Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của hoa kỳ ở khu vực đông nam á từ g w bush đến b obama (tè năm 2001 nay)

172 49 0
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của hoa kỳ ở khu vực đông nam á từ g  w  bush đến b  obama (tè năm 2001   nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - - LÊ THỊ BÍCH NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử giới SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ G.W.BUSH ĐẾN B.OBAMA (TỪ NĂM 2001-NAY) Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - - LÊ THỊ BÍCH NGỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.56 SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ G.W.BUSH ĐẾN B.OBAMA (TỪ NĂM 2001-NAY) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1989 – 2000) 13 1.1 Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Hoa Kỳ Đơng Nam Á sau chiến tranh lạnh (1989 – 2000) 13 1.1.1 Sự biến đổi trật tự giới sau chiến tranh lạnh (1989 – 2000) 13 1.1.2 Tình hình Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (1989 – 2000) 15 1.2 Đông Nam Á sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (1989 – 2000) 22 1.2.1 Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh (1989 – 2000) 22 1.2.2 LLợi ích mục tiêu chiến lược Hoa Kỳ Đông Nam Á (1989 – 2000) 25 1.2.3 Biện pháp triển khai sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh (1989 – 2000) 28 CHƯƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ Ở ĐƠNG NAM Á THỜI KỲ TỔNG THỐNG G.W.BUSH (2001 – 2008) 34 2.1 Cơ sở điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống G.W.Bush (2001 – 2008) 34 2.1.1 Trong tám tháng đầu cầm quyền Tổng thống G.W.Bush (1/2001 – 8/2001) 34 2.1.1.1 Nhân tố khách quan 34 2.1.1.2 Nhân tố chủ quan 36 2.1.1.3 Định hướng sách đối ngoại quyền G.W.Bush (1/2001-8/2001) 37 2.1.2 Sự kiện 11/9/2001 điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ 41 2.1.2.1 Tác động kiện 11/9/2001 Hoa Kỳ 41 2.1.2.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ sau kiện 11/9/2001 45 2.2 Những nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống G.W.Bush (2001 – 2008) 51 2.2.1 Điều chỉnh nhận thức vai trị khu vực Đơng Nam Á 51 2.2.2 Điều chỉnh mục tiêu khu vực Đông Nam Á 55 2.2.3 Điều chỉnh biện pháp triển khai sách đối ngoại khu vực Đơng Nam Á 57 2.2.3.1 Trên lĩnh vực Chính trị - Ngoại giao 57 2.2.3.2 Trên lĩnh vực An ninh – Quân 60 2.2.3.3 Trên lĩnh vực Kinh tế - Thương mại 68 2.3 Đánh giá sơ sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống G.W.Bush (2001 – 2008) 70 CHƯƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ TỔNG THỐNG B.OBAMA (2009 – NAY) 75 3.1 Cơ sở điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống B.Obama (2009 – Nay) 75 3.1.1 Nhân tố bên 75 3.1.2 Nhân tố bên 79 3.2 Định hướng sách đối ngoại Hoa Kỳ thời kỳ Tổng thống B.Obama (2009 – Nay) 82 3.3 Những nội dung điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống B.Obama (2009 – Nay) 92 3.3.1 Điều chỉnh nhận thức vai trò khu vực Đông Nam Á 92 3.3.2 Điều chỉnh mục tiêu khu vực Đông Nam Á 97 3.3.3 Điều chỉnh biện pháp triển khai sách đối ngoại khu vực Đông Nam Á 99 3.3.3.1 Trên lĩnh vực Chính trị - Ngoại giao 99 3.3.3.2 Trên lĩnh vực An ninh – Quân 108 3.3.3.3 Trên lĩnh vực Kinh tế - Thương mại 119 3.4 Đánh giá sơ sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống B.Obama (2009 – Nay) 121 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ VÀ TRIỂN VỌNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐĨ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 125 4.1 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ với Đông Nam Á thời Tổng thống tiền nhiệm G.W.Bush .125 4.2 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ với Đông Nam Á thời Tổng thống B.Obama 127 4.3 Triển vọng triển khai sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á thập niên tới 128 4.3.1 Dự báo tình hình khu vực Đơng Nam Á đến năm 2020 128 4.3.2 Những thuận lợi khó khăn việc triển khai sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á thập niên tới .130 4.3.3 Triển vọng triển khai sách khu vực thập niên tới .133 4.4 Một số kiến nghị đối sách Việt Nam năm tới 138 KẾT LUẬN .144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào tháng 12/1989, lãnh đạo hai siêu cường Hoa Kỳ Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh gặp thượng đỉnh Malta Tiếp đó, sau lời tuyên bố từ chức Tổng thống Liên Xô M.Gioocbachop vào ngày 25/12/1991, cờ búa liềm điện Kremlin bị hạ xuống, thức đánh dấu sụp đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô sau 74 năm tồn Sự tan rã Liên Xơ thối trào chế độ Xã hội chủ nghĩa thực đưa Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới, mở toang cánh cửa thực tham vọng thiết lập trật tự giới đơn cực, vươn lên lãnh đạo, phổ biến giá trị lối sống kiểu Mỹ toàn giới Tuy nhiên, giới thời kỳ hậu chiến tranh lạnh xuất xu vận động không ngừng, khó lường, tạo nguy cản trở việc thực hóa giấc mơ bá chủ giới Hoa Kỳ Chính lẽ đó, từ sau chiến tranh lạnh đến Hoa Kỳ ln có điều chỉnh sách đối ngoại theo giai đoạn, để phù hợp với tình hình cục diện giới nhằm mục đích bảo vệ mục tiêu chiến lược qn Đối với Hoa Kỳ, sách đối ngoại Châu Á – Thái Bình Dương ln trọng điểm chiến lược Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á với tư cách phận sách Châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ lúc chiếm vị trí tương xứng mắt nhà hoạch định sách Hoa Kỳ Thực chất, từ sau chiến tranh lạnh, sách Châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ tập trung mũi nhọn vào khu vực Đông Bắc Á – Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Bắc Triều Tiên Qua cho thấy Hoa Kỳ với tư cách quốc gia có tiềm sức mạnh to lớn khu vực, sách Hoa Kỳ không kết nối điểm xây dựng thành hệ thống hồn chỉnh tồn diện Có thể nói, phần cịn thiếu cho việc xây dựng chiến lược Châu Á khơn ngoan chiến lược lâu dài, ổn định, nghiêm túc hợp lý khu vực Đông Nam Á Bước sang kỷ mới, Hoa Kỳ có điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại trước thay đổi môi trường quốc tế an ninh nước, đặc biệt sau kiện 11/9/2001 Sự kiện trở thành dấu ấn không Hoa Kỳ mà giới không quên Từ đây, Hoa Kỳ bắt đầu ý tới Đông Nam Á theo Hoa Kỳ, Đông Nam Á khu vực tồn mâu thuẫn xung đột tôn giáo, sắc tộc có dính líu, liên quan đến tổ chức khủng bố giới – đặc biệt mạng lưới khủng bố Al Quaeda Chính lẽ đó, Hoa Kỳ ln coi Đơng Nam Á chiến trường thứ hai chiến chống khủng bố, với việc gia tăng diện quân khu vực Sau lên cầm quyền vào tháng 1/2009, quyền B.Obama tiếp tục có điều chỉnh phù hợp với lực Hoa Kỳ bối cảnh theo hướng gia tăng coi trọng châu Á nói chung, Đơng Nam Á nói riêng Hoa Kỳ xác định khu vực tập trung lợi ích sống cịn Bên cạnh đó, thập niên qua, giới ngày quan tâm khu vực Đông Nam Á, đặc biệt với tổ chức khu vực ASEAN, đánh giá tổ chức khu vực thành cơng nhờ đóng góp đáng kể cho việc trì an ninh, ổn định, hợp tác phát triển nước khu vực khối Châu Á – Thái Bình Dương Hơn nữa, quyền tiền nhiệm trước trước ý đến Đơng Nam Á mục tiêu chống khủng bố mà có phần “lơ là” lĩnh vực khác, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc có hội củng cố nâng cao vị mạnh mẽ khu vực Đông Nam Á Sự vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc thập kỷ đầu kỷ XXI tạo quan ngại lớn Hoa Kỳ Thêm vào đó, khủng hoảng tài – kinh tế ảnh hưởng tới vị hình ảnh Hoa Kỳ trường quốc tế Việc điều chỉnh sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ cho thấy rõ ý đồ muốn ngăn chặn không cho nước hay khu vực lên thách thức mục tiêu bá chủ toàn cầu Hoa Kỳ Sự điều chỉnh đem lại số thời định cho nước khu vực, đồng thời tạo lo ngại khả diễn chạy đua quyền lực gay gắt cường quốc, làm cho tình hình khu vực thêm phần nóng Trong nỗ lực triển khai điều chỉnh sách đối ngoại Đơng Nam Á nhằm tranh thủ tăng cường quyền lực khu vực, Hoa Kỳ điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam, xem Việt Nam đối tác quan trọng khu vực Điều đặt cho Việt Nam thời mà cịn có nguy tiềm tàng Trước điều chỉnh sách Hoa Kỳ, Việt Nam cần có đường lối đối ngoại khéo léo thận trọng nhằm tránh bị kéo vào vịng xốy tính tốn lợi ích, chạy đua quyền lực cường quốc Vậy Hoa Kỳ có điều chỉnh sách khu vực này? Và điều chỉnh có tác động khu vực Đơng Nam Á Việt Nam Các câu hỏi thúc định chọn đề tài “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ G.W.Bush đến B.Obama” (từ năm 2001- nay) làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm hướng tới mục đích cụ thể sau: Một là, tìm hiểu tiến tới phân tích sở, mục tiêu dẫn tới điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ thời kỳ quyền tổng thống G.W.Bush đến quyền tổng thống đương nhiệm B.Obama Hai là, tìm hiểu nội dung triển khai điều chỉnh sách đối ngoại Đơng Nam Á thời G.W.Bush B.Obama Từ đó, thấy vị trí, vai trị Đơng Nam Á với tư cách phận cấu thành chiến lược Hoa Kỳ Châu Á – Thái Bình Dương Ba là, đưa số nhận xét, đánh nhìn tổng quan bước chuyển sách khu vực Đơng Nam Á suốt thập kỷ qua, thành công hạn chế mà Hoa Kỳ có được, đặc biệt Hoa Kỳ đã, nỗ lực để đạt từ Đông Nam Á cơng trì chủ đạo Hoa Kỳ khu vực – phần chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ Đồng thời bước đầu đánh giá tác động triển vọng sách không thân Hoa Kỳ mà cịn khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Thông qua việc phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á từ G.W.Bush đến B.Obama thực tế triển khai sách khu vực để thấy thay đổi mang tính chiến lược Hoa Kỳ qua thấy vai trị, vị trí Đơng Nam Á chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ Việc nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Việt Nam Nó khơng góp phần làm rõ động cơ, mục đích điều chỉnh Đông Nam Á mà cịn tác động đan xen, phức tạp q trình thực điều chỉnh sách nước khu vực Việt Nam Đặc biệt giai đoạn nay, không lên vấn đề khủng bố chống khủng bố quan hệ quốc tế mà có biến động diễn khu vực vấn đề biển đông , an ninh hàng hải; yếu tố Trung Quốc, vấn đề hợp tác sông Mekong…tất vấn đề liên quan mật thiết đến lợi ích Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á Điều thể rõ sau tuyên bố Tổng thống Hoa Kỳ B.Obama “Hoa Kỳ quốc gia Châu Á” Qua vấn đề mà tác giả tập trung làm rõ trên, tác giả mong muốn kết nghiên cứu đạt luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho muốn tìm hiểu nghiên cứu sách Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á – Thái Bình Dương nói chung Tình hình nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến lược sách đối ngoại Hoa Kỳ nói chung Đơng Nam Á nói riêng Viện khoa học hay cá nhân ngồi nước tiến hành Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu “Nước Mỹ nửa kỷ - sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh”, tác giả Thomas J Mc Cormick Nxb Chính trị Quốc gia xuất hành năm 2004; “Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh” Lê Khương Thùy, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2003; “Về chiến lược an ninh Mỹ nay”, tác giả Lê Linh Lan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004; “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh” PGS,TS Nguyễn Hoàng Giáp, TS Nguyễn Thị Quế, ThS Nguyễn Thị Lệ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2007; “Vai trò Mỹ Châu Á” GS.Harry Harding, Quỹ Châu Á xuất năm 2008; “Nhân tố địa trị chiến lược tồn cầu Mỹ khu vực Đông Nam Á” Nguyễn Văn Lan (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007… Bên cạnh đó, gần có nhiều luận văn nghiên cứu liên quan đến chủ đề “Quan hệ Mỹ - ASEAN từ 2000 đến nay” tác giả Vũ Thị Lan Hương, luận văn thạc sĩ, Học viện Ngoại giao Hà Nội 2010; “Hợp tác an ninh – quốc phịng Mỹ Đơng Nam Á nhiệm kỳ tổng thống G.W.Bush” tác giả Hoàng Lan Anh, luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 2010; “Cơ sở hoạch định sách đối ngoại Mỹ từ sau chiến tranh lạnh” tác giả Nguyễn Lan Chi năm 2010; “Chính sách đối ngoại Tổng thống Barack Obama ảnh hưởng lý thuyết “Sức mạnh thông minh” năm 2009 Đặc biệt gần nhất, tác giả tìm hiểu hai đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên liên quan mật thiết đến lĩnh vực mà tác giả nghiên cứu, đề tài: “Sự điều chỉnh sách Châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ từ năm 2009 đến nay”, tác giả Nguyễn Thùy Vân, khóa luận tốt nghiệp khoa lịch sử, chuyên ngành lịch sử giới, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TPHCM, tháng năm 2012 Đề tài cung cấp nhìn tổng quan sách Châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ từ sau chiến tranh lạnh tới nay, đồng thời tập trung phân tích thay đổi sách Hoa Kỳ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lĩnh vực kinh tế - trị - an ninh quân từ năm 2009 đến Đề tài: “Những điều chỉnh sách trị - an ninh Mỹ khu vực Đông Nam Á dươi thời Tổng thống Barack Obama từ năm 2009 đến (2009 – nửa đầu năm 2012)” tác giả Đào Thị Ngọc, khóa luận tốt nghiệp khoa lịch sử, chuyên ngành lịch sử giới, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TPHCM, tháng năm 2012 Tác giả bước đầu tập hợp nhiều nguồn tài liệu bổ ích đồng thời cung cấp nhìn khái qt sách an ninh – trị Hoa Kỳ Đơng Nam Á thời kỳ cầm quyền B.Obama Tuy nhiên, tác giả đề cập 156 113 Nguyễn Vũ Tùng (2004), “Tìm hiểu chủ nghĩa Tân bảo thủ”, Nghiên cứu Quốc tế, số 57, tháng 6/2004 114 Trần Nguyễn Tuyên – Nguyễn Kỳ Sơn, “Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama nay”, Nghiên cứu Quốc tế, số 80, tháng 3/2010 115 Viện khoa học Cơng an (1998), “Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới”, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 116 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (2006), “Việt Nam ASEAN: nhìn lại hướng tới”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 117 William.J.Clinton (1997), “Chiến lược an ninh quốc gia cam kết mở rộng 1995-1996”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 William Langewiesche (2007), “Nước Mỹ sau kiện 11/9”, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin II Tài liệu tiếng Anh: 119 Anthony H Cordesman (2012), “The U.S cost of the Afghan war: FY 2002FY 2013”, Center for Strategic & International Studies (CSIS), May 14, 2012 http://csis.org/files/publication/120515_US_Spending_Afghan_War_SIGAR.p df 120 Amy Belasco (2011), “The Cost of Iraq, Afghanistan, and Other Global War on Terror Operations Since 9/11”, CRS Report for Congress, March 29, 2011 http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/RL33110.pdf 121 ASEAN – US Dialogue, http://www.aseansec.org/5928.htm 122 Barack Obama (2011), “Remarks by President Obama to the Australia Parliament”, Speech at Australia Parliament, Canberra 17/11/2011 www.whitehouse.gov/the-press-office/2011/11/17/remarks-president-obamaaustralian-parliament 123 Bertil Lintner (2012), “Burma: Trouble Brewing for China”, YaleGlobal, November 2012, http://yaleglobal.yale.edu/content/burma-trouble-brewingchina 124 Biddle, Stephen D (2005), “American grand strategy after 9/11 assessment”, April 2005, www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub603.pdf 125 CIA Fact Book”, http://es.rice.edu/projects/Poli378/CIA_Factbook/us.html 157 126 Christopher R Hill (2005),“Emergence of China in the Asia-Pacific: Economic and Security Consequences for the United States,” Senate Foreign Relations Committee, June 7, 2005 http://www.foreign.senate.gov/testimony/2005/HillTestimony050607.pdf 127 Christopher J Pehrson (2006), “String of Pearls: meeting the challenge of china’s rising Power across the asian littoral”, July 2006, http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/pub721.pdf 128 Condoleezza Rice (2000), “Campaign 2000 – Promoting the National Interest”, Foreign Affairs, January, February 2000, Volume 79, No 1, pg.2, http://w7.ens-lyon.fr/amrieu/IMG/pdf/C._Rice_Our_National_Interest_20002.pdf 129 Conference Board, “EconStats: Consumer Confidence”, http://www.econstats.com/rt_cconf.htm 130 Council on Foreign Relations (2004), “Remark Delivered by Secretary of Defense Donald H.Rumsfeld”, New York, October http://www.defenselink.mil/transcripts/transcript.aspx?transcriptid=2246 131 CRS Report for Congress, “Terrorism in Southeast Asia”, Federation of American Scientists, http://www.fas.org/sgp/crs/terror/RL34194.pdf 132 Dana R Dillon and John J Tkacik, Jr (2005), “China and ASEAN: Endangered American Primacy in Southeast Asia”, Backgrounder, October, 19th 2005, The Heritage Foundation, Washington DC, pg 1-6, www.heritage.org/research/asiaandthepacific/bj 1886.cfm 133 Dolan, Chris J (2004), “The Bush Doctrine and U.S Interventionism, American Diplomacy” http://www.unc.edu/depts/diplomat/archives_roll/2004_0406/dolan_bush/dolan_bush.html#text125 134 Emma Chanlett-Avery, Ben Dolven (2012), “Thailand: Background and U.S Relations”, Congressional Research Service Report for Congress, June 2012, http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL32593.pdf 135 E.S Browning (2005), “Stocks Stand Up to Terror: Last Week’s Quick Rebound Reflects the Dow’s Tendency to Shrug Off Most Attacks”, The Wall Street Journal, July 11, 2005, http://www.proquest.umi.com 158 136 Fareed Zakaria (2008), “The Post-American World”, W.W Norton&Company Ltd., 2008, p.187, http://xa.yimg.com/kq/groups/11948981/946998865/name/Fareed+Zakaria+T he+Post-American+World.pdf 137 Gail Makinen (2002), “The Economic Effects of 9/11: A Retrospective Assessment”, Report for Congress, September 27, 2002, Federation of American Scientists, http://www.fas.org/irp/crs/RL31617.pdf 138 G.W.Bush (1999), “A Period of Consequences”, G.W.Bush speech at the Citadel, South Carolina, September 23,1999 www.citadel.edu/pao/addresses/pres_bush.html 139 G.W.Bush (2001), “Addresses to the joint session of the 107th Congress”, US Capitol, Washington D.C, September 20, 2001, http://georgewbushwhitehouse.archives.gov/infocus/bushrecord/documents/Selected_Speeches_G eorge_W_Bush.pdf 140 Japan’s Institute for International Policy Studies, “Security Implications of Change in US Military Presence in Southeast Asia”, http://www.iips.org/Santos_paper.pdf 141 Hillary Rodham Clinton (2009), “Nomination Hearing To Be Secretary of State”, Statement before the Senate Foreign Relations Committee, Washington, DC, January 13, 2009, http://www.state.gov/secretary/rm/2009a/01/115196.htm 142 Hillary Rodham Clinton (2009), “Press Availability at the ASEAN Summit”, Sheraton Grande Laguna, Laguna Phuket, Thailand, July 22, 2009, http://www.state.gov/secretary/rm/2009a/july/126320.htm 143 Hillary Rodham Clinton (2010),“Remark on Regional Architecture in Asia: Principles and Priorities”, Imin Center-Jefferson Hall, Honolulu, Hawaii, January 12, 2010, http://www.state.gov/secretary/rm/2010/01/135090.htm 144 Hillary Rodham Clinton (2011), “America’s Pacific Century”, Imin CenterJefferson Hall, Honolulu, Hawaii, 10/11/2011 www.state.gov/secretary/rm/2011/11/176999.htm 159 145 Paul Krugman(2004), “The Cost of Terrorism: What we know?”, Briefing Note, Princeton University, http://www.l20.org/publications/9_7Q_wmd_krugman.pdf 146 President Clinton’s First Inaugural Speech in January 20th 1993, http://www.let.rug.nl/usa/presidents/william-jefferson-clinton/first-inauguraladdress-1993.php 147 Richard Armitage and Joseph Nye, “A smarter, More secure America”, CSIS Commission on Smart Power, CSIS, 2007, http://csis.org/files/media/csis/pubs/071106_csissmartpowerreport.pdf 148 Susan G Chesser, Afghanistan Casualties (2012), “Military Forces and Civilians”, CRS Report for Congress, December 6/2012 http://www.fas.org/sgp/crs/natsec/R41084.pdf 149 The ASEAN Secretariat, “ASEAN – US Dialogue”, http://www.aseansec.org./5928.htm 150 Tom Donilon (2011), “America is back in the Pacific and will uphold the rules”, Financial Times 27/11/2011, www.ft.com 151 US Department of Commerce (2001), Statistical Abstract of the Unites States, no.1323, 1998, 801, quote in Angel Rabasa, “Appendix C: The Changing Political – Military Environment: Southeast Asia” in The United States and The Asia: Toward a New US Strategy and Force Posture” (Stanta Monica, CA: RAND, 2001), http://www.rand.org/pubs/monograph_reports/MR1315/ 152 US Department of Defense (2001), “Quadrennial Defense Review Report”, September 30, 2001 http://www.defense.gov/pubs/qdr2001.pdf 153 US Department of the Treasury, http://www.statista.com/statistics/187867/public-debt-of-the-united-statessince-1990/ 154 Vivek Arora and Athanasios Vamvakidis, “Economic Spillovers, Finance and Development (F&D)”, International Moneytary Fund, September 2005, Volume 42, Number http://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/2005/09/arora.htm 160 155 White House (2001), “Statement by the President in his address to the Nation”, Office of the Press Secretary, For Immediate Release, September 11, 2001, http://georgewbushwhitehouse.archives.gov/infocus/bushrecord/documents/Selected_Speeches_G eorge_W_Bush.pdf 156 White House (2002), “The National Security Strategy of The United States of American”, Terrorism Washington DC: The White House, September 2002, http://www.whitehouse.gov/nse/nss3.html 157 White House (2009), “Remarks by President Barack Obama at Suntory Hall”, The White House, Office of the Press Secretary, November 14 2009, http://www.whitehouse.gov/the-press-office/remarks-president-barack-obamasuntory-hall 158 William Jefferson Clinton, State of the Union Address, January 25th, 1994 http://www2.hn.psu.edu/faculty/jmanis/poldocs/uspressu/SUaddressWJClinto n.pdf 159 William Jefferson Clinton, State of the Union Address, January 24th, 1995 http://www2.hn.psu.edu/faculty/jmanis/poldocs/uspressu/SUaddressWJClinto n.pdf III Tài liệu Internet 160 Asia Pacific Economic Outlook, http://www.pecc.org/research/state-of-theregion/412-chapter-1-asia-pacific-economic-outlook 161 Asia – Pacific Wealth Report 2010 & 2012 , http://www.muml-pb.co.jp/companypro/document/2010/2010_09_28_E.pdf 162 Bài phát biểu Tổng thống B.Obama Đại học Cairo, Ai Cập, ngày 4/6/2009,http://www.whitehouse.gov/the-press-office/remarks-presidentcairo-university-6-04-09 163 Bureau of Labour Statistics, http://data.bls.gov/timeseries/LNS14000000 164 “China Aims to Put Man on Moon by 2020” (AP) http://www.samharrelson.com/2005/11/27/china-aims-to-put-man-on-moonby-2020-ap/ 161 165 CRS Report for Congress, http://fpc.state.gov/documents/organization/133919.pdf 166 “Foresight 2020 Economic, Industry and Corporate trends”, A report from the Economist Intelligence Unit sponsored by Cisco Systems, Economist Intelligence Unit 2006 http://www.cisco.com/web/strategy/docs/energy/foresight_2020.pdf 167 GDP Growth (annual %), http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?page=4 168 http://www.infoplease.com/business/economy/declines-dow-jones-industrialaverage.html 169 http://www.statista.com/statistics/188185/percent-chance-from-precedingperiod-in-real-gdp-in-the-us/ Dẫn theo nguồn: BEA; US Department of Commerce 2008 170 http://financialranks.com/?p=33 171 http://www.usgovernmentspending.com/federal_debt_chart.html 172 http://www.usgovernmentdebt.us/us_deficit 173 http://csis.org/files/publication/120515_US_Spending_Afghan_War_SIGAR.p df 174 http://edition.cnn.com/SPECIALS/war.casualties/index.html 175 http://www.indexmundi.com/g/g.aspx?c=xx&v=66 176 http://www.gfmag.com/gdp-data-country-reports/631-the-european-uniongdp-economic-report.html#axzz2FYhcDQMI 177 http://www.rbc.com/newsroom/pdf/APWR-Eng-Report.pdf 178 http://www.tradingeconomics.com/euro-area/unemployment-rate 179 http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD 180 http://dosfan.lib.uic.edu/ERC/briefing/dispatch/1993/html/Dispatchv4no04.ht ml 181 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2335-toan-vn-chin-lc-quan-s-mica-m 182 http://www.asean.org/archive/stat/Table2.pdf 183 http://talkenergy.wordpress.com/2011/02/28/energy-situation-in-asean-anoverview/ 162 184 http://www.defence.gov.au/dio/documents/DET_11.pdf 185 http://www.reuters.com/article/2012/10/07/us-defence-southeastasiaidUSBRE8960JY20121007 186 Joseph Nye, “Barack Obama and future of American power” http://english.northeast cn/system/2008/11/13/000088473.shtml Hoặc: Wang Jisi, Japan Focus, 16/11/2008, http://www.japanfocus.org/_Wang_JisiUS_Power_US_Decline_and_US_China_Relations/ Hoặc: Subhash Kapila, “Global power balance 2020: Perspective”, 4/11/2008, http://intellibriefs.blogspot.com/2008/11/global-power-balance- 2020-perspectives.html 187 Kesavan UnniKrishnan, “30% percent of US Army may be robotic by 2020” http://www.digitaljournal.com/article/258258 188 Military Power of the People’s Republic of China 2009, Annual Report to Congress, Office of the Secretary of Defense, http://www.au.af.mil/au/awc/awcgate/dod/china_report_2009.pdf 189 “Nâng cao ảnh hưởng ASEAN với kinh tế Mỹ”, http://vietnamplus.vn/Home/Nang-cao-anh-huong-cua-ASEAN-voi-kinh-teMy/20105/43589.vnplus 190 Office of the United States Trade Representative, http://www.ustr.gov/countries-regions/southeast-asia-pacific/associationsoutheast-asian-nations-asean 191 “Poll suggests world hostile to US”, http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/2994924.stm 192 Richard P Cronin, Timothy Hamlin, “Mekong Tipping Point: Hydropower Dams, Human Security And Regional Stability” http://www.stimson.org/images/uploads/researchpdfs/Mekong_Tipping_Point-Complete.pdf 193 Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI), http://www.sipri.org/yearbook/2000/files/SIPRIYB0005.pdf 194 US Department of Commerce, http://www.census.gov/foreign-trade/PressRelease/current_press_release/ 163 195 Total GDP 2000, http://www.pdwb.de/archiv/weltbank/gdp00.pdf 196 US’s Defense Spending, http://www.data360.org/dataset.aspx?Data_Set_Id=415 197 US Military Spending 1946-2009, http://www.infoplease.com/ipa/A0904490.html 198 Worldbank,http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD/countries ?page=2 164 PHỤ LỤC: Bảng : Các số kinh tế năm 2000 (tính theo quý) Quý I Quý II Quý III Quý IV GDP 4.8 5.6 2.2 1.4 Lạm phát CPI 3.2 3.4 3.5 3.5 Tiêu dùng cá nhân 8.3 3.1 4.5 2.9 Đầu tư doanh nghiệp 21 14.3 7.7 -1.5 Năng suất 3.7 6.1 3.3 1.7 Thâm hụt thương mại 86.3 tỷ usd 90 93 95 Nguồn: Tổng hợp từ tạp chí Bussiness Week, The Economic số năm 2000, T1/2001 Bảng 2: Tỉ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ thành phố New York giai đoạn 1999 – 2002 1999 2000 2001:1 2001:2 2001:3 2001:4 2002:1 2002:2 Tỷ lệ thất 4.2% 4.0% 4.2% 4.5% 4.8% 5.6% 5.6% 5.9% 5.7% 5.7% 5.2% 6.3% 7.1% 7.6% 7.6% nghiệp Hoa Kỳ Tỷ lệ thất 6.7% nghiệp thành phố New York Nguồn: Bureau of Economic Analysis; Bureau of Labor Statistics Bảng Nguồn vốn FDI vào Hoa Kỳ giai đoạn 1999 – 2003 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 FDI (triệu 955,726 1,256,867 1,343,987 1,327,170 1,395,159 31.5% 6.9% -01.25% 5.1% USD) Tỷ lệ % thay 22.78% đổi Nguồn: Tổng hợp từ : - US Department of Commerce - Bureau of Economic Analysis - National Income and Product Accounts Table, January 9, 2008 165 Hình 4: Tỷ lệ dân số, GDP Chi phí Quốc phòng Hoa Kỳ Trung với giới năm 1990, 2000, 2008 Quốc so *Năm 1990 Dân Số GDP Chi tiêu Quốc phòng 4.8% 21.7% Hoa Kỳ 73.5% 35% 8% Trung Quốc 4% 71 % 63.4% 1.6% Phần lại Thế giới * Năm 2000 Dân số GDP Chi tiêu Quốc phòng 4.7 % 20.8% Hoa K ỳ 74.5 % 36% 23.6% 68.4% 8% 61% 3% * Năm 2008 Dân số GDP Trung Quốc Phần lại Thế giới Chi tiêu Quốc phòng 4.56% 20.1% 75.34% 0% 12% Hoa Kỳ 44% 48% 68% 8% Nguồn: - CIA World Factbook 2008 - U.S Census Bureau, International Database - China Statistical Yearbook - Sipri Yearbook 1990, 2000, 2008 Trung Q uốc Phần c òn lài Thế giới 166 Bảng 5: Chi tiêu Quốc phòng khu vực giới 1990 – 1999 Đơn vị : U.S Dollar (Tỷ) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Thế giới … 847 814 791 742 723 734 720 733 Châu Phi 11.6 10.5 9.9 10.6 10.1 10.3 10.9 10.1 13.3 Châu Mỹ 364 383 367 348 333 314 315 308 308 Châu Âu … 296 278 275 239 235 238 235 227 Châu Á 97.9 105 108 109 112 115 117 118 120 Khu vực Đông Nam Á 7.5 7.9 8.3 8.7 10.3 10.6 18.3 16.7 17.0 Nguồn: Sipri Military Expenditure (http://www.sipri.org/yearbook/2001/files/SIPRIYB0104ABC.pdf) 2007 Bảng 6: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giới năm 2007 2008 Đơn vị tính % Thế giới Châu Hoa Châu Châu Á Trung Ấn Độ ASEAN-5 Âu Kỳ Phi Quốc 5.2 2.7 2.1 6.3 10.6 13 9.4 6.3 2008 3.0 0.7 0.4 5.2 7.6 Nguồn: International Monetary Fund (http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2009/02/pdf/text.pdf) 9.0 7.3 5.4 167 Bảng 7: Tỷ lệ đóng góp GDP Hoa Kỳ Trung Quốc vào GDP toàn cầu: giai đoạn 1920 – 2011 dự báo đến năm 2016 Đơn vị tính: % Ng uồn: - Congressional Research Service (http://fpc.state.gov/documents/organization/194783.pdf) - Worldbank data Hình 7: Chuỗi ngọc trai Trung Quốc 168 Hình 8: Bản đồ biểu thị luận điểm “Đường lưỡi bò” Trung Quốc Bảng 9: Năm quốc gia hàng đầu đóng góp vào tăng trưởng giới Nguồn: World Bank (http://siteresources.worldbank.org/DEC/Resources/UST-Justin-Lin-Hongkong.pdf) 169 Hình 10: Sản lượng sản xuất lúa gạo khu vực Đông Nam Á Nguồn: “Southeast Asia’s Rice Surplus”, Economic Research Service - USDA Hình 11: Tỷ lệ xuất gạo Đông Nam Á so với khu vực khác giới năm 2011 Nguồn: “Southeast Asia’s Rice Surplus”, Economic Research Service - USDA 170 Bảng 12: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Đơng Nam Á Ghi chú: Developed Asia – Pacific = Australia, Japan New Zealand Nguồn: http://www.unescap.org ... 2.3 Đánh giá sơ sách đối ngoại Hoa Kỳ Đông Nam Á thời kỳ Tổng thống G. W. Bush (2001 – 2008) 70 CHƯƠNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ Ở ĐÔNG NAM Á THỜI KỲ TỔNG THỐNG B. OBAMA. .. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ VÀ TRIỂN VỌNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐĨ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Chương cuối đánh giá tổng hợp tác động điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ thời quyền G. W. Bush quyền B. Obama. .. Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ với Đông Nam Á thời Tổng thống tiền nhiệm G. W. Bush .125 4.2 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ với Đông Nam Á thời Tổng thống B. Obama

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan