1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Dai 8 da sua

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

HS biết vận dụng một cách linh họat các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải linh họat tóan phân tích đa thức thành nhân tử.. II.[r]

(1)

Tiết B I 1: Nhân đơn thức với đa thức

Ngµy soạn : 21/08/2010 Ngày dạy : 23/08/2010

I / mơc tiªu

+ HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức + HS thực thành thạo nhân đơn thức với đa thức

II/ hoạt động lên lớp

1/ ổn định tổ chức

2 / Kiểm tra (GV dặn dò, đặt vấn đề vào bài) 3/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: Tích hai luỹ thừa số? GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

GV: Nêu quy tắc nhân số vơi tổng? GV giữ lại hai công thức bảng để học sinh lưu ý làm tập

1/ Quy tắc: HS làm ?1

GV: Hãy viết đơn thức tuỳ ý? GV: Hãy viết đa thức tuỳ ự? (2 HS đại diện hai dãy lên bảng trả lời)

GV: yêu cầu HS nhân đơn thức với hạng tử

của đa thức?

GV: Vậy ta nhân đơn thức với đa thức ?: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?

GV chốt lại

GV (lưu ý): quy tắc nhân đơn thức với đa thức

hoàn toàn tương tự nhân số với tổng

GV: yêu cầu HS làm tập áp dụng

HS suy nghĩ phút GV gọi HS lên bảng Cả lớp làm vào

2/ áp dụng

GV: Yêu cầu HS làm?2 Gv: yêu cầu HS làm ?3

GV:Nêu cơng thức tính diện tích hình thang :

Tất HS làm HS lên bảng

GV chốt lại kiến thức

HS: xm xn = xm+n

A-(B-C)= A-B+C

HS: a(b+c)=ab+ac

Ví dụ :

3x2 (5x2 -2x -4)

= 3x2.5x2 +3x2.(-2x ) + 3x2(-4)

= 15x4 -6x3 -12x2)

Quy tắc (SGK/4)

HS: đứng chỗ trả lời HS phát biểu

HS đọc quy tắc SGK A(B+C) =AB+AC

HS suy nghĩ phút GV gọi HS đứng chỗ trả lời

? Làm tính nhân: a) (-2x3) (x2 +5x -

2) = -2x5 -10x4 +x3 b) (3x3y-1

2x2 +

5xy)6xy3

= 18x4y4 -3x3y3 +6

(2)

Hình thang có:

Đáy lớn:(5x+3) mét Đáy nhỏ: (3x+y) mét Chiều cao: 2y

Diện tích hình thang:

5 3 3  2

x  x yy

 

  = (8x + 3+y).y

Thay x=3 ,y=2 tính S = 58 (m2)

4/ Củng cố - Luyện tập : Bài ( a , c )/ ( sgk ) a/ x2 (5x3 –x-1

2)= 5x5 –x3 -1 2x2 2HS đại diện hai dãy lên bảng c/ (4x3 -5xy+2x) (-1

2xy)= -2x4y +

2x2y2 –x2y

Bài 2a/ Thực phép, nhân , rút gọn tinh giá trị biểu thức x(x+y)+y(x+y) Tại x = -6 , y =

2 HS đại diện hai dãy lên bảng làm

GV nhận xét – chốt lại

Baỉi tập (bảng phụ) Điền vào chỗ trống

a/ 8xy(3x2 +2y)= ……… + ……….

b/ (5x2y +8xy3) ……… = 10x3y + ………

c/ (-3xyz) (5xy2 +3y)= ……… + ………

(GV gọi HS lên bảng) 5/ H ư ớng dẫn nhà

+Học thuộc lòng quy tắc nhân đơn thức với đa thức

+ Xem lại VD làm

+ BTVN 1b,2b,3,5,6

+ GV hướng dẫn 5/6

(3)

Tiết Bi 2: Nhân đa thức với đa thức

Ngày soạn : 21/08/2010 Ngày dạy : 23/08/2010

I mơc tiªu

- HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức

- HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác

II hoạt động lên lớp:

1 / ồn định tổ chức 2/.Kiểm tra:

HS1: Làm tính nhân: HS2: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thứcñ

a/ x (6x2 – 5x + 1) Đánh dấu x vào ô mà em cho đúng:

b/ (6x2 – 5x + 1)(-2) Giá trị biểu thức axG (x - y)+ y3(x + y)

tại x = -1 y = -1 là: 3/.Bài mới:

hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 2: Quy tắc GV: yêu cầu HS làm

GVhướng dẫn:

- Hãy nhân hạng tử đa thức (x - 2) với đa thức (6x2 – 5x + 1)(KTBC)

- Hãy cộng kết vừa tìm (chú ý dấu)

GV:6x3-17x2+11x -2 kết phép nhân đa thức (x -

với đa thức (6x2 – 5x + 1)

GV: Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm nào?

HS: trả lời.GVKL:………

GV yêu cầu HS đọc quy tắc SGK /7 GV: (A + B)(C + D) =?

GV ghi bảng

GV: Tích hai đa thức đa thức hay đơn thức? GV: Tích hai đa thừc đa thức

?1Cả lớp làm phút HS lên bảng

GV: Ta cịn nhân đa thức với theo cách

khác

GV: Em nhận xét số mũ biến x hai đa thức? GV:Để thực phép nhân hai đa thức theo dạng này, ta phải xếp đa thức theo luỹ giảm dần biến x.Ta thực giống cách trình bày phép nhân hai số

HS đứng chỗ trả lời.GV ghi bảng Ví dụ: Nhân đa thức (x -2) với đa thức (6x2 – 5x + 1)

(x - 2)(6x2 – 5x + 1)

= 6x3-5x2+ x-12x2+10x – 2

= 6x3-17x2+11x -2

HS: trả lời

Quy tắc: (SGK/7)

(A + B)(C + D) = AC + AD +BC +BD Nhận xét :(SGK/7)

?1Nhân đa thức

2xy – với đa thức x

3

-2x -6

HS: Hai đa thức xếp theo luỹ

thừa giảm dần (1

2xy – 1)(x3- 2x -6) =

(4)

GV: Ta nhân hạng tử đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất, kết phép nhân viết riêng dòng.Lưu ý đơn thức đồng dạng viết vào cột

GV: HS lên bảng thực phép nhân GV kiểm tra

GV:Cộng theo cột ta kết quả? GV:So sánh kết hai cách nhân

GV: Muốn nhân hai đa thức theo dạng cột ta làm nào?

HS trả lời GVKL:

………

GV yêu cầu HS đọc phần y SGK /7

Hoạt động 3: ¸p dông GV yêu cầu HS làm ? 2 HS lên bảng trình bày cách Cả lớp làm vào

GV: (lưu y’l) Đối với đa thức từ hai biến trở lên.ta nên

thực theo cách HS lên bảng làm câu b GV yêu cầu HS làm ?3

GV:Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật? HS:……… GV:Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật? GV:Thay x = 2.5 y = vào biểu thức để tính diện tích

(Lưu ý x = 2.5 = 2)

Chú ý : Ta cịn nhân hai đa thức sau:

6x2 – 5x + 1

x -

-12x2+10x – 2

6x3-5x2+ x

6x3-17x2+11x -2

HS đứng chỗ trả lời kết Chú yự: (SGK/7

? Làm tính nhân:

a) (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x3 + 6x2 + 4x

-15

b) (xy -1)(xy +5) = x2y2 + xy -5

HS đọc ?3 SGK

?3 a/ Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật:

S = 4x2 –y2

b/Thay x =5

2 ; y = 1ta được: S = 4(5

2)2 – 12 = 25 – = 24(m2) 4: Củng : Bài 7a/8( sgk): Làm tính nhân:( x2 – 2x +1)(x-1)

Bài 8a/8( sgk): Làm tính nhân (x2y2 - 1

2xy + 2y) (x – 2y) Bài 9/8( sgk): Điền kết tính vào bảng:

Giá trị x y Giá trị biểuthức: (x - y)(x2+xy+y2)

x = -10 ; y = x = -1 ; y = x = ; y = -1 5: H ư ớng dẫn nhµ

+ Học thuộc quy tắc nhân hai đa thức theo hai cách + Xem lại tất ví dụ làm

+BTVN:7b,8b ,9(sgk/8) 7,8,9(sbt/4) + Tiết sau: Luyên tập

(5)

Tiết LuyÖn tËp

Ngày soạn : 21/08/2010 Ngày dạy : 28/08/2010

I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - HS thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức

II Các hoạt động lên lớp:

1 / Ổn định tổ chức 2 / Kiểm tra :

Bài : Giá trị biểu thức (x - y)(x + y) x = y = là:

a) b) c) d) -3

Bài : Làm tính nhân (theo hai cách) (x – )(x2 + x + 1)

3/ Tổ chức luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: ghi bảng nội dung Bài tập 10 ( sgk/8)

GV: (lưu ý) Tích hai đơn thức dấu dấu “+”,tích hai đơn thức trái dấu dấu “t-“

GV: Nhận xét-sữa chữa

HS: dãy làm cách

2 HS đại diện dãy lên bảng làm cách

Bài 10 (sgk/8) Thực phép tính:

a)

 

    

 

2

2

3

1

2

2

2

2

1 1

.2 10 15

2 2

1 23

6 15

2

x x x

x x x x x

x x x x x x x

x x x

 

    

 

      

      

   

Cách 2: x2 2x 3

 

x 2x -5x2 +10x – 15

2x

3– x2 + 3

(6)

GV: yêu cầu HS làm Bài tập 11 ( sgk/8)

? Biểu thức không phụ thuộc biến x nghĩa nào?

GV : Nghĩa biến x nhận giá trị giá

trị biểu thức không thay đổi.Hay giá trị biểu thức số

?Vậy trước hết ta phải làm nào?

GV nhận xét sữa chữa

GV: yêu cầu HS làm Bài tập 12 ( sgk/8)

? Với dạng tóan tính giá trị biểu thức ta phải làm nào?

GVKL: Với dạng tóan tính giá trị biểu thức ta thay giá trị biến vào biểu thức ban đầu lâu thời gian.Vì trước tiên ta phải rút gọn biểu thức, sau thay giá trị biến vào đa thức rút gọn để tính giá trị biểu thức

GV yêu cầu HS lên bảng rút gọn.Cả lớp làm vào

GV yêu cầu HS thay giá trị x vào biểu thức

GV: yêu cầu HS làm Bài tập 14 ( sgk/9)

?Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp đơn vị?

?Nếu gọi x số tự nhiên chẵn thứ số tự nhiên chẵn liên tiếp thứ hai thứ gì?

?Dựa vào đề ta lập đẳng thức nào?

GV nhận xét, sữa chữa

23 15

2xxx

HS:………

Bài 11 (sgk/8) Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc biến x

x 2  x3 2x x  3 x

HS: Trước hết ta phải thu gọn biểu thức

HS : lên bảng thu gọn

HS lớp theo dõi làm Giải :

Ta có: x 2  x3 2x x  3 x = 2x2 3x 10x 15 2x2 6x x 7

      

= 2x2 2x2 3x 10x 6x x  15 7

       

= 0x2 + 0x + (-8)

= -8 (hằng số)

Bài tập 12 ( sgk/8): Tính giá trị biểu thức A =x2 5x 3 x 4x x2

    

trường hợp sau:

Ta có T: A = 2

3 15 4

xxx xxxx = -x - 15

a) x =  A = – 15 = - 15 b) x = 15 A = -15 – 15 = -30 c) d) (Về nhà)

Bài tập 14 ( sgk/9) HS: Lên bảng tìm x

Giải :

Gọi số tự nhiên liên tiếp là: x ; x + ; x + Theo đề ta có:

x2 x4 x x 2192

2

4 192

xxx  xx

4x = 192 – 4x = 184 x = 46

(7)

Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thứcN Xem lại tập giảiX

Làm tập L: 10b;12cd;13;15(SGK/8,9)

Đọc kỹ trước “ Những đẳng thức đáng nhớ”

Tiết 4 NH NG H NG Ữ ĐẲNG TH C NG NH Ngày soạn : 21/08/2010 Ngày dạy : 2/09/2010

I MC TIấU: Qua này, HS cần:

- Nắm đẵng thức: Bình phương tổng, bình phương hiệu, bình phương hiệu, hiệu hai binh phương

- Biết áp dụng đẳng thức để tính nhẩm, tính hợp lý

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra : Làm tính nhân

HS1:a/ (a + b)(a+ b) HS2: a/ (a - b)(a- b)

b/(1

2x + y)(

2x + y) b/(a - b)(a+ b)

GV(đặt vấn đề vào mớiñ)

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:.Bình phương tổng

GV (quay lại KTBCq): Với a, b số bất kỳta có (a + b)2

= a2 + 2ab + b2.

GVdẫn dắt HS minh hoạ cơng thức diện tích hình vngvà hình chữ nhật H1 (SGK).Lưu ý:a>0, b>0

GV: Với A, B biểu thức tuỳy, công thức ?( A + B)2 = ?

? Hày phát biều đẵng thức lời? ?Tính ( a +1)2 = ?

(GV gợi ý: Ta xem biểu thức A a, biểu thức B 1, áp dụng công thức để khai triển ( a +1

? Viết biểu thức x2 + 4x +4 dạng bình phương

tổng?

GVHD:………

?Aựp dụng cơng thức bình phương tổng để tính

1.Bình ph ươ ng tổng:

(A B)2 A2 2AB B2

   

Aựp dụngA: a )Tính ( a +1)2

( a +1)2 = a2+ 2a.1 +12

= a2 + 2a +

b) Viết biểu thức x2 + 4x +4 dạng

bình phương tổng? x2 + 4x +4 = (x + 2)2

c) Tính nhanh:512 3012

512 = (50 +1)2

= 502 + 2.50.1 +12

(8)

nhanh 512 3012?

(GVHD: Phân tích 51 = 50 +1; 301 = 300 + áp dụng

hằng đẵng thức bình phương tổng để tính?)

HS kiểm tra chéo kết nhau. GVKL:

………

Hoạt động : Bình phương hiệu

GV: phần KTBC: Vớia, b hai số ta có

(a - b)(a - b) = (a - b)2 = a2 – 2ab +b2

GV: Với A, B hai biểu thức tuỳ ýcông thức

vẫn

?(A-B)2 = ? GV: ghi bảng

? Hãy phát biểu đẵng thức lời?

? Hãy so sánh đẵng thức bình phương tổng vàhằng đẵng thức bình phương hiệu?

GVKL: Cả đẵng thức bình phương tổng

vàhằng đẵng thức bình phương hiệu có số hạng giống nhau, khác dấu “+” “- “ số hạng thứ hai ( 2AB)

? Bài tập áp dụng

GVHD: Ta xem biểu thức A x, biểu thức B

2,áp dụng công thức để khai triển ( x -1

2 )2 2HS lên bảng làm câ b) câu c) HS khác nhận xét.GV chốt lại cách làm

Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương

GV: phần KTBC: Với a, b hai số ta cự

(a - b)(a + b) =a2 - b2

GV: Với A, B hai biểu thức tuỳ ýcông thức ? A2-B2 = ?

? Hãy phát biểu đẵng thức lời?

HS:……… GVchốt lại:

………

GVlưu ý: Hiệu hai bình phương khác với bình phương

một hiệu

?Bài tập áp dụng: HS trả lời

GVHD câu c).HS đứng chỗ rtả lời

? Hs trả lời GVKL: (A - B)2 = (B-A)2

3012 = (300 + 1)2

= 3002 + 2.300.1 + 12

= 90000 + 600 + = 90601

2 Bình ph ươ ng hiệu

HS:

……… (A B)2 A2 2AB B2

   

Áp dụng:

HS : đứng chỗ trả lời.GV ghi bảng

a )Tính ( x -1 )2 ( x -1

2 )2 = x2 – 2x +(

1 2)2 = x2 – x +

4 b) Tính: (2x – 3y)2

(2x – 3y)2= (2x)2- 2.2x.3y +(3y)2

= 4x2 – 12xy + 9y2

c)Tính nhanh:992

992 = (100 - 1)2= 1002 -2.100.1 + 12

= 10000 -200 +1 = 9801

3 / Hiệu hai bình ph ươ ng

2 ( )( )

ABA B A B  Áp dụng:

a )Tính (x +1)(x - 1)

(x +1)(x - 1) = (x - 1)2

b) Tính (x -2y)(x +2 y)

(x -2y)(x +2 y) = (x -2y)2

c) Tính nhanh:56.64

56.64 = (60-4)(60 +4) = 602- 42

= 3600 – 16 = 3584 ? (A - B) = (B-A)2

4.Củng cố:

Bài 1:Tính a/ (x + 3)2 c/ x2 + 2x +1

b/(3a – 2b)2 d/ 9x2 -4a2

b/ ( …… - 2b)2 =9a2- ………… + …………. d/ …… – 10xy +25y2 = (…… - …….

5.H

(9)

+Học thuộc đẵng thức +BTVN:16,17,18,19(sgk/11)

+GVHD 17: Ta biến đổi c hai v

Ngày soạn 03/09/2010 Ngày dạy : 06/09/2010

Tiết LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Ôn lại đẳng thức học, vận dụng giải thành thạo toán làm phép tính nhẩm đơn giản

II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

1/ Ổn định tổ chức 2 / Kiểm tra

? Hãy viết công thức tổng quát đẳng thức học? áp dụng: Tính: a)( 1)2

4

x c) 25-x2 b) (5x y)2

 d) 4x24x4 3 / Bài mới :

(10)

? Theo em x22xy4y2 (x2 )y 2 hay sai?

GVKL: Đẳng thức sai

? Hãy tính nhanh 1012 ; 1992 HS:…

GVKL: Ta phân tích:101 = 100+1 ; 199 = 200-1

Riêng câu c) 47=50-3 ; 53=50+3 ? Nêu cách làm 23a?

GV: Ta có nhiều cách biến đổi để chứng minh vế nhau.Với ta nên biến đổi VP=VT

GV: Đây cơng thức nói quan hệ bình phương tổng bình phương hiệu.Sau ứng dụng nhiều việc tính tốn, chứng minh đẳng thức……

GV: u cầu HS học thuộc hai công thức

GV: Vận dụng hai công thức để làm tập áp dụng

4 / Củng cố :

Bài 1: Rút gọn biểu thức: a/ (x y)2 (x y)2

  

b/ 2(x y x y)( ) (x y)2 (x y)2

     

Bài 2: Chứng tỏ a/

6 10

xx  với x

b/

4x x  0 với x

Bài 20 12/ (SGK)

2 2 4 ( 2 )2

xxyyxy sai

2 2

(x2 )yx 4xy4y

Bài 22 12/ (SGK)

HS: HS lên bảng, lớp làm vào

a) 1012 (100 1)2 1002 2.100 1

    

10000 200 10201  

b) 1992 (200 1)2 2002 2.200 1

    

40000 400 39601  

c) 47.53 (50 3)(50 3)  

=502 32 2500 2491

   

Bài 23 12/ (SGK) Chứng minh rằng:

a) (a b)2 (a b)2 4ab

   

HS: HS lên bảng làm

VP= (a b)2 4ab a2 2ab b2 4ab

     

= a2 2ab b2 (a b)2 VT

    

b) (a b)2 (a b)2 4ab

   

VP=(a b)2 4ab a2 2ab b2 4ab

     

= a2 2ab b2 (a b)2 VT

    

áp dụng: a/ (a b)2

 biết a b 7 a b 12

2

(a b ) (a b )  4ab= 72  4.12 49 48 1  

b/ (a b)2

 biết a b 20 a b 3

2

(a b ) (a b ) 4ab =202 12 400 12 412

   

a/ (x + y )2 + ( x – y)2 = x2 +2xy +y2 + x2 -2xy +y2

= 2x2 + 2y2

b/=( x + y + x – y ) 2 = 4x2

Bài 2: a/= x2 -6x +9 +1 =(x + 3)2 + 1 > 0

b/=-(x2 – 4x +4 + 1) = -[(x – 2)2 + 1] <

5 / H ư ớng dẫn nhà

Xem lại đẳng thức học Xem lại tập làm BTVN: 21;24;25 /12 (SGK)

Hướng dẫn 25: (a b c)2 (a b) c2

    

=(a b)2 2(a b c c)

(11)

Ng y soà ạn :04/09/2010

Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) I MỤC TIÊU

+ HS nắm đẳng thức: Lập phương tổng, , lập phương hiệu + Biết vận dụng đẳng thức vào giải toán

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP:

1/ n định tổ chức : 2.Kiểm tra:

? Viết công thức đẳng thức mà ta học Aựp dụng:Tính

a/ (a + b)2(a+b)

b/ (a - b)2(a - b)

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Lập Phương Của Một Tổng

GV(KTBC) Với a, b hai số bấ kỳ ta cự

(a + b)2(a+b) = (a + b)3 = a3 + 3a2b +3ab2 + b3 GV: Nếu thay a, b đơn thức A, B cơng

thức ? :(A + B)3 = ?

GV: đẳng thức thứ

?Hãy phát biểu đẳng thức lời? ? Bài tập áp dụng:

GV gợi ý: Ta xem đơn thức A x , đơn thức B

1, sau áp dụng cơng thức để tính

GV : chốt lại cách làm

Hoạt động 2: Lập phương hiệu GV:(KTBC) Với a, b hai số bấ kỳ ta cự

(a - b)2(a-b) = (a - b)3 = a3 - 3a2b +3ab2 - b3

GV: Nếu thay a, b đơn thức A, B cơng

thức ? :(A - B)3 = ?

GV: đẳng thức thứ

? Hãy phát biểu đẳng thức lời? (GV lưu ý dấu hai đẳng thức để HS dễ nhớ)

? Bài tập áp dụng:

GV gợi ý: Ta xem đơn thức A x , đơn thức B

3,sau áp dụng cơng thức để tính

GV yêu cầu HS làm câu c) vào phiếu học tập

GV kiễm phiếu học tập nhóm

? Em có nhận xét quan hệ của:(A - B)2 với

(A + B)2 ; (A - B)3 với (A + B)3

GVKL: Vì bình phương số âm hay số dương cho ta kết giống nên (A - B)2= (A + B)2 ; lập phương số

âm khác lập phương số dương nên (A - B)3  (A + B)3

4 Lập ph ươ ng tổng

HS:(A + B)3 = A3 + 3A2B +3AB2 + B3

3 2

(A + B) = A + 3A B +3AB + B Áp dụng:

HS1 đứng chỗ làm câu a)

HS2 lên bảng làm câu b)

a) (x + 1)3 = x3 + 3x2.1 +3x.12 + 13

= x3 + 3x2 +3x + 1

b)2x + y)3= (2x)3 + 3(2x)2b +3.2x.y2 + y3

= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3

5 Lập ph ươ ng hiệu HS:(A - B)3 = A3 - 3A2B +3AB2 - B3

(A - B) = A - 3A B +3AB - B3 2

Áp dụng:

HS1 đứng chỗ làm câu a) HS2 lên bảng làm câu b)

a) (x -

3)3 = x3 – 3.x2

3+ 3.x.( 3)2-(

1 3)3 = x3 – x2 +1

3x -1 27

b) (x – 2y)3 = x3 – 3.x22y + 3.x(2y)2 –(2y)3

= x3 - 6x2y + 12xy2 – 8y3

c) (2x - 1)2 = (1 – 2x)2 : KL: (A - B)2 = (A + B)2

(A - B)3  (A + B)3

Củng cố:

Bài 26/14(sgk): Tính

a) (2x2 + 3y)3 b)

3

1 2x

 

 

(13)

H ư ớng dẫn nhà :

+ Học thuộc hai đẳng thức học + ôn lại ba đẳng thức trước +BTVN:27,28(sgk/14)

+ GV hướng dẫnbài 28:

Ta phải viết biểu thức cho dạng đẳng thức học

Ng y soà ạn :04/09/2010

(14)

+ HS nắm đẳng thức: Tổng hai lập phương , hiệu hai lập phương + Biết vận dụng đẳng thức vào giải toán

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra:

Làm tính nhân:

HS1: (a+ b)(a2 – ab + b2)

HS2: (x -y)(x2 + xy + y2)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Tổng Của Hai Lập Phương GV(KTBC) Với a, b hai số bấ kỳ ta cự

(a + b)(a2- ab +b2) = a3 + b3

GV: Nếu thay a, b đơn thức A, B cơng thức

trên ? :A3 + B3 = ?

GV: đẳng thức thứ

?Nhắc lại đẳng thức bình phương hiệu? ? Hãy so sánh A2 - AB +B2 với A2 - 2AB +B2

GV: giới thiệu A2 - AB +B2 bình phương thiếu

hiệu A – B

?Hãy phát biểu đẳng thức lời? ? Bài tập áp dụng:

GV gợi ý: Trước tiên ta viết đa thức cho dạng

tổng hai lập phương HS:……

GV: Ta xem đơn thức A x , đơn thức B 2, sau

áp dụng cơng thức để tính

GV : chốt lại cách làm

Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương GV(KTBC) Với x, y hai số bấ kỳ ta cự

(x-y)(x2+ xy +y2) = x3 - y3

GV: Nếu thay x, y đơn thức A, B cơng thức

trên ? :A3 - B3 = ?

GV: đẳng thức thứ

?Nhắc lại đẳng thức bình phương tổng? ? Hãy so sánh A2 + AB +B2 với A2 + 2AB +B2

GV: giới thiệu A2 + AB +B2 bình phương thiếu

tổng A + B

?Hãy phát biểu đẳng thức 7bằng lời? ?So sánh đẳng thức đẳng thức 6?

6 Tổng Của Hai Lập Ph ươ ng HS:A3 + B3 = (A + B)(A2- AB +B2)

3 2

A + B = (A + B)(A - AB +B ) (6)

HS: (A -B)2= A2 - 2AB +B2

Lưu ý (sgk/15)

Ap d ng:ụ

HS1 đứng chỗ làm câu a) HS2 lên bảng làm câu b)

a) Viết x3 + dạng tích

x3 + = x3 +23

= (x+2)(x2 -2x +4)

b) Viết (x+1)(x2 –x +1) dạng tổng.

(x+1)(x2 –x +1) = x3 +1 7 Hiệu hai lập ph ươ ng

HS:A3 - B3 = (A - B)(A2+ AB +B2)

3 2

A - B = (A - B)(A + AB +B ) (7) L

u ý (sgk/15)

HS: (A + B)2= A2 + 2AB +B2

Áp d ng:ụ

HS1 đứng chỗ làm câu a), câu b)

HS làmcâu c) vào phiếu học tập theo nhóm a) Tính (x - 1)(x2 + x +)

(x - 1)(x2 + x +) = x3 -1

(15)

(GV lưu ý cách nhớ cho HS) ? Bài tập áp dụng:

GV gợi ycâu b): Trước tiên ta viết đa thức cho

dạng hiệu hai lập phương HS:……… GV: Ta xem đơn thức A 2x , đơn thức B y, sau

áp dụng cơng thức để tính

8x3 – y3 = (2x)3 - y3

= (2x - y)(4x2 +2xy +y2)

c) Hãy đánh dấu X vào có đáp số tích: (x + 2)(x2 – 2x + 4)

x3 +

x3 - 8

(x + )3

(x - )3

4 Củng cố – Luyện tập:

?Hãy viết đẳng thức đáng nhớ học? (1HS lên bảng, lớp làm vào vở)

GV ố nhắc lại HĐT học GV so sánh, hướng dẫn HS phân biệt HĐT tương tự

Bài tập : Hãy điền đơn thứv thích hợp vào : a) (3x + y)(   ) = 27x3 + y3

b) (2x - )( 10x ) 8x3 -125

5 H ư ớng dẫn nhà :

+ Học thuộc HĐT học + BTVN: 30,31,32(sgk/16)

(16)

Ngày soạn : 08/09/2010

Tiết LUYỆN TẬP

I / MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức đẳng thức đáng nhớ

HS vận dụng thành thạo đẳng thức đáng nhớ vào giải toán

II

/ CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP:

) Ổn định tổ chức: ) Kiểm tra : (Kiĩm tra 15’)

Bài 1: Điền đơn thức thích hợp vào trống: a)  22 x2 4x

   

b)x5  5 2 25 Bài 2: Rút gọn biểu thức sau: (x+y)2-(x-y)2

3 Bài mới) :

HO T Ạ ĐỘNG C A GVỦ HO T Ạ ĐỘNG C A HSỦ

GV: Ghi đề tập 34 lên bảng

GV: Câu a) có dạng nào?

Gv: Từ kiểm tra cũ em dự đốn kết câu a

GV: Với câu c., em khai triển bình phương, tích, áp dụng quy tắc mở ngoặc thu gọn lâu

GV: Vậy em có cách làm nhanh nhất? GV: yêu cầu HS xác định biểu thức A,B GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày

GV: Biểu thức số có dạng nào?

GV: Nhận xét , sửa chữa

Bài 34 (sgk/17):

HS: Hiệu hai bình phương

HS: Trả lời; GV: Ghi bảng a) (a+b)2 –(a-b)2

=4ab

HS: Áp dụng đẳng thức

HS: Bình phương tổng HS: Bình phương hiệu

c)(x+y+z)2 –2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2

=x y z    x y 2 =(x+y+z-x-y)2=z2 HS: Đứng chỗ trả lời

Bài 35 (sgk/17):Tính nhanh: a)342 +662 +68.66

(17)

GV: Chép tập 38 lên bảng.( Cho HS hoạt

động nhóm)

GV: Hãy nêu cách làm?; GV: Nhận xét, sửa chữa

Gv: Gợi ý HS làm nhiều cách

GV: Theo cách thơng thường ,ta thay x = 98 vào biểu thức x2 +4x +4 để tính giá trị biểu thức

là biểu thức sau

Có càch khác để tính nhanh khơng? Gv u cầu HS làm 36/17(sgk)

b)742+242 -48.74

=742-2.24.74+242

=(74-24)2=502=2500

Bài 38 (sgk17):

a/VT = ( a-b)3= a3 -3a2b +3ab2 – b3

=-(b3 -3a2b + 3ab2 –a3 )

=-(b -a)3 = VP

b/VT = (-a-b)2 = (-a)2 -2.(-a).b +b2

= a2 +2ab + b2 =(a +b)2.=VP

Đại diện nhóm trình bày

HS: Đọc 36

Bài 36/ 47 (sgk): Tính giá trị biểu thức: a)x2 +4x+4 x =98

Ta có:x2+4x+4

=x2 +2.x.2 +22

=(x+2)2

Thay x=98 vào biểu thức (x+2)2

(x+2)2=(98+2)2=1002=10000

4) H ư ớng dẫn nhà :

Về nhà làm lại tập giải lớp

Học thuộc lòng đẳng thức đáng nhớvà phải biết vận dụng linh hoạt BTVN: Bài 20,21/5(sbt)

(18)

Ngày soạn : 08/09/2010

Tiết : phân tích đa thức thành nhân tử phơng pháp đặt nhân tử chung.

I MỤC TIÊU:

+HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử +Biết cách tìm nhân tử chung đặt nhân tử chung

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra:

<GV đặt vấn đề vào > 3.Bài mới:

HO T Ạ ĐỘNG C A GVỦ HO T Ạ ĐỘNG C A HSỦ

? Phân tích 4x2 thành tích thừa số? ?Phân tích 8x thành tích thừa số?

GV: Aựp dụng tính chất phép nhân phép cộng (phép trừ) để đưa đa thức cho dạng tích

GV: Việc biến đổi 4x2 - 8x thành tích 4x (x -2)

được gọi phân tích đa thức 4x2 - 8x thành nhân tử ? Vậy em hiểu phân tích đa thức thành nhân tử?

GV: ví dụ ta thấy hai hạng tử có nhân tử chung 3x nên ta đặt 3x dấu ngoặc, hạng tử lại viết chung dấu ngoặc Làm người ta gọi phân tích đa thứ thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung

GV:yêu cầu HS làm VDb)

HS: 4x2 = 4x x HS: 8x = 4x 1 Ví dù:

Ví dụ 1: Hãy viết 4x2 - 8x thành tích

những đa thức

4x2 - 8x = 4x x - 4x 2

= 4x (x -2)

(19)

GV: Tìm nhân tử chung đa thức?

GVKL: Cách tìm nhân tử chung với đa thức có hệ số

nguyên:

+ Hệ số ưCLN số nguyên dương hạng tử

+ Các luỹ thừa chữ có mặt hạng tử với số mũ luỹthừa số mũ nhỏ

GV: Yêu cầu HS làm ?1

Lần lượt HS lên bảng làm 2câu a) b) Hskhác nhận xét GV kiểm tra lại cách làm

? Tìm nhân tử chung đa thức c) ?

GV: Muốn xuất nhân tử chung ta chuyển (x - y)

thành (y - x) (hoặc (y - x) thành (x - y))( Lưu ý dấu)

GV: Giới thiệu ý SGK trang 18 GV: Yêu cầu HS làm ?

? Trước tiên ta phân tích 3x2 - 6x thàng nhân tử? ?3x (x -2) = nào? hướng dẫn giải dạng tốn tìm x

GV nhắc lại A.B = A = B =

Ví dụ : Phân tích đa thức

20x4 + 15x3 -5x2 + 10x thành nhân tử

20x4 + 15x3 -5x2 + 10x

= 5x.4x3 + 5x.3x2 -5x.x +5x.2

= 5x(4x3 + 3x2 -x +2)

2 áp dụng:

?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

HS: Không có nhân tử chung

a) x2 – x = x (x - 1)

b) 5x2(x – 2y) – 15x(x -2y)

= 5x x(x – 2y) – 5x 3(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x - 3)

c) 3(x - y) -5x(y- x) = 3(x - y) + 5x(x -y) = (x - y)(3+ 5x) Chú ý : (sgk/18)

A =-(-A)

? Tìm x cho 3x2 - 6x =

3x (x -2) = 3x = x – =

x = x = L

u ý: A B =

Khi A = B = 0

4 Củng cố - Luyện tập:

Bài 39 / 19 (sgk): Phân tích đa thức sau thành nhân tỷ:

a) 3x – 6y c)14x2y – 21xy2 + 28 x2y2 e) 10x(x - y) – 8y(y-x)

(Lần lượt HS lên bảng)

5. H ư ớng dẫn nh µ

+Hiểu phân tích đa thức thành nhân tử

+Biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung +Xem lại ghi SGK

+BTVN:39(b,d),40,41,42 + Hướng dẫn 42:

Ta phải phân tích đa thức 55n+1 – 55n thành nhân tử

(phân tích 55n+1 = 55n 55 )

+ ôn lại bảy đẳng thức đáng nhớ

(20)

Ngày soạn :09/09/2010

Tiết 10 phân tích đa thức thành nhân tử

bằng phơng pháp Dựng hNG NG THC I / MC TIÊU:

- Giúphọc sinh vận dụng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử cách linh hoạt - Củng cố lại bảy đẳng thức đáng nhớ

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP: ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cđ:

Hoàn thành đẳng thức sau A2 + 2AB + B2 = …………

2 A2 – 2AB + B2 = …………

3 A2 – B2 =………….

4 A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = …………

5 A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = …………

6 A3 + B3 = ……….

7 A3 – B3 = ……….

(21)

HO T Ạ ĐỘNG C A GVỦ HO T Ạ ĐỘNG C A HSỦ

Hoạt động 1: Ví dụ

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 4x + 4

Ta phân tích đa thức theo dạng HĐT nào?

Em xác định dạng a b?

Tương tự xác định dạng phân tích đa thức sau thành nhân tử:

b) x2 – 2

c) -8x3

Hoạt động 2: ?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) x3+ 3x2+ 3x + 1

b)(x +y)2 – 9x2

GV Gọi đại diưn nhóm lên trình bày ?2 Tính nhanh:1052- 25

(Gợi ý: viết 25 = 52)

Hoạt động 3:

Chứng minh (2n + 5)2 – 25 chia hết cho

với số nguyên n Hướng dẫn:

Em phân tích đa thức (2n + 5)2 – 25 thành nhân tử?

Em có nhận xét kết trên?

Vậy (2n + 5)2 – 25 chia hết cho với số

nguyên n

1 Ví dụ:

HS: a2 – 2ab + b2 = ( a – b)2

a = x; b =

x2 – 4x + = (x – 2)2

HS1: lên bảng làm câu b HS 2: lên bảng làm câu c HS cịn lại làm vào tập HS hoạt động nhóm

Các nhóm cịn lại nhận xét kết HS lên bảng thi làm nhanh

2 Áp dụng:

Ví dụ: SGK/20 Ta có

(2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 - 52

= (2n + – 5)(2n + + 5) = 2n (2n + 10)

= 4n(n + 5) Tích tìm có thừa số

nên (2n + 5)2 – 25 chia hết cho víi n

4 Củng cố: HS lên bảng làm 43; 44

Hướng dẫn tập 45; 46

5 Dặn dò: - nhà làm tập 45; 46 SGK

(22)

Ngày so n : 26/09/2010ạ

Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

I MỤC TIÊU:

HS biết nhóm hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra củ:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

HS1: a) x2 – 3x HS2: a) xy -3y

(23)

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV: Phân tích đa thức bên thành nhân tỷ?

GV: Để phân tích đa thức phải nhóm hạng

tử thích hợp lại với

GV: chia lớp thành nhóm

Sau phútS, nhóm trình bày cách nhóm

GV: Nếu ta nhóm hạng tử thích hợp tiếp

tục phân tích được, nhóm hạng tử khơng thích hợp khơng tiếp tục phân tích Ví dụ nhóm x2 với 3y; -3x với xy.

GV Đưa ví dơ

GV:Hãy nêu phương pháp làm?

GV: Phân tích đa thức ngoặc thành nhân tỷ?

GV:Có thể phân tích đa thức ví dụ cách nhóm hạng tử khác?

GVKL: Ta phải nhóm hạng tử cho:

+ Mỗi nhóm tiếp tục phân tích +Sau phân tích thành nhân tử nhóm q trình phân tích phải tiếp tục

GV: Mỗi có nhiều cách nhóm thích hợp hạng tử

GV u cầu HS làm ?1

Gv yêu cầu HSđọc ? khoảng phút ?Hãy nêu cách làm bạn Thái? Làm hay sai?

? Hãy nêu cách làm bạn Hứ? Làm hay sai?

? Hãy nêu cách làm bạn An? Làm hay sai?

? Kết bạn Thái bạn Hà phân tích tiếp khơng? HS:………

? Hãy phân tích tiếp bạn Thái bạn Hà

GV: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến khơng cịn phân tích tiếp

1 Ví dù:

a) Ví dụ 1: Phân tích đa thức

x2 – 3x + xy -3y thành nhân tử

Cách 1: x2 – 3x + xy -3y

= (x2 – 3x) + (xy -3y)

= x(x - 3) + y(x – 3) =(x – 3)(x +y) Cách 2: x2 – 3x + xy -3y

= (x2 + xy) – (3x + 3y)

= x(x + y )- (x + y) = (x +y)(x – 3)

b) Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 3x2 – 3xy – 5x + 5y

= (3x2 – 3xy) – (5x - 5y)

= 3x(x – y) - 5(x - y) = (x-y)(3x – 5)

2 Áp dụng:

Hs đứng chỗ trả lời ?1 Tính nhanh:

15.64 +25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) +(25 100 + 60.100) = 15( 64 + 36) + 100 (25 +60) = 15.100 + 100.85

=100(15 + 85) = 100 100 = 10000

HS : Đúng

(24)

4 Củng cố:

5 H ư ớng dẫn nhà:

+Xem lại ghi sgk +BTVN: 47,48,49,50(sgk/22)

+HD 50b: Lưu ý phân tích đa thức thành nhân tử phải ý dấu

+Xem trước mới: phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp

Ngày so n : 26/09/2010ạ

Tiết 12 LUN TËP I MơC TI£U

- ôn tập rèn luyện cho học sinh phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện kỹ tính tốn nhanh xác cho học sinh

II C¸C b íc lªn líp:

n đị nh tổ chức : 2 Kiểm tra :

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2 – 4x + – 81y2

b) x2 – xy + x – y

3 Luyện tập:

(25)

Bài tập 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 2x(x – 5) + x –

b) 4y2 – x2 + 2x –

Giáo viên nhóm quan sát nhắc nhở HS

Chỉ định đại diện lên bảng trình bày Bài tập 2: Tính nhanh

a) 37,5.6,5–7,5 3,4 – 6,6.7,5 +3,5.37,5 b) 452 + 402 – 152 + 80.45

Bài tập : Tìm x biết a) x ( x – 3) + x – = b) x4 – 9x3 +x2 – 9x =

hướng dẫn: - Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử

Cho nhân tử để tìm x Hướng dẫn: Vì x2   x nên

x 2 + >  x

HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2, làm câu a Nhóm 4,5, làm câu b

2 hs lên bảng tính

HS cịn lại tính nhanh vào tập báo cáo kết a) x ( x – 3) + x – =

 x(x – 3) + (x – 3) =  (x – 3)(x + 1) = 0 Ta có: x – =  x = Hoặc x + =  x = -1 Vậy x = 3; x = -1

b) x4 – 9x3 +x2 – 9x = 0

 (x4 – 9x3) +(x2 – 9x )=

 x3(x – 9) + x(x – 9) = 0

 x(x – 9)(x2+ 1) =

ta có: x = x – =  x = 9 x = 0; x =

4 Dặn dò: - Lm bi SBT

(26)

Ngày soạn : 28/09/2010

Tit 13: phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phơng ph¸p I Mục tiêu

HS biết vận dụng cách linh họat phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học vào việc giải linh họat tóan phân tích đa thức thành nhân tử

II Các b ớc lên lớp:

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra củ:

Bài 1: Chọn cách làm đúng: a) (x2 6x 9) (x 3)2

   

b) x3 8 (x 8)(x2 8x 64)

    

c)x2 6x 9 (x 3)2

   

d)x3 6x2 12x 8 x3 8

    

Bài 2: Tính nhanh: 15.80 + 85.80

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gv:Hãy nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử mà ta học?

Gv:Tìm cách phân tích đa thức bên thành nhân tử? Gv: Đa thức ngoặc có cịn tiếp tục phân tích khơng? Nếu ta phân tích theo cách nào?

? Đa thức ngoặc đẳng thức nào?

Vậy sử dụng phương pháp để phân tích đa thức cho thành nhân tử

GV yêu cầu HS tìm cách phân tích đa thức b Hãy tiếp tục phân tích đa thức trên?

GV gợi ý:

Gv: Nhận xét đa thức ngoặc?

Tiếp tục phân tích đa thức cách nào? đây, ta sử dụng cách phân tích nào?

GV: Khi gặp tóan phân tích đa thức thành

nhân tử, ta phải nhận xét đa thức, biết vận dụng linh họat cách học để tìm cách giải thích hợp

GV yêu cầu HS làm ?1

GV cho HS làm theo nhóm

GV nhận xét, sữa sai

1 Ví dù: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 2

5x 10x y5xy = 5x2 2xy y2

  = 5x y 2

HS: Nhóm hạng tử đầu lại với

HS: Đa thức ngoặc bình phương

một hiệu

HS: Dùng HĐT

b) x2 2xy y2 16 x2 2xy y2 16

      

= x y 2 42

= x y  4 x y 4

?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử 3

2x y 2xy  4xy  2xy = 2xy xy2 2y 1

  

= 2xy x y 12  

 

= 2xy(x – y +1 )(x – y – 1)

(27)

GV yêu cầu HS làm ?

GV: Nếu ta thay x = 94, y = 4, vào biểu thức

rồi tính giá trị biểu thức dễ sai Vậy theo em ta nên làm theo cách nào?

Gv: Hãy phân tích đa thức thành nhân tử? GV giới thiệu câu b) ? bảng phụ Bạn Việt phân tích đa thức thành nhân tử nàoB?

GV lưu ý nhóm hạng tử phải ý đến dấu

GV gọi HS lên bảng trình bày

GV yêu cầu HS làm Bài 51a (sgk/24)

GV nhận xét, kiểm tra , chốt lại kiến thức liên

quan

GV yêu cầu HS làm Bài 52 (sgk/24)

GV yêu cầu HS phân tích đa thức thành nhân tử

HS đứng chỗ trả lời,GV ghi bảng

2.áp dụng:

?

a) T1nh nhanh giá trị biểu thức:

2 2 1

xx  y x = 94, y = 4,5 Ta có: x2 2x 1 y2

   = x22x1 y2

= x 12 y2 x 1 y x  1 y

      

Thay x = 94, y = 4,5 vào biĩu thức ta đưỵc (94,5 + + 4,5).(94,5 + – 4,5) = 100.91 = 9100 b)( Bảng phù)

HS suy nghĩ trả lời ,

Bài 51a (sgk/24) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

2 xxx Ta có:

2

xxx = x (x2 – + ) = x (x – )2

Bài 52 ( sgk / 24 ) : Chứng mimh rằng:(5n+2)2 –

chia hết cho với số nguyên n

Ta có: (5n+2)2 – = (5n+2)2 – 22

= (5n + – )(5n + + 2) = 5n (5n + )

Vậy:

(5n+2)2 – chia hết cho với số nguyên n 4 Củng cố: Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?

5 H ớng dẫn nhà:

-Xem lại ví dụ làm -BTVN : 51(b,c);53(sgk/24) -GVHD 53

(28)

Ngày soạn : 01/10/2010

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

-Rèn luyện kỹ giải tập phân tích đa thức thành nhân tử -HS giải thành thạo loại tập phân tích đa thức thành nhân tử

II CÁC B Ư ỚC LÊN LỚP:

1 ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a)x2 4x 4 y2

  

b)3x3 + 6x2y + 3xy2

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV: Viết nhanh đề 54 (sgk/25) lên bảng Với câu a) ta phân tích theo cách nào?

GV: Ta nhận thấy hạng tử đa thức chứa

x nên ta đặt nhân tử chung x, sau nhận xét đa thức ngoặc để tìm hướng giải tiếp

.GV: Nhận xét , sữa chữa

gv: Với câu b) ta phân tích theo cách nào? GV : Nếu ta nhóm hạng tử cuối với

chúng đẵng thức Lưu ý “dấu” đằng trước dấu ngoặc

GV ghi bảng

GV:Với câu c) ta thực hiên tương tự

GV: Tùy theo tóan, phải tìm hướng giải chophù hợp phãi phân tích đến khơng tiếp tục phân tích thôi.Lưu ý “dấu” đằng trước dấu ngoặc

GV yêu cầu HS làm Bài 55 (SGK/25)

GV: Nếu để ngun đa thức ta khơng

thể tìm x được.Vậy ta phải làm nào?

HS: Phân tích đa thức thành nhân tử

GV: Hãy phân tích đa thức a) thành nhân tử?

HS : 1HS lên bảng, lớp thực vào nháp

Bài 54 ( sgk/25):

Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 2

2

xx y xy  x Ta có: 2

2

xx y xy  x= x x 22xy y 2 9

= x x y 2 32

 

 

= x x y   3 x y  3

b) 2

2x 2y x 2xy y

Ta có: 2

2x 2y x 2xy y

= 2x 2y x2 2xy y 2 2x y   x y 2

= x y  2 x y 

(29)

GV:Tích nào?

GV nhắc lại: Nếu A.B = A =

B =

GV yêu cầu HS phân tích đa thức b) GV nhận xét, sữa chữa

GV: Đa thức nào? GV yêu cầu HS nhà làm tiếp

GV yêu cầu HS làm Bài 56 (SGK/25)

GV : Nêu ta thay giá trị x vào đa thức

lâu dể sai.Vậy ta làm cách nào?

GV: Khi gặp tóan tính giá trị biểu thức

tại ……… ta nên thu gọn biểu thức sau thay giá trị biến vào tính

GV yêu cầu HS làm Bài 57 (SGK/25) ? Ta phân tích đa thức a) nào? HS khơng phân tích

?Với đa thức dạng ta nên tìm cách tách hạng tử cho nhóm với hạng tử cịn lại có nhân tử chung có dạng đẵng thức

GV hướng dẫn HS làm câu a)

4 1 2 x x x x

x x x

                        

Vậy biểu thức x =

2

x

 

 

 =0 x     

  = Vậy x = x =

2 x = 

b) 2x12 x32 0 x 3  x 2 0

Vậy biểu thức x 4 =0 3x 2=0

(Về NhàV)

Bài 56 (SGK/25) Tính nhanh giá trị đa thức

a) 1

2 16

xx x = 49,75 Ta có: 1

2 16

xx =

2 x       

Thay x = 49, 75 ta : x     

  = (49,75 + 0,25)

2 = 502 = 2500 Bài 57 (SGK/25):Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x2 4x 3

 

Ta có: x2 4x 3

  = x2 x 3x3

= x x 1 3x1  x1 x 3

4.H

ư ớng dẫn nhà:

- ôn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử -Xem lại tập làm

- BTVN: 55(b,c) ; 56b;57(a,c,b)(sgk/25) - GVHD Bài 58 (SGK)

(30)

Ngày so n : 04/10/2010ạ

Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

I / MỤC TIÊU:

- HS hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - HS nắm vững đơn thức A chia hết cho đơn thức B - HS thực thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức

II

/ CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1 / Ổ định lớp : 2 / Kiểm tra

Điền vào chỗ trống câu sau: Cho a,bN (b0)

Ta nói a chia hết cho b tìm số q cho a = ……… a gọi là………

b đươc gọi là……… , q gọi là:……… Kí hiệu: q= a:b , q =

3 / Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV: Nếu cho A , B đa thức (hay đơn thức)

thì cách viết

Gv: Cho A, B đa thức,B0 Đa thức A chia

hết cho đa thức B nào?

GVA,B , Q gọi gì?

GV: Giới thiệu đa thức bị chia, đa thức chia, đa

thức thương, Kí hiệu:

Gv Nêu quy tắc phép chia luỹ thừa số?

GV: Nếu m = n kết bao nhiêu?

HS: A :B=Q A = BQ

A:B=Q A =B.Q A: Da thức bị chia B: Đa thức chia Q: Đa thức thương

(31)

GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS lên bảng làm câu a /

GV: Hướng dẫn câu b c /

- Ta lấy hệ số chia cho hệ số

- Chia luỹ thứa biến đa thức bị chia cho luỹ thừa biến đa thức chia

GV: Nhận xét, sữa chữa GV: Yêu cấù HS làm ?

GV: Nhận xét, sữa chữa

GV:Hãy nhận xét biến đa thức bị chia với biến đa thức chia?

GV:Nhận xét số mũ biến đa thức chia so với số mủ biến đa thức bị chia?

GV: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B náo? GV:Giới thiệunhận xét (SGK/26)

GV:Phát biểu quy tắc chia đơn thức

GV: Chốt lại.HS: Đọc quy tắc GV: Yêu cầu HS làm ?3

GV: Hãy biễu diễn câu a khái niệm toán học

GV: Nếu thay x=-3;y=1, 005vào P ta tính rất`

dài dễ sai.Vậy ta phải làm sao?

Khái niệm:A

B = Q A:B=Q 1.Quy tắc: x 0; ,m n N thì:

xm : xn = xm-n m >n

xm : xn =1 m =n

?1Làm tính nhanh: a)x3 : x2 = x3-2 = x’=x

b)15x7 : 3x2 = 5x5

HS: biến đa thức bị chia đa thức chia

giống

c)20x5 :12x=20

12 x 3x

? Tính:

a)15x2y2 :5xy2 =3x

b)12x3y :9x2 =12

9 xy3xy

HS: Lên bảng thực phép chia

Nhận xét:(sgk/26) Quy tắc:(sgk/26)

2.áp dụng:

?3 a)15x3y5z :5x2y3=3xy2z

b) P=12x4y2:(-9xy2)

= 

x3 Thayx=-3

Ta được:P= 

(-3)3 =36

4.Củng cố:

B

ài :: Chọn câu trả lời câu trả lời sau: 1)x3y4 : x3y a)y3 b)xy c)xy3

2)(x-y)5 : (y-x)4 a)x-y b)y-x c)y+x

B ài : Tính giá trị biểu thức: (-x2y5)2:(-x2y5) x =1

2;y= -1 5.H

ư ớng dẫn nhà :

- Xem lại ghi

(32)

- Xem trước mới: Chia đa thức cho đơn thức

Ngày so n : 08/10/2010ạ

Tiết 16 Bài 11: PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I / MỤC TIÊU:

Qua HS cần:

- Nắm điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức - Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức

- Vận dụng tốt vào giải toán

II

/ CHUẨN BỊ:

HS: Bài cũ, SGK

III

CÁC HO T Ạ ĐỘNG 1 / Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra

GV: -Khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B

-Phát biểu quy tắc chia đơn thức A chia hết cho đơn thức B (trường hợp chia hết) Làm tính chia

a/ 18x2y2z :6xyz b/5a2b : (-2ab)

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: 1/ Quy tắc :

(33)

Gv vào VD nói: Vd này, em thực phép chia đa thức cho đơn thức.Thương phép chia đa thức…

GV: Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm nào?

Gv Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức ta cần điều kiện gì?

Gv cho HS làm 63tr.28

GV: Yêu cầu HS làm ví dụ sau 1-2phút,

GV : Trong thực hành ta tính nhẩm bỏ

bớt số phép tiựnh trung gian

HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG GV: Yêu cầu HS làm ?

GV: Hãy nêu cách làm bạn Hoa?

GV:Em nhận xét xem bạn Hoa làm hay sai?

GV: Để chia đa thức cho đơn thức cách làm áp dụng quy tắc ta làm nào?

GVKL: Để chia đa thức cho đơn thức , có

thể vận dụng quy tắc để thực phép chia hoăc phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử đơn thức chia thực tương tự chia tích cho sỏ

GV: yêu cầu HS làm VD b/ theo cách HS: 2 HS đại diện dãy lên bảng

Hoạt động 3: Củng cố

Bài 64 / 28 (SGK) : Làm tính chia

Bài 65/29(SGK)

GV đưa 66 lên hình

a/ Quy tắc (SGK/27)

HS: 1-2 HS đọc quy tắc

Tất hạng tử đa thức phải chia hết cho đơn thức

HS:

b/ Ví dụ: Thực phép tính (15x4y3 – 30x2y3-4x4y4 ): 5x2y3

=(15x4y3:5x2y3)+(–30x2y3:5x2y3)

+(-4x4y4 :5x2y3)

=3x2 – -

5x2y

HS: Hoa làm

HS: Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử đơn thức thực tương tự chia tích cho số

Cách 1 : (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y

= 4x2 -5y -3

5

Cách 2: Vì (20x4y-25x2y2-3x2y)

= 5x2y(4x2 -5y -3

5)

Nên: : (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y

= 4x2 -5y -3

5

a/ (-2x5 +3x2 -4x3) : 2x2

b/ (x3 -2x2y +3xy2) : (

2 

x)

(34)

4 / Củng cố: GV hưóng dẫn 65/29(SGK) 5 / H ư ớng dẫn nhà

-Xem lại ghi

-BTVN: 64c/,65(SGK/29), 44,45,4647(SBT/8)

-Xem trước mới: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

Ngày so n : 11/10/2010ạ

Ti t 17ế Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

I/

M C TIÊUỤ

-Hiểu phép chia hết, phép chia có dư - Nắm vững cách chia đa thứcmột biến xếp

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG

) Kiểm tra : (GV Đặt vấn đề vào mới) 2) Bài mới:

(35)

Hoạt động 1: Phép chia hết

GV: Nhắc lại thuật toán chia hai số tự nhiên(vd:

962:26)

GV: Chia hai đa thức xếp ta thực chia hai số tự nhịên

GV & HS: Cùng thực ví dụ

GV: Hãy chia hạng tử cao đa thức bị chia cho hạng tử cao đa thức

chiaKQ=?

(GV vừa hướng dẫn vừa viết kết lên bảng)

GV: Nhân x2 với đa thức chia lấy đa thức bị

chia trừ tích nhận được.Hiệu tìm gọi dư thứ

HS: Thực tìm dư thứ

GV: Ta tìm hạng tử thứ hai thương

cách chia hạng tử bậc cao dư thứ cho hạng tử bậc cao đa thức chia.Kết qủa ?

HS: -6x3:3x2= -2x

GV: Tương tự , lấy dư thứ trừ tích

-2x với đa thức chia ta dư thứ hai

HS: Thực tìm dư thứ hai

GV: Ta tiếp tục tìm hạng tử thứ thương,

thực tìm dư đa thức dư có bậc nhỏ bậc đa thức chia

GV:Ta thấy dư cuối 0.Vậy phép chia hết phép chia có dư?

GV:phép chia viết gọn lại nào? GV Kết luận:

GV: yêu cầu HS kiểm tra lại xem(x2

-2x-5) nhân (3x2-2x+1) có 3x4-8x3

-10x2+8x-5 GV:A:B=Q  A=?

Hoạt động 2: Phép chia có dư

GV: yêu cầu HS thực phép chia đa thức

(5x3-3x2+7) cho( x2+1)

GV: Tại -5x+10 chia hết cho x2 GV: Yêu cầu học sinh lớp làm vào nháp, 1HS

lên bảng

GV nhận xét, sửa chửa

GVKL: Ta thực đến có số dư =0

dừng lại kết luận phép chia hết.Nếu gặp dư có bậc nhỏ đa thức chia dừng kại kết luận phép chia có dư

GV: Giới thiệu đa thức dư phép chia có dư

1. Phép chia hết:

4

3x  8x 10x 8x 3x2-2x+1 3x4 - 2x3 + x2 x2 -2x-5

-6x3-11x2 +8x -

-6x3 +4x2 – 2x

-15x2+10x -5

-15x2+10x -5

Vậy:

(3x4-8x3-10x2+8x-5):(3x2-2x+1)

= x2 -2x-5

A : B = Q B Q

2. Phép chia có d :

5x3 - 3x2 +7 x2+1

5x3 +5x 5x-3

-3x2 -5x +7

-3x2 -3

-5x +10

5x3 -3x2 +7 =(5x-3) (x2+1) +(-5x+10)

A:B=Q dư R  A=BQ+R

(36)

GV: Hãy biểu diễn phép chia dạng phép nhân?

GV:A:B = Q dư R A suy ra? GV: Giới thiệu ự/SGK/3

HS: Thực hướng dẫn GV

c/(x2-2xy+y2) : (y-x)

3. Luyện tập

Bài 67 / 31 (sgk); Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến làm phép chia

a/(x3-7x+3-x2) : (x-3)

Bài 68 / 31 ( sgk)

H ư ớng dẫn nhà

- Xem lại ghi (sgk) - Bài tập nhà: 68,69/31(sgk) - Bài tập luyện tập

Ngày so n : 13/10/2010

(37)

I/MỤC TIÊU:

_Rèn luyện kĩ chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức xếp _Vận dụng đẳng thức để thực phép chia đa thức

II/CÁC HOẠT ĐỘNG

1 ) ổn định tổ chức 2 ) Kiểm tra : (Bảng phụ)

Bài 1: Chọn câu trả lời câu sau:

1) x10:(-x)8 : a)x2 b)-x2 c)12

2) 15x2y5z : 3x2 : a)5y2z b)5xy5 c)5y2

3) (x-y)2 : (y-x) : a)x-y b)y-x c)-1

Bài 2: Chia A cho B viết thành dạng A=BQ + R A = 2x3-x2 B = x2 -2x

3 ) Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV: Yêu cầu HS làm 70/a)

GV: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức, GV: Yêu cầu HS làm 71(sgk)

GV: Đa thức A chia hết cho đa thức B nào? GV: Đơn thức chia hết cho đơn thức nào?

HS…………

GV: Xét xem đa thức cho A có chia hết cho đơn

thức B hay khơng?Vì sao?

Câu b ta thấy đa thức A dạng đẳng thức (x-1)2

Lưu ý: (a-b)2=(b-a)2

GV: Yêu cầu HS làm 72

GV: Trước đặt phép chia đa thức ta phải làm gì?

GV: Khi gọi phép chia hết, phép chia có dư? GV: Nếu A:B=Q dư R A viết dạng nàoHS:………

GV: Yêu cầu HS lên bảng thực , lớp làm

vào vơ ỷ

GV: yêu cầu HS làm 73

GV: Nhận xét đa thức bị chia?

GV: Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử thực phép chia

GV: Một tốn thơng thường có nhiều cách giải

song ta phải chọn cách giải ngắn , hay nhất, nhanh

GV: Yêu cầu HS làm 74

GV: Đa thức A chia hết cho đa thức B nào? GV: Yêu cầu HS lên bảng thực phép chia GV: Để A B a=?

HS: HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào vỷ

HS: A chia hết cho B hạng tử A đềõu chia hết cho B

Bài70/ 32 (sgk) Làm tính chia:

a)  

5 2

25x  5x 10x : 5x 5xx 2

Bài 71/ 32 (sgk) Không thực phép chia, xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?

a) A =15x2

– 8x3 + x2 ; B =

1 2x

2

AB

b) A=x2 – 2x2 + =(x – 1)2 =(1 – x)2

B=1 – x

HS: Sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm dần

biến

L

u ý :(A – B)2=(B – A)2

Bài 72/ 32 (sgk) Làm tính chia

(2x4 x3 5x2 5x 2

    ) : (x2 x1)

4

2xx  5x 5xx2 x1

4

2x  2x 2x 2x23x

3x3 5x2 5x 2

  

3x3 3x2 3x

 

2x2 2x 2

  

2x2 2x 2

  

Vậy, (

(38)

=

2x 3x

HS: Đa thức dư Bài 73/ 32 ( Sgk) Tính nhanh

a)(4x2 9 ) : (2y2 x 3 )y

 

= 2

(2 ) (3 ) : (2x y x )y

   

 

=(2x )(2y x3 ) : 2y x 3y =2x3y

Bài 74/ 32 (Sgk) Tìm số a để đa thức

3

2x  3x  x a chia hết cho đa thức x2

2x3 3x2 x a

   x2

2x3 4x2

 2x2 7x15

7x2 x a

  

7x2 14x

 

15x a 15x30 Vậy a =30

4 / H ư ớng dẫn nhà

Xem lại tập giải

BTVN:70b ; 73b,c, d Trả lời câu hỏi ôn tập chương

(39)

Ngày so n :21/10/2010ạ

TIẾT 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I I I MỤC TIÊU : Qua tiết học học sinh cần đạt được:

+ Hệ thống lại nội dung trọng tâm chương I

+ Nắm vững lại cách làm tập chủ yếu chương

+ HS biết cách tự giải toán chương theo suy luận lơgíc + Củng cố cách giải đẳng thức đáng nhớ để áp dụng sau + Biết làm số toán dạng nâng cao

+ Tiếp tục rèn luyện tính tư tự giác suy luận làm toán + Có tính tự giác rèn luyện ý thức học tập theo phương pháp

II CHUẨN BỊ:

GV : Giáo án, SGK, nội dung trọng tâm chương

HS : kiến thức trọng tâm, SGK, Bài tậọp chương I, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 / ổn định tổ chức : 2 / Kiểm tra cũ :

HS1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Chữa tập 75 SGK tr ang 33 HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Chữa tập 76 a SGK trang 33 3 / ôn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ôn tập đẳng thức phân tích

đa thức thành nhân tử

GV: Cho HS nhắc lại đẳng thức đáng nhớ

Bài 77 tr33 (cho HS hoạt động nhóm)

a) M = x2 + 4y2 – 4xy x = 18; y = 4

b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 x = 6; y =-8 Bài 78 tr 33 Rĩt gọn biĩu thức

a) (x + 2).(x – 2) – (x – 3).(x + 1)

b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)

Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tư

? Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp phân tiách đa thức thành nhân tư

BT: Phân tích đa thức sau thành nhân tư a) x2 – + (x - 3)2

HS lần lựơt nhắc lại đẳng thức

HS: Đại diưn lên trình bày

a/ M = (x – 2y)2 thay x = 18; y = ta đưỵc

M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100

b/ N =(2x - y)3 thay x = 6; y =-8 ta đưỵc

N = (2.6 + 8)3 = 203 = 8000

HS:a/=x2 -4 –( x2 + x -3x -3)

= 2x –

b/= [(2x + 1) + (3x – 1)]2

=25x2

HS trả lời

(40)

b) x3 -2x2 + x – xy2

c) x2(x – 3) + 12 – 4x

d) y3 – 4y

Gv cho HS nhận xét rĩt cáhc làm Gv gọi 4hs lên trình bày

Hoạt động 3:Cđng cố

Bài 81: Tìm x biết

a)

3

x(x2 – 4) = 0

b) (x + 2)2 –(x – 2)(x + 2) Gv hướng dẫn HS làm câu a Gọi HS lên bảng làm

= (x – 3)(x + + x – 3) = 2x(x – 3)

b) = x(x2 – 2x + – y2)

= x((x – 1)2 – y2)

= x(x – y – 1)(x + y – 1) c) = x2(x – 3) – 4(x – 3)

= (x – 3)(x2 – 4)

= (x – 3) (x + 2)(x – 2) d) = y(y2 – 4) = y(y + 2)(y – 2)

4.

/ H ư ớng dẫn & dặn dò nhà ( phút)

+ Về nhà ôn tập câu hỏi tập chương I

+ ỡn tập lại phép chia hết, chia cĩ dư, học thuộc đẳng thức đáng nhớ + Về nhà ơn tập lại kiến thức học từ đầu chương

+ Tiết sau ơn tập tiếp

Bài tập: Tính nhanh :

a 872+26.87+132 b 532 + 472 + 94.53

2 Rút gọn biểu thức

a 2

(2x1) 2(4x 1) (2 x1) b.(x 3)(x3) ( x 3)2

c 2

(41)

ôN TậP CHươNG I (tiết 2)

I MụC TIêU

-Hệ thống củng cố kiến thức chương I

-Rèn luyện cho hs kỹ giải tập chương I -Nâng cao kỹ vận dụng kiến thức để giải toán

-Học sinh nắm kiến thức chương I giải thành thạo tập

II CHUẩN Bị:

Giáo viên: + Giáo án, SGK, SGV

Học sinh: + Nhớ đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức

III TIếN HàNH BàI DạY.

1 Oồn định lớp Kiểm tra cđ

Rút gọn biểu thức

a (2x 1)2 2(4x2 1) (2x 1)2

    

b.(x 3)(x 3) (x 3)2

   

3 Bài Mới:

Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS

Bài tập 80/sgk, sau yêu cầu học sinh lên bảng

thực

Gv hướng dẫn 80c: phân thức đa thức chia thành nhân tử, sau chia

Bài 83:/sgk

Tìm n  Z đĩ2n2 –n +2 chia hết cho 2n + ?Khi đa thức A chia hết cho đa thức B? GV: Tìm đa thức dư chia 2n2 –n +2 cho 2n +1

? Để có phép chia hết  2n+1 2n +

phải ước Hay 2n + bằng?

Bài tập 82/ sgk

Hướng dẫn học sinh chứng minh:

f(x) >0 ta biến đổi f (x) =[g(x)]2 + số dương

f(x) <0 ta biến đổi f (x) = -[g(x)]2 + số âm

GV mở rộng cho học sinh: tốn cực trị

HS lên bảng thực

Bài 80/ sgk.

a 3x2-5x+2

b x2 + x.

c x+3-y

Bài 83:/sgk

HS thực hiưn phép chia

2n2 –n +2 = (2n + 1)(n – 1) +

=> 2n2 –n +2  2n+1   2n+1

 2n+1  U(3)  2n+1 = 1; 3 => n = -1;-2; 0;1

Bài 82/ sgk :

a (x2-2xy+y2)+1

=(x-y)2 +1 > x,y R

Do (x-y)2 , x,y

b –(x-1 2)2

-3

4 < 0, x Ngày soạn: 27/10/09

(42)

f(x) = [g(x)]2 + a  a

 minf(x) = a  g(x) = f(x) = - [g(x)]2 +b  b

 maxf(x) = b  g(x) =

do (x-1 2)

2 0, x

4.

/ H ư ớng dẫn & dặn dò nhà

+ Về nhà ôn tập câu hỏi tập chương I

+ ỡn tập lại phép chia hết, chia cĩ dư, học thuộc đẳng thức đáng nhớ + Về nhà ơn tập lại kiến thức học từ đầu chương

- Làm tập SBT: 5-57-58/ trang Phân tích đa thức thành nhân tử a 3x2 3y2 12x 12y

   b x2 3x2 c x2 y2 5x5y

2 Làm tính chia:

a

(x 2x 10x 25) : (x 5)

b 2

(x  2x 4x  ) : (x x 4) + Tiết sau kiểm tra 1tiết

Thứ ngày tháng 11 năm 2009

(43)

Điểm Lời phê

I. Trắc nghiệm

Khoanh tròn đáp án đúng 1/ Khi chia 5x3y4 cho -3xy

3

x

2y3

a Đúng b Sai 2/ Nói “ Đa thức (5

2x2y2+ 2x3yz -5xy2 ) chia hết cho đơn thức xyz” là: a/ Đúng b / Sai

3/ Phân tích 5x – 5y thành nhân tử ta được:

a/ 5.(x + y) b/ 5.(x -y) c/ 5.x – y 4/ Điịn vào chỗ “ ” đĩ đưỵc đẳng thức:

a/ x2 – 2xy + = ( x – y)2

b/ (x + 3)(x – 3) = x2 –

II. Tự luận

1/ Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 4x2y2 -12xy2 + 4x2y

b/ 16x2 – y2

2/ Làm tính nhân: a) 3x.(2x2 – 7x + 1)

b) (x + 2).(x2 + 5x – 5)

3/ Tính giá trị cđa biĩu thức

M = x2 – 4xy + 4y2 x = 36 y = 8

4/ Tìm x biết: x2 +

3

x =

(Phần tự luận làm mỉt sau)

Chương II: PHâN THứC ĐạI Số Bài 1: PHâNTHứC ĐạI Số

I.Mục tiêu

- HS hiểu rõ phân thức đại số

- HS có khái niệm hai phân thức để nắm vững tính chất

II.Chuẩn bị:

(44)

HS:SGK, giấy nháp, bảng nhóm

III Tiến trình dạy học: 1 / ổn định lớp:

2 / Đặt vấn đề:

GV: Chương I cho ta thấy tập hợp đa thức đa thức chia hết cho đa thức khác Cũng giống tập số nguyên số nguyên chia hết cho số nguyên khác 0; thêm phân số vào tập hợp số nguyên phép chia cho cho số nguyên khác thực được.ở ỷ ta thêm vào tập đa thức phần tử tưong tự phân số mà ta gọi phân thức đại số Qua chưong thấy tập hợp phân thức đại số đa thức chia cho đa thức khác 0

3 / Bài mới :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:( ĐịNH NGHĩA)

GV: Cho HS quan sát biểu thức có dạng:A B sau đây:

3

4x

2x 4x 2

15 x-12

; ;

3x -7x+8 1

 

GV: Hãy nhận xét xem biểu thức có dạng nào?

GV: Với A, B biểu thức nào? GV: Các biểu thức đưọc gọi phân thức đại số

GV: Như phân thức đại số? GV: Cho HS nhắc lại nhiều lần

GV: A gọi tử thức(hay tử) ; B gọi mẫu thức (hay mẫu)

Gv: Mỗi đa thức coi phân thức có mẫu bao nhiêu?

GV: Cho Hs làm?1 và?2 SGK trang 35

GV: Theo em số số có phân thức đại số khơng?

GV: Cho

-Biểu thức 2x

x x

 

có mơt phân thức đại số không?

Hoạt động 2H:( HAI PHâN THứC BằNG NHAU)

GV: Nhắc lại khái niệm hai phân số nhau?

1. Định nghĩa:

HS: Các biểu thức có dạng: A B

HS: Với A, B đa thức, B khác đa thức

HS: Một phân thức đại số (hay phân thứch) biểu thức có dạng A

B A, B đa

thức, B khác đa thức 0.

HS: Mỗi đa thức coi phân thức có mẫu thức

HS:?1

3

x x ; x xy

 

HS: Số số phân thức đại số vì:

1

1 ;0

1

 

HS: Một số thực a mơt phân thức đại số Vì: a

a

 (dạng A

B ,B0) HS: 3; 5;

5

 …

HS: -Biểu thức 2x

x x

 

khơng phân thức đại số mẫu khơng đa thức

2 Hai phân thức nhau:

(45)

Tương tự ta có định nghĩa hai phân thức

GV: Nêu định nghĩa SGK trang 35

Ví dụ:

x 1 x x

 

 

vì:(x-1)(x+1)=1(x2-1)=x2-1

GV: Cho HS làm?3;?4;?5 SGK trang 35

Sau ba hs lên bảng làm xong Gv yêu cầu Hs khác nhận xét bổ sung

Hoạt động 3: LUYệN TậP

GV: Thế hai phân thức nhau? Làm tập sau đâyL:

Dùng định nghĩa phân thức chứng minh đẳng thức sau:

5y 20xy a /

7  28x 3x(x 5) 3x b /

2(x 5) 

 

2

x (x 2)(x 1) c /

x x

      x

d / x

x 2x 

 

 

GV: Cho HS Hoạt động nhóm để làm tập Sau phút yêu cầu HS lên trình bày

a b

c

gọi a.d=b.c d

Hs : Nhắc lại định nghĩaSGK trang 35 A C

B D A.D=B.C với B,C 0 ?3/

2

3

3x y x

6xy 2y vì:3x2y.2y2=6xy3x(=6x2y3 )

? Xét x(3x+6) (x2+2x)

x(3x+6)=3 x2+6x

3(x2+2x) =3 x2+6x

Suy ra: x(3x+6) =3(x2+2x)

x x 2x 3x

 

 ( định nghĩa hai phân htức nhau) ?5 HS: bạn Quang sai vì:3x+33x.3

Bạn Vân làm vì:x.(3x+3) =3x(x+1) =3x2+3x

HS: Trả lời cho ví dụ Nhóm HS trình bày:

5y 20xy a /

7  28x vì: 5y.28x=7.20xy=140xy 3x(x 5) 3x

b /

2(x 5) 

 vì:

2.3x(x+5)=3x.2(x+5)=6x2+30x

x (x 2)(x 1) c /

x x

  

  vì:

(x+2)(x2-1)=x3+2x2-x-2

(x-1)(x+2)(x+1)= x3+2x2-x-2

 ( x+2)(x2-1)= (x-1)(x+2)(x+1)

2

x

d / x

x 2x 

 

  vì:

1.(x3+8)=(x+2).(x2-2x+4)= x3+8

4 / Củng cố: Định nghĩa phân thức, hai phân thức nhau?

Hướng dẫn: Bài SGK trang 36: Để chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ trống cần: +Tính tích (x2-16) x

+Lấy tích chia cho đa thức x -4 ta có kết 5 / H ư ớng dẫn nhà :

- Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức - Oõn lại tính chất phân số

- Bài tập nhà:2,3 SGK trang 36

(46)

Bài 2: TíNH CHấT Cơ BảN CủA PHâN THứC

I

MụC TIêU

-Giúp hs hiểu rõ tính chất phân thức đại số, vận dụng quy tắc đổi dấu để giải tập cách nhanh chóng

- Rèn luyện kỹ tư tính tốn II

CHUẩN Bị:

GV:SGK , giáo án, bảng phụ HS:SGK, bảng nhóm

III

TIếN TRìNH DạY HọC:

1 / ổn định lớp 2 / Kiểm tra cũ :

- Phát biểu tính chất phân số? - Giải tập trang 36

3 / Bài mới :

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

Hoạt động 1:

GV giới thiệu?1; ?2; ?3 SGK / 37

Hoạt động 2

? Dùng tính chất phân thức, giải thích viết:

 

  

2 1

1

   

x x x

x x x

;

B A B

A

  

GV định hs đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3:

Từ? em rút kết luận gì?

? Dùng quy tắc đổi dấu biến đa thức thích hợp vào chỗ trống đẳng thức sau: a) 4y xxxy

 

1.Tính chất c phân thức : HS đọc, suy nghĩ trả lời

Từ rút tính chất phân thức Hs hoạt động nhóm

HS đại diện trình bày

Các HS lại lắng nghe, nhận xét bổ sung (Nếu có)

2/ Quy tắc đổi dấu :

Nếu đổi dấu tử mẫu phân thức phân thức phân thức cho:

B A B

A

  

4

4 

   

x y x x x y

(47)

b)

11 11

5

2

   

x x x

11 11

5

2

    

x x x x Hướng dẫn tập: 4,5,6/SGK trang 38

5 Dặn dị: - Học thuộc lịng tính chất phân thức đại số, quy tắc đổi dấu - Làm tập vào

- ôn lại phép rút gọn phân số - Xem trước

Bài 3: RúT GọN PHâN THứC

I

MụC TIêU

- HS cần nắm vững vận dụng quy tắc rút gọn phân thức

- HS bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chungcủa tử mẫu

- Cần tiếp tục rèn luyện cho học sinh nhiều tập để học sinh đạt đến mức thành thạo có kĩ thực nhanh toán quy đồng mẫu thức

II

CHUẩN Bị:

GV: SGK, giáo án, bảng phụ

HS: SGK, Oõn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III

TIếN TRìNH DạY HọC:

1 / ổn định lớp 2 / Kiểm tra cũ :

HS1: Phát biểu tính chất phân thức, viết dạng tổng quát HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu

Làm tập sau:

Biến đổi phân thức sau thành phân thức có tử thức đa thức A cho trước

2

8x 8x (4x 2)(15 x)

 

  , A =1-2x

Sau Hs làm xong GV yêu cầu nhận xét va ứghi điểm 3 / Bài mới :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: (ĐVĐ)

Nhờ tính chất phân số, phân số rút gọn Trở lại phần KTBC ta thấy

HS

2

8x 8x (4x 2)(15 x)

 

  =

2x 1 2x 15 x x 15

 

 

(48)

Từ phân thức:

2

8x 8x (4x 2)(15 x)

 

  =

1 2x x 15

 ta nói ta rút gọn phân thức Vậy rút gọn phân thức làm vào học hôm ay Hoạt động 2: Bài mới:

Ch o HS làm?1 SGK trang 38

GV: Ta thấy phân thức vừa tìm đơn giản phân thức cho Cách biến đổi gọi rút gọn phân thức

GV: Cho HS làm tiếp?2 SGK trang 39

GV Qua tập trên, Em cho biết: Muôựn rút gọn phân thức ta làm gì?

GV: Cho Hs nhắc lại nhiều lần GV: Ví dụ

Rút gọn phân thức:

3

2

x 2x x

x

 

Cho HS là?3 SGK/39

Ví dụ 2: Rút gọn phân thức : a)

2

x xy x y x xy x y   

   b) x x(x 1)

  GV: Nêu ý SGK trang 39

Cho HS làm tiếp? Rút gọn phân thức 3(x y)

y x  

Hoạt động 3: Cđng cố

GV : Muốn rút gọn phân thức ta làm nào? Và nhắc lại ý

BT1: (7/trang 39) Rút gọn phân thức: a/

2

6x y

8xy ; b/

2

10xy (x y) 15xy(x y)

 

Cho HS hoạt động nhóm

BT2: (8/ trang 40) Trong câu sau câu đúng, câu sai?

a/ 3xy9y x3 ; b/3xy x 9y 3

   c/3xy x x

9y 3

  

 

  ;d/

3xy x 9y 3

  

Cho hs thảo luận phút, sau yêu cầu Hs làm giải thích

Vậy phân thức cần tìm là: 2x x 15

 

HS lắng nghe HS lên bảng làm:

a/Nhân tử chung tử mẫu là:2x2

b/

3

2

4x 2x 2x 2x 10x y 5y.2x 5y ? Hs làm

a/Nhân tử chung tử mẫu là:5(x+2) b/

5x 10 5(x 2)

25x 50x 25x(x 2) 25x 5x

 

  

 

HS: Muốn rút gọn phân thức ta có thồ:

- Phân tích tử mẫu thành nhân tử (nếu cầnn) để tìm nhân tử chung

- Chia tử mẫu cho nhân tử chung HS làm?3

2

3 2

2

x 2x (x 1) x

5x 5x 5x (x 1) 5x x(x 2) x(x 2) (x 2)(x 2) (x 2)

               HS làm: 2

3 2

x 2x (x 1) x 5x 5x 5x (x 1) 5x

   

 

 

Hs: x(x 1)1 x  =

(x 1) x(x 1) x

  

 

Hs : 3(y x) y x     = 3(y x) y x    

HS: trảlời phần nhận xét ý SGK trang 39

Nhóm HS trình bày a/

2

6x y

8xy = 3x 4y b/

2

10xy (x y) 15xy(x y)

 =

2y 3(x y) Trả lời:

a/Đúng ;b/ Sai c/sai ; d/ sai

(49)

-Về nhà học làm tập 9,10,11,12,13 SGK trang 40

-Hướng dẫn 9a: Đặt nhân tử chung mẫu, sau đổi dấu rút gọn

LUYệN TậP

I MụC TIêU

-Hs nắm vững vận dụng quy tắc rút gọn phân thức -Biết áp dụng quy tắc đổi dấu vào giải tập

-Rèn luyện cho học sinh thành thạo có kĩ thực nhanh chóng tốn rút gọn phân thức

II CHUẩN Bị:

GV: SGK, Giáo án HS: SGK , SBT

III TIếN TRìNH DạY HọC:

1 / ổn định tổ chức: 2 / Kiểm tra cũ:

HS: Nêu bước để rút gọn phân thức Làm tập sau: Rút gọn phân thức

2

2

x y x x xy

 

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét ghi điểm 3 / Luyện tập :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài tập 11 SGK trang 40 Rút gọn phân thức: a/

3 2

5

12x y 2x 18xy 3y

b/ 2 2

7x 14x 7(x 2x 1) 7(x 1) 3x 3x 3x(x 1) 3x(x 1)

    

 

  

Bài tập 12: SGK trang 40

Phân tích tử mẫu thành nhân tử rút gọn phân thức:

a/ 3x2 412x 12 x 8x

 

 ; b/

2

7x 14x 3x 3x

 

GV: Để phân tích tử mẫu phân thức thành nhân tử ta làm nào?

Cho Hs hoạt động nhóm

Sau đó, yêu cầu đại diên nhóm lên trình bày

HS lên bảng làm a/

3 2

5

12x y 2x 18xy 3y b/

3

2

15x(x 5) 3(x 5) 20x (x 5) 4x

 

 

Hs: Để phân tích tử mẫu phân thức thành nhân tử ta dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử như: Đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức,

a/

2

4

3x 12x 12 3(x 4x 4)

x 8x x(x 8)

   

  =

2

2

3(x 2) 3(x 2)

x(x 2)(x 2x 4) x(x 2x 4)

 

    

b/

2

2

7x 14x 7(x 2x 1) 3x 3x 3x(x 1)

   

 

(50)

Bài tập 13: SGK trang 40

Aựp dụng quy tắc đổi dấu rút gọn phân thức:

a/

45x(3 x) 15(x 3)

  b/

2

3 2

y x x 3x y 3xy y

  

Bảng phơ:

Điền chữ (Đ) sai (S) vào ô trống: a/

2

2

14xy 7x x 2xy y

  =

7x x y b/ x22 5x

x 4x

 

  = x x  

Cho Hs hoạt động nhóm phút sau u cầu đại diện nhóm trình bày Giải thích cụ thể

7(x 1) 3x

 = 7(x 1) 3x

 

HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

a/ 3

45x(3 x) 3(x 3) 3x 15(x 3) (x 3) (x 3)

   

 

  

b/ 22 2 3

y x (x y)(x y)

x 3x y 3xy y (x y)

   

   

=

(x y) (x y)  

 Đáp án:

a/sai vì:

2

2 2

14xy 7x 7x(y x) 7x x 2xy y (x y) x y

 

 

   

b/đúng vì:

2

2

x 5x (x 3x) (2x 6)

x 4x (x 2)

    

  

2

(x 3)(x 2) x (x 2) x

  

 

 

4 / H ư ớng dẫn nhà

- Về nhà học bài, xem lại giải - Làm tập9,10 SBT trang 17

- Hướng dẫn bài:11 aSGK trang 17

Để chứng minh đẳng thức ta thường biến đổiứ vế đẳng thức, từ vế phức tạp biến đổi thành vế đơn giản từ rút kết luân

-Xem trước “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” -Oõn lại cách quy đồng mẫu nhiều phân số

Bài 4: QUY ĐồNG MẫU THứC NHIềU PHâN THứC I.MụC TIêU

- HS biết cách tìm mẫu thức chung sau phân tích mẫu thức thành nhân tử Ngày soạn: 22/11/09

(51)

- Nhận biết nhân tử chung trường hợp có nhân tử đối biết cách đổi dấu để lập đư chung

- HS nắm quy trình quy đồng mẫu thức

- HS biết cách tìm nhân tử phụ phải nhân tử mẫu phân thức với nhân tử phụ tương ứng để phân thức có mẫu thức chung

II CHUẩN Bị:

GV: SGK , Giáo án, bảng phụ HS:SGK , Ôn nhà

III.TIếN TRìNH DạY HọC:

1 / ổn định lớp 2 / Kiểm tra cũ :

Nêu cách rút gọn phân thức

HS1 Rút gọn phân thức sau: HS : Điền vào chỗ trống để kết

2

3 2

x 2xy y x 3x y 3xy y

 

  

1 1.(x y) x y (x y) (x y)(x y)

 

   

Sau hai hs làm xong GV yêu cầu HS nhận xét ghi điểm 3 / Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ĐVĐ

GV: Dùng tính chất cđa phân thức ta biến phân thức cho thành phân thức có mẫu phân thức cho, chẳng hạn:

1 1.(x y) x y

x y (x y).(x y) (x y)(x y)

 

 

    

1 1(x y) x y

x y (x y)(x y) (x y)(x y)

 

 

    

MTC= (x – y)(x + y)

cách làm gọi quy đồng mẫu nhiịu phân thức Vậy quy đồng mẫu nhiịu phân thức gì?

Hs trả lời

Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung:

GV: để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, trước hết ta xem tìm mẫu chung

1/ Tìm mẫu thức chung:

HS : Có thể chọn mẫu thức chung 12x2y3z

24x3y4z Nhưng mẫu thức chung12x2y3z đơn

giản

Nhân tử số

Luỹ thừa

x

Luỹ thừa

y

Luỹ thừa

z

6x2yz 6 x2 y z

4xy3 4 x y3

MTC

12x2y3z BCNN(12

6;4)

x2 y3

z

những phân thức Cho HS làm?1 SGk trang 41

(Bảng phụ có nội dung)

GV: Nhân tử số mẫu thức số nào?

Tìm luỹ thừa x,y,z…

- Các luỹ thừa chon nào? Tìm mẫu thức chung hai phân thức sau:

2

1

4x  8x 4 ; 6x  6x

- Hãy phân tích mẫu thức thành nhân tử

HS: 4x2 8x 4

  =4(x2 2x 1) 4(x 1)  

6x2-6x=6x(x-1)

HS: MTC:12x(x-1)2

HS phát biĩu quy tắc tìm MTC

2/ Quy đồng mẫu thức:

HS: Mẫu thức chung lứ: 12x(x-1)2

HS 2

4x  8x 4 =

4(x 1) = 2

1.3x 3x

(52)

- Chọn mẫu thức chung

Qua ví dụ trên, cho biết : Khi quy đồng mẫu nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung ta làm nào?

Hoạt động 3:Quy đồng mẫu thức:

Ví dụ: Quy đồng mẫu thức hai phân thức:

2

1

4x  8x 4 ; 6x  6x

Ta có mẫu thức chung bao nhiêu? Ta nhân tử mẫu phân thức 2

4x  8x 4

5

6x  6x bao nhiêu?

Qua ví dụ trên, em cho biết muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm nào?

Cho HS làm C?2;?3

5 5.x 5.x

2x 10 2(x 5).x 10x(x 5)   = 5.2(x 1)

6x(x 1).2(x 1) 

  =

10(x 1) 12x(x 1)

 

HS: Phát biểu SGK trang 42 Hs làm?2

x2-5x=x(x-5)

2x-10=2(x-5) MTC:2x(x-5)

2

3 4

7 7.x 7x

12x y 12x y x 12x y

5 5.x 5.x

2x 10 2(x 5).x 2x(x 5) ? Hs làm tiếp

3 3.2

x  5x x(x 5).2 2x(x 5)

5 5.x 5.x 5.x

10 2x 2(5 x).x 2x(x 5) 2x(x 5)

 

  

    

4 / Củng cố : Bài tập 14 SGK trang 43B HS lên bảng làmH:

a/ MTC:12x5y4

5 5

5 5.12.y 60.y

x y x y 12.y 12x y b/ 5

4 4.4x 16x

15x y 15x y 4x 60x y

2

3 4

7 7.x 7x

12x y 12x y x 12x y

3

4 4

11 11.5y 55y

12x y 12x y 5y 60x y 5 / H ư ớng dẫn nhà

- Về nhà học nắm vững bước để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Làm tập 15,16,17 SGK trang 43

- Hướng dẫn 17 SGk trang 43 - Chuẩn bị tập LT

-LUYệN TậP

I.MụC TIêU:

-Rèn luyện kĩ tìm mẫu thức chung để quy đồng mẫu thức -HS làm thành thạo việc quy đồng mẫu thức

-Có kĩ giải nhanh toán quy đồng mẫu thức hai hay nhiều phân thức

II CHUẩN Bị:

Gv: SGK, Giáo án, bảng phụ HS: SGK, làm tập

III TIếN TRìNH DạY HọC

1 / ổn định lớp 2 / Kiểm tra cũ:

HS1: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm nào? Ngày soạn: 23/11/09

(53)

Bài tâp: quy đồng mẫu thức hai phân thức sau:

2

x x x(x 2)

3x 3(x 2) 3(x 2) 

 

  

x x

 

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét ghi điểm 3 / Luyện tập :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài tập 18:SGK trang 43

GV cho HS đọc đề G, sau yêu cầu HS nhắc lại quy trình để quy đồng mẫu nhiều phân thức

Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài tập 19: SGK trang 43 Cho HS hoạt động nhómC

Cả lớp chia thành nhómC, hai nhóm làm chung câu, sau nhóm làm xong, G V mời đại diện nhóm lên trình bày có giải thích cách làm cụ thể

Đ ề có sẵn bảng phụ

Phiếu học tập:

Cho hai phân thức: 2 22

5x 3x 18x ;

x 6x x 36 

  Khi

quy đồng mẫu thức, bạn Tuấn chọn MTC= x2(x-6)(x+6), bạn Lan bảo rằng:

“Quá đơn giản! MTC=x-6”

Hai HS lên bảng làm a/ 3x

2x 4 x x

  Ta có:2x-4 =2(x-2) x2 - =(x+2)(x-2)

MTC: 2(x+2)(x-2) 3x

2x 4 =

3x 3x(x 2) 2(x 2) 2(x 2)(x 2)

     x x   =

x 2(x 3)

(x 2)(x 2) 2(x 2)(x 2)

 

   

b/

x x 4x

  x 3x 6 Tacó: x2 4x 4

  =(x+2)2

3x+6 =3(x+2) MTC= 3(x+2)2

2 2

x x 3(x 5) x 4x (x 2) 3(x 2)

  

 

   

2

x x x(x 2)

3x 3(x 2) 3(x 2) 

 

  

Nhóm 1:

a/

1

, x 2x x  Ta có: 2x-x2 =x(2-x)

MTC= x(2-x)(x+2) x(2 x) x x(2 x)(x 2)

 

   ;

8 8(x 2)

2x x 8(2 x)(x 2)  

  

Nhóm 2:b/ x2+1;

x

x 1 MTC = x

2-1

2

2

2

(x 1)(x 1) x x

x x

        ; x x 1 Nhóm 3:c/

3

3 2

x x

;

x  3x y 3xy  y y  xy Ta có: x3 3x y 3xy2 y3

   =(x-y)3

y2 xy

 = y(y-x)

MTC = y(x-y)3

3 3

3 2 3

x x x y

(54)

Đố em biết bạn chọn đúng? Giải thích cách làm bạn

Sau HS làm xong GV chốt lại: Trước quy đồng mẫu phân thức, rút gọn trước sau quy đồng mẫu thức

2

2

x x x(x y)

y xy y(y x) y(x y)

 

 

  

Yêu cầu HS thảo luận phút, sau mời đại diên nhóm trình bày

Đáp án: Cả hai bạn HS Giải thích

Bạn Lan làm:

2

3 2

5x 5x

x  6x x (x 6) x 6

2

3x 18x 3x(x 6) 3x x 36 (x 6)(x 6) x

 

 

   

/ H ư ớng dẫn nhà

Về nhà học làm tập 20 SGK trang 44 15, 16 SBT trang 18 - ôn lại phép cộng phân số

- Xem trước “Phép cộng phân thức đại số”

- Cần tìm hiểu xem để cộng hai phân thức mẫu thức ta làm nào? Và cộng hai phân thức không mẫu ta làm nào?

- Hướng dẫn 20 SGK trang 44: Để chứng tỏ chọn x3 +5x2-4x-20 làm mẫu thức chung

chỉ cần chứng tỏ chia hét cho mẫu thức phân thức cho.Tức lấy x3 +5x2-4x-20

chia cho mẫu thử xem thương nhân tử phụ Sau thực quy đồng mẫu thức

Bài 5: PHéP CộNG CáC PHâN THứC ĐạI Số

I.MụC TIêU:

-HS nắm vững vận dụng quy tắc cộng phân thức đại số -Hs biết cách trình bày q trình thực phép tính cộng

-HS biết nhận xét để áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng làm cho việc thực phép tính đơn giản

II CHUẩN Bị:

Gv: SGK , bảng phụ, phiếu học tập

HS: SGK , Oõn tập kiến thức cộng phân số

III TIếN TRìNH DạY HọC: 1 / ổn định tổ chức:

2 / Kiểm tra cũ:

Hs1: Nêu quy tắc cộng hai phân số

Quy đồng thức hai phân thức sau đây:

x 2x ; 2x x

 

 

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét ghi điểm

Hoạt động Gv Hoạt động HS

HOạT ĐộNG 1:( ĐVĐ)

Để cộng hai phân số ta lấy tử cộng tử, giữ nguyên mẫu (sau quy đồng mẫu) Đối với phép cộng phân thức ta thực

(55)

tương tự Để biết rõ ta vào học hôm nay.

HOạT ĐộNG 2: CộNG HAI PHâN THứC CùNG MẫU

Ví du1ù: Cộng hai phân thức

2

x 2x x 2x ;

x 1 x

   

 

GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức ta làm nào?

Aựp dụng quy tắc, Gv yêu cầu HS làm ví dụ SGK trang 44

Ví dụ 2: Cộng hai phân thức:

Cho HS làm tiếp?1 SGK

Thực phép cộng: 2

3x 2x 7x y 7x y

 

GV: Ta biết quy đồng mẫu thức hai phân thức quy tắc cộng hai phân thức mẫu thức Như làm để cớng hai phân thức cĩ mẫu thức khác nhau?

HOạT ĐộNG 3: CộNG HAI PHâN THứC Có MẫU THứC KHáC NHAU Cho Hs làm?2 SGK trang 45

Thực phép cộng:

6

x 4x 2x 8  GV: Em có nhận xét mẫu hai phân thức trên?

GV: Để cộng hai phân thức ta phải làm gì?

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS nhân xét từ rút quy tắc: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác

GV: Kết phép cộng hai phân thức gọi tổng hai phân thức Ta thường viết tổng dạng rút gọn

Ví dụ3: Làm tính cộng:

x 2x 2x x

 

 

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhậõn xét GV nhấn mạnh lại bước làm

Hs lên bảng làm

2 2

x 2x x 2x (x 2x 1) ;

x 1 x x

      

  

1 CộNG HAI PHâN THứC CùNG MẫU

Ví dụ 1:

2 2

x 2x (x 2x 1) x 2x x 2x

x x x x

         

  

   

HS: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức, ta cộng tử với giữ nguyên mẫu thức t

Ví dụ 2:

2 2

x 4x x 4x (x 2) x 3x 3x 3x 3(x 2)

    

   

   

?1 SGK/44

2 2

3x 2x 3x 2x 5x 7x y 7x y 7x y 7x y

     

  

2/ CộNG HAI PHâN THứC Có MẫU THứC KHáC NHAU

HS: Hai phân thức có mẫu thức khác HS: Để cộng hai phân thức ta phải quy đồng mẫu thức Rồi sau cộng phân thức có mẫu thức vừa tìm

HS: Làm?2 x2+4x=x(x+4)

2x+8=2(x+4) MTC=2x(x+4)

2

6

x 4x 2x x(x 4) 2(x 4)

6.2 3x 3x 12 3(x 4)

2x(x 4) 2x(x 4) 2x(x 4) 2x(x 4) 2x

  

   

 

    

   

Quy tắc: SGK trang 45 HS lên bảng làm: 2x-2=2(x-1) x2-1= (x-1)(x+1)

MTC=2(x-1)(x+1)

2

x 4x 3x 3x  

(56)

Cho Hs hoạt động nhóm?3 SGK /45 Thực phép cộng:

y 12 6y 36 y 6y

 

 

Sau nhóm làm xong GV mời đại diện nhóm lên thực nhận xét làm nhóm

GV: Nêu tính chất phép cộng phân số? GV: Tương tự vậy, phép cộng phân thức có tính chất

GV: nêu phần ý SGK trang 45

GV: Yêu cầu HS làm tiếp? Aựp dụng tính chất phép cộng phân thức để làm phép tính sau: 2

2x x x

x 4x x x 4x

         2

y 12 y 12

6y 36 y 6y 6(y 6) y(y 6) y(y 12) 6.6 y 12y 36 6y(y 6) 6y(y 6) 6y(y 6) (y 6) y

6y(y 6) 6y

                     

Nhóm HS trình bày: 6y-36=6(y-6) y2-6y=y(y-6)

MTC= 6y(y-6)

2

2

2

y 12 y 12

6y 36 y 6y 6(y 6) y(y 6) y(y 12) 6.6 y 12y 36 6y(y 6) 6y(y 6) 6y(y 6)

(y 6) y 6y(y 6) 6y

                      

HS: Phép cộng phân số có tính chất sau: Giao hốn, kết hợp

Chú ý: SGK trang 45

2

2

2

2x x x

x 4x x x 4x

2x x x

x 4x x 4x x

x x 1 x x

1 x 4x x x x x

                                      

4 / Củng cố :

Yêu cầu HS lên bảng làm

Bài số 21 SGK trang 46 Thực phép tính

3x 4x 7x

a / x

7 7

 

   Bài 22 SGK trang 46

2 3

5xy 4y 3xy 4y 8xy b /

2x y 2x y 2x y xy x x 18 x 3x 15 3(x 5)

c /

x x x x x

                    a/ 2

2 2

2x x x x x 1 x x

2x x x x x 2x x

x x

                    

Sau Hs làm xong HS khác nhận xét, bổ sung 5 / H ư ớng dẫn nhà :

(57)

- Vận dụng tính chất phép cộng phân thức vào giải tập - Đọc phần “Có thể em chưa biết”

- Làm tập:22b,23a,b,d ,24 - Hướng dẫn 23 d SGk trang 46

Tìm mẫu thức chung sau quy đồng thưc phép cộng

LUYệN TậP I.MụC TIêU:

- HS nắm vững vận dụng quy tắc cộng phân thức đại số - HS có kĩ thành thạo thực hiên phép cộng phân thức - Biết viết kết dạng rút gọn

- Biết vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng để thựùc phép tính đơn giản II

CHUẩN Bị:

GV: Bảng phụ, SGK Giáo án HS: SGK, SBT

III

TIếN TRìNH DạY HọC 1 / Oồn định tổ chức: 2 / Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức HS2: Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác Chữa tập 23 a

Sau HS trả lời xong, GV yêu cầu nhận xét ghi điểm 3 / Luyện tập :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Cho HS làm tập 25 a,b, c theo nhóm

(HS trao đổi theo nhóm rối cá nhân làm vào

GV: Hướng dẫn HS làm 25d,e

d/

e/GV: Có nhận xét mẫu thức này?

GV: Cho HS làm tập 26 SGK trang 47

Nhóm HS lên làm: a/

c/

HS: Cần đổi dấu mẫu thức thứ ba Ngày soạn: 4/12/09

Ngày dạy: /12/09 Tiết 29

2

2

2

5 x

2x y 5xy y 25y 6xy 10x

10x y

 

 

4 2

2

2 2

2

x x (x 1)(1 x ) x

x x

1 x x x

2 x

     

     

  

 

2

2

2

3x 25 x 3x 25 x x 5x 25 5x x(x 5) 5(5 x)

5(3x 5) x(x 25) x 10x 25 5x(x 5) 5x(x 5) (x 5) x

5x(x 5) 5x

   

  

   

    

 

 

 

 

(58)

2

3

2

3

2

4x 3x 17 2x x x x 1 x 4x 3x 17 2x

x x x x

12x 12 12

(x x 1)(x 1) x x

                             

GV: Gọi Hs đứng chỗ đọc to đề

GV: Theo em tốn có đại lượng đại lượng nào?

GV: hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích ba đại lượng Năng suất Thời gian Số

m3đất

GĐ đầu

GĐ sau x(m

3/ngày)

x+25(m3/ngày)

(ngà y) 6600 x 25 (ngày)

5000 m3

6600m3

ĐK: x>0 GV: Lưu ý HS: Thời gian =

GV: Yêu cầu Hs trình bày miệng: a Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên.

-Thời gian làm nốt phần việc lại

-Thời gian làm việc để hồn thành cơng việc b.Tính thời gian hồn thành cơng việc

với x = 250 (m3/ngày)

GV Bảng phơ: (Câu đốC)

Rút gọn tính giá trị biểu thức:

2

x 2(x 5) 50 5x 5x 25 x x(x 5)

 

 

  x = -4

Nếu coi tử số phân số tối giản mà em tìm ngày cịn mẫu số tháng ngày lễ giới, đố em biết gì?

GV: Cho HS hoạt động nhóm sau u cầu đại diện nhóm lên trình bày

e/

HS: Bài tốn có ba đại lượng suất , thời gian số m3 đất.

HS trình bày:

Thời gian xúc 5000 m3 là

5000

x (ngày)

-Thời gian làm nốt phần việc lại 6600

x 25 (ngày)

-Thời gian làm việc để hồn thành cơng việc: 5000 6600

x x 25 (ngày)

b Thay x= 250 vào biểu thức 5000 6600

250 250 25 =20+24=44 (ngày) Nhóm HS lên bảng trình bàyN:

2

x 2(x 5) 50 5x 5x 25 x x(x 5)

 

 

 

=x 5 

Với x =-4 giá trị phân thức đề xác định, ta có:

x 5

5 5

  

 

Ngày tháng ngày Quốc tế Lao động / Dặn dò:

- Bài tập 18,19,20,21,23 trang 19,20 SBT - Đọc trước “ Phép trừ phân thức đại số “

Bài 6: PHéP TRừ CáC PHâN THứC ĐạI Số

5000 x

Số m3 đất Năng suất

(59)

I.MụC TIêU:

-HS biết cách viết phân thức đối phân thức -HS nắm vững quy tắc đổi dấu

-HS biết cách làm tính trừ thưc dãy tính trừ

II.CHUẩN Bị:

GV: Thước kẻ, SGK , bảng phụ

HS: Oõn tập lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho phân số SGK,

III TIếN TRìNH DạY HọC I

1 / ổn định lớp 2 / Kiểm tra cũ :

HS 1: Thế hai số đối nhau? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? Tính: 3x 3x

x x  

 

GV: Cho HS nhận xét ghi điểm 3 / Bài mới :

Hoạt đông GV Hoạt động HS

HOạT ĐộNG 1:( ĐVĐ)

Ta biết muốn trừ số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b ta cộng a với số đối b Đối với phân thức đại số ta có khái niệm phân thức đối quy tắc trừ tương tự

HOạT ĐộNG 2: PHâN THứC ĐốI

GV: Trở lại phần KTBC, ta thấy hai phân thức có tổng 0, ta nói hai phân thức

đối nhau.Vậy hai phân thức đối nhau? GV: Cho phân thức A

B tìm phân thức đồi A B Giải thích A

B 

GV: Phân thức đối phân thức A

B kí hiệu A

B 

Vậy A A

B B

 

Tương tự viết tiếp: A B 

 =

GV: Yêu cầu HS thực ? giải thích

GV: Em có nhận xét tử mẫu hai phân thức đối này?

HOạT ĐộNG 3:PHéP TRừ

GV: Phát biểu lại phép trừ hai phân số?

GV: tương tự phép trừ phân thức cho phân thức

HS: Hai phân thức đối hai phân thức có tổng

HS: Phân thức A

B có phân thức đối A B 

vì:

A A

0

B B

 

HS: A B 

 = A B

HS: Phân thức đối phân thức x x 

là: x

x 

vì: x x

x x

 

 

HS: Phân thức x x 

x x

có mẫu tử đối

HS: Muốn trừ phân số cho phân số , ta cộng số bị trừ với số đối số trừ

(60)

GV làm ví dụ SGK trang 49 với HS Ví dụ: Trừ hai phân thức y(x y) x(x y)1 

 

GV: Qua ví dụ, yêu cầu HS phát biểu quy tắc Cho Hs làm?3 SGK trang 49

Làm tính trừ phân thức: x 32 x 12 x x x

 

 

Cho HS làm tiếp? Thực phép tính x x x

x 1 x x

  

 

  

1 1

y(x y) x(x y) y(x y) x(x y)

x y

xy(x y) xy

  

   

 

HS: Phát biểu SGK trang

2

2

x x x (x 1)

x x x (x 1)(x 1) x(x 1) x(x 3) (x 1)

x(x 1)(x 1) x(x 1)

    

  

    

  

 

  

x x x x x x x 1 x x x x x

3x 16 x

     

    

     

 

2 2

x x x

1 5x (1 5x) 5x

  

  

   

b/ 4x 15 x  4x 15 x  4x 1x 5

   

4/. Luyện tập

Cho HS làm tập 28 SGK trang 49

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét ghi điểm Bài 29 d / 2x 3x

10x 4 10x

 

 

5 / Dặn dò :

-Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối -Quy tắc trừ phân thức Viết dạng tổng quát -Bài tập nhà: số 30,31,32,33SGK trang 50 -Tiết sau luyện tập

Hướng dẫn nhà: Bài 32 áp dụng 31a để suy

1 1

x(x 1) (x 1)(x 2)     (x 5)(x 6)  =

1 1 1

x x 1   x x 6    x x 6

LUYệN TậP

I.MụC TIêU:

-HS nắm vững quy tắc đổi dấu để vận dụng vào giải tập cách nhanh chóng -Rèn luyện kĩ cộng trừ phân thức

-Biết vận dụng cộng trừ phân thức để giải toán thực tế

II CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phụ HS: SGK, tập

(61)

III.TIếN TRìNH DạY HọC

1 / ổn định lớp : 2 / Kiểm tra cũ:

HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức HS 2: Làm tập 33 SGK trang 50 Thực phép tính

2

3

4xy 6y 10x y 10x y

 

7x 3x 2x(x 7) 2x 14x

 

 

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét ghi điểm 3 / Luyện tập :

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS

Bài tập 34: Dùng quy tắc đổi dấu thực phép tính:

4x x 48 a /

5x(x 7) 5x(7 x)

 

 

b/ 2

1 25x 15 x 5x 25x

 

 

GV: Hướng dẫn, HS lên bảng làm GV: Nhận xét bổ sung

Bài tập 35 SGK trang 50 Thực phép tính: a)

GV: Hãy phân tích mẫu thức để tìm mẫu thức chung

Bài tập 34

4x x 48 4x x 48

a /

5x(x 7) 5x(7 x) 5x(x 7) 5x(x 7) 5x 35

5x(x 7) x

               b/.

Bài tập 35

Cho HS hoạt động nhóm

Cả lớp chia thành nhóm; nhóm làm câu a; nhóm làm câu b

Sau nhóm làm xong GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét

Bài 36: SGK trang 51 GV: yêu cầu HS đọc đề

GV: Hãy cho biết số sản phẩm phải sản xuất

Nhóm HS trình bày làm: Câu b

2 2

2

2 2

2

2

2

2

3x 1 x 3x 1 (x 3)

(x 1) x 1 x (x 1) x (x 1)(x 1) (3x 1)(x 1) (x 1) (x 3)(x 1)

(x 1) (x 1)

3x 4x x 2x x 2x (x 1) (x 1)

x 4x (x 3x) (x 3) (x 1) (x 1) (x 1) (x 1)

(x 1)(x 3) (x 1) (x 1)

                                                    

 

x (x 1)    Bài 36

x 1 x 2x(1 x) x x x

  

 

  

2

2

1 25x 15 25x 15

x 5x 25x x(1 5x) (1 5x)(5x 1) 5x x(25x 5) 10x 25x 5x

x(1 5x)(5x 1) x(1 5x)(5x 1) x(5x 1)

                       2

x 1 x 2x(1 x) x (1 x) 2x(1 x) x x x x x (x 3)(x 3)

(x 1)(x 3) (x 1)(x 3) 2x 2x (x 3)(x 3)

2x

(x 3)(x 3) x

(62)

trong ngày theo kế hoạch

GV: Số sản phẩm thực tế làm ngày?

GV: Số sản phẩm làm thêm ngày?

GV: Muốn tính số sản phẩm làm thêm ngày với x =25 ta làm nào?

Câu a:

HS: Số sản phẩm phải sản xuất ngày theo kế hoạch 10000

x ứ (sản phẩms)

HS: Số sản phẩm thực tế làm ngày: 10080

x 1 ( sản phẩm)

HS: Số sản phẩm làm thêm ngày 10080

x 1 - 10000

x (sản phẩm) Câu b:

HS: Thay x=25 vào biểu thức trên, ta tính số sản phẩm làm thêm ngày với x=25 Với xV =25, biểu thức: 10080

x 1 - 10000

x =10080 10000 420 400 20

25 1  25    (sản phẩms) 4 / H ư ớng dẫn nhà

- Nắm vững quy tắc cộng, trừ phân thức, áp dụng vào việc thực phép tính gồm dãy phân thức - Làm tập 37 SGK trang 51 26, 27, 28 SBT trang 21

- Hướng dẫn bài:37 SGK trang 51: Gọi phân thức cần tìm C D Theo đề ta có: 2

2x C 2x

x D x

 

 

  Từ suy phân htức cần tìm C D - Chuẩn bị tiết sau kiĩm tra 1tiết

Bài 7: PHéP NHâN CáC PHâN THứC ĐạI Số

I.MụC TIêU:

-HS nắm vững vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức

-HS biết tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân có ý thức nhận xét tốn cụ thể để vận dụng

II CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phụ

HS: SGK , ơn tập: phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số

III TIếN TRìNH DạY HọC: 1 / ổn định lớp.

2 / Kiểm tra cũ:

HS1: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số: a c b d Tính chất phép nhân phân số HS2: Tính3 3

5 7  

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét ghi điểm 3 / Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(63)

2 2

3

3x (x 25) 3x (x 5)(x 5) (x 5)6x (x 5)6x

x 2x         GV: Muốn nhân hai phân số ta nhân tử số với

nhau, mẫu số với Như để nhân hai phân thức ta htực ? vào học hôm

GV: Cho HS làm?1 SGK trang 51 Cho hai phân thức

2

3x x 5

2

x 25 6x

Cũng làm tưong tự nhân hai phân số, nhân tử với tử mẫu với mẫu hai phân thức để đựơc phân thức

GV: Việc em vừa làm nhân hai phân thức Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm nào?

GV: Kết phép nhân hai phân thức gọi tích.Ta thường viết tích dạng rút gọn

Cho HS làm ví dụ SGk trang 52: Thực phép nhân phân thức:

2

x

(3x 6) 2x 8x 8  

Cho HS làm theo nhóm? ? sau yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

GV: Phép nhân phân số có tính chất gì? GV: Tương tự phép nhân phân thức có tính chất

GV: Nhờ tính chất kết hợp, dãy phép nhân nhiều phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc Gv: Yêu cầu Hslàm?4 SGk trang 52

Tính nhanh:

5

4

3x 5x x x 7x x 7x 2x 3x 5x

   

 

    

HS: 3x2 x 5

2 x 25 6x  Ví dụ: 2 2 2

x x (3x 6)

(3x 6)

2x 8x 2(x 4x 4)

3x (x 2) 3x 2(x 4x 4) 2(x 2)

             

Nhóm HS trình bày: ?2

2

5

(x 13) 3x 3(x 13)

2x x 13 2x

          ?3

2 3

3

x 6x (x 1) (x 3) (x 1) x 2(x 3) 2(x 1)(x 3) x              

HS: Phép nhân phân số có tính chất sau: Giao hoán, kết hợp, phân phối phép cộng Chú ý: SGK trang 52

(Bảng phụ có nội dung)

5

4

5

4

3x 5x x x 7x x 7x 2x 3x 5x

3x 5x x 7x x x 7x 3x 5x 2x

x 2x                         

Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào

2

15x 2y 30 a /

(64)

3 2

2

x x 4x c /

5x 20 x 2x x(x 2)(x 2x 4)(x 4)

5(x 4)(x 2x 4) x(x 2)

5

 

  

   

  

 

4/ Củng cố:

Bài tập 38 SGK rang 52 Câu a,c

Nhắc lại đẳng thức thứ 7: A3- B3

5 / H ư ớng dẫn nhà

Nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, tính chất Làm tập:39,40 SGK trang 52,53

Hướng dẫn bài:40 SGk trang 53: Sử dụng tính chất phân phối phép nhân là:

3

2

x x (x 1)(x x 1) (x 1)x

x x

x x x x(x 1)

 

    

     

 

 

Bài : PHéP CHIA CáC PHâN THứC ĐạI Số

I MụC TIêU:

-HS biết nghịch đảo phân thức A B(với

A

B 0) phân thức B A -HS vận dụng tốt quy tắc chia phân htức đại số

-Nắm vững thứ tự thực phép tính có dãy phép chia phép nhân

II CHUẩN Bị:

GV: bảng phụ đèn chiếu,SGK , thước kẻ HS: Bảng phụ nhóm, SGK

III TIếN TRìNH DạY HọC :

1 / ổn định lớp 2 / KTBC

HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức Viết công thức HS2: Chữa tập 40 SGK tr22

3 / Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(65)

Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo:

GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số a c: b d G: Như để chia phân số a

b cho phân số c d ( với c

d  ) ta phải nhân nghịch đảo c d Tương tự để thực phép chia phân thức đại số ta cần biết hai phân thức nghịch đảo

GV: Yêu cầu HS làm?1 Làm tính nhân phân thức:

2

2

5x 10 5x 10

: (2x 4)

x x 2x

5 2(x 7)          

GV: Tích hai phân htức 1, hai phân thức nghịch đảo

Vậy hai phân thức nghịch đảo nhau? GV: Những phân thức có phân thức nghịch đảo?

GV: Nêu tổng quát SGK trang 53 GV: yêu cầu HS làm?2

Gv: Với diều kiện x phân thức (3x+2) có phân thức nghịch đảo?

Hoạt động 2: Phép chia

Gv: Quy tắc chia phân thức tương tự quy tắc trang 54 SGK

GV: Ghi lên bảng

GV: Hướng dẫn HS làm?3

2

2

1 4x 4x 4x 3x :

x 4x 3x x 4x 4x

  

 

  

GV Yêu cầu HS lên giải?4 Thực phép tính:

2

4x 6x 2x : : 5y 5y 3y GV: Cho biết thứ tự phép tính?

Hoạt động 3: Luyện tập

Cho HS hoạt động nhóm Bài 43 a; c 44 SGK trang 54

HS: a c: a d a.d b d   b c b.c (với

c d ) HS làm vào vở:

3

3

x x x x

 

 

 

HS: Hai phân thức nghịch đảo hai phân thức có tích

HS: Những phân thức khác có phân thức nghịch đảo

HS: Chú ý HS lên bảng:

a Phân thức nghịch đảo

2 3y 2x 3y 2x laø -

b Phân thức nghịch đảo của:

2

2

x x 2x

2x laø x x

  

  

Tương tự:

c Phân thức nghịch đảo của:

x 2 laø x-2

d Phân thức nghịch đảo của: 3x+2 laø 1 3x+2 HS:Khi (3x+2) 0  x 

3 

HS: Ghi quy tắc Sau HS lên làm tiếp

2

2

1 4x 4x 4x 3x :

x 4x 3x x 4x 4x (1 2x)(1 2x) 3x 3(1 2x)

x(x 4) 2(1 2x) 2(x 4)

                 

HS: Vì biểu thức dãy số nên:

Ta phải thực theo thứ tự từ trái sang phải

2

2

4x 6x 2x 4x 5y 3y

: :

5y 5y 3y 5y 6x 2x   Nhóm HS trình bày

(66)

Giáo ỏn: i S Giáo viên: Bùi Văn Hùng

Bài 44:

2

2

2

2

2

x 2x x

Q

x x x

x x 2x

Q :

x x x

(x 2)(x 2) x x Q

(x 1) x(x 2) x

 

 

 

 

 

   

  

 

Sau nhóm làm xong đại diện nhóm lên trình bày, HS nhận xét

c

4/. H ư ớng dẫn nhà

-Học thuộc quy tắc Oõn tập điều kiện để giá trị phân thức xác định quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức

-Bài tập nhà số 43b,45 trang 54 , 55 SGK -Bài 36, 37,38, 39 trang 23

-Bài số 36,37,38 SGK trang 23

-Hướng dẫn nhà: 45SGK trang 55

Bài : BIếN ĐổI CáC BIểU THứC HữU Tỉ

I MụC TIêU:

-HS có khái niệm biểu thức hữu tỉ, biết phân thức đa thức biểu thức hữu tỉ

-HS biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dạng dãy phép toán phân thức hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ thực phép toán biểu thức để biến thành phân thức đại số

-HS có kĩ thực thành thạo phép toán phân thức đại số -HS biết cách tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định

II CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC: 1: ổn định lớp

2: KTBC

Phát biểu quy tắc chia phân thức Viết cơng thức tổng qt Thực phép tính: 4x 6y 4x: 12xy 9y3

x 1 x

  

 

GV: Yêu cầu HS khác nhận xét ghi điểm 3 : Bài mới

2

2

x x 3x : 5x 10x 5x

x(x 1) 5(x 1) 5(x 1) 3(x 1)

x 3(x 1)

 

  

 

 

 

 

2

2

: (2x 4)

x x 2x

5 2(x 7)

  

  

 

(67)

Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS

Hoạt động1 : Biểu thức hữu tỉ

GV: Cho biểu thức sau:

2

2

2

2

0; ; 7;2x 5x ;(6x 1)(x 2)

5

2x

3 x 3

; 4x ;

3x x

x           

GV: Các biểu thức trên, biểu thức phân thức? Biểu thức biểu thị phép toán phân thức?

GV: Một số, đa thức coi phân thức

GV giới thiệu: Mỗi biểu thức phân thức biểu thị dãy phép toán: cộng, trừ , nhân, chia phân thức biểu thức hữu tỉ

Hoạt động 2: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức

Gv: Ta biết tập hợp phân thức đại số có phép tốn : cộng, trừ, nhân, chia Aựp dụng quy tắc phép tốn biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức GV: Nêu ví dụ SGK trang 56

GV: Hướng dẫn để Hs viết phép chia theo hàng ngang sau:

GV: ta thực thứ tự dãy tính nào?

GV: Yêu cầu HS lên bảng thực GV: Yêu cầu HS làm?2 SGK

Biến đổi biểu thức

2 x B 2x x     

thành phân thức

Hoạt động 3: Giá trị phân thức:

HS: Các phân thức là:

HS: Biểu thức: 4x x 

 phép cộng hai phân thức Biểu thức: 2x x 3 x   

dãy tính gồm phép cộng phép chia thực tên phân thức

Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức

1 x A x x    thành phân thức 1

A : x

x x

   

     

   

HS: Làm phép tính ngoặc trước, ngoặc sau

HS:

2

x x x x

A :

x x x (x 1)(x 1) x

          HS: 2 2 2

2 2x x x 2x

B : :

x x x x

x x x x (x 1) x

                              2 2 1

0; ; 7;2x 5x ;(6x 1)(x 2)

(68)

GV: Cho phân thức :

x Tính giá trị phân thức x = 2; x=0

GV: Vậy điều kiện để giá trị phân thức xác định gì?

GV: Khi phải tìmđiều kiện xác định phân thức?

GV: Điều kiện xác định phân thức gì? GV: Đưa ví dụ SGK lên bảng phụ

Cho phân thức 3x x(x 3)

 

a Tìm điều kiện x để giá trị phân thức 3x

x(x 3) 

 xác định

b Tìm giá trị phân thức x =2004

GV: Cho HS làm tiếp?2 SGK trang 57

Hoạt động : LUYệN TậP

Bài tập 46 b, 47b, 48

Chia lớp thành nhóm làm tập trên, sau phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

GV: Sau nhóm trình bày xong, yêu cầu

HS: Tại x=2 x=

2

2 ; x = x=

2 phép chia khơng thực nên giá trị phân thức không xác định

HS: Phân thức xác định với giá trị biến để giá trị tương ứng mẫu khác

HS: Khi làm toán liên quan đến giá trị phân thức trước hết phải tìm điều kiện xác định phân thức

HS: Điều kiện xác định phân thức điều kiện biến để mẫu thức khác

HS : Lên bảng làm a.Phân thức 3x

x(x 3) 

 xác định khi:x(x-3) 0  x 0 x 3

b.Ta có: 3x 3(x 3) x(x 3) x(x 3) x

 

 

 

Thay x=2004 vào x2 4x x x

 

 

 , ta có:

3

x 2004 668 HS: Lên bảng làm Đáp án: a.x 0 ;x -1

b.x=1000000 giá trị phân thức 1000000 x = -1 không thoả mãn điều kiện xác định Với x = -1 giá trị phân thức khơng xác định Nhóm HS trình bày:

Bài 46b

2

2

2

2

1 x 1 1

x :

x x x

1

x x

(x 1)(x 1) (x 1) x                            

Bài 47 b:Giá trị phân thức

x x

 xác định  x2-1 0  x 1 x -1

Bài 48 SGK /58 a.x -2

b

2

x 4x

x x

 

  

c Với x =1 x+2=1+2=3

d.x+2=0  x = -2 Vậy khơng có giá trị x

(69)

nhóm kiểm tra lẫn nhận xét kết nhóm

4: H ớng dẫn nhà

- Cần nhớ: Khi làm tính phân thức khơng cần điều kiện biến , mà cần hiểu rằng: phân thức ln xác định.nhưnhg làm tốn liên quan đến giá trịn phân thức, trước hết phải tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định; đối chiếu giá trị biến đề cho tìm được; xemgiá trị có thoả mãn ĐK khơng, thoả nhận, khơng thoả loại - Về nhà làm tập:50,51,52,53,54,55 Sgk trang 58,59

- Oõn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước số nguyên

LUYệN TậP

I.MụC TIêU

-Rèn cho HS kĩ thực phép toán phân thức đại số

-HS có kĩ tìm điều kiện biến; phân biệt cần tìm ĐK biến, không cần.Biết vận dụng ĐK biến vào giải tập

II.CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III.TIếN TRìNH DạY HọC

1 / ổn định lớp 2 / KTBC

HS1: Làm tập 50a SGK tr58

2

3 :

1

x x

x x

 

 

   

 

 

   

GV: Bài có cần tìm ĐK biến hay khơng? Tại sao? HS2: Chữa tâp 54 SGK trang 59

(Đề bảng phụ)

Tìm giá trị x để giá trị phân thức sau xác định a

3x 2x 6x

 b x 

Sau HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

Hoạt động GV Hoạt động HS

(70)

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 52 SGK trang 58 (đề bảng phụ)

GV: Tại đề lại có ĐK x0; x a

GV: Với a số nguyên, để chứng tỏ giá trị biểu thức số chẵn kết rút gọn biểu thức phải chia hết cho

Bài tập 55 SGK trang 59

GV: yêu cầu hai HS lên bảng làm

Cho phân thức:

2

x 2x x

 

GV: d/Tìm giá trị x để giá trị biểu thức

GV:e/Tìm giá trị nguyên x để giá trị biểu thức số nguyên?

GV: Hướng dẫn HS tách tử đa thức chia hết cho mẫu số Chia tử cho mẫu

HS: Giải trường hợp, đối chiếu giá trị x tìm với ĐK x

HS: Đây tốn có liên quan đến giá trị biểu thức nên cần có ĐK biến , cụ thể tất mẫu phải khác

HS: Rút gọn

2

2 2

2

x a 2a 4a

a

x a x x a

ax a x a 2ax 2a 4ax

x a x(x a)

ax x 2a 2ax x a x(x a) (a x) 2a

2a a x                                       

2a số chẵn a số nguyên

HS1: a/ĐK: x2-1 0  (x-1)(x+1) 0

 x1 vàx -1

HS2 b/

2

2

x 2x (x 1) x x (x 1)(x 1) x

   

 

   

HS3:- Với x=2 , giá trị phân thức xác định, phân thức có giá trị:

2 

 

-Với x = -1 giá trị phân thức không xác định bạn Thắng tính sai

- Chỉ tính giá trị phân thức cho nhờ phân thức rút gọn với giá trị biến thoả mãn ĐK

d x x

 

 ĐK: x  1 <=> x + = 5x

<=> x 5x = -1 <=> -4x = -6  x=3

2(TMĐK)

HS: x x x 2 x x x x x

   

    

    

Biểu thức số nguyên:

 

x 1  2; 1;1;2

Hay x 1   2; 1;1; 2 

x-1= -2  x= -1 (loại)

x-1=-1 x=0 (TMĐK)

x-1=1 x=2 (TMĐK)

x-1 =2  x=3(TMĐK)

(71)

4/.H ư ớng dẫn nhà

-HS chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chương II SGk trang 61 -Bài tập nhà:45, 48,54, 55 SBT 53,56SGK trang 59

- Hướng dẫn 53: Lấy kết 1 x

x x

  để vận dùng vào sau - Bài 55 SBT trang 26: Rút gọn biểu thức vế trái phân thức: A

B A

B=

A B    

ôN TậP ĐạI Số HKI (T1)

I.MụC TIêU

-ơn tập phép tính nhân chia đơn đa thức

-Củng cố đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán

-Tiếp tục rèn luyện kĩ thực phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức

-Phát triển tư thơng qua tập dạng: Tìm giá trị biểu thức để đa thức , đa thức đạt giá trị lớn (hoặc nhỏ h) , đa thức dương (hoặc âmh)

II.CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Hoạt động cđa gv Hoạt động cđa hs

1. Hoạt động 1: ổn định lớp

2. Hoạt động 2: ơN TậP CáC PHéP TíNH Về ĐơN

ĐA THứC, HằNG ĐẳNG THứC ĐáNG NHớ Gv: Phát biểu quy tắc nhânđơn thức với đa thức Viết công thức tổng quát

Gv: Yêu cầu HS làm tập Bài 1: a 2xy(xy-5x+10y) b.(x+3y)(x2-2xy)

Bài 2: Rút gọn biểu thức :

a.(2x+1)2+(2x-1)2-2(2x+1)(2x-1)

HS: Phát biểu quy tắc viết công thức tổng quát A(B+C)=A.B+A.C

(A+B)(C+D)=A.C+A.D+B.C+B.D HS: Lên bảng làm

Bài 1B:a/ 2xy(xy-5x+10y) =2x2y2 –10x2y +20xy2

b/(x+3y)(x2-2xy)=x3+x2y-6xy2 Bài 2: a.4

b.3(x-4)

HS: Phân tích đa thức thành nhân tử biến đổi đa Ngày soạn: 22/12/09

(72)

b.(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4)+3(x-1)(x+1)

3 Hoạt động 3:PHâN TíCH ĐA THứC THàNH NHâN Tử

GV: Thế phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tỷ?

GVBài 3: Phân tích đa thức thành nhân tỷ: a/ x2-y2+2x+1

b/x2-x-6

c.x4-x3y-x+y

d.x4+4

GV: Hướng dẫn Hs lên bảng làm

Câu c: Nhóm hạng tử , sau đặt nhân tử chung dùng đẳng thức

Cần thêm vào bớt hạng tử 4x2 để đưa

đẳng thức

Bài 4: Tìm x biết: a.x3-9x=0

b.(x+2)2-x-2=0

Hoạt động 4: BàI TậP PHáT TRIểN Tư DUY

Tìm giá trị lớn nhỏ của đa thức sau:

a.A=x2-6x+11

b.B= 5x-x2

GV: Hãy biến đổi để biểu thức A có dạng (x+a)2

+b với a, b số

Biến đổi để biểu thức B có dạng -(x+a)2 +b với a, b

là số

thức thành tích đa thức

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: -Phương pháp đặt nhân tử chung

-Phương pháp dùng đẳng thức -Phương pháp nhóm hạng tử

-Phương pháp tách hạng tử -Phương pháp thêm bớt hạng tử…

HS: a.Nhóm hạng tử sau dùng đẳng thức a.x2-y2+2x+1=( x2+2x+1)-y2 =(x+1-y)(x+1+y)

Câu b: Dùng phương pháp tách hạng tử, sau nhóm hạng tử va đặt nhân tử chung

b x2-x-6 = x2+2x-3x-6= (x2+2x)-(3x+6)

=(x+2)(x-3)

c x4-x3y-x+y= (x4-x3y)-(x-y)

=(x-y)(x-1)(x2+x+1)

d x4+4= (x4+4+4x2)-4x2 =(x2+2+2x)(x2+2-2x)

Bài 4: Tìm x biết: a x3-9x=0

x(x2-9)=0

x(x-3)(x+3)=0 Vậy x =0; x=3; x=-3 b.(x+2)2-x-2=0

(x+2)(x+1)=0 Vậy x =-2 ;x= -1

Tìm giá trị lớn nhỏ của đa thức sau:

a A=x2-6x+11=(x2-6x+9)+2= (x-3)2+2

Vì (x-3)20 với x

Nên (x-3)2+2 2 với x

Vậy giá trị nhỏ A x =3 b B= 5x-x2= -(x2-5x) = - (x2-5x+ 25

4 ) + 25

4 B=

2

5 25 x

2

 

    

  Vì:

2

5 x

2

 

   

 

0 với x Nên

2

5 25 x

2

 

    

 

25

4 với x Vậy: Giá trị lớn B 25

4 x =

(73)

- ôn tập lại câu hỏi chương I chương II SGK - Bài tập cịn lại đề cương ơn thi

- Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì I - Hướng dẫn: Bài b / Phần đề cương ôn thi HKI

- Tìm giá trị ngun x để phân thức có giá trị số nguyên

3

x 3x 11x f (x)

x

  

GV: Hãy viết phân thức dạng tổng đa thức phân thức với tử thức số Ta thực chia tử cho mẫu

Sau làm tương tự Bài 63 SGK trang 62 giải tiết trước

ôN TậP CHươNG HKI (T2)

I MụC TIêU:

- Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số

- Tiếp tục rèn luyện kĩ rút gọc phân thức, tìm điều kiện biến, tính giá trị biểu thức, tìm giá trị biến để giá trị phân thức

- Cho HS làm vài tập phát triển tư dạng: Tìm giá trị biến để giá trị biểu thức nguyên, tìm giá trị lớn nhỏ biểu thức

II.CHUẩN Bị

GV: SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ổn định lớp

Hoạt động 2: KTBC

HS1: Định nghĩa phân thức, cho ví dụ Chữa tập 58 b

HS2: Phát biểu tính chất phân thức

Chữabài tập 60 a

Sau HS làm xong yêu cầu HS nhận xét GV ghi điểm

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Cho

2

2

4x 7x A

1 x x 2x

 

  

a. Tìm đa thức A

b. Tính A x =1;x=2

c. Tìm giá trị x đểA =0

GV: Cho nhóm hoạt động, sau phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày

Hai HS lên bảng làm

Cho HS hoạt động theo nhóm Bài làm

a/

2

2

(4x 7x 3)(x 2x 1) A

1 x (4x 3)(x 1)(x 1)

A (3 4x)(x 1)

(1 x)(1 x)

   

  

   

 

b/ Điều kiện biến: x1 x (x 1)   Tại x =1 giá trị A không xác định Tại x =2 , Tacự: A=(3-4.2)(2+1)=-15 c.A=  (3-4x)( x+1) =0

 (3-4x=o x +1=0

(74)

Bài 2: Bài tập 62 SGk trang 62

Tìm giá trị x để giá trị phân thức

2

x 10x 25 x 5x

 

GV: Bài có phải tìm điều kiện biến không?

Rút gọn phân thức Phân thức A

B  nào?

Aựp dụng phân thức x x 

b Tìm x để giá trị phân thức

c Tìm giá trị nguyên x để phân thức có giá trị số nguyên

Bài 3: Bài 63 trang 62

a P=3x2 4x 17 x  

Với x Z  3x-10 Z Vậy P  Z nào?

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhỏ đa thức:A=x2-2x+3

GV: Hãy biến đổi để biểu thức A có dạng (x+a)2 +b với a, b số

3 x

4 x=-1(loại) 3

Vaäy A=0 x= 4

 

HS: Bài tập phải tìm điều kiện biến có liên quan đến giá trị phân thức

HS:x2 –5x 0  x(x-5) 0

 x0 x 5

Một HS lên bảng trình bày:

2

2

x 10x 25 (x 5) x x 5x x(x 5) x

        A A B B       

x x

0 x

x x           

HS: x= không thoả mãn diều kiện biến Vậy khơng có giá trị x để giá trị phân thức

x 5

x x 0 Ñ k: x 5        2x-10= 5x x 10(TMXÑ)

c x 5

x x

  

Có số nguyên C, giá trị phân thức nguyên

x số nguyên  xư(5)

Hay x   1; 5 Nhưng theo ĐKX Đ x =5 loại

Vậy x  1;1; 5  phân thức có giá trị số

nguyên

HS : lên bảng thưc theo yêu cầu đề ĐK biến x 2

P=3x2 4x 17 3x 10

x x

 

  

 

HS: P  Z  Z

x 2 

 (x+2)  (3)  (x+2)  1; 3  x5; 3; 1;1   thì giá trị P Z

HS: A=x2-2x+3

A=x2-2x+1+2

A=(x-1)2+2

(75)

(x-1)2+2 2 với x

A có giá trị nhỏ x =1

Hoạt động 4: Hướng dẫnvề nhà

- ôn tập câu hỏi lý thuyết dạng tập chương - Bài tập nhà số 63b, 64 SGK trang 62

- Hướng dẫn bài:64 SGK trang 62

Bài 1: Mở ĐầU Về PHươNG TRìNH

I MụC TIêU:

-HS hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình , tập nghiệm phương trình (ở ơ, chưa đưa vào khái niệm tập xác định phương trình), hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phương trình sau

-HS hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân

II.CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phụ HS: SGK, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giới thiệu chương III Hoạt động 2: Bài mới

GV: Đưa tốn : Tìm x biết: 2x+5 =3(x-1)+2

Trong toán trên, ta gọi hệ thức

2x+5 =3(x-1)+ phương trình với ẩn số x

2x+5 vế trái; 3(x-1)+2: vế phải

Từ ví dụ GV đưa khái niệm phương trình ẩn SGK

GV: Cho HS làm?1SGK trang Sau cho HS làm tiếp?2

GV: Ta thấy hai vế phương trình nhận giá trị x =6 Ta nói số thoả mãn (hay nghiệm h) phương trình cho gọi (hay x=6 ) nghiệm phương trình

GV: Cho HS làm?3 SGK

Gv: Yêu cầu HS đọc ý SGK trang GV: Nêu ví dụ

1 Phương trình ẩn : SGK tr

Ví dụ: HS nêu GV ghi lên bảng ?1 HS: a 2y+5=2y-7

b.u+2 =4-3u ?2 Khi x=6, ta cự: VT=2.6+5=17 VP=3(6-1)+2 =17 HS lên bảng làm?3

a.x=-2 khơng thoả mãn phương trình x=-2 VT=2(-2+2)-7=-7; VP =3-(-2) =5

b.x=2 la 2nghiệm phương trình vì: Khi x=2, ta có:

VT=2(2+2)-7=1; VP =3-2 =1

Chú ý: SGK trang

Ví dụ: Phương trình x2=1 có hai nghiệm x =1

x =-1 Ngày soạn: 7/1/10

(76)

GV: Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập nghiệm phương trình thường kí hiệu là:S

GV: Cho HS làm ?4

GV: Khi toán yêu cầu giải phương trình, ta phải tìm tất nghiệm (hay tìm tập nghiệm phương trình đó.h

GV: Phương trình x = -1 có tập nghiệm  1 : Phương trình x +1= có nghiệm  1 .Ta nói hai phương trình tương đương với

GV: Thế hai phương trình tương đương? GV: Để hai phương trình tương đương ta dùng Kí hiệu: 

Ví dụ: x+4 =  x=-4

Hoạt dộng 3: Cđng cố :

Bài tập SGK trang 6: (Đề bảng phụ)

Sau kh HS làmxong GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung

GV chuẩn bị bảng phơ Bài tập SGK trang Bài tập 5: SGK trang

Phương trình x2 =-1 vơ ngiệm 2.Giải phương trình:

?4 a/ Phương trình x =2 có tập nghiệm là:

 

S

b/ Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm S= 

3.Phương trình tương đương:

HS: Hai phương trình có tập hợp nghiệm hai phương trình tương đương

HS:a/ 4x-1=3x-2

Khi x=-1 ta có VT =4.(-1) –1 =-5 VP=3.(-1)-2 =-5

x=-1 nghiệm phương trình 4x-1=3x-2 b / Làm tương tự

x=-1 nghiệm phương trình 4x-1=3x-2 c/ x= -1 nghiệm phương trình (x+1)+3 = 2-x

Đáp án:

Bài tập SGK trang 7: (a) –  ; (b) –  Bài tập 5: Hai phương trình x =0 x (x-1) =0 khơng có tương tương với chúng khơng có tập hợp nghiệm

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Về nhà học xem lại giải - Làm tập:2,3 SGK trang

(77)

Bài 2: PHươNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN Và CáCH GIảI

I.MụC TIêU:Hs cần nắm được:

Khái niệm phương trình bậc ẩn

Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vận dụng thành thạo chúng để giải phương trình bậc chất

II.CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phụ HS: SGK, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KTBC

HS1:hãy xét xem x =- có phải nghiệm

phương trình sau khơng?: x – = 2(x + 3)

HS2: Giải tập tr.7 Hoạt động 2: Bài mới

1 Định nghĩa

Gv yêu cầu Hs đọc đn sgk Hs cho VDH

Gv: xác định hệ số a, b VD Hai quy tắc biến đổi phương trình

Gv cho Hs nhắc lại quy tắc chuyển học lớp

Đối với Pt ta làm tương tự, ta có quy tắc: Gv yêu cầu Hs làm?1

Gv nhắc lại quy tắc nhân đẳng thức, sau phát biểu quy tắc nhân tương tự cho phương trình GV: ý: quy tắc nhân phát biểu

Gv: Yêu cầu HS làm?2 Giải pt:

HS1: x = -2 nghiệm phương trình

HS2: Hai phương trình khơng tương đương Vì x = khơng phải nghiệm pt thứ 1 Định nghĩa

Hs đọc đn SGK tr.7 HS: 3x + = 0; -3y = Hs trả lời

2 Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyĩn vế Quy tắc SGK.tr.8 HS: a/ x – =0 x = b/

4 + x = c/ x = 0,5 x = -3

4

b) Quy tắc nhân víi số - Quy tắc SGK

- Quy tắc SGK Ngày soạn: 8/1/10

(78)

a/

x  b/ 0,1x = 1,5 c/ -2,5x = 10

3 Cách giải phương trình bậc ẩn

Vd 1: giải phương trình: 3x – =

Tổng quát cách giải pt bậc ẩn Gv: yêu cầu HS làm?3

Hoạt động 3:Cđng cố

Bài tập tr.10 (đưa lên bảng phơ) Bằi 8b tr.10

HS: a/

x 

x = -2 (nhân hai vế với 2n) b/ 0,1x = 1,5

x = 15 (chia hai vế cho 0,1) c/ -2,5x = 10

x = -4 (chia hai vế cho -2,5)

3 Cách giải phương trình bậc ẩn

Hs: 3x – =0

 3x = 9(chuyển vế -9 sang vế phải)

 x = 3(chia hai vế cho 3)

Vd 2: (Cách giải thông thường)

1

7

7 ( 1) : ( )

3

7

x o x x x

 

      

 

Vậy pt cĩ tập nghiệm S ={ }3 Hs trả lời

?3: HS: -0,5x + 2,4 =0 0,5 2,

2, 24 0,5

x x

  

  

 Vaäy S = 24

5      

HS: Các pt bậc a/ c/ d/ Hs: 2x + x + 12 =0

 

3 12 4

x x S

 

    Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Về nhà học xem lại giải

(79)

PHươNG TRìNH ĐưA ĐượC Về DạNG ax +b = 0

I.MụC TIêU:

-Củng cố kĩ biến đổi phương trình quy tắc chuyển vế quy tắc nhân

-Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn đưa chúng dạng phương trình bậc

II.CHUẩN Bị:

-GV:SGK , bảng phụ, phiếu học tập -HS:SGK , bảng nhóm, phiếu học tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Ngày soạn:16/1/2010 Ngày dạy:

(80)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:(KTBC)

HS1: Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình Giải phương trình

a.4x-16=0 b 0,1x+ 1,4 =0

GV: Sau HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung, GV ghi điểm

GV: Đặt vấn đề để vào

Hoạt động 2: Bài mới

GV: Giải phương trình 2x -(3-5x) = 4(x+3)

GV: để giải phương trình ta phải làm gì? GV: Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoăùc có trừ ta phải nào?

GV: Tiếp theo ta làm gì? Cho Hs nhắc lại quy tắc chuyển vế

Sau chuyển vế, ta phương trình chưa thu gọn Làm biết nghiệm phương trình? GV: Đối với phương trình mà hai vế hai biểu thức hữu tỉ ẩn không chứa ẩn mẫu ta cần biến đổi để đưa dạng phương trình ax + b =0 để giải

GV: Nếu phương trình có chứa mẫu số ta làm nào, vào ví dụ

GV: Để giải phương trình, trước tiên ta nên làm gì? GV: Làm để khử số mẫu?

GV: Làm tương tự ví dụ 1, yêu cầu HS lên bảng làm

GV: yêu cầu HS làm?1 SGK trang 11

GV: Yêu cầu HS giải

HS: Phát biểu làm tập

1.Cách giải:

Ví dụ1: Giải phương trình 2x -(3-5x) = 4(x+3)

HS: Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc 2x-3+5x =4x +12

HS: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc

HS: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế , số sang vế

2x+5x –4x =12+3

-HS: Thu gọn giải phương trình nhận :3x = 15  x=

Ví dụ 2V: Giảiphương trình

5x 3x

x

3

 

  

-HS: Quy đồng mẫu hai vế 2(5x 2) 6x 3(5 3x)

6

   

-HS: Nhân hai vế với để khử mẫu 10x –4 +6x = +15-9x

-Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế

10x +6x +9x = 15 +4+6

-Thu gọn giải phương trình nhận 25x=25 x=1

HS: Trả lời

Các bước chủ yếu để giải phương trình:

-Thực phép tính bỏ dấu quy đồng mẫu để khử mẫu

-Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế số sang vế

-Giải phương trình nhận

2.Aựp dụng:

Ví dụ 3: Giải phương trình

2

(3x 1)(x 2) 2x 11

3 2

  

(81)

Sau HS giải xong, yêu cầu HS nhận xét bổ sung

GV: Cho HS làm tiếp? Giải phương trình GV: Yêu cầu HS nhận xét bổ sung

GV: Yêu cầu HS đọc phần ý SGK trang 12 GV: Đưa bảng phụ có ghi sẵn ví dụ SGK trang 12

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 10: Tìm chỗ saivà sửa lại giải sau cho đúng:

a 3x-6 +x =9-x b.2t-3+5t= 4t +12

 3x+x-x =9 –6  2t+5t-4t=12 -3  3x =3  3t =9

 x=1  t=3

Gv: Cho HS hoạt động nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày

Bài 11: Giải phương trình e 0,1 –2(0,5t –0,1) = 2(t-2,5) –0,7 f x 5 x

2

 

  

 

 

GV: Sau HS lên bảng làm xong GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung

2

2

2

2

2(3x 1)(x 2) 3(2x 1) 33

6

2(3x 1)(x 2) 3(2x 1) 33 (6x 10x 4) (6x 3) 33 6x 10x 6x 33 10x 40 x                            

Phương trình có tập nghiệm S 4 ? Giải phương trình:

5x 3x x

6

 

 

24x 4(5x 2) 6(7 3x)

24 24

24x 4(5x 2) 6(7 3x) 24x 20x 42 18x 22x 50 25 x 11                   

Vậy nghiệm phương trình S 25 11       Chú ý:SGK trang 12

Ví dụ 4: Phương trình x x x

2

2

1 1

(x 1)

2

(x 1)

x x

                       

Ví dụ 5V: Ta cự: x+1 =x-1  0x = -2

Phương trình vo nghiệm.P Ví du ù6 V: Ta có:x+1 = x+1

 0x =0

Phương trình nghiệm với x Nhóm HS trình bày

a 3x-6 +x =9-x b.2t-3+5t= 4t +12

 3x+x+x =9 +6  2t+5t-4t=12 +3  5x =15  3t =15

 x=3  t=5

Bài 11:HS lên bảng làm

(82)

 0,1 –t +0,2 =2t –5 –0,7  -3t =-6

 t=2

Vậy nghiệm phương trình t =2

f

3 5

x x

2

3 15

x x

2 8

1

x x

2

 

  

 

 

   

   

Vậy nghiệm phương trình x =5

Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà.

- Nắm vững ba bước giải phương trình - Làm tập11a,b,c,d ,12,13, SGK trang 13 - Xem trước tập phần luyện tập

- Hướng dẫn:12 c SGK trang 13 Giải phương trình: 7x 2x 16 x

6

 

 

GV: Đối với phương trình có chứa số mẫu ta cần quy đồng khử mẫu thực giải 6 Điều chỉnh:

LUYệN TậP

I MụC TIêU

-Rèn luyện kĩ giải phương trình cách áp dụng quy tắc đổi dấu, quy tắc nhân, phép thu gọn để đưa phương trình bậc

-Giải thành thạo phương trình đưa dạng ax +b =0 -Rèn luyện giải phương trình thơng qua số toán thực tế

II CHUẩN Bị:

Gv: SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK , bảng nhóm

III TIếN TRìNH DạY HọC

Ngày soạn:21/01/2010 Ngày dạy:

(83)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:(KTBC)

HS1: Giải phương trình: 5-(x-6) = (3-2x)

HS2: Giải phương trình 5x 3x b /

3

 

Sau HS làm xong yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

GV: Với phương trình có hệ số ngun, ta đưa phương trình ax +b =0 giải

Với phương trình có hệ phân, ta quy đồng mẫu để khử mẫu , sau đưa dạng phương trình ax+b=0 giải

Để nắm vững cách giải phương trình đưa đươc dạng ax +b = 0, vào tiết luyện tập hôm

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 17 SGK trang 14

GV: Chia lớp thành nhóm giải tập sau đây:

Nhóm 1: Bài 17 a,e SGK trang 14 a/ +2x =22-3x

e/ –(2x+4) =-(x+4)

HS1 :5-(x-6) = (3-2x)

 5-x+6 =12 –8x  -x+8x =12-11  7x =1  x

7 

Vậy phương trình có tập nghiệm

S      

HS2: Lên bảng thực

 

5x 3x b /

3

2(5x 2) 3(5 3x) 10x 15 9x 10x 9x 15 19x 19

x S

 

   

   

   

 

 

Sau phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày Đáp án:

Nhóm N: a/ +2x=22-3x

 5x =15  x=3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 3 e/ –(2x+4) = -(x+4)

 7-2x-4 = -x –4  -x = -7  x =

(84)

Nhóm 2: Bài b,d SGK trang 14 b/ 8x-3 = 5x +12

f/ (x-1) – (2x-1) = 9-x

Sau hai nhóm làm xong GV yêu cầu HS nhận xét ghi điểm cho nhóm

Bài tập 18 SGK trang 14 x 2x x

a / x

3

  

b/ x 0,5x 2x 0, 25

5

 

  

GV: Hướng dẫn HS lên bảng trình bày

Sau làm xong GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung

Bài 19: SGK trang 14

GV: Đưa bảng phụ có hình vẽ SGK trang 14 a/ S= 144m2

b/ S=75m2

GV: Hãy nhắc lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang

Từ cơng thức biểu diễn phương trình với ẩn x

Sau yêu cầu hai HS lên bảng giải GV: Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung

b/ 8x-3 = 5x +12

 3x =15  x=5

Vậy x =5 nghiệm phương trình f/ (x-1) – (2x-1) = 9-x

 x-1 –2x +1 = –x  -x+x =

 0x =

Vậy phương trình co ựtập nghiệm S

Bài 18:

 

x 2x x

a / x

3

2x 3(2x 1) x 6x

6

2x 3(2x 1) x 6x 2x 6x x 6x 2x 6x x 6x x

Vậy tập nghiệm phương trình S= 3

  

  

 

    

    

    

 

b.Giải theo hai cáchb:

Cách 1: Viết phương trình dạng : 0,4+0,2x-0,5x =0,25 –0,5x +0,25

 x=0,5

Vậy x =0, nghiệm phương trình Cách 2: Viết phương trình dạng

2 x x 2x

5 4

4(2 x) 10x 5(1 2x)

x

 

  

     

 

Vậy nghiệm phương trình x = Bài 19 SGK trang 14

a 9(2x+2) =144

 x=7 (m)

b

(2x 5).6 75

x 10(m) 

(85)

Hoạt động 3:(HDVN)

-Về nhà học nắm vững cách giải phương trìng đưa dạng ax +b =0 làm tập14,15,16 17 c,d ,19 c SGK trang 14

- Làm tập 21, 22, 23 SBT trang -Giải câu đố 20 SGK

-Hướng dẫn 15 SGK trang 13

GV: Hãy nêu công thức liên hệ quãng đường , vận tốc thời gian vật chuyển động GV: Trong x ôtô km?

GV: Xe máy trước ôtô giứ?

GV: Trong (x+1) xe máy quãng đường km? GV: Theo điều kiện đề viết phương trình

-Phương trình đưa dạng ax +b=0 ta biết cách giải Thế phương trình khơng đưa dạng ax +b = giải nào, em xem trước

bài4“Phương trình tích

Đ4 PHươNG TRìNH TíCH.

I/ Mục tiêu: HS cần nắm vững:

-Khái niệm phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) - ơn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, kĩ thực hành II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút ơn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-HS1: Làm tập 15 tr13 SGK (đề đưa lên hình)

-HS2: Làm tập 16 tr13 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS giải phương trình vừa tìm GV nhận xét cho điểm hai HS

-HS1: Làm tập 15 tr13 SGK Trong x giờ, ô tô 48 (km)

Xe máy trước ô tô nên thời gian xe máy x + 1(giờ).Trong thời gian quãng đường xe máy 32 (x + 1)(km)

ô tô gặp xe máy sau x (kể từ tơ khởi hành) có nghĩa đến thời điểm quãng đường hai xe Vậy phương trình cần tìm 48x = 32(x + 1)

-HS2: Làm tập 16 tr13 SGK Phương trình là: 3x + = 2x + Giải:

3x + = 2x +  3x – 2x = –  x = Ngày soạn:22/01/2010

(86)

Hoạt đơng 2: Bài mới: Đ4.PHươNG TRìNH TíCH -GV u cầu HS làm?1

(Đề đưa lên hình)

-GV nói: Trong này, xét phương trình mà hai vế hai biểu thức hữu tỉ ẩn không chứa ẩn mẫu

1. Ph ươ ng trình tích cách giải:

-GV yêu cầu HS làm?2 (Đề đưa lên hình)

Ví dụ 1: Giải phương trình (2x – 3)(x + 1) = *GV: Tính chất nêu phép nhân số viết:

ab =  a = b = (a b hai số) Đối với phương trình ta làm tương tự

-GV yêu cầu HS lên bảng làm

*GV: Phương trình ví dụ gọi phương trình tích Sau xét phương trình tích có dạng A(x)B(x) =

Em nêu cơng thức giải phương trình tích có dạng A (x)B(x) = 0?

*GV: Vậy để giải phương trình A(x)B(x) = 0, ta giải hai phương trình A (x) = B (x) = 0, lấy tất nghiệm chúng

2. Aựp dụng:

Ví dụ 2: Giải phương trình: (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)

-GV yêu cầu HS lên bảng thực giải

-GV cho HS đọc phần nhận xét SGK tr16 *GV: yêu cầu HS làm ?3

(Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm P(x) = (x + 1)(x – 1) + (x + 1)(x – 2)

= (x + 1)(x – + x – 2) = (x + 1)(2x – 3)

- Một HS lên bảng giải, HS lại làm vào

Trong tích, có thừa số tích 0; ngược lại, tích thừa số tích

-Một HS lên bảng làm Các HS lại làm vào (2x – 3)(x + 1) =  2x – = x + =

 2x = x = -1  x =

2 x = -1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 3;

2

 

 

 

- HS: A(x)B(x) =  A(x) = B (x) =

- Một HS lên bảng giải, HS lại làm vào (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)

 (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) =

 x2 + x + 4x + – 22 + x2 =  2x2 + 5x =  x(2x + 5) =  x = 2x + = 1/ x =

2/ 2x + =  2x = -5  x = -2,5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 0; 2,5 

-HS đọc phần nhận xét SGK tr16

-Một HS lên bảng giải, HS lại làm vào (x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) =

 (x – 1)[(x2 + 3x – 2) – (x2 + x + 1) =

 (x – 1)(2x – 3) =  x – = 2x – 3= =  x = x =

2

(87)

-GV: Trường hợp vế trái tích nhiều hai nhân tử, ta giải tương tự

Ví dụ 3: Giải phương trình:

(x – 1)(x2 + 2x – 2) – (x3 – 1) = 0 *GV: Đưa giải SGK lên hình *GV yêu cầu HS làm?4

(Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm

-HS lớp quan sát giải hình

- Một HS lên bảng giải, HS lại làm vào (x3 + x2) + (x2 + x) =  x2(x + 1) + x(x + 1) =0  (x + 1)(x2 + x) =  x(x + 1)2 =

 x = x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 0; 1 

Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài21 tr17 SGK (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu bốn HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

GV nhận xét cho điểm

Bài22 (a, b) tr17 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu hai HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

GV nhận xét cho điểm

-HS làm vào vở, bốn HS lên bảng làm a/ (3x – 2)(4x + 5) =

 3x – = 4x + =  x = 3hoặc x =

4

 Vậy S = 2;

 

 

 

b/ (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) =

 2,3x – 6,9 = 0,1x + =  x = x = -20 Vậy S = 3; 20 

c/ (4x + 2)(x2 + 1) =

 4x + = (vì x2 +  0)  x =  Vậy S =

2  

    

d/ (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) =

 2x + = x – = 5x + =  x =

2

 x = x =  Vậy S = 7;5;

2

 

 

 

 

-HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu) a/ 2x(x – 3) + 5(x – 3) =

 (x – 3)(2x + 5) =  x = x =  Vậy phương trình có tập nghiệm S = 3;

2

 

 

 

b/ (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) =  (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) =  (x – 2)(5 – x) =  x = x = Vậy phương trình có tập nghiệm S = 2;5 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

(88)

 Làm tập số 22c,d,e,f tr17 SGK

 Chuẩn bị trước tập phần luyện tập tr17,18 SGK

LUYệN TậP.

I/ Mục tiêu:

-Củng cố kĩ phân tích đa thức thành nhân tử để đưa phương trình dạng tích giải phương trình tích thành thạo

-Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút

- GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-HS1: Làm tập 22c tr17 SGK (Đề đưa lên hình)

-HS2: Làm tập 22d tr17 SGK (Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm hai HS

-HS1: Làm tập 22c tr17 SGK

x3 – 3x2 + 3x – =  (x3 – 1) – 3x(x – 1) = (x –

1)(x2 + x + 1) – 3x(x – 1) =

 (x – 1)(x2 – 2x + 1) =  (x – 1)3 =  x =

-HS2: Làm tập 22d tr17 SGK

x(2x – 7) – 4x + 14 =  (2x – 7)(x – 2) =  x = x =

2

Hoạt đông 2: LUYệN TậP

(89)

Bài23 tr17 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu bốn HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

GV nhận xét cho điểm

Bài 24 tr17 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu bốn HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

GV nhận xét cho điểm

Bài 25 tr17 SGK (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.G Nửa lớp bên phải làm câu a

Nửa lớp bên trái làm câu b

-HS làm vào vở, bốn HS lên bảng làm a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5)

 2x2 – 9x – 3x2 + 15x =  6x – x2 =  x(6 – x) =  x = x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 0;6

b/ 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)  0,5x2 – 1,5x – 1,5x2 + x + 4,5x – =  (x – 3)(x – 1) =  x = x = Vậy phương trình có tập nghiệm S = 3;1

c/ 3x – 15 = 2x(x – 5)  (3 – 2x)(x – 5) =  x = 1, x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1,5;5

d/ 1 3 7

7x 7x x

 3x – = x(3x – 7)  (3x – 7)(x – 1) =  x =

3 x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 7;1       -HS làm vào vở, bốn HS lên bảng làm

a/ (x2 – 2x + 1) – =  (x – 1)2 – 22 =  (x – 3)(x + 1) =  x = x = -1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 3; 1 

b/ x2 – x = -2x +  x(x – 1) = -2(x – 1)  (x – 1)(x + 2) =  x = x = -2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1; 2 

c/ 4x2 + 4x + = x2 (2x + 1)2 – x2 =  (x + 1)(3x + 1) =  x = -1 x =

3  Vậy S = 1;

3

 

 

 

 

d/ x2 – 5x + =  x2 – 2x – 3x + = 0  x(x – 2) – 3(x – 2) =  (x – 2)(x – 3) =  x = x = Vậy S = 2;3

Đại diện nhóm lên bảng trình bày giải nhóm

a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x  2x2(x + 3) = x(x + 3)  (2x2 – x)(x + 3) =  x(2x – 1)(x + 3) =  x = 0; x = 0,5; x = -3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 0;0,5; 3 

(90)

GV cho lớp nhận xét

 (3x – 1)(x2 – 7x + 12) =

 (3x – 1)(x – 3)(x – 4) =  x =

3; x = 3; x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1;3;4

 

 

 

-HS lớp nhận xét

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhà xem lại tập giải

 Làm tập số 26,28,29,30 tr7,8 SBT

 Chuẩn bị trước Đ5 Phương trình chứa ẩn mẫu

5 Điều chỉnh:

BàI 5: PHươNG TRìNH CHứA ẩN MẫU I MụC TIêU :

-HS cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định phương trình; cách giải phương trình có kèm theo điều kịên xác định, cụ thể phương trình có ẩn mẫu

-Nâng cao kĩ năng: Tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định, biến đổi phương trình, cách giải phương trình dạng học

II CHUẩN Bị:

GV: SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC

(91)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: (KTBC)

HS1: Tìm ĐKXĐ phương trình

2 / 2 x a x x = - +

2

/

2

x x

b

x x

- - =

-HS2: Giải phương trình:

2 5 3

5 x x

- = +

Sau HS làm xong Gv yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

2 Hoạt động 2: Bài

Ví dụ 3: Giải phương trình 2( 3) 2 ( 1)( 3)

x x x

x  x  xx

GV: Đưa ví dụ yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào

GV: Sau HS làm xong yêu cầu HS nhận xét bổ sung

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?3 SGK trang 22

HS : lên bảng làm a.ĐKXĐ:x¹ x ¹ -2 b ĐKXĐ: x¹

2 x¹

HS2: ĐKXĐ: x¹ -5

Quy đồng mẫu hai vế khử mẫu:

2 3( 5)

5

x x

x x

- = +

+ +

Suy 2x-5 = 3(x+5)

 2x-5 = 3x +15

 x = -20 (nhận thoả mãn ĐKXĐn)

Vậy tập nghiệm phương trình S= -{ 20} { 20}

S=

-4 Aựp dụng:

Ví dụ 3: Giải phương trình 2( 3) 2 ( 1)( 3)

x x x

x  x  xx (2) Giải

- ĐKXĐ: x-1 x 3

- Quy đồng mẫu hai vế khử mẫu:

( 1) ( 3)

2( 1)( 3) 2( 1)( 3)

x x x x x

x x x x

  

   

Suy x(x+1) +x(x-3) = 4x (2a) - Giải phương trình (2a) :

(2a)  x2+x + x2–3x –4x = 0

 2x2 –6x =

 2x( x-3) =

 2x=0 x -3 =

1/x = (thoả mãn ĐKXĐ)

2/ x-3 =  x=3 (loại khơng thỏa mãn ĐKXĐl)

-Kết luận: Tập nghiệm phương trình (2) la: ứS= 0 Nhóm HS trình bày N

4 / 1 x x a x x    

- ĐKXĐ: x1 x -1

4 ( 1) ( 4)( 1)

1 ( 1)( 1) ( 1)( 1)

x x x x x x

x x x x x x

   

  

     

(92)

Sau nhóm làm xong GV cử đại diện hai nhóm lên trình bày giải

Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Hoạt động 3: Luyện tập

Baỉi tập 27b,c, 28a,b SGK trang 22 Phiếu học tập

Giải phương trình

2 6 3

/

2

x

a x

x

 

b/ 2

1

x x

x x

 

 

x(x+1) =(x+4) (x-1)  x2 +x =x2+3x –4 x=2

x=2 thoả mãn ĐKXĐ nên x =2 nghiệm phương trình.Vậy tập nghiệm phương trình S = 2

3

/

2

x

b x

x x

 

 

- ĐKXĐ: x 2

3 (2 1) ( 2)

2 2

x x x x

x

x x x x

   

   

   

Từ ta có phương trình:

3 = (2x-1) –x(x-2) 3 = 2x-1 –x2 +2x

 x2-4x+4 = 0 (x-2)2 = x=

Giá trị x =2 không thoả mãn ĐKXĐ nên bị loại Vậy phương trình cho vơ nghiệm

4 HS lên bảng làm

GV: Yêu cầu HS giải phút sau mời HS lên bảng trình bày (hoặc sử dụng đèn chiếu)

Hoạt động 4: (HDVN)

-Về nhà học nắm vững cách giải phương trình có chứa ẩn mẫu -Làm tập 28c, 29 ,30,31, 32,33 SGK trang 22, 23

-Hướng dẫn 28c SGK trang 22

LUYệN TậP

I/ Mục tiêu:

- HS giải thành thạo phương trình có chứa ẩn mẫu - Nâng cao kĩ giải phương trình dạng học - Rèn luyện thái độ cẩn thận giải toán

II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút ơn tập dạng phương trình học

- GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Ngày soạn:03/02/2010 Ngày dạy:22//2010

(93)

-HS1: Làm tập 27a tr22 SGK (đề đưa lên hình)

-HS2: Làm tập 27b tr22 SGK (Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm hai HS

-HS1: Làm tập 27a tr22 SGK

  5 x x   

- ĐKXĐ:x5

 1  2x 3 x15 x20 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy S = 20

-HS2: Làm tập 27b tr22 SGK

 

2 6 3

2 x x x     - ĐKXĐ:x0

 2 2x2 12 2x2 3x 3x 12 x 4

       

(thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = 4 Hoạt đông 2: Bài mới:LUYệN TậP

Bài 30 (a,b) tr23 SGK

(Đề đưa lên hình)

-GV yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

-GV nhận xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm hai HS

Bài 31 (a,b) tr23 SGK

(Đề đưa lên hình)

-GV yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

-HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm a/ 3  1

2 x x x      

- ĐKXĐ:x2

 

 

1

1 3

2

1 3

3

2

x

x x

x x

x x

x x x

x x                       

(khơng thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình cho vô nghiệm

b/  

2

2

2

3

x x

x

x x

   

 

- ĐKXĐ:x3

     

   

14 14 28

2

7

x x x x x

x x

   

 

 

1 42 30 12

2

x x x x

       (thỏa mãn

ĐKXĐ) Vậy S =

2      

-HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm

a/  

2

3

1

1

1 1

x x

x  x  x  x

(94)

-GV nhận xét chữa lại giải (nếu sai) sau cho điểm hai HS

Bài 32 tr23 SGK

(Đề đưa lên hình)

-GV yêu cầu hai HS lên bảng làm (mỗi HS làm câu)

*GV yêu cầu HS hoạt động nhóm với 33 tr23 SGK (Đề đưa lên hình)

Nhóm làm câu a

     

       

2

3

2 2

2

1

1

1

2 2

4 1

1

4

x x x x x

x x

x x x x x x

x x x x x

x hoac x

                             ( 

x = (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm phương trình là: S =                   

3

/

1 3

b

xx  xx  xx  - ĐKXĐ:x1, x2,x3

-QĐM ta được:

       

   

3 2 28

3

x x x x

x x

    

 

1 42 30 12

2

x x x x

       (thỏa mãn

ĐKXĐ) Vậy S =

2      

-HS làm vào vở, hai HS lên bảng làm a/ 2 2 x2 1

x x

 

    

  (1) - ĐKXĐ:x0

(1) 2 x2 0 x2 0

x

 

      

 

1

2

x 

2 0 0.

1

2 0

2 x x x x x x x               

(vì x0)

Giá trị x = bị loại khơng thỏa mãn ĐKXĐ Vậy tập nghiệm phương trình là: S =

2  

    

b/  

2

1

1

x x x x                 

- ĐKXĐ:x0

(2) 1x x

x

 

     

  (không thỏa mãn

(95)

Nhóm làm câu b

-GV cho HS lớp nhận xét giải nhóm

a/ 3

3

a a

a a

 

 

  (ĐKXĐÑ:

;

3

a a )

QĐ khử mẫu ta được:

           

           

 

2

3 3

2

3

3 3 3

3 6 10

5

a a a a

a a

a a a a a a

a a a a

    

 

        

      

Giá trị

a thỏa mãn ĐKXĐ nên giá trị a cần tìm

b/10 2 12 18

a a

a a

 

  

  (ĐKXĐ:a3) QĐ khử mẫu ta được:

     

 

       

40 3 2 12

40 3 24 47

7

a a a

a

a a a a

a

    

 

       

 

Giá trị 47

a thỏa mãn ĐKXĐ nên giá trị a cần tìm

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhà xem lại tập giải tiết học vừa  Làm tập số 29; 30c,d; 31c,d tr22 ,23 SGK

 Chuẩn bị trước Đ6 Giải tốn cách lập phương trình

6 Điều chỉnh:

Đ6 GIảI BàI TOáN BằNG CáCH LậP PHươNG TRìNH.L

I/ Mục tiêu:

- HS nắm bước giải toán cách lập phương trình - Biết vận dụng để giải số dạng tốn bậc khơng q phức tạp II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút ơn tập dạng phương trình học

- GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

(96)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-HS1: Làm tập 30c tr23 SGK (đề đưa lên hình)

-HS2: Làm tập 30d tr23 SGK (Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm hai HS

-HS1: Làm tập 30c tr23 SGK ĐKXĐ: x1 Ta có

 2  2

2 2

1

1 4

1 1 1

x x

x x

x x x x x

  

 

   

    

4x x

    (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình vơ nghiệm S = 

-HS2: Làm tập 30d tr23 SGK ĐKXĐ: 7,

2

x x Ta có phương trình tương đương:    

   

       

3 2

7 3

x x x x

x x x x

   

   

2

6 13 6 43

56

x x x x x

        (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy S = 56

 

 

 

Hoạt đông 2: Bài mới: Đ6. GIảI BàI TOáN BằNG CáCH LậP PHươNG TRìNH

1 Biểu diễn đại l ợng biểu thức chứa ẩn :

-GV(nói): Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn Nếu kí hiệu đại lượng x đại lượng khác biểu diễn dạng biểu thức biến x

Ví dụ 1: (Đưa lên hìnhĐ)

-GV u cầu HS làm?1 (Đề đưa lên hình) GV nhận xét cho điểm HS -GV yêu cầu HS làm?2 (Đề đưa lên hình) GV nhận xét cho điểm HS

2. Ví dụ giải tốn cách lập ph ươ ng trình:

Ví dụ 2: (Đề đưa lên hình)

-GV: Đưa ví dụ phương pháp giải lên hình Sau GV hướng dẫn HS trình bày theo thứ tự bước SGK

-GV: Qua cách giải phương trình ví dụ Em rút bước giải tốn cách lập phương trình?

-GV: Chốt lại ba bước giải SGK đưa lên hình

-HS lớp theo dõi ví dụ hình -HS làm vào vở, HS lên bảng làm a/ 180x (m)

b/ 4,5.60

x (km/h)

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm a/ 500 + x

b/ 10x +

-HS lớp quan sát phương pháp giải hình theo hướng dẫn GV

(97)

*GV: yêu cầu HS làm ?3 (Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm

-Vài HS đọc lại cách giải

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Gọi x số chó, ĐK x nguyên dương nhỏ 36 Khi số chân chó 4x Số gà 36 – x số chân gà (36 – x) Tổng số chân 100 nên ta có phương trình: 4x + 2(36 – x) = 100

Giải phương trình ta x = 14(thỏa mãn ĐK ẩn)

Vậy số chó 14 con, số gà 36 – 14 = 22

Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài 34 tr25 SGK (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu HS lên bảng giải G

GV nhận xét cho điểm

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Gọi mẫu số phân số ban đầu x (điều kiện x nguyên, khác 0)

Khi tử phân số ban đầu x – Ta có phương trình: 1

2

x x

Giải phương trình ta được: x = (thỏa mãn ĐK ẩn) Do đó: mẫu tử – =

Vậy phân số ban đầu

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhàhọc lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa  Làm tập số 35, 36 tr25,26 SGK

 Chuẩn bị trước Đ7 Giải toán cách lập phương trình (tiếp)

Đ7 GIảI BàI TOáN BằNG CáCH LậP PHươNG TRìNH (tiếp)

I/ Mục tiêu:

- HS nắm bước giải toán cách lập phương trình - Biết vận dụng để giải số dạng tốn bậc khơng q phức tạp

- Nắm vững cách biểu diễn tương quan đại lượng phương pháp lập bảng II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút ơn lại bước giải toán cách lập phương trình - GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

(98)

-HS1: Làm tập 35 tr25 SGK (đề đưa lên hình)

-HS2: Làm tập 36 tr26 SGK (Đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm hai HS

-HS1: Làm tập 35 tr25 SGK

Gọi số HS lớp x (x nguyên dương) Khi đó, số HS giỏi lớp 8A học kì I

8

x

, học kì II

8

x

 Ta có phương trình: 20

8 100

x

x  

Giải phương trình ta x = 40 Giá trị thỏa mãn ĐK ẩn

Vậy Số HS lớp 8A 40 HS -HS2: Làm tập 36 tr26 SGK

Gọi tuổi thọ Đi -ỡ-phăng x (x nguyên dương), theo đề ta cĩ phương trình:

5

6 12

x x x x

x

     

Giải phương trình ta x = 84 Giá trị thỏa mãn ĐK ẩn

Vậy Đi -ỡ-phăng thọ 84 tuổi

Hoạt đông 2: Bài mới: Đ7. GIảI BàI TOáN BằNG CáCH LậP PHươNG TRìNH (tiếp)

-GV(nói): Qua tốn tiết trước, ta thấy: Để lập phương trình, ta cần khéo chọn ẩn số tìm liên quan đại lượng toán Lập bảng biểu diễn đại lượng toán theo ẩn số chọn phương pháp thường dùng

Ví dụ: (Đề đưa lên hình)

GV hướng dẫn HS phân tích tốn

-Bài tốn có đối tượng tham gia? Các đại lượng liên quan với nhau?

- Vận tốc, thời gian quảng đường liên hệ với theo cơng thức nào?

-Bài tốn bắt tìm đại lượng nào? -Vậy em gọi ẩn toán này?

-Nếu gọi x thời gian kể từ xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau, ta lập bảng để biểu diễn đại lượng toán sau (trước hết đổi 24 phút thành

5giờ): Vận tốc

(km/h) Thờigian (h) Quãngđường (km)

Xe máy 35 x 35x

ô tô 45

x -

5 45(x - ) -Hai xe(đi ngược chiều) gặp nghĩa đến

-Một HS đọc lại đề

-HS: Các đối tượng tham gia ô tô xe máy Các đại lượng liên quan với vận tốc, thời gian quảng đường

-HS: S = V T

-Tìm thời gian kể từ xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp

(99)

lúc tổng quãng đường hai xe quãng đường Nam Định – Hà Nội

Vậy ta có phương trình nào?

-GV đưa giải SGK tr 27 lên hình *GV: yêu cầu HS làm ?4

(Đề đưa lên hình) Gọi HS lên bảng làm

GV nhận xét cho điểm HS *GV: yêu cầu HS làm ?5 (Đề đưa lên hình) Gọi HS lên bảng làm

GV nhận xét cho điểm HS

- Ta có phương trình:35 45 90

x x 

 

-HS lớp theo dõi giải hình -HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Quãng

đường (km) Vận tốc(km/h) Thời gian(h)

Xe máy s 35

35

s

ô tô 90 - s 54 90

45

s

Phương trình là: 90

35 45

ss

  

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Giải phương trình ta được: 189 

4

skm Từ

đó suy thời gian cần tìm 189: 35 27 20(giờ), tức 21 phút

Nhận xét: Cách chọn ẩn dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn: cuối cịn phải làm thêm phép tính đáp số

Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài 37 tr30 SGK (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu HS lên bảng giải G

GV nhận xét cho điểm

Bài 38 tr30 SGK (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu HS lên bảng giải G

GV nhận xét cho điểm

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Gọi x (km) độ dài quãng đường AB (x > 0) Thời gian từ sáng đến 30 phút sáng ngày 3, Vậy, xe máy quãng đường AB hết 3, giứ; ô tô hết 3, – = 2, Suy vận tốc trung bình xe máy

 

2 / 3,5

x x

km h

 ; vận tốc trung bình tơ là  

2 / 2,5

x x

km h

 Ta có pt: 2 20

x x

  Giải phương trình ta x = 175

Vậy quãng đường AB dài 175 km; vận tốc trung bình xe máy 50 km /h

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Gọi x số HS điểm (tần số xuất x) (x nguyên dương).Thế tần số xuất 10 – (1 + + + x) = – x; ta có phương trình

 

1

(100)

Vậy hai số cần điền

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhà xem lại tập giải tiết học vừa Đọc đọc thêm SGK tr28, 29 Làm tập số 39 tr30 SGK

 Chuẩn bị trước toán phần luyện tập SGK tr31,32

6 Điều chỉnh:

LUYệN TậP.

I/ Mục tiêu:

- HS giải thành thạo toán cách lập phương trình - Biết cách phân tích tốn để lập phương trình - Rèn luyện thái độ cẩn thận làm toán

II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút ôn lại bước giải toán cách lập phương trình - GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-HS1: Làm tập 39 tr30 SGK

(đề đưa lên hình) -HS1: Làm tập 39 tr30 SGK.Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ (khơng kể VAT) x (nghìn đồng) (ĐK: x > ) Ta lập bảng sau:

Số tiền chưa kể VAT

Số thuế VAT

Số tiền kể VAT Loại hàng

thứ

x x.10%

Loại hàng thứ hai

110 – x (110 – x).8% Cả hai loại

hàng

110 10 120

Từ bảng ta có phương trình:

 

10

110 10 100x100  x

Giải phương trình ta x = 60 Giá trị thỏa mãn ĐK ẩn

Ngày soạn: Ngày dạy:

(101)

GV nhận xét cho điểm HS

Vậy không kể VAT, Lan phải trả cho loại hàng thứ 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng

Hoạt đơng 2: Bài mới:LUYệN TậP

Bài 40 tr31 SGK (Đề đưa lên hình)

-GV: Em gọi ẩn này? -Nếu gọi x số tuổi Phương năm năm tuổi mẹ Phương bao nhiêu? -Vậy sau 13 năm Phương tuổi, mẹ Phương tuổi?

-Theo đề ta có phương trình nào? GV yêu cầu HS lên bảng giải G

GV nhận xét cho điểm

Bài 42 tr31 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS lên bảng giải G

GV nhận xét cho điểm

Bài 45 tr31 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS lên bảng giải G

GV nhận xét cho điểm

Bài 47 tr32 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS lên bảng giải G

-Một HS đọc to đề

-HS: Gọi x số tuổi Phương năm -Năm tuổi mẹ Phương 3x

-Sau 13 năm Phương (x + 13) tuổi, mẹ Phương (3x + 13) tuổi

- 3x + 13 = 2(x + 13)

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Gọi x số tuổi Phương năm (x nguyên dương)

Khi tuổi mẹ Phương năm 3x Theo đề ta có phương trình:

3x + 13 = 2(x + 13)

Giải phương trình ta x = 13 Vậy năm Phương 13 tuổi

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm Gọi số cần tìm x (x số nguyên x > 9) Theo đề ta có phương trình:

2000 + 10x + = 153x

Giải phương trình ta x = 14 Vậy số ban đầu 14

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

Gọi x số thảm len theo hợp đồng (x nguyên dương) Lập bảng:

Số thảm

len Số ngày làm Năng suất Theo hợp

đồng

x 20

20

x

Đã thực

hiện x + 24

18 24

18

x Phương trình: 24 120

18 100 20

xx

 

Giải phương trình ta x = 300

Vậy số thảm len dệt theo hợp đồng 300 -HS làm vào vở, HS lên bảng làm

a/+ Sau tháng, số tiền lãi 100

a

x(nghìn

đồng)

+ Số tiền gốc lẫn lãi sau tháng thứ

100 100

a a

x x   x

(102)

GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

GV cho HS lớp hoạt động nhóm -Nhóm làm 46 SGK tr31

-Nhóm hai làm 48 SGK tr32

Sau GV gọi nhóm cử đại diện lên bảng làm

GV nhận xét làm nhóm chữa lại (nếu sai)

+ Sau hai tháng: Tiền lãi riêng tháng thứ hai

100 100

a a

x

 

 

  (nghìn đồng) Tổng số tiền lãi hai tháng là:

100 100 100

a a a

x   x

  (nghìn

đồng) hay 100 100

a a

x

 

 

  (nghìn đồng)

b/ Với a = 1, 2.Đặt ẩn số phần a/ để ý 0,012

100

a

 , ta có phương trình 0,012(0,012 + 2)x = 48,288

Giải phương trình ta x = 2000

Vậy số tiền bà An gởi lúc đầu 2000 nghìn đồng (tức hai triệu đồng)

Bài 46:

Gọi x quãng đường AB (x > 48) Lập bảng: Độ dài

QĐ (km) Thời gianđi (giờ) Vận tốc(km/h) Trên đoạn

AB x Dự định:

48

x

Trên đoạn AC

48 48

Trên đoạn

CB x - 48 x5448

 48 + = 54 Thời gian dự định quãng đường AB tổng thời gian hai đoạn AC CB cộng thêm

6 (10 phút chờ tàu)

Phương trình: 48 1

48 54

x x

  

Giải phương trình ta x = 120 Vậy quãng đường AB dài 120 km

Bài 48: Gọi x số dân năm ngoái tỉnh A (x nguyên dương x < triệu).Khi số dân tỉnh B 000 000 – x

Năm nay: Tỉnh A có: 101,1

100 x người Tỉnh B có 101,24000000 

100  x người Ta có phương trình:

 

101,1 101,2

(103)

Giải phương trình ta x = 2400000

Vậy số dân tỉnh A năm ngoái 2400000 người

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhà xem lại tập giải tiết học vừa  Làm tập 41,43,44,49 SGK tr31,32

 Chuẩn bị trước câu hỏi tập ôn tập chương III SGK tr32,33

ôN TậP TậP CHươNG III.

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Tái tạo lại kiến thức học

- Củng cố nâng cao kĩ giải phương trình ẩn

- Củng cố nâng cao kĩ giải toán cách lập phương trình II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút ơn lại kiến thức học chương III

- GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

-HS1: Làm tập 44 tr30 SGK (đề đưa lên hình)

GV nhận xét cho điểm HS

-HS1: Làm tập 44 tr30 SGK

Gọi x tần số xuất Điều kiện x nguyên dương

N = + x + 10 + 12 + + + + = 42 + x Ta có phương trình:

 

1

3.2 5.10 6.12 7.7 8.6 9.4 10.1 42

6,06

x

x       

 

hay 271 6,06 42

x x

 

Giải phương trình ta x = Giá trị thỏa mãn ĐK ẩn

Vậy số phải điền thứ tự 50

Hoạt đông 2: Bài mới:ôN TậP TậP CHươNG III A/ Lý thuyết:

Câu 1: Thế phương trình tương đương?

Câu 2: Nhân hai vế phương trình với

một biểu thức chứa ẩn khơng phương trình tương đương Em cho ví dụ

-Hai phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm

- Ví dụ: phương trình

1

x

x x

 

  vô nghiệm

Nhân vào hai vế phương trình cho đa thức

Ngày soạn: Ngày dạy:

(104)

Câu 3: Với điều kiện a phương trình ax +

b = phương trình bậc nhất? (a b hai số)

Câu 4: Một phương trình bậc ẩn có

nghiệm? Đánh dấu “X” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng: (đề đưa lên hình)

Câu 5: Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu , ta phải

chú ý điều gì?

Câu 6: Hãy nêu bước giải toán cách lập

phương trình?

B/ Bài tập:

Dạng 1: Giải phương trình đưa dạng ax + b =

Bài 50 tr33 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu bốn HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

GV nhận xét cho điểm bốn HS Dạng 2: Giải phương trình tích.

Bài 51 (a,b) tr33 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu hai HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

x – ta phương trình 3x – x= Nghiệm phương trình x = Vậy hai phương trình khơng tương đương

-Điều kiện a 

- Một phương trình bậc ẩn có nghiệm, hai nghiệm, … khơng có nghiệm

Có thể vơ nghiệm, có nghiệm có vơ số nghiệm

-Ta phải ý tìm điều kiện xác định -Có ba bước giải:

Bước 1.Lập phương trình:

+Chọn ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;

+Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn đại lượng biết;

+Lập phương trình biểu thị mối quan hệ đại lượng

Bước 2.Giải phương trình

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm phương trình, nghiệm thỏa mãn điều kiện ẩn, nghiệm không, kết luận

-HS lớp làm vào vở, bốn HS lên bảng giải a/3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300

 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300  101x = 303  x =

b/2 3  2 1

5 10

x x x

  

  

8 24 140 30 15

20 20

30 30 125 121

x x x

x x x

    

 

      

Vậy phương trình vơ nghiệm c/5

6

xxx

  

25 10 80 10 24 12 150 79 158

x x x x

x

         

 

d/3

2

x x

x

 

(105)

GV nhận xét cho điểm hai HS

Dạng 3: Giải phương trình chứa ẩn mẫu.

Bài 52 (a,b) tr33 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu hai HS lên bảng giải G (mỗi HS làm câu)

GV nhận xét cho điểm hai HS

Dạng 4: Giải toán cách lập phương trình

Bài 54 tr34 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS lên bảng giải.G

GV nhận xét cho điểm HS

Bài 55 tr34 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS lên bảng giải.G

5

9 12 10

6

x x x x x

         

-HS lớp làm vào vở, hai HS lên bảng giải a/ (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)

(2x + 1)(3x – – 5x + 8) = (2x + 1)(6 – 2x)=

 x =

 ; x = Vậy 1;3

S   

 

b/ 4x2 – = (2x + 1)(3x – 5)  (2x + 1)(2x –

1 – 3x + 5) =  (2x + 1)(4 – x) =  x =

2

 ; x = Vậy 1;4

2

S   

 

-HS lớp làm vào vở, hai HS lên bảng giải a/ Giải:

ĐKXĐ: x0

x

 

1

2x 3 x x2  x  

   

5 3

2 3

x x

x x x x

 

 

  Khử mẫu ta được:

2 3 12

x  x  x   x Giá trị thỏa mãn ĐKXĐ nên nghiệm phương trình cho

b/ ĐKXĐ: x0 x2

 

   

   

2

2 2

2 2

x x x

x

x x x x x x x x

  

   

   

Khử mẫu rút gọn, ta được: x2 + x =  x

= x = -1

Giá trị bị loại không thỏa mãn ĐKXĐ Vậy S   1

-HS lớp làm vào vở, HS lên bảng giải Gọi khoảng cách hai bến A B x (km) Điều kiện: x >

Vận tốc canơ xi dịng

x

(km/h) Vì vận tốc nước chảy 2km/h nên vận tốc canô (khi nước yên lặng)

4

x

(106)

GV nhận xét cho điểm HS

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

GV cho HS lớp làm 56 SGK tr34 (hoạt động nhóm)

GV chia bốn nhóm học tập Mỗi nhóm tổ Sau GV gọi đại diện nhóm lên bảng làm Các nhóm theo dõi nhận xét

GV nhận xét làm nhóm chữa lại (nếu sai)

dòng 4

x

 (km/h) Theo giả thiết, canơ ngược dịng hết nên ta có phương trình:

5

4

x

x

 

 

 

 

Giải phương trình ta x = 80

Vậy khoảng cách hai bến A B 80 km

-HS lớp làm vào vở, HS lên bảng giải Gọi lượng nước cần thêm x (gam) Điều kiện x >

Theo đề ta có phương trình: 20 200  50

100 x

Giải phương trình ta x = 50 Vậy lượng nước cần thêm 50 gam -Một đại diện nhóm giải:

Chọn ẩn x: Giá tiền số điện (kwh) mức thứ (tính đồng) Điều kiện x > Vì nhà cường dùng hết 165 (= 100 + 50 + 15) số điện nên phải trả tiền theo ba mức:

Giá tiền 100 số điện 100x (đồng) Giá tiền 50 số điện 50 (x + 150) (đồng)

Giá tiền 15 số điện 15 (x + 150 + 200) = 15(x + 350)( đồng)

Kể thuế VAT, số tiền điện nhà cường phải trả 95700đ nên ta có phương trình:

    110

100 50 150 15 350 95700 100

xx  x 

 

 

Giải phương trình ta x = 450

Vậy giá tiền số điện mức thứ 450đ

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhà xem lại tập giải tiết học vừa  Làm tập 51 (c,d); 52(c,d); 53 SGK tr33,34

 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết chương III

(107)

KIểM TRA MộT TIếT CHươNG III

I/ Mục tiêu:

- HS làm tốn giải phươnh trình - Rèn luyện thái độ cẩn thận làm toán

- Rèn luyện tính tự lập làm kiểm tra

Họ Và Tên: Líp : 8B Kiĩm tra t Môn: Đại số

Điĩm Lời nhận xét

Đề bài: A/ Trắc nghiệm: (3đ)

Chọn câu khoanh tròn

Câu 1: Phương trình (x + 2)2 = 3x + có nghiệm:

a/ x = – ; b/ x = ; c/ x =

Câu 2: x = – nghiệm phương trình:

a/ 4x – = 3x – ; b/ x + = 2(x – 3) ; c/ 2(x + 1) + = – x

Câu 3: Nối phương trình sau với nghiệm (theo mẫu)

3(x – 1) = 2x – (a) (–1) 1

1

x

x   (b) (2) x2 – 2x – = (c) (3)

B/ Tự luận: (7đ)

Bài 1: Giải phương trình sau: a/ (2x – 1)2 – (2x + 1)2 = 4(x – 3)

b/ 3 2,5

3

x x

x

 

  

Bài 2: Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km /h Lúc về, người với vận tốc

trung bình 12 km /h, nên thời gian nhiều thời gian 45 phút Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet)

Ngày soạn: Ngày dạy:

(108)

Đáp án:

A/ Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu điểm

Câu 1: a b Câu 2: a c

Câu 3: 3(x – 1) = 2x – (a) (–1)

1

1

x

x   (b) (2) x2 – 2x – = (c) (3)

B/ Tự luận: (7đ)

Bài 1: (3đ)

a/ (1, 5đ) (2x – 1)2 – (2x + 1)2 = 4(x – 3)

 (4x2 – 4x + 1) – (4x2 + 4x + 1) = 4x – 12  – 8x = 4x – 12  12x = 12  x =

b/ (1, 5đ) 3 2,5 3

3 2

x x x x x

x

    

     

 2(2x + 3) + 3(3x + 2) = 3(5x – 2)  13x + 12 = 15x –  2x = 18  x =

Bài 2: (4đ)

(0, 5đ) Gọi độ dài quãng đường AB x (km) Điều kiện ẩn x > (0, 75đ) Thời gian

15

x

(giờ) (0, 75đ) Thời gian

12

x

(giờ) (0, đ) Đổi 45 phút =

4 Ta có phương trình:

3 12 15

x x

  

(1 đ) Giải phương trình: 45 45

12 15 60 60

x x x x

x

     

(109)

Đ1.LIêN Hệ GIữA THứ Tự Và PHéP CộNG.

I/ Mục tiêu:

- HS nhận biết vế trái, vế phải biết dùng dấu BĐT - Biết tính chất liên hệ thứ tự với phép cộng dạng BĐT

- Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng (mức đơn giản)

II/ Chuẩn bị:

- HS: Bảng phụ nhóm, bút

- GV: Bảng phụ đèn chiếu, giấy ghi tập.Thước kẻ, phấn màu, bút III/ Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chương

GV: Trong chương “Bất phương trình bậc ẩn” ta nghiên cứu nội dung sau: - Liên hệ thứ tự phép cộng

- Liên hệ thứ tự phép nhân - Bất phương trình ẩn

- Bất phương trình bậc ẩn - Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Nội dung hôm “Liên hệ thứ tự phép cộng”

HS lớp ý lắng nghe

Hoạt đông 2: Bài mới: Đ1. LIêN Hệ GIữA THứ Tự Và PHéP CộNG

1 Nhắc lại thứ tự tập hợp số:

-GV: Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a b trường hợp nào? Viết kí hiệu cho trường hợp?

-GV: Khi biểu diễn số thực trục số (vẽ theo phương nằm ngang), điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn (GV treo hình minh họa phóng to lên bảng)

-GV yêu cầu HS làm?1 (Đề đưa lên hình) GV nhận xét cho điểm HS

-GV giới thiệu cách nói gọn kí hiệu ,

(cả ví dụ) SGK

2. Bất đẳng thức:

-GV: Bất đẳng thức gì?

-GV nói: Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b,

-HS: Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a b có ba trường hợp sau:

Số a số b, kí hiệu a = b Số a nhỏ số b, kí hiệu a < b Số a lớn số b, kí hiệu a > b

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm a/ 1,53 < 1,8 ; b/ -2,37 > -2,41 ; c/ 12 2;

18  

 d/ 13 520

-HS lớp suy nghĩ Ngày soạn:

Ngày dạy:

(110)

a b ,a b ) bất đẳng thức gọi a vế trái,

b vế phải bất đẳng thức

Ví dụ 1: Bất đẳng thức + (-3) > -5 có vế trái + (-3) , vế phải -5

3 Liên hệ thứ tự phép cộng

Giới thiệu hình vẽ minh họa kết quả: Từ BĐT – < có –4 + < +

-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK (dùng tranh vẽ phóng to máy chiếu):

Trục số (dòng trên) cho thấy –4 <

Mũi tên từ –4 đến –4 + từ đến + minh họa phép cộng vào hai vế BĐT –4 < Trục số (dòng dưới) cho –4 + < +

-GV kết luận tồn hình vẽ cho thấy cộng vào hai vế BĐT –4 < BĐTự –4 + < +

*GV: yêu cầu HS làm ?2 (Đề đưa lên hình) GV nhận xét cho điểm

-GV: Tất kết câu hỏi gọi tính chất

Vậy với ba số a, b, c ta có tính chất nào?

-GV: Hai BĐT –2 < –4 < (hay > – > -7 ) gọi hai BĐT chiều

-GV cho HS đọc phần đóng khung SGK tr 36

-GV giới thiệu trình bày Ví dụ SGK *GV: yêu cầu HS làm ?3

(Đề đưa lên hình) GV nhận xét cho điểm *GV: yêu cầu HS làm ?4 (Đề đưa lên hình) GV nhận xét cho điểm GV nêu ý SGK

-HS ý lắng nghe GV trình bày bất đẳng thức theo dõi ví dụ bảng phụ

-HS lớp theo dõi phần minh họa GV bảng phụ

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm a/ Được BĐT –4 + (-3) < + (-3) b/ Được BĐT –4 + c < + c -HS: Với ba số a, b, c ta có:

Nếu a < b a + c < b + c; a  b a + c 

b + c;

Nếu a > b a + c > b + c; a  b a + c 

b + c

- HS đọc phần đóng khung SGK tr 36 -HS lớp theo dõi

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm -2004 + (-777) > -2005 + (-777) -HS làm vào vở, HS lên bảng làm

< nên + < + hay + < -HS đọc lại phần ý

Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài 1 tr37 SGK (Đề đưa lên hình)

GV yêu cầu HS lên bảng giải

GV nhận xét cho điểm

Bài tr37 SGK (Đề đưa lên hình) GV yêu cầu HS lên bảng giải

GV nhận xét cho điểm

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm a/Sai vế trái nhỏ vế phải, b/Đúng vế phải –6 vế trái, c/Đúng vế trái –4 vế phải 7, d/Đúng từ kết x2 0

 , ta cộng hai vế với 1,

ta x2 1 1

 

-HS làm vào vở, HS lên bảng làm

(111)

b/ a – < b – (vì từ a < b , cộng hai vế với -2)

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà:

 Về nhàhọc lý thuyết theo SGK xem lại tập giải tiết học vừa  Làm tập số 3, tr37 SGK

 Chuẩn bị trước Đ2 Liên hệ thứ tự phép nhân

6 Điều chỉnh:

Bài 2: LIêN Hệ GIữA THứ Tự Và PHéP NHâN

I.MụC TIêU

-Nắm tính chất liên hệ thứ tự phép nhân (với số dương với số âmv) dạng bất đẳng thức

-Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT thông qua số kĩ thuật suy luận.) Biết phối hợp vận dụng tính chất thứ tự

II CHUẩN Bị:

GV:SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: (KTBC)

HS1: Phát biểu tính chất liện hệ gữa thứ tự phép cộng

So sánh a b biết: a-13 < b –13 Sau HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Bài

GV: Ta có: -3 < Vậy –3.c với 2.c?

GV: Để biết rõ vào học hôm

Gv: Khi nhân hai vế BĐT –2 < với ta bất đẳng thức nào?

Gv: Hãy quan sát hình vẽ SGK trang 37 GV: Yêu cầu HS làm?1

Gv: Đưa tính chất SGK trang 38 GV: Yêu cầu HS làm tiếp?2

HS: Phát biểu SGK trang 36 Bài tập: Ta có a -13 < b –13

Suy ra: a-13+13 <b-13+13 Suy ra: a<b

HS: Trả lời Theo nhiều đáp số khác

1. Liên hệ thứ tự phép nhân với số d ươ ng

HS: Khi nhân hai vế BĐt –2 <3 với ta bất đẳng thức: (-2) <3.2

HS:?1 a/Nhân hai vế bất đẳng thức -2<3 với 5091 ta BĐT: -2.5091< 3.5091

b/Với c >0 , ta có –2.c < 3.c HS: Phát biểu tính chất lời a/ < b/ >

Ngày soạn: Ngày dạy:

(112)

GV: Khi nhân hai vế BĐT –2<3 với –2 ta BĐT nào?

GV: Hãy quan sát hình vẽ SGK trang 38 GV: Yêu cầu HS làm?3

GV: Đưa tính chất SGK trang 38 GV: Yêu cầu HS phát biểu lời

GV: Yêu cầu HS làm?4, ?5

GV: Với ba số a,b, c : a<b ; b<c a<c Tính chất gọi tính chất bắc cầu

Gv: Có thề dùng tính chất bắc cầu đề chứng minh bất đẳng thức

Gv: Đưa ví dụ:

Cho a>b Chứng minh:a+2 > b-1

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài SGK trang 39 Mỗi khẳng định sau hay sai? Vì sao?

Bài 6: Cho a <b so sánh: 2a 2b; 2a a +b ;- a –b

Phiếu học tập:

1/ Số a số âm hay số dương nếu: a/ 12a<15a

b/4a < 3a c/-3a>-5a

2 Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm :

HS: Khi nhân hai vế BĐT –2<3 với –2 ta BĐT –2 (-2) >3 (-2)

HS:a/ Nhân hai vế bất đẳng thức –2<3 với – 345 ta BĐT:-2.(-345) > 3.(-345)

b/ Nhân hai vế bất đẳng thức –2<3 vớisố c âm ta BĐT:-2c >3c

Tính chất: SGK trang 38

HS: Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm ta bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức cho

HS: ta có: -4a>-4b £

Suy :a < b

?5 HS: Khi chia hai vế bất đẳng thức cho số khác thì:

Nếu số dương bất đẳng thức chiều với BĐT cho

Nếu số âm bất đẳng thức ngược chiều với BĐT cho

3 Tính chất bắc cầu thứ tự :

Với ba số aV,b, c : a<b ; b<c a<c

Ví dụ:

Hs: Ta có: a > b

Suy ra:a+2 > b+2 (1) Ta lại có: > -1 Suy :b+2 >b-1 (2) Từ (1) (2) suy ra: a+2 > b-1 HS: Trả lời

a/(-6) 5<(-5).5 (đúngñ) b/ (-6) (-3)<(-5).(-3) (sai)

c/ (-2003)(-2005) £(-2005).2004 (sai) d/-3x2 £ 0 (đúngñ)

Bài SGK trang 39

Ta có a <b suy 2a<2b ;2a <2b ;-a>-b

(113)

2/ So sánh hai số a b nếu: 2a –3 > 2b –3

Gv: Yêu cầu HS thảo luận phút, sau u cầu nhóm HS trình bày, HS nhận xét bổ sung cho

Bài 2: Ta có 2a-3 > 2b-3

Cộng vào hai vế với ta được: 2a>2b Chia hai vế cho ta được: a>b

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Về nhà học bài, nắm vững tính chất liên hệ thứ tự phép nhân Đặc biệt nhân hai vế với số âm BĐT ngược chiều

- Làm tập:8,9,1011,12,13,14 SGK trang 40 - Hướng dẫn bài:8b:Cho a<b , chứng tỏ:2a-3 <2b+

Ta có a <b 2a với 2b? Cộng vào hai vế với (-3) , ta đẳng thức nào? Sau so sánh 2bS-3 với 2b+5 từ suy điều cần chứng minh

- Tiết sau học “ Luyện tập”

6 Điều chỉnh:

LUYệN TậP I.MụC TIêU

-Nắm tính chất liên hệ thứ tự phép nhân (với số dương với số âmv) dạng bất đẳng thức

-Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT thông qua số kĩ thuật suy luận.) Biết phối hợp vận dụng tính chất thứ tự

II CHUẩN Bị:

GV:SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Hoạt động Gv Hoạt động HS

Hoạt động 1: (KTBC)

HS1: Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân?

Cho a<b, chứng tỏ : -2a+3 >-2b +3 HS2: Nêu tính chất bắc cầu

Cho a<b chứng minh a +1<b+2

Sau Hs làm xong GV yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 9: SGK trang 40

Cho HS trả lời miệng giải thích Bài 10: SGK trang 40

GV: Yêu cầu HS đọc đề

Hai Hs lên bảng làm

Bài 9: SGK trang 40

a.sai b.đúng c.đúng d sai Bài 10: SGK trang 40

a/ ta cĩ: (-2) = -6 nên (-2) < -4,5 Ngày soạn:

Ngày dạy:

(114)

a/So sánh (-2) –4,5

Từ kết câu a / suy bất đẳng thức sau:

(-2) 30 <-45 (-2) +4,5 < GV: Yêu cầu Hs lên bảng làm Bài 11: SGK trang 40

GV: Hướng dẫn HS lên bảng làm

Bài 12: SGK trang 40

Gv: Tìm bất đẳng thức Sau phối hợp hai tính chất để làm

Bài 13:SGK trang 40 : So sánh a b nếu: c/5a-6 5b-6 d/ -2a+3  -2b+3

Bài 14: Cho a<b , Hãy so sánh

2a+1 với 2b+1 2a+1 với 2b+3 Cho HS hoạt động nhóm, sau yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

Hs nhận xét bổ sung cho

Gv: yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”

b/Ta có: (-2) < -4,5

Nên: (-2) 30 <-45 (nhân hai vế BĐT với 10n)

Và (-2) +4,5 < (Cộng hai vế BĐT với 4C,5)

a/Ta có a <b suy 3a <3b nên 3a+1<3b+1 b/Ta có a <b suy –2a >-2b Nên –2a-5 >-2b-5 HS :

a/-2 < -1 Nên (-2 ) <4.( -1)

Suy (-2 )+14 <4.( -1)+14 b/ HS làm tương tự câu a

Nhóm HS trình bày: Bài 13

c/ Ta có: 5a-6 5b-6

Suy ra: 5a  5b Suy : a  b d/ Ta có: -2a+3  -2b+3

Suy -2a -2b

Suy : a  b Bài 14:

Ta có: a<b suy 2a<2b suy 2a+1 <2b+1 Ta có 2a+1 <2b+1

Mà 2b+1 <2b+3

Suy : 2a+1 < 2b+3 (Theo tính chất bắc cầu)

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà

- Nắm vững tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, phép nhân; tính chất bắc cầu - Vận dụng tính chất giải tốn chứng minh so sánh hai số - Làm tập 13a, b SGK trang 40 chứng minh bất đẳng thức Cõ-si - Làm tập 28 SBT trang 43

- Hướng dẫn 28 SBT trang 43: a/ Đưa đẳng thức đáng nhớ (a-b)2; từ kết câu a suy

kết câu b, lấy kết câu b để chứng minh bất đẳng thức Cô -si cách đặt

; ( 0; 0)

xa yb abxa y;  b a( 0;b0)

-Xem trước bài: “ Bất phương trình ẩn”

(115)

Bài 4: BấT PHươNG TRìNH BậT NHấT MộT ẩN

I MụC TIêU

-Nhận biết BPT bật ẩn

-Biết áp dụng quy tắc biến đổi BPTđể giải BPT

-Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích tương đương BPT II CHUẩN Bị:

GV:SGK , bảng phù, phiếu học tập HS: SGK, bảng nhóm, tập

III TIếN TRìNH DạY HọC:

Hoạt động Gv Hoạt động HS

Hoạt động 1:(KTBC)

HS1: Viết biểu diễn tập nghiệm trục số của BPT sau đây:

a/ x<4 b/ x>-5

Sau Hs lên bảng làm, Gv yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Bài

Gv: Hãy nhắc lại định nghĩa phương trình bậc ẩn

HS lên bảng làm

1.Định nghĩa:

HS:Phương trình dạng ax +b =0 vớia, b hai số

đã cho a khác gọi phương trình bậc Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 60: Tuần:28

Ngày soạn: Ngày dạy:

(116)

GV: Tương tự, phát biểu định nghĩa BPT bậc ẩn?

GV: Nhắc lại

Gv: Yêu cầu HS làm?1

Gv: Để giải phương trình ta thực theo hai quy tắc nào?

GV: : Để giải bất phương trình ta thực theo hai quy tắc

Gv: Giới thiệu Ví dụ SGK trang 44, ví dụ SGK trang 44

Gv: Yêu cầu HS làm?2

Gv: Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số âm với số dương?

Gv: từ tính chất liên hệ thứ tự phép nhân với số dương số âm, ta có quy tắc nhân để biến đổi tương đương BPT

Gv: giới thiệu ví dụ 3,4 SGK trang 44 Gv: yêu cầu HS làm tiếp?3.?4

nhất ẩn

HS: Nêu SGK trang 43

HS:? BPT bậc ẩn lứ: a/ 2x-3 < c/ 5x-15

2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:

HS: Quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số

a/Quy tắc chuyển vế:SGK trang 44 Ví dụ 1: Giải BPT:x-5 <18

Ta có: x-5 <1

 x<18+5  x<23

Vậy tập nghiệm BPT là:x x23

HS:a/ x+12>21  x>21-12

 x>9

Vậy tập nghiệm BPT là: x x9

b/ -2x >-3x-5

 -2x+3x>-5  x>-5

 Vậy tập nghiệm BPT:  x x 5

b Quy tắc nhân với số: HS: Phát biểu lại

Hs: Phát biểu SGK trang 44

HS: Lên bảng làm ?3 a/ 2x<24  x<12

Tập nghiệm BPt là:x x12

b/-3x <27  x >-9

Tập nghiệm BPt là:x x9

?4 x+3<7  x<7-3 x<4

x-2<2  x<4

Vây hai BPT tương đương có tạp hợp nghiệm

b/ 2x<-4  x<-2

-3x>6 x<-2

Vây hai BPT tương đương có tâùp hợp nghiệm

(117)

GV: Thế BPT bậc ẩn?

Nêu hai quytắc biến đổi tương đương BPT

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Nắm vững quy tắc biến đổi BPT - -Bài tập:19,20,21 SGKtrnag 47

- Về nhà xem tiếp học để hôm sau học tiếp

5 Điều chỉnh:

BấT PHươNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN ( T2)

I.MụC TIêU

-Củng cố hai quy tắc biến đổi BPT

-Bíêt giải trình bày lời giải BPT bậc ẩn

-Biết giải số phương trình đưa dạng BPT bậc ẩn

II CHUẩN Bị:

Gv: sgk , bảng phụ, phiếu học tập

Hs: SGK , bảng nhóm, ơn lại hai quy tắc III.TI N TRìNH D Y -H Cế

Hoạt động Gv

Hoạt động HS Hoạt động1: (KTBC)

HS1: Định nghĩa BPT bậc ẩn Phát biểu quy tắc chuyển vế

Làm tập: Giải BPT sau: -5x>-6x +4

HS2: Nêu quy tắc nhân với số Giải BPT sau đây:

-x > -4

Saukhi HS làm xong gv yêu cầu HS nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Bài

GV: Nêu ví dụ SGK trang 45

Hai HS lên bảng làm

3 Giải bất phương trình bậc ẩn

Ví dụ: Giải BPT 2x-3 < biểu diễn tập nghiệm trục số

Ngày soạn: Ngày dạy:

(118)

Gv: Yêu cầu HS làm?5 SGK trang 46

GV: Yêu cầu HS đọc phần ý SGK trang 46

Gv: Giới thiệu ví dụ 6: SGK trang 46 Yêu cầu HS lên bảng giải

Gv: Đưa ví dụ SGK trang 46

Gv: Nếu ta chuyển tất hạng tử từ vế phải sang vế trái ta BPT nào?

Gv: Giải BPT tương tự giải PT Hãy nêu cách giải?

GV: Yêu cầu HS làm?

Hoạt động 3: Luyện tập Bài 23: SGK trang 47

Cho HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp giải câu a,c

Nửa lớp giải câu b,d Bài 26: SGK trang 47

Giải

Ta có: 2x-3 <0  2x<3 x< 1,5

Vậy tập nghiệm BPT là: x x1,5

x x1,5 biểu diễn trục số

sau:

HS: Lên bảng làm Chú ý: SGK trang 46

Ví dụ 6: Giải BPT –4x+12 < Ta có –4x+12 < 0 -4x<-12  x>3

Vậy nghiệm BPT x >3

4.Giải bất phương trình đưa dạng ax+b < 0; ax+b> ; ax+b0 ;ax+b 0:

Ví dụ 7: Giải BPT: 3x+5<5x-7 HS: -2x+12<

HS: Nên chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, hạng tử lại sang vế

Ta có: 3x+5<5x-7 3x-5x<-7-5  -2x<-12  x>6 Vậy nghiệm BPT là: x>6

HS: Trình bày tương tự ví dụ

HS hoạt động nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày

Hoạt động 4:hướng dẫn nhà

-Xem lại cách giải phương trình đưa dạng ax +b =0 (chương IIIc) -Bài tập:22,24,25 SGK trang 47,48

- Tiết sau học “Luyện tập”

- Hướng dẫn 27: SGK trang 48

- Để kiểm tra xem x = -2 có phải nghiệm BPT hay không, ta thay x vào BPT thoả mãn BPT x =-2 nghiệm BPT (Phải thu gọn BPT trước thay xP)

- Hoặc giải BPT để tìm nghiệm, su so sánh nghiệm BPT vớix = -2 5 Điều chỉnh:

Ngày soạn: LUYệN TậP

Ngày dạy:

(119)

I.MụC TIêU:

- Rèn kỹ giải bất phương trình bậc ẩn bất phương trình đưa bất phương trình bậc ẩn

II CHUẩN Bị:

GV: Thước kẻ, SGK , bảng phụ HS:SGK, bảng phụ nhóm

III TIếN TRìNH DạY HọC

1 Oồn định tổ chức Kiểm Tra cũ:

- Nêu quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?

- Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm chúng trục số: a) 3x +7 = – 2x

b) 6x – = 12x – 3 Luyện tập:

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HọAT ĐộNG CủA HọC SINH

Hoạt động 1: Bài tập 28/ 48 :

Cho bpt: x2>0

a) Chứng tỏ x = 2, x= nghiệm bpt cho

b) Có phải giá trị x nghiệm bpt cho hay khơng? (Có thể gợi ý cho hs x = 0)

Họat động 2: Bài tập 29/ 48 :

Tìm x cho:

a) Giá trị biểu thức 2x – không âm

b) Giá trị biểu thức -3x không lớn hơn giá trị biểu thức

-7x+

Hoạt động 3: Bài tập 30/ 48

Gọi hs đọc đề Đề cho biết điều gì? Cần tìm gì:

Em gọi ẩn cho toán?

Vậy số giấy bạc loại 2000 đồng bao

HS1: làm câu a:

Với x = VT = VP = Ta có VT >VT

Vậy x = nghiệm bpt cho Với x = VT =

VP = Ta có VT > VT

Vậy x = nghiệm bpt cho

HS 2: Không phải giá trị x

nghiệm bpt cho với x = VT =VP khơng thỏa bpt

HS 3: 2x –   2x   x  2,5

HS 4: -3x  -7x+  -3x + 7x   5x   x 

(120)

nhiêu

Người có tất tiền? Vậy theo đề ta lập được:

Bài tập 31/ 48 :

GV hướng dẫn cách giải

GV chốt lại cho điểm

Họat động 4: Bài 34/ 49 :

(đk: x nguyên, dương)

Vậy số tờ 2000 đồng là: 15 – x (tờ) Người có:

5000x + (15 –x)2000  70 000 HS: giải bất phương trình trả lời

HS lên bảng giải câu a, b, c, d Học sinh lại làm vào tập

Nhận xét, sửa sai có

HS họat động nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà 32, 33/48

Họat động 6: Dặn dò: - Làm tập 32;33/48 (SGK); bài74; 75;82;83/ 49 (SBT) - Xem trước

5 Điều chỉnh:

Bài 5: PHươNG TRìNH CHứA DấU GIá TRị TUYệT ĐốI

I.MụC TIêU:

- Giúp hs nắm cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn luyện kỹ lập luận logic

II CHUẩN Bị:

GV: Thước kẻ, SGK , bảng phu, phấn màu HS:SGK, bảng phụ nhóm

III TIếN TRìNH DạY HọC

1 Oồn định tổ chức Kiểm Tra cũ:

Nhắc lại công thức giá trị tuyệt đối?

a = ?

3 Bài mới:

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH Hoạt động 1:

Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rút gọn biểu thức:

A = x + x – x 3

B = 4x + +  2x x >0

1 Nhắc lại giá trị tuyệt đối:

a = a a 0 a = - a a <

HS lên bảng giải câu A A= x – + x – = 2x – HS lên bảng giải câu B B = 4x + + 2x = 6x + Ngày soạn:

Ngày dạy:

(121)

Hướng dẫn: A: Khi x 3 ta có x – 0 B: Khi x >0 ta có -2x < Hoạt động 2:

? Rút gọc biểu thức:

a) C =  3x + 7x – x

b) D = -4x + x x <

Hoạt động 3:

Ví dụ1: giải phương trình

x

3 = x +

x

3 = ?

Họat động 4:

Ví dụ 2: Giải phương trình

6

x =4 – 2x

Họat động 5:

? Giải phương trình

Nhóm 1,2, làm câu a Nhóm 4,5, làm câu b

Các nhóm sau làm xong đổi tập để kiểm tra nhận xét cho điểm

2 Giải số ph ươ ng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Ta có:

x

3 = 3x 3x  hay x 0

x

3 = -3x 3x < hay x<

*Trường hợp 1: 3x = x +  x = *Trường hợp 2: -3x = x +  x = -1 Vậy S = 2; 1 hs lên bảng giải

Các hs cịn lại giải vào tập, nhận xét kết Nhóm 1,2, làm câu a

Nhóm 4,5, làm câu b

Đại diện nhóm lên trình bài giải

3. Hướng dẫn tập 35,36,37/51

4. Dặn dò: Làm tập hướg dẫn vào

Oõn tập chương IV

5 Điều chỉnh:

ôN TậP CHươNG IV

I.MụC TIêU:

-Rèn luyện kĩ giải bất phương trình bậc phương trình giá trị tuyệt đối dạng x b

ax =cx+d dạng x b = cx+d

-Có kiến thức hệ thống bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu chương

II CHUẩN Bị:

GV: Thước kẻ, SGK , bảng phụ Ngày soạn:

Ngày dạy:

(122)

HS:SGK, bảng phụ nhóm

III TIếN TRìNH DạY HọC HOạT ĐộNG CủA GV

HOạT ĐộNG CủA HS

Hoạt động 1: KIểM TRA BàI Cũ

GV: Thế bất đẳng thức? Cho ví dụ

Viết cơng thức liên hệ thứ tự phép cộng, thứ tự phép nhân

Chứng minh:m+2 > n+2 , biết m >n

Gv: Yêu cầu HS làm tiếp 38 SGK trang 53 Sau HS làm xong GV yêu cầu lớp nhận xét ghi điểm

HS: Lên bảng trả lời Ta có: m>n

Ta cộng vào hai vế bất đẳng thức với 2, ta được: m+2 > n+2

Bài 38 d / Ta có: m>n  -3m<-3n

 -3m<4 –3n

Hoạt động 2: ôN TậP

Gv: Nêu câu hỏi SGK trang 52 Gv: Yêu cầu HS làm 39 SGK trang 53

Kiểm tra xem –2 nghiệm bất phương trình bất phương trình sau:

a/-3x +2 >-5 e/ x >2

GV: Nêu tiếp câu hỏi SGK trang 52 GV: Yêu cầu HS làm tập 41 SGK trang 53 Giải bất phương trình

4

/

3

x x

c   

2

/

4

x x

d   

 

GV: Bổ sung thêm: Hãy biểu diễn tập nghiệm BPT trục số

Bài 42: Giải bất phương trình sau: c/(x-3)2 < x2-3

d / (x-3) (x+3) < (x+2)2+3

GV: Hướng dẫn: Câu c khai triển đẳng thức kết hợp sử dụng quy tắc giải BPT Câu d nhân hai đa thức khai triển đẳng thức kết hợp sử dụng quy tắc giải BPT

Bài 43: SGK trang 53, 54

Yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: Trả lời HS: Lên bảng làm

a/ Thay x= -2 vào BPT ta được:

-3(-2) +2 > -5 khẳng định Vậy –2 nghiệm BPT cho e/ Thay x=-2 vào BPT, ta được:2 2

một khẳng định sai

Vậy –2 không làứ nghiệm BPT cho

HS: Nêu SGK trang 44 HS: Lên bảng làm

4

/

3

x x

c     5(4x-5) > 3(7-x)  20x –25>21-3x 23x >46  x >

Vậy nghiệm bất phương trình x >2

2

/

4

x x

d   

  

2

4

x  x

 3(2x+3)4( 4-x)  6x +9  16 – 4x

 10x 7 x0,7

Vậy tập nghiệm bất phương trình là: x 0,7

HS: Lên bảng trình bày Kết quảK:

(123)

Bài 44: SGK trang 54

GV: Đưa đề bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề to

GV: Muốn trả lời câu hỏi trên, ta phải làm gì?

Gv: Tương tự giải tốn cách lập phương trình

Bài 45 SGK trang 54

a/3x =x+8

GV: Cho HS ơn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đốiqua phần a

GV: Để giải phương trìng giá trị tuyệt đối ta phải xét trường hợp nào?

Bài 43 / SGK

Nhóm HS trình bày:

a/ BPT :5-2x >0.Giá trị phải tìmlà x <2,5 d/ BPT: x2 +1( x-2)2 Giá trị phải tìm là:

x 3

4

Bài 44/ SGK:

HS: Ta phải giải toán cách lập phương trình

HS: Nêu lại bước để giải toán cách lập phương trình

HS: Gọi x (câu c) số câu hỏi phải trả lời (0<x<10, x nguyên)

Số câu trả lời sai làS: (10-x) câu Ta có bất phương trình:

10 +5x –(10-x) 40

Gi i BPT ta đả ược x Giải BPT ta x

40

6

Mà x nguyên  x 7;8;9;10

Vậy số câu trả lời 7;8;9; 10 câu Bài 45 / SGK

HS: Để giải phương trình ta cần xét hai trường hợp 3x  3x<0

Trường hợp 1: 3x   x

Thì: 3x =x+8  x= (TM K xTĐ MĐK

x 0)

Trường hợp 2: 3x<0  x<0

Thì:-3x =x+8  x=-2 (TMĐKT: x<0)

Vậy tập nghiệm phương trình là:

(124)

Hoạt động : BàI TậP PHáT TRIểN Tư DUY

GV:Tìm x cho: a/ x2>0

b/ (x-2)(x-5) >0

Gv: Gợi ý: Tích hai thừa số lớn nào?

GV: Vậy (x-2)(x-5) >0  x<2 x >5.Hãy

biểu diễn nghiệm BPT trục số

HS: Suy nghĩ trả lời a/ x2 > 0 x 0

b/ (x-2)(x-5) > hai thừa số dấu

2

5

5

2

2

5

x x

x

x x

x x

x

x x

  

 

  

 

  

 

  

 

  

 

  

 

Vậy (x-2)(x-5) >0  x<2 x >5

Hoạt động 4: HướNG DẫÃN Về NHà

-Oõn tập kiến thức BĐT, BPT, phương trình giá trị tuyệt đối -Bài tập 41, 42,43 SGK trang 53, 54 72,74,76,83 SGK trang 48,49 -Tiết sau kiểm tra tiết C4

5 Điều chỉnh:

Thứ , ngày tháng năm 2006 THI HọC Kỳ II

Mơn: Tốn 8

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Trường THPT Phú Lý Lớp:

Họ tên:

(125)

I / TRắC NGHIệM : (4đ)

Câu 1: Tập nghiệm phương trình: –(2x+4) = -(x+4) là:

a S=  4 b S=  2 c S=  7 d Kết khác Câu 2: Tập nghiệm phương trình: (4x + 2)(x2 + 1) = là:

a S=

   

 

 ;

2

b S=  2;1 c S=

      

2

d S=  2 Câu 3: Nếu a > b thì:

a 5a = 5b b 5a > 5b c 5a < 5b d Kết khác Câu 4: Nếu m < n thì:

a m n

3

2

 

 b m n

3

2

 

 c m n

3

2

 

 d Kết khác

Câu 5:

Câu 6:

a) Các đường thẳng song song với mp (A’B’C’D’)

là:

b) Đường thẳng AA’ song song với mặt phẳng:

c) Các cặp mặt phẳng song song với là: II

/ Tự LUậN : (6 đ)

Câu 1: Giải phương trình sau: a) (3x 1)(x 2) 2x2 11

3 2

  

  b) x 2x10

Câu 2: Tìm x biết: 3x –  9x +

Câu 3: Cho hình vng ABCD cạnh có độ dài 6cm Trên cạnh AB lấy điểm E cho AE cm Tia CE cắt đường thẳng AD I Kẻ đường thẳng vng góc với CI C, đường thẳng cắt đường thẳng AB K

a) Chứng minh tam giác AEI đồng dạng với tam giác BEC b) Biết CAˆKCIˆK , Chứng minh CI = CK

c) Tính diện tích tam giác ACI

BAØI LAØM A

B C

M N

15 x

8

x có độ dài là:

a 20 b 16 c 7,9 d 28

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A

B C

D

A’

B’ C’

(126)

M t s ph ng pháp c b n v phân tích đa th c thành nhân tộ ố ươ ơ ả ề ứ ử

1 Phương pháp đặt nhân t chung

2 Phương pháp dùng h ng đẳng th c

V n d ng h ng đ ng th c đ bi n đ i đa th c thành tích nhân t ho c lu th a c a m t đa th cậ ụ ằ ẳ ứ ể ế ổ ứ ử ặ ỹ ừ ủ ộ ứ

đ n gi n.ơ ả

3 Phương pháp nhóm nhi u h ng t

Dùng tính ch t giao hốn, k t h p c a phép c ng đa th c, ta k p h p nh ng h ng t c a đa ấ ế ợ ủ ộ ứ ế ợ ữ ạ ử ủ

th c thành t ng nhóm thích h p r i dùng ph ng pháp khác phân tích nhân t theo t ng nhóm r i phân ứ ừ ợ ồ ươ ử ừ ồ

tích chung đ i v i nhóm.ố ớ

4 Phương pháp tách

Ta có th tách h ng t c a đa th c thành hai hay nhi u h ng t thích h p đ làm xu t hi n ể ạ ử ủ ứ ề ạ ử ợ ể ấ ệ

nh ng nhóm h ng t mà ta có th dùng ph ng pháp khác đ phân tích đ cữ ạ ử ể ươ ể ượ

Ví d :

5 Phương pháp thêm b t m t h ng t

Ta có th thêm b t h ng t c a đa th c đ làm xu t hi n nh ng nhóm h ng t mà ta có th dùng ể ớ ạ ử ủ ứ ể ấ ệ ữ ạ ử ể

các ph ng pháp khác đ phân tích đ c.ươ ể ượ

Ví d :

6 Phương pháp đặt bi n phế

Trong m t s tr ng h p, đ vi c phân tích đa th c thành nhân t đ c thu n l i, ta ph i đ t bi n ộ ố ườ ợ ể ệ ứ ử ượ ậ ợ ả ặ ế

ph thích h p.ụ ợ

Ví d : Phân tích thành nhân t ử

t

Đặ ta có

7 Phương pháp gi m d n s m c a l y th a ố ũ ủ ũ

(127)

d ng ạ Khi phân tích đa th c có d ng nh bi u th c sau phân tích đ u ứ ạ ư ể ứ ề

có nhân t ử

Ví d : Phân tích đa th c thành nhân t ứ ử

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:48

w