1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở hội an

168 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* ĐỖ THỊ NGỌC UYỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS TS Huỳnh Quốc Thắng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Giá trị giá trị văn hóa 12 1.1.3 Di sản văn hóa 14 1.1.4 Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể 16 1.1.5 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa 18 1.2 Các quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa 19 1.2.1 Các quan điểm giới 20 1.2.2 Quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước Việt Nam 22 1.2.3 Quan điểm, đường lối Đảng, sách quyền Hội An 25 1.3 Khái quát giá trị di sản văn hóa Hội An 30 1.3.1 Giá trị lịch sử 30 1.3.2 Giá trị văn hóa 35 1.3.3 Giá trị nhân văn 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN TÌNH HÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở HỘI AN 51 2.1 Tình hình quản lý di sản văn hóa Hội An 51 2.1.1 Về máy tổ chức 51 2.1.2 Về khoanh vùng quản lý, bảo vệ di sản 54 2.1.3 Về sách hỗ trợ cho việc bảo tồn di sản 55 2.2 Tình hình bảo tồn di sản văn hóa Hội An 56 2.2.1 Bảo tồn giá trị di sản văn hóa vật thể 56 2.2.2 Bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể 67 2.3 Tình hình phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An 71 2.3.1 Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 71 2.3.2 Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở HỘI AN – QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 87 3.1 Quan điểm mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An 88 3.1.1 Quan điểm bảo tồn để phát huy giá trị di sản văn hóa 88 3.1.2 Quan điểm phát huy để bảo tồn giá trị di sản văn hóa 106 3.2 Định hướng bảo tồn – phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An 117 3.3.1 Định hướng bảo tồn – phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể 118 3.3.2 Định hướng bảo tồn – phát huy giá trị di sản văn hóa PVT 122 TIỂU KẾT CHƯƠNG 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 136 Phụ lục Một số đồ Hội An 136 Phụ lục Một số kết tổng hợp, thống kê 139 Phụ lục Trích số văn quốc tế nước 143 Phụ lục Một số hình ảnh loại hình di sản văn hóa Hội An 163 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tính thời điểm nay, Việt Nam có 15 di sản văn hóa Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa giới, bao gồm hai loại hình văn hóa vật thể phi vật thể1 Trong đó, phố cổ Hội An loại hình di sản văn hóa đặc biệt Hội An trung tâm mậu dịch quốc tế hành trình thương mại Đơng - Tây, thương cảng phồn thịnh xứ Đàng Trong - Việt Nam triều đại chúa Nguyễn có nhiều thương thuyền từ Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, thường đến để trao đổi, mua bán hàng hoá Và nay, khu phố cổ Hội An bảo tồn tốt với quần thể di tích kiến trúc cổ gồm nhiều cơng trình nhà ở, hội qn, đình chùa, miếu, giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ, Ngoài ra, Hội An lưu giữ kho tàng văn hoá phi vật thể đồ sộ như: sống thường nhật cư dân với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hoá bảo tồn phát huy với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, làng nghề truyền thống, ăn đặc sản, làm cho Hội An trở thành “bảo tàng sống” Chính mà vào tháng 12 năm 1999, UNESCO công nhận khu phố cổ Hội An Di sản Văn hoá Thế giới nhờ đáp ứng hai tiêu chí, là: - Tiêu chí II: Là biểu vật thể bật kết hợp văn hóa qua thời kỳ thương cảng Quốc tế - Tiêu chí V: Là điển hình tiêu biểu cảng thị châu Á truyền thống bảo tồn cách hồn hảo Bao gơm: Quần thể kiến trúc cố đô Huế (11/12/1993), Phố cổ Hội An (4/12/1999), Thánh địa Mỹ Sơn (4/12/1999), Nhã nhạc cung đình Huế (7/11/2003), Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (15/11/2005), Quan họ Bắc Ninh (30/9/2009), Ca Trù (1/10/2009), Mộc Triều Nguyễn (3/1/2009), Bia đá văn miếu Quốc Tử Giám (9/3/2010), Khu hoàng thành Thăng Long (1/8/2010), Hội Gióng (16/11/2010), Thành nhà Hồ (27/6/2011), Hát Xoan – Phú Thọ (24/11/2011), Mộc chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang (16/5/2012) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – Phú Thọ (6/12/2012) Để công nhận di sản văn hóa giới khó, việc bảo vệ danh hiệu bảo tồn di sản văn hóa cịn khó xu hướng phát triển thời đại Đặc biệt với di sản văn hóa giới Hội An có ý nghĩa khu “di sản sống”, nơi có người sinh sống làm ăn di tích Trong năm qua, quyền cộng đồng người dân sức gìn giữ, bảo tồn phát huy tốt giá trị di sản văn hóa, khơng tránh khỏi bất cập, thiếu sót q trình bảo tồn phát huy nhu cầu tất yếu phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc biệt tìm mối quan hệ hài hòa bảo tồn phát huy cần thiết, để bảo tồn vững phát huy bền vững di sản văn hóa Hội An Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, mong muốn được: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh nghiệm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An năm qua để nhận diện vấn đề cịn bất cập q trình bảo tồn phát huy giá trị - Dựa vào lý luận khoa học, tiếp thu quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản nước giới sách Việt Nam để tìm mối quan hệ hài hịa bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An, góp phần bảo tồn vững phát huy bền vững di sản văn hóa Hội An thơng qua việc đưa quan điểm định hướng phát triển hợp lý, có sở khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hội An vùng đất hội tụ nhiều giá trị văn hóa lịch sử Vì vậy, có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử nơi Để xác định rõ lịch sử vấn đề nghiên cứu, chia lịch sử vấn đề nghiên cứu thành chủ đề sau: lý luận văn hóa, lịch sử văn hóa Hội An, văn hóa vật thể Hội An, văn hóa phi vật thể Hội An vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An Bất kỳ đề tài nghiên cứu phải dựa sở lý luận vững Qua chuyên ngành xác định, dựa lý thuyết văn hóa học như: lý thuyết tiến hóa luận Leslie White, thuyết kinh tế trị Eric Wolf, thuyết vật luận Marvin Harris,…Đây tài liệu cung cấp số tảng lý luận làm sở cho nghiên cứu đề tài văn hóa nói chung nghiên cứu văn hóa Hội An nói riêng Và đặc biệt lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản, đề tài thiết cần phải dựa vào lý luận chuyên gia nhà khoa học tổ chức quốc tế UNESCO ICOMOS thông qua hiến chương như: Hiến chương Athen trùng tu di tích (1931), Hiến chương Venice bảo vệ trùng tu di tích di (1964), Hiến chương Burra bảo vệ quản lý di sản (1981, sửa đổi vào 1988 1999), Văn kiện Nara tính xác thực (1994), Cơng ước di sản giới (1972),… Tất nhiên, tài liệu mang tính lý luận văn hóa nước cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng (chủ biên), sở tham khảo cần thiết cho đề tài Về nghiên cứu lịch sử văn hóa Hội An, cơng trình làm tảng cho nghiên cứu Hội An quyền Hội An tiếp nhận để làm sở cho việc xây dựng hồ sơ khoa học trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Đô thị cổ Hội An (1985) Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội An (1991) Đây hai cơng trình tập hợp nhiều tham luận nhà nghiên cứu nước quốc tế lĩnh vực vật thể, phi vật thể, lịch sử hình thành trình giao thương, tiếp xúc văn hóa với nước giới Hai cơng trình bao qt vấn đề Hội An không sâu vào chi tiết Điều giúp cho đề tài luận văn có nhìn bao qt tồn giá trị văn hóa Hội An tiếp thu ý kiến nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu Về nghiên cứu văn hóa vật thể Hội An có nhiều cơng trình như: Nhà gỗ Hội An (2005) Trần Ánh chủ biên; Di tích danh thắng Hội An (2007) Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn; Kiến trúc phố cổ Hội An trường Đại học Nữ Chiêu Hịa – Nhật Bản biên soạn Các cơng trình nêu bật giá trị văn hóa vật thể khu phố cổ Hội An đề giải pháp bảo tồn phát huy chúng Các cơng trình giúp cho đề tài luận văn nhận biết giá trị văn hóa vật thể Hội An Về nghiên cứu văn hóa phi vật thể Hội An đa dạng hơn, cơng trình phải kể đến là: Văn hóa phi vật thể Hội An (2005) Bùi Quang Thắng; Văn hóa ẩm thực Hội An (2002) Chi hội Văn nghệ Dân gian Hội An biên soạn; Cư dân Faifo – Hội An lịch sử (2005) Nguyễn Chí Trung; Di sản văn nghệ dân gian Hội An (2005) Trần Văn An; Các cơng trình như: Công cụ đánh bắt sông nước Hội An (2001), Nghề truyền thống Hội An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An (2008) Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn Các cơng trình sâu vào nghiên cứu mảng văn hóa phi vật thể Hội An không nêu lên thực trạng giải pháp bảo tồn Nhưng cơng trình giúp cho đề tài luận văn có sở tìm hiểu sâu giá trị văn hóa phi vật thể truyền thống Hội An Về lĩnh vực bảo tồn, cần phải kể đến cơng trình như: Danh mục di tích (2001) Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn; Cẩm nang bảo tồn kiến trúc gỗ dành cho chủ di tích (2008) Tác động du lịch đến di sản văn hóa (2008) UNESCO Bangkok phối hợp với Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An biên soạn Đây cơng trình quy định thủ tục, phương pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hội An Đây sở cho việc nhận diện cách thức bảo tồn di sản văn hóa Hội An Đồng thời, nghiên cứu giá trị văn hóa vùng miền đặc thù Hội An thiết phải đặt bối cảnh văn hóa – xã hội chung tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng phải xem xét mối quan hệ với giá trị văn hóa Việt Nam Theo đó, xem xét đến khía cạnh giá trị văn hóa truyền thống Quảng Nam Đà Nẵng, chọn sử dụng cơng trình như: Dinh trấn Quảng Nam (2011) Nguyễn Đình Đầu chủ biên; Hải ngoại ký (1963) Thích Đại Sán; Việt sử xứ Đàng Trong (1967) Phan Khoan,… Đây cơng trình có phần mô tả thương cảng Hội An kỷ XVI – XVIII, giúp ta có sở liệu để nhận diện phố cổ Hội An lúc Xét đến khía cạnh vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước, chúng tơi tìm thấy cơng trình lớn như: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long – Hà Nội (2010) Nguyễn Chí Bền chủ biên Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long – Hà Nội (2010) Võ Quang Trọng chủ biên Ngồi ra, cịn có cơng trình như: Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh (2009) chủ biên;… cơng trình làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung Hội An nói riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu văn hóa Hội An nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung Hội An nói riêng cịn Tuy nhiên, đứng khía cạnh khác có cách tiếp cận khác cho kết khác Vì vậy, sở cơng trình nghiên cứu trước làm sở cho việc nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An” nhằm góp phần giải vấn đề bỏ ngỏ, chưa quan tâm đến di sản văn hóa nói chung Hội An nói riêng, nhằm góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An Giá trị di sản văn hóa luận văn bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, quần thể cơng trình kiến trúc khu phố cổ tồn qua thời gian, nơi có người sống sinh hoạt di tích, tạo nên phong tục, lễ nghi, tín ngưỡng,… lịng khu phố cổ Hội An * Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn địa bàn thành phố, tập trung chủ yếu nghiên cứu giá trị văn hóa khu phố cổ Hội An – khu di sản văn hóa giới Thời gian nghiên cứu tính từ khu phố cổ Hội An công nhận di sản văn hóa giới (1999) Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Về ý nghĩa khoa học Thực đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An” để kiểm nghiệm lại số lý thuyết phương pháp nghiên cứu đặc thù Văn hóa học quy định UNESCO bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng thời đề tài cịn đóng góp thêm tài liệu khoa học giúp cho việc tham khảo vấn đề có liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nói chung Hội An nói riêng * Về ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh xác định rõ giá trị di sản văn hóa Hội An, đề tài góp phần làm rõ mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản Hội An, cung cấp thêm mơ hình nước nhận diện vấn đề bất cập việc thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Qua đó, đề tài bước đầu đưa quan điểm, định hướng phát triển nhằm mục tiêu bảo tồn phát huy đạt chất lượng, hiệu cao giá trị di sản văn hóa Hội An nói riêng di sản văn hóa nói chung bối cảnh xu hướng phát triển thời đại ngày Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tác giả luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp Văn hóa học, trực tiếp Văn hóa học ứng dụng liên ngành Sử học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học,… kết hợp với kỹ thuật thao tác nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp hệ thống – cấu trúc: nhằm góp phần giải vấn đề liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An cách hệ thống, theo cấu trúc toàn diện đầy đủ - Hướng tiếp cận địa - văn hóa: Văn hóa cá nhân, địa phương, vùng miền hay quốc gia, dân tộc hình thành gắn với điều kiện tự nhiên xã hội nơi sinh Vì vậy, sử dụng phương pháp địa - văn hóa tìm hiểu yếu tố tự nhiên xã hội tác động đến hình thành biến đổi giá trị văn hóa Hội An - Hướng tiếp cận sử - văn hóa: tìm hiểu q trình hình thành giá trị văn hóa Hội An qua giao lưu tiếp biến văn hóa để tạo nên diện mạo văn hóa Hội An - Phương pháp so sánh: giúp nhận thay đổi giá trị văn hóa trình bảo tồn phát huy chúng trước sau cơng nhận di sản văn hóa giới, đặc biệt tìm nét chung riêng, thành tựu hạn chế việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An tương quan so sánh với đối tượng tương tự nơi khác nước số nước khác giới Ngồi ra, cịn có phương pháp khác điền dã, khảo sát, điều tra xã hội học tổng hợp, xử lý tư liệu,… để giải đề tài luận văn Cấu trúc đề tài Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài gồm có chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn Lý luận công cụ quan trọng để thao tác trình nghiên cứu chương này, chúng tơi trình bày những khái niệm di sản văn hóa, di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, bảo tồn phát huy di sản văn hóa, giá trị giá trị văn hóa Trong chương này, đặc biệt đưa quan điểm nhà nghiên cứu nước vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm làm sở để phân tích đưa quan điểm chung cho 10 Phụ lục 3.2.2 Trích Quy chế Quản lý di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Quảng Nam Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-UBND ngày 3/5/2006 UBND tỉnh Quy chế gồm chương 17 điều Trong có số điều khoản cần lưu ý luận văn sau: Điều Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm bảo vệ, khai thác phát huy giá trị di tích địa bàn Trung tâm Bảo tồn Di sản- Di tích tỉnh Quảng Nam trực tiếp quản lý, tu bổ, phục hồi khai thác di tích lịch sử - văn hoá dân tộc Chăm địa bàn tỉnh Các di tích khác (di tích chưa cấp có thẩm quyền định xếp hạng) giao UBND huyện, thị xã có Quy chế quản lý phù hợp Điều Phân công trách nhiệm việc lập hồ sơ xếp hạng di tích Phịng Văn hố Thơng tin - Thể thao huyện, thị xã có trách nhiệm giúp Chủ tịch UBND huyện, thị xã lập hồ sơ khoa học gửi Sở Văn hố Thơng tin tỉnh thẩm định, trình Chủ tịch UBND tỉnh định xếp hạng di tích cấp tỉnh Sở Văn hố Thơng tin có trách nhiệm giúp Chủ tịch UBND tỉnh lập hồ sơ khoa học trình Bộ trưởng Bộ VH-Thơng tin định xếp hạng di tích quốc gia Điều 10 Việc tu bổ, tơn tạo di tích áp dụng di tích Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Văn hố Thơng tin, Chủ tịch UBND tỉnh định xếp hạng di tích di vật thuộc di tích Q trình tu bổ, tơn tạo phải đảm bảo giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc giá trị chuẩn xác di tích mặt: vị trí, cấu trúc, chất liệu, vật liệu, kỹ thuật truyền thống, chức năng, nội ngoại thất, cảnh quan liên quan yếu tố khác di tích nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích 154 Chỉ tiến hành tu bổ, tôn tạo phục hồi di tích trường hợp cần thiết phải lập dự án Dự án tu bổ, tơn tạo di tích cấp tỉnh cấp quốc gia phải quan chuyên ngành cấp tỉnh Trung ương thẩm định, phê duyệt Đối với di tích Trung tâm Bảo tồn Di sản - Di tích Quảng Nam trực tiếp quản lý, thực việc tu bổ, tôn tạo phải có văn (kèm hồ sơ dự án) gửi Sở Văn hố Thơng tin để đề nghị Bộ Văn hố Thơng tin có ý kiến thoả thuận Sở Văn hố Thơng tin có trách nhiệm thẩm định trả lời văn không 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Tuỳ theo quy mơ dự án, tính chất nguồn vốn cấp có thẩm quyền định phân công đơn vị làm chủ đầu tư dự án Việc tu bổ, tôn tạo di tích phải thực quy định Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh ban hành kèm theo Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ VH-Thơng tin Điều 12 Di tích phải sử dụng vào mục đích giáo dục truyền thống, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch, sinh hoạt văn hoá nhân dân Điều 13 Các địa phương nghiên cứu, đề xuất hình thức tổ chức lễ hội phù hợp di tích theo truyền thống, tránh hình thức, phơ trương, lãng phí Nghiêm cấm hoạt động mang tính chất mê tín dị đoan làm tổn hại đến di tích Điều 14 Các nguồn thu từ di tích phải quản lý, sử dụng theo quy định hành ưu tiên cho việc bảo quản, tu bổ, tơn tạo di tích, nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích 155 Phụ lục 3.2.3 Trích Quy chế Quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 2337/2006/ QĐ-UB ngày 10/ 11 /2006 Uỷ ban nhân dân Thị xã Hội An (nay Thành phố Hội An) Quy chế gồm chương 32 điều Trong có điều khoản cần phải lưu ý luận văn sau: Điều Nguyên tắc bảo tồn, sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An: - Giữ gìn nguyên vẹn lâu dài Khu phố cổ thiết chế lịch sử - văn hoá - nhân văn - kiến trúc đồng bộ, bao gồm di tích cấu thành sở phải vừa đáp ứng nhu cầu sống đại cộng đồng dân cư theo nguyên tắc tồn tại; - Bảo tồn Khu phố cổ phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái - nhân văn xung quanh, gắn liền bảo tồn di sản văn hoá vật thể với văn hoá phi vật thể; - Bảo tồn Khu phố cổ không nhằm bảo vệ, phát huy sắc văn hố mà cịn nhằm khai thác, phát huy mạnh, kinh nghiệm truyền thống cho mục tiêu phát triển kinh tế địa phương -Việc phát huy, khai thác, tái sử dụng di tích phải gắn với mục tiêu bảo tồn di sản văn hố; khơng phát triển kinh tế du lịch mà làm tổn hại đến di sản văn hoá Điều Các khu vực bảo vệ Phố cổ Hội An bao gồm: - Khu vực I: Là khu vực bảo vệ nguyên trạng; - Khu vực II (được chia làm khu vực IIA IIB): Là vùng bao quanh khu vực I, giữ chức bảo vệ cảnh quan mơi trường - sinh thái di tích Điều Trong phạm vi khu vực I: Cảnh quan chung khu vực bao gồm không gian, độ cao, sở hạ tầng, kiểu thức kiến trúc, sắc thái, bố cục, màu sắc khoảng trống, thuộc đất công cộng, khoảng sân trời, sân vườn nhà phải bảo tồn theo yếu tố gốc Khu phố cổ 156 Đối với cơng trình kiến trúc cổ loại đặc biệt loại I, đặc biệt cần thiết để bảo quản di tích tiến hành việc tu bổ Khi tu bổ phải tuân thủ nguyên tắc giữ công (chức năng) vốn có phận tồn cơng trình, phải bảo tồn ngun trạng yếu tố gốc Trong trường hợp bắt buộc phải thay phận cũ, vật liệu cũ, chất liệu cũ phận mới, vật liệu phải đảm bảo tính cần thiết, tính khoa học việc thay phải đảm bảo tính xác chi tiết “yếu tố mới” so với “yếu tố gốc” Đối với cơng trình loại 2, nếp nhà trước phải giữ nguyên trạng phục hồi yếu tố gốc; phần cịn lại phía sau, tùy theo vị trí, đặc điểm cơng trình kiến trúc tứ cận, nếp nhà cải tạo nội thất, mái phải lợp ngói âm dương không cơi nới thêm Trường hợp cần thiết, phải phục hồi phục chế phận bị biến dạng tồn cơng trình có đủ sở khoa học Đối với cơng trình loại 3: a) Nếp nhà trước, phải giữ lại tơn tạo mái ngói tu bổ mặt tiền mặt bên (phần nhìn thấy được) theo kiểu thức truyền thống khu vực I; cải tạo nội thất thích nghi với chức quan có thẩm quyền cho phép, khơng làm ảnh hưởng xấu đến di tích chung quanh; b) Phần cịn lại phía sau, tùy thuộc vào vị trí, đặc điểm cơng trình kiến trúc tứ cận, cải tạo nội thất, cơi nới thêm theo nguyên tắc hài hòa với cảnh quan khu phố cổ mái phải lợp ngói âm dương Đối với cơng trình cịn lại , sửa chữa, cải tạo, xây phải lợp ngói âm dương; mặt tiền, hài hồ với cảnh quan khu phố cổ; phần cịn lại phía sau tuỳ thuộc vào đặc điểm kiến trúc tứ cận vị trí, độ cao vốn có cơng trình, nếp nhà cơi nới thêm theo nguyên tắc hài hoà với cảnh quan khu phố cổ khơng che khuất cơng trình kiến trúc xung quanh có giá trị (loại đặc biệt, I, II) Đối với hạng mục cơng trình phép xây mới, cơi nới (theo khoản 4,5 điều này) độ cao đến đỉnh mái khơng q 8m (tính từ cos vỉa hè) Đối với 157 cơng trình, hạng mục cơng trình - kể vật dụng lắp đặt, trưng bày - làm phá vỡ cảnh quan Khu phố cổ xâm phạm di tích khơng phép thực hiện, có phải giải toả phục hồi, phục chế hay cải tạo theo nguyên tắc hài hoà với cảnh quan Khu phố cổ Đối với nhà có giá trị loại II, III, IV, nếp nhà phụ phía sau dãy nhà tiếp giáp với khu vực IIA bao gồm dãy nhà số chẵn đường Phan Châu Trinh, dãy nhà số lẻ đường Hoàng Diệu, dãy nhà số chẵn đường Phan Bội Châu, hai dãy nhà mặt tiền đường Lê Lợi (Từ ngã tư Phan Châu Trinh đến ngã tư Trần Hưng Đạo) , đường Nguyễn Duy Hiệu phép cơi nới, xây cơng trình hai tầng tuỳ trường hợp cụ thể, đổ sàn bêtơng cốt thép, lát gạch men màu (màu xám, nâu, đà), khơng bóng Cịn tồn phần cảnh quan, kết cấu kiến trúc bên ngoài, phần lộ (mái, độ cao, hệ thống cửa, vật liệu, màu gỗ, tường áp dụng theo quy định khoản 2,3,4 điều này) Đối với cơng trình, hạng mục cơng trình bị sụp đổ hồn tồn cần xây dựng lại hạng mục thuộc cơng trình loại đặc biệt, loại I, loại II phải theo khoản quy định tương ứng điều này; thuộc loại cịn lại tuỳ điều kiện cụ thể, phục hồi theo loại I, loại II áp dụng nguyên tắc hài hoà với cảnh quan Khu phố cổ Trừ cơng trình loại đặc biệt, loại I loại II, khuyến khích việc thu bổ, phục hồi, hạng mục toàn cơng trình cịn lại theo kiểu thức kiến trúc truyền thống khu phố cổ 10 Việc phân loại, điều chỉnh loại cơng trình kiến trúc theo khoản 2,3,4,5 điều Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An quy định sau Uỷ ban Nhân dân Thị xã thông qua phải thơng báo văn cho chủ di tích Uỷ ban Nhân dân phường Điều 10 Trong phạm vi khu vực IIA, tùy theo vị trí cụ thể, mà cho phép điều chỉnh xây dựng, phải góp phần làm tăng giá trị khu phố cổ mặt kiến trúc nói riêng mặt cảnh quan nói chung 158 1- Đối với cơng trình loại đặc biệt, loại I: áp dụng khoản 2, điều quy chế 2- Đối với cơng trình cịn lại, tùy theo vị trí, đặc điểm cơng trình kiến trúc tứ cận, nếp nhà cải tạo nội thất cơi nới cách phù hợp: a- Mái phải mái dốc, lợp ngói đất nung, (khuyến khích lợp ngói truyền thống) Các cơng trình có mái ngói truyền thống (ngói âm dương, ngói vảy cá, ngói bằng) phải giữ ngun loại ngói sửa chữa b- Độ cao khơng q 10,5 m (tính từ cos vỉa hè), khơng q tầng khơng che khuất cơng trình kiến trúc xung quanh có giá trị (loại đặc biệt, I), trừ số cơng trình đặc biệt quan trọng xem xét cụ thể c- Mặt tiền mặt bên không bị che khuất nhà phải giữ nguyên hệ cửa truyền thống phục hồi hệ cửa theo kiểu truyền thống (cửa bản, cửa sách, cửa panô gỗ) không dùng loại vật liệu đại làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan chung sửa chữa, cải tạo d- Không làm hạng mục gây che khuất cơng trình mặt tiền đường phố Tuỳ theo vị trí, đặc điểm cơng trình kiến trúc tứ cận, làm mái hiên tơn, sơn màu đà giả gỗ, khung gỗ, quy cách, kích cỡ mái hiên Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An hướng dẫn cụ thể e- Chỉ dùng loại vôi truyền thống với màu vàng sẫm, trắng đục, xanh ve để qt bề mặt cơng trình xây dựng Khơng dùng loại vật liệu đại sơn vôi, sơn chống thấm loại vật liệu khác có màu sắc, chất liệu khơng phù hợp với màu sắc, chất liệu truyền thống Khu phố cổ g- Trừ cơng trình loại đặc biệt loại I, loại lại, sửa chữa, cải tạo, nhà lát loại gạch, đá màu xám, nâu, đà, khơng có ánh gương khơng dùng loại vật liệu có màu sắc, hoa văn sặc sỡ; khuyến khích việc sử dụng loại vật liệu lát truyền thống 159 h- Phải giữ nguyên hệ thống tường rào, cổng, ngõ truyền thống sẵn có; khuyến khích thực theo kiểu truyền thống trường hợp xây dựng cải tạo 3- Đối với cơng trình theo kiểu nhà vườn, biệt thự, việc sửa chữa, cải tạo, xây không phá vỡ cảnh quan, khuyến khích việc trồng loại xanh để che chắn hạng mục kiến trúc đại 4- Đối với dãy nhà nằm bờ Nam sông Hội An đối diện với khu phố cổ, thuộc địa phận xã Cẩm Nam dãy nhà mặt tiền đường Nguyễn Phúc Chu, bao gồm khu bãi bồi An Hội (Đồng Hiệp), hai dãy nhà mặt tiền đường Phan Bội Châu (đoạn từ ngã ba Trương Minh Lượng đến khách sạn Life Resort), quy định điểm c,d,e,g,h khoản điều này, xây dựng, nếp nhà trước nếp thứ hai phép xây dựng không 8,5m tỉnh từ cốt vỉa hè đến đỉnh mái, không hai tầng, nếp nhà cịn lại khơng q 11,5 m, khơng q tầng, nếp nhà có chiều sâu tối thiểu 6m Tồn lợp ngói âm dương Đối với nhà biệt lập, phải có phương án thiết kế mặt đứng, bên cơng trình, chi tiết kiến trúc mặt tiền cách cân đối, hài hồ Khuyến khích xây dựng mới, sử dụng vật liệu kiểu dáng kiến trúc truyền thống Điều 11 Trong khu vực IIB, theo quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng thị, phép xây dựng cơng trình cao không 13,5 m, không 03 tầng (trừ đường Nguyễn Trường Tộ, đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến dường Lý Thường Kiệt, xây dựng cơng trình khơng tầng nếp nhà trước) không che khuất cơng trình kiến trúc xung quanh có giá trị (loại đặc biệt, I), trừ số công trình đặc biệt quan trọng độc đáo UBND Thị xã xem xét, định cụ thể độ cao Mái cơng trình phải mái dốc; màu mái màu tường bên phải hài hòa với màu sắc khu vực IIA Riêng đoạn bờ Nam khu An Hội (từ phía Đơng khách sạn Vĩnh Hưng đến giáp khu quy hoạch vui chơi giải trí Đồng Hiệp) mặt tiền ngơi nhà phải hướng sông Đối với nhà vừa bám đường bêtơng, vừa bám bờ sơng phải bố trí hai mặt tiền, kiến trúc cơng trình phải hài hồ với kiến trúc Phố cổ, mái phải làm mái dốc, khuyến khích lợp 160 ngói đất nung, trường hợp lợp tơn phải có màu phù hợp (đà, xanh rêu), tối đa không hai tầng, độ cao không 10,5 m tính từ cos vỉa hè Đối với nhà biệt lập, phải xử lý kiến trúc mặt bên phù hợp, hài hoà Điều 14 Việc xây dựng, lắp đặt, sửa chữa, nâng cấp công trình hạ tầng thiết yếu khu vực I phải tuân thủ nguyên tắc bảo tồn tối đa yếu tố gốc cảnh quan khu vực, phải hạn chế đến mức thấp - điều kiện cho phép - hư hại yếu tố gốc Đối với cơng trình cấp phép cơi nới, xây khu vực bảo vệ Khu phố cổ thi cơng móng cơng trình phát có di tích, di vật, cổ vật bên chủ di tích, đơn vị thi cơng cơng trình phải tạm ngừng thi công thông báo cho Uỷ ban nhân dân phường sở quan chức gần để quan kịp thời xử lý theo quy định Điều 19 Các chủ di tích, dù hình thức sở hữu nào, phải có trách nhiệm quản lý, bảo vệ sử dụng di tích với quy định Quy chế chịu trách nhiệm trước tiên hư hỏng, sai lệch, giảm giá trị di tích sở hữu, sử dụng Điều 20 Các hoạt động nghiên cứu nhằm phát hiện, bảo vệ phát huy di tích Khu phố cổ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi phạm vi khả trách nhiệm Thị xã Tất tiêu vật, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tư liệu gốc, tài liệu gốc, hồ sơ khoa học di chỉ, di tích tìm thấy thực trình nghiên cứu phải lưu lại bảo quản chu đáo Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An Điều 23 Các di tích phải sử dụng khai thác với chức riêng có loại Các hình thái, loại hình văn hóa phi vật thể, sinh hoạt văn hóa truyền thống cư dân Khu phố cổ phải giữ gìn, bảo tồn phát huy phù hợp 161 Tự tín ngưỡng đình, chùa, nhà thờ, hội quán, Khu phố cổ Hội An tôn trọng Các hoạt động lễ hội truyền thống khuyến khích tổ chức thực Cá nhân, tập thể, đơn vị đứng tổ chức phải đăng ký nội dung, hình thức với Phịng Văn hố Thơng tin phải Uỷ ban nhân dân Thị xã cho phép tiến hành Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tín ngưỡng - tơn giáo nhằm thương mại hố di tích, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc Điều 24 Mọi hoạt động kinh doanh khu bảo vệ di tích - đặc biệt phạm vi khu vực I - phải xin phép Uỷ ban nhân dân Thị xã phải quan thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh tiến hành Việc trưng bày hàng hóa khơng che lấp mặt tiền di tích, mặt tiền cơng trình, che khuất chi tiết hoa văn kiến trúc trang trí (đối với di tích loại đặc biệt, loại I, II phải đảm bảo mỹ quan theo quy định Quy chế Quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại khu vực I Khu phố cổ Các bảng hiệu, biển hiệu kinh doanh, dịch vụ, tên hiệu quan, đơn vị gắn treo di tích phải chất liệu gỗ, có kích thước phù hợp Việc bố trí, trang trí biển, bảng hiệu, trưng bày hàng hóa, giới thiệu dịch vụ Khu phố cổ phải thực theo Quy chế Quản lý hoạt động quảng cáo, biển hiệu, trưng bày hàng hóa, giới thiệu dịch vụ địa bàn thị xã Hội An ban hành kèm theo Quyết định số 1036/2006/QĐ-UB ngày 23/3/2006 Uỷ ban nhân dân thị xã Hội An Điều 25 Mọi du khách đến tham quan di tích Hội An phải mua vé Văn phòng Hướng dẫn Tham quan di tích Hội An để góp phần bảo tồn di sản văn hóa Thị xã; phải tuân thủ quy định pháp lý Nhà nước Việt Nam phải tôn trọng nội quy điểm di tích 162 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ LOẠI HÌNH DI SẢN VĂN HÓA Ở HỘI AN Phụ lục 4.1 Một số hình ảnh văn hóa vật thể Hội An Phố cổ Hội An Ảnh: Vĩnh Tân - 1950 Phố cổ Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Nhà cổ Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Mùa lụt Hội An Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển - 2010 Hội Quán Phúc Kiến Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Miếu Quan Công Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An 163 Chùa Chúc Thánh Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Mộ ông Banjiro –Nhật Bản Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Chùa Cầu Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Đình Sơn Phong Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Giếng cổ Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Nhà thờ tộc Trương Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An 164 Di khảo cổ Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Danh thắng Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An Phụ lục 4.2 Một số hình ảnh văn hóa phi vật thể Hội An Lễ Cầu Ngư Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An – 2011 Hội thi Tay kéo vàng nhân ngày giỗ tổ nghề May Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển - 2009 165 Lễ cúng xóm đầu năm Hội An Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển - 2009 Hát Bảo Trạo Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An 2012 Lễ rước Long Chu Hội An Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An – 2007 Nghề gốm Thanh Hà Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An – 2008 Chợ ẩm thực đêm Hội An Ảnh: Internet Lễ Cầu Bông làng rau Trà Quế Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển - 2009 166 Lễ hội Quảng Nam – Hành trình Di sản Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển - 2009 Lễ hội Việt – Nhật Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển - 2009 Tết Trung Thu Ảnh: Đỗ Thị Ngọc Uyển -2008 Lễ xô cộ Quan Thánh Ảnh: Trung tâm QLBT DSVH Hội An 2007 167 Phụ lục 4.3 Một số chi tiết kiến trúc Hội An (Nguồn: Trung tâm QLBT Di sản Văn hóa Hội An) 168 ... 3.1 Quan điểm mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An 88 3.1.1 Quan điểm bảo tồn để phát huy giá trị di sản văn hóa 88 3.1.2 Quan điểm phát huy để bảo tồn giá. .. lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Để nhận di? ??n mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hội An, sâu vào tìm hiểu thực trạng tình hình quản lý, bảo tồn phát huy di sản văn hóa. .. thích hợp nhằm bảo tồn vững phát huy bền vững cho khu di sản văn hóa Hội An 1.2.1 Các quan điểm giới bảo tồn phát huy di sản văn hóa Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thu hút quan tâm nhiều

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w