1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản văn hóa với phát triển du lịch tại đồng nai

177 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** LÊ XUÂN HẬU DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Bố cục luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Các khái niệm di sản văn hóa du lịch 15 1.1.1 Các khái niệm di sản văn hóa 15 1.1.1.1 Di sản văn hóa vật thể 16 1.1.1.2 Di sản văn hóa phi vật thể 16 1.1.1.3 Bảo tồn phát huy giá trị di sản 18 1.1.2 Các khái niệm du lịch 21 1.1.2.1 Du lịch hoạt động du lịch 21 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch 24 1.1.2.3 Văn hóa du lịch du lịch văn hóa 27 1.2 Mối quan hệ di sản văn hóa phát triển du lịch 30 1.2.1 Vai trị, vị trí di sản văn hóa phát triển du lịch 31 1.2.2 Tác động phát triển du lịch di sản văn hóa 33 1.2.2.1 Tác động tích cực 33 1.2.2.2 Tác động tiêu cực 34 1.3 Tổng quan Đồng Nai 36 1.3.1 Yếu tố địa lý lịch sử 37 1.3.2 Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 38 1.4 Hoạt động du lịch Đồng Nai 41 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển ngành du lịch 41 1.4.2 Thực trạng hoạt động du lịch 44 Tiểu kết chương 50 Chương 2: DI SẢN VĂN HĨA VỚI VAI TRỊ LÀ MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐỒNG NAI 52 2.1 Di sản – Tài nguyên tự nhiên 52 2.1.1 Tài nguyên từ yếu tố địa – văn hóa 52 2.1.2 Tài nguyên động, thực vật 58 2.2 Di sản – Tài nguyên nhân văn 61 2.2.1 Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu 61 2.2.1.1 Di tích lịch sử – văn hóa 61 2.2.1.2 Di tích khảo cổ 67 2.2.1.3 Di tích kiến trúc nghệ thuật 68 2.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu 70 2.2.2.1 Lễ hội dân gian 70 2.2.2.2 Nghề thủ công truyền thống 72 2.2.2.3 Văn hóa ẩm thực 73 2.2.2.4 Di sản văn hóa Hán Nơm 75 2.2.2.5 Di sản văn hóa làng 76 2.2.3 Yếu tố người 79 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Đồng Nai 82 2.3.1 Khai thác tài nguyên tự nhiên 82 2.3.2 Khai thác tài nguyên nhân văn 87 Tiểu kết chương 91 Chương 3: DI SẢN VĂN HÓA VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỒNG NAI 92 3.1 Quan điểm, mục tiêu mối quan hệ di sản văn hóa phát triển du lịch Đồng Nai 92 3.1.1 Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch bền vững 92 3.1.2 Phát triển du lịch để bảo tồn phát huy tốt di sản văn hóa 96 3.2 Định hướng, giải pháp bảo tồn di sản văn hóa gắn với mục tiêu phát triển du lịch 100 3.2.1 Định hướng bảo tồn để phát huy tốt giá trị di sản văn hóa du lịch 100 3.2.2 Những định hướng phát triển du lịch sở phải bảo tồn tốt giá trị di sản văn hóa 104 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch 107 3.2.3.1 Chính sách đầu tư cho du lịch 107 3.2.3.2 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch 110 3.2.3.3 Khai thác loại hình sản phẩm du lịch 113 3.2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 117 3.2.3.5 Tổ chức, quản lý phát triển du lịch 120 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 134 Phụ lục 1: Bản đồ 135 Phụ lục 2: Danh mục văn pháp quy nhà nước 137 Phụ lục 3: Sơ đồ quan chuyên mơn quản lý di sản văn hóa 138 Phụ lục 4: Hiến chương du lịch văn hóa giới 139 Phụ lục 5: Phỏng vấn cán lãnh đạo quan quản lý 148 Phụ lục 6: Tài nguyên du lịch Đồng Nai 159 Phụ lục 7: Ảnh di sản văn hóa, hoạt động du lịch Đồng Nai 172 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII có người Việt tới sinh sống vùng châu thổ sông Đồng Nai, sơng Cửu Long sơng Sài Gịn Năm 1679, Trần Thượng Xuyên nhóm tùy tùng tới Bàn Lân (Biên Hịa) góp phần xây dựng Cù lao Phố thành thương cảng sầm uất, giao dịch với thương nhân trong, nước bậc thời Sự kiện Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh Chúa Nguyễn kinh lý phương Nam vào năm Mậu Dần (1698) đánh dấu thức đưa vùng đất Đồng Nai vào lãnh thổ cai quản Chúa Nguyễn Đồng Nai xem nơi “đất lành chim đậu”, bốn tộc người địa người Mạ, Chơro, X’tiêng, K’ho, nơi vùng đất lưu chân nhiều tộc người qua thời kỳ như: người Việt, Hoa, Chăm, Tày , nơi tích tụ giá trị văn hóa truyền thống mang tính đặc trưng, xun suốt Bên cạnh đó, mảnh đất cịn thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều giá trị thắng cảnh, môi trường sinh thái, vị trí địa lý thuận lợi, với địa hình đa dạng (sơng, suối, thác nước, rừng…) Đồng Nai cịn biết đến với trang sử hào hùng hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ làm nên “Hào khí Đồng Nai” đỗi tự hào Các giá trị văn hóa vơ phong phú, đa dạng biểu giá trị vật thể tồn di tích văn hóa – lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích danh thắng, di tích khảo cổ ; giá trị văn hóa phi vật thể như: lễ hội tộc người, tín ngưỡng, phong tục tập quán, ẩm thực, giá trị văn hóa làng nghề minh chứng cho trình cộng cư, sáng tạo, phát triển giá trị văn hóa cộng đồng tộc người vùng đất Đồng Nai Các giá trị văn hóa truyền thống, đại đan xen tạo nên đặc trưng văn hóa riêng có vùng đất Các giá trị di sản có vị trí quan trọng, nguồn tài nguyên hữu ích cho phát triển du lịch nói riêng quy hoạch kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung Đồng Nai Nhìn chung, tiềm tài nguyên nhân văn, tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng vậy, đến dừng mức độ bảo tồn; có khai thác, sử dụng chưa mức, hiệu từ việc phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ cho hoạt động du lịch chưa cao Xuất phát từ lý trên, nên chúng tơi chọn nội dung “Di sản văn hóa với phát triển du lịch Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần: • Tìm hiểu thực trạng vốn di sản văn hóa Đồng Nai đặt mối tương quan với phát triển du lịch • Đánh giá vai trò giá trị di sản văn hóa đặc thù khai thác góp phần phát triển du lịch Đồng Nai • Tìm giải pháp thực tế hữu hiệu sở nhận thức khoa học cho định hướng phát triển du lịch giai đoạn tới mối gắn kết chặt chẽ văn hóa du lịch, lấy di sản văn hóa làm nguồn lực trọng tâm, tảng để phát triển du lịch địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu chung Tác giả Thu Trang Cơng Thị Nghĩa sách “Vài suy nghĩ phát triển du lịch Việt Nam – du lịch nhân văn, du lịch quốc tế” xuất năm 1998 nêu lên quan điểm mình, đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn, xác thực việc phát triển ngành du lịch Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Hiệu viết “Khai thác lợi văn hóa hoạt động du lịch” đăng Tạp chí Đại học Sài Gịn (11/2009) phân tích lợi hoạt động du lịch từ đặc trưng bật văn hóa Tác giả cho rằng: hoạt động du lịch có mặt văn hóa Đấy vừa phẩm chất dạng thức hoạt động, vừa thứ vốn đặc thù – vốn văn hóa (cultural capital) Vốn văn hóa khơng vốn tri thức, trình độ văn hóa hay kỹ cá nhân gắn liền với thành công hay thất bại cá nhân đời sống kinh tế – xã hội mà tài sản, kiểu giá trị nằm chất văn hóa Nếu biết khai thác, vốn văn hóa trở thành nguồn lực lớn lao hầu khắp lĩnh vực hoạt động Tác giả Đinh Thị Dung viết “Văn hóa du lịch từ góc nhìn sử – văn hóa địa – văn hóa (trường hợp văn hóa Huế)” cho rằng: nói đến văn hóa du lịch, từ yêu cầu khai thác giá trị văn hóa phục vụ du lịch phát triển bền vững, trước hết nói đến việc nắm vững mạnh, điểm yếu, đối tượng khai thác Một địa điểm du lịch có giá trị tổng hòa tài nguyên thiên nhiên tài ngun nhân văn, khơng gian văn hóa thời gian văn hóa Trong viết “Văn hóa – nguồn lực phát triển du lịch” tác giả Nguyễn Viết Chức đặt vấn đề mối quan hệ hữu văn hóa du lịch Tác giả cho rằng: văn hóa khơng tài ngun du lịch nhân văn mà nguồn lực to lớn phát triển du lịch bền vững Văn hóa suy cho người, sống người với tất vật chất lẫn tinh thần với khứ sống động cộng đồng dân cư, dân tộc tạo thành sắc độc đáo, riêng biệt Đó nguồn lực để phát triển du lịch, nguồn tài nguyên ấy, nguồn lực không cạn kiệt người biết giữ gìn khơi nguồn cho phát triển du lịch bền vững Bài viết “Lễ hội truyền thống với sắc văn hóa dân gian điều kiện nay” Nguyễn Quốc Phẩm nêu lên lễ hội chứa đựng giá trị, nét đẹp văn hóa dân gian, tín ngưỡng dân gian, tác giả đặt vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lễ hội truyền thống Tác giả Nguyễn Thị Trường An viết “Bảo tàng – điểm tiếp xúc với du lịch văn hóa” đề cập đến hoạt động Bảo tàng với tư cách sản phẩm du lịch Hoạt động Bảo tàng phải gắn kết với du lịch đáp ứng trình hội nhập phát triển Trong sách xuất năm 1994 “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: vấn đề kinh tế – văn hóa – xã hội” tác giả Phan Thị Yến Tuyết đề cập đến vấn đề phát triển bền vững du lịch đặt vấn đề người làm cơng tác du lịch phải có kiến thức sâu rộng, am tường lĩnh vực đời sống xã hội Hồng Vinh có cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc” khẳng định tính cấp thiết việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc trước tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2003, tác giả Huỳnh Quốc Thắng sách: “Lễ hội dân gian Nam bộ” đề cập tới giá trị di sản văn hóa phi vật thể lễ hội dân gian Nam bộ, giúp có góc nhìn tồn diện hoạt động lễ hội dân gian Trong sách: “Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh” viết năm 2007; tác giả Huỳnh Quốc Thắng tổng kết kinh nghiệm khai thác lễ hội, đưa tiêu chí phát huy lễ hội cổ truyền, kiện nhằm góp phần đa dạng hóa tạo nên sản phẩm du lịch chất lượng cao cho thành phố Trong đó, ưu tiên lễ hội mang đặc trưng sắc dân tộc, địa phương; tạo điều kiện tốt để du khách hòa nhập vào lễ hội; vấn đề an tồn vệ sinh, dịch vụ du lịch; trình độ tổ chức quản lý nhằm thu hút khách đến với lễ hội nói riêng di sản văn hóa nói chung, thúc đẩy du lịch phát triển Trong “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch bền vững vùng Nam bộ” đăng Kỷ yếu hội thảo “Hội nhập phát triển vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa khu vực III” năm 2011, tác giả Huỳnh Quốc Thắng đặt vấn đề quản lý di sản văn hóa, xem di sản văn hóa tài nguyên để phát triển du lịch bền vững Cũng tài liệu “Du lịch văn hóa & văn hóa du lịch”, tác giả Huỳnh Quốc Thắng cung cấp số kiến thức hoạt động du lịch Việt Nam mối quan hệ với văn hóa Tác giả nhấn mạnh chất lượng du lịch ln có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ với văn hóa mà theo nghĩa rộng tồn hoạt động (lý luận lẫn thực tiễn) văn hóa – xã hội liên quan du lịch nói chung (văn hóa du lịch) theo nghĩa hẹp yếu tố văn hóa gắn thân sản phẩm, hoạt động du lịch cụ thể (du lịch văn hóa) Nhóm tác giả Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hồi Thu “Giáo trình Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch” nêu số vấn đề liên quan đến văn hóa, di sản văn hóa, du lịch, du lịch văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa – quan điểm quản lý khai thác di sản văn hóa cho phát triển du lịch Từ đó, nội dung nguyên tắc quản lý di sản văn hóa nhằm phục vụ việc phát triển du lịch Tác giả Nguyễn Thịnh sách “Di sản văn hóa Việt Nam sắc vấn đề quản lý, bảo tồn” xuất năm 2012 đưa góc nhìn tồn diện vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam; giúp nhận diện, phân loại, quản lý di sản văn hóa cách hiệu góp phần gìn giữ, phát triển giá trị di sản văn hóa xu hội nhập quốc tế Trong tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 224 (2003) tác giả Trần Nhỗn phân tích giá trị di tích – lễ hội, thơng qua phải gắn kết văn hóa du lịch mối liên hệ mật thiết, hài hòa khai thác du lịch bảo tồn di tích Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Thị Vui “Di sản văn hóa với hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh” nêu lên rõ vai trò di sản văn hóa việc gắn kết với hoạt động du lịch thành phố Hồ Chí Minh giải pháp, định hướng phát triển ngành văn hóa, du lịch thành phố 3.2 Tình hình nghiên cứu Đồng Nai Trước năm 1975, nhà nghiên cứu Lương Văn Lựu biên soạn “Biên Hòa sử lược toàn biên” nội dung giới thiệu vùng đất, người Biên Hòa – Đồng Nai sau gần ba kỷ hình thành phát triển Năm 1996, Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử văn hóa tác giả Huỳnh Văn Tới với đề tài “Những sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng dân gian cư dân Việt Đồng Nai” Nội dung luận án, tác giả nêu lên nguồn gốc nhân tố hợp thành tín ngưỡng dân gian cư dân Việt Trong sách “Bản sắc dân tộc văn hóa Đồng Nai” tác giả Huỳnh Văn Tới, xuất năm 1998 đề cập tới giá trị văn hóa làm nên sắc văn hóa Đồng Nai Nội dung sách phác thảo rõ nét phong tục, tập quán, lễ hội… cộng đồng tộc người tỉnh Đồng Nai, qua tác giả đánh giá thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản bối cảnh hội nhập Cuốn sách “Văn hóa Đồng Nai” Huỳnh Văn Tới Phan Đình Dũng, Phan Xuân Biên giới thiệu tập hợp nhiều viết đề cập đến di tích, địa danh văn hóa – lịch sử, hoạt động văn hóa đặc trưng tộc người Đồng Nai Năm 1999, Sở Thương mại Du lịch, Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Đồng Nai có xuất tài liệu “Văn hóa Du lịch Đồng Nai”, tài liệu tham khảo dành cho học viên lớp bồi dưỡng văn hóa du lịch giới thiệu di tích bật, định hướng xây dựng tuyến du lịch kết hợp với phát huy giá trị di sản Tỉnh Đồng Nai xuất “Địa chí Đồng Nai” năm 2001, gồm tập (tổng quan, địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa), tập nghiên cứu đầy đủ diện mạo văn hóa – xã hội tỉnh Đồng Nai qua thời kỳ Đây nguồn tư liệu quý để tác giả tham khảo trình thực luận văn Năm 2004, tác giả Trần Quang Toại chủ biên sách “Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa”, giới thiệu cách khái quát giá trị văn hóa, lịch sử di tích xếp hạng cấp Quốc gia tỉnh Đồng Nai; viết đặt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích Ban Quản lý Di tích – danh thắng Đồng Nai thực đề tài “Di tích – danh thắng Đồng Nai với việc phát triển văn hóa du lịch” năm 2007, nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa di tích – danh thắng tiêu biểu Đồng Nai để phục vụ cho phát triển văn hóa du lịch Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Xây dựng đường cầu ước lượng giá trị du lịch trường hợp Đồng Nai” tác giả Mai Văn Nhơn thực năm 2009 luận văn nghiên cứu định lượng giá trị du lịch Đồng Nai Luận văn đánh giá nhu cầu du khách gợi ý sách nhằm phát triển du lịch bền vững địa phương Năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Nguyệt thực sách “Văn hóa – văn vật Đồng Nai” giới thiệu cách tổng quan văn hóa, văn vật Đồng Nai lĩnh vực văn hóa khảo cổ, văn hóa qua vật, di vật, sinh hoạt truyền thống, trang phục, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội tộc người Đồng Nai 10 6.2 Danh sách điểm, khu du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ Xã Giang Điền, h.Trảng Bom, Đồng Nai Cty CP Du lịch Giang Điền Website: www.giangdien.com.vn Ấp Tân Cang, Qlộ 15 nối dài, xã Phước Tân, Biên Cty TNHH Hòa, Đồng Nai Câu Lạc Xanh website: www.greenclubresort.com.vn Khu du lịch Bửu Long Tỉnh lộ 24, Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai 116 ấp Chính Nghĩa, xã Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Điểm du lịch Hương Đồng Đồng Nai Ấp 3, Xã Phước Khánh, Nhơn Trạch, Đồng Nai Điểm Du lịch Bò Cạp Vàng website: www.bocapvang.com.vn Điểm du lịch Ấp 3, xã Phước Khánh, Nhơn Trạch, Đồng Nai Bằng Lăng Tím Điểm du lịch Đảo Dừa Lửa Ấp Câu Kê, xã Phú Hữu, Nhơn Trạch Đồng Nai Vườn Sinh Thái Cao Minh Ấp 2, xã Vĩnh Tân, H.Vĩnh Cửu, Đồng Nai Cù Lao Ba xê C1/28, KP1, P Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai 109/7, Hương lộ 9, ấp Vĩnh Hiệp, xã Tân Bình, Làng Bưởi Tân Triều Vĩnh Cửu, Đồng Nai Công ty TNHH Sinh ấp Tân cang, xã Phước Tân, Long Thành, Đồng Nai thái Vườn Xoài Khu Du lịch Tổ 7, ấp Nông Doanh, xã Xuân Tân, Long Khánh Long Châu Viên TTVH Suối Tre Thị xã Long Khánh, Đồng Nai BQL Rừng phòng hộ Tân Âp 3, xã Phú Ngọc, Định Quán Phú (Lâm trường Tân Phú) Khu du lịch Chiến khu Đ Huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Cơng viên Hịa Bình Thị xã Long Khánh, Long Khánh, Đồng Nai Núi Chứa chan – Huyện Xuân lộc, Đồng Nai Chùa Gia lào Trung tâm dịch vụ sinh thái Giáo dục môi trường – Huyện Tân Phú, Đồng Nai Vườn quốc gia Cát Tiên Khu DL Đảo ó Đồng Trường KP 8, thị trấn Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai 163 6.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn tỉnh Đồng Nai TT Địa phương Phân loại theo địa hình Tên điểm du lịch Cù lao Hiệp Hòa du lịch cù lao Cù lao Cỏ du lịch cù lao Cù lao Ba Xê du lịch cù lao Cù lao Tân Vạn Thành phố Trung tâm Văn hóa Biên Hịa Du lịch Bửu Long du lịch cù lao du lịch núi, hồ du lịch công viên Cơng viên Biên Hùng Đồng Bà Nghè Hồ Xóm Mai Nhà vườn Hóa An Mỏ đá du lịch vui chơi, giải trí du lịch vui chơi giải trí Đảo Ĩ – Đồng Trường Phân loại theo nội dung du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng du lịch tham quan, giải trí du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng du lịch tham quan, vui chơi, giải trí du lịch tham quan, vui chơi, giải trí Huyện Vườn bưởi Tân Triều Vĩnh Cửu Khu bảo tồn gien rừng miền Đông Nam Khu vui chơi giải trí Câu lạc Xanh Lâm trại Sơn Tiên Khu du lịch Hương Tràm Sân Golf Long Thành Huyện Thác An Viễn Long Thành Cụm điểm ven sông Đồng Nai Cồn Phước Hưng – Tam Phước Khu ven Hồ Cầu Mới Cụm du lịch dọc đê ông Kèo Huyện Cụm Long Tân – Phú Hội Nhơn Trạch Khu rừng Sác Thác Suối Reo Huyện Thống Nhất Khu Thác Lộ 20 164 du lịch hồ du lịch vườn du lịch hồ du lịch đảo, cù lao du lịch vườn du lịch rừng du lịch dã ngoại du lịch nghỉ dưỡng, tham quan giải trí du lịch tham quan, du lịch sinh thái du lịch vui chơi giải trí du lịch đồi du lịch vườn du lịch vui chơi, giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch thể thao du lịch vui chơi giải trí du lịch thác du lịch vườn, du lịch vui chơi, giải trí sơng du lịch cù lao du lịch vui chơi, giải trí du lịch hồ du lịch cù lao du lịch đồi, sông du lịch rừng du lịch thác du lịch thác du lịch vui chơi, giải trí du lịch vui chơi, giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch sinh thái du lịch dã ngoại du lịch vui chơi giải trí Các điểm du lịch vườn 10 11 Huyện Cơng viên Hịa Bình Long Khánh Trung tâm Văn hóa Suối Tre Hồ Núi Le Núi Chứa Chan Thác Trời Cụm trang trại Xuân Định Huyện – Bảo Hòa Xuân Lộc Cụm trang trại Xuân Hiệp – Gia Ray Cụm trang trại Xuân Tâm – Xuân Hưng – Xuân Hòa Cụm trang trại Xuân Bắc Núi Cam Tiêm Hồ Long Giao Suối Cả Huyện Đồi Sơn Thủy Cẩm Mỹ Hồ cầu Cụm trang trại nông lâm nghiệp Sân Golf Sông Mây Thác Giang Điền Huyện Điểm du lịch nuôi thả động Trảng Bom vật hoang dã Bắc Sơn Suối Đá Khu Đá Ba Chồng Huyện Khu Thác Mai – Hồ nước Định Quán nóng Thác Ba Giọt Vườn Quốc gia Cát Tiên Suối Mơ Huyện Hồ Đa Tơn Tân Phú Thác Hịa Bình Khu vui chơi giải trí thiếu niên du lịch vườn du lịch công viên du lịch công viên du lịch hồ du lịch núi du lịch thác du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch tâm linh du lịch vui chơi giải trí du lịch vườn du lịch vui chơi giải trí du lịch vườn du lịch vui chơi giải trí du lịch vườn du lịch vui chơi giải trí du lịch vườn du lịch núi du lịch hồ du lịch suối du lịch đồi du lịch hồ du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vườn du lịch vui chơi giải trí du lịch thác du lịch hồ, vườn du lịch suối du lịch núi du lịch thác, hồ du lịch thác du lịch rừng du lịch suối du lịch hồ du lịch thác du lịch thể thao du lịch vui chơi, giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch vui chơi giải trí du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái du lịch sinh thái du lịch sinh thái du lịch sinh thái du lịch sinh thái du lịch vui chơi giải trí Nguồn: Sở Thương mại Du lịch Đồng Nai (năm 2006) 165 6.4 Du lịch Đồng Nai xu hội nhập phát triển *Đặc điểm tình hình Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước Thế mạnh tỉnh chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp Bên cạnh đó, ưu khác Đồng Nai khơng thể không nhắc đến tiềm tài nguyên du lịch, Vườn quốc gia Cát Tiên, Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long, khu văn hóa Suối Tre, thác Trị An, di tích lịch sử, di khảo cổ mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, đền thờ Nguyễn Tri Phương, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Tuy nhiên, so với du lịch tỉnh khác nước du lịch Đồng Nai cịn non trẻ Tình hình hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Đồng Nai năm qua đạt kết khả quan Lượt khách doanh thu du lịch hàng năm tăng cao so với kỳ năm trước vượt so với kế hoạch năm; đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh quan tâm, trọng việc mở rộng đầu tư, đầu tư công trình vui chơi giải trí; chủ động tun truyền quảng bá đào tạo nghiệp vụ du lịch Một số dự án du lịch qui mô lớn khởi động khu du lịch Bửu Long (286 ha), lâm trại Sơn Tiên (380 ha), khu sinh thái nuôi thả động vật hoang dã Bắc Sơn (105 ha), khu sinh thái nuôi cá sấu cù lao Ba Xê (27 ha), khu cù lao Ông Cồn (200 ha) Hoạt động kinh doanh lưu trú ổn định, số lượng hộ cá thể, doanh nghiệp kinh doanh lưu trú ngày tăng Đến 30/6/2008 địa bàn tỉnh có 199 sở lưu trú du lịch, khách sạn sao, khách sạn sao, khách sạn 10 sở lưu trú đạt tiêu chuẩn sở lưu trú du lịch Về lữ hành, địa bàn tỉnh có 43 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành (trong có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Cty CP DL Đồng Nai chi nhánh Vietravel – Đồng Nai), bước đáp ứng nhu cầu tham 166 quan du lịch nước người dân, lao động tỉnh Đồng Nai dịp lễ, Tết Nhìn chung, ngành du lịch Đồng Nai có dấu hiệu khởi sắc, chưa rõ nét tín hiệu khả quan báo trước phát triển ngành năm *Kết họat động du lịch Trong năm 2006, tổng lượt khách du lịch 860.226 lượt, tăng 21,61% so kỳ năm 2005, đạt 100,61% so với kế hoạch Tổng doanh thu du lịch 168,5 tỷ đồng, tăng 15,14% so kỳ năm 2005, đạt 100,30% so với kế hoạch Trong năm 2007, tổng lượt khách du lịch 1.100.769 lượt, tăng 27,96% so kỳ năm 2005, đạt 105,54% so với kế hoạch Tổng doanh thu du lịch 210 tỷ đồng, tăng 24,65% so kỳ năm 2005, đạt 107,72% so với kế hoạch Trong tháng đầu năm 2008, tổng lượt khách du lịch 875.035 lượt, tăng 51,51% so kỳ năm 2007, đạt 65,55% so với kế hoạch Tổng doanh thu du lịch 140,56 tỷ đồng, tăng 43,14% so kỳ năm 2007, đạt 57,45% so với kế hoạch Những vướng mắc bất cập: Trong thời gian qua ngành du lịch Đồng Nai nỗ lực việc định hướng đầu tư phát triển du lịch có chế phù hợp với tình hình thực tế tỉnh nhằm thu hút dự án vào địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ động việc đầu tư sở hạ tầng đường, điện, nước, bưu viễn thơng…và quy hoạch chi tiết trọng điểm du lịch tỉnh nguồn vốn tạm ứng từ ngân sách nguồn vốn lồng ghép từ dự án ngành khác, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá, thông tin rộng rãi đến nhà đầu tư tiềm ngồi nước Bên cạnh đó, lãnh đạo tỉnh quan tâm cơng tác cải cách hành nhằm rút ngắn thời gian, giảm bớt thủ tục khơng cần thiết; hỗ trợ thu hồi, giải phóng mặt thường xuyên đối thoại, lắng nghe ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp 167 Bên cạnh mặt thuận lợi đạt được, ngành du lịch Đồng Nai cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác mời gọi đầu tư, mà chủ yếu vướng mắc xuất phát từ chế chung đền bù giải tỏa, vay vốn… Nhiều cơng trình, dự án du lịch triển khai chậm liên quan đến công tác đền bù thiết lập khu tái định cư cho hộ dân có đất bị thu hồi Cơng tác phối hợp chưa cao quyền cấp huyện ngành tài nguyên môi trường, xây dựng làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án Sơn Tiên – Long Thành, dự án Suối Mơ – Tân Phú, dự án động vật hoang dã Bắc Sơn– Trảng Bom, dự án cáp treo Xuân Lộc, khu DLST Nhơn Trạch, Định Quán Cty TNHH CLB Xanh Đồng thời, Đồng Nai chưa có sản phẩm du lịch hồn chỉnh, cịn hạn chế chất lượng dịch vụ Điều phụ thuộc nhiều vào nỗ lực doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh, bên cạnh hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, định hướng Nhà nước Đồng Nai nằm tỉnh, thành trung tâm dịch vụ du lịch nước TP.HCM, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng thuận lợi lớn, đồng thời gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh việc mở rộng khai thác mời gọi đầu tư Định hướng phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 *Thị trường + Tập trung khai thác thị trường khách nội tỉnh tỉnh thành lân cận, đặc biệt TP.HCM thị trường khách có khả chi tiêu cao có điều kiện giao thơng thuận lợi, có vị trí gần với Đồng Nai + Tiếp tục hình thành phát triển thị trường khách quốc tế, trọng đến đối tượng khách chuyên gia, nhà đầu tư, doanh nhân…Bên cạnh phát triển trung tâm thương mại lớn quốc gia, hình thành nơi tổ chức lọai hình du lịch MICE 168 *Sản phẩm du lịch chính: – Du lịch tham quan, vui chơi giải trí Cơng viên chun đề (Theme Park) loại hình phát triển phù hợp để thu hút khách từ khu công nghiệp từ TP.HCM – Du lịch sinh thái rừng Tập trung Huyện Vĩnh Cửu tiếp giáp Bình Dương, Bình Phước Lâm Đồng Điểm mạnh kết hợp du lịch đường đường sông (theo mùa nước) Tuyến du lịch Hồ Trị An làm phong phú thêm sản phẩm du lịch cho vùng – Du lịch mua sắm dịch vụ: khai thác mạnh tuyến quốc lộ Hà Nội đường xuyên Á qua địa phận Tỉnh Trong tương lai cịn hình thành sân bay quốc tế Long Thành, tuyến du lịch hành hương giải trí dọc theo QL51 Đây hội hình thành cụm dịch vụ cho khách hành: lưu trú, dịch vụ sức khoẻ ăn uống Định hướng tổ chức tuyến du lịch : theo tuyến *Tuyến du lịch sơng Đồng Nai – Khai thác du lịch sông theo hướng kết hợp tham quan vui chơi giải trí (Cù lao Hiệp Hịa, Cù lao Ba Xê, Cù lao Cỏ, Cù lao Tân Vạn, vườn bưởi Tân Triều, Trung tâm Văn hóa Bửu Long) với du lịch văn hóa, (Văn miếu Trấn Biên, Chùa Ơng, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Long Thiền, Bảo tàng Đồng Nai), làng nghề (gốm Tân Vạn, Hóa An), làng cá bè Tân Mai – Mở rộng địa bàn tuyến du lịch sông bao gồm huyện Vĩnh Cửu, Định Quán (Cù lao ấp 7,các đồi lòng hồ Trị An xã Phú Ngọc, La Ngà), Long Thành (5 xã ven sơng Đồng Nai), Nhơn Trạch ( khu du lịch Ơng Kèo) thành phố Biên Hòa Xa nối tuyến với Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh *Tuyến Vĩnh Cửu – Thống Nhất – Trảng Bom – Hình thành phát triển khu du lịch làng bưởi Tân Triều vừa mang tính độc lập vừa điểm dừng hấp dẫn tuyến du lịch sông tuyến đường bộ, hình thành tour đảo Ĩ – Đồng Trường – Chiến khu Đ – làng dân tộc Phú Lý – VQG Cát Tiên 169 – Khai thác điểm Suối Đá, KDL Thanh Bình, Suối Reo, hồ Sen để tạo nhiều điểm dừng cho tuyến du lịch lân cận khu du lịch Thác Giang Điền, khu du lịch động vật hoang dã Bắc Sơn, gắn với khu di tích lịch sử Tỉnh ủy Biên Hòa U1 *Tuyến Long Thành – Nhơn Trạch – Gồm điểm du lịch xã Vĩnh Thanh – Phước Khánh, khu du lịch Cù lao Ông Cồn, sân Golf Long Thành khu du lịch Lâm trại Sơn Tiên sở xác định rõ khu, điểm trọng điểm du lịch tuyến Ngoài cịn có khu du lịch Câu Lạc Xanh, thác An Viễn, khu du lịch Long Tân – Phú Hội, Rừng Đước Phước Thái, Khu Du lịch Rừng Sác *Tuyến Tân Phú – Định Quán – Gồm điểm du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên khu du lịch sinh thái trọng điểm Tỉnh; khu du lịch Thác Mai – Hồ nước nóng theo loại hình du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng, chữa bệnh; khu du lịch Hồ Đa Tơn, Thác Hịa Bình – Chùa Linh Phú, Cụm Văn hóa xã Tà Lài, khu du lịch Thác Ba Giọt, khu du lịch Đá Ba Chồng *Tuyến Xuân Lộc – Long Khánh – Cẩm Mỹ – Gồm điểm du lịch Núi Chứa Chan – Chùa Gia Lào, khu du lịch Núi Le, khu du lịch Thác Trời, gắn khu giải trí đồi Sơn Thủy, cơng viên văn hóa Suối Tre, cơng viên Hịa Bình với điểm di tích văn hóa Mộ cổ Hàng Gịn điểm du lịch Suối Cả *Giải pháp Để tiếp tục trì kết phát triển khả quan đạt được, tạo bước đột phá lĩnh vực phát triển du lịch thời gian tới, ngành du lịch Đồng Nai tiếp tục tập trung vào số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm như: Đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kêu gọi đầu tư xây dựng dự án du lịch 170 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, phát triển du lịch nhằm huy động sức mạnh từ nhiều cá nhân, tổ chức thông qua hình thức tun truyền, vận động sách ưu đãi khác Xây dựng chế, môi trường đầu tư du lịch thơng thống để khuyến khích kêu gọi đầu tư đảm bảo tính chặt chẽ, linh hoạt mặt quản lý nhà nước Phát triển du lịch phải theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, phải chuẩn bị trước điều kiện tiền đề để ngành du lịch hội nhập khơng gặp phải khó khăn, trở ngại thiếu chiến lược phát triển Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cách đa dạng hóa chất lượng hóa nhân tố người, dịch vụ cung ứng du lịch nét đặc trưng mang tính địa phương sản phẩm Cần trọng việc tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm tạo nhận thức mang tính giáo dục cộng đồng; đồng thời, đưa thông tin sản phẩm du lịch tiếp cận với đông đảo tầng lớp nhân dân Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch, bước chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán quản lý nhân viên phục vụ; đảm bảo trình độ số lượng lao động theo kịp với phát triển ngày cao du lịch Thường xuyên phối hợp với ngành chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh, nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, biểu xấu ảnh hưởng đến văn hóa xã hội cộng đồng dân cư Với nhiều tiềm du lịch, nói, phát triển du lịch Đồng Nai không tách rời phát triển du lịch tỉnh thành lân cận Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP.HCM Hy vọng rằng, với định hướng tâm cao, tương lai không xa, du lịch Đồng Nai cất cánh du lịch nước (Võ Thị Thu Trang – TP Nghiệp vụ Du Lịch) 171 Phụ lục ẢNH DI SẢN VĂN HÓA, HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐỒNG NAI Ảnh 1: Bảo tàng Đồng Nai (Tp Biên Hòa) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 2: Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (Tp Biên Hòa), (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 3: Chùa Đại Giác (Tp Biên Hịa) (Ảnh tư liệu Ban Quản lý Di tích & Danh thắng) Ảnh 4: Căn Trung ương Cục miền Nam 1961 – 1962 (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 5: Đình Tân Lân (phường Hịa Bình, Tp Biên Hịa) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 6: Căn Khu ủy miền Đông Nam (Ảnh: Lê Xuân Hậu) 172 Ảnh 7: trùng tu di tích đình An Hịa (Ảnh tư liệu Ban Quản lý Di tích & Danh thắng) Ảnh 8: Đình An Hịa (thành phố Biên Hịa) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 9: Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 10: Khu du lịch Thác Giang Điền (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 11: Khu du lịch Bửu Long (Biên Hòa) (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 12: Núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) 173 Ảnh 13: Nhà dài dân tộc Chơro xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu (Ảnh: Minh Trí) Ảnh 14: Biểu diễn cồng chiêng lễ hội Sayangva (tộc người Chơro xã Phú Lý) (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 15: Lễ Đâm trâu tộc người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 16: Lễ hội Kỳ yên (đình An Hòa) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 17: Lễ cầu an, cầu siêu người Hoa Biên Hòa (Ảnh: Lê Xn Hậu) Ảnh 18: Tồn cảnh lễ hội chùa Ơng (xã Hiệp Hòa, Tp Biên Hòa) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) 174 Ảnh 19: Biểu diễn cồng chiêng lễ hội Đâm trâu tộc người X’tiêng (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 20: Nghi thỉnh sắc Thần lễ hội kỳ yên đình Mỹ Khoan (huyện Nhơn Trạch) (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 21: Nghệ nhân tộc người X’tiêng xã Tà Lài, huyện Tân Phú hát Tam – pớt (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 22: Biểu diễn cồng chiêng tộc người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 23: Dệt thổ cẩm tộc người Mạ xã Tà Lài, huyện Tân Phú (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 24: Nghi thức cúng lễ hội Sayangva tộc người Chơro huyện Định Quán (Ảnh: Lê Xuân Hậu) 175 Ảnh 25: “Ký kết chương trình phối hợp cơng tác phục vụ, phát triển du lịch giai đoạn 2013 – 2015” (Ảnh tư liệu SVHTT&DL Đồng Nai) Ảnh 26: Đón cơng nhận Khu dự trữ sinh Đồng Nai “Khu dự trữ sinh giới” (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 27: Gian hàng Đồng Nai “Hội chợ ẩm thực đất phương Nam” năm 2011 (Ảnh tư liệu TTXTDL Đồng Nai) Ảnh 28: Quảng bá du lịch Đồng Nai “Ngày hội di sản văn hóa Việt Nam Hội An, Quảng Nam” (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) Ảnh 29: Di tích Đá chồng Định Quán (Ảnh: Lê Mạnh Hùng) Ảnh 30: Di tích Mộ Cự thạch Hàng Gòn (Ảnh tư liệu Bảo tàng Đồng Nai) 176 Ảnh 31: Hồ Trị An (huyện Vĩnh Cửu) (Ảnh: Lê Mạnh Hùng) Ảnh 32: Thác Ràng (Ảnh: Lê Mạnh Hùng) Ảnh 33: Sản phẩm bưởi Biên Hòa (Ảnh: Lê Xuân Hậu) Ảnh 34: Sông Đồng Nai (Ảnh: Lê Mạnh Hùng) Ảnh 35: Khu du lịch Bò Cạp Vàng, huyện Nhơn Trạch (Ảnh tư liệu TTXTDL Đồng Nai) Ảnh 36: Khách vui chơi Khu du lịch Vườn Xoài (Ảnh tư liệu TTXTDL Đồng Nai) 177 ... văn hóa với phát triển du lịch? ?? nêu số vấn đề liên quan đến văn hóa, di sản văn hóa, du lịch, du lịch văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa – quan điểm quản lý khai thác di sản văn hóa cho phát triển. .. bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch để bảo tồn phát huy tốt di sản văn hóa Di sản văn hóa phải gắn với mục tiêu phát triển du lịch, phát triển kinh... 29 Văn hóa du lịch Du lịch văn hóa có mối quan hệ khăng khít ràng buộc lẫn Văn hóa du lịch sở để tạo nên du lịch văn hóa Nếu thiếu văn hóa du lịch khó hình thành loại hình du lịch văn hóa Du lịch

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chí Bền 2010: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long
Nhà XB: Nxb Hà Nội
2. Nguyễn Văn Bình 1999: Du lịch và văn hóa du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam 3. Bộ Văn hóa – Thông tin, Cục Di sản văn hóa 2005: Một con đường tiếp cận disản văn hóa, tập II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và văn hóa du lịch", Tổng cục Du lịch Việt Nam 3. Bộ Văn hóa – Thông tin, Cục Di sản văn hóa 2005: "Một con đường tiếp cận di "sản văn hóa, tập II
4. Bộ Văn hóa – Thông tin, Cục Di sản văn hóa 2006: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập III, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, tập III
6. Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguy ễn Kim Hồng 1997: Địa lý Du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Du lịch
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
7. Cục Di sản văn hóa 2007: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Nhà XB: Nxb Thế giới
13. Lê Xuân Diệm cùng các cộng sự 1991: Khảo cổ Đồng Nai thời tiền sử, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ Đồng Nai thời tiền sử
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
14. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức 1993: Bảo tồn Di tích Lịch sử Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn Di tích Lịch sử Văn hóa
15. Lê Hồng Hạnh 2007: Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên), (Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên cơ sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên)
16. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu 2001: Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
17. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và Sở Văn hóa Thông tin Thể thao Đồng Nai 1997: Giữ gìn và phát huy tài sản văn hóa các dân tộc ở Đông Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy tài sản văn hóa các dân tộc ở Đông Nam bộ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
18. Nguyễn Quốc Hùng 2001: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể – khái niệm và nhận thức. Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4 (202) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể – khái niệm và nhận thức
21. Phạm Trung Lương (chủ biên), Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh 2002: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
22. Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu 2011: Giáo trình Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
23. Thu Trang Công Thị Nghĩa 1998: Vài suy nghĩ về phát triển du lịch Việt Nam – du lịch nhân văn, du lịch quốc tế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về phát triển du lịch Việt Nam – du lịch nhân văn, du lịch quốc tế
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
24. Thu Trang Công Thị Nghĩa 2001: Du lịch văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch văn hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
25. Nguyễn Thị Nguyệt 2013: Đồng Nai – Nam bộ với văn hóa phương Đông, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Nai – Nam bộ với văn hóa phương Đông
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
26. Nguyễn Thị Ngu yệt (chủ biên) 2010: Văn hóa – Văn vật Đồng Nai, Nxb Đồ ng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa – Văn vật Đồng Nai
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
27. Trần Nhạn 1996: Du lịch và kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
28. Nhiều tác giả 2005: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam
29. Trần Nhoãn 2005: Tổng quan du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan du lịch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w