1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục phổ thông ở đà nẵng thời việt nam cộng hòa (1954 1975)

75 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA (1954-1975) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Yến Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, 01/2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành khóa luận Kính gửi lịng biết ơn đến quý thầy, cô giáo giảng dạy em suốt năm Đại học Cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, động viên em nhiều q trình học tập Kính xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Nguyễn Duy Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng, Phòng tư liệu Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em trình tìm kiếm thu thập tài liệu thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hai nhân chứng đáng kính: Cơ Trần Thị Ngọc Thanh – cựu giáo viên Trường Nữ Trung học Hồng Đức (công tác từ năm 1969 đến năm 1975) Luật sư Đỗ Pháp – cựu học sinh Trường THPT Phan Châu Trinh – Trưởng ban liên lạc Hội Cựu học sinh Phan Châu Trinh Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình, người thân ln đồng hành, động viên em hồn thành khóa luận Dù cố gắng nhiều, song với khả hiểu biết hạn chế, khiếm khuyết mặt tư liệu chắn khóa luận nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Đó học kinh nghiệm giúp cho thân em hoàn thiện công tác nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 07 tháng 01 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐÀ NẴNG VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG TRƯỚC 1954 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Đà Nẵng đến năm 1954 1.3 Khát quát tình hình giáo dục Đà Nẵng trước năm 1954 15 CHƯƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG DƯỚI THỜI VIỆT NAM CỘNG HÒA (1954-1975) .18 2.1 Bối cảnh lịch sử Đà Nẵng 1954-1975 18 2.2 Khái quát giáo dục phổ thơng thời Việt Nam Cộng Hịa (19541975) .20 2.2.1 Triết lý giáo dục 20 2.2.2 Mục tiêu giáo dục 21 2.2.3 Cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông 22 2.2.4 Chương trình học 24 2.2.5 Phương pháp dạy học giáo dục học sinh 26 2.3 Tình hình giáo dục Tiểu học Đà Nẵng (1954-1975) 29 2.3.1 Đội ngũ cán giảng dạy học sinh 29 2.3.2 Hệ thống trường học .30 2.3.3 Đánh giá kết học tập sở vật chất trường học .31 2.3.4 Tổ chức quản trị 32 2.4 Tình hình giáo dục Trung học Đà Nẵng (1954-1975) 33 2.4.1 Đội ngũ cán giảng dạy học sinh 33 2.4.2 Hệ thống trường học 36 2.4.3 Cơ sở vật chất trường học 39 2.4.4 Đánh giá kết học tập 41 2.4.5 Tổ chức quản trị 42 2.5 Đánh giá chung 43 2.5.1 Thành tựu .43 2.5.2 Hạn chế 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC MỤC LỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng số liệu thống kê số lượng đội ngũ cán giảng dạy nhân viên Đà Nẵng từ năm 1966 – 1971 29 Bảng 2 Bảng số liệu thống kê số lượng học sinh Đà Nẵng 30 Bảng Bảng số liệu thống kê trường học Đà Nẵng từ năm 1966 – 1971 .32 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức hành Ty Tiểu học .33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Công đổi và toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xã hội quan tâm góp sức để đưa giáo dục đất nước đuổi kịp với các giáo dục tiên tiến giới Các vấn đề mang tính chiến lược như: chương trình đào tạo, mục tiêu giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá lúc đưa sách đắn, phù hợp với yêu cầu đổi cho các vấn đề thật khơng dễ dàng Việc nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm từ giáo dục tiên tiến giới, thành công việc đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy kinh tế - xã hội là cần thiết Đồng thời, việc nghiên cứu giáo dục nước qua các giai đoạn quan trọng, để từ kế thừa, vận dụng và phát huy công đổi Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hiến lâu đời, giáo dục nước nhà có bề dày thành tựu nối tiếp từ hệ này sang hệ khác Trong giai đoạn năm 1954-1975, biến động trị - xã hội, đất nước ta bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ trị - xã hội khác Ở miền Nam, Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa Mỹ dựng nên, bên cạnh các hoạt động trị xã hội quân sự, họ tiến hành xây dựng giáo dục và đào tạo Mặc dù, dải đất hình chữ S truyền thống văn hiến lâu đời giáo dục hai miền lại có nét khác biệt Ở miền Nam Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng, giáo dục phương Tây du nhập vào từ thực dân Pháp xâm lược; chế độ Việt Nam Cộng hịa giáo dục cịn tiếp dục trì Từ thập niên 50 kỉ XX, giáo dục miền Nam Việt Nam không chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp mà chịu ảnh hưởng mô hình và kinh nghiệm giáo dục Hoa Kỳ - giáo dục tiên tiến giới Vì vậy, ngoại trừ số yếu tố thực dân phụ thuộc, thì giáo dục có mặt tích cực mơ hình, nội dung, phương pháp, cách thức, cấu quản lý, tổ chức,… Từ đó, “khơi trong” mặt tích cực cho cơng đổi giáo dục và tránh hạn chế, thiếu sót mơ hình giáo dục này Đáng ý, quan điểm sử học có thay đổi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quyền Việt Nam Cộng hịa Nhiều nhà sử học cơng nhận quyền Việt Nam Cộng hòa tồn tiến trình lịch sử Việt Nam thực thể khách quan Hơn nữa, người sinh và lớn lên thành phố Đà Nẵng, tơi ln ước mong góp phần nhỏ bé mình vào việc làm đầy thành tựu nghiên cứu lịch sử địa phương Đặc biệt, mong muốn phục dựng lại tranh lịch sử giáo dục thành phố, là giai đoạn lịch sử đầy biến động (1954-1976) Với trăn trở đó, tơi định chọn đề tài “Giáo dục phổ thơng Đà Nẵng thời Việt Nam Cộng hịa (1954-1975)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu đề tài giáo dục Việt Nam có nhiều nghiên cứu các giai đoạn trung đại, cận đại, đại Song, giáo dục miền Nam Việt Nam giai đoạn 1945-1975 là đề tài chưa có nhiều nghiên cứu, các tác giả tập trung nghiên cứu giáo dục cách mạng vùng giải phóng miền Nam Việt Nam Chẳng hạn, tác phẩm Nguyễn Tấn Phát (chủ biên), Giáo dục Cách mạng miền Nam giai đoạn 1954-1975 học lịch sử, NXB trị Quốc gia Tác phẩm bàn chủ trương, đường lối Đảng công tác giáo dục cách mạng miền Nam, tình hình phát triển giáo dục cách mạng cách vùng giải phóng miền Nam (19541975) Liên quan đến đề tài này, có luận án tiến sĩ Hoàng Thị Hồng Nga Giáo dục Đại học thời Việt Nam Cộng hòa (1956-1975) Luận án phục dựng lại tranh giáo dục đại học thời Việt Nam Cộng hòa từ năm 1956 đến năm 1975 nhằm mục đích làm rõ chuyển biến từ ảnh hưởng giáo dục Pháp (từ năm 1956 đến năm 1964) sang tiếp thu ảnh hưởng mô hình giáo dục đại học Hoa Kỳ (từ năm 1965 đến năm 1975) Đồng thời luận án rút số đặc điểm bật và đánh giá cách khách quan số vai trò giáo dục đại học xã hội miền Nam Việt Nam từ năm 1956 đến năm 1975 Bên cạnh đó, cịn có tác phẩm Ngơ Minh Oanh (chủ biên), Giáo dục phổ thông miền Nam (1954-1975), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm bàn hệ thống giáo dục, chương trình giáo dục phổ thông, các hoạt động giáo dục miền Nam Việt Nam chế độ Việt Nam Cơng hịa Có nhận xét mặt tích cực và hạn chế giáo dục này Từ đó, đề xuất điểm cho công đổi giáo dục Với hiểu biết hạn hẹp tác giả, có nhiều tác phẩm nghiên cứu giáo dục Việt Nam, giáo dục cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975, giáo dục miền Nam chế độ Việt Nam Cộng hịa thì khơng nhiều tài liệu thống vì ý kiến chủ quan khác tranh cãi, trừ tác phẩm Ngô Minh Oanh (chủ biên), Giáo dục phổ thông miền Nam (1954-1975), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tác giả trình bày Tuy nhiên, nghiên cứu tình hình giáo dục Đà Nẵng chế độ Việt Nam Cộng hòa thì chưa có đề tài nào Những cơng trình là sở để kế thừa và tham khảo nhằm hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu mình Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận này nghiên cứu hoạt động giáo dục phổ thông địa bàn Đà Nẵng từ năm 1954-1975 nhằm hướng đến mục tiêu làm rõ chương trình học, mục tiêu giáo dục, hoạt động quản lý giáo dục, phương pháp dạy – học, kiểm tra,đánh giá học tập, hệ thống trường học, tình hình giáo viên, học sinh, sở vật chất Đà Nẵng chế độ Việt Nam Cộng hòa Qua đó, góp phần hiểu thêm giáo dục miền Nam Việt Nam giai đoạn này Ngoài ra, có thể rút bài học kinh nghiệm, kế thừa mặt tích cực giáo dục này công đổi và toàn diện giáo dục nay,tránh hạn chế giáo dục này Đề xuất điểm giáo dục, tiếp thu giáo dục tiên tiến đại giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đà Nẵng – thành phố lớn nhì miền Nam Việt Nam, cai quản quyền Việt Nam Cộng hịa giai đoạn 1954-1975 Bên cạnh giáo dục chế độ Việt Nam Cộng hòa, nghiệp giáo dục cách mạng vùng giải phóng tỉnh Quảng – Đà lúc tiến hành và thu nhiều kết Song, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài này là giáo dục phổ thông chế độ Việt Nam Cộng hòa Đà Nẵng giai đoạn đương thời (1954-1975) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Chúng giới hạn nghiên cứu khu vực Đà Nẵng quản lý quyền Việt Nam Cộng hịa, khơng bao gồm vùng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam làm chủ - Về thời gian: Mốc bắt đầu lựa chọn là 1954, mốc kết thúc là mốc chế độ Việt Nam Cộng hòa sụp đổ (30/04/1975) Nguồn tư liệu nghiên cứu: Khóa luận này sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác Trong đó, nguồn tư liệu từ các sách Bách khoa tri thức phổ thông, Đà Nẵng kí ức thành phố, Đà Nẵng xưa, Xứ Quảng vùng đất và người, giáo dục Việt Nam thời Cận đại, giáo dục phổ thông miền Nam (1954-1975), Bên cạnh đó, tác giả tham khảo số các văn kiện Đảng, Bộ giáo dục và Đào tạo, các luận án, luận văn, báo cáo khoa học công bố các Hội thảo khoa học Các nguồn tài liệu từ các trường phổ thông địa bàn Đà Nẵng Ngoài ra, cịn có số trang thơng tin uy tín và kiểm định chất lượng các web và ngoài nước Phương pháp thực hiện: Với phương pháp này dựa quan điểm sử học Mác xít, quan điểm Đảng và nhà nước để tiến hành nghiên cứu Phương pháp lịch sử và phương pháp logic là hai phương pháp quá trình nghiên cứu Ngoài cịn có phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, so sánh, đối chiếu và mô tả Trong quá trình nghiên cứu, thường xuyên có kết hợp các phương pháp Thu thập thơng tin, tư liệu lịch sử có liên quan đến giáo dục, đặc biệt là hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 để có tảng vững quá trình làm khóa luận Những tài liệu thu thập phải đối chứng, điều tra nguồn sử liệu, các tư liệu địa phương tư liệu thống để đảm bảo tính chân thực cho khóa luận Phân tích thơng tin, kiện lịch sử ghi chép lại, trọng vào hệ thống giáo dục phổ thông địa bàn Đà Nẵng giai đoạn 1954-1975 với các vấn đề chương trình học, phương pháp dạy – học, mục tiêu giáo dục và trường học địa bàn So sánh công tác giáo dục địa bàn nghiên cứu với công tác giáo dục các tỉnh, thành giai đoạn So sánh giáo dục thời kì đương thời và giáo dục Nhận xét, đánh giá nhằm rút mặt ưu điểm, hạn chế tồn giáo dục Đóng góp đề tài : Đề tài cung cấp thêm kiến thức cần thiết giáo dục chế độ Việt Nam Cộng hịa, khơng Đà Nẵng nói riêng mà cịn có cái nhìn khái quát với giáo dục toàn miền Nam Việt Nam Làm rõ giáo dục du nhập, các hoạt động giáo dục giai đoạn đương thời Đóng góp đề xuất cho việc đổi giáo dục Ngoài ra, đề tài có thể trở thành tư liệu nghiên cứu cho các công trình khoa học giáo dục Đà Nẵng, Việt Nam tham khảo Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan Đà Nẵng và giáo dục Phổ thông Đà Nẵng trước 1954 Chương 2: Tình hình giáo dục Phổ thông Đà Nẵng thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975) CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐÀ NẴNG VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG TRƯỚC 1954 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Đà Nẵng nằm ven duyên hải, phía bắc Trung phần; tọa độ phần đất liền vĩ tuyến 16°40' Bắc và 108°20' Đơng; cao mực nước biển 5,8m Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây và Nam giáp Hịa Vang (Quảng Nam), phía Đơng giáp biển Nam Hải Ngày nay, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây Nam giáp Quảng Nam, Đơng giáp Biển Đông; cách Huế 107km, cách Hội An 39km Đồng thời, Đà Nẵng nằm trung tâm trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên và các nước Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan Myanma Đà Nẵng xem là “yết hầu” miền Trung nói riêng và nước nói chung 1.1.2 Địa chất, địa hình Về mặt địa chất, Đà Nẵng nằm rìa miền uốn nếp Paleozoi biết đến với tên gọi Đới tạo núi Trường Sơn - nơi mà biến dạng xảy kỷ Than đá sớm.[31] Cấu trúc địa chất khu vực Đà Nẵng gồm có năm đơn vị địa tầng chủ yếu, từ lên là: hệ tầng A Vương, hệ tầng Long Đại, hệ tầng Tân Lâm, hệ tầng Ngũ Hành Sơn và trầm tích Đệ Tứ Trong các hệ tầng A Vương, Long Đại, Tân Lâm có thành phần thạch học chủ yếu là đá phiến và cát kết Hệ tầng Ngũ Hành Sơn chủ yếu là đá vôi hoa hóa màu xám trắng Trầm tích Đệ Tứ bao gồm các thành tạo sông, sông - biển, biển, biển - đầm lầy có tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen muộn, chủ yếu là cát, cuội, sỏi, cát pha, sét pha, Vỏ Trái Đất lãnh thổ thành phố Đà Nẵng bị nhiều hệ thống đứt gãy theo phương gần á vĩ tuyến và phương kinh tuyến chia cắt, làm giảm tính liên tục đá, giảm độ bền chúng, là tạo nên các đới nứt nẻ tăng cao độ chứa nước Đây là hiểm hoạ xây dựng các công trình.[38] Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi cao và dốc tập trung phía tây và tây bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm Châu, Đà Nẵng Trường Trung Khu đất bên Đệ Nhất cấp Trường 63 học Đông quận (Sơn và Đệ Nhị THPT Cự Lượng, Giang Phạm Trà) (Khơng cấp (cấp 2, Hồng Hoa Sơn (Thành lập1963) rõ đĩa chỉ) cấp 3) Thám Trà, Đà Nẵng (Công lập) Trường Trung học Cơng lập 101 Ơng Địa phận xã Đệ Nhất cấp Trường Hòa Cường, và Đệ Nhị THPT Hịa Ích Đường, Hịa Vang quận (Cơng lập) Vang Trường Trung học tư Thục Hòa cấp (cấp 2, Vang cấp 3) 31 Lê Lợi, Đệ Nhất cấp Không cịn Đà Nẵng Cẩm Lệ, Đà Nẵng Khơng cịn và Đệ Nhị cấp (cấp 2, Phan Thanh cấp 3) Giản (1969-1975) (Tư thục) Đệ Nhất cấp Trường 134 Quang và Đệ Nhị THCS Trung, Hải (Trung tâm văn cấp (cấp 2, Nguyễn Huệ Châu, hóa xã hội Phật cấp 3) Nẵng Tiểu học, Đệ Trường 228 Trưng Trường Bồ Đề Không rõ (1967-1974) Đà giáo ĐN mở) Trường trung học Thọ Nhơn Không rõ Nhất cấp THCS Trần Nữ Vương, Đệ Nhị cấp Hưng Đạo Hải Châu, 1949) (cấp 2, cấp Đà Nẵng (Trường tư thục 3) dành cho (Thành lập người Hoa mở) người Hoa Góc đường Đệ Nhất cấp Khơng cịn Bãi học Quốc gia Hùng và Đệ Nhị hoang góc Nghĩa tử Vương cấp (cấp 2, đường (1967-1975) cấp 3) dành Hùng (Công lập) cho em Vương, chiến binh Nguyễn chết Trường Trung Thị Minh chiến trận 10 Trường Nữ Tiểu học đất Khai Góc đường Tiểu học Trường Tiểu 34 Yên Yên Bái học Hải Đổng (Thành lập 1890) Phù Bái, Châu, Đà Nẵng (Công lập) 11 Trường Nam Tiểu học (Công lập) 122 Lê Lợi Tiểu học Trường 87 Trần THCS Kim Bình Đồng Trọng, Hải Châu, Nẵng Đà PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỨNG CHỈ, HỌC BẠ THỜI VIỆT NAM CỘNG HỊA: Hình Chứng Chỉ Trung Học Đệ Nhất Cấp (Người cung cấp: Ông Phan Tấn Long Địa chỉ: số 10 Hòa Mỹ 3, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Yến chụp ngày 17 tháng 12 năm 2018 Đà Nẵng) Hình Chứng (tạm thay Tiểu học) (Người cung cấp: Ông Phan Tấn Long Địa chỉ: số 10 Hòa Mỹ 3, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Yến chụp ngày 17 tháng 12 năm 2018 Đà Nẵng) Hình Chứng học trình Đệ Thất (Người cung cấp: Bà Nguyễn Thị Hồng Phụng Địa chỉ: số 10 Hòa Mỹ 3, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Yến chụp ngày 17 tháng 12 năm 2018 Đà Nẵng) \ Hình Chứng học trình Đệ Nhất cấp Đệ Nhị cấp (Người cung cấp: Ông Phan Tấn Long Địa chỉ: số 10 Hòa Mỹ 3, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Yến chụp ngày 17 tháng 12 năm 2018 Đà Nẵng) Hình Học bạ học sinh lớp Đệ Thất trường Trung học Tư thục (Người cung cấp: Bà Nguyễn Thị Hồng Phụng Địa chỉ: số 10 Hòa Mỹ 3, Hòa Minh, Liên Chiểu, Đà Nẵng Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Yến chụp ngày 17 tháng 12 năm 2018 Đà Nẵng) PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC MIỀN NAM TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1970 Sơ đồ Hệ thống giáo dục miền Nam trước năm 1970 (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (Phông Bộ Quốc gia giáo dục)) (Trích từ Ngơ Minh Oanh (Chủ biên) (2018), Giáo dục phổ thông miền Nam (1954 - 1975), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM) Sơ đồ Hệ thống giáo dục miền Nam sau năm 1970 (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (Phơng Bộ Quốc gia giáo dục)) (Trích từ Ngơ Minh Oanh (Chủ biên) (2018), Giáo dục phổ thông miền Nam (1954 - 1975), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƯỜNG CƠNG LẬP, TRƯỜNG TƯ THỤC Ở ĐÀ NẴNG Hình Học sinh Trường Trung học Sao Mai Đà Nẵng (1959-1975) (Nguồn: Internet) Hình Cổng trường Trường Trung học Sao Mai Đà Nẵng (1959-1975) nhìn từ xa (Nguồn: Internet) Hình Trường PTTH Phan Châu Trinh trước năm 1954 với dãy nhà đường Lê Lợi (Nguồn: Internet) Hình Trường PTTH Phan Châu Trinh năm 1961 (Nguồn: Internet) Hình Trường THPT Phan Châu Trinh (Nguồn: Internet) Hình Trường Trung học tư thục Phan Thanh Giản (1969-1975) (Nguồn: Internet) Hình Trường Trung học tư thục Phan Thanh Giản (1969-1975) (Nguồn: Internet) Hình Trường Nữ Trung học Hồng Đức ngày kễ kỉ niệm truyền thống 30 tháng giêng (Nguồn: Internet) Hình Trường Trung học Đơng Giang (nay trường THPT Hồng Hoa Thám) (Nguồn: Internet) Hình 10 Trường Bồ Đề Đà Nẵng (Nguồn: Internet) Hình 11 Trường Tiểu học ấp Tân Sinh thơn Phước Tường trước năm 1975 (Nguồn: Internet) ... và giáo dục Phổ thông Đà Nẵng trước 1954 Chương 2: Tình hình giáo dục Phổ thơng Đà Nẵng thời Việt Nam Cộng hịa (1954- 1975) CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐÀ NẴNG VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG TRƯỚC... miền Nam Việt Nam vào ngày 30 tháng năm 1975 Đây là ngày quyền Việt Nam Cộng hòa bị giải thể Khái quát giáo dục phổ thơng thời Việt Nam Cộng Hịa (1954- 2.2 1975) 2.2.1 Triết lý giáo dục. .. quát giáo dục phổ thơng thời Việt Nam Cộng Hịa (19541 975) .20 2.2.1 Triết lý giáo dục 20 2.2.2 Mục tiêu giáo dục 21 2.2.3 Cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN