1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế nội dung giảng dạy và kiểm tra đánh giá cho các bài thí nghiệm phần điện và từ

137 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 I ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lý Khóa học: 2015 - 2019 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN QUÝ TUẤN Đà Nẵng, 2019 II LỜI CẢM ƠN Đƣợc cho phép q thầy khoa Vật lí Ban lãnh đạo Trƣờng đại học sƣ phạm Đà Nẵng, sau gần ba tháng em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “THIẾT KẾ NỘI DUNG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ” Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hƣớng dẫn tận tình thầy bạn bè Lời em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Nguyễn Quý Tuấn, Thầy trực tiếp bảo hƣớng dẫn tận tình cho em suốt q trình thực khóa luận Ngoài em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa Vật lí đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận em, thầy cô tạo điều kiện cho chúng em đƣợc làm thí nghiệm học nhóm thƣ viện khoa Em cảm ơn tất anh chị, bạn bè Khoa Vật lí, ngƣời giúp đỡ em nhiệt tình Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy toàn thể bạn sinh viên để báo cáo đƣợc hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cơ, bạn bè Khoa Vật lí Ban lãnh đạo nhà trƣờng lời cảm ơn tốt đẹp nhất, chúc thầy dồi sức khoẻ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh I MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .2 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.2 Các phƣơng pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá thí nghiệm 1.3 Vai trị thực hành, thí nghiệm Vật lí 12 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 17 2.1 Giới thiệu thí nghiệm phần Điện Từ 17 2.2 Thiết kế nội dung dạy học 19 2.3 Thiết kế tiến trình học tập 70 2.4 Thiết kế hƣớng dẫn học tập trực tuyến 73 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ74 3.1 Đánh giá trình 74 3.2 Đánh giá cuối kì 80 PHẦN III: KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC PL1 A TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN VÀ TỪ PL1 B KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THAM KHẢO PL24 C TRẢ LỜI CÂU HỎI KIỂM TRA PL28 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN PL44 II KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT NL Năng lực GD & ĐT Giáo dục đào tạo PPDH Phƣơng pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên TN Thí nghiệm CĐDĐ Cƣờng độ dòng điện III PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội XII xác định nhiệm vụ chủ yếu: “Chƣơng trình chuyển sang cách tiếp cận lực, trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh; khơng địi hỏi học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào Thí nghiệm, giải tình học tập sống Với cách tiếp cận này, đòi hỏi tất khâu trình dạy - học (nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức, cách kiểm tra, đánh giá, thi cử; cách thức quản lý thực ) phải thay đổi Nội dung mơn học cần lựa chọn cần thiết cho việc phát triển phẩm chất lực ngƣời học; tri thức thiết thực, gần gũi, gắn với đời sống vận dụng tốt thực tế Cần xác định rõ chuẩn đầu cấp học để biên soạn chƣơng trình mơn học đảm bảo tính thống Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết GD & ĐT cách mạnh mẽ, nhằm bảo đảm độ tin cậy, xác, tính khách quan, trung thực kết học tập học sinh; làm sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tƣợng yêu cầu; xây dựng nội dung hình thức kiểm tra, thi, đánh giá theo chuẩn lực; đánh giá đƣợc tiến ngƣời học Đổi việc đề thi, phƣơng pháp xử lý kết sử dụng kết quả; không tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nhƣ nào, có biết vận dụng khơng; đề yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ nhiều lĩnh vực, môn học để giải vấn đề chung, liên quan nhiều đến thực tiễn” Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, lý thuyết thực hành xâu chuỗi liên quan chặt chẽ với Vì mơn Vật lí, lực thực nghiệm giữ vai trị quan trọng Trong học phần Thí nghiệm Vật lí đại cƣơng có thí nghiệm Điện Từ Hƣớng dẫn cụ thể lý thuyết, tiến trình thí nghiệm, ngƣời học hồn thành thí nghiệm nhƣng chƣa thực phát triển đƣợc lực thực nghiệm Để phát triển lực thực nghiệm cho sinh viên, ta nên thiết kế nội dung giảng dạy theo hƣớng phát triển lực thiết kế kiểm tra đánh giá phù hợp với nội dung giảng dạy Dựa vào lý trên, lựa chọn đề tài “ Thiết kế nội dung giảng dạy kiểm tra đánh giá cho thí nghiệm phần Điện Từ” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều khóa luận viết thiết kế nội dung, phƣơng pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá nội dung số học phần Ví dụ nhƣ: đề tài “Xây dựng Rubrics kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh cho chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” Vật lí 11 Nâng cao” Trần Thị Kim Anh sinh viên lớp 12SVL; đề tài “Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lí lớp 11 Nâng Cao” Huỳnh Thị Hoa sinh viên lớp 12SVL Tuy nhiên, chƣa thấy đề cập đến liên kết nội dung giảng dạy kiểm tra đánh giá thí nghiệm phần Điện Từ Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế nội dung, tiến trình phƣơng pháp dạy – học cho thí nghiệm phần Điện Từ - Thiết kế phƣơng pháp nội dung kiểm tra đánh giá phù hợp nội dung dạy – học thí nghiệm phần Điện Từ - Thiết kế kế hoạch dạy học tập trực tuyến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đề cƣơng chi tiết thí nghiệm Điện Từ có khoa Vật lí - Các thiết bị thí nghiệm phục vụ cho thí nghiệm phần Điện Từ - Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá lực ngƣời học 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khóa luận tập trung nghiên cứu thí nghiệm phần Điện Từ có khoa Vật lí cho sinh viên ngành Sƣ phạm Vật lí – Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phƣơng pháp kiểm tra đánh giá lực ngƣời học - Thiết kế nội dung, tiến trình dạy học tài liệu hƣớng dẫn thí nghiệm phần Điện Từ - Thiết kế nội dung phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù nội dung thí nghiệm phần Điện Từ - Thiết kế kế hoạch dạy học trực tuyến Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp lý thuyết: + Nghiên cứu cơng trình khoa học đề cập đến phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học + Nghiên cứu lí luận, pháp lí liên quan đến đề tài để hình thành sở lí thuyết cho đề tài - Đo đạc thực nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Dạy học định hƣớng phát triển lực [2] Việc dạy học định hƣớng phát triển lực chất cần coi trọng thực mục tiêu dạy học mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu HS “vận dụng kiến thức, kĩ cách tự tin, hiệu thích hợp hồn cảnh phức hợp có biến đổi, học tập nhà trƣờng nhà trƣờng, đời sống thực tiễn” Việc dạy học thay dừng hƣớng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS cịn hƣớng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ đƣợc hình thành, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa ngƣời học Nhƣ việc dạy học định hƣớng phát triển lực đƣợc thể thành tố trình dạy học nhƣ sau: - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: yêu cầu mức độ nhƣ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao nhƣ vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần yêu cầu HS đạt đƣợc mức độ phát triển kĩ thực hoạt động đa dạng Các mục tiêu đạt đƣợc thông qua hoạt động nhà trƣờng - Về phương pháp dạy học: Ngồi cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Nhƣ thông thƣờng, qua hoạt động học tập, HS đƣợc hình thành phát triển khơng phải loại lực mà đƣợc hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, nhƣng tƣơng đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung đƣợc xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nƣớc Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chuyên biệt Tuy nhiên không dừng lực chuyên biệt, tác giả cụ thể hóa thành lực thành phần, lực thành phần đƣợc cụ thể hóa thành thành tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng… để định hƣớng trình dạy học, kiểm tra đánh giá GV Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, công cụ đánh giá cần rõ thành tố lực cần đánh giá xây dựng đƣợc công cụ đánh giá thành tố lực thành phần Sự liên hệ mục tiêu, hoạt động dạy học công cụ đánh giá đƣợc thể nhƣ hình 1.1: Chuẩn lực Thành tố NL thành phần Thành tố Mục tiêu học: Các lực NL thành phần Công cụ HĐ dạy học: Phát triển lực Đánh giá: Các thành tố Công cụ Hình 1.1: Mối quan hệ mục tiêu hoạt động dạy học đánh giá dạy học định hướng phát triển lực 1.1.2 Các lực chuyên biệt mơn Vật lí [2] Có nhiều quan điểm xây dựng chuẩn lực chuyên biệt dạy học môn, quan điểm xây dựng khác nhƣng đem lại kết tƣơng đồng a Xây dựng lực chuyên biệt cách cụ thể hóa lực chung Ví dụ: - Đổi lại nối dây với đƣợc lúc từ trƣờng tổng khơng bị triệt tiêu 2.4 2.5 Ban đầu có kim loại sau ta cấp nguồn điện vào đầu kim loại, xuất dịng điện dòng dịch chuyển electron chạy từ đầu sáng đầu kim loại Sau ta đặt nam châm điện vng góc với kim loại có cực S gần với kim loại làm lệch eletron khỏi vị trí ban đầu dấu đẩy nhau, khác dấu hút Nếu ta coi vị trí ban đầu electrom chƣa bị dịch chuyển mức 0, electron bị từ trƣờng nam châm dịch chuyển khỏi vị trí mốc âm cịn phía mức xuất điện tích dƣơng ta đo đồng hồ vào điểm xuất điện áp PL30 => Hiệu ứng Hall hiệu ứng Vật lí đƣợc thực áp dụng từ trường vng góc lên làm kim loại hay chất bán dẫn hay chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) có dịng điện chạy qua Lúc ngƣời ta nhận đƣợc hiệu điện (hiệu Hall) sinh hai mặt đối diện Hall PL31 C2 BÀI XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG CỦA TỪ TRƢỜNG TRÁI ĐẤT 3.2 Biểu thức xác định thành phần nằm ngang từ trƣờng Trái: = =( ) - Thiết lập: + Nếu đặt kim nam châm lòng cuộn dây có dịng điện kim nam châm chịu tác dụng đồng thời từ trƣờng Trái đất từ trƣờng cuộn dây + Kim nam châm định hƣớng theo phƣơng chiều từ trƣờng tổng hợp từ trƣờng Trái đất từ trƣờng cuộn dây: ⃗⃗⃗⃗ = ⃗ + ⃗ Dựa vào hình vẽ ta có: Do đó: ( ) = Mà () , đó: + : độ từ thẩm chân khơng (4 + N : số vịng cuộn dây dẫn (vòng ) + I : dòng điện qua cuộn dây (A) + R : bán kính dây dẫn (m) + BH : Từ trƣờng cuộn dây Helmholtz 3.3 PL32 Tm/A) - Nối dây với mà không nối với vì: để từ trƣờng đƣợc tạo cuộn dây hƣớng với nhau, không bị triệt tiêu 3.4 Để xác định thành phần nằm ngang từ trƣờng Trái đất theo biểu thức, ta cần ⃗⃗⃗⃗⃗̂ ⃗⃗⃗⃗ phải đo góc hợp ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ : Ta có: Đặt c = ( ) () => tan => tan =( ) = cI (*) (*) phƣơng trình bậc có dạng y = ax+b, tan ứng với x, b=0 Đồ thị hàm số (*) qua gốc tọa độ Hình biểu diễn mối quan hệ tan I: PL33 tƣơng ứng với y, I tƣơng C3 BÀI XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG e/m CỦA ELECTRON 4.1 • Xét đoạn nhỏ ⃗⃗⃗ Cảm ứng từ đoạn I⃗⃗⃗ gây P: ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ Do tính chất đối xứng tâm nên: ∫ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ • Ta có: = Với: cos Do đó: cos = = cos =√ ; ; dl = R.d = √  ∫ ∫ = = = 4.2 - Phƣơng: vng góc với mặt phẳng hai cuộn dây - Chiều: từ phải sang trái - Độ lớn: ⃗ 𝐵 ( ) Chứng minh: Từ trƣờng cuộn bên trái gây O (cuộn bên trái cách O khoảng: x = R/2): = = = ( ) = ( ) = ( ) ( ) Tƣơng tự từ trƣờng cuộn bên trái gây O (cuộn bên phải cách O khoảng: x = R/2): = = = ( Lại có: ⃗ =⃗⃗⃗⃗ ) ( ) ⃗⃗⃗⃗ Mà ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ chiều nên: PL34 => B = = ( ) ( ) ( ) 4.3 - Động ban đầu e: => U = => e.U = ( v vận tốc electron) - Lực Lorentz tác dụng lên e: F = e.B.v - Lực Lorentz đóng vai trị lực hƣớng tâm nên: F = => m 4.4 - v = e.B.v => v= Biểu thức vector lực Lorentz tác dụng lên electron chuyển động từ trƣờng ⃗ với vận tốc : ⃗⃗⃗⃗ ( ⃗) - Vẽ hình: - Phƣơng : vng góc với mặt phẳng chứa ⃗ - Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay mở rộng cho từ trƣờng hƣớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón chiều ngƣợc chiều choãi qo > → qo < Lúc đó, chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón PL35 - Độ lớn: F = | | Trong ⃗ góc tạo 4.5 - Động ban đầu e: => U = => e.U = (1) ( v vận tốc electron) - Lực Lorentz tác dụng lên e: F = e.B.v - Lực Lorentz đóng vai trị lực hƣớng tâm nên: F = => = e.B.v => Thay (2) vào (1), ta đƣợc: v= ( (2) ) => ( ) => 1= => (đpcm) 4.6 Khi r = B = từ câu 4.5 ta có cơng thức tính từ trƣờng: B = tiến đến B = 4.7 a ( ⃗) b ( ⃗ PL36 , r 4.8 Nguyên lý hoạt động ống phóng điện tử: • Nguồn điện (xoay chiều) chạy vào dây tóc, dây tóc bị đốt nóng làm electron bứt khỏi kim loại • Nguồn điện chiều đặt vào có cực âm – cực dƣơng tạo điện trƣờng Do đó, electron đƣợc truyền động định hƣớng, nhờ nguồn cung cấp động electron bay với tốc độ cao 4.8 Là nguồn xoay chiều 4.9 Vì ban đầu electron đƣợc bắn theo phƣơng thẳng đứng (vận tốc hƣớng lên), sau có dịng điện chạy cặp cuộn Helmholtz có từ trƣờng, lúc electron chịu thêm tác dụng lực Lorentz, lực làm thay đổi hƣớng điện tích từ trƣờng nên chùm electron bị cong PL37 C4 BÀI 5: KHẢO SÁT MẠCH RLC BẰNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ 5.1 Biểu thức: ; Giản đồ phụ thuộc theo : 5.2 a b √ c Độ lệch pha hiệu điện tần số ( tan : ) √ √  tan √ √ √ √ Độ lệch pha hiệu điện √ tần số ( tan : ) √ √ PL38 5.7 5.8 - Khi không ấn nút X-Y: Trục nằm ngang thời gian, trục thẳng đứng hiệu điện (biên độ) - Khi ấn nút X-Y: Trục nằm ngang tín hiệu vào cổng CH I, trục thẳng đứng tín hiệu vào cổng CH II PL39 C5 BÀI 6: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG PHƢƠNG PHÁP CẦU WHEATSTONE 6.1 Các phƣơng pháp sử dụng để đo giá trị điện trở chƣa biết là: - Đo điện trở Vôn kế Ampe kế - Đo điện trở dùng phƣơng pháp đo điện áp biến trở - Mạch đo điện trở Ohm_kế - Cầu Wheatstone đo điện trở: + Cầu Wheatstone cân + Cầu Wheastone không cân 6.2 Giải thích hoạt động sơ đồ mạch trên: Khi điều chỉnh cho Ampe kế 0, mạch cầu cân bằng, ta có: + // => = => + // => = => + nt => (3) + nt => (4) (1) (2) Chia (1) (2) vế theo vế thay (3), (4) vào ta đƣợc: => => 6.4 PL40 - Khi cực dƣơng ampe kế nối vào điểm C dịng điện điện kế lệch sang phải giảm dòng điện Để mạch cầu cân tăng điện trở biến trở Khi tiếp tục tăng D, kim suy phải kim điện kế , muốn kim điện kế trở phải tăng lệch sang bên trái ta phải giảm chạy từ C - Khi cực dƣơng ampe kế nối vào điểm D dịng điện điện kế lệch sang trái giảm dòng điện Để mạch cầu cân tăng điện trở biến trở lệch sang bên phải phải giảm 6.5 - mắc nối tiếp: - mắc song song: chạy từ D Khi tiếp tục tăng suy phải kim điện kế , muốn kim điện kế trở phải tăng PL41 C, kim , ta C6 BÀI 7: XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA BĨNG ĐÈN DÂY TĨC 7.1 Giải thích hoạt động:  Dây pha (nóng) vào  Dây pha (nóng)  Dây trung hịa vào  Dây trung hòa - Dây pha vào dây trung hịa vào nối cơng tơ điện với nguồn - Dây pha dây trung hòa nối cơng tơ điện với mạch điện Dịng điện cần đo vào đầu tới cuộn dây dịng điện, từ thơng từ cuộn dây dịng điện điện áp tạo từ trƣờng quay làm đĩa nhơm trịn quay, dịng tải lớn đĩa quay nhanh Nam châm vĩnh cữu tạo dòng điện xốy bên đĩa quay, giúp đĩa khơng quay nhanh hay chậm so với tải Hộp số ghi nhớ số vịng quay đĩa nhơm hiển thị theo kW.h 7.2 Đối với cơng tơ điện đĩa quay quay đƣợc 900 ứng với công thiết bị là: A = 1KW.h = 36 W.s Nhƣ đĩa quay quay đƣợc x vịng cơng thiết bị là: A’ = x (W.s) Đo đƣợc thời gian đĩa quay x vịng t (s) ta tính đƣợc công suất tiêu thụ thiết bị: P = (W) 7.3 - Mắc aptomat cho mạch điện vì: Aptomat loại cầu dao tự động ngắt có cố đƣờng điện nằm hệ thống mà aptomat điều khiển Do ngắn mạch, tải, sụt áp… dòng điện qua Aptomat lớn nên aptomat tự ngắt bảo vệ thiết bị tránh thiệt hại hƣ hỏng thiết bị PL42 - Vị trí mắc aptomat để phát huy tác dụng: cầu chì phải lắp trƣớc cơng tắc ổ điện thơi, dịng điện muốn qua ổ công tắc bắt buộc phải qua cầu chì trƣớc Khi có cố chập mạch, dịng điện vọt lên cao làm nhiệt độ tăng theo, dây chì nóng chảy làm mạch bị ngắt, mà thiết bị nhƣ đèn, quạt ( gắn vô ổ điện) đƣợc bảo vệ không bị hƣ 7.5 PL43 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lƣợng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PL44 ... kiểm tra đánh giá thí nghiệm phần Điện Từ Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế nội dung, tiến trình phƣơng pháp dạy – học cho thí nghiệm phần Điện Từ - Thiết kế phƣơng pháp nội dung kiểm tra đánh giá. .. phát triển lực thiết kế kiểm tra đánh giá phù hợp với nội dung giảng dạy Dựa vào lý trên, lựa chọn đề tài “ Thiết kế nội dung giảng dạy kiểm tra đánh giá cho thí nghiệm phần Điện Từ? ?? làm khóa luận... pháp kiểm tra đánh giá lực ngƣời học - Thiết kế nội dung, tiến trình dạy học tài liệu hƣớng dẫn thí nghiệm phần Điện Từ - Thiết kế nội dung phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù nội dung thí nghiệm phần

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w