh giá công