Biến đổi văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở vùng ngoại thành tp hồ chí minh (trường hợp huyện củ chi)

264 14 0
Biến đổi văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở vùng ngoại thành tp  hồ chí minh (trường hợp huyện củ chi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC *** TRẦN THỊ LINH BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở VÙNG NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HỢP HUYỆN CỦ CHI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC *** TRẦN THỊ LINH BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở VÙNG NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HỢP HUYỆN CỦ CHI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHAN XUÂN BIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Biến đổi văn hóa 10 1.1.1.1 Một số lý thuyết văn hoá 10 1.1.1.2 Biến đổi văn hoá 14 1.1.2 Đô thị đô thị hóa nơng thơn 18 1.1.2.1 Đơ thị thị hố 18 1.1.2.2 Đơ thị hóa nơng thơn 22 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Khái quát vùng ngoại thành q trình thị hóa vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh 24 1.2.2 Khái quát Củ Chi q trình thị hóa Củ Chi 26 1.2.2.1 Khái quát Củ Chi .26 1.2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.2.2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 29 1.2.2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội .32 1.2.2.1.4 Đặc điểm dân cư 36 1.2.2.1.5 Dân tộc, tôn giáo 39 1.2.2.2 Q trình thị hố Củ Chi .40 1.2.2.2.1 Khái quát việc khai thác sử dụng tài nguyên (đất) 40 1.2.2.2.2 Hệ thống sở hạ tầng .42 1.2.2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế thu hút vốn đầu tư 42 1.2.2.2.4 Về quản lý đô thị 43 1.2.2.2.5 Quá trình xây dựng nông thôn .43 1.2.3 Đặc điểm văn hóa Củ Chi .44 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA VẬT CHẤT 48 2.1 Biến đổi môi trường, cảnh quan 48 2.1.1 Môi trường 48 2.1.2 Cảnh quan .53 2.1.2.1 Cảnh quan ruộng vườn 53 2.1.2.2 Cảnh quan kiến trúc cộng đồng .55 2.2 Biến đổi kinh tế, nghề nghiệp 60 2.2.1 Cơ cấu, loại hình kinh tế 61 2.2.2 Cơ cấu nghề nghiệp .68 2.3 Biến đổi ẩm thực 70 2.3.1 Ăn uống hàng ngày 70 2.3.2 Trong dịp lễ, tết, kỵ giỗ, ma chay, đám cưới 73 2.4 Biến đổi trang phục 75 2.4.1 Trang phục nam giới 76 2.4.2 Trang phục nữ giới 77 2.5 Biến đổi kiến trúc nhà 80 2.5.1 Nhà ba gian hai chái 81 2.5.2 Nhà cửa rống .82 2.5.3 Nhà chữ đinh .82 2.5.4 Mẫu nhà cho nông thôn 84 2.6 Biến đổi hệ thống giao thông, phương tiện lại .86 2.6.1 Hệ thống giao thông 86 2.6.2 Phương tiện lại 88 Tiểu kết chương .89 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THẦN 91 3.1 Biến đổi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng 91 3.1.1 Sinh hoạt đình làng 91 3.1.2 Sinh hoạt nhà vuông 97 3.1.3 Sinh hoạt chùa .98 3.1.4 Sinh hoạt miếu 100 3.1.5 Sinh hoạt đền 101 3.2 Biến đổi phong tục, tập quán 106 3.2.1 Hôn nhân 106 3.2.2 Tang ma 110 3.2.3 Giỗ chạp 111 3.2.4 Một số lễ tết năm 113 3.2.5 Thờ cúng dân gian gia 117 3.3 Biến đổi quan hệ gia đình, gia tộc 120 3.3.1 Quan hệ gia đình 120 3.3.2 Quan hệ gia tộc 122 3.3.3 Quan hệ cộng đồng 123 3.4 Biến đổi lối sống 127 3.5 Biến đổi phương diện văn hóa nghệ thuật 128 3.5.1 Văn học nghệ thuật 128 3.5.2 Trò chơi dân gian 132 Tiểu kết chương 134 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Danh mục bảng biểu .151 PHỤ LỤC .153 Phụ lục 1: Đề cương điều tra định tính 154 Phụ lục 2: Bảng hỏi định lượng 157 Phụ lục 3: Kết xử lý SPSS bảng hỏi định lượng 163 Phụ lục 4: Danh sách thị trấn xã Củ Chi .176 Phụ lục 5: Giới thiệu xã thuộc huyện Củ Chi ngày 177 Phụ lục 6: Danh sách 29 Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân 215 Phụ lục 7: Tổng danh sách Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng huyện Củ Chi 220 Phụ lục 8: Danh sách đền, đài, bia 221 Phụ lục 9: Danh sách nhà thờ họ tộc .223 Phụ lục 10: Danh sách mộ cổ, nhà cổ .225 Phụ lục 11: Miếu làng, miếu họ 226 Phụ lục 12: Đình .228 Phụ lục 13: Địa điểm lịch sử 230 Phụ lục 14: Chùa cổ 231 Phụ lục 15: Các thiết chế hoạt động văn hóa sở 233 Phụ lục 16: Một số hình ảnh phản ánh biến đổi văn hóa vật chất trình thị hóa huyện Củ Chi 237 Phụ lục 17: Một số hình ảnh phản ánh biến đổi văn hóa tinh thần 248 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt Việt Nam, thị hóa từ lâu q trình diễn sôi động, đặc biệt khu vực vùng ven ngoại thành Trong thời gian qua, khu vực ngoại thành diễn q trình thị hóa nhanh, kinh tế, văn hóa, xã hội khơng ngừng phát triển Tuy nhiên, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh chuyển dịch cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, khu vực xuất nhiều khu công nghiệp tập trung, đất nơng nghiệp bị thu hẹp Đó xu hướng đại, song xuất nhiều thách thức, văn hóa, xã hội, mơi trường Từ q trình thị hóa, mà cụ thể thị hóa vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, định chọn đối tượng nghiên cứu biến đổi văn hóa q trình thị hóa huyện Củ Chi hai lý sau đây: Thứ nhất, huyện Củ Chi có q trình hình thành phát triển lâu đời khơng gắn bó với chiến cơng oanh liệt cách mạng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước mà vùng đất mang nhiều dấu tích văn hóa thời khai hoang, mở cõi phương Nam Nhiều nét văn hóa truyền thống Củ Chi xem yếu tố tiêu biểu văn hóa Sài Gịn Gia Định xưa Ngày nay, Củ Chi huyện ngoại thành nơi tiếp tục có biến chuyển nhanh mặt, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, tác động q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nước nhiều mặt, đặc biệt văn hóa động, sáng tạo Điều đặt câu hỏi: Phải q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh có tác động mạnh mẽ đến biến đổi địa bàn huyện Củ Chi, có lĩnh vực văn hóa? Và biến đổi diễn nào, có thuận lợi thách thức gì? Liệu tác động có hình thành quy luật khơng? Nếu có, quy luật gì? Quy luật từ đâu mà có vận hành nào? Những suy nghĩ thơi thúc chúng tơi tiếp cận nghiên cứu, lý giải vấn đề Thứ hai, thân người cơng tác ngành tư tưởng văn hóa nên có nhiều thuận lợi việc tìm kiếm, thu thập tư liệu văn liên quan đến lĩnh vực văn hóa Mặt khác, thân người sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều hội để chứng kiến q trình thị hóa biến đổi thành phố q trình thị hóa, kể vùng ngoại thành; có điều kiện thâm nhập thực tế địa bàn huyện Củ Chi để tìm hiểu, khảo sát vấn đề Tất điều chứng sống động, thuyết phục, dùng làm minh chứng cho luận điểm, nội dung triển khai đề tài Từ lý trên, tự tin mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu đề tài đặt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu biến đổi văn hóa truyền thống vật chất, tinh thần khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh tác động trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, mà huyện Củ Chi trường hợp nghiên cứu cụ thể Từ việc tìm hiểu biến đổi ấy, khám phá xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống có tính quy luật q trình thị hóa, từ góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn để đưa định hướng, đề xuất sách, giải pháp gìn giữ phát huy giá trị, tinh hoa văn hóa truyền thống, yếu tố văn hóa mới, đại song song với trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Củ Chi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biến đổi văn hóa khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh khơng phải vấn đề hồn tồn mới, có số cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy vậy, phạm vi tư liệu mà chúng tơi nắm số cơng trình nghiên cứu chưa nhiều Thêm vào đó, số cơng trình nghiên cứu trường hợp cụ thể huyện Củ Chi lại hiếm, chủ yếu báo phản ánh khía cạnh sống Có thể điểm qua cơng trình nghiên cứu sau: Cơng trình mang tính chất lý luận Trần Văn Bính (chủ biên): Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 Cơng trình đề cập đến vị trí vai trị văn hóa, đặc biệt sắc văn hóa dân tộc trình thị hóa nước ta Cơng trình Tìm hiểu giá trị truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý, NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2001, đề cập đến giá trị văn hóa truyền thống biến đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vấn đề văn hóa thị biến đổi nghiên cứu cách tương đối hệ thống cơng trình Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, tác giả Nguyễn Thanh Tuấn, NXB Văn hóa - Thơng tin ấn hành năm 2006 Tác giả cơng trình đề cập đến ba nhân tố lớn biến đổi dân cư, phát triển kỹ thuật - công nghệ giao lưu văn hóa tác nhân làm biến đổi văn hóa thị lớn Việt Nam thời kỳ đổi Một đề tài khoa học Nguyễn Thị Tuất, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm (nghiệm thu tháng năm 1998), Tác động q trình thị hóa đến biến động kinh tế xã hội nơng thôn ngoại thành Tp.HCM - Đề xuất định chế xem xét, nhận dạng vấn đề tích cực tiêu cực diễn trình thị hóa ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề thị hóa tác động đến lĩnh vực văn hóa, xã hội nghiên cứu nhiều góc độ khác Cơng trình Xây dựng văn hóa thị q trình thị hóa Tp.HCM (NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2008) PGS.TS Phan Xuân Biên chủ biên tập hợp nghiên cứu khác nhiều nhà nghiên cứu vấn đề văn hóa văn hóa thị Trong đó, có 10 nghiên cứu văn hóa ngoại thành q trình thị hóa như: Quan hệ văn hóa thị với văn hóa nơng thơn xây dựng đời sống văn hóa ngoại thành Hồ Bá Thâm; Văn hóa nơng thơn ngoại thành Tp.HCM q trình thị hóa Tạ Văn Thành; Hoạt động văn hóa ngoại thành đóng vai trị tích cực q trình thị hóa Tp.HCM Lê Thị Thanh Tâm; Quy hoạch thị phát triển văn hóa khu vực ngoại thành Tp.HCM Nguyễn Minh Hòa; Những tác động tiêu cực nảy sinh q trình thị hóa văn hóa ngoại thành Nguyễn Phúc; Nơng dân thị hóa trường hợp Tp.HCM Tơn Nữ Quỳnh Trân Các nghiên cứu nhìn chung đề cập cách khái quát văn hóa ngoại thành không tập trung vào huyện cụ thể Bên cạnh đó, cơng trình Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Tp.HCM, TS Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên, NXB Trẻ ấn hành năm 1999, đề cập đến tác động thị hóa văn hóa làng xã, nội dung văn hóa truyền thống Tuy nhiên, cơng trình thực theo hướng tiếp cận xã hội học (điều tra định tính định lượng) thực cách 12 năm, mà q trình thị hóa bắt đầu tác động đến ngoại thành Cơng trình Chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa:Thực trạng giải pháp, nghiệm thu năm 2006, TS Trần Hồi Sinh làm chủ nhiệm đề cập đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng ngoại thành Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung làm rõ mặt lý luận nội dung cấu lực lượng lao động chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành q trình thị hóa Một cơng trình đáng ý đề tài Thu hẹp dần khoảng cách cân đối tốc độ thị hóa với q trình thị dân hóa nơng thơn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Lê Văn Năm làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2005 Trong cơng trình này, tác giả phân tích bất cập người Không gian truyền thống: Nhà gian chái Bản vẽ: Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc thuộc Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM Không gian truyền thống: Nhà chữ đinh Bản vẽ: Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc thuộc Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM 244 Nhà chữ Đinh gia đình ơng Đỗ Văn Bảnh ấp Trung, xã Tân Thông Hội Ngôi nhà xây từ năm 1976 (Ảnh: Trần Thị Linh) Mẫu nhà cho nông thôn Bản vẽ: Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc thuộc Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM 245 Trường tiểu học Tân Thông, xã Tân Thông Hội (Ảnh: Trần Thị Linh) Trường THPT Củ Chi (Ảnh: Trần Thị Linh) Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi nằm thị trấn huyện Củ Chi (Ảnh: Trần Thị Linh) Nhà Truyền thống huyện Củ Chi nằm thị trấn huyện Củ Chi (Ảnh: Trần Thị Linh) 246 Nhà Thiếu nhi huyện Củ Chi (Ảnh: Trần Thị Linh) “Góc truyền thống” ấp Thượng, xã Tân Thơng Hội Hiện tồn huyện Củ Chi có 159 “Góc truyền thống” phục vụ người dân (Ảnh: Trần Thị Linh) 247 Phụ lục 17: Một số hình ảnh phản ánh biến đổi văn hóa tinh thần Biểu tượng “Hồn thiêng sông nước” Đền Bến Dược, huyện Củ Chi (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) Địa đạo Củ Chi (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) Đền Bến Dược, huyện Củ Chi (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) Địa đạo Củ Chi (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) 248 Miếu bà Ngũ hành Nương Nương Ấp 1, xã Phước Vĩnh An (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) tượng ngũ hành tượng trưng cho Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Miếu bà Ngũ hành Nương Nương Ấp 1, xã Phước Vĩnh An (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) Miếu Bà Chúa Xứ Ấp Mũi Lớn, xã Tân An Hội (Ảnh: Phòng Truyền thống huyện Củ Chi) 249 Tượng Bà Chúa Xứ Miếu Bà, Ấp Mũi Lớn, xã Tân An Hội (Ảnh: Phịng Truyền thống huyện Củ Chi) Đình thần Phú Hịa Đơng (Ảnh: Phịng Truyền thống huyện Củ Chi) Chùa Phổ Hương Tân Phú Trung (Ảnh: Trần Thị Linh) Chùa cổ Linh Sơn Tự xã Phú Hòa Đông (Ảnh: Trần Thị Linh) Cụm tượng thập bát La Hán Linh Sơn Tự (Ảnh: Trần Thị Linh) 250 Đình làng Vĩnh Cư, Ấp 1, xã Phước Vĩnh An nhân dân tơn tạo năm 1999 (Ảnh: Phịng Truyền thống huyện Củ Chi) Người dân xem hát bội lễ hội Kỳ n đình làng (Ảnh: Phịng Truyền thống huyện Củ Chi) Đình Tân Thơng xã Tân Thơng Hội, đình làng bề Củ Chi (Ảnh: Trần Thị Linh) Chánh điện bên đình Tân Thơng (Ảnh: Trần Thị Linh) 251 Bia tưởng niệm công đức Thần Nông đình Tân Thơng (Ảnh: Trần Thị Linh) Lễ an vị thần – nghinh sắc thần – thỉnh tượng Bác Hồ đình Tân Thơng (Ảnh: Trần Thị Linh) Đơng đảo dân làng tham gia buổi Lễ an vị thần – nghinh sắc thần – thỉnh tượng Bác Hồ đình Tân Thông (Ảnh: Trần Thị Linh) Lễ an vị thần – nghinh sắc thần – thỉnh tượng Bác Hồ đình Tân Thơng (Ảnh: Trần Thị Linh) 252 Thỉnh tượng Bác Hồ đình làng Tân Thơng (Ảnh: Trần Thị Linh) Thỉnh tượng Bác Hồ đình làng Tân Thơng (Ảnh: Trần Thị Linh) Bia tưởng niệm ấp Bàu Sim, xã Tân Thông Hội (Ảnh: Trần Thị Linh) Đông đảo người dân viếng Bia tưởng niệm ấp Bàu Sim, xã Tân Thông Hội (Ảnh: Trần Thị Linh) 253 Lễ vật dâng cúng heo quay (Ảnh: Trần Thị Linh) Lễ vật dâng cúng đình làng cịn có nước loại (Ảnh: Trần Thị Linh) Lễ vật dâng cúng đình làng ngồi heo quay cịn có trái loại (Ảnh: Trần Thị Linh) Các ngày lễ đình làng cịn có phần múa lân náo nhiệt (Ảnh: Trần Thị Linh) 254 Ngôi thờ Kiến họ Lê ấp Trung, xã Tân Thông Hội (Ảnh: Trần Thị Linh) Ngày hội văn hóa xã nơng thôn (Ảnh: Trần Thị Linh) 255 Liên hoan văn nghệ quần chúng cấp văn hóa (Ảnh: Trần Thị Linh) Đông đảo bà cô bác đến xem Chương trình văn nghệ Hương quê (Ảnh: Trần Thị Linh) Chương trình văn nghệ Hương quê (Ảnh: Trần Thị Linh) Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi tổ chức hội thi “Giọng ca cải lương” năm 2005 (Ảnh: Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi) GIỗ tổ cải lương - Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi tổ chức năm 2007 (Ảnh: Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi) 256 Chương trình giao lưu đờn ca tài tử huyện Củ Chi (Ảnh: Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi) Giao lưu đờn ca tài tử Xuân 2008 Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi, quận Phú Nhuận huyện Gị Dầu (Ảnh: Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi) Liên hoan đờn ca tài tử Khi Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (Ảnh: Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi) Câu lạc đờn ca tài tử huyện Củ Chi tham gia biểu diễn Liên hoan đờn ca tài tử tồn TP Hồ Chí Minh năm 2001 (Ảnh: Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi) 257 Hội thi giao lưu câu lạc xã thí điểm xây dựng nơng thơn Củ Chi năm 2011 (Ảnh: Trần Thị Linh) Hội thi đua thuyền xã Phú Hịa Đơng (Ảnh: Trần Thị Linh) Thi bóng đá mini mừng Đảng mừng Xuân năm 2012 xã Tân Thông Hội (Ảnh: Trần Thị Linh) Phong trào thể dục thể thao (Ảnh: Trần Thị Linh) 258 ... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC *** TRẦN THỊ LINH BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở VÙNG NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HỢP HUYỆN... q trình thị hóa như: Quan hệ văn hóa thị với văn hóa nơng thơn xây dựng đời sống văn hóa ngoại thành Hồ Bá Thâm; Văn hóa nơng thơn ngoại thành Tp. HCM q trình thị hóa Tạ Văn Thành; Hoạt động văn. .. Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát vùng ngoại thành trình thị hóa vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có 24 quận, huyện (19 quận huyện ngoại thành) với 332 phường – xã, thị

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan