1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị hoạt động thư viện theo định hướng giáo dục phổ thông mới tại trường THPT việt đức hà nội

118 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ ANH TÚ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT ĐỨC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÝ ANH TÚ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT ĐỨC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản trị trƣờng học Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ NGỌC HÙNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Khoa QLGD - Trường Đại học Giáo dục, thầy giáo, cô giáo tham gia quản trị, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn, kính trọng đặc biệt đến GS.TS Lê Ngọc Hùng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD THPT thành phố Hà Nội - Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT Việt Đức - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Lý Anh Tú i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH Ban giám hiệu CBQT Cán quản trị CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cở sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 HT Hiệu trưởng 12 KHCN Khoa học công nghệ 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 THPT Trung học phổ thông 15 TVPT Thư viện phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản trị 1.2.2 Thư viện, thư viện trường phổ thông 1.3 Hoạt động thƣ viện trƣờng phổ thông 1.3.1 Vị trí, vai trị thư viện trường phổ thơng 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện trường phổ thông 10 1.3.3 Các yếu tố cấu thành thư viện trường phổ thông 11 1.3.4 Nội dung hoạt động thư viện trường trung học phổ thông 12 1.4 Trƣờng THPT định hƣớng giáo dục phổ thông 13 1.4.1 Vị trí, mục tiêu trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.4.2 Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 14 1.5 Quản trị hoạt động thƣ viện trƣờng phổ thông 19 1.5.1 Lập kế hoạch hoạt động thư viện 19 1.5.2 Xây dựng tổ chức thực việc quản trị thư viện 20 iii 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động thư viện 20 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động thư viện 21 1.5.5 Huy động nguồn lực đáp ứng cho hoạt động thư viện trường trung học phổ thông 22 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị hoạt động thƣ viện theo định hƣớng giáo dục phổ thông 23 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT ĐỨC, HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát trƣờng Trung học phổ thông Việt Đức, thành phố Hà Nội 32 2.1.1 Giới thiệu trường Trung học phổ thông Việt Đức, thành phố Hà Nội 32 2.1.2 Khái quát chất lượng giáo dục Nhà trường 33 2.1.3 Khái quát tình hình thư viện trường THPT Việt Đức 37 2.2 Giới thiệu khảo sát 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Nội dung, phương pháp khảo sát 42 2.2.3 Đối tượng thời gian khảo sát 42 2.3 Thực trạng hoạt động thƣ viện trƣờng trung học phổ thông Việt Đức 42 2.3.1 Thực trạng chất lượng cán thư viện 42 2.3.2 Thực trạng hoạt động thư viện 44 2.3.3 Thực trạng mức độ thường xuyên sử dụng giáo viên học sinh 47 2.3.4 Thực trạng hiệu hỗ trợ thư viện hoạt động giảng dạy, học tập giáo viên học sinh 48 2.4 Thực trạng quản trị hoạt động thƣ viện 50 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch công tác thư viện trường THPT Việt Đức – Hà Nội 50 iv 2.4.2 Thực trạng đạo công tác thư viện trường THPT Việt Đức – Hà Nội 53 2.4.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện theo chương trình phổ thơng trường THPT Việt Đức 55 2.5 Đánh giá thực trạng quản trị hoạt động thƣ viện theo định hƣớng giáo dục phổ thông trƣờng THPT Việt Đức – Hà Nội 57 2.5.1 Những việc làm 57 2.5.2 Những hạn chế 58 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT ĐỨC .62 3.1 Cơ sở đề xuất 62 3.1.1 Yêu cầu định hướng giáo dục phổ thông 62 3.1.2 Phương hướng phát triển thư viện trường THPT Việt Đức theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 63 3.1.3 Kết khảo sát thực trạng 63 3.1.4 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.2 Các biện pháp quản trị hoạt động thƣ viện theo định hƣớng giáo dục phổ thông trƣờng THPT Việt Đức – Hà Nội 65 3.2.1 Biện pháp1: Nâng cao nhận thức ý ngh a tầm quan trọng thư viện quản trị hoạt động thư viện cho cán quản trị giáo viên, học sinh 65 3.2.2 Biện pháp2: Tổ chức nâng cao kiến thức thư viện trường học, quản lý thư viện trường học cho cán quản trị giáo viên phụ trách thư viện 68 3.2.3 Biện pháp3: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện 69 3.2.4 Biện pháp4: Chỉ đạo đổi hoạt động thư viện nhằm phát triển thư viện trường 71 v 2.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trường điều kiện đảm bảo thực giáo dục “văn hóa đọc” cho học sinh THPT Việt Đức theo chương trình giáo dục phổ thông 76 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động thư viện 79 3.2.7 Biện pháp7: Phối hợp với lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động thư viện 81 3.2.8 Biện pháp 8: Đầu tư sở vật chất kinh phí phục vụ hoạt động cho thư viện đáp ứng theo chương trình GDPT 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 84 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 85 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông 14 Về quy mô trường lớp học sinh 33 Kết hạnh kiểm học sinh 33 Kết học lực học sinh 34 Cơ cấu giáo viên giảng dạy Nhà trường 35 Cơ cấu cán bộ, nhân viên Nhà trường 35 Về sở vật chất nhà trường 35 Số liệu thống kê kết kiểm tra thư viện năm gần trường THPT Việt Đức 41 Đánh giá CBQT, giáo viên chất lượng cán thư viện trường THPT Việt Đức 43 Đánh giá học sinh chất lượng cán thư viện trường THPT Việt Đức 43 Đánh giá cán quản trị, giáo viên học sinh nhà trường việc thực hoạt động thư viện trường THPT Việt Đức 45 Đánh giá giáo viên nhà trường hiệu hỗ trợ thư viện với hoạt động giảng dạy tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức 48 Đánh giá học sinh hiệu hỗ trợ thư viện với hoạt động học tập tìm hiểu kiến thức 49 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động thư viện 51 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch đạo hoạt động thư viện trường THPT Việt Đức – Hà Nội 54 Thực trạng việc đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện theo chương trình phổ thơng trường THPT Việt Đức 56 Đánh giá CBQT, GV tính cần thiết biện pháp quản trị 85 Đánh giá CBQT, GV tính khả thi biện pháp quản trị 86 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thống kê mức độ sử dụng thư viện giáo viên, học sinh 47 Sơ đồ 1.1: Các yếu tố hình thành thư viện (Theo Luật Thư viện 2019) 11 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức máy quản trị thư viện trường phổ thông 20 viii - Trong công tác tra, kiểm tra chuyên môn nên gắn việc quản trị thư viện hiệu trưởng CBQT để đánh giá nhà trường - Bố trí ngân sách đạo trường tập trung nguồn kinh phí hàng năm từ đến 10% tổng ngân sách để mua sắm thư viện theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa đại hóa Giao quyền tự chủ cho trường việc mua sắm, lý tài liệu - Bố trí đủ cán thư viện, GV phụ trách thư viện trường học ổn định, đủ số lượng chất lượng theo biên chế nhà nước qui định Ưu tiên nhận giáo sinh có trình độ đào tạo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ quản trị TBDH, thư viện để bổ sung dần đội ngũ làm công tác kiêm nhiệm 2.3 Đối với trƣờng THPT Việt Đức, thành phố Hà Nội Có thể nói hiệu trưởng nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng chịu trách nhiệm thực thi quản trị toàn diện hoạt động nhà trường, có quản trị hoạt động thư viện Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện b iện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Để thực tốt điều này, số khuyến nghị với hiệu trưởng sau - Hiệu trưởng nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị thư viện nhà trường Từ có kế hoạch quản trị hoạt động thư viện nhằm xây dựng phát triển thư viện với bước phát triển nhà trường - Hiệu trưởng thường xuyên tự học, tự rèn luyện nâng cao hiểu biết kỹ làm việc người quản trị nhà trường; chủ động, tích cực việc suy ngh , tìm tịi biện pháp mới, hiệu để giải vấn đề thuộc thẩm quyền (Trong có vấn đề quản trị thư viện) mà không bị lệ thuộc vào lối suy ngh cũ, cách làm cũ, từ nâng cao lực quản trị nhà trường nói chung, quản trị hoạt động thư viện nói riêng 94 - Hiệu trưởng có biện pháp xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đồn kết, gắn bó, tin cậy lẫn nhau; trọng xây dựng môi trường làm việc dân chủ, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân; thực công chế độ ưu đãi hợp tác, làm việc phát triển nhà trường 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Quyết định Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông, Quyết định số 61/1998/QĐ/BGĐ&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2003), Quyết định Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT Nguyễn Phúc Châu (2009), Quản lý Giáo dục Đào tạo, Đề cương giảng, Hà Nội Tiến Trương Chi (2015), Giáo trình Quản trị học bản, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Lê Thị Chinh, Lê thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Kim Phương, Trần Thị Ngọc Thanh (2009), Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền giới thiệu sách thư viện trường học, Nxb Giáo dục Hà Nội Claus Ulrich Werner (2014), “Thư viện với vai trò không gian học tập nơi người muốn đến”, Tạp ch thư viện Việt Nam, (2), tr.10-12 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Văn Hải (1986), Bàn thư viện nhà trường, Nxb Sở giáo dục Hà Bắc 10 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 11 Vũ Bá Hòa (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 12 Lý Ngọc Hùng (2019), “Đổi quản trị đại học Việt Nam: lý thuyết hệ thống kiến tạo mơ hình đại, chun nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị 13 Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Trần Kiếm (2008), Những vấn để khoa học Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Trần Kiếm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Đàm Thị Kim Liên, Trần Thị Xuân Khóa (2009), Một số chuyên đề nghiệp vụ thư viện trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Đại cương quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc hội (2019), Luật số 46/2019/QH14 Luật Thư viện ban hành ngày 21/11/2019, Hà Nội 20 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2006), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổ thông, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Thanh (2014), “Một số vấn đề quản lý thư viện đại”, Tạp ch Thư viện Việt Nam, (5), tr.3-6 22 Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Linh (2015), Kỹ tổ chức quản lý thư viện trường học, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Đoàn Thị Thu (2014), “Vai trò thư viện trường việc xây dựng phát triển tủ sách lớp học thư viện trường phổ thơng”, Tạp chí thư viện Việt Nam, (3), tr.26-28 97 25 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh thư viện, số 31/2000/PL _UBTVQH10 26 Nguyễn Thành Vinh – Đặng Quốc Bảo (2012), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục VN 27 Nguyễn Thành Vinh (2012), Đại cương Khoa học quản lý, Nxb Giáo dục VN 98 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp tốt quản trị thư viện nhà trường, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Xin cảm ơn! Câu 1: Em có thích đọc sách thƣ viện trƣờng khơng? (Đánh dấu X vào vng tương ứng) Có  Khơng  Câu 2: Em thƣờng đến thƣ viện đọc sách vào thời gian (Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng) Mỗi tuần lần theo thời khóa biểu  Thường xuyên, có thời gian rảnh rỗi  Thỉnh thoảng vào chơi  Chưa  Câu 3: Khi đến đọc sách thƣ viện em thƣờng lựa chọn loại sách sau đây? (Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng) Sách thường thức khoa học Sách, truyện lịch sử  Sách, truyện danh nhân văn hóa, lịch sử, Truyện thiếu nhi  Truyện cổ tích, Truyện tranh  Sách tham khảo phục vụ cho học tập  Câu 4: Theo em, cô cán thƣ viện làm công việc dƣới dây theo mức độ (Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng với ý kiến mình) Mức độ STT Nội dung cơng việc Phân loại, xếp bảo quản tài liệu thư viện Trang trí, xếp lại thư viện đẹp mắt, ngăn nắp Cung ứng cho giáo viên loại sách phục vụ giảng dạy học tập Hướng dẫn bạn đọc cách sử dụng thư viện Tổ chức cho bạn đọc mượn sách, báo, tài liệu có thư viện Theo d i hướng dẫn bạn đọc tìm đọc sách Nhắc nhở bạn đọc giữ gìn sách, tài liệu có thư viện Vận động bạn đọc xây dựng thư viện cách đóng góp sách cho thư viện Tuyên truyền, giới thiệu sách thư viện Phát động phòng trào đọc sách, tìm 10 hiểu sách 11 Triển lãm trưng bày sách 12 Thi kể chuyện theo sách Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 5: Theo em, thƣ viện nhà trƣờng hỗ trợ cho hoạt động học tập tìm hiểu kiến thức học sinh nhƣ nào? (Chọn cho điểm từ đến cho ý đây, với điểm “chưa tốt”, điểm “khá”, điểm “tốt”) STT Vai trò thƣ viện học sinh Mức độ phong phú khảo thư viện sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo Mức độ hỗ trợ sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện việc học tập học sinh Mức độ hỗ trợ sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện việc mở rộng hiểu biết cho học sinh Mức độ hỗ trợ sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện việc thư giãn, giải trí học sinh Xin em cho biết đôi điều thân:  Nam  Nữ Lớp:…………………………………… Trường:………………………………… Kết rèn luyện: - Về lực: Đạt  Chưa đạt  - Về phẩm chất: Đạt  Chưa đạt  Khen thưởng:………………………………… Điểm đánh giá PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Câu 1: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng việc quản trị hoạt động thư theo định hướng giáo dục phổ thông mới? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến thực trạng sách, tài liệu tham khảo, liệu bạn đọc thư viện Nhà trường là: Thừa Đủ Tạm đủ Thiếu Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 3: Đánh giá Ông/bà mức độ đáp ứng thư viện so với yêu cầu công tác dạy học là: Trang bị tốt, đáp ứng tốt yêu cầu dạy học Trang bị đủ thiết bị dạy học tối thiểu Trang bị thiếu không đảm bảo yêu cầu dạy học Câu 4: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá tình hình chất lượng thư viện? Tốt Khá Trung bình Kém Câu 5: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá mức độ đồng nguồn tài liệu, sở liệu ? Đồng Tương đối động Chưa đồng Câu 6: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá tính đại thư viện? Hiện đại Chưa đại Cũ, lạc hậu Câu 7: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá thái độ phục vụ bạn đọc cán thư viện? Nhiệt tình, niềm nở Bình thường Thờ ơ, khó chụi, thiếu thân thiện Câu 8: Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng, khai thác nguồn học liệu thư viện giáo viên: Rất thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Không thực Câu 9: Đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng, khai thác nguồn học liệu thư viện học sinh: Rất thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Chỉ đến u cầu, ngồi khơng đến Câu 10: Ông/Bà đánh giá mức độ tuần thủ nguyên tắc quản trị thư viện Nhà trường nay? Mức độ Stt Nội dung Nguyên tắc tính mục đích quản trị thư viện Nguyên tắc tính hai mặt hành chun mơn quản trị thư viện Nguyên tắc tính khoa học thực tiễn quản trị thư viện Không thực Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Nguyên tắc tính đầy đủ đồng quản trị thư viện Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quản trị hoạt động thư viện Nguyên tắc khác (Xin ghi r ) Câu 11: Ông/Bà đánh giá thực trạng ứng dụng khoa học CNTT vào quản trị thư viện Nhà trường nay? Mức độ Stt Nội dung Ứng dụng khoa học CNTT vào hoạt động quản trị Ứng dụng khoa học CNTT hoạt động lưu trữ thông tin Ứng dụng khoa học CNTT vào hoạt động nghiệp vụ Quản trị bạn đọc Bảo quản lưu trữ tài liệu Bổ sung; Biên mục Xây dựng sản phẩm dịch vụ Mục lục điện tử Dịch vụ lưu hành Dịch vụ truy cập Internet Dịch vụ hướng dẫn bạn đọc 10 11 Không thực Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên Câu 12: Ông/bà cho biết ý kiến đánh giá việc xếp, cất giữ tài liệu, thư mục, sách thư viện? Sắp xếp gọn gàng, có khoa học Phân chia rõ ràng khu vực cất giữ tài liệu, sách, sách tham khảo môn, dễ tìm kiếm Khơng xếp, bề bộn, khó tìm kiếm Chưa có thiết bị hỗ trợ cất giữ tủ, kệ Chưa có người phụ trách việc cất giữ, bảo quản thư viện Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 13: Ông/bà đánh giá công tác quản trị Hiệu trưởng thực lập kế hoạch hóa cơng tác thư viện trường THPT đơn vị cơng tác? Stt Nội dung Phân tích tình hình thư viện trường học đánh giá tồn thư viện nhà trường Xây dựng tiêu chuẩn cán thủ thư có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho cán thủ thư kỹ sếp, cập nhật đầu sách Xác định nguồn lực cần thiết cho hoạt động quản trị thư viện nhà trường từ xác định vốn tài liệu thiếu, vốn tài liệu thiếu, tài liệu theo nhu cầu GV, HS Xây dựng sách động viên, khen thưởng HS có thói tự học, đọc sách, khai thác tài liệu thư viện, làm giàu vốn tri thức Lập kế hoạch dự toán mua sắm thư viện trường Yêu cầu cán phụ trách thư viện lập hồ sơ, báo cáo định kì, thường xuyên tình trạng thư viện Xây dựng chương trình sử dụng thư viện theo yêu cầu bạn đọc Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách công tác thư viện Xác định nguồn lực cần thiết cho hoạt động quản trị thư viện nhà trường từ xác định vốn tài liệu cịn thiếu, vốn tài liệu thiếu, tài liệu theo nhu cầu GV, HS Yếu Mức độ Trung Khá Tốt bình Câu 14: Ơng/bà đánh giá cơng tác quản trị Hiệu trưởng tổ chức công tác thư viện trường THPT đơn vị cơng tác? Mức độ Stt Nội dung Yếu Quy định sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên tình trạng thư viện Yêu cầu cán thư viện vào đầu năm học tổ chức hướng dẫn quy chế sử dụng thư viện cho HS vào đầu cấp học liệu đến cho GV, Trung bình Khá Tốt HS đặc biệt liệu thư viện trực tuyến Xây dựng quy định sử dụng thư viện Tổ chức tư vấn cho GV HS cách thức sử dụng sách điện tử, tài liệu trực tuyến, CD – ROM… Tổ chức bảo quản, sử dụng thư viện, lưu giữ, hồ sơ thư viện khoa học, hợp lí Tổ chức phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên phụ trách Xác định vai trò, trách nhiệm phận, cá nhân công tác quản trị hoạt động thư viện yêu cầu cán thư viện xếp nguồn học liệu sử dụng sách, tài liệu tham khảo, sách tham khảo, cho khối, lớp cho môn Tổ chức giới thiệu ấn tài liệu tham khảo; giáo trình sách chuyên ngành hành; truyện sách ảnh; báo tạp chí; phim ảnh, băng hình, băng tiếng, phim đèn chiếu Câu 15: Ông/bà đánh giá công tác quản trị Hiệu trưởng lãnh đạo công tác thư viện trường THPT đơn vị cơng tác? Mức độ Stt Nội dung u cầu cán thủ thư tìm hiểu nguyện vọng nhu cầu đọc, sử dụng tài nguyên học liệu chương trình GDPT CB, GV để có hướng bổ xung, xếp kịp thời Chỉ đạo cán thư viện tổ trưởng chuyên môn giáo viên rà sốt lại chương trình, nội dung, phương pháp học khối lớp học cụ thể để nắm bắt yêu cầu sử dụng nguồn tài nguyên học liệu Chỉ đạo ứng dụng khoa hoc, CNTT quản lý hoạt động thư viện Chỉ đạo cán thư viện kết hợp với GV, HS tổ chức thi tìm hiểu vai trị, ý ngh a thư viện Yếu Trung bình Khá Tốt Sát cung ứng vật tư, sách, tài liệu, nguồn học liệu thư viện Chỉ đạo cán thư viện có biện pháp khuyến khích GV, HS sử dụng, khai thác nguồn học liệu thư viện Câu 16: Ơng/bà đánh giá cơng tác quản trị Hiệu trưởng kiểm soát, đánh giá công tác thư viện trường THPT đơn vị cơng tác? Mức độ Stt Nội dung Yếu Xây dựng quy định theo d i việc thực quy định sử dụng thư viện Theo d i, kiểm tra kế hoạch mua sắm, bảo quản thư viện Đánh giá mức độ trang bị thư viện so với yêu cầu dạy học nhà trường đồng thời xác định hiệu khai thác thư viện có Kiểm tra định kỳ, thường xuyên hồ sơ, việc bảo quản thư viện Kiểm tra thơng qua hình thức theo d i sổ mượn trả sách, tài liệu tham khảo, sách tham khảo Tổng kết, đánh giá hiệu việc sử dụng thư viện Mức độ phổ biến thư viện trực tuyến, đầu sách mới, mơ hình, CD – ROM…đến GV, HS Số lượng HS, GV sử dụng tham khảo sách, sách tham khảo, tài liệu thư viện thông qua Nhật ký thư viện Trung bình Khá Tốt Câu 17: Ơng/bà đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị thư viện trường trung học phổ thông Việt Đức nay? Mức độ thực Stt Nội dung Chủ trương Đảng sách Nhà nước thư viện trường THPT Khơng Ảnh Phân Ít ảnh ảnh hưởng vân hưởng hưởng Rất ảnh hưởng Nguồn kinh phí nhà trường Tiến khoa học, cơng nghệ u cầu chương trình giáo dục phổ thông Năng lực Hiệu trưởng Nhận thức, nhu cầu, mức độ sử dụng nguồn học liệu, sách, tài liệu thư viện giáo viên Đặc thù môn học Điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa địa phương Câu 18 Theo Ông/bà vấn đề cộm công tác quản trị thư viện trường trung học phổ thông Việt Đức nay là: Câu 19 Ơng/bà có đề xuất để cơng tác quản trị thư viện trường trung học phổ thông Việt Đức hiệu hơn? Ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin đây: Đơn vị cơng tác: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên: Dưới năm Từ - 10 năm Trình độ: Cao đẳng Mơn dạy: Vị trí cơng tác: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Cán thiết bị Đại học Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Trên 10 năm Sau Đại học ... Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản trị thư viện trường THPT Việt Đức, Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu - Thư viện THPT Việt Đức hoạt động nào? - Quản trị hoạt động thư viện trường THPT Việt. .. định hướng giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng quản trị hoạt động thư viện trường THPT Việt Đức – Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp quản trị hoạt động thư viện trường THPT Việt Đức – Hà Nội theo. .. lý luận quản trị hoạt động thư viện khảo sát thực trạng quản trị hoạt động thư viện trường THPT Việt Đức, đề tài đề xuất số biện pháp quản trị hoạt động thư viện theo định hướng giáo dục phổ thơng

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w