1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an tin hoc 6 CKTKN

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,16 MB

Nội dung

+ Phần mềm hệ thống: Là tập hợp các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các khối chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.. Ví dụ: HĐ[r]

(1)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

Tiết - Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết khái niệm thông tin, biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin

- Biết khái niệm hoạt động thông tin người

Kỹ :

- HS nêu số ví dụ minh họa thông tin người

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tơng kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Thông tin gì? Gv: Hằng ngày em tiếp cận nhiều

thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, cho ví dụ?

HS: +Các báo, tin truyền hình cho em biết tin tình hình thời nước giới

+ Tấm biển đường hướng dẫn em cách đến nơi cụ thể

+ tiếng trống trường báo cho em đến chơi hay vào lớp

Câu hỏi nâng cao:

Như vậy, hiểu thơng tin gì? Hs: Trả lời

1 Thơng tin gì?

(2)

Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người Câu hỏi nâng cao:

Thơng tin có vai trị quan trọng sống người Chúng ta khơng tiếp nhận mà cịn làm thơng tin? Hs: Trả lời lấy ví dụ chứng minh

Gv: Trong hoạt động thơng tin hoạt động đóng vai trị quan trọng nhất? sao?

Hs: Trong hoạt động thơng tin hoạt động xử lý thơng tin quan trọng Vì sau tiếp nhận thông tin, muốn xử lý thông tin thi ta phải có hiểu biết cặn kẽ, thơng suốt sau đưa kết luận định cần thiết

Gv giới thiệu

+ Thông tin trước xử lý gọi thông tin vào + Thông tin nhận sau xử lý gọi thơng tin

Gv: đưa mơ hình q trình xử lý thơng tin

Hs quan sát

2

Hoạt động thông tin người -Hoạt động thông tin việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin

- Trong hoạt động thơng tin thì

hoạt động xử lý thơng tin quan trọng nhất (vì đem lại hiểu biết cho người mà từ có kết luận định cần thiết)

Mơ hình q trình xử lý thơng tin

- Thông tin trước xử lý gọi thông tin vào

- Thông tin nhận sau xử lý gọi thông tin

4 Củng cố luyện tập -Thơng tin gì?

-Hoạt động thơng tin người gồm trình nào? Hướng dẫn tự học nhà

- Nắm khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Làm tập 1,2,3,4 trang SGK

V RÚT KINH NGHIỆM

2

Xử lý

Thông

(3)

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC(tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học

- Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kỹ năng :

- Hs nêu số ví dụ hoạt động thông tin người Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ

- Hãy cho biết thơng tin gì? Cho ví dụ?

- Nêu khái niệm hoạt động thông tin người Trong hoạt động thơng tin đó, hoạt động quan trọng nhất? Vì sao?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Hoạt động thông tin tin học Gv: Ở tiết trước biết khái

niệm thơng tin, tin học gì? Hs: Trả lời

Gv:Hoạt động thông tin tin học người tiến hành nhờ vào đâu? Hs: Hoạt động thông tin tin học người tiến hành nhờ vào giác quan não

Gv: Các giác quan não có vai trị việc tiếp nhận thơng tin?

2 Hoạt động thông tin tin học

(4)

Hs: Các giác quan giúp người việc tiếp nhận thông tin.Bộ não thực việc xử lí, biến đổi đồng thời nơi để lưu trữ thông tin thu nhập

Gv: Tuy nhiên, khả giác quan não người hoạt động thơng tin có hạn Chẳng hạn:

+ Chúng ta khơng thể nhìn xa

những vật bé

+ Chúng ta khơng thể tính nhẩm nhanh với số lớn

Hs: Quan sát lắng nghe

Gv:Chính người khơng ngừng sáng tạo phương tiện giúp vượt qua giới hạn đó.Máy tính điện tử làm ban đầu hỗ trợ cho cơng việc tính tốn người

Hs: lắng nghe ghi chép

Gv: giới thiệu nhiệm vụ Tin học Gv: Nhờ phát triển Tin học máy tính khơng cơng cụ trợ giúp tính tốn túy mà cịn hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống

- Máy tính cơng cụ lao động ngành Tin học

- Ngày với phát triển khơng ngừng tin học, máy tính sử dụng lĩnh vực đời sống Củng cố luyện tập

- Tin học gì?

- Nhiệm vụ Tin học gì? hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Hs biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin nắm đựoc nhiệm vụ Tin học

- Làm tập trang SGK

- Xem trước “Thông tin biểu diễn thông tin” V RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Hs biết dạng thông tin

- Biết khái niệm cách biểu diễn thông tin máy tính dãy bit Kỹ năng :

- Phân biệt dạng thông tin bản: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm

- Biết biểu diễn thông tin cách thể thơng tin Biết thơng tin biểu diễn nhiều cách khác Biết liệu thơng tin lưu trữ máy tính

- Biết máy tính thơng tin biểu diễn dạng dãy bit gồm số số

3 Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV:TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ

- Nêu khái niệm thông tin?

- Hoạt động thông tin gì?Hãy viết mơ hình q trình xử lý thơng tin? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Các dạng thông tin bản Gv: hàng ngày thường tiếp

xúc với dạng thông tin nào? Hs: Trả lời

Gv: Thông tin phong phú quan tâm tới dạng thông tin tin học, là: Gv: u cầu HS lấy ví dụ với loại

1 Các dạng thông tin bản

a.Dạng văn bản

(6)

dạng thông tin khác Hs: Lấy ví dụ

Gv: Ngồi cịn có dạng thông tin kết hợp giúp ta cảm nhận hiểu biết xác hơn.VD: hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm (phim ảnh)

b.Dạng hình ảnh

- Là thông tin thu từ hình vẽ minh họa sách, báo, phim hoạt hình, ảnh

c.Dạng âm thanh

- Là thông tin mà em nghe thấy

Hoạt động Biểu diễn thông tin Gv đưa ví dụ giúp HS hiểu

KN biểu diễn thơng tin:

+ Mỗi dân tộc có hệ thống chữ riêng để biểu diễn thơng tin dạng văn

+ Để tính tốn, ta biểu diễn thơng tin dạng số kí hiệu tốn học

+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn nhac

Gv: Vậy theo em biểu diễn thông tin?

Hs: Trả lời Gv: Nhận xét

GV: Em lấy ví dụ để thấy rằng: thơng tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau?

HS trả lời

GV lấy ví dụ: Để diễn tả buổi sáng đẹp trời, họa sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ soạn nhạc, nhà thơ sáng tác thơ

GV: Bằng lời nói mơ tả hình dáng người bạn chưa quen từ giúp hình dung người bạn giúp nhận bạn lần gặp

Vậy biểu diễn thơng tin có vai trị nào?

HS: Trả lời

GV: Các hình vẽ người xưa khắc hằn hang động cho ta biết phần sống người thời

2 Biểu diễn thông tin a.Biẻu diễn thông tin gì?

- Là cách thể thơng tin dạng cụ thể

b.Vai trị biểu diễn thông tin

+ Biểu diễn thông tin giúp cho việc

truyền nhận thông tin cách dễ dàng

(7)

cổ đại.Những bia bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta thông tin kiện người cách ta hàng trăm năm lịch sử Vậy việc biểu diễn thơng tin cịn có vai trị nữa?

HS: Trả lời

GV: Ngồi ra, biểu diễn thơng tin cịn có vai trị nữa?

HS: Trả lời

GV: Biểu diễn thơng tin có vai trị định hoạt động thơng tin nói chung xử lý thơng tin nói riêng

+ Biểu diễn thơng tin dạng phù hợp cho phép lưu giữ chuyển giao thông tin

Hoạt động 3 Biểu diễn thơng tin máy tính

GV: Thơng tin biểu diễn nhiều cách khác Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy theo mục đich đối tượng dùng tin có vai rị quan trọng

GV đưa ví dụ cụ thể

Gv giải thích: Hai ký hiệu cho tương ứng với trạng thái có hay khơng có tín hiệu đóng hay ngắt mạch điện

Hs lắng nghe ghi chép

GV: Với công cụ trợ giúp người hoạt động thơng tin, máy tính cần có phận đảm bảo việc thực trình nào?

HS: Trả lời

GV: Để trợ giúp người hoạt động thơng tin, máy tính cần:

+ Biến đổi thơng tin đưa vào máy tính dãy bit

+ Biến đổi thông tin lưu trữ dạng dãy bit thành dạng thông tin

HS đọc ghi nhớ SGK

3.Biểu diễn thơng tin máy tính

- Thơng tin thường biểu diễn dạng dãy bit ( gọi dãy nhị phân) bao gồm ký hiệu

- Dữ liệu thông tin lưu trữ nhớ máy tính

(8)

- Nhắc lại dạng thông tin.Biểu diễn thơng tin gì?Vai trị biểu diễn thơng tin?

- Theo em thông tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Học cũ

- Làm tập 1,2,3 trang SGK

- Đọc trước nội dung 3:”Em làm nhờ máy tính?”

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?

I MỤC TIÊU: Kiến thức :

- HS biết khả ưu việt máy tính

- Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính cơng cụ thực theo dẫn người

Kỹ :

- Vận dụng số khả máy tính để tính toán số toán hay để lưu trữ liệu

3

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ

(9)

- Nêu dạng thông tin bản.Biểu diễn thông tin gì? Vai trị biểu diễn thơng tin

- Cho ví dụ minh họa việc biểu diễn thông tin nhiều cách đa dạng khác

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Một số khả máy tính

* Khả tính tốn nhanh Gv: giải thích khả Hs:lắng nghe

Gv: mở chương trình Calculator Windows, cho ví dụ để HS quan sát kết tính tốn Sau gọi vài HS lên thực hành

* Tính tốn với độ xác cao

Gv: giới thiệu:Vào năm 1609 Ludolph von Ceulen tính số π ( số Pi) với 35 chữ số sau dấu chấm thập phân Nhưng với trợ giúp máy tính điện tử, người ta tìm chữ số thứ triệu tỉ sau dấu chấm thập phân số π chữ số không

HS quan sát

* Khả lưu trữ lớn

Gv giới thiệu cho Hs khả lưu trữ củ a ổ đĩa cứng hay ổ đĩa CD

* Khả làm việc không mệt mỏi GV giới thiệu khả làm việc tích cực máy tính máy tính trở thành người bạn thân quen nhiều người

1.Một số khả máy tính

* Khả tính tốn nhanh.

* Tính tốn với độ xác cao

* Khả lưu trữ lớn

* Khả làm việc khơng mệt mỏi

Hoạt động Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? Gv: Để giải tốn có khối

lượng tính tốn vơ lớn, nhiều trường hợp người khơng có khả nảng thực Máy tính cơng cụ giúp giảm bớt đáng kể gánh nặng tính tốn cho người Từ Gv giới thiệu ứng dụng thứ là: Thực tính tốn Gv: u cầu HS lấy Ví dụ

2 Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

(10)

Hs: lấy ví dụ

Gv: Một nhiệm vụ máy tính việc tự động hóa cơng việc văn phịng

Gv: Giới thiệu

Hs: lắng nghe ghi chép

- Giúp giải toán khoa học- kỹ thuật

*Tự động hóa cơng việc văn phịng - Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy mời, in ấn…hoặc sử dụng để thuyết trình hội nghị

4 Củng cố luyện tập

- Máy tính có khả nào?

- Nêu cụ thể khả máy tính? Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Học cũ

- Xem trước nội dung V.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? (tt)

I MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- HS biết khả ưu việt máy tính

- Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính cơng cụ thực theo dẫn người

Kỹ :

- Vận dụng số khả máy tính để tính tốn số toán hay để lưu trữ liệu

3

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

(11)

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

- Hãy cho biết khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? Gv: Các thơng tin liên quan đến

người, tài sản, thành tích học tập, ta tổ chức thành sở liệu lưu giữ máy tính để dễ dàng sử dụng cần thiết

Hs: lắng nghe

Gv: Máy tính giúp ta công tác học tập?

Hs: trả lời

Gv: Máy tính giúp ta cơng tác giải trí?

Hs: trả lời

Gv: Giới thiệu: Máy tính điều khiển tự động dây chuyền sản xuất dây chuyền lắp ráp ô tơ, xe

máy, Nhờ máy tính lắp ráp bên trong, robot ngày làm thay người nhiều công việc nặng nhọc môi trường độc hại

Hs: Lắng nghe

Gv: Các máy tính liên kết với thành mạng máy tính nhờ

mà em liên lạc thường xuyên với bạn bè, người thân tra cứu nhiều thơng tin bổ ích Qua máy tính em xem trước quà hay đồ vật yêu thích đặt mua, tốn mà khơng cần tới cửa hàng

2 Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

* Hỗ trợ cơng tác quản lí

- Có thể sử dụng máy tính để quản lí cơng ty, tổ chức hay trường học

* Công cụ học tập giải trí

* Điều khiển tự động Robốt

- Có thể sử dụng máy tính để điều khiển tự động dây chuyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ

* Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến

(12)

gia vào diễn đàn, trao đổi trực tuyến thông qua mạng Internet

- Ngồi cịn mua bán qua mạng mà khơng phải đến tận cửa hàng để mua

Hoạt động Máy tính điều chưa thể Gv: Máy tính cơng cụ tuyệt vời,

tuy nhiên máy tính làm mà người dẫn thơng qua câu lệnh Như vậy, máy tính chưa thể thay hoàn toàn người

Hs: quan sát

3 Máy tính điều chưa thể

- Máy tính làm vệc người dẫn cho máy

- Máy tính khơng có cảm giác hay khơng phân biệt mùi vị…

- Máy tính khơng có tư hay khơng biết suy nghĩ mà biết làm mà người hướng dẫn cho

 Hy vọng tương lai máy tính có

thể làm mà người mong muốn

.4 Củng cố luyện tập

- Máy tính có ứng dụng nào? - Hạn chế lớn máy tính gì? hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Học cũ

- Làm tập 1,2,3 trang 13 SGK

- Xem trước 4: “Máy tính phần mềm máy tính” V.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

I MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- HS biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử

- HS biết vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân

(13)

2

Kỹ :

- HS hiểu mơ hình q trình ba bước, cấu trúc chung máy tính điện tử

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tơng kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

Cho số ví dụ thực với trợ giúp máy tính điện tử

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Mơ hình q trình ba bước Gv: Để giải toán,

thường tiến hành bước nào? Hs: Trả lời

Gv: Để giặt quần áo, em làm nào?

Hs: Trả lời

Gv: Bất kì trình trình ba bước sau:

Hs: Quan sát

Gv: Em lấy số ví dụ tương tự Hs: Lấy ví dụ

Gv: Nhận xét

Gv: Tương tự thế, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí tự động thơng tin, máy tính cần có phận đảm nhận chức tương ứng, phù hợp với mơ hình q trình ba bước

Hs: Quan sát

1 Mơ hình q trình ba bước

Hoạt động Cấu trúc chung máy tính điện tử

Nhập

(14)

Gv: Cấu trúc chung máy tính điện tử bao gồm thành phần nào?

Hs: Cấu trúc chung máy tính điện tử bao gồm thành phần là:

+ CPU (bộ xử lí trung tâm) + Bộ nhớ

+ Thiết bị vào thiết bị

Gv: Các khối chức hoạt động hướng dẫn chương trình máy tính người lập

Gv: Máy tính hoạt động hướng dẫn chương trình Vậy chương trình máy tính gì?

Hs: Trả lời

Gv: Bây tìm hiểu phận máy tính điện tử

Gv: Bộ xử lí trung tâm (CPU) có vai trị gì?

Hs: CPU xem não máy tính Nó thực chức tính toán, điều khiển phối hợp hoạt động máy tính theo chĩ dẫn chương trình

Gv: Bộ nhớ chia thành loại? Hs: Bộ nhớ chia thành loại: Bộ nhớ nhớ ngồi

Gv: Bộ nhớ có vai trị gì? Thành phần nhớ gì?

Hs: Bộ nhớ dùng để lưu chương trình liệu q trình máy tính làm việc Thành phần nhớ RAM Khi máy tính tắt, tồn thơng tin RAM bị

Gv: Bộ nhớ ngồi có vai trị gì? Các thành phần nhớ ngồi gì?

Hs: Bộ nhớ ngồi dùng để lưu trữ lâu dài chương trình liệu Đó đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, nhớ Flash (USB) Thơng tin lưu nhớ ngồi

2.Cấu trúc chung máy tính điện tử

- Cấu trúc chung máy tính bao gồm:

Bộ xử lí trung tâm, nhớ, thiết bị vào/ra

- Chương trình chuỗi câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cần thực

- Bộ xử lí trung tâm(CPU): Tính tốn, điều khiển phân phối hoạt động máy tính theo chương trình

- Bộ nhớ

+ Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình liệu máy hoạt động

+ Bộ nhớ ngồi: Lưu trữ lâu dài chương trình liệu

(15)

không bị ngắt điện

Gv: Giới thiệu đơn vị đo máy tính

Hs: Lắng nghe

Gv: Thiết bị vào bao gồm thiết bị nào?

Gv:Thiết bị bao gồm thiết bị nào?

Gv gọi HS đọc ghi nhớ Hs: Đọc ghi nhớ

Đơn vị để đo dung lượng nhớ byte (bai), ký hiệu B Các thiết bị nhớ lên tới hàng tỷ byte

Bảng đơn vị đo nhớ: Byte = 8bit

1 Kilobyte (KB)=210B = 1024B

1 Megabyte (MB)= 210 KB= 1024 KB

1 Gigabyte (GB) = 210 MB = 1024 MB

- Thiết bị vào/ra

+ Các thiết bị vào:Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét + Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin hình, máy in, máy chiếu

4 Củng cố luyện tập

- Nhắc lại cấu trúc chung máy tính điện tử Hương dẫn học sinh tự học nhà

Làm tập cuối SGK

- HS biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử

- Xem trước phần “Máy tính phần mềm máy tính” V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH(tt)

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

(16)

- HS biết máy tính hoạt động theo chương trình

Kỹ :

- HS biết máy tính hoạt động theo chương trình

- HS biết phần mềm máy tính chương trình dẫn cho máy tính hoạt động - HS biết phần mềm máy tính chia thành loại gồm phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức mong muốn hiểu biết máy tính ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không Kiểm tra 15 phút:

Đề bài:

1 Cấu trúc chung máy tính điện tử theo Von Neumann gồm phận nào?

2 Tại CPU coi não máy tính? Hãy kể tên vài thiết bị vào/ra máy tính mà em biết 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin Gv: Máy tính muốn hoạt động

nhờ gì? Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu mơ hình hoạt động bước máy tính

Hs: Lắng nghe ghi chép

3 Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin - Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu Q trình xử lý thơng tin máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn chương trình

Hoạt động Phần mềm phân loại phần mềm Gv: Thế phần cứng máy tính?

Phần mềm máy tính?

Hs: Suy nghĩ, thảo luận trả lời

4 Phần mềm phân loại phần mềm a KN phần cứng

- Là tất thành phần máy tính mà ta nhìn thấy sờ thấy

(17)

Gv: Có thể ví phần cứng thể xác, phần mềm linh hồn trí tuệ người Phần mềm đưa sống đến cho phần cứng

Gv giải thích: Khơng có phần mềm, hình khơng hiển thị, việc gõ bàn

phím,con chuột khơng có hiệu ưng Nói cách khác, phần mềm đưa sống đến cho phần cứng

Hs: lắng nghe ghi chép

Gv: Sức mạnh máy tính phần mềm Ta sử dụng máy tính cho nhiều mục đích khác có nhiều phần mềm Con người ngày phát triển thêm nhiều phần mềm máy tính tăng cường sức mạnh, sử dụng rộng rãi

Phần mềm máy tính có loại? Đó loại nào?

Hs: Trả lời

Gv: Phần mềm hệ thống phần mềm nào? Nó có chức gì? Hãy lấy số ví dụ phần mềm hệ thống Hs: Trả lời

Gv: Phần mềm ứng dụng phần mềm nào? Nó có chức gì? Hãy lấy số ví dụ phần mềm ứng dụng mà em biết

Hs: Trả lời

Gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

b KN phần mềm

- Các chương trình máy tính gọi phần mềm máy tính

- Khơng có phần mềm, hình khơng hiển thị, việc gõ bàn phím,con chuột khơng có hiệu ưng

=>Phần mềm đưa sống đến cho phần cứng

c Phân loại phần mềm

- Chia thành loại:

+ Phần mềm hệ thống: Là tập hợp chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối khối chức máy tính cho chúng hoạt động cách nhịp nhàng xác

Ví dụ: HĐH Windows, MS- DOS

+ Phần mềm ứng dụng: chương trình đáp ứng yêu cầu cụ thể

Ví dụ: Word, Excel, đồ hoạ, Mail, Mouse Kill

(18)

- So sánh phần cứng phần mềm máy tính? Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Học làm tập cuối SGK

- Đọc đọc thêm số 3:”Von Neumann- Cha đẻ kiến trúc máy tính” - Về nhà xem trước thực hành 1:”Làm quen với số thiết bị máy tính” V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết - Bài thực hành 1:

LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- HS biết phận máy tính cá nhân - Phân biệt số vực bàn phím

2

Kỹ :

- HS thực việc bật/ tắt máy tính - Thực số thao tác với bàn phím Thái độ :

- Hiểu thấy cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

- Hãy trình bày tóm tắt chức phân loại nhớ máy tính? - Hãy kể tên vài thiết bị vào/ra máy tính mà em biết 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động Phân biệt phận máy tính cá nhân

(19)

* Các thiết bị nhập liệu

Gv: Giới thiệu thiết bị nhập bàn phím, chuột,

* Thân máy tính Gv giới thiệu

* Các thiết bị xuất liệu Gv Giới thiệu

Hs lắng nghe ghi chép

* Các thiết bị lưu trữ liệu

* Các phận cấu thành máy tính hồn chỉnh

Gv giới thiệu

1 Phân biệt phận máy tính cá nhân

* Các thiết bị nhập liệu - Bàn phím (Keyboard) thiết bị nhập liệu máy tính

- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập liệu

* Thân máy tính

Thân máy tính chứa nhiều thiết bị phức tạp, bao gồm vi xử lí (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện, gắn bảng mạch có tên bảng mạch chủ * Các thiết bị xuất liệu

- Màn hình: Hiển thị kết hoạt động máy tính hầu hết giao tiếp người máy tính

- Máy in: Thiết bị dùng để đưa liệu giấy

- Loa: Thiết bị dùng để đưa âm - Ổ ghi CD/VCD: Thiết bị dùng để ghi liệu đĩa dạng CD/VCD

* Các thiết bị lưu trữ liệu

- Đĩa cứng: thiết bị lưu trữ liệu chủ yếu máy tính, có dung lương lưu trữ lớn

- Đĩa mềm: có dung lượng nhỏ, chủ yếu dùng để chép liệu từ máy tính sang máy tính khác

* Các phận cấu thành máy tính hồn chỉnh

Hoạt động Bật máy tính Gv: Giới thiệu cách thức bật máy tính

cho HS

2 Bật máy tính

- Bật cơng tắc hình cơng tắc thân máy tính Quan sát đèn tín hiệu q trình khởi động máy tính qua thay đổi hình Đợi máy tính kết thúc q trình khởi động trạng thái sẵn sàng

Hoạt động Làm quen với bàn phím chuột Gv: Hướng dẫn

Hs: Thực hành

(20)

- Di chuyển chuột Hoạt động Tắt máy tính Gv: Hướng dẫn cách tắt máy tính

Gv: Hướng dẫn cách tắt hình

4 Tắt máy tính

- Start  Turn off Computer Turn

off Củng cố luyện tập

- Cho HS phân biệt phận máy tính cá nhân - Yêu cầu HS thực hành cách bật/tắt máy

- GV đánh giá tiết học.Nhận xét chung Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm vững phận cấu thành máy tính - Biết cách bật/tắt máy tính

- Xem trước mới: “Luyện tập chuột” V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP

Tiết - Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết phân biệt nút chuột - Biết thao tác với chuột

Kỹ :

- HS biết cách cầm chuột thực việc cầm chuột quy cách, nhận biết trỏ chuột hình, thấy vai trò chuột việc điều khiển máy tính

- Biết thao tác với chuột thực thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột kéo thả chuột

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP:

(21)

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tơng kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

- Chuột thiết bị vào hay thiết bị có chức gì? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Các thao tác với chuột Gv: Giới thiệu lại chức vai trị

của chuột.: Chuột cơng cụ quan trọng thường liền với máy tính Thơng qua chuột thực lệnh điều khiển nhập liệu vào máy tính nhanh thuận lợi

Gv: Nêu cách cầm chuột thao tác mẫu Hs: Quan sát thực lại

Gv: Yêu cầu Hs quan sát tìm trỏ chuột hình

Hs: Di chuyển chuột quan sát thay đổi chuột hình

Gv: vừa hướng dẫn cách thức thực vừa thực hành mẫu

Yêu cầu số HS lên thực lại thao tác

Hs: Lắng nghe + thực hành + ghi

1 Các thao tác với chuột

-Chuột cơng cụ quan trọng thường liền với máy tính Thơng qua chuột thực lệnh điều khiển nhập liệu vào máy tính nhanh thuận lợi

a Cách cầm chuột

- Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón đặt lên nút phải chuột

b Nhận biết trỏ chuột hình

c Các thao tác với chuột

Di chuyển chuột: Giữ di chuyển

chuột mặt phắng

Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái

chuột thả tay

Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh

nút phải chuột thả tay

Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh lần

liên tiếp nút trái chuột

(22)

chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích thả tay

4 Củng cố luyện tập

- Thực thao tác với chuột cách cầm chuột - GV đánh giá tiết học

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

- Nắm vững cách cầm chuột thao tác với chuột - Xem trước phần luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 10 - Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT(tt) I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết phân biệt nút chuột - Biết thao tác với chuột

Kỹ :

- HS biết cách cầm chuột thực việc cầm chuột quy cách, nhận biết trỏ chuột hình, thấy vai trị chuột việc điều khiển máy tính

- Biết thao tác với chuột thực thao tác: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột kéo thả chuột

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

(23)

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: Không Kết hợp học 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Gv: Ứng với thao tác học

có mức, em cho biết mức nào?

Gv: Giải thích:

- Với mức gồm 10 thao tác từ dễ đến khó, cuối mức hiển thị số điểm mà ta đạt được( có mức điểm), chọn Quit khỏi phần mềm, Chọn Try Again để quay trở lại

- Kết thúc mức ấn phím Enter để chuyển sang mức tiếp

- Khi luyện tập ta nhấn phím N để chuyển sang mức tiếp khơng cần thực 10 thao tác

2 Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills

Gồm mức:

 Mức 1: Di chuyển chuột  Mức 2: Nháy chuột  Mức 3: Nháy đúp chuột  Mức 4: Nháy nút phải chuột  Mức 5: Kéo thả chuột

Hoạt động Luyện tập Gv: Hãy nêu cách khởi động phần mềm

Hs: Trả lời

Hs: Cùng thảo luận làm theo nhóm máy, sau ghi kết nhóm

Gv: Hướng dẫn quan sát HS thực hành Gọi số em lên thực hành mẫu

2 Luyện tập

B1: Khởi động phần mềm cách nháy đúp chuột vào biểu tượng Mouse Skill hình

B2: Nhấn phím ( phím Enter) để bắt đầu luyện tập

B3: Tập luyện Củng cố luyện tập

- Thực thao tác với chuột với phần mềm Mouse Skills - GV đánh giá tiết học Cho điểm số HS thực tốt Hương dẫn học sinh tự học nhà

- Học bài, luyện tập thêm nhà - Xem trước “Học gõ 10 ngón ” V RÚT KINH NGHIỆM

(24)

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 11 - Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết khu vực vực phím bàn phím, hàng phím bàn phím - Hiểu lợi ích việc ngồi tư gõ bàn phím mười ngón - Biết quy tắc gõ mười ngón

2

Kỹ :

- Nhận biết khu vực phím số, phím chức năng, phím điều khiển phím soạn thảo văn

- Xác định hàng phím

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tơng kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

Nêu thao tác với chuột? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động : Bàn phím máy tính Gv: Để thực gõ bàn phím

mười ngón trước hết tìm hiểu cấu tạo bàn phím máy tính Chúng ta

đi vào phần 1 Bàn phím máy tính

(25)

Gv: Cho HS quan sát bàn phím máy tính Đưa hình khu vực máy tính Vậy nhìn vào hình cho biết khu vực bàn phím có hàng?

Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu cho HS hàng phím bàn phím

Hs: ghi chép

Gv: Vậy theo em, hàng phím hàng phím quan trọng nhất?Tại sao?

Hs: trả lời

Gv: Nhận xét chốt lại

Gv: Giới thiệu cách đặt tay bàn phím Hs: Quan sát

Gv: Ngồi cịn có phím chức năng: - Spacebar: tạo kí tự trắng

- Caps Lock: Bật/Tắt chữ hoa - Tab: Thụt đầu dòng

- Enter: Đưa trỏ xuống dịng - Backspace: Xố kí tự bên

trái trỏ

- Delete: Xố kí tự bên phải trỏ

- Ctrl, Alt, Shift,

- Khu vực bàn phím có hàng phím:

*Hàng phím số: + *Hàng phím trên: Q W E R ] * Hàng phím sở: A S D “ * Hàng phím dưới: Z X C ? *Hàng phím chứa phím cách

- Hàng phím sở quan trọng dùng để đặt vị trí tay, cần ý phím gai F, J vị trí đặt ngón trỏ

Hoạt động Ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón Gv: Vậy việc gõ bàn phím mười

ngón có ích lợi gì? Chúng ta tìm hiểu phần

(26)

Gv: Em nêu ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón?

Hs: Trả lời Gv: Nhận xét

Hs: Lắng nghe ghi

- Tốc độ gõ nhanh - Gõ xác

- Là tác phong làm việc lao động chuyên nghiệp với máy tính

Hoạt động Tư ngồi Gv: Để có tác phong làm việc

chuyên nghiệp với máy tính tư ngồi làm việc với máy tính phải nào? Chúng ta vào phần để tìm hiểu vấn đề

Gv: Cho HS quan sát tư ngồi với máy tính Vậy ngồi đánh máy nào? Lưng ntn? Đầu ntn? Mắt ntn? Tay ntn?

Gv cho HS quan sát hình ảnh tư ngồi ngồi sai.Từ chỉnh cho số HS

3 Tư ngồi

- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng vào hình

- Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay để thả long bàn phím

Hoạt động Luyện tập Gv: Để luyện tập cách gõ bàn

phím mười ngón tìm hiểu cách đặt tay gõ phím

Gv: Hướng dẫn luyện tập: Các phím ngón tay phụ trách Khi cần gõ phím nào, ngón tay phụ trách vươn từ hàng phím sở để gõ phím đó.Sau gõ xong đưa ngón tay trở vị trí ban đầu hàng phím sở

4 Luyện tập

a) Cách đặt tay gõ phím Chú ý:

- Đặt nhẹ ngón tay lên hàng phím sở

- Cố gắng nhớ vị trí phím, trước hết phím sở

- Nhìn thẳng vào hình khơng nhìn xuống bàn phím

- Gõ phím nhẹ dứt khốt

- Mỗi ngón tay gõ số phím định

(27)

Chú ý: Ngón tay màu phụ trách phím có màu

4 Củng cố luyện tập

- Nhắc lại nội dung học, hàng phím bàn phím, tư ngồi cách đặt tay

- Hướng dẫn lại cách đặt tay tư ngồi máy tính cho HS Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học luyện tập thao tác nhà, cách đặt tay tư ngồi làm việc với máy tính

- Xem trước phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết thực hành tới V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 12 - Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN(tt) I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết khu vực vực phím bàn phím, hàng phím bàn phím - Hiểu lợi ích việc ngồi tư gõ bàn phím mười ngón - Biết quy tắc gõ mười ngón

2

Kỹ :

- Nhận biết khu vực phím số, phím chức năng, phím điều khiển phím soạn thảo văn

- Xác định hàng phím

- Thực việc đặt tay gõ phím quy cách

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tông kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

(28)

2 Kiểm tra cũ:

- Bàn phím gồm có hàng phím nào? - Nêu cách đặt tay hàng phím sở ? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập Gv: Yêu cầu HS khởi động máy tính

Hướng dẫn học sinh thao tác máy tính Giới thiệu nội dung tiết thực hành Trình bày cách chậm rãi cho học sinh theo dõi

HS:Theo dõi ghi chép nắm yêu cầu nội dung thực hành

Gv: Quan sát học sinh thực hành

Bao quat học sinh khơng để học sinh trật tự

Tìm kiếm học sinh có khiếu tin học

Hướng dẫn thêm em chậm

Gv: Quan sát cách đặt tay lên bàn phím học sinh

Chú ý: ln gõ mười ngón

4 Luyện tập

a) Luyện tập cách đặt tay gõ bàn phím

- Đặt ngón tay lên bàn phím sở - Nhìn thẳng vào hình khơng nhìn xuống bàn phím

- Gõ phím nhẹ dứt khốt

- Mỗi ngón tay gõ số phím định

b) Luyện gõ phím hàng sở - Đặt tay lên hàng phím sở

- Gõ phím theo mẫu: As as as sa as sa sa

Dk dk kd kd kd dk

c) Luyện tập gõ phím hàng trên - Đặt tay lên hàng phím

- Gõ theo mẫu sau:

Ei ei ei ie ie ie ei ei Oi oi io io io oi oi io d) Luyện tập gõ hàng phím dưới - Đăt tay lên hàng phím

- Gõ theo mẫu sau:bv bv bv vb vb vb vn nv nv nv e,Luyện gõ kết hợp phím

Gõ theo mẫu sau: Ksu ksu iru ioc ioj Ghi lhp; qtuo ghi rtu g, Luyện gõ hàng phím số

Gõ theo mẫn sau: 10 10 01 10 10 01 10 23 23 32 32 32 32 23 h, Luyện gõ kết hợp phím kí tự trên tồn bàn phím

Gõ theo mẫu sau: maul mud muf mum mam mauff magg maugam

i , Luyện gõ kết hợp với phím Shift Gõ theo mẫu sau:

Tháp Mười đẹp sen

(29)

Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Củng cố luyện tập

- Nhận xét nhóm thực hành tốt, nhóm chưa tốt - Trong trình thực hành em gặp phải khó khăn gì?

4 Hướng dẫn học sinh học nhà - Học luyện tập thêm thao tác nhà

- Chuẩn bị cho mới: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 13 - Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón

Kỹ :

- Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm

- Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn học phù hợp - Thực gõ bàn phím mức đơn giản

3

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tơng kết IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(30)

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

- Bàn phím chia thành hàng phím bản? - Tư ngồi cho đúng?

- Em nêu lợi ích việc học gõ mười ngón? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động : Giới thiệu phần mềm Mario Gv: Giới thiệu phần mềm Mario MariO

là phần mềm sử dụng để luyện gõ bàn phím mười ngón tay

Gv: Muốn khởi động phần mềm Mario ta làm nào?

Hs: Trả lời

Gv: Giới thiệu phần mềm:

Các bảng chọn phần mềm MARIO File, Student Lessons Sử dụng phím  ,  ,  ,  để

xem chọn lệnh bảng chọn

1 Giới thiệu phần mềm Mario

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario hình

Giao diện phần mềm

Hoạt động Luyện tập Gv: Hướng dẫn cách thực 2 Luyện tập

a) Đăng kí người luyện tập

- Khởi động phần mềm (Nháy đúp vào biểu tượng hình nền)

- Nháy chuột vào bảng chọn Student, nháy chọn New

- Nhập tên em (tên khơng dấu), sau nhấn phím Enter

-Nháy vào DONE để đóng cửa sổ. b)Nạp tên người luyện tập

- Nháy chuột mục Student

Khu vực bảng chọn

chính

Các mức luyện tập từ dễ đến khó Các mức luyện tập: 1, 2, 3,…

(31)

Gv: Hướng dẫn thực

- Nháy chọn dòng Load - Nháy chuột chọn tên em

- Nháy DONE để xác nhận việc nạp tên đóng cửa sổ

=> Thực thấy tên hình

c) Thiết đặt lựa chọn để luyện tập - Nháy chuột vào bảng chọn Student - Nháy chuột vào mục Edit

- Nháy chuột vào vị trí số dịng GOAL WPM sửa giá trị, nháy ENTER để xác nhận

- Nháy chọn người dẫn đường

- Nháy DONE để xác nhận đóng cửa sổ

d) Thoát khỏi phần mềm

- Nhấn phím Q vào File Quit

4 Củng cố luyện tập - Tóm tắt lại nội dung học

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học nắm vững cách khởi động thoát khỏi phần mềm V.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 14 - Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (tt)

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario - Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón

Kỹ :

- Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm

(32)

3

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan – hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

- Đọc sách giáo khoa phát biểu tơng kết IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

Nêu cách khởi động thoát khỏi phần mềm? 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Lựa chọn học mức luyện gõ bàn phím Gv:Hướng dẫn cách lựa chọn

học

Các lệnh bảng chọn Lessons:

- Home Row Only – Chỉ gồm phím hàng sở

- Add Top Row – Thêm phím hàng

- Add Bottom Row - Thêm phím hàng

- Add Numbers - Thêm phím hàng phím số

- Add Symbols - Thêm phím kí hiệu

All Keyboard - Tồn bàn phím.

Mức Tên gọi trên hìnhBiểu tượng Mơ tả Điều kiện thựchiện Outside(Ngồi trời) Mức dành cho người mới bắt đầu Khơng có điềukiện Underwater(Dưới nước) Mức dành cho người trung bình WPM = 10 Underground

(Dưới mặt đất)

Mức dành cho người muốn phát triển

WPM = 30

(33)

nâng cao

4 Practice(Luyện tập) Mức thực hành luyện tập Khơng có điềukiện Hoạt động : Luyện tập

Hs: Thực hành máy

Gv:Quan sát hướng dẫn điều chỉnh tư ngồi cách đặt ngón tay

2 Luyện tập

4 Củng cố luyện tập

- Nhận xét nhóm thực hành tốt, nhóm chưa tốt - Trong trình thực hành em gặp phải khó khăn gì?

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học luyện tập thêm thao tác nhà

- Chuẩn bị cho mới: Quan sát Trái Đất hệ mặt trời V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 15 – BÀI TẬP

I

MỤC TIÊU:

- Giúp HS ôn lại kiến thức học từ đến II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP:

Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức học IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra cũ

1) Cho biết số phím điều khiển (phím chức năng) bàn phím

2) Nêu tư ngồi gõ phím cho biết lợi ích việc học gõ phím mười ngón

(34)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Câu 1:

Gv: Cấu trúc chung máy tính điện tử theo Von Neumann gồm phận nào?

Câu 2:

Gv: Thế thông tin? Câu 3:

Gv: Thông tin lưu máy tính gọi gì?

Câu 4:

Gv: Con người tiếp nhận thông tin phận nào?

Câu 5:

Gv: Cho biết dạng thông tin bản?

Câu 6:

Gv: Máy tính có khả năng?

Câu 7:

Gv: Em dùng máy tính vào việc gì?

Câu 8:

Gv: Cho biết thiết bị dùng để nhập liệu?

Câu 9:

Gv: Cho biết thiết bị dùng để xuất liệu?

Câu 10:

Câu 1:

Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm ba khối chức năng:

- Bộ xử lí trung tâm (CPU) - Bộ nhớ

- Thiết bị vào, thiết bị Câu 2:

Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh người

Câu 3: Dữ liệu Câu 4:

Con người tiếp nhận thơng tin bằng: Thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác (tai, mắt, da, lưỡi, mũi)

Câu 5:

Có ba dạng thơng tin bản: - Văn - Hình ảnh

- Âm Câu 6:

Máy tính có khả năng: - Tính tốn nhanh - Tính tốn với độ xác cao

- Lưu trữ lớn

- “Làm việc” không mệt mỏi Câu 7:

- Thực tính tốn

- Tự động hố cơng việc văn phịng - Hỗ trợ cơng tác quản lí

- Cơng cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động Robot

- Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến Câu 8:

Các thiết bị nhập: Bàn phím Con chuột, ổ đĩa Câu 9:

Các thiết bị xuất: Màn hình, máy in, máy quét, loa, ổ đĩa

(35)

Gv: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, video,… máy tính gọi chung là?

Câu 11:

Gv: Bộ nhớ gồm có? Câu 12:

Gv: Lượng thông tin mà thiết bị lưu trữ lưu trữ gọi là?

Câu 13:

Gv: Đĩa cứng lưu trữ nhiều thông tin hơn?

a) 24M b) 2400KB c)24GB d) 240MB Câu 14:

Gv: Phần mềm máy tính là? Câu 15:

Gv: Phân loại phần mềm? Câu 16:

Bộ xử lí máy tính đại thực lệnh giây?

a) Một lệnh b) 100 lệnh

c) 1.000 lệnh d) Hàng triệu lệnh

Câu 10: Dữ liệu Câu 11:

Bộ nhớ trong, nhớ ngoài: - Bộ nhớ trong: RAM

- Bộ nhớ ngoài: Đĩa cứng, đĩa mềm,USB (Flash), CD

Câu 12:

Dung lượng nhớ Câu 13:

Câu c 24GB Câu 14:

Chương trình máy tính Câu 15:

Có hai loại phần mềm:

- Phần mềm hệ thống: quan trọng hệ điều hành

- Phần mềm ứng dụng Câu 16:

Câu d đúng: hàng triệu lệnh Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học luyện tập thêm thao tác nhà

- Chuẩn bị cho mới: Học phần lí thuyết học để tiết sau kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM

(36)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 16 - KIỂM TRA TIẾT I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Học sinh biết làm quen với tin học máy tính điện tử Từ đến - Biết vị tí phím bàn phím số phím chức

2

Kỹ :

- Học thuộc lí thuyết học từ đến SGK

Thái độ :

- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực kiểm tra II Ma trận đề

Nội dung Nhận biết Thơng hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao Các câu cho kiểm tra Câu

Câu Câu Câu Câu Câu 12 Câu14

Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 13 Câu 15

Câu Phần II

Tông số câu hỏi 7

Tông số điểm 3.5 3.5 3.0

% Điểm 35% 35% 30%

Nội dung đề

Trường PTDT NỘI TRÚ TÂN UYÊN

Lớp: ……… KIỂM TRA TIẾT

(37)

Họ tên:……… Môn: TIN HỌC

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

I. Trắc nghiệm: ( 7.5 điểm) (khoanh tròn vào chữ câu trả lời )

Câu 1:(0.5đ) Khả máy tính là:

A: Tính tốn nhanh B: Tính tốn với độ chinh xác cao

C: Lưu trữ lớn D: Cả A, B ,C

Câu 2: (0.5đ) phận gọi “bộ não” máy tính. A: Bộ xử lí trung tâm (CPU) C: Bộ nhớ (RAM) B: Bộ nhớ D: Bộ nhớ đọc (ROM) Câu 3:(0.5đ) Đâu thiết bị đưa liệu vào máy tính.

A: Bàn phím, loa B:màn hình máy in

C: Bàn phím chuột D: Đĩa mềm, hình

Câu 4:(0.5đ) Thơng tin lưu máy tính cịn gọi là?

A: Văn B: Hình ảnh

C: Dữ liệu D: Âm

Câu 5:(0.5đ) Trong số đơn vị đo dung lượng nhớ Đơn vị lớn

A: Megabyte B: Gygabyte

C: Ki-lo-byte D: Byte

Câu 6:(0.5đ) Cấu trúc chung máy tính điên tử.

A: Bộ xử lí trung tâm, Bộ nhớ, thiết bị B: Bộ nhớ, thiết bị vào/ra, Màn hình

C: Bộ xử lí trung tâm, Bộ nhớ, thiết bị vào D: Bộ xử lí trung tâm, Bộ nhớ, thiết bị vào/ra

Câu 7:(0.5đ) Sức mạnh máy tính tùy thuộc vào?

A: Khả hiểu biết người B: Hỗ trợ công tác quản lí C: Lưu trữ lớn D: Khả tính toán nhanh Câu 8:(0.5đ) Đĩa cứng số đĩa cứng có dung lượng lưu trữ nhiều thông tin hơn?

A: 24GB B: 24MB C: 240MB D: 2400KB

Câu 9:(0.5đ) Chương trình soạn thảo văn ( WORD ) loại phần mềm đây?

(38)

Câu 10:(0.5đ) Hệ diều hành dùng để làm gì?

A: Điều khiển thiết bị phần cứng B: Điều khiển chương trình phần mềm

C: Điều khiển thiết bị lưu trữ thông tin D: Cả A, B, C

Câu 11: (0.5đ) Thành phần máy tính có nhiệm vụ trực tiếp thực lệnh chương trình máy tính

A: Bộ nhớ B: Bộ xử lí trung tâm (CPU)

C: Đĩa cứng D: Màn hình

Câu 12: (0.5đ) Phần mềm Windows phần mềm thuộc loại.

A: Phần mềm hệ thống B: Phần mềm tiện ích C: Phần mềm ứng dụng D: Phần mềm soạn thảo Câu 13: (0.5đ) Thơng tin biểu diễn máy tính dạng nào?.

A: Dãy nhị phân B: Dãy bit

C: ký hiệu D: Cả A, B, C Câu 14: (0.5đ) Lượng thông tin mà thiết bị lưu trữ gọi là.

A: Megabyte B: Dung luợng nhớ

C: Gigabyte D: Đĩa mềm

Câu 15: (0.5đ) Phần mềm máy tính gì?

A: Bộ xử lí (CPU) B: Bộ nhớ

C: Bộ nhớ (RAM) D: Chương trình máy tính II Tự luận: (2.5 điểm)

Những khả to lớn làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? Cho ví dụ cụ thể?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(39)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học luyện tập thêm thao tác nhà

- Chuẩn bị cho mới: Quan sát Trái Đất hệ mặt trời IV.Đáp án

I: Trắc nghiệm

Câu hỏi A B C D

Câu X

Câu X

Câu X

Câu X

Câu X

Câu X

Câu X

Câu X

Câu X

Câu 10 X

Câu 11 X

Câu 12 X

Câu 13 X

Câu 14 X

Câu 15 X

II: Tự luận

- Khả tính tốn nhanh

- Khả tính tốn với độ xác cao - Khả lưu trữ lớn

- Khẳ làm việc không mệt mỏi (làm việc 24/24) - Vd:

IV RÚT KINH NGHIỆM

(40)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 17 – Bài QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI

I

MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Học sinh biết sử dụng phần mềm “Solar System 3D Simulator” để quan sát hệ mặt trời có hành tinh nào, có tượng nhật thực, nguyệt thực ?

2

Kỹ :

- Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm “Solar System 3D Simulator”

- Thực hành : Khởi động quan sát, thao tác với nút lệnh

Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừ quan sát II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phần mềm, phòng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP:

Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan Thực hành theo nhóm IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung nghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu đặt vấn đề

Để biết chuyển động trái đất sao, có tượng ngày đêm tìm hiểu điều qua phần mêm Solar System

Hoạt động: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm

Hoạt động thầy trò Nội dung nghi bảng

* Trái đất quay quanh mặt trời nào? Vì lại có tượng ngày đêm, tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời có hành tinh nào?

* Gv: em tìm hiểu trả lời câu hỏi thực hành phần mềm “Solar System”

1 Phần mềm: Solar System 3D Simulator - Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu tượng

hình

2 Các lệnh điều khiển quan sát.

1 Nháy chuột vào nút để làm lên (hoặc ẩn đi) quỹ đạo chuyển động hành

(41)

* Gv: Phần mềm mô Hệ Mặt trời giải đáp cho câu hỏi

? Để thực với phần mềm phải làm ? * Hs: Khởi động phần mềm

? Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết

? Hãy cho biết em nhìn thấy khung hình có gì?

* Hs: Mặt trời * Gv: Giới thiệu

- Mặt trời màu đỏ rực nằm trung tâm

- Các hành tinh Hệ Mặt Trời nằm quỹ đạo khác quay xung quanh Mặt trời

- Mặt trăng chuyển đông vệ tinh quay xung quanh Trái Đất * Để quan sát rõ ta cần điều khiển tầm nhìn cách điều khiển nút lệnh

* Gv: Giới thiệu sơ lược phần mềm

- Hướng dẫn cách điều khiển, chỉnh khung nhìn, sử dụng nút lệnh cửa sổ phần mềm - Các nút lệnh giúp chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến Hệ Mặt Trời tốc độ chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời

* Hs: Quan sát máy qua học cách điều khiển

tinh

2 Nháy chuột vào nút làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động khơng gian Chức cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp

3 Dùng chuột di chuyển ngang

biểu tượng để phóng to,

thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời thay đổi theo

4 Dùng chuột di chuyển ngang

biểu tượng để thay đỏi

vận tốc chuyển động hành tinh

5 Các nút lệnh dùng để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát thời so với mặt phẳng ngang toàn Hệ mặt trời

6 Các nút lệnh dùng để dịch chuyển tồn khung nhìn lên trên, xuống, sang trái, phải Dùng nút để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời vị trí trung tâ khung nhìn

7 Nháy chuột vào nút để xem chi tiết thơng tin

4 Củng cố luyện tập

- Biết cách khởi động phần mềm lệnh điều khiển quan sát - Xem Hệ Mặt Trời gồm cố hành tinh nào?

- Cách xem thông tin chi tiết hành tinh Hướng dẫn học sinh học nhà

- Về nhà xem lại nội dung học, làm lại đầy đủ tập, tập thực hành quan sát trái đất với phần mềm Solar System 3D

(42)

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 19 – Bài QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tt)

I

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Học sinh biết sử dụng phần mềm “Solar System 3D Simulator” để quan sát hệ mặt trời có hành tinh nào, có tượng nhật thực, nguyệt thực ?

2 Kỹ :

- Thực việc khởi động/thoát khỏi phần mềm “Solar System 3D Simulator”

- Thực hành : Khởi động quan sát, thao tác với nút lệnh 3 Thái độ :

- Nghiêm túc, có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừ quan sát II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phần mềm, phịng máy tính - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước III

PHƯƠNG PHÁP

Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan Thực hành theo nhóm IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra cũ:

- Khởi động phần mềm Solar System 3D - Nêu lệnh điều khiển quan sát

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung

- Gv: Khởi động phần mềm Solar System 3D

- Hs: Nháy đúp vào biểu tượng

(43)

- Gv: Điều khiển quỹ đạo chuyển động để quan sát chuyển động Trái đất

- Gv: Hãy giải thích tượng ngày đêm trái đất?

- Gv: Tại lại có tượng nhật thực? Điều khiển phần mềm cho học sinh nhìn thấy tượng

- Gv: Tại lại có tượng nguyệt thực?

Điều khiển phần mềm cho học sinh nhìn thấy tượng

- Gv: Điều khiển khung nhìn để học sinh quan sát tồn q trình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời nhìn rõ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Gv: Hướng dẫn giải thích phần xem thơng tin chi tiết

- Diameler : Đường kính

- Orbit : Tốc độ quỹ đạo di chuyển - Orbittal period : Mặt Trời

- In clinnation to Ecliptic : Độ dốc, độ nghiêng

- Planet Day : Hành tinh quay quanh vòng

- Mass : Khối lượng - Den Sity : Độ dày - Tem Pera ture : nhiệt độ

- Gv: Sử dụng thông tin phần mềm trả lời câu hỏi sau

Solar System 3D

- Hs: Nháy chuột vào nút nút

- Hs: Mặt trăng quay xung quanh trái đất tự quay xung quanh ln hướng phía Trái Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời

Hiện tượng ngày đêm là: - Hiện tượng ngày: Khi nửa

Trái Đất hướng phía Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng

- Hiện tượng đêm : Khi nửa cịn lại khơng Mặt Trời chiếu sáng tới

- Hs: Hiện tượng nhật thực Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất thẳng hàng ( Mặt Trăng giữa)

- Hs: Hiện tượng nguyệt thực Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng

-Hs: Quan sát điều khiển

(44)

- Trái Đất nặng bao nhiêu?

- Quỹ đạo Trái Đất dài bao nhiêu? - Hệ Mặt Trời có hành tinh? Gv: Nêu vị trí

- Mercury : Sao thủy - Venus : Sao kim - Earth : Trái đất - Jupiter : Sao mộc - Saturu : Sao thổ

- Uranus : Sao thiên vương - Neptune : Sao hải vương - Mars : Sao hỏa

- Hs: phân theo nhóm tìm hiểu trả lời

4 Củng cố luyện tập

- Hệ Mặt Trời có hành tinh

- Xem Hệ Mặt Trời gồm cố hành tinh nào? - Tại có tượng ngày đêm?

- Cách xem thông tin chi tiết hành tinh Hướng dẫn học sinh học nhà

- Về nhà xem lại nội dung học

- Tập thực hành quan sát trái đất với phần mềm Solar System 3D có điều kiện

- Chuẩn bị học tới V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH

Tiết 19 – Bài VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? I

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu cần thiết máy tính cần có hệ điều hành

- Nắm vấn đề cách quản lí hệ điều hành với phần cứng, phần mềm máy tính

2 Kỹ :

- Dùng hình ảnh minh họa giúp học sinh hiểu

(45)

Thái độ :

- Nghiêm túc có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK ghi bài, xem trước nhà III

PHƯƠNG PHÁP.

- Lấy ví dụ cụ thể, phân tích trực quan thực hành - Đọc sách giáo khoa liên hệ thực tế

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra cũ:

- Giải thích tượng nhật thực dựa phần mềm Solar System 3D - Giải thích tượng nguyệt thực dựa phần mềm Solar System 3D 3.Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung

Hoạt đông 1: quan sát ngã tư đường phố cao điểm. Gv: Dùng hình ảnh minh họa yêu cầu học

sinh, yêu cầu học sinh nhận xét sử dụng kinh nghiệm thực tế học sinh quan sát địa phương

- Mật độ phương tiện đông => dễ gây ách tắc giao thông

- Hệ thông đèn tín hiệu đỏ

- Vị trí phương tiện so với tín hiệu đen giao thơng đỗ quy định

Hs: Quan sát hình ảnh hiểu biết thân đưa ý kiến nhân xét

Gv: Nhận xét ý kiến học sinh bổ sung tổng hợp lại

Hs: Chú ý lắng nghe, ghi chép Gv: Yêu cầu hs tự rút vài trị hệ thơng đèn tín hiệu giao thơng

Hs: Rút vai trị đèn tín hiệu giao thơng, ghi chép

=> Đèn giao thơng có vai trị: - Phân luồng phương tiện giao thông

- Điều khiển phương tiện giao thơng theo tín hiệu đèn

Hoạt động 2: Quan sát: Trường hợp trương bị thời khóa biểu.

Gv: Dùng hình ảnh minh họa, u cầu học sinh nhận xét hình vẽ sử dụng kinh nghiệm thực tế học sinh quan sát đợc a phng

- Tình hình học sinh: Hỗn loạn, nhốn nháo - Tình hình giáo viên: Không biết lớp dạy, dạy

Hs: Quan sát hình ảnh, sử dụng hiểu biết thân đa ta ý kiến nhận xét dựa tiêu chí giáo viên đa

(46)

Gv: Nhận xÐt ý kiÕn tr¶ lêi cđa häc sinh, bỉ sung, tổng hợp

Hs: Chú ý lắng nghe, ghi chép bµi

Gv: Yêu cầu học sinh tự rút vai trị hệ thống đèn giao thơng:

Hs: Tự rút vai trò thời khoá biểu, ghi chÐp bµi

Hoạt động 3: Cỏi gỡ điều khiển máy tính? Gv: Nhắc lại giỳp hs gợi nhớ cho học sinh: “Trong chơng trình phần mềm hệ thống, chơng trình quan trọng nhất?” Hs: Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi: “hệ điều hành”

Gv: Nhận xét câu trả lời học sinh đàm thoại nêu vấn đề: “Vậy em hiểu hệ điều hành có nghĩa nào?” Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích từ: - Hệ có ngha l h thng

- Điều có nghĩa ®iỊu khiĨn

- Hành có nghĩa hành động hoạt động - Học sinh ý đa ý kiến theo gợi ý, hớng dẫn giáo viên

Gv: Từ đa khái niệm hệ điều hành Hs: Chú ý quan sát, ghi chép

Gv: Yêu cầu học sinh tự rút vai trò hệ điều hành máy tính

Hs: T trả lời câu hỏi Gv: Kết luận

Hs: Chú ý lắng nghe, ghi chép

- Hệ điều hành có nghĩa hệ thống điều khiển cỏc hot ng ca mỏy tớnh

Hệ điều hành thực nhiệm vụ sau:

- Điều khiển thiết bị phần cứng - Tổ chức việc thực chơng trình phần mềm

4 Cng c v luyện tập

-Hs: đọc phần ghi nhớ

-Gv: Hệ điều hành có vai trò nh máy tính? -Hs Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Trả lời lại câu hỏi SGK vào ghi - Ôn lại kiến thức học

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 20 – Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?

(47)

I

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Học sinh biết hệ điều hành phần mềm máy tính cài đặt máy tính chạy khởi động máy tính

2 Kỹ :

- Quan sát nhận biết hệ điều hành Thái độ :

- Nghiêm túc có ý thức học tập II

CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính

- Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK ghi bài, xem trước nhà III

PHƯƠNG PHÁP.

- Hs: Quan sát ví dụ cụ thể đưa ý kiến - Gv : Tổng hợp, phân tích ý kiến

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2 Kiểm tra cũ:

- Hệ điều hành điều khiển thiết bị máy tính? - Phần mềm gì? Nêu tên vài phần mềm mà em biết 3.Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung

Hoạt động 1: Hệ điều hành gì?

-Gv: Ở trớc thấy đợc vai trò quan trọng hệ điều hành Vậy hệ điều hành gì? Nó có phải thiết bị lắp đặt máy tính khơng? Hình thù

- Hs: Nghe, t nhí l¹i kiÕn thøc trả lời câu hỏi theo ý hiểu m×nh

=> Hệ điều hành hệ thống điều khin hot ng ca mỏy tớnh

=>Hệ điều hành thiết bị phần cứng nên hình thù

Hot ụng 2: Khỏi Nim v h iu hnh.

- Gv: Hệ điều hành chơng trình máy tính

-Hs: Chú ý lắng nghe ghi chép Gv: giải thích vị trí hệ điều hành máy tính so với phần mềm khác

- H iu hnh l phần mềm đợc cài đặt máy tính

- Tất phần mềm khác cài đặt đợc sau có hệ điều hành hay nói cách khác phần mềm đợc cài đặt hệ điều hành

- Máy tính sử dụng đợc có hệ điều hành Hệ điều hành sống máy tính

- Gv: Giới thiệu số hệ điều hành

(48)

hiÖn nay:

Hệ điều hành đợc sử dụng phổ biến hệ điều hành Windows hãng Microsoft

4 Củng cố luyện tập

- Hệ điều hành phần mềm hay phần cứng?

- Khẳng định lại hệ điều hành phần mềm máy tính Khơng có hệ điều hành máy tính khơng hoạt động

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Nhắc nhở học sinh xem lại chuẩn bị dụng cụ học tập xem bai V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 21 – Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?(tt) I

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Học sinh biết chức hệ điều hành

- Học sinh trình bầy chức hệ điều hành 2 Kỹ :

- Học sinh quan sát Và tìm hiểu máy tính Thái độ :

-Học sinh nghiêm túc có ý thức xây dựng bài, hăng hái phát biểu ý kiến II

CHUẨN BỊ

- Gv: Giáo án, SGK máy tính, máy chiếu

- Hs: dụng cụ học tập, SGK, ghi baifxem trước nhà III

PHƯƠNG PHÁP

- Học sinh quan sát hoạt động máy khởi động đưa ý kiến - Gv: tổng hợp phân tích ý kiến

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sí số đồng phục 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu hệ điều hành gì?

- Khái niệm hệ điều hành ?

(49)

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung

Hoạt động 1: Nhiệm vụ hệ điều hành - Gv: Qua tìm hiểu phần trên, cho biết

hệ điều hành có nhiệm vụ nào? - Hs: Suy nghĩ trả lời theo yêu cầu

-Gv: Chốt lại vấn đề rút kết luận từ ý kiến trả lời học sinh

- Gv: Đây giao diện hệ điều hành Windows XP

Hệ điều hành máy tính có nhiệm vụ:

- Điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình máy tính.(Đây nhiệm vụ quan trọng hệ điều hành) - Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thông tin với máy tính q trình làm việc

- Tổ chức quản lý thơng tin máy tính

Hoạt động 2: Phân loại hệ điều hành - Đây giao diện hệ điều hành MS-DOS Hệ

điều hành đơn nhiệm người dùng

- Đơn nhiệm người dùng: Trong hệ điều hành này, chương trình phải thực Mỗi lần làm việc có người đăng nhập hệ thống

- Đây hệ điều hành đa nhiệm người dùng Windows 98

Hệ điều hành có loại sau:

(50)

-Đa nhiệm người dùng: hệ điều hành loại cho phép người đăng nhập hệ thống kích hoạt cho hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình

- Đây giao diện hệ điều hành Windows XP

- Đa nhiệm nhiều người dùng: hệ điều hành loại cho phép nhiều người đồng thời đăng nhập hệ thống Hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình Hệ điều hành loại phức tạp, địi hỏi máy phải có xử lý mạnh, nhớ lớn

- Đa nhiệm người dùng: Ví dụ: Windows 98

- Đa nhiệm nhiều người dùng: Ví dụ: Windows SP

4 Củng cố luyện tập

- Hệ điều hành chia thành loại. - Trả lời câu hỏi tập SGK Hướng dẫn học sinh học nhà

- Nhắc nhở học sinh học

- Làm lại tập SGK Xem trước 11 V RÚT KINH NGHIỆM

(51)(52)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 22 – Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Biết cách thức máy tính lưu trữ thơng tin - Hiểu khái niệm Tệp Thư mục - Hiểu khái niệm đường dẫn

- Thực số thao tác với Tệp Thư mục 2 Kỹ năng.

- Học sinh quan sát Và tìm hiểu máy tính Thái độ :

- Hs có thái độ nghiêm túc học tập làm theo hướng dẫn giáo viên. II

CHUẨN BỊ.

- Gv: Giáo án, máy tính, máy chiếu

- Hs: Chuẩn bị cũ, đọc tìm hiểu III

PHƯƠNG PHÁP.

- Lấy ví dụ cụ thể, đàm thoại, phân tích, tổng hợp, minh hoạ trực quan, thực hành

IV

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sí số đồng phục 2 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu nhiệm vụ hệ điều hành máy tính? Có loại hệ điều hành chính? Kể tên

3.Bài mới.

(53)

TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TÂN UYấNHoạt động 1: Tìm hiểu tệp tin gì? Giỏo ỏn: Tin học Gv: Thuyết trình lấy vd hình ảnh

th mơc cho häc sinh quan s¸t

GV: Giới thiệu chi tiết ổ đĩa, th mục tệp

 Tệp đóng vai trị nh đơn vị lu trữ thông tin đợc hệ điều hành quản lý

Gv: Theo em, Tệp tin chứa đợc nhiều liệu hay khơng?

Gv: TƯp tin cã thể nhỏ, chứa vài ký tự cã thĨ rÊt lín, chøa néi dung c¶ mét qun sách dày

Gv: Có thể lấy VD thực tế hình ảnh tệp tin: Quyển sách, công văn, giấy tờ, video clip nhạc

Gv: Tên tệp thờng gồm phần: Phần tên phần mở rộng, hai phần ngăn cách dấu chấm

Gv: Treo hình ¶nh mét sè tƯp tin (nh h×nh SGK)

Gv: Lấy hình ảnh th viện để minh hoạ cho th mục

Gv: Các tệp đợc tổ chức, quản lý dới dạng th mục

Gv: Mỗi tệp đợc đặt th mục, th mục chứa nhiều tệp chứa th mục

1 TÖp tin(Tập tin, file, tệp)

- Tệp tin đơn vị để lu trữ thông tin thiết bị lu trữ

- C¸c tƯp cã thể là: Tệp hình ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh, chơng trình

Tờn tin : + Gồm phần :

- Phần tên (bắt buộc phải có)

- Phần mở rộng (phần đi) (khơng thiết phải có)

- Hai phần cách dấu chấm (.)

Vdụ :baihoc.doc; baitho.txt; sohoc.doc; hinhhoc.doc

Hoạt động 2: Tìm hiểu th mục

Gv: Việc tìm kiếm thơng tin máy tính gọi “truy cập”.Việc truy cập thực nhanh chóng chúng tổ chức theo dạng hình gồm tệp thư mục

2 Th môc

- Hệ điều hành tổ chức tệp đĩa thành thư mục

- Mỗi thư mục chứa tệp thư mục

- Th mơc ë ngoµi cïng gäi lµ Th mơc gốc

- Trong th mục có th mơc

- Th mơc chøa c¸c th mơc gäi lµ th mơc mĐ

- Trong mét th mục chứa tệp th mục

+ Thư mục mẹ : Là thư mục có chứa thư mục

+ Thư mục : Là thư mục nằm thư mục mẹ

+ Thư mục gốc : Là thư mục tạo đĩa

- Các tệp thư mục phải có tên khác

(54)

Củng cố luyện tập

- Thông tin đĩa đợc tổ chức theo cấu trúc hình gồm tệp th mục - Nhắc lại quy cách đặt tên tệp tên th mục

- Th môc gèc, th mục mẹ, th mục - Trả lời câu hái 1,2,5 ( SGK/Tr47)

5 Hướng dẫn học sinh hc bi nh

- Đọc thông tin hớng dẫn SGK

- Luyện tập nhà với máy tÝnh nÕu cã ®iỊu kiƯn

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 23 – Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH(tt) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu đợc khái niệm đờng dẫn thao tác tệp th mục

- Từ th mục cụ thể, HS đờng dẫn tới th mục tệp cấu trúc

2 Kỹ năng.

- Bớc đầu thao tác xem thông tin tƯp vµ th mơc

3 Thái độ:

- Hs có thái độ nghiêm túc học tập làm theo hướng dẫn giáo viên. II CHUẨN BỊ.

- Gv: Giáo án, máy tính, máy chiếu

- Hs: Chuẩn bị cũ, đọc tìm hiểu III PHƯƠNG PHÁP

- Học tập thảo luận theo nhóm, tìm hiểu, thảo luận cách tổ chức, quản lí thơng tin hệ điều hành

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Thông tin ? dạng thơng tin ? cách biểu diễn thông tin

(55)

- Nờu cách đặt tên tệp tên th mục 3.Bài

Hoạt động thầy Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vể đường dẫn

Gv: Trình chiếu hình ảnh th mục cho HS quan sát ®a kh¸i niƯm vỊ dên dÉn

Gv: Giới thiệu đờng dẫn tới tệp cụ thể

Gv: Yêu cầu HS đờng dẫn khác th mục

Gv: Hệ điều hành cho phép ngời dùng thực thao tác sau th mục tệp tin

+ Mỗi thao tác Gv làm mẫu cho hs quan sát giới thiệu vào tiết sau thực hành thao tác

Đờng dẫn

- ng dn dãy tên th mục lồng nhau, đặt cách dấu “\”; th mục xuất phát kết thúc th mục tệp để đờng tới th mục tệp tơng ứng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thao tác với tệp thư mục -Gv: Giới thiệu thao tác tệp

và thư mục cho HS hiểu

Các thao tác với tệp thư mục + Hệ điều hành cho phép người dùng thực

D

Sách giáo khoa

Mơn Tốn

Mơn Hóa Học Mơn Tiếng Anh

Môn Ngữ Văn

(56)

- Cho HS quan sát cách tổ chức thông tin máy tính.- HS quan sát

Gv: Cho HS nhắc lại phần đường dẫn -HS trả lời

-Gv: Có thao tác với tệp tin thư mục? Kể tên thao tác - HS: Trả lời

-Gv: Cách tổ chức, xếp thơng tin máy tính nào? Gồm có? - Hs: Theo dạng hình cây, gồm có thư mục, tệp tin

-Gv: thao tác mẫu cách tạo thư mục, gọi hai em thao tác lại

-Hs thao tác

-Gv: Thao tác mẫu cách tạo tệp tin, gọi em thao tác lại

-Hs: Thao tác

-Gv: Thao tác mẫu cách xóa tệp tin, thư mục

-Gv: Gọi em thao tác - HS thao tác -Gv: thao tác mẫu cách đổi tên tệp tin, thư mục

-Gv:Gọi em thao tác - HS thao tác -Gv: Thao tác mẫu cách chép tệp tin, thư mục

-Gv: Gọi em thao tác - HS thao tác -Gv: Thao tác mẫu cách di chuyển tệp tin thư mục

-Gv: Gọi em thao tác - HS thao tác

hiện thao tác:

- Xem thông tin tệp tin, thư mục - Tạo

- Xóa - Đổi tên - Sao chép - Di chuyển a) Tạo mới: * Thư mục:

B1) Nháy phải chuột hình trống B2) Di chuyển đến New  chọn Folder

B3) Gõ tên  gõ phím Enter

* Tệp tin:

B1) Mở phần mềm cần VD: Word, Excel, …

B2) File  Save as  chọn đường dẫn để

lưu tệp tin

B3) Gõ tên vào khung File name  chọn

Save b) Xoá:

B1) Nháy chọn thư mục tệp tin cần xố

B2) Gõ phím Delete  Yes

c) Đổi tên:

B1) Nháy phải chuột thư mục, tệp tin cần đổi tên

B2) Chọn Rename

B3) Gõ tên  gõ phím Enter

d) Sao chép:

B1) Nháy chọn thư muc, tệp tin cần chép

B2) Nháy chuột phải chọn Copy B3) Chọn đường dẫn để chép đến B4) ) Nháy chuột phải chọn Paste e) Di chuyển:

B1) Nháy chọn thư muc, tệp tin cần di chuyển

B2) Nháy chuột phải chọn Cut

B3) Chọn đường dẫn để di chuyển đến B4) ) Nháy chuột phải chọn Paste 4 Củng cố luyện tập.

- Chỉ đờng dẫn th mục - Các thao tác với tệp th mc

(57)

- Trả lời câu hỏi 3,4,5 SGK/Tr.47

5 Hướng dẫn học sinh học nh.

- Làm lại tất câu hỏi tập phần cuối học - Luyện tập nhà có điều kiện

V RT KINH NGHIỆM

Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

BÀI 11: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

I.MỤC TIÊU:

Học sinh nắm lại kiến thức, khái niệm học thông tin Nắm cách tổ chức thông tin hệ điều hành

Nắm số khái niệm tệp tin, thư mục, đường dẫn Học sinh làm quen với hệ điều hành Windows

Học sinh thấy ưu điểm hệ điều hành Windows so với hệ điều hành khác(hệ điều hành MS DOS) giống phiên khác Windows (Windows 95, Windows 98)

II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: SGK, giáo án, phòng máy HS: Vở ghi, đồ dùng

III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Học sinh thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A/

TỔ CHỨC

6A 6A

B/

(58)

Em nêu giống khác tệp tin thư mục? Có thể đặt tên tệp tin giống thư mục không? C/

BÀI MỚI

Hoạt động GV - HS Nội dung

 GV giới thiệu hệ điều hành Windows XP

(phiên dùng phổ biến nay), sau so sánh với phiên trước Windows

? Học sinh tự nhận xét khác biệt giữa phiên khác HĐH Windows

? Từ hình làm việc Windows em cho biết công dụng số biểu tượng (mỗi học sinh trả lời vài biểu tượng chính)

Màn hình làm việc Mycomputer (Cửa sổ có nội dung gì?)

Bài 12: Hệ điều hành Windows 1 Giới thiệu hệ điều hành MS

Windows:

a. Hệ điều hành Windows dùng máy tính cá nhân

b. Có nhiều phiên khác hệ điều hành Windows (Windows 95, Windows 98, Windows 2000 ) nói đến phiên dùng phổ biến nay, Windows XP

2 Màn hình làm việc của Windows

a) Màn hình làm việc (Xem hình)

b) Các đối tượng nhìn thấy hình Windows

c.My Computer : Thể thơng tin liệu có máy tính (Xem hình)

- Muốn xem chi tiết biểu tựng ta nhấn đúp chuột trái lên biểu tượng

- My Network Places

 Chứa thông tin máy tính khác hệ thống mạng máy tính

Như Windows cho phép làm việc với thông tin không nằm

58 Thùng rác

của HĐH Một số biểu tượng

(59)

Em biết biểu tượng này?

- GV giới thiệu ngắn gọn lợi ích mạng máy tính

trên máy tính mà em đang dùng.

- Recycle Bin

Là nơi chứa tệp tin hay thư mục bi xoá, ta xố vĩnh viễn khơi phục lại tệp tin, thư mục bị xoá

Ngồi biểu tượng nêu hình cịn có biểu tượng chương trình ứng dụng, biểu tượng nhiều hay tuỳ thuộc vào người sử dụng cài nhiều hay chương trình vào máy tính

D/

CỦNG CỐ

a) Một bạn gõ vào máy sau: C:\Program Files\Microsoft Office\Office10 Em giải thích?

b) Trình bày thao tác với tệp tin thư mục? * Trả lời câu hỏi SGK (tr 47).

E/

HDVN:

d. Học bài, trả lời câu hỏi SGK/47

e. Chuẩn bị: đọc phần lại 12 “Hệ điều hành Windows”

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

TIẾT 25 - BÀI 11: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I.MỤC TIÊU:

-Học sinh làm quen với hệ điều hành Windows

-Học sinh thấy ưu điểm hệ điều hành Windows so với hệ điều hành khác(hệ điều hành MS DOS) giống phiên khác Windows (Windows 95, Windows 98)

(60)

-GV: SGK, giáo án, phòng máy -HS: Vở ghi, đồ dùng

III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Học sinh thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A TỔ CHỨC

6A: 6A :

B KTBC:

-Em kể số chức hệ điều hành? Kể tên số biểu tượng hình Desktop Windows XP?

C BÀI MỚI

Hoạt động GV - HS Nội dung

Khi nháy vào nút Start em có nhận xét gì?

? Các em cho nhóm lệnh các ứng dụng, đâu nhóm lệnh hỗ trợ thường dùng (A?, B?)

c Nút Start bảng chọn Start Bảng chọn Start (khi nháy chuột

vào nút Start) chứa nhóm lệnh: f. Nhóm ứng dụng hay dùng

g. Nhóm tiện ích hỗ trợ thường dùng

d Thanh công việc (Task bar) Thanh công việc có chức giúp ta xử lý, thực cơng việc nhanh chóng thuận tiện Nó bao gồm:

h. Nút Start

i. Quick lunch (khởi động nhanh)

j. Các chương trình chạy

k. Các chương trình chạy ngầm

l. Đồng hồ gian hệ thống

(61)

? Em nhìn vào TaskBar nêu vài cơng dụng có cơng việc

Cửa sổ hệ thống:

Cửa sổ chương trình ứng dụng:

E Cửa sổ làm việc

Đây đặc trưng chương trình Windows, chạy Windows, chương trình có cửa sổ riêng, người sử dụng gia tiếp với chương trình thơng qua cửa sổ làm việc tương ứng Có loại cửa sổ:

1 Cửa sổ hệ thống

2 cửa sổ trình ứng dụng

F. Control panel

- Là chức hệ thống hệ điều hành, chứa lệnh cài đặt cấu hình hệ điều hành

G.Đĩa, tệp thư mục

m. Thông tin lưu trữ tệp, tệp nằm thư mục, thư mục lại nằm đĩa

n. Cần phân biệt đĩa máy tính với đĩa mạng máy tính khác Ngồi cịn có đĩa mềm, đĩa quang, đĩa CD

o. Cần nắm vững cấu trúc tệp thư mục lưu trữ thông tin

(62)

Control Panel

Mô hình cấu trúc hình thư mục máy tính

- phần học sinh thực hành để nắm vững kỹ để xử lí đối tượng thơng tin

p. Một số kỹ cần nắm như: Tạo mới, xoá, chép, di chuyển đối tượng

D CỦNG CỐ

-Nêu cách chạy số chương trình ứng dụng có máy tính? -Học sinh làm tập SGK trang 51

E HDVN:

- Chuẩn bị thực hành 2: Làm quen với Windows

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

(63)

TIẾT 26 - BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS

I.MỤC TIÊU:

-Làm quen với hệ điều hành Windows XP qua số thao tác: làm quen với Taskbar, xem chạy số chương trình ứng dụng, thay đổi hình nền, làm quen với bảng chọn Start, làm quen với biểu tượng cửa sổ

-Rèn kỹ sử dụng chuột làm việc môi trường Windows II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-GV: SGK, giáo án, phòng máy -HS: Vở ghi, đồ dùng

III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

-Học sinh thực hành theo nhóm, thảo luận, minh họa, quan sát trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A TỔ CHỨC

6A: 6B:

B KTBC:

-Em kể số chức hệ điều hành? Kể tên số biểu tượng hình Desktop Windows XP?

C BÀI MỚI

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: Để đảm bảo riêng tư làm việc máy tính, máy tính dùng chung cho nhiều ngườis, Windows XP cho phép người dùng đăng nhập riêng tài khoản

GV: Khi khởi động Windows, hình đăng nhập có dạng tương tự sau:

HS: quan sát, thực hành sau giáo viên giới thiệu, minh họa máy chiếu

GV: Sau đăng nhập, hình Em thấy biểu tượng, nút Start, cơng việc (Taskbar)

GV: Giới thiệu minh họa nút Start – Khi

1/ Đăng nhập phiên làm việc - Chọn tên đăng nhập đăng ký - Nhập mật (nếu cần)

- Nhấn phím Enter

(64)

nháy vào nút Start ta thấy bảng chọn Start sau:

GV: Gọi HS phát vấn khu vực bảng chọn hình vẽ

HS: thảo luận, trả lời GV:

- Khu vực 1: Cho phép mở thư mục chứa liệu người dùng

- Khu vực 2: All programs – bảng chọn chương trình cài đặt máy tính

- Khu vực 3: Các phần mền người dùng hay sử dụng thời gian gần

- Khu vực 4: Các lệnh vào/ra hệ thống

3/ Biểu tượng

D CỦNG CỐ

-Nêu cách chạy số chương trình ứng dụng có máy tính? -Học sinh làm tập SGK trang 51

E HDVN:

- Chuẩn bị thực hành 2: Làm quen với Windows

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

TIẾT 27 - BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS I.MỤC TIÊU:

-Làm quen với hệ điều hành Windows XP qua số thao tác: làm quen với Taskbar, xem chạy số chương trình ứng dụng, thay đổi hình nền, làm quen với bảng chọn Start, làm quen với biểu tượng cửa sổ

-Rèn kỹ sử dụng chuột làm việc môi trường Windows II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-GV: SGK, giáo án, phòng máy -HS: Vở ghi, đồ dùng

III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

(65)

-Học sinh thực hành theo nhóm, thảo luận, minh họa, quan sát trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A TỔ CHỨC

6A: 6B:

B BÀI MỚI

Hoạt động GV - HS Nội dung

-GV hướng dẫn học sinh thực thao tác thự hành máy tính dạy tiết trước -Giáo viên HD lần

-GV làm mẫu

Thực hành:

- Chọn tên đăng nhập đăng ký - Nhập mật (nếu cần)

- Nhấn phím Enter

-Làm quen với bảng chọn Start - Khu vực 1: Cho phép mở thư mục chứa liệu người dùng

- Khu vực 2: All programs – bảng chọn chương trình cài đặt máy tính

- Khu vực 3: Các phần mền người dùng hay sử dụng thời gian gần

- Khu vực 4: Các lệnh vào/ra hệ thống

D CỦNG CỐ

-Nêu cách chạy số chương trình ứng dụng có máy tính? -Học sinh làm tập SGK trang 51

E HDVN:

(66)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Ti

ế t 28 Bài tập

I - Mục tiêu

1 Kiến thøc

- Học sinh hiểu giải đợc tập có liên quan đến Hệ điều hành - Học sinh làm để hiểu nắm vững tổ chức thông tin máy

2 Kü năng

- Hc sinh cú kh nng gii c tập dạng 3 Thái độ

- Học sinh co tác phong nghiêm túc học tập II - Ph ơng pháp

- GV đa yêu cầu hớng dẫn - HS giải Gi m, ỏp

III Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ

2 Học sinh: Ôn lại lý thuyết nghiên cứu trớc tập SGK IV - Tiến trình dạy

A - Ổn định lớp B - Kiểm tra cũ

? Các cách đặt tay hàng phím bàn phím ? Khái niệm Hệ điều hành

C - Bµi míi Ho

t độ ng củ a thầ y v tròà Nội dung GV: Ra tập, hớng dẫn sơ Bài 1: Bài trang 41

(67)

yêu cầu học sinh làm lớp

Hớng dẫn giải:

Trớc hết học sinh phải nhớ lại kiến thức Hệ điều hành? Nh phần mềm học gõ bàn phím 10 ngón tay Hệ điều hành

Vỡ khơng điều khiển hoạt động máy tính nh việc thực phần mềm khác GV: Ra tập hớng dẫn học sinh cách giải

Híng dÉn gi¶i:

Đây câu hỏi dạng mở rộng, học sinh lớp em có kĩ với dạng nên giáo viên cần gợi ý cho em hiểu đợc tài nguyên máy tính tất thiết bị phần cứng, phần mềm liệu có máy tính GV: Ra tập, hớng dẫn sơ yêu cầu học sinh làm lớp

GV: Ra yêu cầu đề bài, hớng dẫn sơ yêu cầu học sinh làm lớp

Phần mềm học gõ bàn phím 10 ngón có phải Hệ điều hành không? Vì sao?

Bµi 2: Bµi trang 43

Em h·y liƯt kê tài nguyên máy tính theo hiểu biết

Bài 3: Bài trang 47

Trong đĩa cứng tồn hai tệp hai th mục có tên giống đợc hay khơng?

Lêi gi¶i:

Khơng (nếu tính đờng dẫn)

Bµi 4: Bµi trang 51

Có cách để biết em mở cửa sổ Windows? Nêu rõ cách nhận biết

Lêi gi¶i:

Mỗi cửa sổ mở đợc thể nút công việc

D - Cñng cè

- Nhắc lại kiến thức lý thuyết học E - Hớng dn v nh

- Xem lại dạng tập chuẩn bị Bài thực hành số

(68)

Ngày Giảng:

Tiết 29 Bài thực hành 3:

THAO TÁC VỚI THƯ MỤC I mụch đích yêu cầu

o Hs làm quen với hệ thống quản lý tập tin Windows XP.

o Biết sử dụng My Computer để xem nội dung thư mục

o Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục có II Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn :

1 Chuẩn bị giáo viên

o Giáo án

o Giáo án điện tử

o Bài thực hành mẫu Chuẩn bị học sinh

 Xem trước học  Vở ghi

III.tiÕn trình lên lớp:

A.n nh: kim tra s số: B.Kiểm tra cũ: (khơng có)

C.Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNGNỘI DUNG GV: Để xem thông tin máy

tính, em sử dụng My Computer hay Windows Explore Trong hai cửa sổ thể ổ đĩa, thư mục, tập tin ổ đĩa

HS: lắng nghe

GV: Muốn mở biểu tượng hình ta thực nào?

HS: Trả lời thực hành

1. Sử dụng My Computer

GV: Lưu ý muốn xuất cửa sổ hai ngăn ta cần nháy chuột vào nút Folder công cụ

GV: Nếu cửa sổ không đủ lớn để thể

2. Xem nội dung đĩa

(69)

hiện nội dung ổ đĩa em kéo cuộn để xem nội dung lại

HS: Lắng nghe thực hành

HS: Ghi  Nháy chuột vào ổ đĩa (ở ngăn

trái) cần xem

 Ví dụ: nháy chuột vào ổ đĩa D:

để xem nội dung đĩa D

GV: Tương tự xem nội dung đĩa HS: Thực hành

GV: Nội dung thư mục hiển thị dạng biểu tượng Nháy chuột vào nút công cụ

HS: Thực hành thay đổi cách thị thư mục theo kiểu sau:

HS: Thực hành với nút

3. Xem nội dung thư mục

 Nháy chuột vào biểu tượng tên

thư mục để xem nội dung

 Nháy chuột vào nút

công cụ để thay đổi kiểu hiển thị

 Nháy chuột vào dấu trước thư

mục để thể danh sách thư mục bên trong.(khi dấu thành dấu

)

 dùng để hiển thị lại nội

dung thư mục vừa xem trước

HS: Thực hành tạo thư mục: THUVIEN, KHTN, TOAN, LI Trong hình SGK trang 47

4. Tạo thư mục Thực theo bước:

 Mở cửa sổ ổ đĩa thư mục

thư mục cần tạo

 Nháy chuột phải vào vùng trống

ngăn bên trái →New →Folder

 Nhập tên thư mục vào→nhấn Enter

D.Củng cố:

(70)

Học bài, xem chuẩn bị thực hành Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Tiết 30 Bài thực hành 3:

THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (tiếp)

I mụch đích yêu cầu

o Hs làm quen với hệ thống quản lý tập tin Windows XP.

o Biết sử dụng My Computer để xem nội dung thư mục

o Biết tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục có

II.Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:

Chuẩn bị giáo viên

o Giáo án

o Giáo án điện tử

o Bài thực hành mẫu Chuẩn bị học sinh

 Xem trước học  Vở ghi

III.tiến trình lên lớp:

A.n nh-kim tra sĩ số: B.Kiểm tra cũ: (khơng có) C.Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNGNỘI DUNG

HS: Thực đổi tên thư mục KHTN thành TUNHIEN

GV: Hướng dẫn sửa sai cho HS

5. Đổi tên thư mục Thực theo bước:

 Nháy chuột vào tên thư mục cần

đổi tên

 Nháy chuột vào tên thư mục

lần

 Nhập tên vào→nhấn Enter

HS: Lắng nghe ghi

6. Xóa thư mục

Thực theo bước:

 Nháy chuột để chọn thư mục cần

xóa

(71)

HS: Thực đổi tên thư mục LI, TOAN

 Nhấn phím Delete Xuất hộp

thoại:

 Chọn Yes để xóa

HS: Thực hành

GV: Hướng dẫn sửa sai

7. Tổng hợp

 Sử dụng My Computer để xem nội

dung đĩa D

 Tạo thư mục có tên

trong thư mục gốc đĩa D

 Đổi tên thư mục vừa tạo thành

Lop7A1

 Xóa thư mục Lop7A1

D.Củng cố: phần, lồng vào giảng.

(72)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 31 Bài thực hành 4: THAO TÁC VỚI TỆP TIN

I mụch đích yêu cầu

 Biết đổi tên tập tin, xóa tập tin

 Thực thao tác chép di chuyển tËp tin

II Ph ¬ng tiƯn thùc :

- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung dạy, phòng máy - Häc sinh: Xem tríc bµi häc

III.tiến trình lên lớp: A ổn định lớp:

B Tæ chøc thùc hµnh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNGNỘI DUNG

(73)

Hoạt ng 1: S dng My Computer.

- Giáo viên lµm mÉu cho häc sinh theo dâi:

+Më mét th môc cã chøa Ýt nhÊt mét tƯp tin, vÝ dơ nh thu mơc My Documents

- Häc sinh thùc hµnh

-Hoạt động 2: i tờn tin.

- Giáo viên hớng dÉn häc sinh thùc hiƯn c¸c thao t¸c nh s¸ch gi¸o khoa

+ Nháy chuột vào tên tệp tin cn i tờn

+ Nháy chuột vào tên tệp tin lần

+ Gõ tên bấm Enter - Học sinh thực hành

- Giáo viên theo dõi bổ sung thiếu sót học sinh

Hoạt động 3: Xóa tệp tin.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực thao tác nh sách giáo khoa.oa1

+ Nháy chuột vào tên tệp tin cần xóa + Nhấn phím Delete

- Học sinh thực hành

- Giáo viên theo dâi bỉ sung nh÷ng thiÕu sãt cđa häc sinh

Hoạt động 4: Sao chép tệp tin vào th mục khỏc.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiƯn c¸c thao t¸c nh s¸ch gi¸o khoa

- Häc sinh thùc hµnh

+ Nháy đúp vào biểu tợng để mở cửa sổ My Computer

+ Chọn tệp tin cần chép

+ Trong bảng chän Edit, chän mơc Copy (h×nh díi)

+ Chuyển đến th mục chứa tệp tin + Trong bảng chọn Edit, chọn mục Nháy đúp vào

(74)

- Giáo viên theo dõi bổ sung thiếu

sãt cña häc sinh Paste.

C Nhận xét đánh giá tiết thực hành

Giáo viên nhận xét đánh giá thực hành (trật tự kỷ luật, kỹ thực hành, kết đạt đợc )

Các nhóm thu phiếu thực hành, xếp lại thiết bị nh vị trí ban đầu (nếu có thay đổi, di chuyển) Nộp cho GV

Tắt máy thao tác

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

TiÕt 32 Bài thực hành số 4: (TT)

các thao t¸c víi tƯp tin

I mụch đích yêu cầu 1 Kiến thức

- Các tệp tin cách quản lý tệp tin Windows XP 2 Kỹ năng

- Thc đợc thao tác di chuyển tệp tin, xem nội dung tệp chạy chơng trình

3 Thái

- Nghiêm túc việc học tập có ý thức thực hành phòng máy

II Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn :

1 Giáo viên: Giáo trình, phòng máy

2 Học sinh: Nghiên cứu lý thuyết trớc vào thực hành

III.tiến trình lên lớp: A - ổn định lớp

B - kiĨm tra bµi cị

? C¸c bíc cđa thao chÐp tƯp tin sang th mục khác C - Bài mới

HĐ giáo viên Ghi bảng

GV: Đôi ta cần di chun c¸c tƯp tin sang mét th mơc kh¸c cho phï hỵp víi néi dung cđa chóng HS: Nghe thut trình giáo viên ghi chép - Hớng dẫn häc sinh c¸c bíc di chun mét tƯp tin tõ th mục sang th mục khác

HS: Thực hành di chuyển tệp tin có máy

4 Di chun tƯp tin sang th mơc kh¸c

C¸c bíc thùc hiƯn:

Bíc 1: Chän tƯp tin cÇn di chuun

Bíc 2: Trong b¶ng chän Edit, chän mơc Cut

Bớc 3: Chuyển đến th mục mới chứa tệp tin

(75)

GV: Muốn biết nội dung tệp tin ta phải biết cách xem nội dung tệp tin

HS: Nghe thuyết trình giáo viên

- Híng dÉn häc sinh c¸c bíc xem néi dung cđa mét tƯp tin m¸y tÝnh

- HS: Nghe ghi chép

Bớc 4: Trong bảng chọn Edit, chän mơc Paste

5 Xem néi dung tƯp chạy ch

ơng trình

Các bớc thùc hiÖn:

Bớc 1: Nháy đúp chuột vào tên hay biểu tợng tệp tin

Bớc 2: Nếu tệp tin chơng trình nháy đúp chuột vào tên hay biểu tợng tệp tin, ch-ơng trình đợc khởi động

D - Cđng cè

- Hệ thống lại tất thao tác thực hành E - Hớng dẫn nhà

- Thực hành lại thao tác có điều kiện máy tính nhà

- ễn li cỏc kiến thức cũ, ý thao tác để chuẩn bị tốt cho kiểm tra thực hành

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 33 : kiểm tra thực hành I Mục đích, yêu cầu

- Biết cách vận dụng thao tác để tạo th mục - Tập đợc kĩ kĩ xảo trình thực hành II Nội dung câu hỏi

Đề bài:

(76)

Thực đổi tên thư mục LOP7A thành thu mục mang tên em Xúa th mc KHXH

III Phân nhóm thực hành

- Gv chia thµnh tỉ thùc hµnh

- tổ đầu thực hành trớc, tổ sau ngồi nhóm thực hành quan sát

- Hoỏn đổi sau kết thúc thực hành tổ trớc, tổ thực hành ht gi

- Quá trình thực hành kéo dài hai tiết IV Đánh giá trình thực hành

- Hs thực hành cách nghiêm túc

- Mỗi cụm đến hs thay đổi thực hành cân theo thời gian quy đinh - Gv se kiểm tra nhóm cho điểm cho hs thiếu điểm thực

hµnh

V KÕt thóc thùc hµnh

- Gv u cầu nhóm đại diện chơng trình ứng dụng thoát máy theo quy đinh đợc học

- Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập kiĨm tra häc k× I

(77)

Ngày Son: Ngy Ging:

Tiết 34 : Ôn tËp I Mơc tiªu

Giúp học sinh ơn tập lại kiến thức tồn chơng học học kỳ I Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành

ChuÈn bÞ chọ thị chất lợng học kỳ I

II.PHNG TIN THỰC HIỆN -GV: SGK, giáo án, phòng máy -HS: Vở ghi, đồ dùng

III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

-Học sinh quan sát giáo viên thực hi ện ôn lại thực hành máy theo nhóm, thảo luận, minh họa, quan sát trực quan

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A TỔ CHỨC

6A: 6B:

B KTBC :

(78)

C Ôn tập :

hoạt động gv hs nội dung

* H§1 :

GV: Híng dÉn häc sinh Ôn tập lại kiến thức chơng I (3 lý thuyÕt ; bµi thùc hµnh sè )

- Trả lời câu hỏi tập sau học sách

- Giỏo viờn gợi ý giải đáp cho học sinh câu hỏi tập khó

HS : Ơn tập lý thuyết trả lời câu hỏi đề xuất câu khó hỏi giáo viên trực tiếp lớp

* HĐ2:

GV : Hớng dẫn học sinh Ôn tập lại các thao tác sử dụng phần mềm Mario luyện tập chuột sử dụng phần mềm Mouse Skills luyện gõ bàn phím

HS : Yêu cầu học sinh Quan sát, gọi học sinh lên thực hành máy tính

* HĐ3:

GV: Hớng dẫn học sinh Ôn tập lại kiến thức chơng III (4 lý thuyết ) - Trả lời câu hỏi tập sau học sách

- Giáo viên gợi ý giải đáp cho học sinh câu hỏi tập khó

HS : Ôn tập lý thuyết trả lời câu hỏi đề xuất câu khó hỏi giáo viên trực tiếp lớp

*H§4 :

GV: Hớng dẫn học sinh thực hành trên máy tính ơn tập lại kỹ năng, thao tác học

HS : Thùc hành máy tính

I Lý thuyết :

Chơng I : Làm quen với tin học máy tính điện tử

Bài : Thông tin vµ tin häc

Bài : Thơng tin biểu diễn thơng tin Bài 3: Em làm đợc nhờ máy tính

Bµi : Máy tính phần mềm máy tính

Chơng : Phần mềm học tập

Bài : Luyệt tËp chuét Bµi : Häc gâ mêi ngãn

Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím

Bài : Quan sát Trái đất hệ Mặt trời

Ch¬ng : Hệ điều hành

Bài : Vì cần có hệ điều hành?

Bi 10 : Hệ điều hành làm đợc việc gì?

Bµi 11: Tổ chức thông tin máy tính Bài 12 : Hệ điều hành Windows

II Thực hành :

Bµi thùc hµnh sè : Lµm quen với số thiết bị máy tính

- C¸c thao t¸c lun tËp cht ; c¸c thao t¸c lun 10 ngãn

Bµi thùc hµnh sè : lµm quen víi Windows

Bµi Thùc hµnh sè : Các thao tác với th mục

Bài thực hành số : Các thao tác với tệp D Cñng cè kiÕn thøc

- Nhấn mạnh học cần lu ý để tập trung cho thi học kỳ + Chơng I : ( Bài 1; 2; 4);

(79)

+ Chơng II : thao tác luyệt tập chuột luyện gõ bàn phím ; + Chơng III : Hệ điều hành

E H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ

- Thực hành thao tác yêu cầu theo bớc học

(80)

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

Tiết 35 kiểm tra học kì I I Mc tiờu ỏnh giỏ

Đánh giá kiến thức, kĩ học sinh trình học tập học kì I, kĩ hiểu, kĩ thực hành học sinh

II Mc ớch u cầu đề

+ VỊ kiÕn thøc: KiĨm tra kiến thức hs thông tin, thao tác với chuột, với th mục

+ Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ hiểu, kĩ thực hành nâng cao khả t duy

A.Đề bµi

PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án Câu Hệ diều hành là( điểm)

a Phần cứng b Phần mềm c Đĩa cứng d Đĩa mềm

Câu 2: Để đóng cửa sổ chương trình thời em nháy vào: ( điểm)

a b c d

Câu 3: Các thao tác với tệp tin thư mục: ( điểm)

a Xem, tạo b Xoá, đổi tên

c Sao chép, di chuyển d Cả a, b, c

Câu 4: Chọn lệnh Start/Turn off Computer/Turn off là: ( điểm)

a Mở máy b.Tắt máy

c Máy tạm nghỉ d Sửa máy

PH

Ầ N TỰ LUẬ N

C©u 1: (2 điểm) Thông tin gì? Em hÃy nêu số ví dụ cụ thể thông tin? Câu 2: (2 điểm) Em hÃy trình bày thao tác với chuột?

Câu 3: (2 điểm) Hệ điều hành gì? Em hÃy nêu nhiệm vụ Hệ điều hành? B.Đáp án

PH N TR C NGHI ỆM

câu hỏi

đáp án B C D b

C©u 1:

Thông tin tất đem lại sù hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi xung quanh (sù vËt, sù kiƯn ) vµ vỊ chÝnh ngêi

* Mét sè vÝ dơ thĨ vỊ th«ng tin

- Các báo, tin truyền hình, cho em biÕt tin tøc vỊ t×nh h×nh thêi sù n-íc

- TiÕng trèng trêng b¸o hiƯu cho ta biết chơi hay vào lớp - Thời kho¸ biĨu cđa líp cho ta biÕt líp häc môn gì, tiết Câu 2:

Các thao t¸c chÝnh víi cht: - Di chun cht - Nh¸y chuét

(81)

- Nháy nút phải chuột - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột Câu 3:

- Hệ điều hành chơng trình đặc biệt, khơng có hệ điều hành, máy tính khơng thể sử dụng đợc

- NhiƯm vơ chÝnh cđa hƯ ®iỊu hành:

+ Điều khiển phần cứng tổ chức thực chơng trình máy tính + Tạo môi trờng giao tiếp ngời dùng với máy tính

Biểu điểm

Câu 1 2 3 4

điểm 2 4 2 2

C CỦNG CỐ

- Thu bài, nhận xét D HDVN :

- Đọc bài, chuẩn bị “Luyện tập chuột”

Ngày Soạn: Ngày Giảng:

TiÕt 36 kiÓm tra häc k× I

I Mục tiêu ỏnh giỏ

Đánh giá kiến thức, kĩ học sinh trình học tập học kì I, kĩ hiểu, kĩ thực hành học sinh

II Mục đích yêu cầu đề

+ VỊ kiÕn thøc: KiĨm tra kiÕn thøc cđa hs thông tin, thao tác với chuột, với th mục

+ Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ hiểu, kĩ thực hành nâng cao khả t duy

(82)

Hóy to cõy th mc sau a D?

IV Đánh giá trình thực hành

- Hs thực hành cách nghiêm túc

- Mi cm n hs thay đổi thực hành cân theo thời gian quy đinh - Gv se kiểm tra học sinh cho điểm

V KÕt thóc thùc hµnh

- Gv u cầu nhóm đại diện chơng trình ứng dụng máy theo quy đinh đợc học

Ngày đăng: 08/05/2021, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w