Tìm hiểu nghi lễ tang ma của người việt công giáo đô thị hiện nay (nghiên cứu trường hợp giáo xứ minh đức giáo phận tp hồ chí minh)

235 90 0
Tìm hiểu nghi lễ tang ma của người việt công giáo đô thị hiện nay (nghiên cứu trường hợp giáo xứ minh đức   giáo phận tp  hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÚY TÌM HIỂU NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO ĐÔ THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Minh Đức – Giáo phận TP.Hồ Chí Minh) CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ NHI CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau Cơng đồng Vatican II (1963-1965), tín đồ Công giáo Việt Nam công khai thờ cúng tổ tiên theo truyền thống dân tộc, mà trước khơng phép thi hành Từ ngày nay, người giáo dân Cơng giáo Việt Nam nói chung giáo phận thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thực hành nghĩa cử báo tổ tiên qua việc tổ chức tang lễ, cúng giỗ, đặt bàn thờ kính nhớ Tuy nhiên, mơi trường văn hóa – xã hội chi phối, nên cách hành lễ người Việt Công giáo vùng miền, nông thôn thành thị có điểm dị biệt Quan tâm tới vấn đề này, tơi mạo muội chọn đề tài: “Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo đô thị nay” (Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Minh Đức – Giáo phận TP.Hồ Chí Minh) làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, không quên gửi lời tri ân chân thành tới gia đình, q thầy khoa Nhân học, bạn bè quý linh mục, tu sĩ, quý bác, quý cô giáo xứ Minh Đức, giáo phận TP.Hồ Chí Minh cách hay cách khác tiếp sức cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đặc biệt tới Tiến sĩ Vũ Nhi Công, người thầy đồng hành, nhiệt tình, tận tụy hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi làm luận văn Nhờ dẫn thầy, tiếp thu nhiều kỹ năng, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian kể từ thiết kế đề cương lúc hoàn thiện luận văn này! Trong thực luận văn này, cố gắng, dành nhiều thời gian, tâm huyết để thực Nhưng với thời gian kiến thức chun mơn cịn giới hạn, tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót định nội dung, hình thức trình bày Tơi mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn bè để luận văn tơi hồn chỉnh hơn! Trân trọng tri ân! Học viên: Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tôi chỉnh sửa theo góp ý hội đồng chấm luận văn thạc sĩ vào ngày 15/08/2013 Người cam đoan Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Trang I DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu Những câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1.Những câu hỏi nghiên cứu 4.2.Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 II NỘI DUNG LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Vấn đề lý luận tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 12 1.1.1.1.Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 12 1.1.1.2.Tôn giáo Công giáo 19 1.1.1.3 Đạo hiếu 23 1.1.1.4.Nghi lễ nghi lễ tang ma 30 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 36 1.2 Những hướng tiếp cận lý thuyết luận văn 39 1.2.1 Chức luận 39 1.2.2 Cấu trúc luận 41 1.2.3.Nhân học biểu tượng 42 1.3 Tổng quan giáo xứ Minh Đức 43 1.3.1 Vị trí địa lý trình hình thành 43 1.3.2 Dân cư 44 1.3.3 Đời sống kinh tế 44 1.3.4.Đời sống xã hội 45 TIỂU KẾT 47 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGHI LỄ TANG CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO TẠI GIÁO PHẬN TPHCM 49 2.1 Cách thức tổ chức tang lễ 49 2.1.1.Không gian tổ chức tang lễ 53 2.1.1.1.Gia đình 53 2.1.1.2.Nhà thờ 54 2.1.1.3.Phần mộ 56 2.1.2.Thời gian tổ chức tang lễ 57 2.2.Lễ thức tang ma đời sống xã hội 62 2.2.1.Thủ tục 64 2.2.2.Tổ chức 65 2.2.3.Lễ thức truyền thống 68 2.2.3.1.Lễ mộc dục 69 2.2.3.2.Lễ khâm liệm 70 2.2.3.3.Lễ nhập quan 72 2.2.3.4.Lễ thành phục 74 2.2.3.5.Lễ Động quan 77 2.2.3.6.Thắp nhang, trưng bông, đặt di ảnh, vị, cúng, đốt vàng mã 78 2.2.3.7.Ban nhạc lễ 84 2.2.3.8.Phúng viếng 85 2.2.3.9.Thờ kính người qua đời 87 2.3 Lễ thức tang ma đời sống Công giáo 89 2.3.1 Nghi thức trước lâm chung 90 2.3.1.1.Tham dự bí tích xức dầu 90 2.3.1.2.Phó linh hồn 91 2.3.2.Nghi thức qua đời …94 2.3.2.1.Chuông báo tử 94 2.3.2.2.Làm phép 95 2.3.2.3.Cầu nguyện cộng đoàn 96 2.3.2.4.Dâng lễ gia nhà thờ 96 2.3.2.5.Nghi thức phần mộ (đài hỏa táng) 100 2.3.3.Thờ kính tổ tiên 101 2.4 Nghi lễ tang ma người Việt Công giáo 102 TIỂU KẾT 105 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI NGHI LỄ TANG MA CỦA NGƯỜI VIỆT CÔNG GIÁO TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ 106 3.1 Sự biến đổi nghi lễ tang ma 107 3.1.1.Biến đổi cách tổ chức 107 3.1.2.Biến đổi nghi lễ 115 3.1.3 Từ thổ táng đến hỏa táng 123 3.2.Nguyên nhân 131 3.2.1 Công đồng Vatican II 132 3.2.2 Tác động Xứ đạo 137 3.2.3.Tác động gia tăng dân cư đô thị phát triển kinh tế thị trường 139 3.2.4 Chính sách địa phương vấn đề văn hóa 141 3.3 Phản ánh đời sống tâm linh người Công giáo 142 3.4 Nghi lễ tang ma phản ánh đời sống xã hội 147 3.4.1 Phản ánh tính cộng đồng 147 3.4.2.Phản ánh đời sống kinh tế 150 TIỂU KẾT 153 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 CHÚ THÍCH 166 PHỤ LỤC : Nội dung thông cáo năm 1965 172 PHỤ LỤC 2: Chỉ thị Bộ trị văn hóa 176 PHỤ LỤC 3: Bảng hỏi khảo sát 179 PHỤ LỤC 4: Biên vấn 191 PHỤ LỤC : Hình ảnh minh họa 222 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT TRANG Nhóm tuổi đối tượng khảo sát Cơ cấu nghề nghiệp đối tượng khảo sát Thống kê hình thái gia đình đối tượng khảo sát Đặc điểm tôn giáo đối tượng khảo sát Tham gia đoàn hội thành viên gia đình 33 Cơ cấu tổ chức giáo xứ Minh Đức 47 Cảm nhận đánh giá giáo dân TPHCM việc an táng cho người 50 qua đời Bảng số liệu thể lựa chọn ngày tổ chức nghi lễ 58 10 Lý chọn số ngày tổ chức tang lễ 60 11 Việc phân công giữ vị tang chủ gia đình 66 12 Bảng đánh giá mức độ thắp nhang, trưng bông, đặt di ảnh, vị, 81 cúng, đốt vàng mã Lý giải việc thực hành thắp nhang, trưng bông, đặt di ảnh 82 Cảm nhận việc thờ kính tổ tiên nhà từ đường 89 14 Cảm nhận thơng tín viên việc dâng lẽ nhà thờ 99 15 Đánh giá giáo dân việc xin lễ, cầu nguyện cho tổ tiên 102 16 Cảm nghĩ gia đình an táng người thân thiêu táng 126 13 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CB : Chủ biên ĐHQGTPHCM : Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GH : Giáo hội GP : Giáo phận GS : Giáo sư GX : Giáo xứ MS : Mã số NXB : Nhà xuất STT : Số thứ tự TCN : Trước công nguyên Tp : Thành phố TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang I DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” từ xa xưa cho xem nghĩa cử truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Một đạo lý tốt đẹp lịng hiếu thảo cháu đấng bậc tổ tiên, ông bà, cha mẹ người có công sinh thành, giáo dưỡng Đối với người Việt Nam, nghĩa cử “Báo hiếu tổ tiên” cháu ngài sinh tiền mà lúc ngài khuất núi Ngày nay, vấn đề “thờ cúng tổ tiên” tâm thức người Việt Nam xem mỹ tục, đạo lý sống, đạo lý làm người Nghi lễ tang ma lễ nghi bày tỏ tâm tình kính nhớ tổ tiên, thể lòng “đền ơn, đáp nghĩa” cháu tổ tiên ngài qua đời Đây lễ nghi quan trọng theo quan niệm người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng Chính quan niệm “sinh ký tử quy” (sống gửi thác về) sống trần gian cõi sống tạm, chết cõi vĩnh , nên người Việt Nam trọng đến việc lo tang lễ cho tổ tiên, người thân qua đời, nghi lễ chuẩn bị, đưa tiễn người qua đời giới bên Đó cơng việc bắt buộc phải làm trách nhiệm, bổn phận báo hiếu đấng bậc tổ tiên Trải qua thời gian, không gian địa lý, lịch sử, kinh tế - văn hố – xã hội, tơn giáo mà cộng đồng sáng tạo cho nét văn hố độc đáo, mang tính đặc thù, đổi thay theo thời đại, theo biến động xã hội Đối với người Việt Cơng giáo vậy, ngồi việc bảo lưu nghi thức truyền thống người Việt, họ tiếp nhận tư tưởng, giáo lý Công giáo điều tác động đến nếp nghĩ, cách hành xử họ Do vậy, họ vừa mang nét tính cách người Việt, vừa chịu tác động Cơng giáo, cụ thể, thể qua lễ nghi sinh hoạt tôn giáo, qua nghi lễ vòng đời nhập đạo, hôn lễ, tang lễ 212 PV: (cười) biết người ta có niềm tin vào Chúa có nhiều điều người ta khơng có hiểu người ta sống theo thói quen làng xã thơi, có nhiều điều người ta khơng hiểu, tin Chúa thấu hiểu họ người ta sinh sống mơi trường xã hội họ tiếp nhận nếp sống Có điều thấy là, người ngồi Cơng giáo chỗ ạ, người ta quan tâm để ý tới giấc, xem giấc mà người ta nói chết lành hay chết dữ, bên Cơng giáo dường khơng có tin điều phải khơng, thưa cha? TL:(suy nghĩ) PV: ngồi chỗ đó, họ cho vào lúc 12 độc (cười) TL: thực chịu ảnh hưởng nét văn hố địa phương, cịn niềm tin Cơng giáo khơng có phân biệt lành hay cả, Ngay sài gịn vậy, theo người, vùng, có người cịn xem ngày xem Vì nên tổ chức an tang để tránh trường hợp chọn giấc, cha thường ấn định giấc an tang phải làm theo quy định lịch giáo xứ có người họ xin trái ngược chắn họ xem (cười) Cho nên để thống chọn chung giáo xứ, họ khơng có giải thích gặp trường hợp nói là quy định chung giáo xứ cử hành này thơi, khơng muốn khơng dịch chuyển ngày khác được; cha khơng có làm việc bên giáo xứ, cha nghe nhiều cha chia sẻ lại có người họ xin lễ tẩm liệm vào lúc 10, 11h đêm chẳng hạn (cười) trường hợp chắn họ coi rồi, bảo thơi khơng tiện gia đình nên chọn khác Thực họ lúc đó, lúc họ bối rối, tang gia có nhiều chuyện nọ, lúc giải thích thơi khơng tiện gia đình chọn khác, trường hợp khơng chiều họ đựơc, theo họ họ dễ bị hiểu lầm nó, để chuyện xong sau giải thích cho họ hiểu 213 PV: cười, năm trứơc vào ngày 11/11/2011 chị gái cưới vào ngày đó, mà ý anh chị chọn ngày đặc biệt để hàng năm kỷ niệm ngày cưới cho dễ nhớ thôi, anh chị xin phép bố mẹ bố mẹ nói ngày khơng xin thánh lễ riêng để làm lễ cưới ngày đó, khun anh chị đổi ngày, anh chị khơng chịu, nói ngày đặc biệt, dễ nhớ, lại vào ngày 11/11/2011 chứ, nên anh chị khăng khăng định khơng chịu,lúc bác la anh chị chắn chúng mày xem bói, xem giờ, xem giấc Nhưng thấy ngày hơm giới có nhiều người tổ chức đám cưới, khơng hồn tồn họ coi giờ, mà ngày đẹp, số đẹp ạ, dãy có tới số ln ạ, mà nhà q họ nói chắn chọn giấc TL: cười, chuyện khơng liên quan đến chuyện chọn ngày hết, theo số người ta cho ngày đẹp, hồi cha cịn sống bên nước ngồi đó, mà cha làm lễ cưới cho cặp, nhóm trẻ, nhóm sinh viên họ chuộng số 7, thứ ngày 7/7/2007, dãy có tới số 7, cha làm đám cưới cho đôi hôn phối vào ngày đó, họ chọn đẹp, ngày đẹp theo nghĩa khác, khơng phải mê tín dị đoan PV: (cười lớn) dạ, hơm gia đình vất vả theo ngày đó, anh chị định khơng chịu thay đổi cịn bố mẹ lại nói khơng thể tổ chức theo ngày Ở ngồi q họ khơng có thói quen tổ chức tổ tiệc cưới vào ngày thứ 7, chủ nhật giống Nam này, thơng thường cơng việc họ khơng có hối TL: hai nghỉ cuối tuần nên họ chọn ngày đó, cịn vùng nơng thơn, văn hố nơng nghiệp họ nhàn rỗi nên chọn ngày cả, trừ ngày mùa (cười) PV: dạ, ngày thưa cha có điều mà quan tâm thấy người cha hay người đại diện tang lễ, làm 214 nghi thức an tang thường lúc vảy nước thánh, nứơc phép ạ, cha giải thích cho ý nghĩa việc vảy nước thánh có ý nghĩa ạ? TL: Nước thánh nước, mà nước có nhiều ý nghĩa kinh thánh có nhiều ý nghĩa, ý nghĩa đem lại sống, đem lại chết nữa, tức lúc quỷ làm (cười) nước mang nghĩa tích cực nghĩa đem lại sống, nước để tẩy, nước thánh dấu chúc phúc, Chúa tn đổ mưa móc người Cựu ứơc-đó hỉnh ảnh mang ý nghĩa chúc phúc Với nghĩa tích cực đó, sử dụng giáo hội nghi thức quan trọng, nước bí tích rửa tội, nên phần lớn nước sử dụng nghi thức như: nước rảy ngày Chúa nhật, thánh lễ ngày Phục Sinh nhắc người ta bí tích rửa tội, gìm tẩy chết sống lại với Đức Kito Cho nên nước thánh rảy nghi thức an táng cho người cố nhắc nhớ họ bí tích rửa tội, nhờ bí tích rửa tội họ ghi vào danh sách kẻ tham dự vào sống Đức Kito, thơng thường vảy nước thánh để nhắc nhớ họ bí tích rửa tội Ngồi nước sử dụng số nghi thức làm phép ảnh tượng, làm phép nhà, làm phép quan tài nữa, đồ vật khác nữa, diễn tả ân huệ, chúc phúc cho vật làm phép đó, mang hai ý nghĩa Nhưng nước sử dụng bí tích rửa tội mang ý nghĩa quan trọng PV: dạ, hiểu Con thưa cha có điều mà cịn băn khoăn có tham khảo luận án học giả nói cộng đồng làng xã Việt Nam Người ta giải thích xuất phát từ tập tục truyền thống, từ truỳên thống miền Bắc, vơ miền Nam, người ta cho có thay đổi, tính làng xã Nam mang tính mở hơn, tức lỏng lẻo so với ngồi Bắc Con hài lịng quan điểm này, có điều họ cho phong tục vào Nam thể tính bền chặt đặc biệt thể rõ cộng đồng Công giáo, nghĩa đặc điểm nên có hình thức văn hoá thứ hai, đặc biệt dịp tang chế người Cơng giáo nói riêng, dù bận việc hay không bận việc người ta quy tụ lại đọc kinh cầu nguyện 215 cho người làng xóm qua đời, theo nghĩ đâu có Việt Nam mà cơng đồng Cơng giáo nước khác người ta làm mà Theo kinh nghiệm cha, cha lý giải cho hiểu rõ vấn đề khơng ạ? TL:thực mặt tảng ta nói rằng, mặt thực hành đám tang nước so với đám tang Việt Nam có nhiều khác biệt Nhưng theo cha nghĩ khơng phải chịu ảnh hưởng văn hố, thực Việt Nam người ta có thời gian rảnh hơn, hiệp người Cơng giáo có từ đầu Vì giáo hội nhiệm thể Chúa Kito, người chi thể hiệp với nhau, hay nói cách khác dựa có nhiệm thể Hội thánh thông công, không hiệp thông với người cịn sống mà cịn hiệp thơng, liên đới với người chết với Thánh hưởng vinh quang Như có ba thành phần là: người hưởng vinh quang, người sống người chết Đó liên đới mật thiết Chúa Kito, mà Chúa Kito nguyên lý, tảng để người ta gắn bó với Trong nhìn Giáo hội học cha nghĩ tính bền chặt tính cộng đồng văn hoá làng xã; thực ảnh hưởng văn hố làng xã có đó, mà khơng có bền Bởi có lý người ta dễ bị chia rẽ Thí dụ hai gia đình xích mích với nhau gà chẳng hạn, niềm tin, nhờ niềm tin tơn giáo mà giúp họ vựơt lên tính người PV:dạ, nghĩ vậy, nghĩ chịu ảnh hưởng tính làng xã, khơng hồn tồn có đồng TL: thực tế ảnh hưởng nhiều khơng phải khơng có, hồn cảnh Việt Nam có điều kiện khác với nơi khác Vì niềm tin đó, bên (nước ngồi) họ tơn trọng đời sống riêng tư người ta nhiều hơn, mang tính cá nhân (cười) hay nói cách tích cực họ biết nhà bên lục đục hay họ tơn trọng, nên khơng xía vào chuyện riêng tư người khác Nó xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân, họ tôn trọng đời tư nên họ để ý đến Cho nên dịp lễ tang, họ 216 nhấn tới chiều sâu hơn, ý thức niềm tin, giáo lý họ sâu nên họ thể liên đới lời cầu nguyện, hình thức khác, họ khơng diễn tả chuyện đền nhà thăm hỏi lẫn Bên có người qua đời, đa số họ “quàng” nhà quàng, mà nhà quàng họ mở vài mở ngày Vì mở ra, nghĩa đăng ký mở họ phải trả tiền, mở họ tốn nhiều thứ, đâỷ vơ phịng lạnh họ khơng có tốn nhiều tiền, họ đưa kèm theo dịch vụ mở lâu nhiều tiền, nên họ làm cho gọn Nếu có việc nhà đám họ đăng ký mở từ tới này, người ta xem họ tới Thực bên họ khơng có thường xun mình, sau họ lại đẩy vào phịng lạnh Cịn để nhà người ta muốn tới lúc tới, ấm cúng theo nhìn người Việt, bên có vài người nằm đó, có vài tiếng đưa ra, người ta đến, báo người ta đến thăm viếng, đọc kinh cầu nguyện, khơng có túc trực, thường xun Việt Nam PV:dạ, theo nghĩ nét riêng người Cơng giáo, xem cộng đồng đức tin, nghĩ mơt nét riêng biệt người Cơng giáo Nếu mà so với người ngồi Cơng giáo, có việc làng xóm họ tới, mang tính cộng đồng xóm làng nhiều hơn, người ta tới đâu có đọc kinh đâu, mà họ giúp nhau, bà thân thuộc qua giúp lúc họ gặp khó khăn hay có việc cần giúp đỡ, nghĩ điểm khác biệt TL:dĩ nhiên có khác biệt rồi, người Cơng giáo liên đới đức tin, chịu phép rửa tạo nên hiệp bền chặt, chắn PV: kính thưa cha, có vấn đề mà chưa có rõ nghi thức mà an táng cho người tự tử cha, biết mà xét điều răn Chúa dạy đó, người phạm tới điều răn thứ 5, huỷ hoại sống mình, mà họ chết rồi, xét theo luật họ mắc tội trọng, 217 phương diện người Cơng giáo trưởng thành họ ý thức điều này, mà họ cố tình làm Nhưng mà họ tự tử đó, họ chết mà khơng kịp hồ giải, theo nghĩa họ mang tội trọng Theo biết mà xét trường hợp người ngồi Bắc đó, trước cha xứ khơng cho phép đưa quan tài vào nhà thờ không đựơc chôn phần đất thánh Qua số người kể lại, biết trường hợp người tự tử làm theo nghi thức người qua đời khác Thưa cha, cha cho biết liệu ngày so với ngày trước, việc ứng xử với người tự tử có khác khơng ạ? TL: giáo lý, giáo lý Công giáo dạy, trường hợp tự tử, dĩ nhiên hành động họ ngựơc lại với điều răn thứ rồi, giáo lý khơng có nhìn kết án họ, dĩ nhiên biết hành động dại, khơng xét đốn họ nào, cịn phần rỗi linh hồn họ có Chúa biết mà Trong giáo lý ngày hôm nói Thiên Chúa đặt để họ có thời gian họ sám hối, lúc họ tự tử, có khắc họ sám hối được, Chúa cần họ biết ăn năn thống hối khơng phải cần họ phải có thời gian lãnh nhận bí tích hồ giải Cho nên giáo hội khơng đưa kết án với người Nhưng giáo hội nói rõ ràng việc họ làm sai, phần rỗi họ chưa biết, giáo hội phó thác cho lòng nhân từ Chúa trách nhiệm giáo hội phải cầu nguyện cho họ, giáo lý nói rõ điều Việc làm họ làm sai, mà Chúa xếp cho họ có sám hối, khơng biết nào, có Chúa kết án giáo hội khơng nên kết án phó thác cho lòng nhân từ Chúa trách nhiệm phải cầu nguyện cho họ Vẫn tổ chức thánh lễ, có nghi thức, mặt giáo lý, khơng có kết án họ Nhưng giáo luật khác, giáo lý với giáo luật khác (cười Giáo luật có điều luật nhỏ có tội hiển nhiên cơng khai, khơng trường hợp người tự tử đâu, mà người chống đạo, bỏ đạo nữa, mà chưa có hình thức trở cơng khai, mà bên rõ người ủng hộ luật 218 phá thai chẳng hạn, mà chưa sám hối công khai trường hợp tự tử, tội cơng khai hiển nhiên cớ vấp phạm gưong xấu cho nhiều người khác khơng nên cử hành nghi thức an táng cho họ Bởi mà cử hành nghi thức an táng cho người người khác hiểu lầm, phải giải thích cho họ Nếu mà gương xấu cho người khác không nên cử hành nghi thức an táng cho họ, mà cử hành nghi thức an táng cho họ người khác hiểu lầm, phải giải thích cho họ, mà gương xấu cho người khác khơng nên, trách nhiệm phải cầu nguyện chăm sóc cho họ, mà việc cử hành trở thành gương xấu cho người khác khơng nên, khơng phải việc cấm chế thể kết án giáo hội, họ xét đoán, kết án cho người xuống hoả ngục khơng phải PV:nó hình thức răn đe TL:ừ, hình thức người sống, lý mục vụ, gương xấu cho người khác, cớ vấp phạm cho người khác khơng nên cử hành Đó hai vấn đề đó, giáo lý rõ ràng rồi, giáo hội phải chăm sóc, cầu nguyện, làm đầy đủ nghi thức, cịn giáo luật hướng tới, dành cho người sống nhiều hơn, tránh gương xấu cho người khác, đại khái Vì cách răn đe đó, tránh gương xấu thường chủ chăn (linh mục) định nói rõ mà hồ nghi phải tham khảo đứng có quyền, thường quyền thường Đức giám mục, thường cấm trường hợp Đức Giám mục có quyền định linh mục khơng có quyền định điều này, phải cân nhắc nhiều Việt Nam thì, khơng biết giáo phận khác sao, giáo phận Sài gịn linh mục khơng có đựơc quyền định trường hợp Cịn việc chơn cất chơn đâu được, chơn hay thiêu được, giáo hội xác định phải cầu nguyện cho họ Một hình thức răn đe thơi, giáo hội khuyến khích cầu nguyện xin lễ cho họ PV: dạ, trường hợp họ tự tử, họ cịn có thời gian nữa, nghĩa người ta chưa chết ln, lúc họ nhận lỗi lầm ăn năn 219 hối cải hành vi sai trái họ làm q trễ rồi, lúc bệnh q nặng khơng có khả chữa trị đựơc Nhưng nghĩ trường hợp này, họ ăn năn họ đối xử bình đẳng người khác TL: ừ, họ thể ăn năn, sám hối công khai linh mục giải thích cho giáo dân, họ gặp hoàn cảnh bất thường, tâm lý người khơng ổn định, họ khơng thể làm chủ đựơc nên họ làm chuyện vậy, mà họ thành tâm rồi…mình cần phải giải thích để tránh gương mù, gương xấu PV: dạ, thưa cha có điều mà quên hỏi cử hành tang lễ có nghi thức gia, tiếp nghi thức động quan người ta di quan vào nhà thờ, có phải luật chung mà giáo hội cho phép tuỳ linh mục cử hành khơng cử hành a? TL: con? PV:dạ, việc di quan vào nhà thờ, dâng lễ gia ạ, thấy họ dâng lễ gia, việc di quan vào nhà thờ diễn vài giáo xứ thơi TL: muốn đưa vào nhà thờ phải di quan thơi PV: (cười), khơng ạ, ý có số nơi khơng có dâng lễ nhà thờ, không tổ chức lễ nhà thờ TL: nghĩa khơng dâng lễ nhà thờ hả? PV: có, có người thân gia đình dự lễ thơi ạ, khơng có đưa quan tài vào nhà thờ TL:thế à, đem nhà chơn ln à? PV:dạ, TL: thực thường thường người chết thơng thường có hai thánh lễ, thánh lễ cầu nguyện cho họ sau nghe tin họ qua đời, hay gọi là, nhiều nơi họ gọi thánh lễ đưa chân lễ đó, tuỳ theo nơi họ gọi đó, chỗ gọi gì? PV: chỗ gọi lễ gia 220 TL:sau thánh lễ an táng đưa họ chơn hay đưa họ hoả táng cử hành nhà thờ, có giáo phận cử hành lễ gia, tuỳ theo giáo phận nguyên tắc thì, luật khơng cho phép đó, nơi cử hành thánh lễ phải nơi thờ phượng, phải nơi xứng đáng, tới gia đình khơng chu đáo, trang nghiêm, có nhiều gia đình đâu phải Cơng giáo đâu, có có Chúa, Phật rồi, có 2-3 thứ đạo (cười) gia đình khơng phải nơi xứng đáng để cử hành thánh lễ dâng thánh lễ gia xuất phát từ truyền thống người Việt thôi, số nơi cho phép dâng lễ gia Nhưng mà giáo hội cho thánh lễ phải đựơc cử hành nơi xứng đáng nhà thờ, nhà nguyện khơng phải gia Thì thơng thường người có hai thánh lễ, tuỳ luật địa phương thơi, thơng thường có thánh lễ trước, sau cử hành thánh lễ an táng Thánh lễ an táng xa xơi hay nên khơng có đưa vơ nhà thờ, mà thơng thường thánh lễ an táng nhà thờ, theo nghi thức giáo hội phải có di quan, nghi thức an táng riêng, cịn nghi thức an táng riêng khơng tính với thánh lễ an táng đâu có nghi thức gia bao gồm việc tẩm liệm, cầu nguyện cho người chết gia đình Rồi ngày an táng có nghi thức di quan vào nhà thờ, trước thánh lễ có nghi thức tiếp nhận theo cái, vài dấu chỉ, nghi thức dấu bề ngồi, ngồi ý nghĩa bên ngồi cịn diễn tả thiêng liêng bên trong, nên tiếp nhận vơ có vài nghi thức Cịn thánh lễ an táng khơng có kể nghi thức, cịn cuối thánh lễ cịn có nghi thức tiễn biệt, nghi thức phần mộ nghi thức cuối cùng, ngồi huyệt mộ đài hoả táng Vì mà nghi thức an táng gồm nơi gia, nhà thờ đón nhận tiễn biệt thánh lễ phần mộ Nghi thức an táng giáo hội chung cho giáo hội hồn cầu, ba nơi, ứng với nơi cử hành Khi mà nghi thức xếp nghi thức an táng luôn phải cử hành nhà thờ, có chuyện di quan tiếp nhận, tiễn biệt nhà thờ đó, 221 cịn mà khơng di quan nhà thờ vị chủ tế (linh mục) lý đó, xa xơi hay PV: dạ, nghĩ thế, ngày trước xứ cha mà coi nhiều giáo xứ Sau giáo phận đặt giáo xứ cha coi sóc cha làm đầy đủ nghi thức TL: nghi thức an táng khơng phải linh mục làm, mà giáo hội cho phép, nơi mà khơng có đủ linh mục đó, giáo hội cho phép người dân quyền làm nghi thức an táng lúc tẩm liệm, lúc di quan này, lúc phần mộ người giáo dân làm nghi thức PV: dạ, ạ, nhớ xứ có người đại diện TL:ừ, đó, người phải uỷ quyền để làm nghi thức Thì có sách chung nên họ theo mà làm PV:con cảm ơn cha nhiều lắm, nhìn đồng hồ 1h45 phút (cười) TL: cha có kinh nghiệm cha, cha chia sẻ vậy!! 222 PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Bản đồ phường Tân Phú, quận (Nguyễn Thúy sưu tầm) Ảnh 2: Giáo xứ Minh Đức, phường Tân Phú, quận 9, TPHCM (Nguyễn Thúy chụp) 223 Ảnh 3: Nữ tu giáo xứ Minh Đức cho người bệnh rước ăn đàng (Nguyễn Thúy chụp) Ảnh 4: Linh mục TPHCM xức dầu cho bệnh nhân (Nguyễn Thúy sưu tầm) 224 Ảnh 5: Đọc kinh phó linh hồn cho người qua đời (Nguyễn Thúy sưu tầm) Ảnh 6: Linh cữu người Công giáo, giáo xứ Minh Đức (Nguyễn Thúy chụp) 225 Ảnh 7: Đặt bàn thờ sau an táng người qua đời, để tro cốt ngày gia đình đưa vào nhà Phục Sinh (Nguyễn Thúy chụp) Ảnh 8: Cấu trúc bàn thờ tổ tiên phổ biến gia đình Cơng giáo giáo xứ Minh Đức, bàn thờ tôn giáo trên, bàn thờ tổ tiên dưới(Nguyễn Thúy chụp) 226 Ảnh 9: Các linh mục, nữ tu sĩ giáo dân Minh Đức dâng thánh lễ cầu nguyện cho linh hồn qua đời nhà Phụ Sinh giáo xứ (Nguyễn Thúy chụp) Ảnh 10:Giáo dân ghé thăm cầu nguyện cho người qua đời (Nguyễn Thúy chụp) Ảnh 10:Những mộ cịn sót lại nơi nghĩa trang Minh Đức giải tỏa (Nguyễn Thúy chụp) ... hoả táng người thân hữu để tro cốt khu tưởng niệm nhà thờ Vì vậy, tơi chọn ? ?Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo đô thị nay? ?? (Nghi? ?n cứu trường hợp giáo xứ Minh Đức – giáo phận TPHCM)... đời thông qua việc tập trung nghi? ?n cứu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo giáo phận TPHCM thông qua điển cứu giáo xứ Minh Đức 1.1.1.4 .Nghi lễ nghi lễ tang ma Nghi lễ: Trong tiếng tiếng Anh “ritual”... hành lễ người Việt Công giáo vùng miền, nông thơn thành thị có điểm dị biệt Quan tâm tới vấn đề này, mạo muội chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo đô thị nay? ?? (Nghi? ?n cứu trường

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan