1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Xã hội học: Biến đổi xã hội trong quá trình đô thị hóa vùng ven đô

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Tìm hiểu thực trạng biến xã hội của người dân vùng ven đô dưới tác động của quá trình đô thị hóa. Giải thích một số yếu tố tác động mạnh đến những biến đổi xã hội dưới tác động của đô thị hóa. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THÚY BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÙNG VEN ĐƠ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THÚY BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÙNG VEN ĐƠ (KHẢO SÁT TẠI HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc khoa học chưa cơng bố cơng trình khác! Tác giả luận văn Ngun ThÞ Minh Thóy Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn PGS.TS Trịnh Văn Tùng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà LI CM N hon thành Luận văn thạc sĩ này, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Tùng tận tình hướng dẫn góp ý cho thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Làm việc với Thầy, không hướng dẫn mặt khoa học, mà hiểu thêm nhiều điều đạo đức nghề nghiệp nhà nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới: - Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vănĐHQG Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Thầy/Cô giáo Khoa tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo giáo viên hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thơng tin để tơi hồn thành tốt nghiên cứu - Bộ phận đào tạo Khoa, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện hồ sơ bảo vệ hồn thành chương trình đào tạo thời hạn - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình - người thân yêu tôi, bạn bè động viên, khích lệ nhiều ủng hộ thầm lặng họ có giá trị lớn để tơi say mê hồn thành đề tài nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Minh Thúy MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa nghiên cứu 11 3.1 Ý nghĩa lý luận 11 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 7.1 Phương pháp luận 14 7.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 15 Mẫu nghiên cứu 16 8.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 16 8.2 Giới thiệu mẫu nghiên cứu 16 Khung phân tích 17 10 Kết cấu luận văn 18 PHẦN B: NỘI DUNG CHÍNH 19 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 19 1.1 Các khái niệm công cụ 19 1.1.1 Biến đổi xã hội 19 1.1.2 Đơ thị hóa 21 1.1.3 Lối sống 23 1.1.4 Cơ cấu xã hội 23 1.1.5 Vùng ven đô 25 1.2 Lý thuyết áp dụng 25 1.2.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 25 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc – chức Talcott Parsons 28 1.3 Lý luận Đảng sách Nhà nƣớc quản lý biến đổi xã hội đô thị hóa 31 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ LỐI SỐNG CỦA XÃ MAI ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 37 2.1 Thực trạng biến đổi cấu xã hội 37 2.1.1 Thực trạng biến đổi cấu dân số 37 2.1.2 Thực trạng biến đổi sở hạ tầng 40 2.1.3 Thực trạng biến đổi cấu nghề nghiệp – việc làm 48 2.2 Thực trạng biến đổi lối sống 54 2.2.1 Thực trạng biến đổi hành vi tiêu dùng 54 2.2.2 Thực trạng biến đổi sử dụng thời gian rỗi 66 *Tiểu kết chương 79 CHƢƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI TẠI XÃ MAI ĐÌNH, HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Tác động sách thị hóa nơng thôn vùng ven đô Hà Nội 80 3.2 Tác động sách phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 81 3.3 Tác động số yếu tố nhân - xã hội 88 * Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự biến đổi dân số xã từ năm 2008 đến 37 Bảng 2.2 Sự biến đổi loại hình nhà trước sau năm 2008 41 Bảng 2.3 Sự biến đổi loại nhà tắm trước sau năm 2008 42 Bảng 2.4 Biến đổi loại nhà vệ sinh trước sau năm 2008 42 Bảng 2.5 Biến đổi loại đường dân sinh địa phương trước sau năm 2008 43 Bảng 2.6 Biến đổi tỉ lệ hài lòng người dân chất lượng sở hạ tầng địa phương trước sau năm 2008 44 Bảng 2.7 Tỉ lệ người dân thay đổi nghề nghiệp trước sau năm 2008 49 Bảng 2.8 Định hướng nghề nghiệp cho người dân địa phương 51 Bảng 2.9 Biến đổi nguồn thu gia đình 55 Bảng 2.10 Biến đổi mua sắm người dân 57 Bảng 2.11 Biến đổi đồ dùng sinh hoạt gia đình người dân địa phương trước sau năm 2008 60 Bảng 2.12 Biến đổi bữa cơm chung gia đình người dân trước sau năm 2008 67 Bảng 2.13 Biến đổi hình thức hoạt động người dân sau ăn bữa cơm chung 69 Bảng 2.14 Biến đổi việc sử dụng thời gian rỗi 73 Bảng 2.15 Biến đổi hình thức tham gia giúp đỡ hàng xóm có việc 76 Bảng 3.1 Bảng tương quan Nhóm tuổi Biến đổi hoạt động người dân sau dùng bữa cơm chung 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tương quan Trình độ học vấn biến đổi nghề nghiệp người dân trước sau năm 2008 (%) 89 Biểu đồ 3.2 Tương quan trình độ học vấn biến đổi sử dụng thời gian rảnh rỗi người dân trước sau năm 2008 ( %): 91 Biểu đồ 3.3 Tương quan trình độ học vấn biến đổi chi phí (%) 94 Biểu đồ 3.4 Tương quan Nghề nghiệp hoạt động thường làm sau ăn bữa cơm chung người dân trước sau năm 2008 (%) 96 Biểu đồ 3.5: Tương quan Nhóm tuổi biến đổi sử dụng thời gian rỗi người dân (%) 100 Biểu đồ 3.6: Tương quan giới tính biến đổi hoạt động người dân sau bữa cơm chung (%) 102 Biểu đồ 3.7 Tương quan giới tính biến đổi sử dụng thời gian rỗi người dân trước sau năm 2008 (%) 104 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sự biến đổi kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau năm 1986, mở cửa kinh tế thị trường – định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam có bước biến đổi rõ nét Những khu kinh tế, khu thị vươn phát triển Thủ đô Hà Nội nơi đầu nước q trình thị hóa Kéo theo đó, vùng ven đô ngoại thành ảnh hưởng mạnh Đặc biệt vào năm 2008, với Nghị Quốc hội nước ta định sát nhập tỉnh Hà Tây (cũ) vào Thành phố Hà Nội (NQ số 15/2008/QH12 ngày 29 tháng năm 2008) diện tích thủ Hà Nội có thay đổi mạnh Cùng với sách mở rộng phát triển kinh tế khu vực ven đô ngoại thành khiến cho vùng kinh tế khu vực ngoại thành phát triển mạnh mẽ Trong hàng loạt biến đổi khu vực ven đáng quan tâm biến đổi phát triển khu vực nơng thơn Đó biến đổi khía cạnh kinh tế - xã hội, người dân ngày động hơn, tích cực việc tham gia vào q trình biến đổi xã hội nói chung góp phần vào phát triển thị hóa nói riêng Đó vừa động lực vừa mục tiêu trình đổi phát triển khu vực nơng thơn ven Hà Nội Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, vùng kinh tế chiến lược thủ đô, không nằm ngồi quy luật Kinh tế đầu tư phát triển, nhiều dự án xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế triển khai Từ q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa diễn mạnh mẽ, kéo theo hàng loạt biến đổi đời sống xã hội người dân biến đổi kinh tế, văn hóa, lối sống, cấu nhân khẩu, hệ lụy xung đột, tệ nạn xã hội xung quanh vấn đề biến đổi Chúng tơi nhận thấy vấn đề lý thú cần quan tâm sáng tỏ: công đổi đất nước, đặc biệt q trình thị hóa làm cho xã hội nông thôn – đặc biệt nơng thơn vùng ven biến đổi nhanh chóng khía cạnh kinh tế xã hội Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Biến đổi xã hội q trình thị hóa vùng ven đơ” (Khảo sát xã Mai Đình - Huyện Sóc Sơn – Thành phố Hà Nội) làm đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả mong muốn qua nghiên cứu làm rõ biến đổi xã hội vùng ven đơ, qua yếu tố tác động mạnh đến biến đổi xã hội vùng ven đô, liệu biến đổi có phải vừa nhân tố, vừa động lực, vừa mục tiêu trình đổi phát triển khu vực nông thôn ven Hà Nội nói riêng nước nói chung Đề tài nghiên cứu vào phân tích số khía cạnh biến đổi xã hội gợi mở khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế khía cạnh tiêu cực biến đổi xã hội q trình thị hóa tác động vùng ven đô, đặc biệt xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn – ngoại thành Hà Nội Tình hình nghiên cứu vấn đề Biến đổi xã hội thuộc tính vốn có xã hội điều làm cho nhận thấy biến đổi khơng cịn điều mẻ mà dường chuyện đương nhiên xảy Như thấy, chiều cạnh sống liên tục biến đổi, từ cấu trúc xã hội đến giá trị văn hóa, kinh tế - xã hội Nghiên cứu biến đổi xã hội chủ đề quan trọng không khoa học xã hội mà sống thực tế người Vấn đề biến đổi xã hội nhà khoa học quan tâm, đặc biệt nhà khoa học xã hội Có nhiều tác giả nước nước nghiên cứu vấn đề biến đổi xã hội Những nghiên cứu biến đổi sớm phải kể đến tác giả David Poppenoe Trong tác phẩm “Xã hội học” tác giả xuất nhiều lần từ năm 1980 nêu vấn đề biến đổi xã 24 Lã Thu Thủy, “Những biến đổi nhận thức cư dân ven q trình thị hóa”, tạp chí Tâm lý học, số 8/2008 25 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn: Các báo cáo kinh tế xã hội từ năm 2008 đến năm 2014 26 UBND huyện Sóc Sơn “Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015” 27 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn: “Tập văn đạo triển khai xây dựng chương trình nơng thơn huyện Sóc Sơn” (2008) 28 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn: “Báo cáo sơ kết năm (2010 – 2012)” thực chương trình 06 – Ctr/HU Huyện ủy tiếp thực thực giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, thủy sản 29 Ủy ban nhân dân xã Mai Đình: Các báo cáo kinh tế - xã hội từ năm 2007 đến năm 2014 30 Nguyễn Khắc Viện (1994), “Từ điển Xã hội học”, Nxb Thế giới 115 PHỤ LỤC 116 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******* PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Kính thƣa Ơng/ Bà! Để tìm hiểu Biến đổi xã hội huyện Sóc Sơn q trình thị hóa năm gần đây, tiến hành khảo sát xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Chúng mong nhận ý kiến ông/bà vấn đề sống cách đánh dấu vào  khoanh tròn vào phương án trả lời ông bà cho Các ý kiến ơng/bà giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I THƠNG TIN CHUNG Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Ông bà sinh năm bao nhiêu? Năm sinh…………… Giới tính: Nam Nữ Tình trạng nhân: Có vợ/chồng Chưa có vợ/chồng Ly hơn/ly thân Góa Khác Dân tộc: Kinh Dân tộc khác (xin ghi rõ)…………… Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Trung cấp Tiểu học Cao đẳng/Đại học Trung học sở Trên đại học Trung học phổ thông 117 Nghề nghiệp: Nông dân 5.Cán quyền/ đồn thể Cơng nhân 6.Kinh doanh buôn bán Kỹ sư/ Bác sĩ 7.Cán hưu trí Cơng an/Bộ đội 8.Khác (xin ghi rõ) II THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Câu Xin ơng/bà cho biết, số ngƣời sống chung hộ gia đình trƣớc năm 2008 nay? (chỉ tính số người thường trú) Trước năm 2008: … người Từ năm 2008 – nay: …….người Câu Nhà ông/bà thuộc diện dƣới đây: Trƣớc năm 2008 Loại nhà Từ năm 2008 - Nhà sàn Nhà mái tơn tạm bợ Nhà mái ngói cấp 10 Nhà mái kiên cố 11 Nhà tầng kiên cố từ tầng trở lên 12 Nhà khác (xin ghi rõ) Câu Trong gia đình ơng/bà có phƣơng tiện/đồ dùng sinh hoạt dƣới có chiếc?(Đánh dấu X vào cột tương ứng có) Loại tài sản Trƣớc năm 2008 Có 1.Ti vi 2.Tủ lạnh 3.Máy giặt 4.Điều hòa 5.Xe máy 118 Số lƣợng Từ 2008 – Có Số lƣợng 6.Ơ tơ 7.Lị vi song 8.Bếp ga/ bếp từ Đầu video/ dàn máy nghe nhạc 10 Bình nóng lạnh (tắm) 11 Truyền hình cáp/vệ tinh 12 Máy vi tính 13 Khác (xin ghi rõ) Câu Hiện ông/bà dùng nƣớc sinh hoạt đâu? Nguồn nƣớc sinh hoạt Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 - 1.Nước mưa 2.Nước ao/hồ/sông/suối 3.Nước giếng khơi/ giếng đào 4.Nước giếng khoan 5.Nước công ty tư nhân cung cấp 6.Nước công ty nước Nhà nước 7.Nguồn nước khác Câu Gia đình ơng/bà sử dụng dạng nhà vệ sinh nào? Loại nhà vệ sinh Trƣớc năm 2008 1.Không có nhà vệ sinh 2.Hố xí ngăn Nhà vệ sinh thấm dội nước Nhà vệ sinh tự hoại khép kín 5.Nhà vệ sinh khác 119 Từ năm 2008 - Câu Nhà tắm gia đình ông/ bà thuộc loại nào? Trƣớc năm 2008 Loại nhà tắm Từ năm 2008 - 1.Nhà tắm tạm 2.Phòng tắm ngồi phịng kiên cố 3.Nhà tắm khép kín 4.Khác Câu Hiện gia đình ơng bà có hệ? Một hệ Ba hệ Hai hệ Bốn hệ Khác ……………………… II MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI Câu Hiện thu nhập gia đình ông/ bà tăng lên hay giảm so với trƣớc năm 2008? Tăng lên Giảm Không biêt/Không trả lời Câu Trƣớc năm 2008 từ năm 2008 đến nay, nguồn thu nhập gia đình ơng/bà gì? (Hãy chọn nguồn thu nhập chính) Nguồn thu nhập Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 đến 1.Nông nghiệp 2.Thủ công nghiệp 3.Buôn bán dịch vụ 4.Lương – thưởng 5.Lao động tự 6.Trợ cấp xã hội 7.Lương hưu 8.Người thân 9.Nguồn khác (xin ghi rõ) ………………………………………………… 120 Câu 10 Xin ông/bà cho biết, năm vừa qua, khoản chi tiêu dƣới đây, ông bà chi tiêu cho khoản nhiều (đánh dấu phương án chi nhiều nhất) Trƣớc năm 2008 Loại chi tiêu Từ năm 2008 - 12 Ăn uống 13 Quần áo, giầy dép 14 Khám chữa bệnh 15 Học hành 16 Sửa chữa nhà cửa 17 Sản xuất kinh doanh 18 Sắm đồ dùng cho gia đình 19 Điện nước, phí vệ sinh, chất đốt 20 Giải trí, du lịch 21 Tiết kiệm 22 Chi tiêu khác………………… Câu 11 So với trƣớc năm 2008, mức độ chi tiêu gia đình nhƣ so với thu nhập? Trƣớc năm 2008 Loại hình Từ năm 2008 - 1.Thu không đủ chi 2.Phải chi tiêu tằn tiện/ kham khổ 3.Vừa đủ trang trải cho sống 4.Có dư dật/ có tích lũy Ý kiến khác Câu 12 Ông/ bà cho biết loại đƣờng dân sinh có địa phƣơng? Loại đƣờng dân sinh Trƣớc năm 2008 1.Đường đất 2.Đường lát gạch 3.Đường bê tông 121 Từ năm 2008 - 4.Đường nhựa 5.Đường khác (xin ghi rõ) Câu 13 Gia đình ơng/bà thải nƣớc sinh hoạt nhƣ nào? Hệ thống thoát nƣớc Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 - Thải tự môi trường Thải vào hệ thống nước riêng gia đình Thải vào hệ thống chung thơn xóm Sử dụng lại để chăm bón cho cối Cách khác (xin ghi rõ) Câu 14 So với trƣớc năm 2008 hệ thống đèn chiếu sáng công cộng thôn nhƣ nào? Trƣớc năm 2008 Có Khơng Khơng biết/ Không trả lời 1.Chỉ dùng vào dịp lễ tết 2.Chỉ dùng vào ngày cuối tuần 3.Dùng tất ngày 122 Từ 2008 đến Có Khơng Khơng biết/ Khơng trả lời Câu 15 Ơng/Bà có hài lòng với chất lƣợng sở hạ tầng sau địa phƣơng không? Trƣớc năm 2008 Cơ sở hạ tầng Có Khơng Khơng Từ 2008 đến Có Khơng biết/KTL Không biết/KTL 1.Điện lưới 2.Đường giao thông 3.Trạm y tế 4.Chợ 5.Trường học 6.Nhà văn hóa 7.Hệ thống thu gom rác vệ sinh môi trường 8.Hệ thống cung cấp nước Câu 16 Gia đình ơng/bà có bị thu hồi đất nơng nghiệp khơng? Có (chuyển câu 17- 21) Không (chuyển câu 22) Câu 17 Diện tích đất nơng nghiệp gia đình bị thu hồi phần? Thu hồi toàn Thu hồi 1/2 Thu hồi 1/3 Thu hồi 1/3 Khác (xin ghi rõ)………………………………… 123 Câu 18 Nhà nƣớc thu hồi đất nơng nghiệp gia đình để phục vụ mục đích gì? Xây dựng khu công nghiệp Xây dựng khu đô thị Mở đường cao tốc Xây dựng hệ thống trường học/ bệnh viện Khác (xin ghi rõ)………………………… Câu 19 Khi thu hồi đất, gia đình đƣợc đền bù/ hỗ trợ gì? Đề bù tiền mặt Hỗ trợ đào tạo nghề Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi Đền bù cho đất nơi khác Hình thức khác (xin ghi rõ) ……………………… Câu 20 Ông/bà sử dụng tiền đền bù đất nơng nghiệp gia đình vào mục đích gì? Đầu tư chuyển dịch sản xuất nông nghiệp Đầu tư sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Học nghề Mua đồ dùng sinh hoạt Xây sửa chữa nhà cửa Đi du lịch/ nghỉ dưỡng Gửi tiết kiệm Cho vay lãi Mục đích khác (xin ghi rõ)……………… 124 Câu 21 Mức sống gia đình ơng/bà sau bị thu hồi đất có thay đổi nhƣ so với thời điểm trƣớc bị thu hồi đất? Giảm Vẫn cũ Tốt Không biết/ Không trả lời Câu 22 Từ năm 2008 - nay, ơng/bà có thay đổi nghề nghiệp? Trƣớc Loại nghề nghiệp năm 2008 Từ năm 2008 đến Thu hẹp hoạt động nghề Giữ Mở rộng hoạt ngun động nghề 1.Nơng dân 2.Cơng nhân 3.Công nhân viên chức 4.Buôn bán dịch vụ 5.Lao động tự 6.Nghề hoàn toàn Câu 23 Lý thay đổi nghề nghiệp ơng/bà gì? Mất đất/ Giảm diện tích đất Thiếu vốn Sức khỏe không đảm bảo Nghề thu nhập cao Lý khác (xin ghi rõ) Câu 24 Khi có chuyển đổi nghề mới, ơng/bà có gặp khó khăn gì? 31 Thiếu vốn để đầu tư 32 Thiếu nguồn lao động 33 Trình độ chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu 34 Nghề có thu nhập bấp bênh (thấp nghề cũ) 35 Lý khác: …………………………………………………………… 125 Câu 25 Ơng/bà có định hƣớng nghề nghiệp cho khơng? Có (chuyển câu 26) Khơng (chuyển câu 27) Câu 26 Ơng/bà định hƣớng cho theo loại nghề nghiệp nào? Loại nghề nghiệp Trƣớc năm 2008 Sau năm 2008 Công chức/ viên chức Nhà nước 2.Bộ đội/công an 3.Kỹ sư/Bác sĩ 4.Công nhân tự 5.Nông nghiệp 6.Buôn bán dịch vụ 7.Xuất lao động 8.Khác III BIẾN ĐỔI VỀ LỐI SỐNG Câu 27: Các thành viên gia đình ơng/bà thƣờng ăn bữa cơm nhà? Thành viên gia đình Trƣớc năm 2008 Bữa Bữa sáng trƣa Bữa tối Chồng Vợ Con Cháu Ông/bà 126 Từ 2008 đến Bữa sáng Bữa trƣa Bữa tối Câu 28: Các thành viên gia đình ơng/bà thƣờng làm sau ăn xong bữa cơm chung? Hình thức Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 – 1.Ngồi uống nước/ nói chuyện 2.Trao đổi cơng việc gia đình Mỗi người làm việc riêng 4.Đi chơi nhà hàng xóm/bạn bè 5.Đi uống café 6.Hình thức khác (xin ghi rõ) Câu 29 Gia đình ơng/bà có tổ chức ăn uống nhà hàng không? Có (chuyển cầu 29a 29b) Khơng (chuyển câu 30) 127 Câu 29a Xin ông/bà đánh giá mức độ thƣờng xuyên ăn nhà hàng? Tần suất ăn nhà hàng Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 – Khoảng - 2lần/1 tháng Khoảng - lần/ tháng Khoảng lần/ tháng Câu 29b Gia đình ăn nhà hàng gì? Lý ăn nhà hàng Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 – Sinh nhật thành viên gia đình Ăn bạn bè/ đồng nghiệp Ăn đối tác Người khác (xin ghi rõ) Câu 30 Khi có thời gian rảnh rỗi ơng/bà thƣờng làm gì? Trƣớc năm 2008 Cách sử dụng thời gian rảnh rỗi Từ năm 2008 - Xem tivi/ nghe đài Uống nước nhà Sang nhà hàng xóm uống nước/nói chuyện Đọc báo Nghe nhạc Thể dục thể thao Tham gia hoạt động tập thể Đi thăm hỏi bà con/bạn bè Đi chơi 10 Đi uống café/ hát Karaoke Ý kiến khác ……………………………………………………………………… 128 Câu 31 Ông/ bà có du lịch khơng? Có (chuyển câu 32) Khơng (chuyển câu 33) Câu 32 Ơng/bà du lịch vào dịp nào? Dịp du lịch Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 – Ngày nông nhàn Ngày nghỉ lễ năm Ngày kỷ niệm Đi quan/cơng ty Lúc muốn tổ chức Dịp khác (xin ghi rõ) Câu 33 Khi hàng xóm có việc hiếu / hỉ, ơng/bà có tham gia giúp đỡ khơng? Có (chuyển câu 32a) Khơng (chuyển câu 32b) Câu 33a Ơng/ bà tham gia giúp đỡ hình thức nào? Hình thức tham gia giúp đỡ Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 - Nấu nướng/ dọn dẹp Tiếp khách Giúp đỡ thóc/gạo Giúp đỡ tiền/vàng Gửi phong bì mừng (hỉ)/ viếng (hiếu) Hình thức khác Câu 33b Nếu ơng/bà khơng tham gia giúp hàng xóm, xin nêu lý do? Lý Trƣớc năm 2008 Từ năm 2008 - Gia đình họ tự làm Họ nhờ anh em họ Họ thuê người khác làm Lý khác (xin ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 129 ... dạng xã hội Còn biến đổi tác động đến số cá nhân nhà xã hội học quan tâm, ý Vậy biến đổi xã hội gì? Theo nhà xã hội học Việt Nam ? ?biến đổi xã hội q trình qua khn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, ... viết vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam “Những biến đổi xã hội vùng ven đô Hà Nội áp lực đô thị hóa? ?? tác giả Trần Đan Tâm Nguyễn Vi Nhuận, tạp chí Xã hội học số 1/2000 [22];? ?Biến đổi xã hội Việt Nam... thực chất biến đổi xã hội phổ biến diễn khơng ngừng xã hội Để hiểu rõ chất nội dung biến đổi xã hội, cần trả lời số câu hỏi như: đối tượng biến đổi xã hội gì? Tức ai, bị biến đổi? Sự biến đổi diễn

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w