Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
541,18 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYẾN SỸ HÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HÒA BÌNH TỪ NĂM1991 ĐẾN NĂM2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Quang Hải Phản biện 1: PGS TS Đinh Xuân Lý Phản biện 2: PGS TS Hoàng Hồng Phản biện 3: PGS TS Hà Mạnh Khoa Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ… ngày… tháng… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa Bìnhtỉnh miền núi, nằm vùng cửa ngõ Tây Bắc Tổ quốc, sau tái lập tỉnh (năm 1991), nhận thức vai trò to lớn giáodụcphổthơng hệ thốnggiáodục quốc dân, lãnh đạo nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình thường xun chăm lo, tạo điều kiện để giáodụcphổthông bước đổi phát triển Đến nay, tỉnh Hòa Bình đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáodục tiểu học - chống mù chữ phổ cập giáodục trung học sở, đội ngũ giáo viên cấp học không lớn số lượng mà mạnh chun mơn; sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày đại… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bìnhnăm qua nhiều yếu kém, bất cập như: chất lượng giáodục cấp học, bậc học thấp chưa đồng đều; việc dạy học vùng kinh tế xã hội khó khăn hạn chế; sở vật chất số nơi thiếu thốn, lạc hậu Ngồi nhiều hạn chế khác cần phải giải quyết Vì vậy, việc nghiên cứu giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bình cần thiết chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thốnggiáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 Với ý nghĩa đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Giáo dụcphổthơng ở tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm 2010" làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận giải làm sáng tỏ thực trạng trình phát triển giáodụcphổthơng (GDPT) tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 Trên sở kết nghiên cứu, từ rút kinh nghiệm góp phần phục vụ cho công tác hoạch định phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình giai đoạn tiếp theo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài luận án - Phân tích làm rõ yếu tố thuận lợi, khó khăn; chủ trương, đường lối đến biện pháp cụ thể việc phát triển GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 - Phục dựng lại q trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 sở đánh giá khách quan, khoa học thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Rút đặc điểm học kinh nghiệm góp phần cung cấp sở thực tiễn luận cho việc đổi GDPT tỉnh Hồ Bình giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu q trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi địa giới hành chính tỉnh Hòa Bình giai đoạn 1991 - 2010 bao gồm: Thành phố Hòa Bình huyện trực thuộc tỉnh Hòa Bình Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu GDPT tỉnh Hòa Bình thời gian 20 năm (từ năm1991 đến năm 2010) Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước vận dụng Đảng tỉnh Hòa Bình phát triển GDPT; nghiên cứu thực trạng q trình phát triển GDPT Trên sở đưa nhận xét, đánh giá khách quan GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 rút số kinh nghiệm cho giai đoạn phát triển tiếp theo Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4.1 Cơ sở lý luận Tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục, có GDPT 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng hai phương pháp chuyên ngành chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu điều tra khảo sát thực địa để thẩm định, bổ sung hoàn chỉnh tư liệu thực luận án 4.3 Nguồn tài liệu - Các văn bản, tài liệu Đảng, Nhà nước, Bộ Giáodục Đào tạo (GD - ĐT); Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân, Cục thống kê tỉnh Hồ Bình Sở, Ban ngành tỉnh có liên quan đến giáodục nói chung, GDPT nói riêng từnăm1991 đến năm2010 - Các báo cáo tổng kết hàng năm Sở GD - ĐT tỉnh Hồ Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 - Các cơng trình, viết, luận án nghiên cứu lĩnh vực GDPT nói chung liên quan đến GDPT tỉnh Hòa Bình nói riêng công bố Đóng góp về khoa học luận án - Luận án làm rõ chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước GDPT vận dụng tỉnh Hòa Bình vào thực tiễn địa phương - Luận án phân tích yếu tố tác động tái lại tranh đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thực trạng GDPT tỉnh Hồ Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 - Luận án rút đặc điểm chủ yếu, số kinh nghiệm đặt số vấn đề phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình giai đoạn tiếp theo Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần cung cấp thêm sở lý luận luận khoa học phát triển giáodục nói chung, GDPT nói riêng, góp phần vào việc nghiên cứu bổ sung lý luận lịch sử phát triển giáodục Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án đóng góp thêm tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử GDPT tỉnh Hòa Bình nói riêng, lịch sử giáodục Việt Nam nói chung - Từ kết nghiên cứu, giúp cho việc hoạch định chủ trương phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình giai đoạn tiếp theo - Luận án góp phần phục vụ thiết thực cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh cấp tỉnh Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương Khái qt tỉnh Hòa Bình q trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình giai đoạn 1991 - 2001 Chương Phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2001-2010 Chương Một số nhận xét kinh nghiệm Chương TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu về giáo dục và giáo dục phở thơng Đây nhóm cơng trình nghiên cứu giúp cho tác giả có nhìn chung giáodục nói chung GDPT Việt Nam nói riêng, nắm bắt kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số quốc gia có giáodục phát triển, có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án 1.2 Những nghiên cứu có liên quan đếngiáo dục tỉnh Hòa Bình Những công trình nghiên cứu tỉnh Hòa Bình giúp cho tác giả có nhìn cụ thể số liệu, nhận xét cần thiết để tham khảo trình thực luận án tiêu biểu như: Địa chí Hòa Bình, Lịch sử Đảng tỉnh Hòa Bình (1929 - 2010), Lịch sử giáodục đào tạo tỉnh Hòa Bình (1945 - 2008),… Ngồi báo khoa học, luận án Tiến sĩ có liên quan đến luận án tác giả tham khảo 1.3 Những kết nghiên cứu đạt và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Kết nghiên cứu của cơng trình cơng bố Các cơng trình nghiên cứu giải qút số vấn đề sau: Thứ nhất: Các công trình nghiên cứu về giáo dục giáo dục phổ thông - Nhiều cơng trình nghiên cứu có tính chất lý luận giáo dục, sở lý luận cho đường lối sách giáodục nước ta - Một số cơng trình tổng kết giáodục Việt Nam qua giai đoạn lịch sử rút số học kinh nghiệm định hướng phát triển GD - ĐT Việt Namnăm tiếp theo - Một số tác giả đề cập đến việc tăng cường hợp tác quốc tế vận dụng kinh nghiệm số quốc gia có giáodục phát triển để nâng cao chất lượng giáo dục; tác động nguồn lực, sách lớn đến GD - ĐT Việt Nam - Một số cơng trình, viết, luận án nghiên cứu GDPT đánh giá khái quát thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDPT giai đoạn Thứ hai: Các công trình nghiên cứu về tỉnh Hòa Bình có liên quan đến giáo dục - Một số công trình tái tranh tồn cảnh Hòa Bìnhthơng qua nguồn tư liệu thành văn, điền dã Về phát triển giáodụctỉnh Hồ Bình đề cập đến cách khái quát cơng trình - Một số cơng trình khái quát đầy đủ kỳ đại hội Đảng tỉnh Hồ Bình; qua chủ trương, đường lối phát triển giáodục đề cập đến cơng trình - Một số cơng trình trực tiếp nghiên cứu GD - ĐT tỉnh Hòa Bình, nhiên chưa sâu nghiên cứu lĩnh vực GDPT 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, phân tích làm rõ yếu tố tác động đến GDPT tỉnh Hòa Bình; chủ trương Đảng Đảng tỉnh Hòa Bình phát triển GDPT Thứ hai, làm rõ thực trạng GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 Thứ ba, sở đánh giá khách quan trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình rút đặc điểm chủ yếu số kinh nghiệm cho giai đoạn phát triển tiếp theo Chương PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 1991 - 2001 2.1 Khái quát về tỉnh Hòa Bình và giáo dục phổ thông Hòa Bình trước tái lập tỉnh (1991) 2.1.1 Khái quát tỉnh Hòa Bình và yếu tố tác động đến quá trình phát triển GDPT ở tỉnh Hòa Bình - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Hòa Bìnhtỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc Diện tích tồn tỉnh 4.596,4km2, chủ ́u đất nơng - lâm nghiệp, lại phần lớn diện tích núi đá vơi đồi núi trọc Đường quốc lộ qua Hòa Bình dài 125 km, nối liền Hà Nội, đồng Bắc Bộ với Tây Bắc Thượng Lào Tính đến năm 2009, tỉnh Hòa Bình có 10 huyện thành phố, 210 xã, phường, thị trấn với số dân 832.543 người địa bàn cư trú nhiều dân tộc anh em, dân tộc Mường đơng chiếm 62,98%… Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nêu ảnh hưởng lớn đến phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình - Kinh tế: Sau 20 năm tái lập tỉnh (1991 - 2010), GDP liên tục đạt tốc độ tăng trưởng khá, với mức bình quân 7,6%/năm giai đoạn 1991 - 1995; 7,5%/năm giai đoạn 1996 - 2000; 8%/năm giai đoạn 2001 - 2005, đặc biệt giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,14% Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hòa Bình diễn theo hướng giảm dần tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ,… góp phần quan trọng vào tổng thu ngân sách tỉnh, nhờ đầu tư cho giáodục tăng theo mức thu hàng năm, tạo động lực quan trọng cho GDPT phát triển - Truyền thống lịch sử, văn hóa - xã hội: Trong lịch sử dựng nước giữ nước, địa bàn có vị trí quan trọng, địa thế hiểm ́u nên nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình có truyền thống yêu nước, đấu tranh lâu đời Các dân tộc tỉnh có niềm tự hào quê hương văn hóa tiếng văn hóa Hòa Bình, đồng thời có sắc thái văn hóa riêng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam Đó tảng vững để GDPT tỉnh Hòa Bình phát triển, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 2.1.2 Giáo dụcphổthông ở tỉnh Hòa Bình trước tái lập tỉnh (1991) Từnăm 1954 đến năm 1975, ngành giáodụctỉnh Hòa Bình bước vào thực nhiệm vụ tập trung phát triển giáo dục, xóa nạn mù chữ, đồng thời tích cực tăng gia sản xuất phục vụ kháng chiến, hệ thống GDPT tỉnh không ngừng phát triển Kết bật là: năm 1958, trường Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa Hòa Bình đời Đây trường “vừa học, vừa làm” Việt Nam trở thành điển hình giáodục nước Đầu năm 1961, Hòa Bìnhtỉnh miền núi hồn thành cơng tác xóa mù chữ… góp phần quan trọng vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực giải phóng miền Namthống nước nhà Từnăm 1976 đến năm 1991, thực Nghị quyết Quốc hội (khóa V) kỳ họp thứ II, hai tỉnhHà Tây Hòa Bình hợp thành tỉnhHà Sơn Bình Riêng khu vực Hòa Bình, ngành giáodục tập trung đạo có bước phát triển Các đơn vị điển hình tiên tiến như: trường Phổthơng cấp III Hoàng Văn Thụ; trường cấp III Lạc Thủy, Lạc Sơn A, Kim Bôi B, 2.3.3 Về chất lượng giáodục đào tạo Nâng cao chất lượng giáodục đào tạo mục tiêu số ngành Do vậy, chất lượng GDPT không ngừng nâng lên qua năm Đặc biệt, tháng 10 - 1995 tỉnh Hòa Bình cơng nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập giáodục tiểu học - xóa mù chữ Về kết thi học sinh giỏi Quốc gia, năm học 1994 - 1995, tỉnh Hòa Bình cơng nhận đứng thứ miền núi đứng thứ 53 tỉnh, thành phố đứng đầu bảng B số lượng học sinh giỏi Năm học 2001 - 2002, tỉnh Hòa Bình tiếp tục đứng đầu bảng B số lượng học sinh đoạt giải 2.3.4 Công tác đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáodục Thực quyết tâm ngói hóa, tiến tới kiên cố hóa trường học, tỉnh Hòa Bình khai thác tối đa nguồn nhân lực, nhằm đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho trường học Đến năm học 2000 - 2001, toàn tỉnh có 30% trường lớp cao tầng, 40% bán kiên cố, 100% trường THCS THPT xây dựng cao tầng Hàng nămtỉnh trích - 10% tổng kinh phí ngành để mua sắm sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang thiết bị, bước đáp ứng tốt yêu cầu dạy học nhà trường 2.3.5 Công tác quản lý giáo dục, xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường Công tác Quản lý giáodụctỉnh Hòa Bình thực theo hướng chuẩn hóa, thực cơng khai, cơng phân cấp quản lý Hoạt động tra tập trung vào tra chuyên môn, giải quyết kịp thời đơn thư, khiếu tố Công tác giáodục trị, tư tưởng xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường quan tâm phát huy có hiệu quả, góp phần quan trọng vào thành tích chung nhà trường 11 Tiểu kết chương Thực chủ trương Đảng đổi GD - ĐT, tỉnh miền núi tái lập (năm 1991), tỉnh Hòa Bình nhanh chóng bắt kịp công đổi giáo dục, GDPT Do vậy, GDPT không ngừng đổi phát triển Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, GDPT tỉnh Hòa Bình tồn hạn chế cần phải khắc phục Song nói, q trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình giai đoạn (1991 - 2001) với kết qủa đạt đáng ghi nhận Đây tiền đề giúp cho GDPT tỉnh Hòa Bình có bước phát triển mới, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Chương PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 3.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Hòa Bình giai đoạn 3.1.1 Bối cảnh lịch sử và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn mới Nhân loại bước sang thế kỷ XXI, thế kỷ văn minh tri thức; phát triển khoa học cơng nghệ; tồn cầu hóa hội nhập quốc tế… tác động đến quốc gia Ở Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành, tạo nhiều hội, song đứng trước khơng ít khó khăn thách thức… Trước bối cảnh đặt yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực, phục vụ bước đột phá phát triển kinh tế tỉnh Hòa Bình giai đoạn 12 3.1.2 Chủ trương của Đảng sự vận dụng của Đảng bợ tỉnh Hòa Bình đổi mới GDPT Bước sang giai đoạn mới, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, chính sách phát triển GD - ĐT, trọng tâm vào Hội nghị Trung ương sáu (khóa IX) Đảng; Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, kèm theo “Chiến lược phát triển giáodục 2001 2010”; Luật Giáodục (sửa đổi) năm 2005… sở định hướng, pháp lý quan trọng để địa phương tiếp thu vận dụng Quán triệt chủ trương, chính sách Đảng Nhà nước, tỉnh Hòa Bình đề chủ trương, biện pháp phát triển GDPT tập trung Định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT Hòa Bìnhnăm đầu thế kỷ XXI; Đại hội lần thứ XIII lần thứ XIV Đảng bộ, nhằm bước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ 3.2 Phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Hòa Bình, góp phần tạo bước đột phá về kinh tế - xã hội (2001 - 2010) 3.2.1 Nâng cao chất lượng chuẩn hóa đợi ngũ giáo viên, cán bợ quản lý giáodục Quán triệt Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15 - - 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng, tỉnh Hòa Bình tiến hành rà soát đánh giá, bổ sung đội ngũ giáo viên… Do vậy, chất lượng giáo viên không ngừng nâng lên Đến năm học 2009 - 2010, tỷ lệ giáo viên phổthơng cấp đạt chuẩn 100%; bậc Tiểu học chuẩn 40,2%; bậc THCS chuẩn 23,3%; bậc THPT chuẩn 3,3% 3.2.2 Hệ thống trường, lớp và quy mô học sinh Hệ thống trường, lớp tiếp tục quan tâm mở rộng Đến năm học 2009 - 2010, tồn tỉnh Hòa Bình có 219 trường Tiểu học, 19 trường PTCS (cấp I-II), 209 trường THCS, 38 trường THPT 10 trường PTDTNT Bên cạnh đó, số lượng học sinh giảm nhẹ bậc 13 Tiểu học THCS, bậc THPT tương đối ổn định Nguyên nhân tỷ lệ sinh giảm việc mở rộng địa giới hành Thành phốHà Nội (năm 2008), nên số lượng học sinh Tiểu học THCS giảm theo 3.2.3 Đổi mới nội dung, phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Ngành giáodụctỉnh Hòa Bình tập trung đạo việc đổi chương trình GDPT, thực thay sách giáo khoa theo Nghị quyết 40/2000QH, Quốc hội khóa X Bên cạnh đó, phương pháp dạy học đổi theo hướng giảng dạy tích cực, tiếp cận với thiết bị giảng dạy tiên tiến… Do vậy, chất lượng GDPT có chuyển biến, tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học đỗ tốt nghiệp cao qua nămNăm học 2004 - 2005, tỉnh Hòa Bình tiếp tục đứng đầu bảng B kết thi học sinh giỏi Quốc gia THPT 3.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị và cơng tác xã hợi hóa giáodụcTỉnh Hòa Bình đạo thực việc huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài chính, đóng góp tổ chức, cá nhân để xây dựng trường lớp, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Do vậy, đến năm học 2009 2010, nâng tổng số phòng học kiên cố 61,6%, phòng bán kiên cố 27.5%, phòng tạm 10.9% Bên cạnh đó, kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy học triển khai đồng 3.2.5 Công tác quản lý nhà nước và các tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường Sở GD - ĐT tỉnh Hòa Bình đạo rà sốt văn hành để có kế hoạch sửa đổi, bổ sung đảm bảo tính đồng bộ, thống Đã hướng dẫn sở giáodục thực tốt công 14 khai; triển khai công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục; xây dựng lực lượng cán tra chuyên trách đạo tập trung vào tra chuyên đề Các tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác GD - ĐT nhà trường Tiểu kết chương Trước u cầu đòi hỏi tình hình mới, giai đoạn 2001 - 2010, phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình đạt kết to lớn mặt, lĩnh vực hoạt động, làm cho mặt ngành ngày phát triển khởi sắc, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ bước đột phá phát triển KT - XH tỉnh Hòa Bình Tuy nhiên GDPT tỉnh Hòa Bình số tồn tại, hạn chế cần phải bước khắc phục năm tiếp theo để GDPT tỉnh Hòa Bình thực phát triển bền vững Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét 4.1.1 Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 4.1.1.1 Về thành tựu - Chất lượng hiệu giáo dục: Ngành GD - ĐT tỉnh Hòa Bình tập trung giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáodục Do vậy, chất lượng giáodục toàn diện, giáodục đại trà, giáodục mũi nhọn nâng lên qua năm Nhiều năm liền, ngành giáodụctỉnh Hòa Bình ln đứng đầu tỉnh miền núi, Tây Nguyên, Đồng Bằng sông Cửu Long số lượng chất lượng học sinh giỏi Quốc gia 15 - Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên: Tỉnh Hòa Bình đạo tiến hành rà sốt, đánh giá, chuẩn hóa đội ngũ, xây dựng đội ngũ cán giáo viên, đủ số lượng, đồng cấu;… Do vậy, đến năm 2010, tỷ lệ giáo viên cấp tiểu học, THCS THPT đạt chuẩn trở lên 100% Đây yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng GD - ĐT tỉnh Hòa Bình - Về xây dựng hệ thớng trường lớp, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục: Mặc dù nhiều khó khăn, song hệ thống trường, lớp tỉnh Hòa Bình phát triển rộng khắp tất cấp học, bậc học Đến năm 2010, 100% số xã, phường, thị trấn có trường tiểu học THCS, mỡi huyện có từ 02 đến trường THPT Bên cạnh đó, trang thiết bị phục vụ giáodục quan tâm đầu tư, đáp ứng tốt yêu cầu dạy học nhà trường - Công tác quản lý giáo dục, giáo dục trị tư tưởng, xây dựng tở chức Đảng, đồn thể: Ngành giáodụctỉnh Hòa Bình thực tốt cơng tác tun truyền; rà soát hệ thống văn hành để đảm bảo tínhthống Các hoạt động tra vào chiều sâu Công tác xây dựng tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường tổ chức chặt chẽ phát huy tốt vai trò theo chức năng, nhiệm vụ, góp phần vào việc thực tốt nhiệm vụ chun mơn Giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bình đạt thành tích nêu số nguyên nhân chủ yếu: Một là, công đổi Đảng tạo điều kiện cho GD - ĐT, có GDPT phát triển Hai là, quán triệt quan điểm Đảng, tỉnh Hòa Bình vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương Ba là, đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, phát huy truyền thống quê hương 16 4.1.1.2 Về hạn chế Một phận giáo viên, cán quản lý chưa theo kịp với yêu cầu đổi giáodục Hệ thống trường học, lớp học điều kiện sở vật chất phục vụ giáodục chưa theo kịp với tốc độ tăng nhanh so với quy mô học sinh Chất lượng giáodục đại trà, giáodục toàn diện cấp học, bậc học chưa đồng Kỷ cương số đơn vị trường học cần chấn chỉnh, cơng tác quản lý giáodục số nơi lỏng lẻo, tùy tiện Nguyên nhân hạn chế, ́u kém: Một là, Hòa Bìnhtỉnh miền núi nghèo, điều kiện phát triển KT - XH, giaothơng lại gặp nhiều khó khăn Hai là, phát triển nhanh quy mô, số lượng, vượt khả kinh tế cho phép Ba là, thân ngành GD - ĐT nói chung, GD - ĐT Hòa Bình nói riêng nhược điểm 4.1.2 So sánh quá trình phát triển GDPT của tỉnh Hòa Bình qua hai giai đoạn 1991 - 2001 và 2001 - 2010Giáodụcphổthôngtỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 trải qua hai giai đoạn 1991 - 2001 2001 - 2010 song q trình phát triển liên tục, theo hướng tích cực, đảm bảo số lượng, tăng dần chất lượng, giai đoạn sau phát triển giai đoạn trước; hạn chế, yếu bước khắc phục, thể qua kết trình bày chương chương 4.1.3 So sánh GDPT của tỉnh Hòa Bình với một số tỉnh có điều kiện tương đờng Trong tỉnh miền núi phía Tây Bắc, tỉnh Sơn La, tỉnh Điện Biên tỉnh Yên Bái có nhiều yếu tố tương đồng với tỉnh Hòa Bình Do vậy, tác giả lựa chọn so sánh GDPT số kết chính tỉnh Hòa Bình với ba tỉnh nêu Nhìn chung kết 17 phát triển GDPT tỉnh đến năm học 2009 - 2010 tương đối đồng Song số lĩnh vực cụ thể, tỉnh Hòa Bình có điểm bật như: Tỷ lệ giáo viên phổthông cấp Tiểu học, THCS THPT đạt chuẩn chuẩn 100%; số phòng học kiên cố số trường đạt chuẩn Quốc gia xây dựng cao hơn; công tác phổ cập giáodục sớm Công tác giáodục mũi nhọn tỉnh Hòa Bình điểm bật cả, nhiều năm liền tỉnh Hòa Bình ln dẫn đầu tỉnh miền núi, Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long số lượng học sinh đoạt giải chất lượng giải 4.1.4 Một số đặc điểm riêng GDPT của tỉnh Hòa Bình Thứ nhất, Hòa Bìnhtỉnh miền núi, có địa bàn rộng, nhiều nơi giaothông lại bị chia cắt sơng, hồ, khe, suối gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến nghiệp phát triển giáodục Thứ hai, Hòa Bình nơi hội tụ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, hệ thống trường Phổthông dân tộc nội trú tỉnh Hòa Bình đặc biệt quan tâm xây dựng Thứ ba, với truyền thống văn hóa lâu đời, người cần cù, sáng tạo nhiều thắng cảnh đẹp, tảng vững động lực quan trọng thúc đẩy GDPT tỉnh Hòa Bình phát triển 4.2 Một số kinh nghiệm và vấn đề đặt 4.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu Một là, Giữ vững mục tiêu XHCN giáo dục, coi trọng yếu tố người để đẩy nhanh việc nâng cao chất lượng giáodục Hai là, Mở rộng quy mô đôi với nâng cao chất lượng, hiệu giáodục xuất phát từ thực tiễn, nhu cầu phát triển KT - XH Hòa Bình Ba là, Tăng cường xây dựng sở vật chất, thực công tác xã hội hóa giáodục Tăng mức đầu tư cho trường phổ thơng; chú trọng vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn 18 Bớn là, Đổi nội dung, chương trình, phương pháp GDPT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Hòa BìnhNăm là, Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước, phát huy vai trò cấp ủy Đảng, đồn thể nhà trường phổthơng 4.2.2 Mợt số vấn đề đặt Thứ nhất, Quá trình vận dụng chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước vào thực tiễn tỉnh Hòa Bình cần xem xét ́u tố đặc thù để đưa chính sách linh hoạt, cụ thể nhằm đem lại hiệu giáodục cao Thứ hai, Mở rộng quy mô đôi với nâng cao chất lượng, hiệu giáodục cần trọng như: Mở điểm trường phù hợp với địa bàn dân cư, chú trọng xây dựng hệ thống trường Phổthông dân tộc nội trú; tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáodục đại trà, khắc phục tình trạng cân đối ngành nghề đào tạo; đồng thời phát huy thế mạnh công tác giáodục mũi nhọn Thứ ba, Nội dung, chương trình, phương pháp GDPT cần tập trung đổi theo hướng sau: Nội dung, chương trình sách giáo khoa phải đảm bảo tính chuẩn mực, theo chuẩn quốc gia; đảm bảo tính bản, hệ thống cần tinh giản, tăng hướng nghiệp, thực hành Thực nhiều phương pháp giảng dạy tích cực áp dụng cho đối tượng người học, song không gây bất ổn cho nhà trường, cho ngành cho xã hội Thứ tư, Công tác đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cần tập trung vào số nhiệm vụ chủ yếu như: Ưu tiên đầu tư xây dựng cho chương trình, mục tiêu phát triển giáodục trọng điểm cấp vĩ mô; xây dựng sở vật chất trường học vùng có điều kiện KT - XH khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng lòng hồ Sơng 19 Đà, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng phòng thí nghiệm, thư viện, nhà giáo viên; trang thiết bị cho việc tin học hóa nhà trường, học ngoại ngữ, phục vụ đổi phương pháp giảng dạy, sách giáo khoa,… để phục vụ tốt công tác dạy học Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáodục song phải bảo đảm khai thác có hiệu quả, tránh gây tình trạng lãng phí, thất thoát đầu tư Hàng nămtỉnh Hòa Bình cần phải cân đối nguồn ngân sách ưu tiên đầu tư cho nghiệp phát triển giáodục theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Thứ năm, Về thực công xã hội giáodục cơng tác xã hội hóa giáodục cần chú trọng vào số nội dung như: Chống tái mù chữ trở lại, khắc phục tình trạng bỏ học học sinh em gia đình nghèo, gia đình sách, vùng có điều kiện KT - XH nhiều khó khăn Giải qút tốt bất hợp lý chính sách chế đầu tư dẫn đến thiếu công giáodục vùng, miền Thực tốt sách học bổng, miễn, giảm học phí học sinh Đẩy mạnh chính sách thu hút, hỗ trợ thỏa đáng giáo viên công tác giảng dạy ngành Tiếp tục huy động vào cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể; doanh nghiệp, tổ chức cá nhân; tham gia nhân dân chăm lo cho nghiệp giáodục Thứ sáu, Cơng tác quản lý Nhà nước GDPT Hòa Bình cần tập trung giải quyết theo hướng sau: Công tác quản lý Nhà nước giáodục phải thực theo hướng chuẩn hóa Hồn thiện hệ thống tra giáo dục, tập trung vào tra chuyên môn, tra chuyên đề xử lý dứt điểm sau kết luận tra Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý toàn ngành theo hướng phân cấp quản lý; xây dựng mơ hình quản lý thích hợp cho loại hình trường học, sở đào tạo 20 Thứ bảy, Tiếp tục tăng cường công tác giáodục trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn thể cơng tác phát triển đảng viên nhà trường phổ thơng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu giáodục Tiểu kết chương Nhận xét, đánh giá trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm 2010, nhằm khẳng định kết đạt to lớn đáng khích lệ, đồng thời tồn tại, hạn chế cần khắc phục, thấy nguyên nhân kết qủa tồn tại, hạn chế Qua hai giai đoạn phát triển GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừ1991 - 2001 2001 - 2010 bước khẳng định rõ chất lượng hiệu giáodục theo chiều hướng tích cực, giai đoạn sau phát triển giai đoạn trước; đồng thời thấy GDPT tỉnh Hòa Bình có trội so với số tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện tương đồng với Hòa BìnhTừ q trình nghiên cứu phát triển GDPT tỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm 2010, rút số kinh nghiệm làm cho q trình phát triển GDPT Hòa Bình giai đoạn tiếp theo KẾT LUẬN Hòa Bìnhtỉnh miền núi, giáp với Thủ Hà Nội, nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc Nơi vùng đất cổ với văn hóa Hòa Bình tiếng cách hàng vạn năm Nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình có truyền thống đoàn kết, yêu nước, yêu quê hương, lao động cần cù, dũng cảm, kiên cường đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc Phát huy truyền thống quý báu đó, thực chủ trương Đảng đổi giáodục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo 21 nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, sau tái lập tỉnh (năm 1991), bối cảnh bộn bề khó khăn, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình vận dụng sáng tạo đường lối quan điểm đổi Đảng, nhanh chóng bắt tay vào xây dựng quê hương Xác định phát triển giáodụcphổthông động lực quan trọng để phát huy nguồn lực người, nhằm tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từnăm1991 đến năm 2010, giáodụcphổthôngtỉnh Hòa Bình quan tâm đạo đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận: quy mô giáodục tăng cường mở rộng; chất lượng giáodục cấp học bảo đảm ổn định vững phát triển; đội ngũ nhà giáo cán quản lý tăng lên số lượng chất lượng; sở vật chất, trang thiết bị dạy học đạo tăng cường theo hướng kiên cố hóa, đại hóa,… Những kết có ý nghĩa hết sức to lớn, tạo tiền đề cho phát triển giáodụctỉnh giai đoạn tiếp theo Nguyên nhân thành tựu có lãnh đạo đứng đắn, kịp thời, sáng tạo cấp ủy Đảng, quyền; quan tâm, chăm lo đến nghiệp “trồng người” nhân dân dân tộc tỉnh đặc biệt cố gắng không ngừng đội ngũ giáo viên, cán quản lý em học sinh Bên cạnh thành tựu đạt được, giáodụcphổthơng Hòa Bình tồn tại, hạn chế: quy mô giáodục chưa khắc phục tình trạng phát triển khơng đồng vùng miền thiếu cân đối đào tạo nguồn nhân lực; chất lượng giáodục tồn diện nhiều hạn chế; đội ngũ giáo viên tăng lên quy mơ song nhiều bất cập; cơng tác xây dựng sở vật chất số nơi chậm, thiếu thốn lạc hậu chậm khắc phục… 22 Nguyên nhân hạn chế nêu quan tâm số cấp ủy Đảng quyền chưa kịp thời “khốn trắng” cho ngành; giải pháp thực đổi giáodụcphổthông chưa thực triển khai cách đồng bộ; phát triển kinh tế không đồng vùng tỉnh; nhận thức vai trò giáodục phận nhân dân hạn chế Từ thành tựu hạn chế phát triển giáodụcphổthông nêu trên, song thấy giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 trải qua trình phát triển liên tục theo hướng tích cực, đảm bảo số lượng, tăng dần chất lượng, giai đoạn sau phát triển giai đoạn trước; hạn chế, yếu bước khắc phục; đồng thời thể đặc điểm riêng tỉnh Hòa Bình phát triển giáodục Tuy nhiên so với mặt chung nước, giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bình mức trung bình thấp xa so với tỉnh đồng thành phố có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Từ thực tiễn phát triển giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bìnhtừnăm1991 đến năm2010 để lại cho tỉnh Hòa Bình kinh nghiệm quý báu giai đoạn là: Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục; mở rộng quy mô phải đôi với nâng cao chất lượng, hiệu giáodục xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tăng cường xây dựng sở vật chất, thực công xã hội giáo dục; đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáodụcphổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; tăng cường trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn dân phát triển nghiệp phát triển giáodục đào tạo; tăng cường công tác quản lý Nhà nước giáodụcphổ thơng; tăng cường vai trò cấp ủy Đảng, đoàn thể nhà trường 23 Để phát triển giáodụcphổthông phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, Hòa Bình nói riêng, giáodụcphổthơngtỉnh Hòa Bình cần tiếp tục giải quyết tốt vấn đề đặt là: quán triệt vận dụng cách linh hoạt, cụ thể chủ trương, chính sách Đảng, Nhà nước vào thực tiễn địa phương, sở xem xét yếu tố đặc thù đối tượng người học, vùng, miền tỉnh để đem lại hiệu giáodục cao nhất; mở rộng quy mô đôi với nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đặc biệt chú trọng xây dựng hệ thống Trường Phổthông dân tộc nội trú, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh; đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáodụcphổthơng vừa bảo đảm tính chuẩn mực theo quy định, song phải phù hợp với yêu cầu địa phương đối tượng người học; tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học; thực công xã hội giáodục công tác xã hội hóa giáo dục; tăng cường cơng tác trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn thể quần chúng công tác đảng viên trường học phổ thông;… nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập phát triển đất nước 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Sỹ Hà (2017), Thành tựu về phát triển giáodục phổ thông ở Hòa Bình (1991-2001), Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng (tr 80-83) Nguyễn Sỹ Hà (2017), Xây dựng nguồn lực giáodục phở thơng ở tỉnh Hòa Bình thập niên đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số tháng (tr 96-102) ... hội địa phương, từ năm 1991 đến năm 2010, giáo dục phổ thông tỉnh Hòa Bình quan tâm đạo đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận: quy mô giáo dục tăng cường mở rộng; chất lượng giáo dục cấp học bảo... việc phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 - Phục dựng lại trình phát triển GDPT tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 sở đánh giá khách quan, khoa học thành tựu, hạn chế nguyên... Vì vậy, việc nghiên cứu giáo dục phổ thông tỉnh Hòa Bình cần thiết chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống giáo dục phổ thơng tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 Với ý nghĩa đó,