Tích hợp ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa giai đoạn 2005 2014 huyện hoài đức thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
5,84 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐẬU NAM KHÁNH TÍCH HỢP ẢNH VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA GIAI ĐOẠN 2005-2014 HUYỆN HỒI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Ngườı hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Châu Thu TS Trần Quốc Vinh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đậu Nam Khánh i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai với đề tài: “Tích hợp ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa giai đoạn 2005-2014 huyện Hồi Đức - thành phố Hà Nội” Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đào Châu Thu TS Trần Quốc Vinh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến chân thành thầy giáo, giáo khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hà Nội, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu thực đề tài Trân trọng cảm ơn anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện gia đình người thân tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đậu Nam Khánh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Quá trình thị hóa 2.1.1 Khái niệm thị hóa 2.1.2 Khái niệm vùng ven đô 2.1.3 Phân loại thị hóa 2.1.4 Tác động q trình thị hóa: 2.2 Khái quát chung biến động 2.2.1 Khái niệm biến động 2.2.2 Yêu cầu tư liệu để tạo ảnh biến động 2.2.3 Các phương pháp đánh giá biến động 2.3 Công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) 11 2.3.1 Khái niệm chung công nghệ viễn thám 11 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin viễn thám 13 2.3.3 Các hệ thống vệ tinh viễn thám liệu ảnh vệ tinh 19 2.3.4 Khái quát chung GIS 31 2.4 Tích hợp viễn thám gis nghiên cứu biến động đất đai giới Việt Nam 35 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 36 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 41 iii Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 44 3.1 Địa điểm nghiên cứu 44 3.2 Phạm vi nghiên cứu 44 3.3 Đối tượng nghiên cứu 44 3.4 Nội dung nghiên cứu 44 3.4.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 3.4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức - tỉnh Hà Nội 44 3.4.3 Xây dựng đồ sử dụng đất năm 2005 2014 44 3.4.4 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 -2014 44 3.5 Phương pháp nghiên cứu 45 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 3.5.2 Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám phần mềm ERDAS 45 3.5.3 Phương pháp sử dụng phần mềm ARCGIS 10 để chồng xếp đồ, xây dựng đồ biến động 46 Phần Kết thảo luận 47 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội huyện hoài đức 47 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 51 4.1.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 56 4.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 57 4.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng đất tổ chức kinh tế địa bàn huyện Hoài Đức 58 4.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất đai địa bàn huyện Hoài Đức 59 4.2.1 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai 59 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Hoài Đức 63 4.2.4 Biến động đất đai giai đoạn 2005-2014 65 4.2.5 Đánh giá chung tình hình quản lý, sử dụng đất đai 67 4.3 Lập đồ sử dụng đất năm 2005, 2014 huyện Hoài Đức 68 4.3.1 Thu thập tư liệu 68 4.3.2 Nhập ảnh 68 4.3.3 Tăng cường chất lượng ảnh 69 4.3.4 Nắn chỉnh tư liệu ảnh 69 iv 4.3.5 Phân loại ảnh vệ tinh thành lập đồ sử dụng đất: 71 4.4 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2014 81 4.4.1 Thành lập đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 81 4.4.2 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 81 4.5 Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp tích hợp ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý (gis) để xác định biến động đất đai 88 4.5.1 Ưu điểm 88 4.5.2 Nhược điểm 88 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Đề nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng ma trận biến động hai thời gian a b 10 Bảng 2.2 Bảng so sánh hai phương pháp giải đoán ảnh viễn thám 19 Bảng 2.3 Các hệ thống vệ tinh Landsat 19 Bảng 2.4 Các thông số kỹ thuật loại cảm 21 Bảng 2.5 Đặc điểm ảnh vệ tinh VNREDSat-1 24 Bảng 2.6 Bảng tương quan/tương ứng band ảnh vệ tinh Landsat Landsat 30 Bảng 2.7 Một số tổ hợp band thường dùng cho ảnh vệ tinh Landsat Landsat 30 Bảng 4.1 Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2010 - 2014 53 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng cấu sản xuất nghành nông nghiệp - thuỷ sản giai đoạn 2010 - 2014 54 Bảng 4.3 Diện tích, cấu sử dụng đất năm 2014 64 Bảng 4.4 Biến động đất đai giai đoạn 2005-2014 huyện Hoài Đức 65 Bảng 4.5 Nguồn liệu ảnh vệ tinh 68 Bảng 4.6 Phân loại loại hình sử dụng đất huyện Hồi Đức 71 Bảng 4.7 Mẫu giải đoán ảnh vệ tinh 72 Bảng 4.8 Đánh giá độ xác đồ sử dụng đất năm 2014 79 Bảng 4.9 Thống kê diện tích loại hình sử dụng đất 81 Bảng 4.10 Biến động loại đất giai đoạn 2005 – 2014 85 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 3.1 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Đơ thị hóa vùng ven Phương pháp phân loại liệu đa thời gian Phương pháp đánh giá biến động tạo thay đổi phổ Chỉ số thực vật qua hai mùa khác năm Phương pháp đánh giá biến động sau phân loại 11 Nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 12 Hình ảnh vệ tinh Landsat (a) Landsat (b) 20 Ảnh vệ tinh Landsat Đại vực Grand Canyon trông giống vết nứt nguy hiểm bề mặt Trái đất 22 Ảnh vệ tinh SPOT - 2012 khu vực Baro – Pháp (a) SPOT – 2014 khu vực Sydney – Úc (b) 23 Rừng dãy núi Luzon Philippines thu từ vệ tinh Quickbird cho thấy số vụ lở đất dọc theo đường Bontoc - Banaue 23 Hình ảnh vệ tinh VNREDSat-1 25 Ảnh khu vực Cầu Thanh Trì (Hà Nội) 25 Một đồ GIS tổng hợp nhiều lớp thông tin khác 32 Thành phần hệ GIS 33 Kết giải đoán liệu Landsat thành lập đồ rừng toàn cầu giai đoạn năm 2000 đến năm 2014 41 Sơ đồ bước xây dựng đồ biến động sử dụng đất đai 46 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Hồi Đức 47 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức năm 2014 63 Cộng gộp kênh ảnh Landsat - 2005 69 Cộng gộp kênh ảnh Landsat - 2014 69 Ảnh cắt Landsat – 2005 huyện Hoài Đức 70 Ảnh cắt Landsat – 2014 huyện Hoài Đức 70 Xây dựng tệp mẫu cho ảnh Landsat - 2014 72 Kết gộp lớp cho ảnh Landsat – 2005 73 Kết gộp lớp cho ảnh Landsat - 2014 73 Kết phân loại lọc nhiễu ảnh phân loại Landsat – 2005 74 Kết lọc nhiễu ảnh phân loại Landsat – 2014 75 File tọa độ đánh giá phân loại ảnh - 2014 2005 76 Hiển thị điểm thực địa lên ảnh phân loại Landsat – 2005 77 Hiển thị điểm thực địa lên ảnh phân loại Landsat – 2014 77 Kết đánh giá độ xác ảnh phân loại Landsat - 2014 78 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đậu Nam Khánh Tên luận văn: “Tích hợp ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa giai đoạn 2005-2014 huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá biến động sử dụng đất q trình thị hóa huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2014 việc tích hợp cơng nghệ Viễn thám GIS Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập ảnh vệ tinh (ảnh Landsat), thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, q trình thị hóa; tình hình quản lý sử dụng đất - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Sử dụng GPS cầm tay thực địa chọn mẫu - Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám: Sử dụng phần mềm ERDAS giải đốn ảnh viễn thám - Phương pháp phân tích khơng gian GIS: Dùng phương pháp chồng xếp đồ phần mềm ArcGIS để chồng xếp đồ sử dụng đất, xây dựng đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 - Phương pháp thống kê xử lý số liệu Kết kết luận Huyện Hồi Đức có diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội năm gần đây, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần nhường chỗ cho đất phi nông nghiệp nhằm hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố vào năm 2015 Trên sở ảnh Landsat thời điểm 2005 ảnh Landsat thời điểm 2014 huyện Hồi Đức xây dựng khố giải đốn cho loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất xây dựng, đất mặt nước làm sở cho việc giải đoán ảnh viễn thám khu vực huyện Hoài Đức viii Bản đồ sử dụng đất hai thời điểm năm 2005 năm 2014 xây dựng ảnh vệ tinh theo phương pháp xác suất cực đại Sử dụng 100 điểm điều tra thực địa để đánh giá độ xác đồ cho thấy: đồ năm 2005 có độ xác đạt 94,3% với số Kappa tương ứng k = 0,9158, độ xác đồ năm 2014 92% với số Kappa tương ứng k = 0,8873 Như ảnh thời điểm có độ xác cao Sử dụng giải đoán ảnh phương pháp số chức phân tích khơng gian GIS thành lập hai đồ sử dụng đất năm 2005 năm 2014, từ sử dụng cơng cụ chồng xếp thành lập đồ biến động sử dụng đất huyện Hoài Đức giai đoạn 2005 – 2014 với tỷ lệ 1/25.000 Trong giai đoạn 2005-2014 q trình thị hóa huyện Hồi Đức diễn mạnh mẽ Năm 2014, Đất trồng lúa giảm 1286,75 ha, Đất xây dựng tăng lên 534,2 so với năm 2005, biến động nhiều thị trấn Trạm Trôi, xã An Khánh, Kim Chung, Di Trạch, Đức Thượng cho thấy q trình thị hóa nhanh địa bàn huyện Hồi Đức Diện tích đất trồng màu năm 2014 tăng 949,85 so với năm 2005 toàn huyện triển khai vùng trồng rau, hoa, ăn xã: Song Phương, Đông La, Tiền Yên, Vân Côn, Cát Quế, Đắc Sở, Yên Sở Đơn cử mơ hình trồng nhãn chín muộn diện tích 97 xã Song Phương, An Thượng, Đông La; 95ha trồng Đắc Sở; 40ha bưởi đường xã Cát Quế, Đông La 71 trồng rau an tồn Tiền n, Vân Cơn Q trình thị hóa ngun nhân biến động sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức, thể khía cạnh: mức độ gia tăng dân số, quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội quy hoạch phân khu đô thị, phần lớn huyện Hồi Đức nằm quy hoạch trung tâm Thủ mở rộng; phát triển hạ tầng đô thị ix 84 Sử dụng công cụ Tabulate Area để xây dựng ma trận biến động từ hai đồ sử dụng đất Bảng 4.10 Biến động loại đất giai đoạn 2005 – 2014 Đơn vị tính: Loại hình sử dụng đất Đất trồng màu Đất mặt nước Đất trồng lúa Đất xây dựng Tổng 2014 Đất trồng Đất mặt Đất trồng Đất xây màu nước lúa dựng 1041,24 0 266,38 163,45 195,84 1,46 1400,53 267,84 949,85 0 2340,94 336,90 3197,09 3627,69 3197,09 1991,10 266,38 2504,38 3731,30 8493,16 Tổng 2005 Qua bảng ta thấy biến động nhiều đất xây dựng đất trồng màu, đất trồng lúa, Đất xây dựng năm 2014 tăng lên 534,2 (trong có 1,46 đất mặt nước; 336,90 đất trồng lúa 195,84 đất trồng màu chuyển sang), Đất trồng lúa giảm 1123,31 (do 163,45 đất trồng màu chuyển sang chuyển sang đất trồng màu 949,85 chuyển sang đất xây dựng 336,90 ha) Diện tích đất mặt nước giảm 1,46 chuyển sang đất xây dựng Diện tích đất trồng màu tăng 590,56 (do 949,85 đất trồng lúa chuyển sang, chuyển sang đất trồng lúa 163,45 ha, chuyển sang đất xây dựng 195,84 ha) Như thấy giai đoạn 2005-2014 diện tích đất trồng lúa giảm -1123,31 ha, diện tích đất trồng màu tăng 590,56 ha, diện tích đất xây dựng tăng 534,21 Q trình thị hóa chuyển đổi diện rộng, với quy mơ lớn mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở, dịch vụ, du lịch sinh thái mục đích sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, có ảnh hưởng rõ rệt đến cấu loại đất địa bàn Giai đoạn 2005-2014, diện tích đất xây dựng tăng mạnh, chứng tỏ q trình thị hóa huyện Hồi Đức diễn nhanh chóng Lợi huyện ven đơ, có vị trí địa lý giao thơng thuận lợi huyện Hoài Đức khai thác triệt để thu hút nguồn lực đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong năm có 1.494 dự án triển khai xây dựng địa bàn, có 1.069 dự án hồn 85 thành chuyển tiếp; 425 dự án Đáng ý hệ thống giao thông đường giao thông nông thôn, số tuyến đường trục huyện cơng trình giao thơng nơng thơn gắn với tiêu chí xây dựng nông thôn đầu tư nâng cấp (đường liên xã nâng cấp, cải tạo 136,69km, cứng hóa 463,3km; đường liên huyện cứng hóa 19,02km; tỉnh lộ xây dựng 10km) Các cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng góp phần bước hồn thiện, tạo đồng bộ, gắn kết hạ tầng kinh tế - xã hội Khu đô thị Bắc đường 32 (Lideco) diện tích 38,23 ha, Khu thị Nam đường 32 (Lũng Lơ) diện tích 4,5 ha, Khu nhà Đức Thượng diện tích 25.886m2 thuộc thị trấn Trạm Trơi; Khu du lịch Thiên đường Bảo Sơn diện tích 4,5 ha, Khu đô thị Nam An Khánh, Bắc An Khánh diện tích 264,13 thuộc xã An Khánh; Khu thị Dầu Khí, Cụm cơng nghiệp An Thượng (thuộc thơn An Hạ thôn Thanh Quang) thuộc xã An Thượng; Khu đô thị Kim Chung - Di Trạch diện tích 170 thuộc xã Di Trạch; Khu thị Đại Học Vân Canh, Làng Hữu Nghị, Khu đô thị Vân Canh thuộc xã Vân Canh minh chứng cho q trình thị hóa huyện Hồi Đức, trình phù hợp với quy luật xã hội phát triển kinh tế Do diện tích đất nơng nghiệp giảm dần, thay vào cơng trình xây dựng Diện tích đất trồng màu tăng, cho thấy giai đoạn 2005 – 2014, tận dụng ưu thế, huyện tích cực vào cuộc, tạo điều kiện để nông hộ dồn đổi ruộng đất, hình thành vùng sản xuất chun canh nơng nghiệp, giá thị thu nhập cao gấp chục lần so với trồng lúa Đất trồng rau, ăn tăng huyện chuyển dịch cấu trồng, mục đích sử dụng đất từ trồng lúa sang phát triển vùng trồng rau, hoa, ăn xã: Song Phương, Đông La, Tiền Yên, Vân Côn, Cát Quế, Đắc Sở, n Sở Mơ hình trồng nhãn chín muộn xã Song Phương, An Thượng, Đơng La; Đắc Sở; 40ha bưởi đường xã Cát Quế, Đơng La rau an tồn Tiền n, Vân Cơn Tuy nhiên giao thơng, có tuyến Đại lộ Thăng Long quốc lộ 32 chạy qua địa bàn huyện theo hướng Đông - Tây Hệ thống giao thông theo hướng Bắc - Nam địa bàn huyện cịn sơ khai Trong đó, tuyến đường vành đai 3,5, kết nối Quốc lộ - Đại lộ Thăng Long - Quốc lộ 32 thi công đoạn đường Lê Trọng Tấn (kết nối quốc lộ đến Đại lộ Thăng Long), đoạn đến quốc lộ 32 chưa khai thông Tuyến đường 70 chưa cải tạo, mở rộng Đê Tả Đáy, vốn cơng trình ngăn lũ, mặt đê nhỏ, người dân “biến 86 đổi” công thành tuyến giao thơng huyết mạch từ xã phía bắc xuống phía nam huyện ngược lại Tuyến đường liên khu vực từ Đại lộ Thăng Long thị trấn Trạm Trôi chạy dọc theo địa bàn huyện thi cơng dở dang, chưa hồn thành Ngồi ra, tuyến đường kết nối Hoài Đức với quận, huyện lân cận đường số 6, số quận Hà Đông kết nối với xã Đông La, La Phù (Hồi Đức), đường nối từ khu thị Xn Phương (quận Nam Từ Liêm) với khu đô thị Vân Canh, đường từ đê Tả Đáy cầu Yên Sở… chưa hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi để người dân lại, giao thương Về tình hình cấp nước sinh hoạt, Hồi Đức địa bàn có đường ống nước sơng Đà chạy qua, đến có ba xã phía nam huyện cấp nước sạch, 17 thị trấn xã lại chưa hưởng nước từ nhà máy Về cơng tác nước, khu vực làng xóm cũ, nước mưa, nước thải sinh hoạt hộ dân tự chảy theo kênh tiêu nước sơng Đăm, sông Đáy chảy vào sông Nhuệ Khi mưa to, nước sông Nhuệ dâng cao, hạn chế khả nước vùng thượng lưu sơng Nhuệ, có Hồi Đức Tại khu thị cốt cao, hệ thống thoát nước chưa kết nối phù hợp với hạ tầng khu vực, dẫn đến tình trạng ngập úng khu dân cư chung quanh sau có mưa to Cơng tác xử lý chất thải, rác thải làng nghề bất cập so với thực tế Do cần sớm triển khai thực dự án đường vành đai 3,5 đoạn từ Đại lộ Thăng Long qua địa bàn huyện, dự án đoạn đường dài 5,5 km tuyến đường liên khu vực 1, tỉnh lộ 422 đoạn từ đê Tả Đáy qua cầu Yên Sở Quốc Oai… từ kinh phí đấu giá quyền sử dụng đất địa bàn huyện Các tuyến giao thơng kết nối huyện Hồi Đức với quận, huyện khác đề nghị thành phố huy động nguồn lực xã hội hóa… Với mục tiêu trở thành quận Thủ vào năm 2020, địi hỏi huyện phải tâm, động hơn, đặt mục tiêu phát triển cao thời gian tới Huyện cần mở rộng vùng chuyên canh, có giá trị kinh tế cao; tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện để 53 làng nghề 1.000 doanh nghiệp địa bàn phát triển, liền với giải tốt vấn đề môi trường làng nghề mơi trường khu vực nơng thơn nói chung Huyện phối hợp sở, ngành thành phố triển khai dự án, cơng trình trọng điểm phát triển hạ tầng, lựa chọn phương án tối ưu nhất, với quan điểm tăng cường huy động nguồn vốn xã hội hóa 87 4.5 ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP ẢNH VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ XÁC ĐỊNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 4.5.1 Ưu điểm - Tận dụng ưu điểm công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý giúp ta thực việc xác định biến động đất đai dễ dàng, thuận lợi chi phí so với phương pháp truyền thống - Tận dụng khả chồng xếp đồ kỹ thuật GIS phân tích số liệu không gian để từ đồ trạng sử dụng đất hai thời điểm xây dựng lên đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2014 - Việc sử dụng thơng tin viễn thám tích hợp với hệ thống thông tin địa lý phương pháp nghiên cứu phù hợp điều kiện nhiều đồi núi, địa hình phức tạp (độ cao, độ dốc, hướng, khe suối thung lũng…) điều kiện khí tượng, khí hậu, thuỷ văn diễn biến phức tạp nước ta 4.5.2 Nhược điểm - Là phương pháp đòi hỏi cao việc xây dựng liệu ban đầu, cần có kiến thức máy tính yêu cầu lớn tài ban đầu (các nguồn ảnh vệ tinh có độ phân giải cao ảnh Spot thường có giá thành cao) - Đồ họa ứng dụng GIS cao nên địi hỏi cấu hình máy tính mạnh dẫn đến chi phí cho việc trang bị, lắp đặt thiết bị phần mềm cao - Bản quyền phần mềm chi phí vận hành cao 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Hồi Đức có diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội năm gần đây, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần nhường chỗ cho đất phi nông nghiệp nhằm hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố vào năm 2015 Trên sở ảnh Landsat thời điểm 2005 ảnh Landsat thời điểm 2014 huyện Hồi Đức xây dựng khố giải đốn cho loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất xây dựng, đất mặt nước làm sở cho việc giải đoán ảnh viễn thám khu vực huyện Hoài Đức Bản đồ sử dụng đất hai thời điểm năm 2005 năm 2014 xây dựng ảnh vệ tinh theo phương pháp xác suất cực đại Sử dụng 100 điểm điều tra thực địa để đánh giá độ xác đồ cho thấy: đồ năm 2005 có độ xác đạt 94,3% với số Kappa tương ứng k = 0,9158, độ xác đồ năm 2014 92% với số Kappa tương ứng k = 0,8873 Như ảnh thời điểm có độ xác cao Sử dụng giải đoán ảnh phương pháp số chức phân tích khơng gian GIS thành lập hai đồ sử dụng đất năm 2005 năm 2014, từ sử dụng cơng cụ chồng xếp thành lập đồ biến động sử dụng đất huyện Hoài Đức giai đoạn 2005 – 2014 với tỷ lệ 1/25.000 Trong giai đoạn 2005-2014 q trình thị hóa huyện Hồi Đức diễn mạnh mẽ Năm 2014, Đất trồng lúa giảm 1286,75 ha, Đất xây dựng tăng lên 534,2 so với năm 2005, biến động nhiều thị trấn Trạm Trôi, xã An Khánh, Kim Chung, Di Trạch, Đức Thượng cho thấy q trình thị hóa nhanh địa bàn huyện Hồi Đức Diện tích đất trồng màu năm 2014 tăng 949,85 so với năm 2005 toàn huyện triển khai vùng trồng rau, hoa, ăn xã: Song Phương, Đông La, Tiền Yên, Vân Côn, Cát Quế, Đắc Sở, Yên Sở Đơn cử mơ hình trồng nhãn chín muộn diện tích 97 xã Song Phương, An Thượng, Đông La; 95ha trồng Đắc Sở; 40ha bưởi đường xã Cát Quế, Đông La 71 trồng rau an tồn Tiền n, Vân Cơn Q trình thị hóa ngun nhân biến động sử dụng đất địa bàn huyện Hoài Đức, thể khía cạnh: mức độ gia tăng dân số, quy hoạch 89 chung xây dựng Thủ đô Hà Nội quy hoạch phân khu đô thị, phần lớn huyện Hoài Đức nằm quy hoạch trung tâm Thủ đô mở rộng; phát triển hạ tầng đô thị 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám để xác định mức độ biến động loại địa hình khác phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý đất đai Cần nghiên cứu thay đổi sử dụng đất vùng nghiên cứu có điều kiện địa hình khác loại ảnh vệ tinh có độ phân giải khác để khẳng định tính xác phương pháp Trong giai đoạn 2005 - 2014, tốc độ thị hóa, chuyển dịch cấu trồng huyện Hoài Đức xảy tương đối mạnh, gây ảnh hưởng đến sinh kế người dân Trong năm tiếp theo, Nhà nước cần có bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp, gắn với quy hoạch hạ tầng nông thôn xã Đặc biệt, có sách cụ thể, kịp thời để hỗ trợ phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh, an tồn, giá trị cao, có thương hiệu phù hợp với thị hiếu thị trường tổ chức lại sản xuất, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Cục đo đạc đồ (2007) Hướng dẫn sử dụng tham số tính chuyển từ Hệ toạ độ quốc tế WGS-84 sang Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 ngược lại Đàm Xn Hồn (2007) Giáo trình Trắc địa ảnh viễn thám Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đinh Thị Xuân (2008) Ứng dụng ảnh viễn thám GIS để xác định biến động đất đai xã Dương Xá – huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ 2008 Nguyễn Bích Hường (2012) Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ 2012 Nguyễn Khắc Thời Trần Quốc Vinh (2006) Bài giảng Viễn thám Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà nội Phạm Văn Cự (2008) Ứng dụng hệ thông tin địa lý viễn thám quản lý môi trường tài nguyên Việt Nam thực trạng, thuận lợi thách thức, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2001) Công nghệ viễn thám, Hà Nội 10 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hoài Đức (2005) Số liệu thống kê đất đai năm 2005 11 Trần Thị Băng Tâm Lê Thị Giang (2003) Bài giảng hệ thống thông tin địa lý GIS Trường Đại học Nông nghiệp I 12 Trung tâm Viễn thám Quốc gia (2002) Ứng dụng công nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển 13 UBND huyện Hoài Đức (2014) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) 14 UBND huyện Hoài Đức (2014) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 15 UBND huyện Hồi Đức (2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội 16 UBND huyện Hoài Đức (2014) Báo cáo thống kê đất đai năm 2014 17 Viện Vật lý Điện tử - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sử dụng ảnh viễn thám MODIS quan trắc cố tràn dầu Quảng Nam 91 Trang Wesite: 18 http://earthexplorer.usgs.gov/ 19 http://landsat.gsfc.nasa.gov/ 20 http://earthenginepartners.appspot.com/ 21 http://vi.wikipedia.org/ 92 PHỤ LỤC NGUỒN VÀ TRÌNH TỰ KHAI THÁC, TẢI DỮ LIỆU VỆ TINH Bước 1: Vào địa website: http://earthexplorer.usgs.gov/ (yêu cầu phải cài Java Script) Bước 2: Nhấn vào nút Register để tạo tài khoản Bước 3: Sau đăng ký rồi, nhấn nút Login để đăng nhập vào tài khoản Bước 4: Nhập vị trí ảnh cần download (dạng kinh độ, vỹ độ) nút lệnh Add Coordinate số hàng cột theo thiết kế sẵn nút Path/Row Nhấn Show hình đến vị trí nhập Nếu vị trí chưa nhấn chuột lên hình Bước 5: Nhấn vào nút Date Selected để chọn thời gian cần lấy ảnh Bước 6: Nhấn vào nút Dataset Bước 7: Để chọn ảnh Landsat bạn nhấn vào Lansat Archive chọn kiểu sau: – L7 EMT+ SLC-Off: Ảnh sau năm 2003 – L7 EMT+ SLC-On: Ảnh từ năm 1999-2003 – L4-5 TM: Ảnh Landsat theo sensor TM – L1-5 MSS: Ảnh Landsat đến theo sensor MSS 93 B8: Nhấn vào nút Results kết ảnh tìm kiếm vị trí chọn Nhấn vào Data set để chọn loại ảnh Ví dụ: Mình chọn L7 EMT+ SLC-On B9: Nhấn vào biểu tượng giống biểu tượng USB để download ảnh vào thời điểm cần thiết Ví dụ: • Entity ID: LE71240521999317SGS00 • Acquisition Date: 13-NOV-99 • Path: 124 • Row: 52 • Chọn ảnh Level Product nhấn nút select download options Các ảnh sau năm 2003 bị sọc lỗi Sensor 94 PHỤ LỤC TỌA ĐỘ MẪU PHỤC VỤ XÂY DỰNG TỆP MẪU ẢNH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC BẢN ĐỒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Loại đất Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất mặt nước Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Tên mẫu DMN DMN DMN DMN DMN DMN DMN DMN DMN DMN 10 DMN 11 DMN 12 DMN 13 DMN 14 DMN 15 DMN 16 DMN 17 DMN 18 LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC 10 LUC 11 LUC 12 LUC 13 LUC 14 LUC 15 LUC 16 LUC 17 LUC 18 LUC 19 LUC 20 LUC 21 LUC 22 LUC 23 LUC 24 LUC 25 95 Tọa độ X 570563.37 573784.04 567559.91 570041.30 567559.91 568489.59 573773.42 573459.06 574729.85 575833.44 575940.45 575783.27 571889.81 571241.17 570563.37 573784.04 567559.91 570041.30 571562.96 571979.19 571808.61 572286.24 571700.49 571050.42 571150.43 570066.98 571111.44 571091.37 571827.10 573138.02 571475.96 572091.29 572465.84 574061.48 572556.55 575821.79 576352.77 576352.77 571562.96 571979.19 571808.61 572286.24 571700.49 Tọa độ Y 2331409.45 2328779.63 2327372.32 2328602.98 2327399.07 2326656.66 2327439.20 2326930.88 2326623.22 2326877.38 2326589.78 2323810.75 2320965.66 2319735.18 2331409.45 2328779.63 2327372.32 2328602.98 2331529.12 2331648.26 2331528.86 2331597.09 2329679.72 2329446.37 2329263.01 2330196.44 2326603.15 2326991.08 2326690.10 2326636.60 2322071.77 2322339.31 2321777.49 2321518.11 2321194.26 2318908.56 2318162.32 2318162.32 2331529.12 2331648.26 2331528.86 2331597.09 2329679.72 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng lúa Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất trồng màu Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng LUC 26 LUC 27 LUC 28 DTM DTM DTM DTM DTM DTM DTM DTM DTM DTM 10 DTM 11 DTM 12 DTM 13 DTM 14 DTM 15 DTM 16 DTM 17 DTM 18 DTM 19 DTM 20 DTM 21 DTM 22 DTM 23 DTM 24 DTM 25 DTM 26 DTM 27 DTM 28 DTM 29 DTM 30 DTM 31 DTM 32 DTM 33 DTM 34 DTM 35 DTM 36 DTM 37 DTM 38 DTM 39 DTM 40 DXD DXD DXD DXD DXD DXD 96 571050.42 571150.43 570066.98 571177.46 570478.08 570392.79 570833.73 574917.49 569366.91 569466.92 568366.80 569519.60 571827.10 569405.90 569278.82 569486.16 568462.84 568576.54 569526.29 570449.29 573191.53 574261.67 575713.05 576007.34 574067.70 571205.08 569977.76 573161.43 571957.52 569522.95 573496.97 571177.46 570478.08 570392.79 570833.73 574917.49 569366.91 569466.92 568366.80 569519.60 571827.10 569405.90 569278.82 572064.48 571177.46 572047.43 571296.87 569966.97 570450.36 2329446.37 2329263.01 2330196.44 2331989.43 2331545.92 2330437.14 2328962.98 2329729.73 2329263.01 2329146.33 2328546.27 2327700.05 2327278.68 2327559.59 2327178.35 2326897.44 2327004.46 2326328.93 2326268.73 2327265.30 2327298.75 2326763.67 2327278.68 2327285.37 2326589.78 2325947.69 2325228.69 2324506.35 2323222.18 2322098.53 2319511.29 2331989.43 2331545.92 2330437.14 2328962.98 2329729.73 2329263.01 2329146.33 2328546.27 2327700.05 2327278.68 2327559.59 2327178.35 2330761.25 2330812.42 2330641.84 2330522.43 2329263.01 2329012.99 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng Đất xây dựng DXD DXD DXD DXD 10 DXD 11 DXD 12 DXD 13 DXD 14 DXD 15 DXD 16 DXD 17 DXD 18 DXD 19 DXD 20 DXD 21 DXD 22 DXD 23 DXD 24 DXD 25 DXD 26 DXD 27 DXD 28 DXD 29 DXD 30 DXD 31 DXD 32 DXD 33 DXD 34 DXD 35 DXD 36 DXD 37 DXD 38 DXD 39 DXD 40 DXD 41 DXD 42 DXD 43 DXD 44 DXD 45 DXD 46 DXD 47 DXD 48 DXD 49 DXD 50 DXD 51 DXD 52 DXD 53 DXD 54 97 574350.77 574634.13 574584.12 570150.32 569283.57 573917.39 569516.92 568416.02 570235.26 568442.77 567914.39 570302.14 572743.40 572944.06 575131.16 576080.91 574997.39 572783.53 571101.41 572385.58 574793.39 576104.32 576050.81 574632.87 569522.95 570646.60 573054.41 574579.37 576211.33 575836.78 571086.64 571514.55 574530.22 572064.48 571177.46 572047.43 571296.87 569966.97 570450.36 574350.77 574634.13 574584.12 570150.32 569283.57 573917.39 569516.92 568416.02 570235.26 2329979.75 2329363.02 2329496.37 2328979.65 2329579.71 2330196.44 2328529.60 2327646.54 2328763.50 2327432.51 2326736.92 2326409.19 2326971.01 2327552.90 2327465.96 2326917.51 2326583.09 2326643.28 2324800.63 2324800.63 2324747.13 2324720.37 2323784.00 2323676.99 2322687.11 2322152.03 2322018.27 2322071.77 2322125.28 2321322.68 2320341.38 2319378.59 2319209.92 2330761.25 2330812.42 2330641.84 2330522.43 2329263.01 2329012.99 2329979.75 2329363.02 2329496.37 2328979.65 2329579.71 2330196.44 2328529.60 2327646.54 2328763.50 98 ... ? ?Tích hợp ảnh viễn thám hệ thống thơng tin địa lý đánh giá biến động đất đai trình thị hóa giai đoạn 2005- 2014 huyện Hồi Đức - thành phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Thành lập đồ biến động. .. đề tài: ? ?Tích hợp ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa giai đoạn 2005- 2014 huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội? ?? Trước tiên, xin chân thành cảm ơn sâu... động đất đai giai đoạn 2005- 2014 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tư liệu viễn thám GIS - Từ kết nghiên cứu, đưa nhận xét đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa giai đoạn 2005- 2014 địa bàn huyện