Tư tưởng Việt Nam có sự tiếp biến linh hoạt, vận dụng những học thuyết bên ngoài phù hợp với yếu tố bản địa, kết hợp làm cho bản thân các học thuyết có sự biến đổi. Quá trình tiếp biến văn hóa lâu dài trong lịch sử đã hình thành nên các tư tưởng triết học Việt Nam. Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa chính trị đặt biệt là xét trên khía cạnh hệ thống tư tưởng, thì Phật giáo và Nho giáo đã trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần hình thành một quan niệm sống và sinh hoạt cho con người Việt Nam. Bài tiểu luận sẽ tìm hiểu về tư tưởng, đạo lý của Phật Giáo, Nho giáo đã tác động đến con người Việt Nam như thế nào. Cấu trúc bài tiểu luận gồm hai phần: Phần 1: Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo trong văn hóa Việt Nam Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam Sự ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống người Việt, qua gốc độ tư tưởng, triết lý, phong tục, tập quán, nhân văn xã hội… Phần 2: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong văn hóa Việt Nam Quá trình du nhập và phát triển của Nho giáo Việt Nam Sự ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống người Việt, qua gốc độ tư tưởng, triết lý, phong tục, tập quán, nhân văn xã hội…
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A Phật giáo Việt Nam .4 I Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam II Biểu ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam 1.Về tư tưởng: 2.Về đạo lý: Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ: Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán : Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình Nghệ thuật : 14 III Kết luận 17 B Nho giáo Việt Nam 17 I Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam 17 II Sự ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam .20 Về trị 21 Trên phương diện văn hoá 23 Trên phương diện giáo dục 26 Về gia đình 30 III Kết luận 32 KẾT LUẬN 34 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm ngã tư lưu lộ quốc tế thu ộc Đông Nam Châu Á, nơi dừng chân thương buôn vùng Địa Trung H ải T m ột v ị trí địa lý thuận lợi thế, quốc gia vùng thi ết l ập m ối quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, tơn giáo… qua hai đường H Tiêu, t ức đường biển qua ngã Sri lanka, Indonesia, Trung Hoa, Vi ệt đường Đồng C ỏ, đường bộ, xuất phát từ vùng Đông Bắc Á băng qua miền Trung Á, Mông C ổ, Tây Tạng, Việt Nam, Trung Hoa Vì tơn giáo lớn, có Ph ật giáo, Nho giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước ta Việt Nam khơng có tr ường phái, hệ thống triết học theo nghĩa từ Tri ết học v ới tính cách m ột lo ại hình đặc thù nhận thức- philosophy, yêu mến thông thái- n ếu hi ểu theo nghĩa so sánh với triết học Tây Âu từ cổ đại tới ngày tư tưởng Vi ệt Nam dường khơng có triết học Tuy nhiên, xét theo quan ni ệm tri ết h ọc hình thức giới quan nhân sinh quan, phản ánh nhận thức chung v ề tự nhiên, xã hội người, tức phản ánh tồn xã hội mức đ ộ đ ịnh ý thức xã hội dân tộc, tư tưởng triết học Việt Nam, tri ết lý Vi ệt Nam có từ sớm mà đạt trình độ cao Tư tưởng Việt Nam có tiếp biến linh hoạt, vận dụng h ọc thuy ết bên phù hợp với yếu tố địa, kết hợp làm cho thân h ọc thuy ết có s ự biến đổi Q trình tiếp biến văn hóa lâu dài lịch s hình thành nên t tưởng triết học Việt Nam Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa tr ị đ ặt bi ệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Phật giáo Nho giáo tr ực ti ếp ho ặc gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Vi ệt Nam Bài tiểu luận tìm hiểu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo, Nho giáo tác động đến người Việt Nam Cấu trúc tiểu luận gồm hai phần: Phần 1: Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam - Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam - Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, qua gốc độ tư tưởng, tri ết lý, phong tục, tập quán, nhân văn xã hội… Phần 2: Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam - Quá trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam - Sự ảnh hưởng Nho giáo đời sống người Vi ệt, qua gốc độ tư tưởng, tri ết lý, phong tục, tập quán, nhân văn xã hội… A PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM I Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam Phật giáo đời vào khoảng kỷ VI tr.CN Siddhartha Gautama (563-483 tr.CN) sáng lập Ơng hồng tử triều vua Satdodana, n ước Capilavatu (nay vùng nam Nêpan phần bang Utta, Pradeso Biha c Ấn Đ ộ) V ị hoàng t tr ẻ Siddhartha dã bị vỡ tan ảo tưởng sống xa hoa đặc bi ệt xúc đ ộng m ạnh mẽ nhìn thấy dân tình bệnh tật, chết chóc chịu đựng đau đớn Ơng nh ận tất sinh linh phải trải qua nỗi đau sinh, lão, b ệnh, tử chịu đựng nỗi đau sau lần tái sinh Mong ước giải thoát nhân loại kh ỏi b ể khổ luân hồi ngày lớn dần, vào năm 29 tuổi, Siddhartha r ời b ỏ cung ện gia đình để trở thành nhà tu hành khổ hạnh, từ bỏ tất thú vui tr ần tục Khi 35 tuổi, Siddhartha đến Bodh Gaya bang mi ền bắc Bihar c Ấn Đ ộ T ại đây, ông đạt đến trạng thái giác ngộ, tức nirvana, tr ạng thái tĩnh an l ạc hạnh phúc tránh xa tất ước muốn ngồi thiền b đề (bodhi) trở thành Đức Phật (Buddha) Trong 45 năm sau nhập diệt, Đức Phật khắp đất n ước giảng dạy Vòng luân hồi Dharma bao gồm Tứ di ệu đế (bốn chân lý) Bát Chính đ ạo Tứ Diệu đế gồm: Khổ đế (chân lý Khổ: Chân lý thứ cho m ọi d ạng tồn mang tính chất khổ não, khơng tr ọn vẹn Sinh, lão, b ệnh, t ử, xa lìa ều ưa thích, khơng đạt sở nguyện, khổ Sâu xa hơn, ch ất c năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn điều ki ện tạo nên ta, đ ều kh ổ); T ập đ ế (chân lý phát sinh khổ: Nguyên nhân khổ ham muôn, Ái, tìm s ự th ỏa mãn dục vọng, thỏa mãn trở thành, thỏa mãn hoại diệt Các lo ại ham muốn gốc Luân hồi); Diệt đế (chân lý di ệt khổ: M ột g ốc c m ọi tham tận diệt khổ tận diệt) Đạo đế (chân lý v ề đường dẫn đến diệt khổ) Phương pháp để đạt diệt khổ đường di ệt khổ tám nhánh, Bảt đạo, là: Chính ki ến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định Đức Phật truy ền bá học thuyết anatta (vô ngã), bác bỏ lại tồn cùa m ột vĩnh c ửu mà ông tin nguyên nhân nỗi đau khổ cùa ng ười Ồng thuy ết giáo Trung Đạo, việc tiết chế, điều độ để đối nghịch l ại v ới đam mê l ạc thú nhục dục Phật giáo coi tôn giáo lớn gi ới Tri ết h ọc Ph ật giáo triết học lớn giới Việt Nam lưng bán đảo Ấn Trung, vị trí bán đảo n ầy n ằm gi ữa Ấn Đ ộ Trung Hoa Vì địa nằm hai nước l ớn có n ền văn hóa cổ x ưa nh ất c nhân loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng hai văn hóa đó, k ể tơn giáo Phật Giáo vào Việt Nam từ Ấn Độ theo hai đường chính: là, đường bi ển từ phương Nam trực tiếp truyền sang; hai là, đường từ ph ương Bắc truy ền xuống Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Lang Vi ệt Nam Phật giáo s lu ận, t ập tu sĩ theo thuyền buôn Ấn Độ người truy ền đ ạo Ph ật vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ: thờ Phật, đốt trầm, tụng kinh, chữa bệnh, trừ tà bày phép cúng dường, bố thí cho dân địa, truy ền pháp Tam quy Ngũ giới cho cư dân chưa có truyền giảng kinh điển Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam chia thành hai giai đo ạn: t kỷ II đến kỷ VI dự truyền bá giáo tông, tức Phật giáo nguyên th ủy; t th ế kỷ VI trở truyền bá dòng Thiền từ Trung Quốc, gọi tâm tơng Phật Giáo thiền tông Việt Nam phát triển mạnh ảnh hưởng sâu rộng giới trí thức, cung đình từ đinh (968-980), tiền Lê (980-1009) đến th ời Lý (1010-1225) mang tinh thần Việt Nam, đ ời thi ền phái mới, phái Thảo Đường Lý Thánh Tông vị vua anh ki ệt đứng đầu Nh ưng thiền tông Việt Nam phát triển rực sáng giai đo ạn nhà Tr ần (1226-1400) với tư tưởng vừa thăng trầm vừa phóng khống thi ền s th ời Tr ần đúc kết tác phẩm Khóa Hư Lục Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang làm cho bình diện học thuật Việt Nam lúc gi b b ừng sáng hẳn lên Đặc biệt xuất thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người Vi ệt Nam sáng lập ra, thể đầy đủ đặc trưng, độc đáo c người Vi ệt để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử văn hóa Việt Nam ngày Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) đ ược phiên âm trực tiếp thành "Bụt", từ chữ "Bụt" dùng nhiều truy ện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Phật giáo nam truy ền đ ược đ ịa phương hóa, Bụt dân gian hóa coi vị thần cứu giúp người tốt Sau này, vào kỷ thứ IV - V, ảnh hưởng Phật giáo nhà Hán, Trung Qu ốc mà t "Bụt" bị thay dần từ "Phật" Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành "Phật đà", "Phật đồ" rút gọn thành "Phật" II Biểu ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Việt Nam Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỷ nguyên Tây lịch, tồn tại, phát triển chan hòa với dân tộc tận hôm N ếu th ời gian th ước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật khẳng định chân giá tr ị c mảnh đất Ảnh hưởng rõ rệt sâu rộng Phật giáo Việt Nam khía cạnh văn hóa Phật giáo biểu qua nhiều chùa chi ền l ớn nh ỏ n ằm rải rác khắp Việt Nam Có thể nói ngơi làng đ ất n ước ta đ ều có chùa thờ Phật Hoạt đồng thờ cúng tế lễ mồng một, ngày rằm tháng, nghi thức tụng kinh cầu siêu đám ma, niệm “A Di Đà Phật” nh ững câu kh ấn nôm… biểu sinh hoạt Phật giáo Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa trị đặt biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Đạo Phật tr ực ti ếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh ho ạt cho người Việt Nam Phần tìm hiểu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo tác động đến người Việt Nam người Việt Nam tiếp thu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo 1.Về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Kh ởi, Tứ Di ệu Đ ế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái Phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan v ề th ế gi ới hi ện Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn t ồn t ại Không nh ững kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất c ả nh ững tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, ều theo lu ật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân bi ệt: th ứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, nh hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức ều ki ện có tư li ệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho h ạt lúa Th ứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, th ứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thi ết cho s ự phát sinh tr ưởng thành tồn Luật nhân cần quan sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh m ới gọi luật nhân Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đ ơn đ ộc khả sinh quả, nhân bao gi đóng vai trò qu ả, cho nhân khác Theo quan niệm Phật giáo, có nhân, có dun m ới có Như ơng cha ta có câu: “ Gieo nhân gặt ” Có nhân thiếu dun khơng có Nhân- dun- ngun lý ph ổ bi ến th ế gi ới, nghĩa vật nào, vô tri, vô giác hay hữu tính, ch ịu s ự chi ph ối c nguyên lý Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Ph ật đ ược truy ền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Vì th ế, lý nghi ệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn h ọc ch ữ nôm, ch ữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho t ốt đ ẹp đem l ại hòa bình an vui cho người Ví dụ câu: Ở hiền gặp lành hay Ác giả ác báo, Gieo gió gặt bão Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân định nghi ệp mà có th ể làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thi ện S ống đ ời, đ ột nhiên tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam ch ịu tự c ố g ắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp 2.Về đạo lý: Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hi ếu sinh c Ph ật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Vi ệt Tinh th ần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ r ất ph ổ bi ến quần chúng Việt Nam "Lá lành đùm rách", hay “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Vi ệt Nam ều th ấm nhuần thuộc nằm lòng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngồi đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo Phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát tri ển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đ ến xa, t tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan h ệ xã h ội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao c ả đ ối với sống nhân loại vũ trụ Đặc bi ệt đ ạo lý t ứ ân, ta th ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuy ết gi ảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Ph ụ M ẫu Ân, kinh Thai C ốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nh ắc đ ến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai C ốt), hay kinh Nhẫn Nhục d ạy: "cùng tốt điều thiện không hiếu, tốt điều ác khơng h ơn b ất hi ếu" B ởi Ph ật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nó thể qua ca dao dân ca như: “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ: Trong đời sống thường nhật văn học Việt Nam ta th có nhi ều t ngữ chịu ảnh hưởng nhiều Phật Giáo nhiều người dùng đến k ể người học Tuy nhiên bi ết từ ngữ đ ược phát xuất từ Phật Giáo, chẳng hạn ta thấy bị hoạn nạn, đau kh ổ t ỏ lòng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá" Hai chữ tội nghiệp từ ngữ chuyên môn Phật Giáo Theo Đạo Phật tội nghiệp tội nghiệp, nghiệp tạo từ trước, dẫn tới tai nạn hay cố nay, theo giáo lý nhà Ph ật khơng có m ột tượng hay cố tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình c ờ, mà ch ỉ k ết tập thành nhiều nguyên nhân tạo từ trước Những nguyên (theo đ ạo Phật gọi nhân dun) chín mùi, đem lại kết Mọi người điều nói tội nghiệp khơng phải nhiều người biết từ ngữ nói lên m ột ch ủ thuyết Phật :"thuyết nhân báo ứng" thuyết sâu vào nhận thức dân gian với cách "ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão" Còn nhiều từ ngữ khác từ bi, hỷ xã, giác ngộ, sám hối người dân Vi ệt Nam quen dùng tiếng mẹ đẻ mà không chút ngượng ngập Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán : Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa c m ỗi dân t ộc Thơng qua việc tìm hiểu phong tục tập qn, người ta tìm lại giá tr ị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối v ới người Vi ệt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo nhi ều Song ng ười viết đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt a/ Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh b ố thí: Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh h ưởng nếp s ống văn hóa Ăn chay xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Vì trở với Phật pháp, người Phật tử phải thọ giới trì giới, giới khơng sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Trong hành động l ời nói ý nghĩa, người phật tử phải thể lòng từ bi Điều khơng thể có người ăn thịt, uống máu chúng sanh Để đạt mục đích đó, người Phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay tr ường, Phật tử gia nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thông th ường ng ười Vi ệt Nam, Phật tử lẫn người Phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng Ăn chay thờ Phật việc đôi với người Việt Nam Việc thờ phật dân gian có nhiều điều thú vị Người phật tử, người mộ đạo th ph ật đành, nhiều người phật tử dùng tượng phật hay tranh ảnh có y ếu t ố phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đ ẹp trang nghiêm Theo quan niệm nhóm người này, phật giáo thành tựu v ề tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa để đem chùa nguy ện r ồi phóng sanh Người Việt thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ k ẻ nghèo khó, ho ạn 10 nhận yếu tố riêng lẻ để cấu tạo theo cách riêng tạo thành m ột h ệ thống với nét khác biệt Phần tìm hiểu tư tưởng, đạo lý Nho giáo tác động đến người Việt Nam người Việt Nam tiếp thu tư tưởng, đạo lý Nho giáo Về trị Trước hết yêu cầu xây dựng tổ chức máy nhà nước phong ki ến trung ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự bước đầu ổn định xã hội phong kiến thực thống đất nước Bởi vì, xã hội có ổn định, đất nước có thống có điều kiện phát tri ển kinh t ế văn hóa Trong hồn cảnh vừa giành độc lập muốn giữ vững độc lập ấy, Việt Nam lúc cần phải có nhà nước phong kiến tập quyền l ớn mạnh đ ể th ực hi ện s ự thống quốc gia, tiến hành xây đắp cơng trình thủy l ợi là, đ ể đ ộng viên, tổ chức đạo chiến tranh giữ nước có nạn ngoại xâm Vì quyền lực nhà nước nằm tay nhà vua, nên chữ “trung” Nho giáo cần tiếp thu để củng cố quyền lực nhà vua Ngay từ th ời Lý – Tr ần, trung với vua không tách rời trung với nước, nh ững ơng vua th ực s ự ều hành chiến tranh giữ nước dân tộc Việt Nam đến thắng l ợi Ở Vi ệt Nam, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm đề cao trách nhiệm người đối v ới Tổ quốc, q hương, làng xóm Cũng thế, Hịch tướng sĩ, Tr ần Qu ốc Tu ấn thường gắn “trung” với “nghĩa” Hơn nữa, nhà n ước phong ki ến tập quy ền muốn trở nên hùng mạnh phải quan tâm đến người, đến nhân dân đó, “nghĩa” khơng tách rời “nhân” Ngọn cờ nhân nghĩa đ ể “yên dân”, đ ể gi ải phóng nhân dân khỏi áp quân xâm lược Trong thời kỳ phong kiến, Nho giáo Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát tri ển kinh tế tiểu nông gia trưởng Dù ruộng điền trang thái ấp c quý tộc, ruộng địa chủ, ruộng công làng xã hay ruộng tư người nông dân, tất c ả canh tác khuôn khổ sản xuất nhỏ, lấy gia đình làm đơn vị Nhưng, gia đình Việt Nam phổ biến gia đình nhỏ từ hai đến ba th ế 23 hệ, có gia đình lớn bốn, năm hệ Trung Qu ốc Trong gia đình nhỏ, quan hệ vợ chồng trục Người chồng, hay người cha cương vị gia trưởng, điều hành cơng việc gia đình, trước hết việc lao đ ộng ki ếm sống gia đình Do đó, khái niệm “nghĩa” đề cao khái niệm “hiếu” Do đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội Vi ệt Nam nói, nên từ thời Lý – Trần, Nho giáo đóng vai trò c s t t ưởng c vi ệc xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, quản lý xã hội hoạch định sách triều đình phong kiến Mặc dù xã hội thời Lý - Trần tôn sùng đạo Ph ật, nh ưng lý luận để xây dựng phát tri ển hai triều đại lại nh ững nguyên lý Nho giáo Từ lời phát bi ểu Đào Cam Mộc nhằm đưa Lý Công U ẩn lên đến Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, Chiếu nhường cho Tr ần C ảnh c Lý Chiêu Hoàng lấy nguyên lý kinh ển Nho giáo làm c ứ Những văn kiện quan trọng có liên quan đến việc phát động chi ến tranh gi ữ n ước, văn Lộ Bố đánh Tống Lý Thường Ki ệt, Hịch tướng sĩ c Tr ần Qu ốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, v.v thường sử dụng s ố khái ni ệm c Nho giáo Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam, xuất mâu thuẩn gi ữa Vua đ ất nước với dân tộc, đất nước dân tộc ln định, đặt lên h ết Tư tưởng Trung quân Nho giáo người Việt Nam tiếp thu sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có khiến cho b ị bi ến đ ổi, “Trung quân” gắn liền với “Ái quốc” Nho giáo Việt Nam dù có lý để tồn phát tri ển gắn liền v ới giai cấp phong kiến địa chủ nước công cụ th ống trị tư tưởng giai c ấp Mà giai cấp địa chủ từ kỷ XV trở trước có vai trò định giai cấp bóc lột nhân dân Và b ất m ột giai c ấp bóc l ột lên mang theo v ết bùn nh bàn tay v máu người lao động Cho nên Nho giáo với tư cách vũ khí c giai c ấp phong kiến Việt Nam có khơng tích cực tác d ụng tích cực 24 hạn chế Thực thời kỳ thịnh trị nó, Nho giáo có mặt tiêu cực nghiêm trọng chứa đựng khả suy yếu sau này, cụ th ể: Nho giáo Việt Nam chiếm vị trí độc tơn làm cho chủ nghĩa giáo ều bệnh khuôn sáo phát triển mạnh lĩnh vực tư tưởng đ ịa hạt giáo dục khoa học Các quan lại, sĩ phu, l thánh kinh, hi ền truy ện c Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho người suy nghĩ hành đ ộng mình, l xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khn mẫu cho tình trạng xã h ội; l nh ững s ự tích điều phạm kinh, thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn đ ể bình giá m ọi s ự việc Bệnh giáo điều khuôn sáo ăn sâu vào lĩnh v ực khoa h ọc nghệ thuật văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh v ực bị dập vào khn sẵn có Đó tật bệnh rèn đúc t người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào đường cử nghi ệp Cho nên xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận yêu cầu gi ải phóng người đặt Nho giáo trở thành bất lực, khơng gi ải đáp vấn đ ề sớm bỏ đường phát triển tư trừu tượng Hơn nữa, chi ếm v ị trí độc tơn lễ chế Nho giáo đặc biệt phát tri ển m ạnh Khi b đ ầu đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp v ới xã h ội phong ki ến trở nên phản động, cổ hủ lạc hậu Trên phương diện văn hoá Đối với Nho giáo “Lễ” có vai trò đặc bi ệt quan tr ọng L ễ toàn b ộ quy t ắc ứng xử lớn nhỏ mà người thiết phải tuân theo, “Lễ” hình th ức bi ểu hi ện, rèn luyện giữ gìn đạo đức người quân tử, “Lễ” m ột phương th ức giáo d ục hiệu quả, tạo sợi dây vơ hình ràng buộc nhân dân vào ch ế đ ộ Phong ki ến Phương Đơng Có thể nói “lễ” sở pháp luật Nho giáo Cho nên, kh ẩu hi ệu Nho giáo giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” Trong năm gần đây, nhà trường phục hồi hi ệu Đi ều cho thấy ta bắt đầu thấy lại vai trò “Lễ” đ ời s ống xã h ội, công cu ộc 25 xây dựng xã hội nước ta ngày Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, trung, hiếu, " Chữ Nhân triết học Khổng Tử: lòng thương người, cách sống mình, người: “Mình muốn lập thân giúp cho người khác lập thân; Mình mu ốn thành đ ạt giúp cho người thành đạt, khơng mu ốn ch đem đ ối x với người” (kỷ sở bất dục,vật thị nhân)… Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam chữ Nhân người Việt Nam tâm đ ắc trở thành truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta Trong xã hội ngày coi trọng thể qua cách hi ểu cách sống: “Mình người ,mọi người mình” Các phong trào thực hi ện n ếp s ống văn minh, văn hoá, phong trào đền ơn đáp nghĩa, u ống nước nh ngu ồn th ực hi ện gia đình văn hố “Ơngbà, cha mẹ mẫu mực cháu th ảo hi ền”…Các nghĩa c tương thân tương xã hội “ Lá lành đùm rách”… Đó bi ểu hi ện tốt đẹp chữ Nhân phạm vi rộng hẹp xã hội ngày Xưa theo quan niệm đạo đức Nho giáo người quân tử, người cai tr ị ph ải có đầy đủ đức tính như: Nhân, Lễ, Nghĩa,Trí, Tín,Dũng… Chữ Nhân phải gắn liền với chữ Lễ việc tu thân, học đạo để s ửa đ ể tr ị nước, muốn đạt đức Nhân cần phải mực trọng đến chữ Lễ.Theo Khổng Tử Lễ quy phạm, nguyên tắc đạo đức c nhà Chu: Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con…ph ải dùng l ễ đ ể khôi phục trật tự, phép tắc luân lý xã, khiến người phải tr v ề đạo nhân, tr thành danh Lễ Nhân hai yếu tố có quan hệ mật thi ết không th ể tách r ời nhau; Nhân chất, nội dung linh hồn lễ, lễ hình th ức bi ểu hi ện c Nhân Người muốn đạt đức Nhân, theo Khổng Tử, phải người có Trí Dũng 26 Nhờ có Trí người sáng suốt,minh mẫn để hi ểu bi ết đạo lý, xét đoán vịêc, phân phải trái, thiện ác để trao dồi đạo đức hành đ ộng h ợp lý v ới thiên lý.Nhưng muốn đạt chữ Nhân,có trí thơi chưa đủ mà cần phải có dũng,dũng khơng phải ỷ vào sức mạnh, biết l ợi ích cá nhân mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý.Người Nhân có Dũng phải là: “ Người có th ể t ỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao vận nước loạn lạc,khi người đời gặp phải hoạn nạn…” Ngưới Nhân có Dũng m ới làm ch ủ mình,mới cảm xả thân Nhân Nghĩa “Lập thân” “ Đ ạt Nhân”;Khi gặp thiếu thốn,cực khổ không nao núng làm nhân cách mình;khi đầy đủ, sung túc khơng ngã nghiêng xa rời đạo lý h ơn người Nhân có Dũng sẵn sàng “Vì Nhân mà sát thân ,chứ khơng gi ữ mạng s ống mà hại Nhân” Cùng với Nhân, Trí , Dũng, Nhạc, Thi, Thư ph ương ti ện để giáo hóa người góp phần ổn định phát triển xã hội Nhạc trực trang nghiêm, hồ nhã có tác dụng di dưỡng tính tình cảm hố lòng người, h ướng tâm ng ười ta t ới chân, thiện, mỹ ứng cảm tâm tư với hài hoà âm nhạc Khổng Tử cho rằng: “Hưng khởi nhờ thi tạo lập nhờ lễ, thành đ ạt nh nhạc…” Như hiểu cách khái quát: Người cai tr ị, ng ười quân t ph ải người có vốn văn hố tồn diện Ngày nay, điều thể quan điểm tồn diện giáo dục đào tạo.Trong đạo đức xã hội, thể đầy đủ ch ữ Tài Đức, Hồng Chuyên Hồ chủ tịch dạy “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng Ng ười có đ ức mà khơng có tài làm việc khó” Để tài đức ấy, người cần phải rèn luy ện từ nhỏ, ngồi ghế nhà trường Chúng ta bắt gặp câu kh ẩu hi ệu: “Tiên 27 học lễ hậu học văn” trường học, với năm ều Bác dạy thi ếu niên nhi đồng “Yêu Tổ quốc yêu đồng bào Học tập tốt lao động tốt Đồn kết tốt kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật dũng cảm” Đối với người cán bộ, người lãnh đạo trước hết phải tu thân, để tr thành người toàn diện phải thực gương mẫu mặt Hồ chủ Tịch dạy phải cần kiệm liêm chính, phải chí cơng vô tư, xứng đáng đầy tớ trung thành nhân dân Khác với ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo đến nhà nước phong ki ến, ảnh hưởng Nho giáo gia đình, dòng họ làng xã Việt Nam di ễn ch ậm Trong thời Lý - Trần, ảnh hưởng mờ nhạt Các thành viên c gia đình, dòng họ làng xã chịu ảnh hưởng nặng giá trị đạo đ ức truy ền thống phần giá trị đạo đức Phật giáo Phải đến th ế k ỷ XV, Nho giáo độc tơn, nhà nước phong kiến Nho sĩ áp đặt đ ược quy phạm đạo đức Nho giáo xuống gia đình, dòng h ọ làng xã thông qua điều luật, dụ, huấn ều nh ững quy ước v ề nghi l ễ, nh tang lễ, lễ Sự thịnh trị Nho giáo khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Vì v ậy mà thực tế, Nho giáo làm cho người gia nh ập tầng l ớp nho sĩ xa r ời sinh hoạt kinh tế lĩnh vực sản xuất xã hội, bi ết đề cao đ ạo tư thân đ ạo t ự nước không đếm xỉa đến tri thức khoa h ọc tự nhiên nh v ề ngành sản xuất lưu thơng Nho giáo tính bảo thủ ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, thể nghiêm trọng : Chủ nghĩa quan liêu gi ới cầm quy ền, chủ nghĩa bình qn nơng dân, chủ nghĩa giáo ều gi ới trí th ức Vi ệc kh ắc phục bệnh này, cần phải có thời gian biện pháp tích cực 28 Trên phương diện giáo dục Ngay từ thời Lý, coi trọng giữ vị trí giáo dục th ức nhà nước phong kiến, Nho học thể rõ vai trò m ột giáo d ục có c ch ế, đầy sức sống Do đó, tạo bước ti ến v ượt bậc v ề n ội dung giáo dục, mặt tổ chức thực thi việc giáo dục thi cử Sang th ời Trần, nhờ phát triển giáo dục Nho học mà tầng l ớp Nho sĩ ngày đơng đảo Họ tích cực tham gia sự, nh tham gia vào ho ạt đ ộng văn hoá nghệ thuật, học thuật tư tưởng đương thời Chính thế, lúc gi ờ, Nho giáo thực thúc đẩy hoạt động văn hoá n ước Đại Việt ti ến lên phía trước Nó thoả mãn u cầu tuyển dụng trí thức cho b ộ máy quan liêu c nhà n ước phong kiến việc đào tạo hàng loạt Nho sĩ có cấp Những Nho sĩ phục vụ máy nhà nước, mà tham gia thúc đ ẩy hoạt động tư tưởng, văn hoá đất nước, sáng tác văn học ngh ệ thu ật, biên soạn quốc sử, phát triển y học bàn luận vấn đề trị, pháp lu ật Trong đó, Phật giáo với chế hoạt động tổ chức đào tạo khơng đáp ứng u cầu nói xã hội phong kiến Việt Nam Vào kỷ XVII XVIII, việc học hành thi cử Nho h ọc có nh ững nét tiêu cực, giáo dục Nho h ọc lúc b gi s ản sinh nh ững nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học y học ki ệt xuất, nh Nguy ễn Du, H Xuân H ương, Lê Quý Đơn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, v.v Bước sang kỷ XIX, trước phát triển thâm nhập chủ nghĩa tư b ản vào nước châu Á lạc hậu, lan toả phạm vi toàn gi ới n ền văn minh phương Tây, chế độ phong kiến Việt Nam thời Nguyễn hệ tư tưởng Nho giáo trở nên lỗi thời Do đó, nhà nước phong ki ến tri ều Nguy ễn tr thành lực cản phát triển xã hội Việt Nam Nó đẩy xã hội Việt Nam vào c ảnh nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức chống lại xâm lăng ch ủ nghĩa đ ế qu ốc Còn Nho giáo, hệ tư tưởng nhằm bảo vệ chế độ phong kiến suy tàn nên tất 29 nhiên có tính phản động, ngược lại xu phát tri ển l ịch sử Lúc này, Nho giáo bộc lộ rõ rệt nhược điểm yếu Các nhà chủ trương cải cách Việt Nam, đứng đầu Nguyễn Trường Tộ, phê phán nh ững m ặt l ạc h ậu yếu Nho giáo phương diện trị, nh tổ ch ức nhà nước, củng cố quốc phòng, mà phương diện kinh tế, tài chính, phương diện văn hố, giáo dục Như vậy, kỷ XIX, Nho giáo c ản tr s ự phát triển xã hội Việt Nam khơng phương diện trị - văn hoá, mà c ả phương diện kinh tế - xã hội Trong kháng chi ến ch ống Pháp Vi ệt Nam nửa cuối kỷ XIX, kỷ cương xã hội theo chuẩn mực Nho giáo khơng sức hấp dẫn khơng có sức thuyết phục nhân dân cu ộc chi ến đấu với quân xâm lược Sau thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, xã hội Việt Nam tr thành xã h ội thuộc địa nửa phong kiến Cùng với đó, văn hố phương Tây h ệ t t ưởng t s ản tràn vào Việt Nam Đồng thời, giáo dục Nho học bị bãi bỏ Nho giáo Vi ệt Nam tiếp tục suy tàn đổ vỡ Tuy nhiên, bọn thực dân Pháp th ống tr ị mu ốn trì nước ta quan hệ phong kiến yếu tố hệ tư tưởng phong kiến để củng cố chế độ thuộc địa Vì thế, thực dân Pháp sử dụng Nho giáo vào vi ệc cai trị dân xứ Nhìn chung, thời Pháp thuộc, Nho giáo đ ể l ại ảnh h ưởng tiêu c ực sinh hoạt văn hố lĩnh vực tr ị - xã h ội Đ ạo tr ị n ước đạo làm người Nho giáo khơng giúp cho chu ẩn b ị c Cách m ạng Tháng Tám Chính thế, Đề cương văn hố Đảng Cộng s ản Đơng D ương đồng chí Trường Chinh khởi thảo năm 1943 nhấn mạnh việc cần phải đấu tranh học thuyết tư tưởng nhằm đánh tan quan điểm sai lầm tri ết học Khổng - Mạnh Nho giáo tôn trọng chế độ quân ch ủ cực quy ền, b ảo th ủ b ất dung Người phương Tây có khuynh hướng khuyến khích em tự tìm tòi sáng tạo, miễn không tổn hại xung quanh Tuy nhiên, người Việt Nam khơng khuy ến 30 khích sáng tạo Các phát minh hay ý tưởng tiến cải cách bị tư tưởng th ủ cựu đè bẹp Chuyện chấp danh, chấp chữ theo sách làm ng ười tr nên máy móc, trì trệ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 làm cho Nho giáo Việt Nam suy s ụp hoàn toàn với sụp đổ chế độ phong kiến nửa thuộc địa Từ đây, có th ể nói, bình diện vũ khí tư tưởng giai cấp thống trị bình diện tơn giáo với nghi lễ cung đình phức tạp, Nho giáo khơng tồn Nhưng, xã hội Việt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng Tám, tàn dư “âm h ồn” Nho giáo sống cách dai dẳng quan h ệ xã h ội, s ự ứng xử người người, phong tục tập quán nghi thức thờ cúng tín ngưỡng cổ truyền dân tộc Nhiều ý nghĩa giá trị chuẩn mực đạo đức Nho giáo quần chúng nhân dân sử dụng đạo đức Đó ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm đạo đức người cộng đồng Đó hiếu học, coi tr ọng nhân tài, coi tr ọng ng ười có h ọc v ấn tơn sư trọng đạo, tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào công phát triển kinh tế đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh Tư tưởng "Trăm năm trồng người" "Hữu giáo vô loại" (nghĩa dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp) Khổng Tử Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng công xây dựng đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ anh minh dân tộc chúng ta, từ nh ững năm sau kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, có tầm nhìn rộng lớn, đề giải nhiều vấn đề vượt trước thời đại Người thấu hiểu vai trò trí thức, trân trọng mời nhiều trí thức Việt kiều xây dựng đất nước Ngay từ năm 1946 Người nói đến việc diệt trừ “giặc dốt” sau tuyên bố độc lập 4/10/1945 Người phát động phong trào “Bình dân học vụ” nhằm ch ống nạn thất học Người khuyên bảo thầy trò ngành giáo dục “Dù khó khăn gian khổ đến đâu, phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”… 31 Suốt đời lúc Người chăm lo h ệ tương lai c đất nước.Trước lúc phải xa, Bác không quên dặn dò chu đáo di chúc c Người: “…Bồi dưỡng cách mạng đời sau việc làm quan tr ọng c ần thi ết Đ ảng ph ải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho họ để họ trở thành…v ừa h ồng v ừa chuyên…” Vì việc coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài cho đ ất n ước m ột mục tiêu quan trọng cấp thiết mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Hiện Đảng nhà nước ta, địa phương, l ập quỹ h ọc b , quỹ khuyến học, giải tài trẻ…để giúp đ ỡ học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, thể ưu ái, coi tr ọng người hi ền tài xã h ội ngày nay: “Ngun khí mạnh quốc gia thịnh…” Đó khơng quy luật mn đời với dân tộc,từng qu ốc gia,mà luôn phạm vi hẹp địa phương, tổ chức,th ậm chí phạm vi gia đình tế bào xã hội Sở dĩ tàn dư Nho giáo có mặt tích cực xã h ội Vi ệt Nam ngày vì, Việt Nam hố hồ đ ồng v ới n ền văn hoá Vi ệt Nam đ ể t ạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Tuy nhiên, nh ững tàn dư Nho giáo Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đời sống xã hội Nó để lại dấu ấn rõ rệt tác phong gia tr ưởng, quan niệm tôn ti đẳng cấp quan xí nghiệp, thi ếu bình đ ẳng quan hệ nam nữ quan hệ gia đình, rập khn, giáo ều công tác nghiên cứu công tác tổ chức, coi thường công tác chuyên môn mà lo ti ến thân đường quan chức… • Vai trò quan trọng lễ : Đối với Nho giáo “Lễ” có vai trò đặc bi ệt quan tr ọng L ễ toàn quy tắc ứng xử lớn nhỏ mà người thi ết phải tuân theo, “L ễ” hình thức biểu hiện, rèn luyện giữ gìn đạo đức người quân tử, “L ễ” m ột phương thức giáo dục hiệu quả, tạo sợi dây vơ hình ràng buộc nhân dân vào ch ế 32 độ Phong kiến Phương Đơng Có thể nói “lễ” sở pháp luật Nho giáo Cho nên, hiệu Nho giáo giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” Trong năm gần đây, nhà trường phục hồi hi ệu Đi ều cho thấy ta bắt đầu thấy lại vai trò “Lễ” đ ời s ống xã h ội, công cu ộc xây dựng xã hội nước ta ngày Về gia đình Việt Nam nước bị ảnh hưởng mạnh tư tưởng phong kiến Nho giáo Nó ăn sâu bén rễ vào đời sống nhiều hệ Có câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” với ý nghĩa "một trai có mười gái khơng có", thể cách đánh giá nam hay nữ Nho giáo Theo đó, gia đình hay dòng họ từ xưa (và chí ngày nay) có tư tưởng coi trọng việc sinh trai Nếu khơng có cháu trai nối dõi bị xem tuyệt tự bố mẹ ông bà chết khơng có người nơi thờ cúng Thế nên phần lớn gia đình phải cố đẻ cho trai Bên cạnh mặt tích cực giáo dục đạo đức, tư tưởng trọng nam khinh nữ khơng phù hợp Trong xã hội xưa ngày nay, số đông chị em gái ln chịu thiệt thòi, nhiều người nhà giả có hàng chục phòng lấy chồng phải sống chung với bố mẹ chồng anh chị em phòng chật hẹp Bố mẹ đẻ có thừa tiền khơng cho mua nhà riêng việc nhà chồng, người anh em trai nhà bố mẹ để lại nên lo nghĩ Xét phụng dưỡng bố mẹ, chị em gái thường dành thời gian chăm sóc anh em trai gái sống tình cảm, biết hiếu thảo với cha mẹ hơn, trai nhiều người phá phách bắt bố mẹ trả nợ nên người nói: "Sinh trai sống khổ, chết sướng; Sinh gái sống sướng chết khổ" Các cụ cho rằng, sau đi, linh hồn ngày rằm mồng một, ngày Tết, ngày giỗ vào nhà trai mình, nhà gái thờ cúng đằng nội muốn vào không Do vậy, trai dù hư 33 coi trọng, quan điểm tiêu cực, cần đổi xem xét lại cách cho thích hợp Bên cạnh số đơng xuất gia đình có tư tưởng đổi mới: nhau, yêu thương, chăm sóc giống nhau, thể công Con gái lấy chồng nghèo sẵn sàng cho rể mua chung cư cho riêng, miễn gái sống sung sướng Con trai lấy vợ vậy, thừa kế không Đấy người biết nhìn xa trơng rộng hiểu lẽ đời Nhiều nhà khơng có trai người gái u q bố mẹ nên giữ chỗ thờ cúng bố mẹ 50% bàn thờ, làm bàn thờ riêng bên cạnh, việc nhiều người mang nặng tư tưởng phong kiến lên án cho rằng: trái đạo lý, chửi mắng người trai hèn bị vợ chèn ép, sợ hàng xóm đánh giá, làm ảnh hưởng hạnh phúc nhiều gia đình, có sai, đạo lý dạy người đối xử với nhân văn, bố mẹ bên ngang cấm gái thờ cúng Chính nặng tư tưởng nên nhiều ông bà ép phải đẻ cháu trai, vợ đẻ - đứa gái bắt ngồi, khơng cho bất hiếu, trường hợp không Những tư tưởng phong kiến cổ hủ khơng tự giải khỏi sống gò bó, lúc sợ bị đánh giá, gièm pha - nguyên nhân tan vỡ hạnh phúc gia đình tự chuyện khơng đâu vào đâu Còn biết tự tin, vượt qua sống thoải mái, tất hướng tới sống tốt đẹp cho cháu mình, Trai hay Gái khơng thiết phải sinh Trai Tư tưởng lạc hậu trọng nam khinh nữ cần thay đổi, để nam – nữ bình đẳng xã hội ngày Trong vấn đề gia đình, Nho giáo có ki ến gi ải h ợp lý, có khơng tiêu cực, gây tác hại khơng nhỏ trước để l ại h ậu qu ả cho đ ến ngày hơm Trên thực tế, Nho giáo tuyệt đối hóa quyền nhà Vua xã h ội c người cha gia đình, cha khơng từ, không hiếu Xu ất phát 34 từ quan điểm huyết thống từ thái độ coi rẻ phụ nữ, Nho giáo đ ặt tình nghĩa anh em cao tình nghĩa vợ chồng, phụ nữ người phải hứng chịu nhiều nh ất đau khổ, thiệt thòi chế độ hà khắc, bất cơng bất bình đẳng xã h ội, gia đình gây nên Theo đạo lý “tiết hạnh”, người đàn ông có th ể năm thê b ảy thiếp đàn bà khơng lấy hai chồng, ví nh b ậc trung th ần thờ hai vua, kể bà góa, nghèo đói khơng n nương tựa nh ưng không bước Ngày nay, pháp luật ta đòi hỏi chế độ vợ m ột chồng, nêu lên trách nhi ệm c hai phía mối quan hệ gia đình Mọi thành viên gia đình đ ều phải tôn trọng tôn trọng lẫn nhau, thành viên có tính đ ộc l ập tương đối cơng việc Tuy nhiên, khơng th ể chấp nh ận s ự tự tùy tiện theo ý muốn riêng người, gia đình khơng th ể tồn t ại đ ược mà cần có hội ý trí tập thể gia đình điều hành dân ch ủ người chủ chốt gia đình, thường người chồng, người cha Như vậy, cần phải xóa bỏ độc đoán người cha, đồng thời giao cho người cha trách nhi ệm hạnh phúc gia đình, truyền thống dân tộc ta Ngồi ra, m ọi thành viên gia đình phải đặt lợi ích gia đình phù hợp với lợi ích xã hội, Tổ quốc Tránh chủ nghĩa gia đình bệnh bám r ễ sâu xã hội cũ Ngoài ra, niên gia đình trưởng thành cần phải có s ự tự để tự khẳng định đứng lên gánh vác sứ mạng đối v ới gia đình T ổ quốc III Kết luận Nho giáo trường phái triết học Trung Qu ốc từ th ời c ổ đại, tư tưởng triết học Nho giáo Khổng Mạnh chiếm địa vị đặc bi ệt quan tr ọng lịch sử tư tưởng, ảnh hưởng sâu sắc mặt đời s ống xã h ội Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Do vị trí địa lý điều kiện lịch sử, Nho giáo thâm nhập bén rễ sâu vào tầng l ớp nhân dân Vi ệt Nam t hàng ngàn năm Nó ảnh đến tất lĩnh vực tâm lý, văn hoá, xã h ội Học thuyết 35 Nho giáo nhà nước phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận để khai thác yếu tố coi mạnh, thích hợp cho vi ệc tổ chức qu ản lý đất nước KẾT LUẬN Chúng ta phủ nhận Nho giáo, Phật giáo tham gia góp phần vào đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc văn hóa dân t ộc Dù có nh ững ểm chưa tích cực t rải qua năm tháng sàn lọc tư tưởng tri ết h ọc Nho giáo, Phật giáo thấm nhuần lòng người Việt Nam Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, tinh thần tương người, tương thân tương ái… nét đẹp đáng trân trọng góc nhìn đắn Ngày nay, với giao lưu văn hóa tồn cầu, dân t ộc có th ể ti ếp thu nhi ều giá trị văn hóa nhiều dân tộc giới Mặt khác, truy ền th ống văn hóa dân tộc đặc biệt đề cao Bằng cách nhìn khoa học, tránh thành ki ến, tránh cực đoan, tiếp thu cách có chọn l ọc giá tr ị văn hóa phù hợp với truyền thống dân tộc với yêu cầu xã hội văn minh hi ện đ ại Khi quay lại với cội nguồn dân tộc, ta thấy giá trị đạo đức b ản truy ền th ống vơ quan trọng.Vì vậy, việc giáo dục lý tưởng cách mạng, bồi dưỡng trình đ ộ trị cán nhân dân, vấn đề giáo dục đạo đức “cơ bản” cần ph ải quan tâm mức, hệ tương lai Đất nước ta trình đổi mới, vấn đề kết hợp truy ền th ống đại, dân tộc quốc tế đặt cấp thi ết Trải qua nh ững b ước thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt Nam khẳng định độc đáo mình, đ ồng th ời mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú thêm truy ền thống văn hóa dân tộc Những yếu tố tích cực Phật giáo, Nho giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhi ệm vụ ch ọn l ọc 36 phát triển văn hóa Phật giáo , Nho giáo văn hóa dân tộc thời ểm cần thiết cấp bách 37