Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 - Nhấn mạnh yếu tố tự động hoá - Việc nghiên cứu công nghệ chếtạo, hoàn thiện máy tính cũng thuộclĩnh vực Tin học GV hệ thống lại kiến thức và
Trang 1Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1 TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I Mục tiêu bài giản
Học sinh nắm được:
- Sự hình thành và phát triển của tin học
- Đặc tính và vai trò của máy tính khi ứng dụng các thành tựu của tin học
- Quá trình tin học hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người
II Phương pháp và phương tiện:
- Sách tham khảo nếu có
- Có thể có máy tính, máy chiếu…
3 Nội dung bài giảng:
1 Sự hình thành và phát triển của Tin học
- Tin học là một ngành khoa học mới hình
thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ
Động lực của sự phát triển chính là do nhu
cầu khai thác tài nguyên thông tin của con
người
- Tin học dần hình thành và phát triển trở
thành một ngành khoa học với nội dung, mục
tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng nhưng
có một đặc thù là các nghiên cứu và việc
GV: ? Hãy kể tên một số ngànhtrong thực tế có dùng đến sự trợgiúp của Tin học
HS: Trả lời câu hỏi
5’
Tiết 1
Trang 2Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10triển khai các ứng dụng không tách rời việc
sử dụng máy tính
2 Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
* Vai trò
- Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích
cho tính toán đơn thuần, dần dần nó không
ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều
lĩnh vực khác nhau
- Ngày nay, máy tính đã xuất hiện ở khắp
nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn
con người
* Một số đặc tính ưu việt giúp máy tính trở
thành công cụ hiện đại và không thể thiếu
trong cuộc sống của chúng ta
- Máy tính có thể làm việc không mệt mỏi
trong suốt 24/24 giờ
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng
được nâng cao
- Là thiết bị tính toán có độ chính xác cao
- Có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn
trong một không gian hạn chế
- Giá thành máy tính ngày càng hạ
- Máy tính càng ngày càng gọn nhẹ, tiện
dụng
- Các máy có thể liên kết với nhau thành
một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các
máy với nhau
3 Thuật ngữ “Tin học”
* Một số thuật ngữ Tin học được sử dụng là:
Tiếng Pháp : Informatique
Tiếng Anh : Informatics
Tiếng Mỹ : Computer Science
* Khái niệm thuật ngữ Tin học: Tin học là
một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển
và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu
cấu trúc, tính chất của thông tin, phương
pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi,
truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội
GV: ? yêu cầu HS lấy ví dụ(MT thay thế hoàn toàn con ngườinhư: mổ nội soi bằng phương pháptán sỏi cho bệnh nhân)
GV:? yêu cầu HS lấy ví dụ về một
số đặc tính ưu việt của máy tính
VD: 1 đĩa mềm đường kính 8.89
cm có thể lưu nội dung một quyểnsách dày 400 trang
GV yêu cầu HS đọc SGK GV: ? Kể tên một số thuật ngữ Tinhọc hay được sử dụng
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi
GV: Làm rõ hơn định nghĩa theocác khía cạnh:
- Tin học là một ngành khoa họccông nghệ nghiên cứu về cácphương pháp nhập/ xuất, lưu trữ,truyền, xử lý thông tin một cách tựđộng, sử dụng máy tính và ứngdụng vào hầu hết các lĩnh vực của
xã hội
20’
10’
Trang 3Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
- Nhấn mạnh yếu tố tự động hoá
- Việc nghiên cứu công nghệ chếtạo, hoàn thiện máy tính cũng thuộclĩnh vực Tin học
GV hệ thống lại kiến thức và nhắc lại một số kiến thức quan trọng trong bài
- Phân tích cho học sinh hiểu việc học kiến thức trong trường phổ thông là có học sử
dụng máy tính và kiến thức trọng tâm là học văn hoá tin học
- Hiểu Tin học là một ngành khoa học
- Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
- Định nghĩa Tin học
Yêu cầu học sinh học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK và sách bài tập tin học
10
Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 1)
I Mục tiêu bài giảng
Học sinh cần nắm được:
- Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Đơn vị đo lượng thông tin
- Các dạng thông tin hay gặp
II Phương pháp và phương tiện:
1 Phương pháp:
- Kết hợp các phương pháp như thuyết trình, vấn đáp …
2 Phương tiện dạy học:
- Vở ghi học sinh
- Sách giáo khoa Tin học 10
- Sách bài tập Tin học 10
- Có thể có máy tính, máy chiếu
III Tiến trình lên lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số
GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Câu 1: Nêu đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
- Câu 2: Nêu định nghĩa Tin học và cho biết việc nghiên cứu chế tạo máy tính có thuộclĩnh vực tin học hay không
GV nhận xét và cho điểm HS
Tiết 2
Trang 4Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
3 Gợi động cơ:
Trong cuộc sống xã hội, sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suyđoán về thực thể đó càng chính xác Ví dụ: Hương vị chè cho ta biết chất lượng của chè cóngon hay không…Đó là thông tin Vậy thông tin là gì? đơn vị đo lượng thông tin, các dạngthông tin ?
4 Nội dung bài giảng:
1 Khái niệm thông tin và dữ liệu:
* Thông tin: Thông tin của một thực thể là
những hiểu biết có thể có được về thực thể
đó Hay là các thuộc tính của thực thể đó
- VD: Trường THPT Hoàng Văn Thụ toàn
HS ngoan và học giỏi, đó là thông tin về
trường THPT Hoàng Văn Thụ
* Dữ liệu: Là thông tin được đưa vào máy
tính
2 Đơn vị đo lượng thông tin:
- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit
(viết tắt của Binary Digital)
- Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác định
chắc chắn một trạng thái của một sự kiện có
hai trạng thái với khả năng xuất hiện như
nhau, là dung lượng nhớ nhỏ nhất tại mỗi
thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0
hoặc là kí hiệu 1 Hai kí hiệu này được dùng
để biểu diễn thông tin trong máy tính
VD1: Trạng thái của bóng đèn có thể sáng
(1) hoặc tối (0)
VD2: Trọng tài bóng đá tung đồng xu lên:
hoặc sấp (1) hoặc ngửa (0)
- Các dạng thông tin loại phi số hay gặp:
+ Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm
GV:? Cho VD gọi HS lên làm
GV:? Yêu cầu HS lấy VD
GV lấy VD yêu cầu HS xác địnhdạng thông tin
5’
15’
5’
Trang 5Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10đồ…
+ Dạng âm thanh: Tiếng đàn, tiếng hát,
tiếng nói của con người…
4 Mã hoá thông tin trong máy tính
- Thông tin muốn cho máy tính xử lý được
cần chuyển hoá, biến đổi thông tin thành một
dãy bit Cách làm như vậy gọi là mã hoá
Hai bóng đều tối: 00
- Mã hoá thông tin dạng văn bản: ta cần mã
hoá các kí tự trong văn bản Bộ mã ASCII sử
VD: Mã thập phân của “a” là 97
+ Nếu dùng 8 bít để mã hoá kí tự thì gọi là
nhau, cho thể hiện trong máy tính văn bản
của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới
- Để con người có thể hiểu được: Máy tính
phải đổi thông tin đã mã hoá thành dạng
quen thuộc như văn bản, âm thanh, hình
ảnh…
GV cùng HS phân tích VD trongSGK
GV:? Gọi HS trả lời đáp án cho cáctrạng thái của hai bóng đèn
GV giới thiệu cho HS bộ mã ASCII
cơ sở trang 169
GV:? Mã hoá thập phân của A, c
GV giảng cụ thể hơn về dùng 8 bít để
mã hoá kí tự GV:? Mã hoá nhị phân của A,c
10’
GV nhắc lại cho HS:
- Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin
- Các dạng thông tin
- Khái niệm mã hóa thông tin
Trang 6Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
V Bai tập về nhà: 1’
- Trả lời các câu hỏi SGK - Hãy đổi các số hệ thập phân sau sang hệ nhị phân: 5, 9, 10 - Hãy đổi các số hệ nhị phân sang hệ thập phân: 111, 100111 Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Trang 7Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
I Mục tiêu bài giảng
Mục tiêu chung theo tiết 1
II Phương pháp và phương tiện:
1 Phương pháp:
- Kết hợp các phương pháp như thuyết trình, vấn đáp …
2 Phương tiện dạy học:
- Vở ghi học sinh
- Sách giáo khoa Tin học 10
- Sách bài tập Tin học 10
- Có thể có máy tính, máy chiếu
III Tiến trình lên lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số
GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
Câu 1: Khái niệm thông tin, các loại thông tin, mỗi loại lấy 1 VD
Câu 2: Khái niệm dữ liệu, lấy VD dữ liệu dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng văn bản
3 Nội dung bài mới:
5 Biểu diễn thông tin trong máy tính:
a Thông tin loại số:
a1 Hệ đếm: là tập hợp các kí hiệu và quy tắc
sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác
+ Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí: hệ đếm cơ
số thập phân, nhị phân, hexa…
VD: Trong hệ đếm cơ số thập phân: số 1
GV:? Yêu cầu HS lấy VD
GV:? Yêu cầu HS lấy VD
20’
Tiết 3
Trang 8Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Thì giá trị của nó là
* Chú ý: Với hệ đếm thập phân không cần
ghi cơ số phía dưới Với các hệ còn lại phải
ghi cơ số phía dưới
Bít 3
Bít 2
Bít 1
Bít 0
Trong đó:
- Bít 7: thể hiện quy ước dấu (hay dùng để
xác định số nguyên âm hay dương)
- Bít 7, 6, 5, 4 gọi là các bít cao
- Bít 3, 2, 1, 0 gọi là các bít thấp
a3 Biểu diễn số thực:
- Được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động
b Thông tin loại phi số:
- Văn bản: Máy tính mã hoá 1 kí tự thành 1
HS đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2
và ngược lạiGV: Hiện nay rất ít dùng (chủ yếu đểđánh số chương, mục, đánh số thứtự )
GV: Yêu cầu HS nhớ các kí hiệu haydùng I, V, X
GV: Tuỳ vào độ lớn của số nguyên
mà người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte, 4 byte để biểu diễn
GV: Viết dạng dấu phẩy động choHS
GV: Lấy VD cho HS
GV: Nhắc lại cho HS về bảng mãASCII
GV: Làm rõ nguyên lý: Thông tin tuy
có nhiều dạng khác nhau nhưng đềuđược lưu trữ và xử lý trong máy tínhchỉ ở một dạng chung – mã nhị phân
15’
Trang 9Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
GV nhắc lại cho HS:
- Khái niệm hệ đếm
- Các hệ đếm hay dùng trong tin học
V Bai tập về nhà: 1’
- Trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Trang 10Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
BÀI TẬP THỰC HÀNH I
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
I Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính
- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động
II Phương pháp, phương tiện:
- Sử dụng máy tính làm câu hỏi trắc nghiệm
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ: 10’
Câu 1: Khái niệm thông tin và dữ liệu, đơn vị cơ bản của thông tin mà em biết
Câu 2: Chọn đáp án đúng Thông tin là gì?
Câu 4: Xử lý thông tin là:
a biến thông tin thành dữ liệu
b biến thông tin không nhìn thấy được thành thông tin nhìn thấy được
c biến thông tin đầu vào thành một dạng thể hiện mới (đầu ra)
d tìm ra các quy tắc từ thông tin đã cho
(Đáp án c )
3 Nội dung bài giảng: (Có thể tổ chức thảo luận) 35’
Giáo viên kết hợp hỏi HS và nhắc lại kiến thức lý thuyết liên quan đến từng phần
a, Tin học, máy tính
- Giáo viên cho HS thảo luận các câu hỏi SGK
b, Sử dụng bản mã ASCII để mã hoá và giải mã:
Tiết 4
Trang 11Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Giáo viên:
- Gọi HS lên bảng làm b1, b2
c, Biểu diễn số nguyên và số thực:
Giáo viên:
- Hướng dẫn HS trả lời câu c1
- Gọi HS lên bảng làm câu c2
* Chú ý:
- Trong mỗi phần GV lấy thêm các VD cho HS làm và kết hợp làm các bài tập trong SBT
- GV cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm theo sự chuẩn bị của GV
I Mục đích, yêu cầu:
Học sinh biết được:
- Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
- Sơ lược về hoạt động của máy tính
- Máy tính được điều khiển bằng chương trình
Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyệntác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
II Phương pháp, phương tiện:
1 Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, vấn đáp…
2 Phương tiện:
- Vở ghi học sinh
- Sách giáo khoa Tin học 10
- Sách bài tập Tin học 10
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo caó sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Mã hoá thông tin là gì?
Câu 2: Biến đổi 21 thành hệ cơ số 2
100100012 sang hệ cơ số 10
GV nhận xét và cho điểm HS
3 Nội dung bài giảng:
1 Khái niệm hệ thống tin học
- Khái niệm: Hệ thống tin học
dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền
và lưu trữ thông tin
- Hệ thống Tin học gồm 3 phần:
+ Phần cứng: Máy tính, 1 số
thiết bị như màn hình, chuột,
GV nêu khái niệm
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Hệ thốngthông tin gồm những thành phần nào, cho VDmỗi thành phần
10’
Tiết 5
Trang 12Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10CPU…
+ Phần mềm: Gồm các chương
trình VD: Word, Excel…
+ Sự quản lý và điều khiển của
con người: Con người làm việc
và sử dụng máy tính cho mục
đích công việc của mình
2 Sơ đồ cấu trúc của một máy
tính:
- Gồm các thành phần chính như
sau:
+ Bộ xử lý trung tâm (CPU:
Central Processing Unit)
+ Bộ nhớ trong (Main
Memory)
+ Bộ nhớ ngoài (Sencondary
Memory)
+ Thiết bị vào (Input Device)
+ Thiết bị ra (Output Device)
- Sơ đồ cấu trúc của một máy
tính: SGK
3 Bộ xử lý trung tâm CPU:
- Central Processing Unit
- Chức năng: Là thành phần
quan trọng của máy tính, đó là
thiết bị chính thực hiện và điều
khiển việc thực hiện chương
có sự quản lý và điều khiển của con người thì
2 thành phần còn lại trở lên vô dụng)
GV:? Chiếc máy tính gồm các bộ phận nào?
HS: Nhìn máy tính thật và vốn hiểu biết củamình trả lời
GV: Gọi HS khác bổ sung và thống kê, phânloại các bộ phận
GV: Kết hợp kiểm tra vốn hiểu biết của HS,chỉ trực tiếp các bộ phận và nêu chức năngcủa các bộ phận
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ cấu trúc của mộtmáy tính vào vở
GV:? Dựa vào chiều của các mũi tên mô tảviệc trao đổi thông tin giữa các bộ phận củamáy tính
GV: Gọi HS đọc phần đóng khung trong SGKGV:? Thông qua tên gọi của bộ phận nêuchức năng của nó
GV: Mô tả cho HS hiểu rõ hơn tác dụng của
15’
10’
Trang 13Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
- Ngoài ra CPU còn có 1 số
thành phần khác như thanh ghi
(Register) và bộ nhớ truy cập
nhanh (Cache)
+ Thanh ghi: lưu trữ tạm thời
các lệnh và dữ liệu đang được
xử lý
+ Cache: hay còn gọi là bộ nhớ
đệm, có tốc độ truy cập nhanh
thanh ghi và bộ nhớ Cache
GV: CPU có kích thước rất nhỏ, nằm gọn trong 1 phần tử mạch điện thường gọi là CHIP hay IC
GV: Chú ý phân biệt cho HS thuật ngữ hay dùng là “case”, CPU, tốc độ CPU
GV nhấn mạnh một số kiến thức trong suốt các tiết của bài giảng:
- Các thành phần của hệ thống tin học
+ Phần cứng
+ Phần mềm
+ Sự quản lý và điều khiển của con người
- Các thành phần chính của máy tính:
+ Bộ xử lý trung tâm
+ Bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong
+ Thiết bị vào
+ Thiết bị ra
- Hoạt động của máy tính: cần có chương trình
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Trang 14Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
I Mục đích, yêu cầu:
Theo mục tiêu chung của cả bài
II Phương pháp, phương tiện:
1 Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, vấn đáp…
2 Phương tiện:
- Vở ghi học sinh
- Sách giáo khoa Tin học 10
- Sách bài tập Tin học 10
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo caó sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hệ thống tin học là gì? Các thành phần của hệ thống tin học
Câu 2: Chức năng của bộ xử lí trung tâm? Thành phần chính của bộ xử lí trung tâm
3 Nội dung bài mới
4 Bộ nhớ trong (Main Memory):
- Còn gọi là bộ nhớ chính
- Chức năng: Là nơi lưu trữ chương
trình và dữ liệu đưa vào cũng như dữ
liệu thu được trong quá trình thực hiện
thống, chương trình kiểm tra các thiết
bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy
với các chương trình (chương trình do
nhà sản xuất nạp sẵn), lưu thông tin cố
định, không thay đổi nội dung ngay cả
khi ngắt nguồn điện
+ RAM (Random Access Memory
-Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên): Chỉ đọc
và ghi dữ liệu lúc làm việc, tắt máy dữ
liệu sẽ mất
GV có thể chia bảng cho HS phân biệt
rõ hơn sự giống và khác nhau củaROM và RAM
GV: Giới thiệu cho HS: Có thể chiaROM thành 3 loại chính: ROM mặt nạ(nội dung được cố định trong chế tạo,không thể thay đổi); PROM (có thể nạpchương trình bằng thiết bị chuyêndụng, sau đó không thể thay đổi đượcnữa); EAROM (có thể thay đổi chươngtrình bằng các thiết bị chuyên dụng,được phép xoá đi ghi lại nhiều lần )
GV: Cho HS quan sát thanh RAMGV:? Sự khác nhau cơ bản nhất củaROM và RAM
Tiết 6
Trang 15Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
- Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được
đánh số từ 0, máy truy cập dữ liệu ghi
trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó
6 Thiết bị vào (Input Device)
- Chức năng: đưa thông tin vào máy
GV: ? So sánh bộ nhớ trong và bộ nhớngoài
GV: Cho HS quan sát trực tiếpGV: Giới thiệu một số thiết bị vào choHS
Trang 16Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
+ Bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong
+ Thiết bị vào
+ Thiết bị ra
- Hoạt động của máy tính: cần có chương trình
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Trang 17Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
I Mục đích, yêu cầu:
Theo mục tiêu chung của cả bài
II Phương pháp, phương tiện:
1 Phương pháp: Kết hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, vấn đáp…
2 Phương tiện:
- Vở ghi học sinh
- Sách giáo khoa Tin học 10
- Sách bài tập Tin học 10
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo caó sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chức năng của bộ nhớ trong? Sự khác nhau cơ bản của RAM và ROM là gì?Câu 2: Kể tên 1 số loại bộ nhớ ngoài, 1 số thiết bị vào
7 Thiết bị ra (Output Device)
- Chức năng: dùng để đưa dữ liệu ra từ
máy tính
- Gồm: màn hình, máy in, máy chiếu,
loa, tai nghe, modem
8 Hoạt động của máy tính
- Nguyên lý điều khiển bằng chương
trình: Máy tính hoạt động theo chương
trình
- Chương trình là một dãy các lệnh
Thôn tin của mỗi lệnh bao gồm:
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
+ Mã của các thao tác
+ Điạ chỉ của các ô nhớ liên quan
- Nguyên lý lưu trữ chương trình:
Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như
GV: Cho HS quan sát trực tiếpGV: Giới thiệu 1 số thiết bị ra cho HS
GV: ? Với các thành phần của máy tính
đã học thì máy tính đã hoạt động đượcchưa?
(Chưa hoạt động được Để hoạt động cần có chương trình - hay phần mềm)GV: Trình bày các nguyên lí và giải thích rõ hơn cho HS về nội dung của nguyên lí
10’
20’
Tiết 7
Trang 18Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10 những dữ liệu khác
- Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: truy
cập dữ liệu trong máy tính được thực
hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ
liệu đó
- Nguyên lý Phôn Nôi – man: gồm
mã hoá nhị phân, điều khiển bằng
chương trình, lưu trữ chương trình và
truy cập theo địa chỉ
GV nhấn mạnh một số kiến thức trong suốt các tiết của bài giảng:
- Các thành phần của hệ thống tin học
+ Phần cứng
+ Phần mềm
+ Sự quản lý và điều khiển của con người
- Các thành phần chính của máy tính:
+ Bộ xử lý trung tâm
+ Bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong
+ Thiết bị vào
+ Thiết bị ra
- Hoạt động của máy tính: cần có chương trình
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Trang 19Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (tiết 1)
I Mục đích, yêu cầu:
- Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác nhưmáy in, bàn phím, chuột, đĩa mềm, cổng USB
- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột
- Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người
II Phương pháp, phương tiện:
1 Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: vấn đáp, tổ chức thảo luận,
2 Phương tiện:
- Vở ghi học sinh
- Sách giáo khoa Tin học 10
- Sách bài tập Tin học 10
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy phát biểu nguyên lí điều khiển bằng chương trình, nguyên lí lưu trữ chươngtrình, nguyên lí truy cập theo địa chỉ, nguyên lí Phôn – Nôi Man
Câu 2: Hãy chọn phát biểu chính xác nhất về chức năng của CPU
Câu 3: Khác nhau bản chất giữa bộ nhớ ROM và RAM là:
a Bộ nhớ Rom có tốc độ truy cập cao hơn
b Bộ nhớ Rom không thể truy cập ngẫu nhiên, trong khi Ram có thể truy cập ngẫunhiên
c Người dùng thường không thể thay đổi nội dung của bộ nhớ Rom
d a và c
(Đáp án c)
3 Nội dung:
a, Làm quen với máy tính:
- GV: Hướng dẫn HS quan sát và nhận biết:
Trang 20Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
- Cách gõ Tiếng Việt (thêm)
- Bước đầu sử dụng được bàn phím để gõ văn bản đơn giản (thêm)
HS: Làm theo yêu cầu của GV
c, Sử dụng chuột
GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng chuột
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột
- Nháy đúp chuột
- Kéo thả chuột
HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV
Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Trang 21Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (tiết 2)
I Mục đích, yêu cầu:
- Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như
máy in, bàn phím, chuột, đĩa mềm, cổng USB
- Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột - Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người II Phương pháp, phương tiện: 1 Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: vấn đáp, tổ chức thảo luận,
2 Phương tiện: - Vở ghi học sinh - Sách giáo khoa Tin học 10 - Sách bài tập Tin học 10 - Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài 3 Nội dung bài giảng: d, Tổ chức thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm trong SBT, câu 5 SGK e, GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm trong phần mềm câu hỏi trắc nghiệm f, Tổ chức lớp thành 2 nhóm để chơi trò chơi: Thi viết các chương trình có thể chạy trên máy tính mà em biết GV: Điều hành trò chơi và là ban giám khảo chấm điểm 2 nhóm Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1
Lớp:10A2
Lớp:10A3
Lớp:10A4
Lớp:10B1
Lớp:10B2
Lớp:10B3
Lớp:10C1
NXT
Tiết 9
Trang 22Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 1)
I Mục đích, yêu cầu:
Học sinh cần:
- Hiểu đúng khái niệm bài toán trong tin học
- Hiểu rõ khái niệm thuật toán là cách giải bài toán mà về nguyên tắc có thể giao chomáy tính thực hiện
- Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản trong SGK như tìm giá trị lớn nhấtcủa một dãy số, sắp xếp dãy số, tìm một giá trị cho trước trong một dãy số
- Xây dựng thuật toán cho một số bài toán đơn giản
- Hình thành một số kỹ năng chuẩn bị tiếp thu việc học ngôn ngữ lập trình: cách dùngbiến, khởi tạo giá trị biến
II Phương pháp, phương tiện:
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Nội dung bài mới:
1 Khái niệm bài toán:
- Khái niệm: Là những việc mà con người muốn máy
tính thực hiện
VD: Giải phương trình bậc 2, quản lý thông tin học
sinh, quản lý cán bộ trong trường THPT Hoàng Văn
Thụ…
- Các yếu tố cần quan tâm khi giải bài toán bằng máy
tính:
+ Input: Thông tin đưa vào máy
+ Output: Thông tin muốn lấy ra từ máy
VD: Xác định Input và Output trong các VD sau
VD1: Bài toán tìm UCLL của 2 số m, n nguyên
VD3: Cho ba cạnh a, b, c của tam giác ABC, tính
diện tích S của tam giác đó
GV liên hệ đến khái niệmbài toán trong toán học
GV: ?Giải hệ 2 phươngtrình 2 ẩn, tính số mol khibiết khối lượng m và A có
là bài toán hay không
GV hướng dẫn HS cáchxác định Input và Output
15’
Tiết 10
Trang 23Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Input: Ba số thực a, b, c
Output: Số thực S (diện tích tam giác ABC)
VD4: Cho điểm I (x, y) trên mặt phẳng toạ độ và số
thực R Vẽ trên màn hình đường tròn tâm I, bán kính
R
Input: Ba số thực x, y, R
Output: Đường tròn (I, R) trên màn hình
2 Khái niệm thuật toán:
- Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn
các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định
sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input
của bài toán, ta nhận được Output cần tìm
- Tác dụng của thuật toán: để giải một bài toán
- Các cách diễn tả thuật toán:
+ Diễn tả cho con người: liệt kê các thao tác, sơ đồ
khối
+ Các diễn tả cho máy tính: chương trình
- Hai cách mô tả thuật toán là: mô tả theo cách liệt
kê, bằng sơ đồ khối
+ Theo cách liệt kê: liệt kê ra các bước
+ Bằng sơ đồ khối: dùng các hình thoi, chữ nhật, ô
van, mũi tên để mô tả thuật toán
- Ý nghĩa các hình trong sơ đồ khối:
+ : Thao tác so sánh
+ : Thể hiện các phép tính toán
+ : Thao tác nhập, xuất dữ liệu
+ : Quy định trình tự thực hiện các thao tác
VD1: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên
Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên
a1,a2….aN
Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số
- Ý tưởng:
+ Khởi tạo giá trị Max = a1
+ Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng
a1 với giá trị Max, nếu ai> Max thì Max nhận giá trị
B3: Nếu i>N thì đưa giá trị Max rồi kết thúc
GV gọi HS trả lời Input,Output của các VD còn lại
GV: Đưa ra VD đơn giảnliệt kê các bước làm 1 việc
gì đó để HS cảm thấy tầmquan trọng của việc thựchiện các thao tác phải cóthứ tự
GV phân tích ba điểmquan trọng trong địnhnghĩa: dãy hữu hạn cácthao tác, sắp xếp có thứ tự,
từ Input cho ra OutputGV:? Tác dụng của thuậttoán
GV: Chỉ trực tiếp cho HSqua VD trang 33
GV:? HS tự đọc ý nghĩacủa các hình trong cách
mô tả thuật toán bằng sơkhối trong SGK
GV:? Xác định Input,Output của bài toán
GV: Thông qua VD hỏi
HS cách giải quyết bàitoán: Có 10 số được ghitrong 10 tờ giấy, các tờgiấy được úp xuống bàn,
ta không thể nhìn thấy các
số bằng cách lật tờ giấylên Hãy tìm số lớn nhất
25’
Trang 24Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10B4:
B4.1: Nếu ai> Max thì Max ai;
B4.2: i i+1 rồi quay lại bước 3;
+ Mô tả bằng sơ đồ khối:
- Mô phỏng từng bước theo cách liệt kê, bằng sơ đồ
khối thông qua dãy số: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12
- Tính chất của thuật toán (TT):
+ Tính dừng: TT kết thúc sau 1 số hữu hạn thao tác
+ Tính xác định: Sau khi thực hiện 1 thao tác thì
hoặc kết thúc hoặc có đúng 1 thao tác để thực hiện
GV: Hướng dẫn và giảithích cho HS hiểu ý tưởngthực hiện bài toán
GV: Giải thích cho HS cácbước trong cách mô tảthuật toán theo cách liệt
kê, sơ dồ khối
GV:? Vì sao khởi tạoMax = a1, dùng số khác
để khởi tạo có được ko(có, nhưng phải thêm 1biến i làm biến chỉ số)
GV:? Các bước trong cáchbiểu diễn bằng liệt kê và
sơ đồ khối có duy nhấtcho 1 bài toán không (không duy nhất, GV lấy
S
Đ
Trang 25Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
VD bài toán tính delta củaphương trình bậc 2 có 2cách tính)
IV Củng cố:
GV nhắc lại kiến thức cơ bản:
- Khái niệm bài toán, thuật toán
- Cách xác định Input, Output
- Quy ước vẽ khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối
- Ý tưởng, mô tả thuật toán của bài toán tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số nguyên
Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1
NXT
Trang 26Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2)
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ: 7’
GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khái niệm bài toán, thuật toán.Xác định Input, Output trong bài toán sau: Giả hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn với các hệ số tương ứng là a1, b1, c1 và a2, b2, c2
Câu 2: Có mấy cách mô tả thuật toán, nêu quy ước cách viết về mỗi cách, tính chất của thuật toán
3 Nội dung bài mới
3 Một số ví dụ về thuật toán:
VD1: Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên
dương
- Xác định bài toán:
+ Input: N là 1 số nguyên dương
+ Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số
nguyên tố
- Ý tưởng:
+ Nếu N =1 thì N không là số nguyên tố
+ Nếu 1<N<4 thì N là số nguyên tố
+ Nếu N>=4 và không có ước số từ 2 đến phần
nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố
GV:? Số như thế nào đượcgọi là số nguyên tố
GV:? Nêu cách làm củamình
GV: Giải thích các bướccủa thuật toán cho HS
30’
Tiết 11
Trang 27Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không là số
GV: Giải thích thuật toán
bằng sơ đồ khối cho HS
GV: Mô phỏng các bước
thực hiện thuật toán với số
29, 45
Đ S
N chia hết cho
số NT rồi KT ii+1
Đ Đ
Trang 28Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
NXT
Trang 29Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 3)
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ: KT 15’
Nội dung đề : Thi trắc nghiệm, đề ra chung trong nhóm
3 Nội dung bài mới:
G
VD2: (Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi)
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2 aN Sắp
xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm (tức
là số đứng trước không lớn hơn số hạng sau)
* Xác định bài toán:
+ Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2 aN
+ Output: Dãy A được sắp xếp lại thành dãy không giảm
* Ý tưởng:
+ Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số
trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau Việc đó
được lặp lại, cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra
B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3;
B7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai ai+1
B8: Quay lại B5
GV: Lấy VD về dãy số A
để HS dễ hình dung
6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4Dãy sau khi sắp xếp là: 1,
3, 4, 5, 6, 7 , 7, 8, 10, 12 GV: ? Xác định Input, Output
GV:? Nêu cách em có thểlàm
GV: Giải thích các bước cho HS
25’
Tiết 12
Trang 30Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
Nhập N và a1, a
S
Đ
Trang 31Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Lớp:10C1
NXT
Trang 32Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ: 10’
GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Câu 1:
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2 aN Sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm (tức là số đứng trước không lớn hơn số hạng sau) Hãy xác định Input, Output của bài toán, nêu ý tưởng của bài toán
GV nhận xét và cho điểm HS
3 Nội dung bài mới
HS
TG
VD3: (Bài toán tìm kiếm)
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1,
a2 aN và 1 số nguyên k Cần kiểm tra có hay không chỉ
số i (1 i N) mà ai = k Nếu có hãy cho biết chỉ số đó
Số k gọi là khóa (khóa tìm kiếm)
VD: Dãy A 5, 7, 1, 4, 2, 9, 8, 11, 25, 51
Với k = 2 trong dãy có a5 = 2 Vậy chỉ số cần tìm là i = 5
Với k = 6 thì không có số hạng nào của dãy A có giá trị
bằng 6
* Xác định bài toán:
+ Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2 aN
và số nguyên k;
+ Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc thông báo không có số
hạng nào của dãy A có giá trị bằng k
* Ý tưởng: Lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị
số hạng đang xét với khóa cho đến khi hoặc gặp một số
hạng bằng khóa hoặc dãy đã xét hết và không có giá trị
nào bằng khóa – dãy A không có số hạng nào bằng khóa
* Thuật toán:
GV: Phát biểu bài toán.Qua VD về dãy
A cho HS thấy yêu cầu cần thực hiện
GV: ? Xác định Input,Output
GV:? Nêu cách em định làm
30’
Tiết 13
Trang 33Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
a1) Cách liệt kê:
B6: Quay lại bước 3
a2) Sơ đồ khối:
* Mô phỏng thuật toán: k = 2, N= 10
GV: Giải thích các bước của sơ đồ
Đ S
Đ
Trang 34Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
V Về nhà
HS học và trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhận xét giờ học:
Lớp:10A1 Lớp:10A2 Lớp:10A3 Lớp:10A4 Lớp:10B1 Lớp:10B2 Lớp:10B3 Lớp:10C1
NXT
Trang 35Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10Bài 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 4)
- Máy tính, máy chiếu, các dụng cụ trực quan
III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỹ số
2 Kiểm tra bài cũ: 10’
GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Câu 1:
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2 aN và 1 số nguyên k Hỏi có hay không chỉ
số i (1 i N) mà ai = k nếu có hãy cho biết chỉ số đó Hãy xác định Input, Output của bài toán, nêu ý tưởng của bài toán
GV nhận xét và cho điểm HS
3 Nội dung bài mới
GV và HS
TG
VD4: (Thuật toán tìm kiếm nhị phân)
Bài toán: Cho dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên a1, a2 aN và
1 số nguyên k Hỏi có hay không chỉ số i (1 i N) mà ai = k nếu
có hãy cho biết chỉ số đó Hãy xác định Input, Output của bài
toán, nêu ý tưởng của bài toán
* Xác định bài toán:
+ Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác nhau a1,
a2 aN và một số nguyên k;
+ Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc thông báo không có số hạng nào
của dãy A có giá trị bằng k
* Ý tưởng:
Do A là dãy tăng nên ta thu hẹp phạm vi tìm kiếm như sau: chọn
số hạng agiữa ở “giữa dãy” để so sánh với k, trong đó Giua =
+ Các trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu agiữa = k thì Giua là chỉ số cần tìm.=> Kết thúc
GV: Chú ý cho
HS phân biệt bài toán này với bài toán trước
GV:? Xác địnhInput, Output
GV: Nêu ý tưởng
30’
Tiết 14
Trang 36Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
- Nếu agiữa > k thì tìm kiếm trên dãy a1, a2 aGiua -1
- Nếu agiữa < k thì tìm kiếm trên dãy aGiua +1, aGiua + 2 aN
B4: Nếu aGiua = k thì thông báo chỉ số Giua, rồi kết thúc
B5: Nếu aGiua >k thì đặt Cuoi = Giua – 1, rồi chuyển đến bước 7
Trang 37Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
* Mô phỏng thuật tóan:
Trang 38Trường THPT Hà Đông Giáo án Tin học Lớp 10
NXT
Trang 39Trường THPT Hà Đụng Giỏo ỏn Tin học Lớp 10
- Mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc dụng cụ trực quan
III Tiến trỡnh bài giảng:
1 Ổn định tổ chức: 1’
Yờu cầu lớp trưởng bỏo cỏo sỹ số
2 Nội dung bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV và HS Thời gian
1 Ngụn ngữ mỏy:
- Là ngụn ngữ duy nhất mà mỏy
tớnh cú thể hiểu được và thực
GV: Đặt vấn đề - Ta biết rằng đểgiải bài toán trên máy tính khôngthể chạy trực tiếp thuật toán màphải thực hiện theo chơng trình
Vậy ta cần chuyển đổi thuật toánsang chơng trình
GV: Một chơng trình có thể viết từnhiều ngôn ngũ khác nhau gọi làngôn ngữ lập trình Để xét xem cócác laọi ngôn ngữ nào ta sang Bài5
GV: Mỗi loại máy tính đều có mộtngôn ngữ riêng , đây là ngôn ngữ
duy nhất mà máy tính có thể trựctiếp hiểu và thực hiện đợc
GV: Lấy VD về phần cứng cho
10’
Tiết 17
Trang 40Trường THPT Hà Đụng Giỏo ỏn Tin học Lớp 10hiện
- Tuỳ theo thiết kế về phần cứng
mỗi loại mỏy tớnh cú ngụn ngữ
mỏy thớch hợp
- Các lệnh viết bằng ngôn ngữ
máy ở dạng mã nhị phân hoặc ở
dạng haxa
- Khụng thớch hợp cho số đụng
người muốn sử dụng mỏy tớnh vỡ
để viết và hiểu chương trỡnh
người ta phải nhớ rất mỏy múc
cần hiểu sơ đồ mỏy tớnh về mặt
nguyờn lớ (sơ đồ logic)
- Một chương trỡnh viết bằng
hợp ngữ chạy được trờn mỏy
tớnh, chương trỡnh đú cần phải
dịch ra ngụn ngữ mỏy Mỗi hợp
ngữ dựng cho 1 loại mỏy nào đú
đều cú chương trỡnh hợp dịch
đi kốm đảm nhiệm cụng việc
dịch Nếu người sử dụng ngụn
ngữ đú để viết chương trỡnh,
viết theo đỳng quy định thỡ sẽ cú
HS
GV: Cú thể VD 1 đoạn chươngtrỡnh viết bằng ngụn ngữ mỏy thểhiện việc chia hai số, so sỏnhthương số và đưa ra kết quả củacỏc mỏy tớnh loại IBM 360/70:
FD 71 431F 4153F3 63 4267 4321
96 F0 426DF9 10 41F3 438A
47 40 40DA
47 F0 4050GV: Nhấn mạnh vai trũ của ngụnngữ mỏy
GV: Mặc dù đây là ngôn ngữ máy
có thể trực tiếp hiểu nhng khôngphải ai cúng có thể viết chơbằngngôn ngữ máy bởi nó khá phức tạp
và khó nhớ Chính vì thế đã có rấtnhiều loại ngôn ngữ xuất hiện đểlàm thuận tiện hơn cho ngời viếtchơng trình song nếu muốn máythực hiện đợc thì phải chuyển đổisang ngôn ngữ máy
GV: Chuyển vấn đề: Một trongnhững ngôn ngữ tôi muốn đề cậptiếp theo là Hợp ngữ,