1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 5 BUOI CHIEU T9 LAN

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV treo löôïc ñoà maät ñoä daân soá VN vaø hoûi: Neâu teân löôc ñoà vaø cho bieát löôïc ñoà giuùp ta nhaän xeùt veà hieän töôïng gì. - GV yeâu caàu 2 HS ngoài caïnh nhau cuøng xem löôï[r]

(1)

TUA

À N 9

Ngày dạy : Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

TIẾT : KỸ THUẬT

Luoäc rau

I Mục tiêu : - Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau.

- Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình ( Khơng u cầu HS thực hành luộc rau lớp) - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn

TTCC NX3: Cả lớp

II Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … Phiếu đánh giá kết học tập III.Các họt động dạy – học :

Khởi động : Hát

Bài cũ : Nấu cơm (Tiết 2). - Nêu lại ghi nhớ học trước Bài : Luộc rau

a) Giới thiệu : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động : Tìm hiểu cách thực cộng việc chuẩn bị luộc rau

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu công việc thực luộc rau

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình nêu tên nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước luộc

- Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa

- Quan sát hình , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau

- Lên thực thao tác sơ chế rau

Hoạt động : Tìm hiểu cách luộc rau

- Nhận xét hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS : + Cho nhiều nước để rau chín xanh

+ Cho muối bột canh để rau đậm , xanh + Đun nước sôi cho rau vào

+ Lật rau – lần để rau chín + Đun to , lửa

+ Tùy vị mà luộc chín tới chín mềm - Quan sát , uốn nắn

- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bếp đun

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm

- Đọc nội dung mục , kết hợp quan sát hình để nêu cách luộc rau

Hoạt động : Đánh giá kết học tập

- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- Nêu đáp án tập

- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS

- Đối chiếu kết làm với đáp án để tự đánh giá kết học tập

- Báo cáo kết tự đánh giá Củng cố :

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- *GDSDNLTK&HQ: Khi luộc rau bằng bếp đun cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để TK củi, ga

(2)

; sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.

Dặn dò :- Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước học sau TIẾT : CỦNG CỐ TỐN

Luyện tập chung

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Giải tốn có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới

dạng số thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mói quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dạng kg : a) 7kg 18g =…kg; 126g =…kg;

yến = …kg; 14hg = …kg; b) 53kg 2dag = …kg; 297hg = …kg; 43g = ….kg; 5hg = …kg Bài 2: Điền dấu >, < = vào ……. a) 4dag 26g … 426 g b) 1tạ kg … 1,2 tạ

Bài : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Đáp án :

a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg

Lời giải :

a) 4dag 26g < 426 g (66g)

b) 1tạ kg = 1,02 tạ (1,02tạ)

Tên vật Đơn vị đo Đơn vị đo tạ Đơn vị đo kg

Khủng long 60 ………… …………

Cá voi ……… 1500 tạ

Voi ……… ……… 5400kg

Hà mã ……… ……… …………

Gấu ……… tạ …………

(3)

Bài 4: (HSKG)

Xếp số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn 27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg

- Lưu ý HS cách đổi ; đơn vị đo đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa bước đổi sau : + Đổi đơn vị bé

+ Đổi đơn vị cần đổi 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải :

Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg tạ 15kg = 215kg Ta có :

2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg Hay :

2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg

- HS lắng nghe thực

TIEÁT : CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT

Luyện tập tả caûnh

I Mục tiêu:

- Học sinh biết dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng văn tả cảnh - Rèn luyện cho học sinh kĩ nói miệng

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài.

- Học sinh ghi lại điều quan sát vườn cánh đồng III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn

- Giáo viên chép đề lên bảng - Cho HS nhắc lại yêu cầu đề

- Cho học sinh nhắc lại dàn ý lập tiết học trước

- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng

* Gợi ý dàn :

Mở bài:

Giới thiệu vườn vào buổi sáng Thân :

* Tả bao quát vườn

- Khung cảnh chung, tổng thể vườn (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí vườn)

* Tả chi tiết phận :

- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ làm việc vườn

Kết : Nêu cảm nghĩ khu vườn.

b)HS trình bày miệng.

- Cho học sinh dựa vào dàn chuẩn bị tập nói

- HS nêu

Đề : Tả quang cảnh buổi sáng vườn (hay cánh đồng) - HS nhắc lại yêu cầu đề

- Học sinh nhắc lại dàn ý lập tiết học trước

- HS đọc kỹ đề

(4)

trước lớp

- Gọi học sinh trình bày trước lớp

- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung ghi điểm

- Gọi học sinh trình bày - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay 4.Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét, hệ thống - Dặn học sinh chuẩn bị cho sau

- Học sinh trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét

- Một học sinh trình bày

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

*******************************************************

Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010

TIẾT : CỦNG CỐ TOÁN

Luyện tập chung

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách viết số đo diện tích dạng số thập phân - Giải tốn có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo diện tích

dạng số thập phân

- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn

- Nêu mói quan hệ đơn vị liền kề - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 2ha m2 = ………ha;

49,83dm2 = ……… m2 b) 8m27dm2 = ……… m2; 249,7 cm2 = ………….m2 Bài : Điền dấu > ; < =

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

Bài giải :

a) 2ha m2 = 2,000004ha; 49,83dm2 = 0,4983 m2 b) 8m27dm2 = 0,07 m2; 249,7 cm2 = 0,02497m2

(5)

Bài : Điền dấu > ; < =

a) 16m2 213 cm2 …… 16400cm2; b) 84170cm2 …… 84,017m2 c) 9,587 m2 ……9 m2.60dm2 Bài : (HSKG)

Nửa chu vi khu vườn hình chữ nhật 0,55km, chiều rộng

6

chiều dài Hỏi diện tích khu vườn m vng ? ?

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Bài giải :

a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2; (160213cm2)

b) 84170cm2 < 84,017m2 (840170cm2) c) 9,587 m2 < m2.60dm2 (958,7dm2) (960dm2)

Bài giải :

Đổi : 0,55km = 550m

Chiều rộng khu vườn : 550 : (5 + 6)

= 250 (m) Chiều dài khu vườn : 550 – 250 = 300 (m) Diện tích khu vườn : 300

250 = 75 000 (m2) = 7,5

Đáp số : 75 000 m2 ; 7,5 ha. - HS lắng nghe thực

TIẾT : CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT

Luyện tập vốn từ thiên nhiên Từ nhiều nghĩa

I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Chuẩn bị: Nội dung bài. III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét

Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :

Từ đèo ngang nhìn hướng nam, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên… ; phía tây dãy Trường Sơn… , phía đơng nhìn

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

Thứ tự cần điền : + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa

(6)

biển cả, Ở vùng đồng bát ngát biếc xanh màu diệp lục Sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông …vắt ngang giữa…vàng đổ biển Biển suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương Bài tập2 :

H : Đặt câu với từ ? + Kì vĩ

+ Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng Bài tập3 : (HSKG)

H : Đặt câu với nghĩa chuyển từ ăn ?

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

+ Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng

Gợi ý :

- Vịnh Hạ Long cảnh quan kì vĩ nước ta - Dãy Trường Sơn trùng điệp màu xanh bạt ngàn

- Các bạn múa dẻo với hai dải lụa tay - Xa xa, thảm lúa chín vàng lượn sóng theo chiều gió

- Đàn cị bay trắng xố góc trời vùng Năm Căn

- Mấy đám mây sau núi phía xa

Gợi ý :

- Cô ăn ảnh.

- Tuấn chơi cờ hay ăn gian. - Bạn cảm thấy ăn năn. - Bà ăn hiếp người khác. - Họ muốn ăn đời, kiếp với nhau.

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

TIẾT : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên

I.Mục tiêu: - Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 ; BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp que hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả * GDBVMT: (Khai thác gián tiếp) GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết mơi trường thiên nhiên VN nước ngồi, từ bồi dưỡng tính cảm u q, gắn bó với môi trường sống

II.Chuẩn bị:- Bút dạ, giấy khổ to,bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học:

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ -Nhận xét – ghi điểm

3 Bài :

* HĐ1: HD làm 2. - Cho HS đọc

-2-3 HS -Theo doõi

- HS giỏi đọc Bầu trời mùa thu - HS đọc yêu cầu

(7)

HĐ GV HĐ HS - Tìm từ ngữ tả bầu trời vừa đọc

và rõ từ ngữ thể so sánh? từ ngữ thể nhân hoá?

- Cho HS làm GV phát giấy cho HS làm - Cho HS trình bày kết quaû

- GV nhận xét chốt lại lời giải * HĐ2: HDHS làm 3.

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm

- Gọi trình bày kết

- GV nhận xét – tuyên dương HS viết đoạn văn đúng, hay

4 Củng cố dặn dò:

- GV liên hệ GDBVMT :Ở nước con người trân trọng thiên nhiên, nâng niu thiên nhiên để sống gắn bĩ, hài hịa thiên nhiên Còn Việt Nam, đất nước từng "xanh muơn ngàn khác nhau" mà giờ đang bị bê tơng hĩa đến đáng ngại; Sống hài hịa với thiên nhiên, biết nương tựa vào thiên nhiên, cĩ thể sống bền vững và lành Vì góp sức vào để BV mơi trường

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà viết lại đoạn văn lớp viết chưa xong

-Cả lớp đọc thầm theo

- HS làm cá nhân Mỗi em ghi giấy nháp tập

- HS làm vào giấy

- Hs làm vào giấy đem dán lên bảng lớp - HS nhận xét

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm cá nhân

- Một số em đọc đoạn văn viết trước lớp

- HS nhận xét

- Về thực theo yêu cầu GV

******************************************************

Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010

TIẾT : CỦNG CỐ TỐN

Luyện tập chung

I

Mục tiêu :

Củng cố kiến thức :

- Cách so sánh thực phép tính cộng ,trừ nhân ,chia phân số - Cách đọc, viết , so sánh số thập phân

- GD HS phải cẩn thận làm tốn. II Chuẩn bị : Hệ thống dạy

III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ:

-Từ đầu năm đến học dạng tốn

rồi? -HS nêu

(8)

Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con:

H1: :

; H2:

9

 ; H3: 10 - 16

9

2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: miệng

-Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS làm suy nghĩ tự làm (3’) So sánh các số thập phân sau:

a) 1; 1; ; b) 25 30 ; ; 11 15 15

- HS nêu kết nối tiếp -Nhận xét ,ghi điểm

-Em củng cố điều qua 1?

*Chốt: Củng cố cách so sánh phân số *Bài 2: (Bài –VBT- T9-10)

-Tính: a) 10 10  ; ; 5 18  ; 16 10  b) 12 x ; : ; : 10 ; 25 36 : 35 12 -Yêu cầu HS làm giấy nháp

-Gọi số HS lên chữa -Nhận xét, ghi điểm.

*Bài 3: (Bài VBT-T46)

-GV đọc cho HS viết STP , sau yêu cầu HS đọc lại STP

-Nhận xét, sửa sai cho HS *Bài 4: (Bài VBT –T48)

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 69,99 70,01 0,4 0,36 95,7 95,68 81,01 81,010

-Yêu cầu HS nêu cách so sánh số thập phân -Yêu cầu HS làm vào

-2HS lên bảng chữa -Nhận xét, chữa 3.Củng cố, dặn dò:

-Em củng cố qua tiiết học này?

-Dặn : làm tập VBT liên quan đến phân số STP Chuẩn bị cho KTĐK-GKI

-Nhận xét tiết học

-HS làm bảng -Nhận xét

-1HS nêu yêu cầu -HS tự làm

-Nhiều HS đọc kết nối tiếp -Nhận xét

-HS nêu.

-Làm giấy nháp

4HS lên chữa -Nhận xét bạn làm

-HS làm theo yêu cầu: viết đọc STP vừa viết

-HS nêu cách so sánh STP -Làm vào

-2HS chữa -Nhận xét -1-2 HS nêu -Lắng nghe

TIEÁT : KHOA HỌC

(9)

Phòng tránh bị xâm hại

I / Mục tiêu : - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại II/ Chuẩn bị: Hình 38 ,39 SGK Một số tình để đóng vai. III/ Các hoạt động dạy - học:

HÑ GV HĐ HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Cần có thái độ đối xử với ngưòi bị nhiễm HIV gia đình họ NTN ?

-Nhận xét – ghi điểm 3 Bài :

HĐ1:Quan sát thảo luận.

* HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại vag điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.

- Quan sat hình SGK trả lời câu hỏi:

- Nêu tình dẫn đến nguy bị xâm hại ?

- Bạn làm để phịng trành nguy bị xâm hại ?

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Cho nhóm báo cáo kết

- Tổng kết rút kết luận

HĐ2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại

* Rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại Nêu được quy tắc an toàn cá nhân.

- Giao nhiệm vụ cho nhóm :

- Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho ?

- Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà ?

- Nhóm 3: Phải làm có người trêu chọc có hành vi gây bối rối, khó chụi thân ?

+ Nhóm trưởng điều khiển hoạt động - Nhân xét tình rút kết luận :

+ Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể em cần lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp

HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy

* HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị

- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nêu

- HS nhận xét

- Thảo luận nhóm

- Quan sát hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi

- Thảo luận theo tranh tình - Làm việc ghi ý kiến theo nhóm

- Lần lượt nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét nhóm bạn rút kết luận

- Nêu lại kết luận

- Liên hệ thực tế nơi em

- Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng tình - Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm thảo luận đêû đóng tình

- Lần lượt nhóm lên đóng tình - Nhận xét tình huống, rút kết luận cho tình

- Liên hệ thực tế địa pương nơi em đanh

- Lấy giấy vẽ bàn tay giấy

- Ghi tên ngón tay mà vừa vẽ xong - Trao đổi bạn một, tranh luận

(10)

xâm hại

- Gọi 3-4 HS lên lớp trình bày

- Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK )

4 Cuûng cố - dặn dò:

- Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế địa bàn nơi em

- 2,4 hs lên trình baøy

- Rút kết luận, đọc điều ghi nhớ SGK - 3-4 HS nêu lại nội dung

- Chuẩn bị sau

TIẾT : ĐỊA LÝ

Các dân tộc ; Sự phân bố dân cư

I Mục đích : - Biết sơ lược phân bố dân cư VN.

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư

- HS khá, giỏi : Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi : Nơi q đơng dân, thừa lao động ; nơi dân, thiếu lao động

* GD BVMT (Bộ phận) : Ở đồng đất chật, người đông ; miền núi dân cư thưa thớt. - Có ý thức tơn trọng, đồn kết cá dân tộc

II Chuẩn bị: Bảng số liêu mật độ dân số mơt số nước châu phóng to. III Các hoạt động dạy – học:

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

GV gọi số HS lên bảng kiểâm tra - Nhận xét – ghi ñieåm

3 Bài :

* HĐ1: 54 Dân tôc anh em đất nước Việt Nam

- GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức học mơn Địa lí trả lời câu hỏi

+ Nước ta có dân tộc?

+ Dân tộc có đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?

+ Kể tên môt số dân tộc người địa bàn sinh sống họ?

+ GV gợi ý HS nhớ lại kiến thứ lớp số dân tộc Hoàng liên Sơn, số dân tộc Tây Nguyên…

+ Truyền thuyết rồng cháu tiên nhân dân ta thể điều gì?

- GV nhận xét câu trả lời cho HS

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu dân tộc anh em đất nước Việt Nam + Chọn HS tham gia thi

+ Phát cho HS số thẻ từ ghi tên dân

- 2-3 HS lên - Theo dõi

- Thảo luận nhóm đơi – TLCH cá nhân : - Nước ta có 54 dân tộc

- Dân tộc Kinh đông Sống đồng - Dân tộc người sống vùng núi cao ngun - Các dân tộc ngời là: Dao, Mơng, Thái, Mường, Tày…

- Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân, Kiều, Pa-cơ, chứt…

- Các dân tộc Việt Nam anh em nhà

(11)

tộc vào vị trí thích hợp đồ

- GV tổ chức cho HS lớp bình chọn bạn giới thiệu hay

- Tuyên dương HS lớp bình chọn * HĐ2: Mật độ dân số VN.

? Em hiểu mật độ dân số?

- GV nêu: Một độ dân số dân số trung bình 1km2….

- GV treo bảng thống kê mât độ dân số số nước châu Á hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?

- GV yêu cầu:

+ So sánh mât độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á

+ Kết so sánh chứng tỏ điều mật độâ dân số Viêt Nam?

- KL: Mật độ dân số nước tà cao… * HĐ3: Sự phân bố dân cư VN.

- GV treo lược đồ mật độ dân số VN hỏi: Nêu tên lươc đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì?

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh xem lược đồ thể nhiệm vụ

- Vùng có mật độ dân số 100 người /km2? + Trả lời câu hỏi

Qua phần phân tích cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? Vùng dân cư sống thưa thớt?

Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư vùng, nhà nước ta làm gì?

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp - GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa sau lần HS phát biểu ý kiến GD BVMT

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS nhà học chuẩn bị sau

-HS chơi theo HD GV + HS thực thi - HS lớp làm cổ động viên

- Một vài HS nêu theo ý hiểu - Theo dõi

- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ dân số môt số nước ĐNÁ

- HS so saùnh

- Mật độ dân số nước ta lớn gần lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Cam-pu-chia, lớn 10 lần dân số Lào…

- Mật độ dânn số VN cao

- Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN Lược đồ cho ta thấy phân bố dân cư nước ta

- Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn 100 thành phố Hà Nôi, Hải phịng, TPHCM…

- Vùng trung du Bắc bộ, mơt số nơi đồng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,… - Chỉ nêu: Vùng núi có mật độ dân số 100 - Dân cư nước ta tập trung đôn đồng bằng, đô thị lớn, thưa thớt vùng núi, nông thôn

- Tạo việc làm chỗ Thực chuyển dân cư từ vùng đồng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới…

- HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến

- HS nhận xét - Học , chuẩn bị

HẾT TUẦN 9

(12)

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w