1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ma quỷ trong văn hóa việt nam

122 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC TRẦN THỊ HỒNG OANH MA QUỶ TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH TRẦN NGỌC THÊM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS TSKH Trần Ngọc Thêm – ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn cho tơi xun suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Cán - Công nhân viên phòng ban nhà trƣờng, đặc biệt Khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập nhƣ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tác giả tƣ liệu, bài, ảnh xin phép đƣợc sử dụng luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2013 TRẦN THỊ HOÀNG OANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Bố cục Luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hoá tâm linh 1.1.2 Ma quỷ khái niệm liên quan 17 1.2 Ma quỷ tọa độ văn hóa Việt Nam 22 1.2.1 Ma quỷ nhìn từ chủ thể văn hóa 22 1.2.2 Ma quỷ nhìn từ khơng gian văn hóa 27 1.2.3 Ma quỷ nhìn từ thời gian văn hóa 29 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ MA QUỶ 33 2.1 Nhận thức linh hồn sau chết 33 2.2 Nhận thức loại ma quỷ 37 2.3 Nhận thức ma quỷ 45 CHƢƠNG 3: VĂN HÓA ĐỐI PHÓ VÀ TẬN DỤNG MA QUỶ 53 3.1 Văn hóa đối phó với ma quỷ 53 3.1.1 Trong dịp lễ tết, lễ hội 53 3.1.2 Trong ngày thường 59 3.2 Văn hóa tận dụng ma quỷ 66 CHƢƠNG 4: VĂN HÓA ÁM ẢNH BỞI MA QUỶ 71 4.1 Ma quỷ văn học dân gian 71 4.1.1 Truyện cổ tích, truyền thuyết, giai thoại 71 4.1.2 Ca dao, tục ngữ, thành ngữ 77 4.1.3 Câu đối 82 4.2 Ma quỷ văn học viết 84 4.2.1 Thơ ca 84 4.2.2 Văn xuôi 90 4.3 Ma quỷ số lĩnh vực đời sống 101 4.3.1 Hóa trang lễ hội 101 4.3.2 Phim ảnh 103 4.3.3 Họp chợ 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC HÌNH 118 DANH MỤC BẢNG 121 DANH MỤC SƠ ĐỒ 122 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Cho đến nay, ma quỷ bí ẩn nhân loại, có nhiều câu chuyện ma quỷ, nhƣng khơng thể kết luận đƣợc có phải hƣ cấu hay khơng Sự bí ẩn ma quỷ xuất phát từ giới hạn tri thức hiểu biết ngƣời nói chung nhà khoa học nói riêng Hiện nay, khơng có sở xác kết luận có ma quỷ cách chắn khoa học Nhƣng tùy vào ngƣời, lứa tuổi, tôn giáo, chủng tộc mà họ tin có ma hay khơng Bởi lẽ sức ngƣời có hạn, thiên nhiên q mênh mơng, đầy điều kỳ thú bí ẩn, họ phải nhờ vào lực siêu nhiên để tiếp thêm sức mạnh, để lý giải chuyện hiểu diễn sống Họ lập miếu thờ Thần hay chùa thờ Phật để gửi gắm tâm linh, niềm tin hy vọng Ngồi ra, tâm tƣởng họ cịn lực siêu nhiên khác quấy phá, hãm hại, cản trở ngƣời, ma quỷ Chính huyền bí, khó lý giải ma quỷ đời sống nên thơi thúc ngƣời khám phá, tìm hiểu Đó lý chúng tơi chọn đề tài “Ma quỷ văn hóa Việt Nam” Lịch sử vấn đề Vấn đề ma quỷ chủ yếu đƣợc kể qua câu chuyện ma quỷ hay nhân vật dị thƣờng tình tiết ly kỳ đƣợc kể đến Nam hải dị nhân Phan Kế Bính, Truyện truyền kỳ Việt Nam Nguyễn Huệ Chi, Tân truyền kỳ Việt Nam Toan Ánh, Kho tàng chuyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi, Đêm bướm ma Ngô Tự Lập, Lƣu Sơn Minh (tuyển chọn giới thiệu)… Các câu chuyện kể đƣợc trình bày dƣới dạng hồi ký Blair T Spalding (Nguyên Phong dịch) trải nghiệm, tiếp xúc trực tiếp với ma quỷ tác giả Hành trình phương Đơng Những giai thoại nhân vật lịch sử Việt sử giai thoại Nguyễn Khắc Thuần Bên cạnh nhiều tƣ liệu internet đề cập đến tƣợng ma quỷ với câu chuyện kể chiếm đa số Hay gần có Trần Minh Thƣơng với viết Ma quỷ văn học Việt Nam, Ma quỷ văn hóa dân gian miền Tây Nam Bộ… Tuy nhiên, tài liệu, tƣ liệu đƣợc đề cập chủ yếu trình bày vấn đề liên quan đến ma quỷ dƣới dạng câu chuyện kể; hay ma quỷ đƣợc nghiên cứu phạm vi, góc nhìn hẹp, khơng phải dƣới góc nhìn văn hóa học; ma quỷ đối tƣợng đƣợc lƣớt qua cách sơ sài hồn tồn khơng phải đối tƣợng đƣợc nghiên cứu Cịn luận văn này, ma quỷ đối tƣợng đƣợc nghiên cứu xuyên suốt tồn đề tài Dƣới góc nhìn văn hóa học, đối tƣợng ma quỷ đƣợc phân tích, lý giải dƣới nhiều lĩnh vực: văn hóa nhận thức, văn hóa đối phó, văn hóa tận dụng văn hóa ám ảnh ma quỷ Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ma quỷ văn hóa Việt Nam nhằm xây dựng nhìn hệ thống vấn đề kỳ thú dƣới góc nhìn văn hóa học Trong khuôn khổ đề tài luận văn, muốn nghiên cứu vấn đề ma quỷ từ đƣợc ngƣời quan tâm đến, ghi chép lại, kể lại câu chuyện chúng năm 1975 Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu đề tài ma quỷ văn hóa Việt Nam Trong đó, khơng gian nghiên cứu luận văn không gian văn hóa Việt Nam, tập trung vào vùng trung du miền núi phía Bắc (Tây Bắc, Việt Bắc), Tây Nguyên số tỉnh khu vực Nam - nơi đƣợc tin có ma nhiều Vì vấn đề đƣợc nghiên cứu phạm vi rộng nên chúng tơi xin đƣa nhìn khái quát ma quỷ vấn đề xung quanh Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, sau thực đề tài góp phần làm sáng tỏ góc khuất văn hố tâm linh ngƣời Việt Về thực tiễn, đề tài tập hợp phong phú có phân loại tƣ liệu tƣợng ma quỷ văn hóa nhận thức, đối phó, tận dụng ám ảnh chúng văn hóa Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu - Phƣơng pháp Dịch lý: ứng dụng triết lý âm dƣơng để nhìn nhận ma quỷ khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực, mặt giá trị phi giá trị - Phƣơng pháp Hệ thống: đƣợc sử dụng để sƣu tầm tƣ liệu đa ngành, định vị đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng nghiên cứu xếp tƣ liệu nghiên cứu - Phƣơng pháp So sánh: chủ yếu so sánh xuyên văn hóa (giữa ma quỷ văn hóa Việt Nam với ma quỷ văn hóa khác) - Phƣơng pháp Điền dã: chủ yếu tham gia, vấn ngƣời đƣợc cho tiếp xúc với ma quỷ để giúp chúng tơi có nhận xét, góc nhìn đa dạng phong phú đối tƣợng nghiên cứu - Thao tác phân tích tổng hợp: phân tích đối tƣợng nghiên cứu từ nhiều góc độ khác tổng hợp vấn đề đƣợc bàn luận đến luận văn dƣới dạng tiểu kết Nguồn tƣ liệu: gồm tƣ liệu đƣợc văn hóa nhƣ kho tàng văn hóa dân gian (ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, sân khấu dân gian…), tác phẩm văn chƣơng, nghê ̣ thuâ ̣t, ghi chép điền dã, vấn… Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn dự kiến gồm bốn chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở chƣơng này, ngồi việc trình khái qt văn hóa tâm linh, nghiên cứu cách hiểu khái niệm ma quỷ số khái niệm liên quan, luận văn trình bày tổng quan ma quỷ hệ tọa độ văn hóa: chủ thể văn hóa, khơng gian văn hóa thời gian văn hóa Trên sở lý luận thực tiễn này, luận văn tiếp tục vào tìm hiểu ma quỷ văn hóa Việt Nam theo cấu trúc bốn thành phần: văn hóa nhận thức ma quỷ, văn hóa đối phó tận dụng ma quỷ, văn hóa ám ảnh ma quỷ thông qua ba chƣơng luận văn CHƢƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ MA QUỶ Ở chƣơng này, luận văn sâu vào tìm hiểu văn hóa nhận thức ngƣời Việt số tộc ngƣời thiểu số loại ma quỷ so sánh với văn hóa Trung Hoa số nƣớc phƣơng Tây để làm bật vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG 3: VĂN HÓA ĐỐI PHÓ VÀ TẬN DỤNG MA QUỶ Ở chƣơng này, ngồi việc mơ tả, lý giải nhằm phát đặc điểm mang tính đặc trƣng văn hóa đối phó với ma quỷ thể qua số phƣơng diện nhƣ dịp lễ tết, lễ hội ngày thƣờng, luận văn cịn khảo sát, tìm hiểu vai trị ảnh hƣởng ma quỷ văn hóa tận dụng ma quỷ thông qua việc nghiên cứu vấn đề nhƣ: dùng ma quỷ để hù dọa, điều tra tội phạm, thu hút ngƣời hiếu kỳ (đọc giả, khán giả, thính giả, khách du lịch)… CHƢƠNG 4: VĂN HĨA ÁM ẢNH BỞI MA QUỶ Ở chƣơng này, luận văn khảo sát đối tƣợng qua phƣơng diện đời sống tinh thần nhƣ tín ngƣỡng, văn học dân gian, văn học viết số lĩnh vực khác đời sống nhằm thấy đƣợc ảnh hƣởng sâu rộng đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hoá tâm linh Tâm linh linh cảm người tượng vơ hình qua trải nghiệm lâu dài cộng đồng người [Nguyễn Duy Hinh 2008: 156] Đó linh cảm Sống Chết Khi ngƣời chết đi, thể xác cịn đó, Hồn bay Một số linh cảm thành tín ngƣỡng thờ cúng nhƣ hồn tổ tiên, số không đƣợc thờ mà cúng nhƣ cô hồn… Trong tâm linh khơng phân biệt Thiện Ác, cịn tín ngƣỡng lại có phân biệt Thiện Ác Tâm linh rộng tín ngƣỡng Xét lý luận tơn giáo học có tâm linh tín ngƣỡng nhƣ vạn vật hữu linh tâm linh tôn giáo nhƣ Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo… Tâm linh tín ngƣỡng ngƣời cảm nhận trực tiếp Thiêng; tâm linh tôn giáo tiếp nhận Thiêng từ Phật, thánh Ala, Thiên Chúa… truyền dạy Nhƣng dù vậy, cộng đồng ngƣời tiếp thu tâm linh Giáo chủ nhiều thơng qua tâm linh tín ngƣỡng Tâm linh thể nghiệm ngƣời (Tâm) Thiêng (linh) tự nhiên Tâm linh thuộc phạm trù ý thức, cảm nhận Thiêng tự nhiên xã hội (cộng đồng ngƣời) sống Liên quan tới tâm linh, tiếng Anh có số thuật ngữ nhƣ spiritism1 hay spiritualism2 Vì hai thuật ngữ hàm nghĩa số tƣợng mang tính tâm, mà quan điểm tâm bị khoa học bác bỏ từ trăm năm nay, nên phƣơng Tây tỏ ƣa thích thuật ngữ “psychis” [Nguyễn Duy Hinh 2008: 156-161] “Psychis” thƣờng đƣợc định nghĩa số tƣợng bất thƣờng liên quan tới ngƣời, bao gồm: ngoại cảm (nhận thông tin không năm giác quan thông thƣờng, gồm tƣợng kể trên); kinh nghiệm cận kề chết (thƣờng cảm giác yên tĩnh, xuất hồn, ánh sáng cuối đƣờng hầm…); xuất hồn, thoát xác (cảm giác thoát khỏi thể vật chất, nhƣ thấy “hồn” bay lên cao quan sát “xác”); luân hồi (niềm tin có Thuyết thông linh: giả định số tƣợng có can thiệp linh hồn ngƣời chết Thuyết linh: niềm tin mang tính chất triết học – tôn giáo tồn sau chết nhiều tiền kiếp hay hậu kiếp); ma ám (hiện tƣợng xuất số địa điểm đặc biệt, bao gồm hình, âm khơng rõ nguồn gốc, đồ vật chuyển động…); ma quấy rối (các tƣợng viễn di sinh học qui mô lớn, bị qui cho linh hồn, đƣợc xem kết ngƣời, thƣờng thiếu niên); giao tiếp với người chết (nhƣ tƣợng tìm mộ hay cầu hồn)… Tâm linh không đồng nghĩa tâm lý hay tâm hồn Từ nguyên Psi, Psic, Psyché hay Noûs3 tâm linh Nhƣng tất thuật ngữ phi vật thể hợp vật thể thành Con Ngƣời, nói đơn giản Con Ngƣời có phần Hồn phần Xác Gần với tâm linh Siêu linh (huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal) thuật ngữ dùng để gọi tên cho tƣợng nằm phạm vi hiểu biết ngƣời khoa học giải thích hay đo lƣờng đƣợc Một niềm tin siêu linh đáng ý bao gồm huyền bí liên quan đến ma quỷ Hay Tâm lý động học (Psychokinesis, viết tắt PK): Một hình thức psi4 có ảnh hƣởng rõ nét tinh thần thể xác thơng qua phƣơng tiện vơ hình Con ngƣời biết đến “tâm lý động học” từ thời cổ đại nhƣ tƣợng thân xác bay bổng, phép màu chữa bệnh, tỏa sáng, bùa chú, ma thuật, đồng cốt… Ngồi cịn có Nhận thức ngoại cảm giác (Extrasensory perception, viết tắt ESP) Ở Việt Nam ESP đƣợc dịch thành “ngoại cảm” Đây “giác quan thứ 6” thơng tin cảm nhận đƣợc nhận biết thơng qua phƣơng tiện ngồi năm giác quan thơng thƣờng (thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác) Ngoại cảm mang đến thông tin tại, khứ tƣơng lai Ngoại cảm chia thành hai nhóm: thần giao cách cảm khả thấu suốt, hai nhóm định hƣớng trƣớc (nhận biết trƣớc) lùi (hồi tƣởng) Cho đến nay, có lẽ Mỹ nơi nghiên cứu ngoại cảm tâm lý động học nhiều Họ dùng nhiều lý luận, thiết bị khoa học tinh vi để cố tìm lời giải nhƣng chƣa đến kết luận khoa học thức Trên tạp chí Mỹ thƣờng dẫn nhiều trƣờng hợp xuất linh ảnh hay giấc mơ tiên tri có liên quan tới thực tiễn Các từ tiếng Hy Lạp Psi thƣờng đƣợc sử dụng cận tâm lý học (parapsychology) bao gồm ESP PK Thuật ngữ sau đƣợc sử dụng phổ biến hầu hết tƣợng hay cảm giác siêu việt 10 KẾT LUẬN Ma quỷ có thật hay không? Một câu hỏi mà từ nhiều kỷ ngƣời ta ln tìm câu trả lời Và vấn đề ma quỷ có tồn hay khơng khơng hồn tồn thuộc phạm trù mê tín dị đoan mà cần có ánh sáng khoa học soi rọi vào Không thể phủ nhận ma quỷ vấn đề có tự ngàn xƣa ln hình ảnh ám ảnh lồi ngƣời Trong đời ngƣời, hầu nhƣ lần quan tâm đến vấn đề ma quỷ, chẳng hạn nhƣ ngồi nghe kể chuyện ma quỷ, có cảm giác nhƣ ma quỷ bên cạnh mình… Và nay, nhiều ngƣời tin ma quỷ hữu đời sống, đặc biệt đời sống tâm linh ngƣời Nhiều ngƣời tin nhìn thấy ma quỷ, chí tiếp xúc với ma quỷ cách hay cách khác Tuy nhiên, nhiều ngƣời khác cho ma quỷ sản phẩm óc tƣởng tƣợng Sự hữu ma quỷ bị xem hoang đƣờng, phản khoa học, nhƣng có lúc họ tị mị, e dè, kinh sợ Nhƣng nỗi sợ hãi lớn trí tị mị bị kích thích nhiêu Có lẽ tin ̀ h gặp ma cho có ma, cịn ngƣời chƣa gặp nửa tin nửa ngờ Tuy nhiên, não ngƣời ln ln cố tìm hiểu nguyên xảy chuyện, lý chƣa rõ ràng, họ có xu hƣớng bịa đặt lời giải thích kỳ bí, thƣờng có liên quan đến ma quỷ Chính từ dẫn đến thái độ nửa tin nửa ngờ Mặc dù nhiều ngƣời tự nhủ với thân khơng có ma quỷ nhƣng tâm trí họ có sẵn dạng thể mà họ cho "ma quỷ" Nhà tâm lý phân tâm học thƣờng cho nhƣ ngƣời lớn lên hấp thụ vào não hình ảnh liên hệ đến ma quỷ qua chuyện cổ tích, chuyện thƣờng ngày, báo chí, lời đồn đại Ngày nay, khoa học ngày tiến bộ, hiểu biết tƣợng tự nhiên ngày đƣợc mở rộng sâu sắc Tuy nhiên, thú vị tị mị giới huyền bí không suy giảm sống nhân loại Chúng ta bắt gặp hình ảnh ma quỷ văn học hầu hết dân tộc giới từ cổ chí kim Ở Châu Âu Dracula, ma lang thang lâu đài 108 cổ thuộc vƣơng quốc Anh Ở Trung Quốc ma lên với hình ảnh giai nhân tuyệt sắc Liêu Trai Chí Dị Ở Ấn Độ Quỷ vƣơng sử thi Ramayana Ở Mỹ ma què quặt khủng khiếp phim kinh dị Ở Việt Nam nói riêng châu Á nói chung vấn đề ma sôi Không đâu xa, nƣớc ta hẳn nhiều ngƣời nghe nói nhà ma Đà Lạt hay Hà Nội; ma quỷ xuất lâu văn học, chí có số tác giả tiếng lĩnh vực nhƣ Nguyễn Dữ, Thế Lữ, Tchya Đái Đức Tuấn… Những truyền thuyết ma quỉ hồn báo mộng tƣợng nhƣ phổ biến vào trò chơi dân gian nhƣ Ma lon, Cầu cơ… Vẫn cịn có ngƣời tin trƣớc ngủ đừng chải tóc coi chừng ma nhập, ngủ coi chừng bị bóng đè… Đến tận bây giờ, có dám khẳng định chắn là: Hồn tồn khơng có ma quỷ! Ở Châu Á – nơi mà tín ngƣỡng ngƣời ln tin vào thần thánh, ma quỷ quen với hồn ma, oan hồn chết tức tƣởi thƣờng lẩn khuất, vất vƣởng nơi đƣợc cho xuất nơi họ chết vào đêm mƣa gió, vào rằm tháng Và từ trƣớc đến nay, ma quỷ đƣợc thể dƣới nhiều hình thức khác nhau: dữ, gian ác, lừa dối, xảo quyệt đƣợc ngụy trang dƣới lớp áo thiên sứ sáng láng tốt đẹp Điểm chung ma quỷ hình thù thật chúng xấu xí Vẻ xấu xí hệ tất yếu kẻ chuyên làm việc ác Trái ngƣợc hẳn với hình ảnh thiên thần – ln lên với hình ảnh đẹp, tỏa sáng dang tay cứu giúp ngƣời Chừng tƣợng kỳ bí đời sống mà ngƣời nhƣ khoa học chƣa thể giải thích đƣợc, chừng cịn có ngƣời tin vào ma quỷ Nếu suy xét tận chiều sâu nhân ngƣời nhận thấy rằng: chuyện ma quỷ nhiều chuyện ngƣời với ngƣời sống phàm trần mà thơi, cần đƣợc nhìn nhận đánh giá cách khách quan, tránh cực đoan, ấu trĩ 109 Và thực tế tiến khoa học ngày chƣa vƣơn đến tận lĩnh vực Phải có nhìn sáng suốt để nhận biết đƣợc đâu ngƣời ta thêm thắt vào, đâu thuộc văn hóa tâm linh để có hƣớng tiếp cận, xử lý cách nghiêm túc đắn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: 1) An Đông 2012: Vì bạn lại sợ ma?.- Tạp chí Tiếp thị Gia đình 2) Belik A.A 2000: Văn hóa học – Những lý thuyết nhân học văn hóa – HN: Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 3) Blair T Spalding 2010: Hành trình phương Đơng Ngun Phong dịch.Tp.HCM.: Nxb Phƣơng Đông 4) Bồ Tùng Linh (Nguyễn Duy Phú dịch) 2009: Liêu trai chí dị - Những chuyện chưa biết – HN.: Nxb Văn hóa thơng tin 5) Bồ Tùng Linh 2006: Liêu trai chí dị – HN.: Nxb Lao động 6) Bùi Hữu Cƣờng 2011: Sự thật “ngôi biệt thự ma” Đà Lạt http://vov.vn/Xahoi/Phong-su/Su-that-ve-ngoi-biet-thu-ma-o-Da-Lat/195484.vov 7) Bùi Văn Vƣợng (chủ biên) 2004: Phan Kế Bính Tác giả - Tác phẩm.- HN.: Nxb Thanh niên 8) Bùi Văn Vƣợng 2007: Tranh dân gian Việt Nam mừng tuổi http://home.thuhoavn.com/?p=256 9) Bùi Vũ Liêm 2004: Lai lịch tiền http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/50532p0c1050/lai-lich-tien-mungtuoi.htm 10) Chu Xuân Diên 2008: Cơ sở văn hóa Việt Nam.- Tp.HCM.: Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 11) Đào Duy Anh 1938/2003: Việt Nam văn hóa sử cương – HN.: Nxb Văn hóa Thơng tin 12) Đào Duy Anh 1989: Từ điển Truyện Kiều – HN.: Nxb Khoa học xã hội 13) Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) 2000: Dân tộc học đại cương – HN.: Nxb Giáo dục 14) Đinh Gia Khánh 1990: Lĩnh Nam chích quái.- HN: Nxb Văn học 111 15) Đinh Loan 2012: Lễ hội du nhập điều tự nhiên thú vị… http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=247404 16) Đoàn Minh 2011: Rùng rợn giết người nghi “ma chài” http://hcm.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/rung-ron-giet-nguoi-vi-nghi-la-machai-c51a420800.html 17) Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên) 2003: Từ điển văn học (Bộ mới).- HN.: Nxb Thế giới 18) Hoàng Bùi 2006: Số phận phong tục Tết http://www.tienphong.vn/vannghe/36203/So-phan-cua-phong-tuc-Tet.html 19) Hoàng Ngọc Phách - Kiều Thu Hoạch (sƣu tầm biên soạn) 2001: Giai thoại văn học Việt Nam – HN: Nxb Văn học 20) Hoàng Phê (chủ biên) 2009: Từ điển tiếng Việt thông dụng.-H.: Nxb Đà Nẵng 21) Hoàng Phê 1994: Từ điển Tiếng Việt.-HN.: Nxb Giáo dục 22) Hoàng Phong 2011: Ma Phật giáo, http://www.phattuvietnam.net/nghiencuu/17313-ma-trong-ph%E1%BA%ADtgi%C3%A1o.html 23) Hoàng Phong 2012: Các khái niệm chủ yếu Phật giáo http://chuaphuclam.vn/index.php?/phat-hoc/cac-khai-niem-chu-yeu-trong-phatgiao.html 24) Hồ Bình Minh 2013: Tam tòa thánh mẫu http://chuahieuquang.com/Modules/News/NewDetail.aspx?page=3&moduleId =10&news=650 25) Hồ Thị Diệu Hiền 2012: Bến nước góc nhìn văn hóa học.- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 26) Hồ Văn Khánh 2006: Tâm hồn – khởi nguồn sống văn hóa tâm linh.-HN.: Nxb Văn hóa – Thơng tin 27) http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2y_n%C3%AAu 112 28) http://vi.wikipedia.org/wiki/Halloween#cite_note-1 29) http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt_Nguy%C3%AAn_%C4%90%C 3%A1n#Hoa_.C4.91.C3.A0o 30) Huỳnh Công Minh Hùng 2000: Ma quỷ thành ngữ tiếng Việt – Nga – Anh.- Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 10 31) Huỳnh Lứa (chủ biên) 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ – Tp.HCM.: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32) Huỳnh Lứa 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX – HN.: NXB Khoa học xã hội 33) Huỳnh Thanh Bình 2013: Quỷ La Sát, http://giacngo.vn/nguyetsan/vanhoa/2013/08/11/1A5401/ 34) Kim Dung 2009: 40% nhân loại bị bóng đè http://dantri.com.vn/suc-khoe/40nhan-loai-bi-bong-de-366917.htm 35) Khơng đề tác giả 2009: Sốt đồ chơi kinh dị Halloween Sài Gịn http://news.zing.vn/xa-hoi/sot-do-choi-kinh-di-halloween-o-saigon/a69135.html 36) Khơng đề tác giả 2013: Thực hư vụ oan hồn “nhập xác” chị hang nước nhờ báo oán http://www.anninhthudo.vn/Phong-su/Thuc-hu-vu-oan-hon-nhap-xacchi-hang-nuoc-nho-bao-oan/460676.antd 37) Lan Châu 2011: http://vietnamnet.vn/vn/tin-nhanh/32171/thuc-va-hu-quanhcai-ten-phan-thi-bich-hang.html, 38) Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) 2001: Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận – HN.: NXB Giáo dục 39) Lê Nhƣ Hoa (chủ biên) 2002: Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam – HN.: Nxb Văn hóa Thơng tin 40) Lê Tử Thành 1996: Lơ gích học phương pháp luận nghiên cứu khoa học (in lần thứ năm) – Tp HCM.: NXB Trẻ 41) Lê Văn Đức 1970: Việt Nam tự điển – Tp HCM.: Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 113 42) Lê Văn Quán 2007: Nguồn Văn hóa truyền thống Việt Nam – HN: Nxb Lao động 43) Lƣơng Duy Thứ 1990: Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc - HN.: Nxb Khoa học xã hội 44) Mai Ngọc Chừ 2009: Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng – Tp.HCM: Nxb Phƣơng Đông 45) Ngô Tự Lập, Lƣu Sơn Minh 2010: Đêm bướm ma – H.: Nxb Thời đại 46) Ngô Thừa Ân, ngƣời dịch Mai Kiều Chi 2006: Tây du ký (5 tập) – HN: Nxb Thế giới 47) Ngơ Văn Doanh 2002, Văn hóa ứng xử với người chết dân tộc Tây Nguyên in Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam.- HN: Nxb Văn hóa Thơng tin 48) Nguyễn Duy Bính 1998: Những nghi lễ gia đình người Hoa Nam Bộ, Trích từ Tập San Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Đại Học KHXH&NV Tp.HCM, số 06, số 49) Nguyễn Duy Hinh 2008: Tâm linh Việt Nam.- H.: Nxb Từ điển Bách khoa 50) Nguyễn Đắc Hƣng 2009: Việt Nam – Văn hóa người –HN: Nxb Chính trị quốc gia 51) Nguyễn Đắc Hƣng 2010: Văn hóa Việt Nam giàu sắc –HN.: Nxb Chính trị quốc gia 52) Nguyễn Đổng Chi 2000: Kho tàng chuyện cổ tích Việt Nam –HN.: Nxb Giáo dục 53) Nguyễn Đức Hiệp 2006: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp =tacpham&action=detail&id=3809 54) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) 1999: Truyện truyền kỳ Việt Nam –HN.: Nxb Giáo dục, Hà Nội 55) Nguyễn Khắc Thuần 1997: Việt sử giai thoại, (8 tập).- HN.: Nxb Giáo dục 56) Nguyễn Khắc Thuần 2002: Đại cương Lịch sử Văn hóa Việt Nam (tập II) – HN.: Nxb Giáo dục 114 57) Nguyên Minh 2013: Mổ xẻ dòng phim ma Việt Nam http://www.tin247.com/mo_xe_dong_phim_ma_cua_viet_nam-2021674279.html 58) Nguyễn Minh Sơn 2013: Ma xó nhà http://thegioif5.com/toc-nguoi-soma-nhat-viet-nam-ky-1-ma-xo-o-trong-nha/ 59) Nguyễn Thị Kim Anh 2011: Trong thẳm sâu bí ẩn – Các tượng siêu linh kỳ bí nhân loại - Tp HCM.: NXB Trẻ 60) Nguyễn Thủy 2013: Độc đáo lễ hội “Rước vua giả” http://baotintuc.vn/anh/doc-dao-le-hoi-ruoc-vua-gia-20130221094125329.htm 61) Nguyễn Văn Khôn 1960: Hán Việt từ điển - Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 62) Nguyễn Văn Ngọc - Trần Lê Nhân 1970: Cổ học tinh hoa, (quyển hạ), Sách giáo khoa Tân Việt xuất bản, Sài Gòn 63) Phan Cự Đệ (chủ biên) 2007: Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử – Thi pháp – Chân dung.- HN.: Nxb Giáo dục 64) Phan Kế Bính 1915: Việt Nam phong tục – Tp.HCM.: Nxb Tp Hồ Chí Minh (bản in 1992) 65) Phan Kế Bính 1988: Nam hải dị nhân - Tp HCM.: NXB Trẻ 66) Phan Ngọc 2006: Bản sắc văn hóa Việt Nam – HN.: Nxb Văn học 67) Phan Xuân Viện 2007: Truyện kể tộc người Nam đảo Việt Nam Tp.HCM.: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 68) Rosemary Ellen Guiley (Nguyễn Việt Cƣờng dịch) 1995: Từ điển tôn giáo thể nghiệm siêu việt – HN.: Nxb Tôn giáo 69) S.Iu Nekliudov (Phạm Vĩnh Cƣ dịch) 2011: Những ảnh hưởng giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền, http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/362/nhung-anh-huong-cua-thegioi-ben-kia-trong-tin-nguong-dan-gian-va-van-chuong-co-truyen.aspx 70) Sơn Nam 2005: Hương rừng Cà Mau (tập truyện) – Tp HCM : NXB Trẻ 71) Sơn Phƣớc Hoan 1995: Truyện kể Khmer.-Tp.HCM.: Nxb Giáo dục 72) Toan Ánh 2005: Nếp cũ – Làng xóm Việt Nam – Tp HCM: NXB Trẻ 115 73) Toan Ánh 2006: Tân truyền kỳ Việt Nam (tập 1,2,3).- HN.: Nxb Thanh niên 74) Thảo Phƣơng 2003: Có hay Ma cà rồng miền núi? http://vietbao.vn/Phong-su/Co-hay-khong-nhung-con-Ma-ca-rong-o-miennui/20005541/263/ 75) Thoa Nguyễn 2010: Đầu xuân chợ Âm Dương http://www.thesaigontimes.vn/Home/dulich/diemden/25428 76) Thuận Thiên 2013: http://www.nguoiduatin.vn/phan-thi-bich-hang-dang-danhlac-huong-du-luan-a115101.html 77) Trần Minh Thƣơng 2010: Ma quỷ văn học Việt Nam, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 4032 78) Trần Minh Thƣơng: Ma quỷ văn hóa dân gian miền Tây Nam Bộ, http://namkyluctinh.org/a-tn-ttuong/tmthuong-maquy.pdf 79) Trần Ngọc Thêm 1996/2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống – loại hình – Tp.HCM.: Nxb Tp Hồ Chí Minh 80) Trần Ngọc Thêm 2000: Cơ sở văn hóa Việt Nam.- Tp HCM: Nxb Giáo dục 81) Trần Quốc Vƣợng 1998: Việt Nam – Cái nhìn địa – văn hóa – HN: Nxb Văn hóa dân tộc 82) Trần Quốc Vƣợng 2000: Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm – HN: Nxb Văn hóa dân tộc 83) Trần Văn Bính 2004: Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng vấn đề đặt –HN: Nxb Chính trị quốc gia 84) Triều Sơn 2010: Phong tục dân gian trừ tà.- HN.: Nxb Thời đại 85) Trịnh Văn Bộ 2013: Chân dung lão nghệ nhân tranh đông hồ http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/6/6/47155/default.aspx 86) Trung Trung Bộ Tây Nguyên đặc sắc liên vùng văn hóa – HN: Nxb Chính trị quốc gia, 1999 116 87) Văn Bảy 2009: Halloween Việt Nam: Vui chính! http://www.baomoi.com/Home/DuLich/thethaovanhoa.vn/Halloween-VietNam-Vui-la-chinh/3425874.epi 88) Võ Phúc Châu 2004, Truyền thuyết dân gian kháng chiến chống Pháp Nam 1858 – 1918, in Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Trƣờng ĐHSP TP.HCM 89) Võ Phúc Châu 2009: Truyện thơ Lục Vân Tiên – Sự tiếp biến ba tƣ tƣởng Nho, Phật, Đạo http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhhnghe-thuat/1075-vo-phuc-chau-truyen-tho-luc-van-tien-su-tiep-bien-ba-tutuong-nho-phat-dao.html 90) Vũ Mai Thùy 2004: Phong tục tập quán người Việt.- HN: Nxb Văn hóa thông tin 91) Vũ Vũ 2012: Tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Tan-mat-xem-19-buc-anh-ve-nan-doinam-1945-cua-co-nghe-si-Vo-An-Ninh/177089.gd?i=11 B TIẾNG ANH: 92) H Addington Bruce 2008: Historic Ghosts and Ghost Hunters.- The Plimpton Press Norwood Mass USA - 216 pages 93) Judika Illes: Encyclopedia of Spirits: The Ultimate Guide to the Magic of Fairies, Genies, Demons, Ghosts, Gods & Goddesses 94) Rosemary Ellen Guiley and John Zaffis: The Encyclopedia of Demons and Demonology (Paperback - Aug 30, 2009) 117 DANH MỤC HÌNH STT Số hình 1.1 Nội dung hình Một ảnh chụp đƣợc cho có xuất bóng ma Trang Nguồn http://vi.wikipedia.org/ 17 wiki/T%E1%BA%AD p_tin:Pollyc.JPG http://anhso.net/haihah 1.2 Một hình dung Quỷ 18 p203/photo/5170145/a nh-ma-quy-1/ http://vi.wikipedia.org/ 1.3 Hình dung yêu tinh 21 wiki/Y%C3%AAu_tin h 1.4 2.1 Nạn đói năm Ất Dậu Theeng theeng thờ ma xó góc nhà ngƣời Khùa 29 Võ An Ninh 38 Nguyễn Minh Sơn http://giacngo.vn/nguy 2.2 Hình dung quỷ La Sát 44 etsan/vanhoa/2013/08/ 11/1A5401/ 3.1 Cây nêu dựng chùa Long Sơn, Nha Trang http://vi.wikipedia.org/ 53 wiki/C%C3%A2y_n% C3%AAu http://www.baomoi.co 3.2 Chúa (mặt đỏ) bá quan văn võ chuẩn bị lễ tế 57 m/Can-canh-manchem-ma-ga-o-HaNoi/137/10429882.epi http://www.baomoi.co 3.3 Chúa tiến hành nghi thức chém gà tinh 57 m/Can-canh-manchem-ma-ga-o-HaNoi/137/10429882.epi 10 3.4 Thần Trà, Uất Lũy 59 Trịnh Văn Bộ 118 11 3.5 Vũ Đinh, Thiên Ất 59 Trịnh Văn Bộ 12 3.6 Gà xƣớng, nhật minh 60 Trịnh Văn Bộ http://animalsvietnam wordpress.com/2012/0 13 3.7 Gà đại cát nghinh xuân 61 4/10/poultry-and-pigsin-dongh%E1%BB%93-prints/ http://chuahieuquang.c om/Modules/News/Ne 14 3.8 Tam Tòa Thánh Mẫu 62 wDetail.aspx?page=3 &moduleId=10&news =650 15 3.9 Thần chiến tranh Mars 63 Triều Sơn http://kenh14.vn/kham -pha/kham-pha-bieu- 16 3.10 Chiếc móng ngựa 63 tuong-may-man-trongvan-hoa-cac-nuoc20110205071517542.c hn 17 3.11 Ngơi biệt thự đƣợc cho có ma đèo Prenn 68 Bùi Hữu Cƣờng http://www.tintaynguy 18 3.12 Ngôi biệt thự Dã Quỳ 69 en.com/kham-pha-bietthu-ma-huyen-bi-o-dalat/17187/ http://news.zing.vn/xa- 19 4.1 Hóa trang thành ma quỷ lễ hội Halloween 103 hoi/sot-do-choi-kinhdi-halloween-o-saigon/a69135.html 20 4.2 Một cửa hàng bán đồ chơi kinh 103 http://news.zing.vn/xa- 119 dị Halloween hoi/sot-do-choi-kinh- đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai, di-halloween-o-sai- quận 1, Tp Hồ Chí Minh gon/a69135.html http://www.tin247.com 21 4.3 Poster phim Ngơi nhà bí ẩn 105 /mo_xe_dong_phim_m a_cua_viet_nam-2021674279.html 120 DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Nội dung bảng Phân tích khái niệm có Trang Nguồn 18, 19 Trần Thị Hoàng Oanh 1.1 1.2 Phân biệt ma quỷ thần linh 20 Trần Thị Hoàng Oanh 1.3 Phân biệt tinh, ma quỷ 21 Trần Thị Hoàng Oanh 2.1 Phân loại ma 43 Trần Thị Hoàng Oanh ma quỷ 121 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số sơ đồ Nội dung sơ đồ Trang Nguồn 1.1 Khái niệm ma quỷ 22 Trần Thị Hoàng Oanh 1.2 Tổng kết khái niệm Ma quỷ 31 Trần Thị Hoàng Oanh 122 ... tìm hiểu ma quỷ văn hóa Việt Nam theo cấu trúc bốn thành phần: văn hóa nhận thức ma quỷ, văn hóa đối phó tận dụng ma quỷ, văn hóa ám ảnh ma quỷ thơng qua ba chƣơng luận văn CHƢƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN... 1.2 Ma quỷ tọa độ văn hóa Việt Nam 1.2.1 Ma quỷ nhìn từ chủ thể văn hóa Dân tộc Việt Nam với 54 tộc ngƣời chung sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi tộc ngƣời có sắc thái văn hóa riêng biệt giá trị văn hóa. .. văn hóa Việt Nam 22 1.2.1 Ma quỷ nhìn từ chủ thể văn hóa 22 1.2.2 Ma quỷ nhìn từ khơng gian văn hóa 27 1.2.3 Ma quỷ nhìn từ thời gian văn hóa 29 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w