1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5-Buổi 2- Tuân2

8 562 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Tiết 1 + tiết 2: Toán + ôn tập và nâng cao về phân số hỗn số I. Mục tiêu: - Củng cố cách chuyển một hỗn số thành 1 phân số và ngợc lại: chuyển 1 phân số lớn hơn 1 thành hỗn số. - Vận dụng làm một số bài toán nâng cao về phân số- hỗn số. II. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn tập kiến thức cũ: + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? + Nêu cách chuyển phân số lớn hơn 1 thành hỗn số? 2. Luyện tập Thực hành: Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 4 6 5 , 3 9 7 , 9 10 9 - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2: So sánh các hỗn số sau: a. 3 2 1 và 3 5 2 , 6 10 3 và 2 1 6 , 3 10 5 và 3 10 4 - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh rồi làm bài, chữa bài. - GV nhận xét,củng cố cách so sánh các hỗn số. Bài 3: Chuyển các phân số sau thành hỗn số: 10 112 , 12 69 , 5 17 . - Giúp HS biết cách chuyển phân số thành hỗn số - GV hớng dẫn mẫu rồi yêu cầu HS thực hành. Bài 4: Tính: a. 3 5 3 2 5 1 + , 5 7 2 4 3 1 b. 1 5 10 7 ì , 2 3 1 : 5 7 2 - GV hớng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính. +Bài 5: Cho phân số 63 54 hãy tìm một số - 2 HS cách làm. - HS nhận xét. -HS nêu yêu cầu rồi làm bài, lên bảng chữa bài: 6 29 6 564 6 5 4 = +ì = 9 34 9 793 9 7 3 = +ì = ; 10 99 10 9 9 = - HS nêu cách so sánh các hỗn số. - HS làm bài vào vở, chữa bài: 5 2 3 2 1 3 < ; 2 1 6 10 3 6 < ; 10 4 3 10 5 3 < 10 5 6 10 3 6 < ; 7 5 5 7 5 4 < ; 10 9 5 11 9 5 < - HS theo dõi, nắm cách chuyển các phân số thành hỗn số. - HS làm bài vào vở, chữa bài. - HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện. 7 4 3 5 17 = ; 4 3 5 12 9 5 12 69 == ; 5 1 11 10 2 11 10 112 == - HS làm bài vào vở, chữa bài: a. 5 29 5 13 5 16 5 3 2 5 1 3 =+=+ 5 7 2 4 3 1 = 21 22 21 90 21 112 7 30 3 16 == b. 1 5 10 7 ì = 2 17 5 10 17 =ì , 2 3 1 : 5 7 2 = 111 49 7 37 : 3 7 = tự nhiên a sao cho khi bớt a ở tử số và thêm a vào mẫu số ta đợc phân số mới, rút gọn phân số mới ta đợc phân số 5 4 - Khi bớt a ở tử số và thêm a vào mẫu số thì tổng của tử số và mẫu số của phân số mới sẽ nh thế nào? - Tìm phân số mới cha rút gọn thuộc dạng toán gì đã học? - Hớng dẫn HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. + Bài 6: Cho phân số 38 28 hãy tìm một số tự nhiên sao cho nếu cả tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng trừ đi số đó thì đợc phân số mới có giá trị bằng 3 2 - Hớng dẫn HS tự phân tích đề bài, tự làm bài vào vở. + Bài 7: Cho phân số 23 2 . Tìm một số tự nhiên sao cho nếu cả tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng cộng với số đó thì đợc phân số mới có giá trị bằng 4 1 . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập, nắm vững các kiến thức đã học. - HS tìm hiểu đề bài, nắm vững yêu cầu của đề bài. - Khi bớt a ở tử số và thêm a vào mẫu số thì tổng của tử số và mẫu số của phân số mới cũng bằng tổng của tử số và mẫu số phân số ban đầu. - thuộc dạng toán : tìm 2 số khi biết tỏng số và tỉ số của 2 số đó. Bài giải Phân số đã cho có tổng của tử số và mẫu số là: 54+ 63 = 117. Khi bớt a ở tử số và thêm a vào mẫu số ta đợc phân số mới có tổng của tử số và mẫu số không thay đổi ( vẫn là 117). Nh vậy phân số mới có tổng của tử số và mẫu số bằng 117, có tỉ số giữa tử số và mẫu số là 4: 5. Từ đó suy ra tử số mới là: 117 : ( 4+ 5) x 4 = 52 Mẫu số mới là : 117 : (4+5) x 5 = 65 Số tự nhiên phải tìm là: 52 54 = 2. - HS phân tích đề bài để nhận thấy: Khi trừ cả tử số và mâũ số cho cùng một số tự nhiên ta đợc một phân số mới có hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi - HS tự làm bài, chữa bài.(Số tự nhiên cần tìm là 8) - HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài, chữa bài. (Số tự nhiên cần tìm là 5) TiÕng viÖt + LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa LuyÖn tËp t¶ c¶nh I. mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cách sử dụng từ đồng nghĩa trong viết câu, tạo đoạn. - Nhận biết nội dung và nghệ thuật cả bài văn tả cảnh (dành cho HS khá giỏi) Ii.Chuẩn Bị - Sách tiếng việt nâng cao T52. Đề 1 trang 135 iii. luyện tập: HDHS làm các bài tập: Bài 1: Củng cố cách sử dụng các từ đồng nghĩa trong văn cảnh. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm (bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn) a. Còn (bé bỏng) gì nữa mà nủng nịu. b. Bé con lại đây chú bảo. c. Thân hình nhỏ nhắn. d. Ngời nhỏ con nhng rất khoẻ. Bài 2: Những từ đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ 2 đợc không? Vì sao? Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng. Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô. (không thể thay thế cho nhau đợc vì từ địu có sắc thái nghĩa riêng (Đèo trẻ sau lng bằng cái địu). Các từ kia không có nghĩa nh vậy. Bài 3: a. Tìm từ đồng nghĩa với mỗi nhóm từ dới đây. - Cắt, thái: xắt, xắn, xẻo, pha, chặt, băm, chém, phát, xén, ca, xẻ, bổ, đốn, mổ. - To, lớn: to lớn, to tát, to tớng, vĩ đại, khổng lồ. - Chăm, chăm chỉ: siêng năng, chịu khó, . b. Chỉ ra nghĩa chung của mỗi nhóm. - Nhóm 1: Chia thành những phần nhỏ hơn. - Nhóm 2: kích thớc, cờng độ quá mức bình thờng. - Nhóm 3: Làm nhiều và đều đặn một việc gì đó. Bài 4: Em hãy đọc đoạn văn Hửng nắng và cho biết: a. Bài văn tả gì? Vì sao em biết (Bài văn tả nắng lên. Tên bài và nội dung của bài cho em biết) b. Những chi tiết mu tả sự xuất hiện của ánh nắng (xuyên qua bụi cây, rọi trúng mắt anh; vầng thái dơng vừa mới hiện ra hối hả trút xuống mặt đất.) c. Nắng làm cho mọi vật biến đổi. - Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời đang khoác dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn phăng đi. - Những vạt xanh chợt hé trên bầu trời loang rất nhanh, phút chốc choáng ngợp hết cả. - Nổi trên nền trời xanh thẳm là ngồn ngộn một sắc bông trắng trôi băng băng. - Đồng ruộng, xóm làng, dòng sông và những đỉnh núi . 4. Chọn hình ảnh em thích và viết đoạn văn? giải thích tại sao? III. Tổng kết tiết học: Nhận xét chung giờ học Tiếng việt n Tập làm văn- Luyện tập tả cảnhÔ I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kĩ năng viết văn tả cảnh thông qua việc đánh giá nhận xét các đoạn văn mẫu. - Rèn kĩ năng cảm thụ các bài văn bài thơ thuộc thể loại văn tả cảnh ; kĩ năng nhận xét đánh giá bài của bạn từ đó học tập cách viết văn tả cảnh . II. Nội dung ôn tập : 1.Ôn lại Cách lập dàn bài - Y/c H nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Bài 1 : Em hãy đọc bài văn Buổi sáng mùa hè trong thung lũng và cho biết: a. Trong bài tác giả chon gì để tả? b. Em thích những từ ngữ hình ảnh nào? 2. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng cảm thụ các bài văn bài thơ thuộc thể loại văn tả cảnh - Tổ chức cho HS làm BT 2. - Báo cáo KQ. - Lớp nhận xét đánh giá Bài 2. Dựa vào ý khổ thơ sau, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê em vào một buổi tra hè. Những tra hè đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim (Luỹ tre- Nguyễn Công Dơng) * Gợi ý đáp án: Bài 1: Củng cố kĩ năng tóm tắt nội dung của bài văn tả cảnh. + Đoạn 1: Tác giả tả màn đêm : hơi ẩm, tiếng gà gáy, tiếng ve, tiếng cuốc kêu, ánh lửa trên bếp, tiếng nói chuyện, tiếng gọi nhau. + Đoạn 2: Tả vòm trời , gió, màu trời, những tia nắng, những cây lim trổ hoa vàng, những cây vải thiều, tả nắng trên đồng lúa, các bác xã viên làm đồng. + Đoạn cuối: Tả mặt trời, nắng gắt, tốp thanh niên chở lúa, tiếng cời, . + Hình ảnh em yêu thích: VD: ánh lửa, ánh nắng, . Bài 2: - Gọi HS nêu Y/C của đề. - Làm việc cá nhân- đọc bài trớc lớp - Lớp nhận xét và bình chọn bài hay nhất. - GV tổng kết đánh giá lại . VI. Nhận xét đánh giá chung tiết học Tiếng việt + Luyện tập về từ đồng nghĩa I. mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng nghĩa, từ không đồng nghĩa. - Sử dụng từ đồng nghĩa đúng sắc thái nghĩa. II. Chuẩn bị: Đề bài: Bài 1,2,3,4,5,(7) III. Luyện tập thực hành Bài 1,2:Nhận biết về từ đồng nghĩa. * Đáp án bài 1: HS Sắp xếp đúng nh sau. - Nhóm 1: đi, chạy, nhảy (cùng chỉ động tác di chuyển bằng chân) - Nhóm 2: xấu, tồi tệ, xấu xa (cùng chỉ tính xấu) - Nhóm 3: tre em, trẻ con, trẻ thơ (chỉ con ngời ở độ tuổi nhỏ) Đáp án bài 2: Các từ không cùng nghĩa là: a. Chăm sóc c. Anh hào b. Ngoan ngoãn Bài 3:Củng cố khái niệm từ láy * Đáp án là a. Từ láy tả tiếng ma là: Rả rích, dầm dề, liên miên . b. Tả tiếng cời: khanh khách, khinh khích, ha hả, . c. Tiếng chân ngời chạy: thình thịch, huỳnh huỵch, rầm rập, . Bài 4: Củng cố KN từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn * Đáp án: từ cần tìm là: a. biếu, tặng c. đỡ đần, ca mang, trợ giúp b. quẳng, vứtd. thành quả, hậu quả, kết cục. Bài 5:Củng cố cách sử dụng từ đồng nghĩa đúng sắc thái: * Các từ cần điền là: a. ra đi; b: hi sinh; c. thiệt mạng; d. mất; e. chết. IV. Củng cố, tổng kết: Nhận xét chung tiết học. Toán + Hỗn số - Luyện tập chung I. mục tiêu: - Củng cố cho HS khái niệm hỗn số: - So sánh hỗn số - Chuyển hỗn số thành phân số và ngợc lại. II. chuẩn bị: GV: Vở BT toán bổ trợ nâng cao T5 III. Hoạt động trên lớp 1. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành : BT 1,2,3,4 trang 9-10 (15) - Bài 1,2,4; HS làm cá nhân. - Bài 3: Làm theo cặp 2. Hoạt động 2: Chấm chữa bài (18) *. HS làm tơng tự. IV. Tổng kết dặn dò (2): - Nhận xét chung tiết học. - Hoàn thành BT ở nhà. Tiếng việt + ôn tập: luyện từ và câu mở rộng vốn từ: Tổ quốc I. mục tiêu: - Giúp HS hệ thống, mở rộng vốn từ Tổ quốc thông qua các BT. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, vận dụng viết câu, tạo đoạn. - Luyện tập Tả cảnh (BT3 không bắt buộc HS yếu) II. Chuẩn bị: Đề bài: - Bài 1,2,3,4a (trang 9 - Vở BT Luyện từ và câu lớp 5) - Đề số 3 trang 142 (Vở tiếng việt nâng cao 5) III. Hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: (35) Củng cố các kiến thức về vốn từ Tổ quốc; từ đồng nghĩa. - GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4a. - Chữa bài, chấm 57 bài Bài 1: Từ không cùng nghĩa với dãy từ còn lại là: a. Dân tộc; b. quê nhà. Bài 2: Thứ tự các từ cần điền là: đất nớc, giang sơn, quê hơng, xứ sở, tổ quốc. Bài 3: HS điền đúng nh sau: - Quốc ca là bài hát của một nớc. - Quốc kì là lá cờ của một nớc. - Quốc ngữ là tiếng nói của một nớc. - Quốc sách là chính sách của một nớc. - Quốc lộ là đờng lớn liên tỉnh. Bài 4: Một số câu thành ngữ nói về vẻ đẹp của đất nớc là: - Non xanh nớc biếc. - Non nớc hữu tình - Giang sơn gấm vóc - Non cao biển rộng 2. Hoạt động 2. (35) Củng cố các kiến thức về văn tả cảnh. GV hớng dẫn HS thực hành theo các bớc sau. Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề - Viết đoạn văn tả ma xuân. + Thể loại: Tả cảnh; đối tợng tả; ma xuân. Bớc 2: Tìm ý, lập dàn ý. - Tìm những từ ngữ nói về ma xuân: xôn xao, bé nhỏ, mềm mại, ấm áp, sức sống, chồi non, hoa thơm, . Bớc 3: Viết câu, tạo câu. Ví dụ: Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi cong mọc lả xuống ao. Mùa đông xám xịt mà khô héo đã qua. Mặt đất kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón những hạt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy tràn trề lên các nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. IV. Củng cố, tổng kết: (2) HS nghe nhận xét chung giờ học. . VD: ánh lửa, ánh nắng, . Bài 2: - Gọi HS nêu Y/C của đề. - Làm việc cá nhân- đọc bài trớc lớp - Lớp nhận xét và bình chọn bài hay nhất. - GV tổng kết đánh. trời đang khoác dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn phăng đi. - Những vạt xanh chợt hé trên bầu trời loang rất nhanh, phút chốc choáng ngợp hết cả. - Nổi trên

Ngày đăng: 14/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w