1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

DI sản văn hóa với PHÁT TRIỂN DU LỊCH

11 634 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 235,84 KB

Nội dung

MÔN HỌC: DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1. Thông tin về giảng viên: 1.1.Giảng viên thứ nhất: Vũ Ngọc Doanh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ. - Địa điểm làm việc: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ: Vũ Ngọc Doanh, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. - Điện thoại : 0913036853 Email : vungocdoanh.sp2@moet.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóavăn hóa giao tiếp, Giao tiếp của người Việt. 1.2. Giảng viên thứ hai: Trần Hạnh Phƣơng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ. - Địa điểm làm việc: Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ:Trần Hạnh Phương, Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc. - Điện thoại: 0985152963 Email: hanhphuong20@yahoo.com.vn 1.3. Giảng viên thứ ba: Nguyễn Thị Nhung - Chức danh, học hàm, học vị: CN - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Địa chỉ liên hệ: Tổ PPDH Ngữ văn - Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. - Điện thoại: 0979312967 Email: nguyennhunghpu2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Du lịchVăn hóa 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH - Mã môn học: VN415 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Bắt buộc: Tự chọn + Điều kiện tiên quyết: Học sau các tín chỉ theo quy định của chương trình đào tạo - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 90 tiết + Học lý thuyết trên lớp: 30 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Phương pháp dạy học Ngữ văn + Khoa: Ngữ văn 3. Mục tiêu của môn học: * Kiến thức: - Nắm được kiến thức cơ bản về di sản văn hóa, di sản văn hóa – nguồn lực du lịch. - Nắm được các văn bản pháp luật quốc tế, quốc gia với việc quàn lý, khai thác di sản văn hóa. * Kỹ năng: Mô tả được các di sản; Biết quản lý, khai thác di sản cho hoạt động du lịch. * Các mục tiêu khác: Phương pháp tư duy; Phương pháp tổ chức điền dã di sản; Có ý thức tốt học tập tốt 4. Tóm tắt nội dung môn học: Những vấn đề cơ bản liên quan đến di sản văn hóa. Di sản văn hóa nhìn từ góc độ du lịch. Việc quản lý, khai thác di sản văn hóa phục vụ ngành du lịch. Quy trình tổ chức và quản lý, khai thác di sản văn hóa đối với phát triển văn hóa, xã hội và du lịch. 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú Lý thuyết Chƣơng1: Di sản văn hóadi sản văn hóa thế giới tại Việt Nam 1.1. Một số khái niệm Đọc học liệu số 1,2, 5,7, 12, 13,14. Lớp học 1.1.1. Văn hóa 1.1.2. Di sản văn hóa 1.1.3. Di sản văn hóa thế giới 1.2. Quan điểm di sản văn hóa 1.2.1. Quan điểm di sản văn hóa của Liên Hợp Quốc 1.2.2. Quan điểm về di sản văn hóa của nhà nước Việt Nam 1.3. Một số di sản văn hóa thế giới 1.4. Các di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam 1.4.1. Di sản văn hóa vật thể 1.4.2. Di sản văn hóa phi vật thể Chƣơng 2: Di sản văn hóa với phát triển du lịch 2.1. Du lịch văn hóa 2.1.1. Du lịch văn hóa 2.1.2. Du lịch di sản văn hóa 2.1.3. Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 2.2. Một số vấn đề quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam 2.3. Nguyên tắc quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch văn hóa 2.4. Nội dung cơ bản quản lý văn hóa với phát triển du lịch Đọc học liệu số 1,3,4,5,8, 9,12, 13,14 Lớp học Chƣơng 3: Quy trình tổ chức quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch 3.1. Xác định di sản văn hóa, phân loại di sản văn hóa 3.1.1. Xác định di sản văn hóa 3.1.2. Phân loại di sản văn hóa 3.2. Mô tả di sản văn hóa 3.2.1. Mô tả di sản văn hóa vật thể 3.2.2. Mô tả di sản văn hóa phi vật thể 3.3. Lập quy hoạch khai thác di sản văn hóa cho phát triển du lịch. 3.4. Tổ chức khai thác di sản trong hoạt động du lịch 3.4.1. Xây dựng kế hoạch 3.4.2. Quảng bá giới thiệu 3.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch Đọc học liệu số 1,2,5,10.11, 12,13,14. Lớp học Bài tập Xêmina, thảo luận Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 1: - Vai trò của di sản văn hóa trong việc phát triển du lịch ở Việt Nam? - Quan điểm về di sản văn hóa như một giá trị để phát triển du lịch? Nội dung 2: - Mối quan hệ giữa quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch? - Những tác động giữa hoạt động du lịch và hệ thống di sản văn hóa? - Yêu cầu cần đạt trong công tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lich. Nội dung 3: - Tiêu chí để xác định di sản văn hóa nhằm phục vụ phát triển du lịch? Thư viện, ở nhà - Các bước để mô tả di sản vật thể và phi vật thể? Ví dụ? - Những nguyên tắc quản lý, quy hoạch và quản lý kinh doanh dịch vụ du lịch? 6. Học liệu: 6.1. Học liệu bắt buộc 1. (2003), Luật di sản văn hóa Việt Nam. 2. (2006), Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia. 3. Danh sách di tích lịch sử văn hóa, Cục Di sản – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2005 4. Danh sách di sản văn hóa Thế giới tại Việt Nam , Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. 5. PGS. TS Lê Hồng Lý (chủ biên) (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội. 6.2. Học liệu tham khảo 6. Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội. 7. Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam. ĐH Tổng hợp TP HCM. 8. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD. 9. Trung tâm công nghệ du lịch – Tổng Cục du lịch (2007), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch, Hà Nội. 10. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2007), Tài nguyên du lịch, NXB GD, HN. 11. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2007), Quy hoạch du lịch, NXB GD, HN. 12. http://www.dsvh.gov.vn/ 13. http://www.cinet.gov.vn 14. http://www.dch.gov.vn 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Tuần Giảng viên lên lớp (30 tiết) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (60 tiết) Tổng Lý thuyết cơ bản Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, Bài tập Xêmina, thảo luận Chuẩn bị tự đọc Bài tập ở nhà, bài tập lớn 1 2 4 6 2 2 4 6 3 2 4 6 4 2 4 6 5 2 4 6 6 2 4 6 7 2 4 6 8 2 4 6 9 2 4 6 10 2 4 6 11 2 4 6 12 2 4 6 13 2 4 6 14 2 4 6 15 2 4 6 Tổng cộng 30 60 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Về điều kiện tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học có micro, máy tính, máy chiếu. -Đối với học viên: Tham gia đầy đủ, tích cực việc học tập trên lớp; Thực hiện nghiêm túc, chất lượng việc tự học, tự nghiên cứu; Có thức vận dụng kiến thức trong thực tiễn. 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; Tham gia học tập trên lớp chuyên cần; tham gia xemina thảo luận; tự học, tự nghiên cứu. Trọng số 1/10 9.2. Kiểm tra giữa kỳ hoặc bài tập môn học (tuần thứ 6 hoặc 7). Trọng số: 2/10 9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm): Trọng số: 7/10 GIẢNG VIÊN 1 VŨ NGỌC DOANH Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2012 GIẢNG VIÊN 2 TRẦN HẠNH PHƢƠNG GIẢNG VIÊN 1 (Ký và ghi rõ họ tên) Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2012 GIẢNG VIÊN 2 (Ký và ghi rõ họ tên) . lý di sản văn hóa với phát triển du lịch 3.1. Xác định di sản văn hóa, phân loại di sản văn hóa 3.1.1. Xác định di sản văn hóa 3.1.2. Phân loại di sản văn hóa 3.2. Mô tả di sản văn hóa. Các di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam 1.4.1. Di sản văn hóa vật thể 1.4.2. Di sản văn hóa phi vật thể Chƣơng 2: Di sản văn hóa với phát triển du lịch 2.1. Du lịch văn hóa 2.1.1. Du lịch. 2.1.1. Du lịch văn hóa 2.1.2. Du lịch di sản văn hóa 2.1.3. Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch 2.2. Một số vấn đề quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam

Ngày đăng: 06/06/2014, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w