1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 Buoi chieu

37 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần 21: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.

  • Buổi chiều: Thể dục:

    • Tiết 41: tung và bắt bóng. Trò chơi nhảy dây, bật cao.

    • I- Mục tiêu:

      • Phương pháp tổ chức

      • -ĐH.

  • Tiếng việt:

    • Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011.

  • Buổi sáng: Toán:

    • -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.

    • II- Đồ dùng daỵ học:

  • Thể dục

    • Tiết 42: nhảy dây- bật cao. trò chơi trồng nụ trồng hoa.

    • I- Mục tiêu:

      • (Đoạn từ đầu đến Thưởng cho)

      • -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi .

      • II- Đồ dùng daỵ học:

  • Tiết 3: Toán

    • Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007

    • Tiết 4: Kĩ thuật

  • Tiết 5: Đạo đức

  • $21: uỷ ban nhân dân xã

  • (phường) em (tiết 1)

    • Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007

  • Tiết 1: Thể dục

  • Tiết 3: Toán

  • Tiết 4: Tập làm văn

    • Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007

    • Tiết 2: Luyện từ và câu

  • Tiết 3: Toán

  • Tiết 4: Toán

Nội dung

Tuần 21: Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011. Buổi chiều: Thể dục: Tiết 41: tung và bắt bóng. Trò chơi nhảy dây, bật cao. I- Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời,ôn nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác. -Làm quen với động tác bật cao, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng -Chơi trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đợc vào trò chơi tơng đối chủ động . II- Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung Đ.l ợng Ph ơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Đứng thành một vòng tròn xoay các khớp, cổ tay, cổ chân Sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. - Trò chơi Kết bạn 2.Phần cơ bản. *Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời -Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ôn nhảy dây kiểu chân trớctrân sau . *Chọn một số em nhảy đợc nhiều lần lên nhảy biểu diễn. *Chơi trò chơi bóng truyền sáu -GV tổ chức cho HS chơi. 3 Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực,sau đó cúi gập ngời, rung hai vai, hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 ph 18-22ph 4- 6 ph -ĐH. GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐH và TC. ĐH: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH: GV * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * . . . Tiếng việt: Tiết 34: luyện tập: mrvt: công dân. .I- Mục tiêu: -Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, II- Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -V nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập : *Bài tập 1: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với nghĩa ở cột A. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: Nghĩa của hai cụm từ: công dân danh dự và danh dự công dân khác nhau nh thế nào? -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3 : Xếp những từ chứa tiếng công cho dới đây vào từng cột thích hợp. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. -Làm bài cá nhân. *1- Lời giải (1) (c) (2) (a) (3) (c) 2-Lời giải: * -Công dân danh dự: Công dân khồng là chính thức mà chỉ trên danh nghĩa, do xã hội tôn vinh, nhằm tỏ sự kính trọng -Danh dự công dân: Sự coi trọng của d luận xã hội, dựa trên giá trị tinh thần, đao đức tốt đẹp của công dân. *3-Lời giải. Công nhân, gia công, thủ công, công th- ơng, bãi công, đình công. Công có nghĩa là công nghiệp Công có nghĩa là thợ Công có nghĩa là sức lao động Thủ công, công thơng. Công nhân, gia công. Bãi công, đình công 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. . . . B.D.toán: Tiết 48: luyện tập: tính diên tích một số hình đã học. I- Mục tiêu: *Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình tròn, hình thang II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 2-Bài mới: *Bài tập 1: Tính S hình tam giác. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính S hình tam giác vuông. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy và đờng cao. +Sử dụng công thức tính S hình tam giác. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào? *Bài tập 3: Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 1-Kết quả: a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm 2 ) b) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m 2 ) *2-Bài giải: a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm 2 ) Đáp số: 6 cm 2 b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm 2 ) Đáp số: 7,5 cm 2 -Ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2. *3-Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m 2 ) Đáp số : 10 020,01 m 2 *4-Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . . Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011. Buổi sáng: Toán: Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo). I- Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV vẽ hình lên bảng. -Có thể chia hình trên bảng thành những hình nh thế nào? -GV đa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thớc của mỗi hình mới tạo thành? -Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ. -Tính diện tích cả mảnh đất nh thế nào? -Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. -HS xác định các kích thớc theo bảng số liệu -HS tính. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (105): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (106): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *1-Bài giải: Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính: Diện tích HCN AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2. * 2-Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông AMC là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình thang vuông MBCN là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 38 x 25 : 2 = 475 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2) Đáp số : 1829,36 m2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . . Luyện từ và câu. Tiết 41: Mở rộng vốn từ: Công dân. I- Mục tiêu: -Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân, -Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. II- Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2. -Bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : -HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trớc. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập : *Bài tập 1 (18): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm. -Mời những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài cá nhân. -GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. *1-Lời giải : nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ; công dân gơng mẫu ; công dân danh dự ; danh dự công dân. *2-Lời giải: 1A 2B 2A 3B 3A 1B *3-VD về một đoạn văn: Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn. Với tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta đã -Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc. Để xứng đáng là các con cháu của các Vua Hùng, mỗi ngời dân phảI có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bớc cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tơI đẹp hơn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. Chính tả (nghe viết). Tiết 21: Trí dũng song toàn. Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. I- Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II- Đồ dùng daỵ học: -Phiếu học tập cho bài tập 2a. -Bảng phụ, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe viết : - GV Đọc bài viết. +Đoạn văn kể đIều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai ngời ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thơng trớc linh cữu - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: *2-Lời giải: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. -Cả lớp và GV nhận xét, KL HS thắng cuộc * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện. a) - dành dụm, để dàng. - rành, rành rẽ. - cái giành. b) - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. *3-Lời giải: Các từ cần điền lần lợt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. b) tởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ. -HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cời. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. . . . Khoa học. Tiết 41 : Năng lợng mặt trời. I- Mục tiêu: *Sau bài học, HS biết: -Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. -Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động, của con ng ời sử dụng năng l- ợng mặt trời. II- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 84, 85 SGK. -Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lợng mặt trời. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bàI 40. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 7 theo các câu hỏi: +Mặt trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? +Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối +Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt. -HS nêu. với sự sống? +Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận nh SGK. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể đợc một số phơng tiện, máy móc, hoạt động, của con ng ời sử dụng phơng tiện mặt trời. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung: +Kể một số VD về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. +Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lợng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lợng mặt trời. +Kể một số VD về việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và ở địa phơng. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 2.4-Hoạt động 3: Trò chơi *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lợng mặt trời. *Cách tiến hành: (2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS) -GV vẽ 2 hình mặt trời lên bảng. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời. -Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi đợc nhiều vai trò, ứng dụng thì nhóm đó thắng. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết. -GV nhận xét giờ học. . . . Buổi chiều: toán: Tiết 49: Luyện tập: tìm một số yêu tố cha biết của các hình đã học. I- Mục tiêu: -Giúp HS biết đợc một số yếu tố cha biết về các hình đã học. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: (1): Quan sát hình bên và cho biết trong hình thang các chiều cao có bằng nhau không? -kết luận. (2): -Trong công thức tính chu vi hình thang. C = r x 2 x 3,14 Thì r = C : 3,14 : 2 -Trong một đờng tròn nếu có bán kính bằng 2 thì chu vi hình tròn bằng diện tích của hình tròn * 1- Trả lời: -Trong hình thang các đờng cao đều bằng nhau. *2-: -Quan sát ghi nhớ. 3-Luyện tập . *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn. +Tính diện tích hình tròn. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. -Mời một số HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở -Cho HS đổi vở, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *1- Bài giải: Diện tích của hình thangABED là: (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm 2 ) Diện tích của hình tam giácBEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm 2 ) . Diện tích hình thangABED lớn hơn diện tích của hình tam giácBEC là: 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm 2 ) Đáp số: 1,68 dm 2 *2-Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm 2 ) Đáp số: 3,14 cm 2 *3-Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m 2 ) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m 2 ) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. . . . Â m nhạc: Tiết 21 : Học hát: Bài tre ngà bên lăng bác. I- Mục tiêu: -HS hát đúnggiai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát - H át đúng nhịp 3 8 -Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ. II- Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Tranh ,ảnh về Bác Hồ. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III- Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới : 2.1 HĐ 1: Học hát bài Tre ngà bên lăng Bác - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hớng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phơng pháp móc xích. +Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2 : Hát kết hợp võ đệm. -GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. .3-Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? -GV nhận xét chung tiết học -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thờng -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu: Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà Đón gió đâu về mà đu đa đu đa . - HS hát cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà x x x x Đón gió đâu về mà đu đa đu đa. x x x x -HS hát lại cả bài hát. -Bài hát thể hiện tình cảm Kính yêu Bác Hồ của các em thiếu nhi . số : 10 020,01 m 2 *4-Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5 (cm 2 ) Đáp số: 6 358 ,5 cm 2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức. vuông AMC là: 24 ,5 x 20,8 : 2 = 254 ,8 (m2) Diện tích hình thang vuông MBCN là: (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099 ,56 (m2) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 38 x 25 : 2 = 4 75 (m2) Diện tích cả. x 63 = 52 92 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : 2 = 13 65 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 52 92 + 1176 + 13 65 = 7833

Ngày đăng: 23/04/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w