Tiết 39 Ngày dạy:...Chương IV SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN I Mục đích – yêu cầu: - HS biết được vai trò của PM soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word là PM soạ
Trang 1Tiết 39 Ngày dạy:
Chương IV SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
I Mục đích – yêu cầu:
- HS biết được vai trò của PM soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word là PM soạn thảo văn bản, nhận biết các biểu tượng của Word và biết thực hiện các thao tác khởi động Word
- HS nhận biết và phân biệt được các thph cơ bản của cửa sổ Word: thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ
- Hiểu được vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ
- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu và lưu văn bản, kết thúc chương trình Word
II Chuẩn bị:
- GV: Bài giảng trên Power Point
- HS: chuẩn bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Bài mới:
GV đặt vấn đề để giới thiệu sự tiện lợi của việc sử dụng PM Word để soạn thảo văn bản và giới thiệu sơ lược về các PM Ofiice của Microsoft
Trang 2Hoạt động 1:Giới thiệu văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, trực quan
? Nêu một số văn bản mà em các
biết?
? Các em có thể tạo ra văn bản
không?
? Ngoài cách truyền thống là tạo văn
bản bằng giấy và viết thì ngày nay người
ta tạo văn bản đẹp, rõ ràng và có thể
chỉnh sửa được nhờ đâu?
?Theo các em biết thì ngày nay người
ta sử dụng phần mềm nào để soạn thảo
văn bản?
MR: Giáo viên giới thiệu sơ lược về
bộ phần mềm văn phòng của hãng
Hoạt động 2: Khởi động Word
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
? Nêu cách khởi động Word từ biểu
tượng trên nền Desktop?
GV giới thiệu cách khởi động Word từ
menu Start
? Trong phòng máy chúng ta đang sử
dụng bộ Microsoft Office mấy ?
Trang 3Phương pháp: Giảng giải
GV giới thiệu cửa sổ Word
? Khi nhấp vào File hiện ra 1 bảng thì gọi tên
là gì?
? Nếu nhấp vào Format thì gọi là?
? Kể một số lệnh trong bảng chọn Insert?
Phát biểuPhát biểu
Những lệnh đơn giản sẽ được tạo thành nút
lệnh nằm ở dưới thanh menu
? Biểu tượng tương đương với lệnh gì trong
HS lắng nghe, phát biểu
b) Nút lệnhThực hiện những lệnh như trong bảng chọn
Con trỏ soạn thảo
Vùng soạn thảo
Thanh cuốn ngang
Thanh cuốn dọc
Thanh tiêu đề
Các bảng chọn
Các nút lệnh
Thanh công cụ
Trang 4Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
bảng chọn File?
MR: Lệnh tạo tập tin mới
? Biểu tượng tương đương với lệnh gì trong
bảng chọn File?
Hoạt động 4: Mở văn bản
Phương pháp: Giảng giải, trực quan
GV thao tác cho HS xem cách mở 1
file có sẵn
Cho HS tự mở 1 file bất kì ở ổ đĩa D:
Cách 2: File > Open
Hoạt động 5: Lưu văn bản
Phương pháp: Giảng giải, trực quan
Cho HS tự soạn thảo trên Word họ
và tên của mình
Cho HS mở cửa sổ My computer để
tạo thư mục họ và tên của học sinh
trong ổ đĩa D: hoặc E:
GV thao tác cho HS xem quá trình
lưu tập tin vào đúng thư mục <họ tên
học sinh> với tên tập tin là tam.doc
Quan sát sự thay đổi trên thanh tiêu
đề để biết tập tin đã được lưu chưa?
MR:
+ Nếu có chỉnh sửa (đánh thêm, xoá,
…) và nhấp thì tập tin gồm có phần mới đánh vào được lưu đè lên tập tin cũ với tên không thay đổi
+ Nếu chọn File > Save as thì lúc này
ta sẽ lưu thêm 1 tập tin mới nữa
Trang 5Phương pháp: Vấn đáp
Cách thoát khỏi tập tin? Phát biểu Tắùt trang hiện hành
Cách 1:
Cách 2: File > Close
Cách thoát khỏi chương trình Word? Phát biểu Thoát khỏi chương trình Word
Cách 1:
Cách 2: File > Exit
Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 4, 5 và đọc bài đọc thêm 5 trang 68/69/70
- Học kỹ bài
Rút kinh nghiệm:
- Bài quá dài, không đủ thời gian để hướng dẫn hs phần lưu tập tin (Đa số HS còn yếu kém trong phần lưu tập tin)
Trang 6Tuần 20 Ngày soạn:
Bài 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
I Mục đích – yêu cầu:
- Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản
- Nhận biết được con trỏ soạn thảo văn bản, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo
II Chuẩn bị:
- GV: Kế hoạch giảng dạy
- HS: Đọc trước bài 14
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lệnh dùng để lưu tập tin?
- Lệnh dùng để mở tập tin?
- Tạo tập tin mới?
3 Bài mới
GV giới thiệu cách soạn thảo văn bản và các thành phần của văn bản
Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản
Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp
1 Các thành phần của văn bản
? Kí tự là gì? Cho biết từ CHO
LACH có mấy kí tự?
Phát biểu Kí tự: là chữ cái, chữ số, kí hiệu,…
? Dòng là gì? Cho biết hình trong
sách trang 71 có mấy dòng?
Phát biểu Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên
cùng 1 đường ngang từ lề trái sang lề phải là 1 dòng
? Cho biết hình trong trang 71 có
mấy đoạn?
Trong chương trình Word muốn
xuống hàng nhấn phím nào?
Phát biểu
Phát biểu
Đoạn: Tập hợp nhiều câu liêu tiếp không có xuống hàng
? Trang là gì? Cho biết giới hạn
Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản
Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo
Phương pháp: giảng giải
Trang 7? Gọi HS phân biệt giữa con trỏ
soạn thảo và con chuột trên màn
hình soạn thảo?
GV thao tác trên máy cho HS
quan sát cách di chuyển dấu nháy
soạn thảo và di chuyển chuột bằng
các phím hỗ trợ cho soạn thảo
Phát biểu
Quan sát
2 Con trỏ soạn thảo
- Là vạch đứng nhấp nháy trên màn hình Theo mặc định sẽ di chuyển từ trái qua phải và tự động xuống dòng
? Gọi HS nêu chức năng của các
Phát biểuPhát biểuPhát biểuPhát biểuPhát biểu
Phát biểu
* Các phím hỗ trợ
Các phím mũi tên
Home: con trỏ về đầu dòngEnd: con trỏ về cuối dòngPage Up: Lật lên 1 trangPage Down: Lật xuống 1 trangBack space: xoá kí tự bên trái con trỏ Space bar: khoảng cách giữa các từ Delete xoá kí tự bên phải con trỏ
Dặn dò:
- Học kỹ bài 13
- Xem trước quy tắc gõ văn bản
- Học trước bảng gõ trang 74
Rút kinh nghiệm:
Trang 8
Tuần 21 Ngày soạn:
Bài 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (tt)
I Mục đích – yêu cầu:
- Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bẳng Word
- Biết cách gõ văn bản tiếng việt
II Chuẩn bị:
- GV: Kế hoạch giảng dạy
- HS: Chuẩn bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Cách khởi động và thoát khỏi Word?
- Cho biết chức năng của các phím sau: Delete, Spacebar, Enter
3 Bài mới
Hoạt động 1: Quy tắc gõ văn bản trong Word
Phương pháp : giảng giải
Khoảng cách giữa các từ chỉ
dùng 1 Spacebar
Muốn xuống hàng nhấn Enter
để chuyển qua đoạn khác
Dấu “,” và dấu “.” Phải nằm
ngay sau chữ đang gõ
Dấu “(“ và “)” phải không có
khoảng trắng với chữ trong nó,
quan sát hình ở trang 72
Lắng nghe
Phát biểu
Quan sát hình trong sgk và nêu quy tắc gõ văn bản
3 Quy tắc gõ văn bản trong WordDấu , : ; !,…nằm sát chữ bên tráiDấu “”, (),{},… ôm gọn chữ
Hoạt động 2: Gõ văn bản chữ Việt
Phương pháp: Giảng giải
Trang 9Có 2 cách gõ phổ biến ở VN
là VNI và TELEX
? Nếu sử dụng bảng mã nào
thì phải sử dụng font đúng quy
định mới hiển thị tiếng Việt
• VNI phải chọn font chữ có
VNI- ……
• Unicode phải chọn Times New Roman, Arial,… GV cho HS ghi bảng dấu vào trong tập Lắng nghe, phát biểu và cho ví dụ Ghi vở và học thuộc lòng 1 kiểu gõ Bảng gõ VNI TELEX sắt 1 s huyền 2 f hỏi 3 r ngã 4 x nặng 5 j â 6 oo, aa, ee û 7 ow, uw ê 8 aw - 9 dd GV cho HS soạn thử trong văn bản với nội dung sau: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thực hiện Dặn dò: - Làm bài tập 3 trang 74 - Học kỹ bài 14 đặc biệt là bảng gõ - Đọc bài đọc thêm 6 trang 75/76 Rút kinh nghiệm:
Trang 10
Tuần 21 Ngày soạn:
BÀI THỰC HÀNH 5
I Mục đích – yêu cầu:
- Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh
Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng một trong hai cách gõ Telex hay Vni
- Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản
2 Kiểm tra bài cũ:
- Quy tắc gõ văn bản?
- Trình bày dòng chữ
Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Chợ LáchTrường THCS Vĩnh Bìnhbằng cách viết dấu tuỳ ý (VNI, TELEX)
3 Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word
Phương pháp: Vấn đáp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Ghi nội dung yêu
cầu lên bảng
Cho HS khởi động
máy
GV hướng dẫn sơ
lược và cho HS tự thực
hiện
Quan sát HS làm
thực hành
Gọi HS nêu cách tạo
file mới bằng nút lệnh
và bằng lệnh trong
bảng chọn
Gọi HS nêu cách mở
file cũ bằng nút lệnh và
1 Khởi động Word (bằng 2 cách)
2 Mở bảng chọn View
3 Mở bảng chọn Format
4 Phân biệt các thanh công cụ của Word bằng cách vào View > Toolbar và nhấp vào dấu để bỏ chọn và xem thanh công cụ đó có tên là gì?
( Ghi vào vở tên 3 thanh công cụ cần bật khi soạn thảo trên Word )
5 Mở 1 trang tính mới bằng 2 cách (nhấp vào hoặc File > New
6 Mở lại file tam.doc trong thư mục tên của em đã lưu trước đó bằng cách 1 Sau đó tắt trang
Trang 11bằng lệnh trong bảng
chọn
hiện hành và mở lại file tam.doc bằng cách 2
Hoạt động 2: Thực hành soạn một văn bản đơn giản (Không cần sửa sai)
Sách giáo khoa trang 77 - Biển đẹp
Lưu văn bản vào thư mục họ và tên của em với tên là Bien dep doc
Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Xem trước bài thực hành 5 tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
Trang 12
Tuần 22 Ngày soạn:
BÀI THỰC HÀNH 5 (tt)
I Mục đích – yêu cầu:
- HS biết cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản
II Chuẩn bị:
- GV: Kế hoạch giảng dạy
- HS: Đọc kỹ bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Mở file mới
- Lưu file
- Thoát khỏi trang hiện hành
- Thoát khỏi chương trình Word
3 Bài mới
Mở file Bien dep doc
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản
Phương pháp: giảng giải, thực hành
MR: GV giới thiệu các phím
xoá Backspace và Delete
2 Phóng to, thu nhỏ màn hình soạn thảo bằng cách thay đổi hiển thị trong
GV thực hiện thao tác Quan sát , ghi vở 3 Sử dụng thanh cuốn để xem các phần
khác nhau của văn bản
GV thực hiện thao tác HS quan sát, ghi vở 4 Hiển thị văn bản ở các chế độ khác
nhau:
View > NormalView > Print LayoutView > Outline
GV thao tác HS quan sát, ghi vở 5 Thu nhỏ, phóng to, trả về kích thước
Trang 13thật cho cửa sổ
GV thao tác HS quan sát, ghi vở 6 Thoát khỏi cửa sổ văn bản, thoát
khỏi Word
Hoạt động 2: Thực hành
Tạo file thuc hanh.doc với nội dung sau
Nam quốc sơn hà năm đế cưTuyệt thiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khang thủ bại hư
(Lý Thường Kiệt)
Yêu cầu:
1 Phóng to màn hình soạn thảo lên 500%
2 Di chuyển xem văn bản bằng cách kéo thanh cuốn
3 Thu nhỏ màn hình soạn thảo 150%
4 Cho văn bản thể hiện ớ các chế độ xem khác nhau
5 Thu nhỏ tối đa cửa sổ, bật lại cửa sổ
6 Trả về kích thước thật cho cửa sổ
7 Lưu bài trên với tên là thuc hanh.doc
8 Thoát khỏi trang hiện hành
9 Thoát khỏi cửa sổ Word
Dặn dò:
- Xem trước bài 15: chỉnh sửa văn bản
Rút kinh nghiệm:
Trang 14
Tuần 22 Ngày soạn:
Bài 15 CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I Mục đích – yêu cầu:
- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản
II Chuẩn bị:
- GV: hướng dẫn trực tiếp trên máy phần chỉnh sửa văn bản
- HS: đọc trước bài 15
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Cho văn bản thể hiện ớ các chế độ xem khác nhau
- Phóng to, thu nhỏ màn hình soạn thảo
3 Bài mới
Hoạt động 1: Xoá và chèn thêm văn bản
Phương pháp: giảng giải, vấn đáp
GV thao tác và cho ví dụ trực quan
về cách xoá và chèn thêm văn bản
VD: Tn Học
Chèn thêm chữ i trước chữ n
Đặt con trỏ sau chữ i
Nếu nhấn phím Delete thì kq như
thế nào? Cho biết chức năng của phím
Hoạt động 2: Chọn phần văn bản
Phương pháp: quan sát
Trang 15GV hướng dẫn HS thao tác chọn
2 Chọn phần văn bản:
Nguyên tắc: Muốn tác động đến đoạn văn bản nào thì chọn đoạn văn bản đó
Cách chọn:
- Nhấp vị trí đầu kéo chuột đến
vị trí cuối hoặc ngược lại
- Nhấp vị trí đầu nhấn Shift + nhấp vị trí cuối
- Chọn hết trang văn bản Ctrl + A
sai thì nhấp ra vị trí khác để bắt đầu chọn lại
Lắng nghe Trong quá trình thực hiện lệnh nếu
sai thì chọn lệnh Undo để khôi phục lại trạng thái trước đó, Redo để khôi phục trạng thái sau
Dặn dò:
- Chuẩn bị các bài tập đã dặn và bài tập mới trang 81
- Xem trước phần sao chép, di chuyển của bài 15
- Đọc trước bài thực hành 6 trang 83/84
- Học kỹ bài
Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn:
Tiết 45 Ngày dạy:
Bài 15 CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
I Mục đích – yêu cầu:
- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản như xóa, sao chép, di chuyển các phần văn bản
Trang 16II Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn giảng
- HS: Chuẩn bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Phím Delete và Backspace giống và khác nhau như thế nào?
- Thao tác chọn hết văn bản trong file
- Thao tác chọn một đoạn văn bản
3 Bài mới
Hoạt động 1: Sao chép
Phương pháp: giảng giải, trực quan
GV thực hiện thao tác cho HS xem
phần sao chép văn bản
Gọi HS nêu các thao tác lại
Gọi HS khác nhắc lại các bước vừa
thực hiện
Cho HS ghi vở
Quan sátPhát biểu
Ghi vở
3 Sao chép
- Chọn phần văn bản cần sao chép
- Nháy nút Copy hoặc Edit > Copy
- Chọn vị trí cần chép tới
- Nháy nút Paste hoặc Edit > Paste
Hoạt động 2: di chuyển
Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, trực quan
GV thực hiện thao tác cho HS xem
phần di chuyển văn bản
Gọi HS nêu các thao tác lại
Gọi HS khác nhắc lại các bước vừa
thực hiện
Cho HS ghi vở
Quan sátPhát biểu
Ghi vở
4 Di chuyển
- Chọn phần văn bản cần sao chép
- Nháy nút Copy hoặc Edit > Cut
- Chọn vị trí cần chép tới
- Nháy nút Paste hoặc Edit > Paste
? Thao tác sao chép và di chuyển
khác nhau ở bước nào? Kể ra? Phát biểu, cho HS
ghi nhận xét
Nhận xét:
Hoạt động 3: Bài tập
Trang 17Gọi HS trả lời và cho điểm Phát biểu Bài tập 1: Nêu sự giống nhau và khác
nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace
Bài tập 4: Thực hiện ngay tại lớp
Gọi 2 học sinh lên chấm điểm
Bài tập 4:
Dặn dò:
- Học kỹ bài
- Đọc bài đọc thêm 7
Rút kinh nghiệm:
Trang 18
Tuần 23 Ngày soạn:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
I Mục đích – yêu cầu:
- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt
- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép
II Chuẩn bị:
- GV: bài soạn giảng
- HS: Chuẩn bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước sao chép đoạn văn bản
- Nêu các bước di chuyển đoạn văn bản
3 Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động Word và tạo văn bản mới
Phương pháp: quan sát, hướng dẫn
GV cho HS ghi nội dung
Hoạt động 2: Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè
Phương pháp: trực quan
GV cho HS ghi nội dung
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 (tt)
I Mục đích – yêu cầu:
Trang 19văn bản tiếng Việt
II Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn giảng
- HS: Chẩun bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chuyển từ chế độ viết chèn sang viết đè và ngược lại?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản
Phương pháp: trực quan
GV cho HS ghi nội dung
Lưu lại văn bản trên với tên cũ
Hoạt động 2: thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung
- Mở file mới
- Gõ bài trăng ơi (trang 85) với những yêu cầu sau:
1 Mỗi câu “Trăng ơi từ đâu đến?” thì phải sao chép xuống
2 Sửa lỗi gõ sai
3 Lưu file trên lại với tên là Trang oi.doc
Trang 20Tuần 24 Ngày soạn:
BÀI 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I Mục đích – yêu cầu:
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự
- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản
Hoạt động 1: Định dạng văn bản
Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp
GV thực hiện thao tác thay đổi Font
chữ, Font size, Font Style, cho từng từ và
từng đoạn cho HS quan sát
? Định dạng có làm thay đổi nội dung
văn bản không?
Quan sát, ghi vở
Phát biểu
Định dạng văn bản không làm thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang
? Có mấy loại định dạng?
? Nêu cách chọn 1 từ, 1 đoạn văn bản
Phát biểu
Phát biểu
Định dạng gồm 2 loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản
Hoạt động 2: Định dạng kí tự
Phương pháp: Giảng giải, trực quan, vấn đáp
Trang 21của một hay một nhóm kí tự
GV thực hiện thao tác cho HS quan
sát cách thay đổi font chữ, font size, font
style, Font color
Quan sát và thực hiện
a) Sử dụng các nút lệnh
GV thao tác cho HS quan sát và rút ra
định dạng đoạn văn bản hay kí tự thì đầu tiên phải chọn phần cần định dạng sau đó
b) Sử dụng hộp thoại Font
Thay đổi Font chữ
Thay đổi kích cỡ chữ (Font Size)
Chọn kiểu chữ đậm
Chọn kiểu chữ nghiêng
Chọn kiểu chữ gạch chân
Chọn màu cho chữ Font color
Trang 22Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
Chọn thẻ Font
Chọn Font chữ trong mục Font
Chọn kiểu chữ trong mục Font Style
Chọn kích cỡ chữ trong mục Size
Chọn màu chữ trong mục Font Color
Chọn kiểu chữ gạch chân trong mục
Trang 23Tiết 49 Ngày dạy:
BÀI 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I Mục đích – yêu cầu:
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản
II Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn giảng
- HS: Chuẩn bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước để định dạng Font chữ?
- Nêu lệnh dùng để định dạng Font chữ?
- Tạo kiểu chữ đậm?
- Tạo kiểu chữ gạch chân?
- Tạo kiểu chữ nghiêng?
- Tạo chữ vừa đậm, vừa nghiêng, vừa gạch chân?
- Bỏ tạo chữ đậm?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn
Phương pháp: giảng giải, trực quan, vấn đáp
GV thực hiện thao tác căn lề phải,
lề trái, căn giữa và căn đều hai phía
cho một đoạn văn cho HS quan sát
GV giới thiệu các tính chất của
đoạn văn bản
GV nhắc nhở HS phần lưu ý
Quan sát
Định dạng văn bản là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
- Kiểu căn lề
- Vị trí lề của cá đoạn văn bản so với toàn trang
- Khoảng cách lề của dòng dầu tiên
- Khoảng cách đến đoạn văn bản trên hoặc dưới
- Khoảng cách giữa các dòng văn bản
Lưu ý: Khác với định dạng kí tự, định
Trang 24Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó
Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
Phương pháp: Giảng giải
GV cho HS vẽ nút lệnh và ghi từng
chức năng của các nút lệnh
GV thực hiện chỉnh sửa đoạn văn
bản như canh lề trái, lề phải…, khoảng
cách giữa các dòng, tăng giảm thụt lề
đầu dòng
Dặn dò:
- Học kỹ các nút lệnh
- Chuẩn bị phần 3 của bài 17
- Xem và trả lời trước các câu hỏi trong sgk
Rút kinh nghiệm:
Trang 25
Tiết 50 Ngày dạy:
BÀI 17 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt)
I Mục đích – yêu cầu:
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
II Chuẩn bị:
- GV: Bài sọan giảng
- HS: Chuẩn bị bài trước
III Tiến trình giảng dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu chức năng của các nút lệnh sau:
1) 2) 3)
4) 5) 6)
3 Bài mới
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph
Phương pháp: Giảng giải, trực quan
Trong hộp thoại Paragraph dùng để
tăng hay giảm khoảng cách giữa các
đoạn văn bản và thiết đặt khoảng cách
thụt lề dòng đầu tiên của đoạn
Chọn khoảng cách đến đoạn văn
Before hoặc After
Khoảng cách giữa các dòng trong
mục Line Spacing
Quan sát
Phát biểu
Trang 26Hoạt động 2: Bài tập
Phương pháp:
Gọi HS nêu câu trả lời
chức năng của các nút lệnh
Bài tập 2/ trang 91
Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 4, 5, 6
- Học kỹ bài
Rút kinh nghiệm:
Căn lề
Khoảng cách lề
Khoảng cách đến
đoạn văn bản
Khoảng cách giữa các dòng Thụt lề đầu dòng