1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách biển đảo của chính quyền minh trị (1868 1912)

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN NHẬT BẢN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP (CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG EURÉKA 2013) Đề tài: Giảng viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC Bộ môn Nhật Bản học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VŨ KỲ TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH BIỂN ĐẢO THỜI MINH TRỊ 12 Điều kiện địa lý tự nhiên 12 Chính sách biển đảo quyền Nhật Bản trước thời Minh Trị 13 Công Minh Trị Duy tân 22 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH BIỂN ĐẢO VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BIỂN ĐẢO THỜI MINH TRỊ (1868 – 1912) 25 Sakamoto Ryoma – người đặt móng cho sách biển đảo quyền Minh Trị 25 1.1 Tiểu sử Sakamoto Ryoma 25 1.2 Tư tưởng biển đảo Sakamoto 26 Chính sách biển đảo quyền Minh Trị 33 2.1 Tập trung phát triển cơng nghiệp đóng tàu kết hợp đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng dọc theo đường biển đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp hướng biển từ hải cảng 33 2.2 Phát triển công nghiệp quân 38 2.3 Cải cách quân – hướng trọng điểm vào Hải quân 42 2.4 Tích cực hội nhập quốc tế, xác lập vị quốc gia khu vực giới 50 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 TÓM TẮT Do đặc điểm quốc gia đảo quốc nên Nhật Bản thụ hưởng thuận lợi từ biển mang lại, có điều kiện phát triển kinh tế biển đánh bẳt thủy hải sản, cơng nghiệp đóng tàu, vận tải đường biển… quốc gia có truyền thống hải quân lâu đời Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi tiềm có điều kiện tự nhiên chứa đựng nguy an ninh quốc phòng Vì sách biển đảo nhằm đảm bảo an ninh đường biển bảo vệ an toàn quốc gia ln quyền Nhật Bản thời kì đặc biệt coi trọng; tiến hành cơng Duy tân, quyền Minh Trị khơng nằm ngồi ý thức Trong bối cảnh thực thi sách cải cách toàn diện tất lĩnh vực nhằm cơng nghiệp hóa, cận đại hóa Nhật Bản, sách biển đảo được phủ Minh Trị trọng mắt xích chuỗi cải cách Kế thừa thành tựu có từ trước kết hợp tiếp thu tích cực cơng nghệ phương Tây, quyền đã: Tập trung phát triển cơng nghiệp đóng tàu đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp hướng biển từ hải cảng, Phát triển công nghiệp quân sự, Cải cách quân – hướng trọng điểm vào Hải quân, Tích cực hội nhập quốc tế, xác lập vị quốc gia khu vực giới Trong đó, yếu tố cơng nghệ phương Tây tiếp thu triệt để, sách thi đồng bộ, việc thi hành sách có chung tay góp sức nhiều thành phần kinh tế lớn việc thực thi sách khơng nằm ngồi mục đích phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt sách biển đảo phủ Minh Trị khơng tuân theo trường phái định Trong khóa luận “Chính sách biển đảo quyền Minh Trị (1868 – 1912)”, chúng tơi sâu tìm hiểu, nghiên cứu sở hình thành, biện pháp cụ thể cách thức tiến hành biện pháp việc xây dựng sách biển đảo quyền Minh Trị; từ rút đặc điểm sách biển đảo thời kì MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan hệ Nhật – Việt có từ lâu đời năm gần phát triển nhanh chóng toàn diện Từ năm 2006, Nhật Bản Việt Nam nâng cấp quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược, mở thời kỳ phát triển chưa có lịch sử quan hệ hai bước Bởi thế, nghiên cứu tất vấn đề khứ, dự đoán tương lai nhằm nâng cao hiểu biết toàn diện Nhật Bản điều vơ cần thiết, có ý nghĩa quan trọng Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, sóng ảnh hưởng văn minh phương Tây tràn vào với tốc độ nhanh mạnh bình diện rộng lớn, khu vực Đơng Á dần thức tỉnh với nhiều kiện trọng đại Trong số Minh Trị Duy tân, đưa Nhật Bản từ nước phong kiến thành cường quốc giới cường quốc Âu – Mĩ Minh Trị Duy tân không kiện quan trọng Nhật Bản nằm gói gọn quốc gia mà có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tiến trình lịch sử quốc gia khu vực Nối tiếp học tập theo Minh Trị Duy tân, quốc gia Đơng Á theo nhiều hình thức khác tiến hành đổi đất nước, hô hào vận động tân; tân, đổi mới, cải cách, canh tân cụm từ quen thuộc nghiên cứu lịch sử Đông Á giai đoạn Từ năm 1930, cụ Đào Trinh Nhất – học giả có tiếng tăm thời – cổ vũ Việt Nam học tập theo Minh Trị Duy tân, mong muốn Việt Nam tự cường, hùng mạnh Cụ viết “Nước Nhựt Bổn – 30 năm Duy tân”: “Nhựt Bổn Duy tân tự cường thật tượng quái gở lịch sử giới nhơn loại, xưa chưa thấy có Cái tượng phát cách không ngờ, cách đáng sợ, người ta đâu xa xuôi ngàn muôn dặm, biển cách non ngăn, cịn phải tìm tịi xem xét cho biết thay, gần bên Càng dân tộc yếu muốn mạnh, ngu muốn khôn, dở muốn hay, hèn muốn giỏi, lại nên tìm tịi xem xét cho biết tượng hóa xưa có đó.”1 Mối quan tâm cộng đồng giới nhiều cho thấy sức lan tỏa ảnh hưởng vai trò to lớn nghiệp Minh Trị Duy tân giới Minh Trị Duy tân vấn đề liên quan ln mảng đề tài thú vị sau giai đoạn lịch sử đầy biến cố, Nhật Bản vươn lên thành quốc gia “phú quốc cường binh” Mạnh dạn cải cách để trở ngoạn mục vượt khỏi yếu tố truyền thống làm nên Nhật Bản đặc biệt so với nước phương Đơng khác Chính điều làm cho Nhật Bản ln ln có sức hấp dẫn gọi mời nhà nghiên cứu say mê, dấn thân khám phá Ở Việt Nam, giáo trình, sách tham khảo bậc đại học nhiều đề cập đến Minh Trị Duy tân Gần có “Minh Trị Duy tân Việt Nam – 明治維新とベトナム” Nguyễn Tiến Lực Có thể nói cơng trình nghiên cứu có giá trị, đầy đủ, trọn vẹn Minh Trị Duy tân đến thời điểm Việt Nam Tuy nhiên không đủ kiện lịch sử, đặc biệt mảng đề tài vô rộng Minh Trị Duy tân Sau bóc tách, giải thích vấn đề có khía cạnh liên quan khác dần lộ Hoặc vấn đề tiếp cận nhiều góc độ khác phát nhiều điều lạ Khi nghiên cứu Minh Trị Duy tân người ta có xu hướng sâu phân tích thuật ngữ, tranh luận chất Minh Trị Duy tân, trình bày trình hình thành nhà nước mới, tiến hành cải cách đề cao vai trò nhân vật đóng góp cho nghiệp tân tổng hòa yếu tố nguyên nhân tạo nên “thần kì Nhật Bản” Tuy nhiên yếu tố trực tiếp dẫn đến thành công Minh Trị Duy tân cần phải khẳng định sức mạnh tổng hợp chuỗi sách cải cách đắn thực đồng từ xuống, mà chủ thể thực khơng khác máy quyền Minh Trị Bởi nghiên cứu Minh Trị Duy tân, nghĩ cần sâu phân tích đánh giá sách cụ thể Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhựt Bổn 30 năm tân, Nxb Đắc Lập, Huế để có nhìn chi tiết hơn, sâu sắc giai đoạn lịch sử đầy biến động Nhật Bản, qua góp phần lý giải đầy đủ yếu tố xây dựng nên quốc gia Nhật Bản “phú quốc cường binh” Nhật Bản quốc gia có truyền thống biển, phát triển hàng hải, hải quân lâu đời Do điều kiện địa lý tự nhiên bốn phía giáp biển, mối liên hệ nước với bên ngồi thơng qua đường biển, điều kiện địa lý mang lại cho Nhật Bản nhiều thuận lợi tiềm kèm nhiều nguy an ninh quốc phòng Chính điều nên sách biển đảo quyền phong kiến Nhật Bản thời kì đặc biệt coi trọng Khi tiến hành công Duy tân, quyền Minh Trị ý thức rõ điều Trong bối cảnh sách cải cách tồn diện tất lĩnh vực nhằm cơng nghiệp hóa, cận đại hóa Nhật Bản thực thi, sách biển đảo được phủ Minh Trị trọng nằm chuỗi sách cải cách Trong đề tài khóa luận “Chính sách biển đảo quyền Minh Trị (1868 – 1912)”, chúng tơi cố gắng lí giải phần sách Đây vấn đề chúng tơi thấy cịn bỏ ngỏ chưa khai phá, cần làm rõ nghiên cứu Minh Trị Duy tân Do quỹ thời gian hạn chế qui mơ khóa luận tốt nghiệp, khóa luận tơi tập trung nghiên cứu, trình bày sách biển đảo – phận chuỗi sách cải cách mà quyền Minh Trị tiến hành Những vấn đề khác tiếp tục nghiên cứu năm Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các công trình nước Năm 2013, Việt Nam Nhật Bản kỉ niệm 40 năm thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ hai nước có từ nhiều kỉ trước Khi nghiên cứu Nhật Bản người ta thường ý đến kiện lịch sử bật, có ảnh hưởng mạnh mẽ nước quốc tế – Minh Trị Duy tân kiện Theo tư liệu mà người nghiên cứu tiếp cận có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu, viết, chuyên khảo tác giả nước viết phong trào Minh Trị Duy tân Nhật Bản, trước có Nhựt Bổn 30 năm Duy Tân Đào Trinh Nhất (1936), Nhật Bản Duy Tân thời Minh Trị Thiên hồng Nguyễn Khắc Ngữ (1969); gần có Minh Trị Duy tân Việt Nam Nguyễn Tiến Lực (2010) Cùng với mối quan hệ đối tác chiến lược nước Việt Nam – Nhật Bản, hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục nước đẩy mạnh, số lượng học giả, dịch giả biết tiếng Nhật ngày nhiều, điều cho đời nhiều sách dịch có chất lượng, giới thiệu nhân vật lớn có ảnh hưởng lịch sử Nhật Bản thời Minh Trị Duy tân Phúc ông tự truyện (giới thiệu nhân vật Fukuzawa Yukichi, Phạm Thu Giang dịch, 2005), 12 người lập nước Nhật (Đặng Lương Mô dịch, 2003), qua đời, nghiệp, tư tưởng nhân vật này, nhiều tiếp cận sách hiểu sâu nghiệp Minh Trị Duy tân Tuy nhiên sách biển đảo quyền Minh Trị đề cập cơng trình Tác giả Lê Văn Quang trình bày cách đầy đủ chi tiết tiến trình lịch sử Nhật Bản “Lịch sử Nhật Bản” (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 1998) từ hình thành chế độ phong kiến Nhật Bản (đầu kỉ XVI) đến sau năm 1945 Tác giả phân tích tổng hợp kiện lịch sử, tình hình kinh tế, đặc điểm trị, biến đổi xã hội Nhật Bản qua thời kì Tuy nhiên, sách liên quan đến biển đảo quyền Minh Trị khơng trình bày cụ thể, phần “Những cải cách tân Minh Trị Thiên Hoàng (từ 1868 đến 1890)”, tác giả có nhắc đến việc quyền Minh Trị mở hai thành phố cảng lớn Osaka Kobe cho thương nhân nước ngồi bn bán, xây dựng xưởng đóng tàu, xưởng sản xuất đạn dược ; hay việc quyền Minh Trị thơng qua biện pháp ngoại giao để giành quyền quản lý đảo Kurin Ryukyu từ tay Nga hoàng Trung Quốc Tuy nhiên, tác giả trình bày chung kiện lịch sử chưa sâu phân tích để làm rõ ý nghĩa, tác dụng việc mở rộng thương mại hải cảng việc xác lập chủ quyền đảo biển nghiệp bảo vệ, phát triển đất nước Nhật Bản Ngược dòng lịch sử chút vào năm 1930, học giả Đào Trinh Nhất mong muốn đất nước Việt Nam đổi mới, tân tự cường Nhật Bản Trong “Nước Nhựt Bổn – 30 năm Duy tân”, ông nêu lên thành tựu đạt nhiều lĩnh vực nghiệp Minh Trị Duy tân Trong phần “Lục quân – Hải qn”, tác giả có trình bày điểm qua truyền thống hải quân Nhật Bản, số cải cách phủ Minh Trị hàng hải, hải quân mở trường hải quân, lập xưởng đóng tàu, học tập công nghệ hàng hải phương Tây Đây sách có giá trị điều kiện nghiên cứu thời giờ, có tác dụng cổ vũ to lớn phong trào tân tự cường nước coi thành tựu tảng nghiên cứu Minh Trị Duy tân Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tiến Lực “Minh Trị Duy tân Việt Nam”, tác giả nghiên cứu cách toàn diện phong trào Duy tân Nhật Bản, sâu phân tích giai đoạn tồn tiến trình cải cách vai trị cụ thể sách, nhân vật vấn đề liên quan; phần “Cải cách quân đội”, tác giả có đề cập đến việc thành lập Lục quân Hải quân sở tách từ Binh bộ, tăng cường sức mạnh vũ trang, sắm sửa thêm vũ khí, thuê chuyên gia nước ngồi hướng dẫn đóng tàu chiến hay phát triển cơng nghiệp đóng tàu dân sự, hỗ trợ mặt tài cho cơng ty vận tải đường biển phần sách cải cách cơng nghiệp, tài tiền tệ Trong khóa luận tốt nghiệp “Sakamoto Ryoma – Người đặt phương châm cho Minh Trị Duy Tân” (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh), Đàm Ngọc Thi nêu bật lên đời nghiệp Sakamoto Ryoma – nhân vật lớn lịch sử Nhật Bản Những đóng góp to lớn Ryoma việc xây dựng lực lượng hải quân, vận tải đường biển đề xuất thể tầm nhìn chiến lược ơng quyền Minh Trị vận dụng nhiều trình xây dựng nước Nhật Bản Tuy nhiên giới hạn nên đề tài chưa vào phân tích cụ thể quyền Minh Trị kế thừa vận dụng tư tưởng tiến Ryoma chiến lược xây dựng sách biển đảo 2.2 Các cơng trình nước ngồi Trong viết 海軍の誕生と 近代日本-幕末期海軍建設の再検討と 「 海軍革命」 の仮説 (Sự đời hải quân Nhật Bản cận đại – Xem xét lại việc thành lập hải quân thời kì Mạc mạt giả thuyết “Cách mạng hải quân”), tác giả 朴 栄濬 (パク ・ ヨ ンジュ ン Park Young June) phân tích tình hình thực tế việc thành lập hải quân cuối thời Edo, tập trung vào khía cạnh tăng cường tàu thuyền, phân tích đầu mối để hiểu rõ “cách mạng hải quân” cuối thời Edo thay đổi để tiến tới thành lập hải quân quốc gia cận đại Bài viết 海上輸送力の戦い -日本の通商破壊戦を中心に- (Cuộc xung đột lực vận chuyển biển – tập trung vào cạnh tranh phá hủy thương mại Nhật Bản) tác giả 荒 川 憲 (Arakawa Ken) có đề cập đến tư tưởng quốc phòng cuối thời Edo tư tưởng quốc phòng hải quân Minh Trị qua “Quốc phòng luận” “Quốc phòng sử luận” Sato Tetsutaro – nhà lý luận quân Đô đốc hải quân thời Minh Trị Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết nêu với nhiều mức độ khác tiếp cận, trình bày, đánh giá đầy đủ công Minh Trị Duy tân Nhật Bản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; qua phần nêu lên sách cải cách qn sự, cơng nghiệp, tài có liên quan đến biển đảo quyền Minh Trị giai đoạn 1868 – 1912 Tuy nhiên sách nằm rải rác chưa sâu nghiên cứu có trọng tâm có hệ thống sách biển đảo thời kì Những tài liệu nêu giúp đắc lực việc chọn lọc tư liệu “phông nền” rõ nét cho khóa luận lẽ nội dung nghiên cứu sách biển đảo quyền Minh Trị nằm bối cảnh chung nghiệp Minh Trị Duy tân cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu người trước, khóa luận “Chính sách biển đảo quyền Minh Trị (1868 – 1912)-”, muốn giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia có mối quan hệ hữu nghị lâu đời Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, vùng Đơng Á có bước chuyển mạnh mẽ, đặc biệt Nhật Bản diễn kiện trọng đại, để lại dấu ấn đậm nét lịch sử Nhật Bản gây tiếng vang, ảnh hưởng to lớn giới Như trình bày trên, Minh Trị Duy tân mảng đề tài vô rộng lớn, hấp dẫn sách biển đảo quyền Minh Trị vấn đề liên quan chưa khai phá đầy đủ Đây khía cạnh thú vị ln thơi thúc chúng tơi quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Do đó, mục đích nghiên cứu khóa luận muốn sâu khai thác cải cách sách liên quan đến biển đảo quyền Minh Trị q trình tiến hành cơng Minh Trị Duy tân giai đoạn 1868 – 1912 Với mục đích rõ ràng thế, chúng tơi đặt nhiệm vụ cần phải làm là:  Nêu lên bối cảnh lịch sử để làm sở hình thành sách biển đảo quyền Minh Trị  Trình bày nội dung sách biển đảo thời Minh Trị  Phân tích, trình bày q trình triển khai sách biển đảo thời Minh Trị qua biện pháp cụ thể sách Qua rút 53 Lợi dụng đụng độ biển tàu Đài Loan Nhật Bản, Nhật Bản nhân lí mang qn sang đánh chiếm Đài Loan (1874) Cuộc viễn chinh Đài Loan lần xuất quân nước hải quân Nhật Bản lực lượng quân đội Nhật Bản Nhưng khác với Okinawa, lần Nhật Bản vấp phải phản đối nước khác giới, đặc biệt phản đối mạnh mẽ từ phía Trung Quốc Để xác lập chiếm đóng Đài Loan, Nhật Bản kết hợp sức mạnh quân hoạt động ngoại giao Sau chiến thắng Trung Quốc chiến tranh Nhật – Thanh (1894 – 1895), Nhật Bản buộc quyền phong kiến Mãn Thanh “nhường” đảo Đài Loan cho Mở cửa Tiều Tiên Thời gian đầu công Duy tân, năm 1873 Nhật Bản có kế hoạch đánh chiếm bán đảo Triều Tiên (Chinh Hàn luận Saigo Takamori) không thực Nhưng Nhật Bản bỏ ý định xâm lược Triều Tiên Trong thể chế “Sắc phong, Triều cống”, Triều Tiên quốc gia thần phục vào Trung Quốc Chính vậy, nhận thấy Trung Quốc suy yếu, Nhật Bản phát động chiến tranh chiếm Triều Tiên Sau dàn xếp xung đột Đài Loan, Nhật Bản điều tàu chiến Unyo (Vân Dương) đến đảo Kanghwa (Giang Hoa) đòi Triều Tiên mở cửa Quân Triều Tiên thất thủ trước lực lượng hải quân Nhật Bản đại hóa lực lượng lớn quân Nhật Bản đổ lên Triều Tiên Nhật Bản chiếm đảo Kanghwa, buộc Triều Tiên phải kí hiệp ước mở cửa Tháng năm 1876, Nhật Bản Triều Tiên kí hiệp định ngoại giao thông thương (Hiệp ước Giang Hoa) Theo hiệp ước này, Triều Tiên phải mở cảng Busan (Phủ Sơn), Wonsan (Nguyên Sơn), Inchon (Nhân Xuyên) cho Nhật Bản tự buôn bán kèm theo nhiều đặc quyền khác 54 Hình 16: Hải quân Nhật Bản đổ lên đảo Giang Hoa từ tàu chiến Unyo kiện đảo Giang Hoa 1875 (tranh khắc gỗ) Hình 17: Tàu chiến hải quân Nhật Bản tham gia “mở cửa” Triều Tiên Hiệp ước Giang Hoa đánh dấu việc mở cửa thông thương thức Triều Tiên với nước ngồi, ví dụ sử dụng bạo lực can thiệp biện pháp Hiệp ước bất bình đẳng theo kiểu phương Tây Nhật Bản Điểm khác biệt việc mở cửa Triều Tiên đối tượng hành động nước phương Tây theo truyền thống trước mà Nhật Bản – nước phương Đông Nhật Bản mở cửa Triều Tiên để lại vết đau cho Triều Tiên qua cho thấy lớn mạnh vượt trội quân đội nước Nhật Bản mới, lực lượng Hải quân Thêm vào đó, thắng lợi quân ban đầu cho thấy cải cách Hải quân phủ Minh Trị tiến hành thực thi sách biển đảo đắn hiệu 55 Giành chiến thắng chiến tranh Nhật – Thanh (1894 – 1895) Như trình bày phần trước, tháng năm 1876, Nhật Bản buộc Triều Tiên phải ký kết Hiệp ước Giang Hoa, có ghi “Triều Tiên quốc gia độc lập, tự chủ, có quyền bình đẳng với nước Nhật”, với hàm ý tách Triều Tiên khỏi phụ thuộc truyền thống vào nhà Thanh để Nhật Bản có quyền tự hành động Tất nhiên ảnh hưởng đến quyền lợi nên nhà Thanh khơng thừa nhận hiệp ước cho Triều Tiên nước “thần thuộc” mình, khơng có quyền đơn phương ký kết hiệp ước với nước khác Mâu thuẫn Nhật Bản Trung Quốc vấn đề Triều Tiên ngày lên gay gắt khiến Nhật cảm thấy chiến tranh với Trung Quốc tránh khỏi nên tích cực chuẩn bị cho chiến tranh đó, tiếp tục đại hóa hải quân Năm 1883, Nhật Bản đặt kế hoạch đóng 42 tàu chiến vịng năm Ngân sách quân tăng từ 23% lên 31% năm 1890 Thậm chí tổ chức gọi “Đông phương hiệp hội” thành lập, cổ vũ cho sách bành trướng Đơng Bắc Á Họ chủ trương sáp nhập Triều Tiên vào Nhật Bản thành “Đại Đơng Quốc” Ở phía đối đầu, với giúp đỡ nước ngoài, đặc biệt Đức, Trung Quốc tích cực xây dựng hạm đội mạnh, đại Sau biến Giáp Thân 1884, tháng năm 1885, Triều Tiên phải ký với Nhật Bản hiệp ước Seoul Cùng năm này, quân đội nhà Thanh thất bại chiến tranh với Pháp, thúc đẩy Nhật tiến hành nhanh chiến tranh với nhà Thanh Về phương diện ngoại giao, phủ Nhật cử Ito Hirobumi sang Trung Quốc, ký với Lý Hồng Chương, đại diện nhà Thanh Hiệp ước Thiên Tân tháng năm 1885 Theo đó, hai bên thỏa thuận rút quân khỏi Triều Tiên; bên có ý định đưa quân vào Triều Tiên phải thơng báo văn cho bên biết trước Nhật thừa nhận quyền lực nhà Thanh Triều Tiên; nhà Thanh lần thừa nhận đặc quyền Nhật Triều Tiên 56 Mâu thuẫn Nhật – Thanh khơng thể điều hịa được, Nhật Bản định phát động chiến tranh Tháng năm 1894, Nhật Bản không tuyên bố công vào hạm đội nhà Thanh chiến tranh Nhật – Thanh bùng nổ Quân Nhật trang bị quân đội tốt, vũ khí đại nhanh chóng đánh bại quân Thanh Chiếm Triều Tiên, công bán đảo Sơn Đông Trung Quốc tiến lên uy hiếp thủ đô Bắc Kinh Quân Thanh thất bại nhanh chóng, nặng nề nhanh chóng xin cầu hịa Hình 18: trận đánh hướng hành quân chiến tranh Nhật – Thanh (1894 – 1895) Hình 19: Quân Trung Quốc với cố vấn nước ngồi đầu hàng Đơ đốc Sukeyuki Ito Hải quân Nhật 57 Kết vào tháng năm 1895 đàm phán Nhật – Thanh diễn Shimonoseki Ngày 17 tháng năm 1895, Lý Hồng Chương đại diện cho Thanh Quốc ký với Ito Hirobumi Nhật Hòa ước Shimonoseki với nhiều điều khoản bất lợi cho Trung Quốc có lợi cho Nhật Bản24 Trong điều khoản Hiệp ước có nội dung giúp Nhật Bản giành quyền kiểm soát đảo Đài Loan Bành Hồ, hai quần đảo tiếp tục thuộc địa chịu kiểm soát Nhật Bản năm 1945 Cũng theo Hiệp ước này, Nhật Bản kiểm sốt bán đảo Liêu Đơng sau áp lực quốc tế (đặc biệt Nga), Nhật buộc phải trả lại bán đảo cho Trung Quốc (và bị Nga chiếm sau đó) Sau cay đắng trả lại bán đảo Liêu Đơng Nhật Bản hiểu để chiếm bán đảo Triều Tiên, thâu tóm Trung Quốc phải đối mặt với kẻ thù lớn Nga Sự thắng lợi Nhật Bản nhà Thanh thắng lợi tư lên lực lượng phong kiến suy tàn, thắng lợi lực lượng cải cách, tân lực lượng bảo thủ Đông Á Thắng lợi đổi Minh chủ châu Á từ tay Trung Quốc sang Nhật Bản Điều có ý nghĩa to lớn Nhật từ đó, nước phương Tây phải coi Nhật Bản cường quốc ngang hàng với họ, không coi Nhật Bản nước phương Đơng khác Nhật “thốt Á” thành cơng, bảo vệ độc lập chủ quyền Chiến thắng Nga (1904 – 1905) 24 Hịa ước Shimonoseki kí ngày 17 tháng năm 1895 với nội dung là: Nhà Thanh phải thừa nhận Triều Tiên nước “độc lập tự chủ”, thực chất buộc phải từ bỏ bá quyền Triều Tiên thừa nhận Triều Tiên nằm phạm vi ảnh hưởng Nhật, Trung Quốc phải cắt nhượng cho Nhật Bản bán đảo Liêu Đông, đảo Đài Loan Bành Hồ, Bồi thường chiến phí cho Nhật 200 triệu lạng bạc trả vòng năm, Trung Quốc phải mở cảng Sa Thị, Trùng Khánh, Tô Châu Hàng Châu Nhật tự buôn bán Tàu thuyền Nhật Bản có quyền lại sơng Dương Tử, Nhà Thanh phải kí Hiệp ước thông thương hàng hải với Nhật Bản, với điều kiện bất bình đẳng tương tự hiệp ước mà nhà Thanh ký kết với nước tư phương Tây, Nhật Bản hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc 58 Nước Nga đầu kỷ XIX bành trướng lực cách thắng lợi Siberia Nga có tham vọng đến vùng Đông Á, đặc biệt Mãn Châu Trung Quốc Triều Tiên Chính bành trướng mạnh mẽ Nga Nhật vào Trung Quốc Triều Tiên làm cho mâu thuẫn Nhật – Nga sâu sắc Hơn nữa, Nga khởi xướng lôi kéo hai nước Pháp – Đức bắt Nhật trả lại bán đảo Liêu Đông cho Trung Quốc nên làm cho Nhật vô tức giận Nhật Bản tích cực chuẩn bị chiến tranh với Nga mà họ biết vơ khốc liệt Nhật Bản tích cực hoạt động ngoại giao, tìm kiếm đồng minh Với cố gắng mình, năm 1902, Nhật ký hiệp ước liên minh với Anh Nước Anh ủng hộ Nhật Bản Anh bận rộn châu Phi nên muốn nhờ bàn tay Nhật chặn bớt đà tiến cơng Nga phía Đơng bảo vệ quyền lợi Anh khu vực Trước chiến tranh có số hội đàm Nhật – Nga Nhật bắt tay với Nga với ý đồ chia quyền lợi, hội đàm Nhật Nga khơng đến kết tham vọng hai bên Trung Quốc Triều Tiên lớn Đến tháng năm 1904, Nhật tuyên chiến với Nga, chiến tranh Nhật – Nga bùng nổ Sau kiện hạm đội Baltic bị đánh tan tác eo biển Tsushima vào tháng 5/1905 làm 38 tàu chiến Nga bị tiêu diệt quân Nga thất bại Tháng 8/1905, qua trung gian Mỹ, Nga chịu ngồi vào bàn đàm phán với Nhật thành phố Postmouth Mỹ Tháng năm 1905, Nga ký hiệp ước hịa bình với Nhật với điều khoản sau có lợi cho Nhật Hiệp ước Postmouth đánh dấu thất bại Nga xác nhận thắng lợi Nhật chiến tranh Nhật – Nga, qua việc kí hiệp ước giúp Nhật thu lợi ích vơ to lớn từ tay Nga bình diện giới 59 Chiến thắng Nga chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) đưa lại cho Nhật vị hoàn toàn trường quốc tế Với chiến thắng Nhật gia nhập vào hàng ngũ cường quốc đấu tranh nhằm phân chia lại thị trường giới Nhật chứng minh với giới biết vươn lên ngang hàng với cường quốc châu Âu, lần buộc cường quốc Châu Âu phải ký hiệp ước bất bình đẳng với mình; bên cạnh Nhật nhanh chóng xóa bỏ điều khoản cuối hiệp ước bất bình đẳng trước Chính phủ Thiên hồng Minh Trị tiến hành biện pháp ngoại giao rõ ràng nhằm hỗ trợ cho sách biển đảo Chính phủ Minh Trị ý thức rõ môi trường quốc tế thuận lợi tạo điều kiện tốt để thực cải cách tồn diện nước nói chung sách biển đảo nói riêng Nó thể rõ qua chiến lược cụ thể vận động ngoại giao để thay đổi hình ảnh Nhật Bản quốc tế sửa đổi hiệp ước bất bình đẳng; tích cực hội nhập quốc tế, muốn thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế với nước khác việc kí kết hiệp ước thông thương; vận động học tập, tiếp thu giá trị văn minh phương Tây hội nhập văn hóa Việc đứng ngang hàng với phương Tây hội nhập thành công với giới tạo môi trường quốc tế thuận lợi để quyền Minh Trị tiếp tục thực sách ngoại giao “hướng biển”, đóng góp hiệu ứng vào tồn sách biển đảo Sau bước đầu đạt số thắng lợi định mặt ngoại giao nhờ vào phát triển mạnh mẽ kinh tế lớn mạnh hải quân sau tiến hành hàng loạt sách cải cách kinh tế, quân sự, Nhật Bản tiếp tục thực chiến lược bành trướng, bước xác lập chủ quyền với vùng lãnh thổ đảo mà Nhật Bản có quan hệ tranh chấp chiến tranh: chiếm Đài Loan, mở cửa Triều Tiên (1876), giành chiến thắng chiến tranh Nhật – Thanh (1894 – 1895) chiến thắng 60 chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) Dưới áp lực chiến thắng, Nhật buộc nước kí kết hiệp ước bất bình đẳng nước phương Tây kí với Nhật trước đây, tạo áp lực giành quyền kiểm soát thêm nhiều vùng đảo, mở rộng quản lý đường hàng hải giao lưu buôn bán nhiều nước Với thành công liên tiếp vang dội Nhật Bản giành Minh chủ châu Á từ tay Trung Quốc thoát Á thành cơng Thực chủ trương Á Á thành cơng, Nhật Bản khơng khơng bị xâm chiếm mà vươn lên đứng ngang hàng với cường quốc phương Tây, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền độc lập quốc gia, ngày củng cố vị trí vững châu Á vững bước đường phấn đấu thành cường quốc giới Thắng lợi nối tiếp thắng lợi giúp cho Nhật Bản có sở để củng cố niềm tin phát huy thành cải cách, tiếp thu văn minh phương Tây Đầu kỷ XX (cho đến trước chiến tranh giới thứ nhất), nhiều nước châu Á, đặc biệt Đông Bắc Á Đông Nam Á coi Nhật Bản người “anh da vàng”, niềm tự hào người Châu Á, lần chiến thắng cường quốc “da trắng” phương tây Trên bình diện quan hệ quốc tế, họ coi Nhật Bản “rửa nhục” cho người châu Á vốn từ lâu bị người châu Âu đè nén, áp Trong thời gian dài Nhật Bản trở thành “trung tâm” hoạt động nhà dân tộc chủ nghĩa châu Á 61 KẾT LUẬN Nhật Bản từ xa xưa quốc gia có truyền thống biển, phát triển mậu dịch giao thương biển hải quân lâu đời Do điều kiện địa lý tự nhiên bốn phía giáp biển, mối liên hệ nước với bên ngồi thơng qua đường biển nên mang lại cho Nhật Bản nhiều thuận lợi tiềm kèm nhiều nguy an ninh quốc phịng Chính điều nên sách biển đảo quyền phong kiến Nhật Bản thời kì đặc biệt coi trọng Trước thời Minh Trị, yêu cầu việc giải tranh chấp xung đột biển, cạnh tranh thương mại hàng hải để phòng thủ quốc gia trước lực bên ngồi, quyền phong kiến Nhật Bản thời kì trọng đến việc xây dựng sách biển đảo Tuy nhiên dừng mức độ tổ chức huấn luyện thủy quân hay đóng loại tàu nhỏ phục vụ biển Từ năm 1640, chịu ảnh hưởng sách “tỏa quốc” quyền Tokugawa nên việc mở rộng giao thương Nhật Bản với giới bên đường biển bị đình trệ Chỉ lực lượng phương Tây với lực lượng tàu thuyền hùng hậu, đại tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản địi “mở cửa” hoạt động đóng tàu, huấn luyện hải quân… quyền Bakufu khởi động lại cố vấn ý kiến đề xuất nhân vật tiến thức thời lúc Sau lật đổ thống trị nhà Tokugawa lên nắm quyền, phủ Minh Trị thấy rõ tầm quan trọng việc xây dựng thực thi sách biển đảo Dựa đặc điểm địa lý thấu hiểu tình quốc gia đồ giới điều kiện tự nhiên mang lại, kế thừa thành tựu sách biển đảo có từ thời trước nằm bối cảnh sách cải cách tồn diện tất lĩnh vực nhằm cơng nghiệp hóa, cận đại hóa Nhật Bản thực thi; sách biển đảo phủ Minh 62 Trị trọng phận nằm chuỗi sách cải cách cơng tân Chính phủ Minh Trị tận dụng nguồn lực có sẵn từ sở công nghiệp quân từ thời Bakufu, huy động sức mạnh kinh tế công ty vận tải đường biển từ nhân, phối hợp nhiều ngành, nhiều lĩnh vực cơng nghiệp, tài chính, qn sự, chế tạo máy dân sự… để thực thi tổng hịa nhiều biện pháp trình bày phần nhằm cụ thể hóa sách biển đảo Đó là: Tập trung phát triển cơng nghiệp đóng tàu kết hợp đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng dọc theo đường biển đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp hướng biển từ hải cảng, Phát triển công nghiệp quân sự, Cải cách quân - hướng trọng điểm vào Hải quân, Tích cực hội nhập quốc tế, xác lập vị quốc gia khu vực giới Qua biện pháp nhằm thực thi sách biển đảo phủ Minh Trị, ta thấy có đặc điểm lên rõ nét sau: Thứ nhất, thấy rõ tính ưu việt cơng nghệ phương Tây tích cực học hỏi cơng nghệ tiên tiến đó, tăng cường tiềm lực hàng hải tập trung tiếp thu cơng nghệ đóng tàu dân phương Tây để nâng cao tần suất diện biển kết hợp gia tăng sức mạnh hải quân nét bật sách biển đảo thời kì Minh Trị Bên cạnh huy động nguồn lực để phát triển kinh tế biển theo phương châm kết hợp phát triển kinh tế dân ln kèm yếu tố quốc phịng Thứ hai, sách thi cách đồng từ xuống dưới, có hỗ trợ qua lại liên quan mật thiết với Thực cải cách qn phát triển hải qn cần có ngành cơng nghiệp quân kèm, đổi chiến thuật kết hợp phải đổi vũ khí, cơng nghiệp qn lại động lực hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp dân sự, đóng tàu, chế tạo máy… Đi kèm với biện pháp cải cách tài hỗ trợ tích cực từ phủ nhằm tạo sức mạnh nguồn vốn hỗ trợ điều kiện kinh doanh Tất nằm chuỗi cải cách tồn diện phủ Minh Trị nên có mối 63 liên kết liên hệ chặt chẽ với nhau; phát triển kinh tế biển ngành cơng nghiệp hỗ trợ tạo nên sức mạnh đồng phát triển toàn ngành kinh tế Nhật Bản nói chung, nâng cao lực quốc phịng, lên cơng nghiệp hóa, cận đại hóa, xây dựng Nhật Bản “phú quốc cường binh” Thứ ba, việc thi hành sách biển đảo có chung tay góp sức thành phần kinh tế lớn, thành phần kinh tế lớn nhiều có liên hệ với nhân vật chóp bu phủ hay quân đội chịu chi phối từ phận Nhà nước – mà đại diện phận chóp bu tận dụng nguồn lực có sẵn từ tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp tư nhân (nhất doanh nghiệp đóng tàu, vận tải đường biển) để hỗ trợ cho tiến trình thực sách biển đảo Muốn làm tập đoàn kinh tế bảo trợ từ nhà nước nhiều vốn, theo dõi khó khăn q trình kinh doanh, quyền nhúng tay giải mâu thuẫn cạnh tranh Ngược lại, sách biển đảo quốc phịng phủ, hoạt động công ty xây dựng tuyến đường liên lạc biển, cạnh tranh với cơng ti vận tải nước ngồi, góp phần tăng cường diện Nhật Bản biển, bước thiết lập sức mạnh gây ảnh hưởng giới Bên cạnh đó, có xung đột hay chiến tranh biển nổ công ti nguồn hỗ trợ đắc lực cho phủ việc cung cấp đội tàu tuyến đường biển Đây mối quan hệ dựa vào nhau, đơi bên có lợi Thứ tư, phủ Thiên hoàng Minh Trị cải cách quân sự, phát triển cơng nghiệp qn tích cực hội nhập quốc tế để phục vụ trình thực thi sách biển đảo bên cạnh ln kèm yếu tố phát triển kinh tế Công nghiệp quân có mối liên hệ mật thiết với cơng nghiệp đóng tàu dân sự, cơng nghiệp chế tạo máy móc thương nghiệp Dựa mối liên quan phủ khai thác tối đa hỗ trợ qua lại tích cực ngành cơng nghiệp đóng tàu qn đóng tàu dân để phục vụ biển, vận chuyển hàng hóa giao thương bn bán quốc tế Khi có chiến tranh 64 xảy đội tàu nối liền tuyến đường liên lạc biển lực lượng bổ sung cho đội tàu phủ Trên thực tế, đội tàu có đóng góp to lớn cho chiến thắng quân đội phủ chinh phạt bên xác lập quản lý đảo Ryukyu, Đài Loan, mở cửa Triều Tiên… Sau Nhật Bản đạt thắng lợi qn ln kèm sau hiệp ước thỏa thuận “bất bình đẳng” nhằm thu lợi ích kinh tế Đây chiến lược tăng cường quân nhằm nâng cao lực an ninh phòng vệ đất nước kết hợp phát triển kinh tế biển, xây dựng đất nước Thứ năm, sách biển đảo phủ Minh Trị khơng tn theo trường phái định Sau lên nắm quyền, phủ Minh Trị thi hành hàng loạt cải cách với phương châm hiệu “học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt qua phương Tây” biểu thị tâm tân, cận đại hóa đất nước Khi thực sách biển đảo, Nhật Bản thời kì Minh Trị hăng hái tiếp thu tinh hoa cơng nghệ giới, tích cực lĩnh hội đón nhận hỗ trợ thành tựu khoa học kĩ thuật ưu việt phương Tây đóng tàu, chế tạo vũ khí, chiến lược quân sự… Tuy nhiên, học ai, học học ln họ quan tâm suy xét, tính tốn kĩ tùy theo giai đoạn Về lục quân Nhật Bản học tập Pháp, Đức; công nghiệp đóng tàu giai đoạn đầu dựa vào Anh, đến giai đoạn năm 1880 ưa chuộng “trường phái nhỏ” ảnh hưởng hải quân Pháp… Họ học hay chọn hay không trung thành với trường phái định Sau học hỏi họ lại cải tiến, bồi bổ biến thành mình, điều làm cho Nhật Bản sở hữu giá trị độc đáo khiến cho giới ngưỡng mộ Với quan tâm đến lịch sử cận đại Nhật Bản, dựa vốn kiến thức tích lũy tài liệu thu thập với tinh thần làm việc nghiêm túc; chúng tơi trình bày, phân tích đánh giá q trình thực thi sách biển đảo quyền Minh Trị giai đoạn 1868 – 1912 rút đặc 65 điểm tiêu biểu sách khóa luận “Chính sách biển đảo quyền Minh Trị (1868 – 1912)” Tuy nhiên quĩ thời gian kinh nghiệm nghiên cứu thân cịn hạn chế nên đánh giá nhiều mang tính chủ quan cá nhân Thêm vào đó, vấn đề rộng lớn tương đối mẻ, chừng mực nguồn tài liệu tiếp cận cịn nên xét phạm vi khóa luận chắn cịn nhiều hạn chế, khơng thể lí giải đầy đủ vấn đề chưa thể khai thác hết vấn đề liên quan đề tài Đây động lực để tương lai chúng tơi hồn thiện đề tài mức độ cao Với kết đạt được, dù nhỏ bé hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào tài liệu học tập, giảng dạy, nghiên cứu Nhật Bản nói chung lịch sử cận đại nói riêng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đàm Ngọc Thi (2008), Sakamoto Ryoma – Người đặt phương châm cho Minh Trị Duy tân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhựt Bổn – 30 năm tân, Nxb Đắc Lập, Huế Fukuzawa Yukichi, “Thoát Á Luận” (Chủ trương thoát khỏi Châu Á), Thời Sự Tân Báo (Jiji Shimpo) – Ngày 16 tháng năm Minh Trị thứ 18, (1885), Hải Âu, Kuriki Seiichi dịch Ienaga Saburou (2003), 日本文化史 – Văn hóa sử Nhật Bản (Lê Ngọc Thảo dịch), Nxb Cà Mau Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản Duy Tân thời Minh Trị Thiên hồng, Nxb Trình Bày Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam (明治維新と ベトナム), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Lực (2006), “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản”, Văn hóa phương Đơng : Truyền thống Hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vũ Kỳ (2011), So sánh phong trào văn minh khai hóa Nhật Bản Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX – Cuộc vận động cắt tóc ngắn Nhật Bản Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Nhật Chiêu (1993), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục 10 Phan Hải Linh (1997), “Bunmei kaika biến đổi đời sống vật chất người Nhật”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số (293), tr 75 – 84 11 R H P Mason J G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sỹ biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 67 12 Vĩnh Sính (2005), “Hội trí thức Meirokusha tư tưởng khai sáng Nhật Bản”, Tạp chí Thời đại mới, số 13 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Nhật 14 朴 栄濬 (パク ・ ヨ ンジュ ン Park Young June), “海軍の誕生と 近代日本-幕末期海軍建設の再検討と 「 海軍革命」 の仮説” (Sự đời hải quân Nhật Bản cận đại – Xem xét lại việc thành lập hải quân thời kì Mạc mạt giả thuyết “Cách mạng hải quân”), Sekiguchi Global Research Association 15 司馬遼太郎 (1963 – 1966), 竜馬がゆく , 文藝春秋 (Shiba Ryotaro, Long Mã lên đường, Nxb Xuân Thu Bungei Shunshu) 16 池田義正 (1996), 坂本竜馬, 中央新書(Ikeda Yoshimasha (1996), Sakamoto Ryoma, Nxb Chuo Shinsho) 17 荒 川 憲 (2001), “海上輸送力の戦い -日本の通商破壊戦を中心に-”, 防衛研究所紀要 (Arakawa Ken (2001), “Cuộc xung đột lực vận chuyển biển – tập trung vào cạnh tranh phá hủy thương mại Nhật Bản”, Kỉ yếu trung tâm nghiên cứu quốc phòng) 18 海洋国家と しての日本 (Nhật Bản với vai trò quốc gia hàng hải) Internet 19 http://www.nhatban.net 20 http://www.thongtinnhatban.net 21 http://www.tapchithoidai.org 22 http://www.vi.wikipedia.org 23 http://www.talawas.org ... liên kết tồn sách biển đảo từ trước Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền tiến hành công Minh Trị Duy tân Chương 2: Chính sách biển đảo trình triển khai sách biển đảo thời Minh Trị (1868 – 1912) Dựa... 22 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH BIỂN ĐẢO VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH BIỂN ĐẢO THỜI MINH TRỊ (1868 – 1912) 25 Sakamoto Ryoma – người đặt móng cho sách biển đảo quyền Minh Trị 25... hình thành sách biển đảo quyền Minh Trị  Trình bày nội dung sách biển đảo thời Minh Trị  Phân tích, trình bày q trình triển khai sách biển đảo thời Minh Trị qua biện pháp cụ thể sách Qua rút

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w