1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục phổ thông ở tỉnh hoà bình từ năm 1991 đến năm 2010 ( Luận án tiến sĩ)

189 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 864,1 KB
File đính kèm Luận án Full.rar (2 MB)

Nội dung

Giáo dục phổ thông ở tỉnh hoà bình từ năm 1991 đến năm 2010 ( Luận án tiến sĩ)Giáo dục phổ thông ở tỉnh hoà bình từ năm 1991 đến năm 2010 ( Luận án tiến sĩ)Giáo dục phổ thông ở tỉnh hoà bình từ năm 1991 đến năm 2010 ( Luận án tiến sĩ)Giáo dục phổ thông ở tỉnh hoà bình từ năm 1991 đến năm 2010 ( Luận án tiến sĩ)Giáo dục phổ thông ở tỉnh hoà bình từ năm 1991 đến năm 2010 ( Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SỸ HÀ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở TỈNH HỊA BÌNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SỸ HÀ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở TỈNH HỊA BÌNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐINH QUANG HẢI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu Luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Sỹ Hà MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA…………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU…………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………… 1.1 Những nghiên cứu về giáo dục và giáo dục phổ thông …………… 1.2 Những nghiên cứu có liên quan đến giáo dục ở tỉnh Hòa Bình…… 13 1.3 Những kết nghiên cứu đạt và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu………………………………………………… 17 Chương 2: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 1991 - 2001……………………………… 21 2.1 Khái quát về tỉnh Hòa Bình và giáo dục phổ thông ở Hòa Bình trước tái lập tỉnh (1991)…………………………………………… 21 2.2 Bối cảnh lịch sử và chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông ở tỉnh Hồ Bình (1991 - 2001)……………………………………………… 38 2.3 Phát triển giáo dục phổ thông ở tỉnh Hòa Bình 10 năm đầu sau tái lập tỉnh (1991 - 2001)……………………………………… 45 Tiểu kết chương 2……………………………………………………… 69 Chương 3: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2010……………………………… 3.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương phát triển giáo dục phổ thông ở 70 tỉnh Hòa Bình giai đoạn mới…………………………………… 70 3.2 Phát triển giáo dục phổ thông ở tỉnh Hòa Bình, góp phần tạo bước đột phá về kinh tế - xã hội (2001 - 2010)……………………………… 76 Tiểu kết chương 3……………………………………………………… 105 Chương 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM…………… 107 4.1 Nhận xét…………………………………………………………… 107 4.2 Một số kinh nghiệm và vấn đề đặt ra……………………………… 131 Tiểu kết chương 4……………………………………………………… 142 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………… 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 147 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hợi GD - ĐT Giáo dục và Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông KT - XH Kinh tế xã hội NQTW Nghị quyết Trung ương PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XHCN Xã hợi chủ nghĩa 13 XMC Xóa mù chữ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2010)……… 25 Bảng 2.1 Số lượng giáo viên phổ thông (1991 - 2001)………………… 47 Bảng 2.2 Số trường học phổ thông (1991 - 2001)……………………… 50 Bảng 2.3 Số phòng học phở thơng (1991 - 1996)……………………… 51 Bảng 2.4 Số lớp học phổ thông (1991 - 2001)…………………………… 52 Bảng 2.5 Số lượng học sinh phổ thông (1991 - 2001)…………………… 52 Biểu đồ 2.2 Chất lượng giáo dục hai mặt, học sinh phổ thông tỉnh Hòa Bình (1991 - 1996)……………………………………………………… 56 Bảng 2.6 Số lượng học sinh phổ thông đoạt giải Quốc gia (1991 - 1996) 57 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ trẻ em vào lớp và bỏ học…………………………… 59 Biểu đồ 2.4 Chất lượng giáo dục hai mặt bậc trung học, năm học 2000 - 2001 61 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS THPT (1997 - 2002)… 62 Biểu đồ 3.1 Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông năm học 2004 - 2005 78 Biểu đồ 3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông năm học 2009 - 2010 82 Bảng 3.1 Số lượng trường, lớp phổ thông (2001 - 2010)………………… 83 Biểu đồ 3.3 Số lượng học sinh phổ thông (2001 - 2010)………………… 84 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học và đỗ tốt nghiệp phổ thông năm học 2004 -2005…………………………………… 88 Biểu đồ 3.4 Ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và số phòng học xây dựng năm học 2005 - 2006………………………… 93 Bảng 3.3 Số trường học và giáo viên tra năm học 2005 - 2006 100 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ giáo viên phổ thông đạt chuẩn năm học 2009 - 2010… 124 Bảng 4.1 Số trường học, phòng học và học sinh phổ thông năm học 2009 - 2010…………………………………………………………………… 125 Bảng 4.2 Công tác phổ cập giáo dục phổ thông………………………… 127 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục phở thơng nhìn nhận mợt bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa là “bản lề”, vừa là “xương sống” của tồn bợ q trình hình thành phát triển nhân cách của lứa t̉i nhi đồng, thiếu niên niên, giúp em từ bước chập chững, từ nhận biết đơn sơ lên nắm bắt nhiều kiến thức về văn hóa chữ, văn hóa làm người và định hướng c̣c sống của phục vụ đất nước và dân tộc Do vậy từ ngày nước nhà độc lập đến sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thông đạt những thành tựu to lớn các lĩnh vực: Quy mô không ngừng mở rộng; chất lượng ngày một nâng cao bước đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với vị trí vai trò to lớn đó, Nghị qút của Bợ Chính trị về cải cách giáo dục lần thứ (năm 1979) chỉ rõ: “Giáo dục phổ thông nền tảng văn hóa của một nước, sức mạnh tương lai của một dân tộc Nó đặt sở vững cho sự phát triển toàn diện người Việt Nam xã hợi chủ nghĩa” [106, tr 23] Hòa Bình tỉnh miền núi, nằm ở vùng cửa ngõ Tây Bắc của Tổ quốc, nơi tụ hội nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm Văn hóa - Giáo dục của vùng Tây Bắc Với đặc điểm địa lý giáp với đồng sông Hồng Thủ đô Hà Nội, tỉnh Hòa Bình biết đến không chỉ nổi tiếng với cơng trình thủy điện lớn nhất Đơng Nam Á, mà còn nổi tiếng với một nền văn hóa đặc sắc là cái nôi “văn hóa Hòa Bình” Là mảnh đất có chiều dày lịch sử và văn hóa, phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình kề vai, sát cánh góp phần làm nên những trang sử hào hùng của dân tộc Bước vào công cuộc đổi mới, nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình tiếp tục vượt lên khó khăn, thách thức để hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế và xã hội, phấn đấu trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vùng Tây Bắc Sau tái lập tỉnh Hòa Bình (năm 1991), nhận thức vai trò to lớn của giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân cũng phát triển giáo dục phổ thông nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo ng̀n nhân lực, bời dưỡng nhân tài, góp phần tích cực vào cơng c̣c cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng tỉnh Hòa Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh và công xã hội” [158, tr 314], lãnh đạo và nhân dân các dân tợc tỉnh Hòa Bình thường xuyên chăm lo, tạo điều kiện để giáo dục phổ thông bước đổi mới phát triển vững Năm 2010, tỉnh Hòa Bình đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ phổ cập giáo dục trung học sở, đội ngũ giáo viên các ngành học, bậc học khơng chỉ lớn về số lượng mà mạnh về chuyên môn; sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngày đại Tuy nhiên, bên cạnh những kết đạt được, quá trình phát triển giáo dục phổ thông ở tỉnh Hòa Bình những năm qua còn nhiều yếu kém, bất cập chất lượng giáo dục cấp học, bậc học, ngành học thấp chưa đồng đều; việc dạy học ở vùng kinh tế và xã hội khó khăn còn hạn chế; sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu Ngoài còn nhiều hạn chế khác cần phải giải quyết Vì vậy, việc nghiên cứu giáo dục phổ thông ở tỉnh Hòa Bình là rất cần thiết Song cho đến vẫn chưa có một công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống về giáo dục phổ thông ở tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 Trên những ý nghĩa đó, chọn nghiên cứu đề tài: "Giáo dục phổ thơng ở tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010" làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm đạt các mục đích sau: - Luận giải và làm sáng tỏ thực trạng trình phát triển giáo dục phở thơng (GDPT) ở tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 - Trên sở kết nghiên cứu, từ đó rút những kinh nghiệm góp phần phục vụ cho công tác hoạch định và phát triển GDPT ở tỉnh Hòa Bình các giai đoạn tiếp theo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt các mục đích đề ra, luận án thực các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Tổng quan các tài liệu liên quan đến đề tài luận án - Phân tích làm rõ các yếu tố tác động (cả thuận lợi và khó khăn) đối với phát triển GDPT ở tỉnh Hòa Bình Trong đó có đề cập từ chủ trương, đường lối đến các biện pháp cụ thể việc phát triển GDPT của tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 - Phục dựng lại quá trình phát triển của GDPT ở tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 sở đánh giá khách quan, khoa học về những thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Rút đặc điểm và bài học kinh nghiệm góp phần cung cấp sở thực tiễn và luận cứ cho việc đổi mới GDPT ở tỉnh Hoà Bình giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về quá trình phát triển GDPT ở tỉnh Hòa Bình từ năm 1991 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian Luận án nghiên cứu GDPT ở tỉnh Hòa Bình thời gian 20 năm (từ năm 1991 đến năm 2010) Lý tác giả chọn mốc nghiên cứu năm 1991 là năm kỳ họp thứ IX, Quốc hợi khóa VIII quyết định tái lập tỉnh Hòa Bình (8 - 1991) và mốc ... hội hóa giáo dục phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010, (2 014); Nguyễn Văn Thắng, Q trình phát triển giáo dục phổ thơng tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 đến năm 2006, (2 014); Nguyễn... nay, (2 004); Phạm Xuân Tài, Quá trình phát triển giáo dục phổ thông Hà Nội từ năm 1986 đến năm 2008, (2 012); Duy Thị Hải Hường, Giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1965, (2 014);... HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SỸ HÀ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở TỈNH HỊA BÌNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Ngày đăng: 26/06/2018, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w