1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của NHẬT bản THỜI kỳ MINH TRỊ (1868 1912)

97 1,3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Trong bối cảnh ấy, xuất phát từ sự tò mò, lòng mến yêu đấtnớc Nhật Bản, thán phục trớc bản lĩnh của ngời Nhật, chúng tôi đãmạnh dạn tìm hiểu và giải quyết các vấn đề trên thông quaviệc t

Trang 1

Lời cảm ơn

ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Ngọc Tân đã tận tình hớng dẫn trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sử trờng Đại học Vinh; cùng cảm ơn tất cả ngời thân, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này

Tác giả : Hoàng Thị Hải Yến

Trang 2

Môc lôc

Trang

®Çu. 4

Trang 3

1.1 Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản thời kỳ

1868) 9

thức 111.2.1 Nhật Bản đối mặt với sự xâm nhập, bành

trớng của chủ nghĩa t bản phơngTây 11

1.2.2 Vấn đề “mở cửa” ký kết các hiệp ớc với phơng

Trang 4

3.2 2.Chiến tranh Nhật – Trung

3.3.1 Kết quả của chính sách đối ngoại Nhật Bản thời

kỳ Minh Trị

1912) 60

3.3.2 Những nhân tố chi phối chính sách đối ngoại của

Nhật Bản thời

kỳ Minh Trị 1912) 62

Trang 5

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

1.1 ở mỗi giai đoạn giao thời của lịch sử đều xuất hiệnnhững cơ hội cũng nh những thách thức lớn Những cơ hội vànhững thách thức lớn đó đòi hỏi các quốc gia - dân tộc phải có

sự “ứng xử” thông minh, trí tuệ, dũng cảm và táo bạo Từ trongtình thế này, sẽ có những dân tộc mạnh lên, đồng thời sẽ cónhững dân tộc yếu đi, nếu nh họ không nắm bắt đợc xu thếcủa thời đại, thậm chí nếu bỏ lỡ thời cơ trong chốc lát cũng sẽ rơivào tụt hậu Nh vậy, đây chính là thời điểm mà bản lĩnh, bảnsắc mỗi dân tộc đợc thử thách Và rõ ràng “mỗi quốc gia chỉ cóthể phát triển từ bản sắc của mình trong xu thế chung của thời

đại” [3,32]

Nếu đem quan điểm trên đây để xem xét tình hìnhcủa châu á nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thì ta thấy cácnớc này đang đứng ở thời điểm bớc ngoặt ấy Lịch sử đặt racho các dân tộc á châu rất nhiều nhiệm vụ, trong đó nổi lên banhiệm vụ cấp bách Thứ nhất cần phải mở cửa để hội nhập quốc

tế, phải bắt nhịp vào dòng chảy văn minh của thời đại Thứ hai

là canh tân đất nớc, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.Thứ ba là chủ động ứng phó với những hiểm nguy từ bên ngoài,bảo vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền của đất nớc mình

1.2 Những cơ hội, thách thức mà lịch sử đặt ra cho cácquốc gia châu á xét một cách tơng đối là nh nhau Thế nhng,phần lớn các nớc á châu đã không đủ sức đơng đầu với những

Trang 6

thách thức lịch sử, không chủ động nắm bắt đợc những cơ hộiquý hiếm đó nên đã nhanh chóng trở thành miếng mồi béo bởcho các nớc đế quốc hung hãn Vì thế mà lịch sử các nớc TrungQuốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Inđônêxia trong giai đoạn này

là lịch sử của những khổ đau Duy chỉ có Nhật Bản - một quốcgia nhỏ bé đã nổi lên thành điểm sáng giữa bức tranh châu ámông lung, đen tối Nhật Bản không những thoát khỏi guồng lớidày đặc của bọn thực dân đã giăng sẵn mà còn vơn lên thànhmột cờng quốc, hoà vào cuộc tranh đua thị trờng thế giới

1.3 Cần phải lý giải “Hiện tợng Nhật Bản” trên nh thế nào?.Tại sao Nhật Bản làm nên điều kỳ diệu ấy? Đây chính là mộtcâu hỏi lớn thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà sử học trong

và ngoài nớc Bản thân chúng tôi trong quá trình học tập ở nhàtrờng, đã có điều kiện tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản Chínhcon đờng đi độc đáo, có tính cách của quốc gia này đã hấpdẫn chúng tôi rất nhiều

Trong bối cảnh ấy, xuất phát từ sự tò mò, lòng mến yêu đấtnớc Nhật Bản, thán phục trớc bản lĩnh của ngời Nhật, chúng tôi đãmạnh dạn tìm hiểu và giải quyết các vấn đề trên thông quaviệc tiếp cận chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn nửacuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, mà cụ thể là thời kỳ Minh Trị(1868-1912) Nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật trongthời kỳ này không chỉ nhằm tìm hiểu nét riêng, không chỉ cốgắng khái quát chính sách đối ngoại của nớc này, mà còn nhằmrút ra một số bài học lịch sử có tính chất tham khảo Những bàihọc trong chính sách đối ngoại của Nhật thời kỳ Minh Trị (1868-1912) dù là những bài học của quá khứ đã qua, nhng nếu đợcphát hiện và chứng nghiệm là xác đáng thì nó vẫn có ý nghĩathời sự cấp bách Đó chính là lý do chúng tôi chọn vấn đề:

“Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị 1912) ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.

(1868-2 Lịch sử vấn đề.

Trang 7

Lịch sử Nhật Bản thời kỳ Minh Trị nói chung và chính sách

đối ngoại của Nhật Bản trong khoảng thời gian này nói riêng làvấn đề đã thu hút đợc sự quan tâm của rất nhiều nhà sử họctrong và ngoài nớc Song do khả năng có hạn nên nguồn tài liệu

kỳ Minh Trị” (Viện quan hệ Thái Bình Dơng); Noxacaxado :

“Chế độ Thiên hoàng là chủ nghĩa phát xít” T liệu; RoyHidemichi Akagi: “Japans Foreign Relations 1549-1936 - A shortHistory” - Jhe Hokeiseido Tokyo Press 1936; Bob Tadashi KaWabayashi: “Auti Foreignism and Western Learning in early –Modern Japan”, Hasvard University Press 1991; W.G.Beasly, “TheMeji Restoration”, Stanford University.1991 Tuy nhiên, nhữngtác phẩm này không hoàn toàn đi sâu tìm hiểu chính sách đốingoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị và mặt khác, do đứng trênlập trờng t sản nên nhiều sự kiện còn cha đợc đánh giá hoàntoàn khách quan

Giới sử học Việt Nam cũng đã có những chuyên gia hàng

đầu có uy tín về lịch sử Nhật Bản nói chung Riêng chính sách

đối ngoại của Nhật Bản trớc thời kỳ Minh Trị (tức thời Tôkugawa)cũng có khá nhiều nhà sử học quan tâm Tiêu biểu là các bài viếtcủa Nguyễn Văn Kim đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử nh

“Nhật Bản mở cửa - phân tích nội dung các bản hiệp ớc bấtbình đẳng do Mạc Phủ Edo ký với phơng Tây” (Tạp chí Nghiêncứu Lịch sử số 3 và số 4 2001; “Vài nét về tầng lớp thơngnhân và hoạt động thơng mại ở Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa”

Trang 8

(Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2.1997) ; đặc biệt là cuốn:

“Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa Nguyênnhân và hệ quả” NXB Thế Giới HN 2000 Thế nhng, cha có tácphẩm nào chuyên viết về chính sách đối ngoại của Nhật Bảnthời kỳ Minh Trị (1868 -1912), mà hầu hết chỉ mới đề cập mộtphần nhỏ nội dung vấn đề chúng tôi quan tâm Chẳng hạn nh:Vĩnh Sính - “Nhật Bản cận đại” Nhà xuất bản TPHCM 1991; LêVăn Quang: “Lịch sử Nhật Bản” Tủ sách ĐHTH TPHCM 1996; LêVăn Quang: “Quan hệ quốc tế ở Đông Nam á trong lịch sử (TrungQuốc, Triều Tiên, Nhật Bản) trong những năm cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX và hệ quả của nó” Trờng ĐHTH.1993; Phan NgọcLiên (chủ biên): “Lịch sử Nhật Bản” NXB VHTT Hà Nội 1995;Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ “Lịch sử Nhật Bản” NXBVHTT HN.1997; Khoa Sử trờng ĐHTH Hà Nội: “Lịch sử cận đạiNhật Bản” NXB Trờng ĐHTH Hà Nội; Nguyễn Khắc Ngữ: “NhậtBản Duy Tân dới thời Minh Trị Thiên hoàng” NXB Trình Bày -SG.1969; Lê Văn Sang, Lu Ngọc Trịnh “Nhật Bản - đờng đi tớimột siêu cờng kinh tế” NXB KHXH HN 1991; Vũ Dơng Ninh -Nguyễn Văn Hồng: “Đại cơng lịch sử thế giới” T2 NXB Giáo dục

H 1996

Bên cạnh đó, trên các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứuNhật Bản đã xuất hiện một số bài viết của một vài tác giả có nộidung liên quan đến chính sách đối ngoại của Nhật Bản nh:Nguyễn Văn Tận: “Nhìn lại chính sách đối ngoại của Nhật Bảntrong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và hệ quả củanó” Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 4.2000; Etoshinkichi: “Tínhhai mặt của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị và mối quan hệ Nhật -Việt” Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 4.1998

Với những công trình nghiên cứu trên thì đó là một thuậnlợi lớn đối với chúng tôi, song cũng rất khó khăn trong việc lựachọn, tập hợp, xử lý t liệu theo nội dung khoa học mà đề tài đòihỏi Bởi vì, trong các công trình nghiên cứu về lịch sử Nhật Bảnthời Minh Trị, cha có một công trình nào tập trung chuyên sâu

và có hệ thống về chính sách đối ngoại ở giai đoạn này Vì thế,

Trang 9

luận văn của chúng tôi một mặt kế thừa thành tựu của các nhànghiên cứu trớc để hệ thống hoá lại những nét chính trongchính sách chính trị đối ngoại của Nhật Bản, đồng thời cốgắng tìm hiểu sâu thêm một số khía cạnh trong phạm vi nănglực cho phép.

3 Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Nh tên đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu của luậnvăn là chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, hệ thống; để hiểu

đợc giá trị của lĩnh vực ngoại giao trong thời kỳ này, không thểkhông khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản thờiTôkugawa Song do hạn chế về mặt tài liệu và quy mô của luậnvăn, chúng tôi không đề cập đến tất cả các khía cạnh của lĩnhvực này, mà chỉ đề cập đến vấn đề cơ bản và chủ yếu nhất

là những cơ hội và thách thức đối với nền ngoại giao Nhật Bảnxuất phát từ sự xâm nhập và bành trớng của chủ nghĩa thựcdân phơng Tây

3.2 Đối ngoại với t cách là một trong hai chức năng cơ bảncủa bất kỳ một nhà nớc nào Nó bao gồm rất nhiều lĩnh vực khácnhau, rất rộng và rất phức tạp Trong luận văn, chúng tôi chỉ tậptrung tìm hiểu lĩnh vực chính trị đối ngoại thể hiện ở haikhuynh hớng cơ bản: một mặt, Nhật kiên trì đấu tranh xoá bỏcác điều ớc bất bình đẳng mà trớc đây Mạc Phủ đã ký với cácnớc phơng Tây, mặt khác là không ngừng bành trớng ra bênngoài, trớc hết là khu vực Đông á, chứ cha có đủ điều kiệnnghiên cứu các lĩnh vực khác của chính sách đối ngoại Nhật Bảnthời kỳ Minh Trị (1868-1912)

4 Ph ơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, về mặtphơng pháp luận, chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật biệnchứng, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó,chúng tôi cố gắng tiếp cận những quan điểm mới nhất, những

Trang 10

t duy mới của Đảng và nhà nớc ta trong lĩnh vực đối ngoại nóichung Những quan điểm ấy chính là kim chỉ nam để chúngtôi xử lý các nguồn tài liệu và tiếp cận với quan điểm của các họcgiả nớc ngoài

Còn về mặt phơng pháp cụ thể, do đặc trng của khoa họclịch sử nên phơng pháp lịch sử đợc đặc biệt coi trọng, phải dựatrên cơ sở những tài liệu lịch sử, những sự kiện lịch sử có thật

để phân tích, xử lý, hệ thống hoá và khái quát hoá vấn đề Nóimột cách khác là sử dụng kết hợp hai phơng pháp: phơng pháplịch sử và phơng pháp logic Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng ph-

ơng pháp đối chiếu so sánh và các phơng pháp liên ngành đểgiải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra

5 Đóng góp của luận văn

Theo suy nghĩ chủ quan của bản thân chúng tôi, luận vănnày có thể có những đóng góp nh sau:

5.1 Đây là công trình tập trung tìm hiểu về chính sách

đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868-1912) Luận văn

đã hệ thống hoá và dựng lại đợc bức tranh tổng thể về chínhsách đối ngoại một cách khách quan và trung thực; giúp ngời đọchiểu đợc tơng đối rõ ràng chính sách đối ngoại của Nhật trong

“giai đoạn bớc ngoặt” hết sức quan trọng này

5.2 Không chỉ dừng lại ở việc mô tả khôi phục lại lịch sử,luận văn còn phân tích, lý giải tại sao chính sách đối ngoại củaNhật lại nh thế này mà không phải thế khác Kết quả của nó rasao? và những nhân tố nào đã chi phối chính sách đối ngoạicủa Nhật?

5.3 Từ việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nhật Bảnthời kỳ Minh Trị (1868-1912), luận văn mạnh dạn đa ra một sốbài học kinh nghiệm có tính chất tham khảo đối với lĩnh vực

đối ngoại của nớc ta ngày nay Tuy nhiên, những kết luận nàychỉ là ý kiến chủ quan của cá nhân nên cha hẳn là những luận

điểm khoa học mà còn phải bàn luận nhiều

Trang 11

5.4 Cuối cùng, nội dung và t liệu của luận văn có thể sửdụng làm tài liệu tham khảo, tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản nóiriêng cũng nh lịch sử quan hệ quốc tế giai đoạn cuối thế kỷ XIX,

đầu thế kỷ XX

6 Cấu trúc của luận văn:

Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văngồm có 3 chơng

Ch

ơng 1: Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa (1603-1868) - Những cơhội và thách thức

đối với chính sách đối ngoại

Tôkugawa (1603 – 1868) 1.1 Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản thời kỳ

Tôkugawa (1603 - 1868)

Trang 12

Chức năng đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản nhấtcủa bất kỳ một nhà nớc nào Nó thể hiện vai trò của nhà nớc đótrong mối quan hệ với các nhà nớc khác, dân tộc khác, tổ chứcquốc tế khác Chức năng này có mối quan hệ rất chặt chẽ vớichức năng đối nội, trong đó chính sách đối ngoại luôn đợc hoạch

định trên cơ sở của chính sách đối nội Do đó, khi tìm hiểu

về chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, khôngthể không tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị - xã hội trớc vàtrong khoảng thời gian đó

Thời Tôkugawa đợc xem là “giai đoạn phát triển cuối cùng

và cao nhất của chế độ phong kiến ở Nhật Bản Diễn trình củagiai đoạn lịch sử này hết sức đa dạng và phức tạp Đó vừa là thời

kỳ mà chính quyền trung ơng đạt đợc sự quản chế tơng đốithống nhất bao trùm toàn bộ lãnh thổ, vừa là thời kỳ trỗi dậy củacác công quốc (han), tập trung ở vùng Tây Nam” [20,54] Đây làthời kỳ chứng kiến bớc chuyển mình mạnh mẽ của dân tộc NhậtBản trên nhiều lĩnh vực, là bớc đệm vô cùng quan trọng để NhậtBản khởi sắc trong giai đoạn tiếp theo

Sau khi Toyotomi Hideyoshi (1536 - 1598) qua đời,Tôkugawa Ieyasu (1542 - 1616) - lãnh chúa lớn nhất bớc lên vũ đàichính trị Năm 1600, sau khi dẹp yên các thế lực chống đối,Tôkugawa Ieyasu đã tóm gọn thực quyền vào tay mình Mộtchính quyền tập trung, thống nhất đợc xây dựng Đứng đầu làSogun Tôkugawa ở Edo - ngời có nhiều quyền lực và quyền lợinhất Tôkugawa chính là lãnh chúa lớn nhất, là ngời nắm quyềncai trị trực tiếp các thành phố then chốt nh Edo, Kyoto, osaka,Nagasaki, các mỏ khoáng sản giàu có và thâu tóm nhiều lĩnhvực kinh tế quan trọng ở Nhật Bản Dới Sôgun là gần 300 Daimio(lãnh chúa) cai trị gần 300 lãnh địa

Căn cứ vào thái độ ủng hộ hay không ủng hộ mình trớc trậnSekigahara kết thúc, Mạc Phủ đã chia Daimio làm ba loại: Simpan(thân phiên) gồm 23 lãnh chúa là họ hàng của Tôkugawa - “phêndậu” của chính quyền Edo; Fudai Daimio (phổ đại) gồm 145

Trang 13

lãnh chúa là đồng minh của chính quyền Edo; Tozama Daimyo(ngoại phiên) gồm 97 lãnh chúa - là những ngời chịu thần phụcTôkugawasau khi bị đánh bại Ba loại Daimyo này đợc đối xửphân biệt trong việc ban ruộng đất, của cải, tớc vị; trong lĩnhvực hành chính, luật pháp, nghĩa vụ đối với chính quyền trung -

ơng Tất nhiên, bộ phận đợc u ái, nâng đỡ sẽ là Shimpan và FudaiDaimyo Còn đối với Tôzama Daimyo thì Tôkugawa vừa mềm dẻonhng cũng vừa cứng rắn

Để phòng ngừa sự nổi dậy chống đối của các Daimyo, MạcPhủ đã tìm mọi cách để hạn chế tiềm lực của họ Điều này đợcthể hiện rõ nét trong bộ luật Buke Shohatto (Bộ luật vũ gia) doTôkugawa Yeasu ban hành năm 1615 và nó tiếp tục đợcTôkugawa Iemitsu chỉnh lý, hoàn thiện hơn vào năm 1635

Đối với Thiên hoàng ở Kyôtô thì chính quyền Edo vẫn tiếptục thi hành chính sách của các đời Sôgun trớc là một mặt nângcao uy tín của Thiên hoàng, mặt khác kiểm soát và tách rời Thiênhoàng với các Daimiô

Nh vậy, thiết chế chính trị của Nhật Bản thời kỳ Mạc PhủTôkugawa vừa mang tính chất quân sự, vừa mang chức năngdân sự, lãnh chúa lớn nhất đóng vai trò của chính phủ, thay mặtThiên hoàng cai trị đất nớc, hoạch định chính sách của quốcgia

Xã hội Nhật Bản chia làm 4 đẳng cấp: sĩ - nông - công -

th-ơng Đẳng cấp vũ sĩ chiếm 6% đến 10% dân số, là đẳng cấpcao quý,có nhiều đặc quyền Vì thế dân gian có câu: “Hoathì có hoa Anh Đào, ngời thì có vũ sĩ.” Nông dân (chiếm 80%dân số), là đẳng cấp thứ hai nhng có thân phận rất hẩm hiu, làcái “mỏ” vô tận cho các lãnh chúa khai thác Do đó ngời ta thờng

ví nông dân nh “hạt vừng”, càng ép càng ra nớc Đẳng cấp thứ

ba và thứ t là công - thơng (chiếm 6 % đến 7% dân số) Trênthực tế thì hai đẳng cấp này không có sự phân biệt rõ rệt nênthờng đợc gọi chung là Chonin (ngời kẻ chợ) Tận cùng là tầng lớptiện dân - có nguồn gốc là những ngời thất trận trớc khi

Trang 14

Tôkugawa lên nắm quyền, và cả những ngời làm nghề buôn bánthịt, đồ da - những nghề không đợc kính trọng

Dới thời kỳ Tôkugawa, kinh tế nông nghiệp đợc coi là cơ sởkinh tế cơ bản của đất nớc Nhng trong lòng xã hội phong kiến

ấy, những mầm mống kinh tế t bản cũng dần dần nảy nở Sựxâm nhập của kinh tế tiền tệ và xu hớng thơng mại hoá đã làmlung lay tận gốc cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến ở nôngthôn bắt đầu có hiện tợng làm thuê Trong nớc, một số trungtâm kinh tế - thơng mại xuất hiện Các công trờng thủ công tậptrung và phân tán cũng ra đời (nh công trờng thủ công sản xuấtlụa, vải ) Điều này đã thúc đẩy nền thơng mại phát triển mạnh

và đẩy nhanh quá trình đô thị hoá ở Nhật Bản

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá làm cho tình hìnhchính trị - xã hội Nhật Bản có nhiều biến chuyển, đặc biệt làsau khi hạm đội Mỹ vào vịnh Tokyo và yêu cầu chính phủ Nhật

mở cửa Các Daimyo có sự phân hoá thành hai thế lực: thế lựccác công quốc ở phía Bắc có t tởng bảo thủ và các công quốc ởphía Tây Nam chủ trơng duy tân Trong suốt 200 năm, nớc Nhậtluôn đợc sống yên bình không có chiến tranh nên các Samurailâm vào tình trạng bị thất nghiệp, trở thành gánh nặng cho cáclãnh chúa phong kiến Trớc tình hình đó, nhiều Samurai đã từ

bỏ địa vị cao sang để chuyển sang kinh doanh, làm nghề thủcông, thậm chí là bán cả tớc hiệu võ sĩ của mình Sự phát triểncủa kinh tế công, thơng nghiệp giúp cho tầng lớp thơng nhântrở nên giàu có Nhờ có tiền, bộ phận này đã mua đất đai, muatớc vị Samurai và đến nửa sau thế kỷ XVIII thì quyền sở hữu

đất đai thực tế đã nằm trong tay họ Sự xâm nhập mạnh mẽ củakinh tế hàng hoá tiền tệ vào nông thôn càng làm cho cuộc sốngcủa ngời nông dân trở nên bi đát hơn Cùng với sự phân hoá giaicấp, tầng lớp trong xã hội là quá trình t sản hoá đối với tầng lớp võ

sĩ lớp dới thành t sản thơng nghiệp Tiếp sau nó là sự xuất hiệncủa bộ phận t sản công nghiệp

Trang 15

Cùng với sự biến đổi sâu sắc về mọi mặt của đời sống xãhội thì phong trào chống Mạc Phủ cũng nôỉ lên gay gắt màtrung tâm là các lãnh địa phía Nam Điều này làm cho tìnhhình chính trị Nhật Bản càng trở nên rối ren hơn “ Nhìnchung, cơ cấu xã hội phong kiến của Nhật Bản vào cuối thờiTôkugawa đã bắt đầu rạn nứt, mầm mống của một trật tự xã hộimới dần dần xuất hiện Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đãlàm cho xã hội Nhật Bản thay đổi từ thành thị đến nông thôn.Chính quyền Mạc Phủ lung lay trầm trọng” [10,25].

1.2 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa - những

cơ hội và thách thức

1.2.1 Nhật Bản đối mặt với sự xâm nhập bành trớng

của chủ nghĩa t bản phơng Tây

“Hoạt động đối ngoại không chỉ xuất phát từ tình hình vàyêu cầu của đất nớc mà luôn luôn liên quan chặt chẽ đến sự pháttriển của tình hình thế giới cũng nh sự vận động của thời đại”[3,15] Do đó, bên cạnh tình hình của bản thân nền quân chủphong kiến Nhật Bản đã nêu trên, chúng ta không thể bỏ qua “sựphát triển của tình hình thế giới cũng nh sự vận động của thời

đại” Trong muôn vàn vấn đề phức tạp đó thì sự xâm nhập,bành trớng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây là quan trọngnhất vì có liên quan đến sự tồn vong của dân tộc, chủ quyền

và toàn vẹn lãnh thổ của Nhật Bản

Sự xâm nhập, bành trớng của t bản phơng Tây sang phơng

Đông thực sự mạnh mẽ sau các cuộc phát kiến điạ lý cuối thế kỷ

XV đầu thế kỷ XVI Và từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, châu á bịcuốn hút vào dòng xoáy của cơn “đại hồng thuỷ” của chủ nghĩathực dân Một kết cục bi thảm diễn ra vào cuối thế kỷ XIX: hầuhết các nớc á châu đã trở thành thuộc địa của Bồ Đào Nha, TâyBan Nha, Hà Lan, Anh, Pháp hoặc Mỹ Bối cảnh này không thểkhông tác động sâu sắc đến Nhật Bản

Trang 16

Năm 1543, ba thơng nhân Bồ Đào Nha tình cờ trôi dạt đếnTanegashima - một đảo nhỏ ở miền Nam Kyushu (Nhật Bản) và

họ trở thành những sứ giả châu Âu đầu tiên đặt chân đếnmiền đất xa lạ này Tiếp sau đó là sự xuất hiện của các thơngnhân Tây Ban Nha, Hà Lan và Anh vào những năm cuối thế kỷXVI đầu thế kỷ XVII Sự hiện diện của thơng nhân các nớc này

đã phá vỡ thế độc tôn trong quan hệ buôn bán của ngời Bồ ĐàoNha tại thị trờng khu vực Những thách thức thực sự đầu tiên đợc

đặt ra

Sau khi đặt chân đến Nhật Bản, các hạm thuyền nớcngoài đã nhanh chóng nhận đợc sự đón tiếp rất bình đẳng vàtrọng thị của chính quyền Mạc Phủ theo truyền thống hiếukhách phơng Đông Họ không hề “dị ứng” và càng không có một

sự bài xích hoặc kỳ thị nào về mặt chủng tộc, ngôn ngữ, tínngỡng Nhật Bản sớm có “một t duy ngoại giao mới mẻ nhằm đaphơng hoá quan hệ quốc tế” [18,148], luôn mong muốn xâydựng mối bang giao thân thiện với nhiều nớc Đi theo nhữngchiếc tàu buôn đợc trang bị vũ khí hiện đại và đầy ắp hànghoá là các giáo sĩ truyền đạo Những giáo sĩ này đã nhanhchóng gây đợc sự ngỡng vọng trong nhân dân và sự kính phụctrong giới trí thức Nhật Bản bởi vốn tri thức uyên bác và t duy sắcsảo, giàu tính thực tiễn Ngời dân Nhật Bản đã bắt đầu “lờmờ” hiểu đợc sức mạnh to lớn của nền văn minh này Điều làmcho chính quyền Mạc Phủ băn khoăn trăn trở là các quan hệ th-

ơng mại luôn gắn liền với hoạt động truyền giáo Họ e rằng sựphát triển của Thiên chúa giáo sẽ vợt ra khỏi khả năng kiểm soátcủa chính quyền, sẽ làm đảo lộn thể chế chính trị và cácphong tục tập quán cố hữu của ngời Nhật Toyotomi Hideyoshinghi ngờ đạo Thiên chúa hàm chứa mầm mống phản loạn, đe doạ

đến sự tồn vong của chính quyền do ông ta đứng đầu Vìthế, To.Hideyoshi đã mời ngời đứng đầu giáo đoàn dòng Tên vềKyoto để giải thích các vấn đề mà ông đặt ra Đó là:

“1 Lý do của việc truyền giáo ở Nhật Bản

Trang 17

2 Những lý do dẫn đến việc phá bỏ đền Shinto, chùaphật giáo, chống lại luật pháp quốc gia.

3 Những lý do giết động vật và sử dụng thịt động vật làmthực phẩm mà không dùng các sản vật từ nông nghiệp

ảnh hởng giữa các giáo đoàn của Bồ Đào Nha - đến trớc với giáo

đoàn Tây Ban Nha đến sau Thêm vào đó là sự cạnh tranhkhông khoan nhợng về quyền lợi thơng mại giữa hai tập đoànngoại quốc này Tất cả những mâu thuẫn đó trở thành cuộcxung đột quyền lực khi thơng nhân Hà Lan và Anh (theo đạoTin lành) xuất hiện Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã tìm mọicách để ngăn chặn sự xâm nhập của Hà Lan, gây mối ngờ vựccủa Nhật đối với Hà Lan Bằng sự khôn khéo, ngời Hà Lan đãthuyết phục đợc Mạc Phủ, làm cho chính quyền Nhật tin rằng:Tôn giáo của họ (Tin lành) không chịu sự điều khiển của nhàthờ La Mã, mà chính Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là hai nớc có mu

đồ chính trị với Nhật Bản Năm 1610, Thái tử Hà Lan gửi th đếnMạc Phủ trong đó có đoạn: “xã hội của các giáo sĩ, trong sự baophủ thiêng liêng tôn giáo muốn biến ngời Nhật Bản theo tôn giáocủa họ, rồi từng bớc chia cắt đất nớc Nhật Bản tuyệt vời và cuốicùng sẽ đa Nhật Bản đến nội chiến” [68,22-23] Ngời Hà Lan đãnhanh chóng gây đợc thiện cảm và tạo đợc lòng tin đối với MạcPhủ Vì thế, mọi hoạt động buôn bản của Hà Lan đợc nới lỏnghơn rất nhiều so với Bồ Đào Nha Hà Lan trở thành nớc có hoạt

động buôn bán sôi động nhất với Nhật Bản theo GS Bob.TadashiKawa Bayashi thì: “Trong thế kỷ XVII, Hà Lan chứ không phải làngời Nhật Bản đã tìm cách tống cổ hầu hết ngời ngoại quốc ởcác vùng biển xung quanh Nhật Bản” [70,62]

Trang 18

Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cờng quốc t bản ngay trênlãnh địa của Nhật Bản làm cho tình hình chính trị ở đâyngày càng phức tạp Điều này buộc Nhật phải tìm cách thích ứngvới môi trờng mới - nhiều cơ hội nhng cũng lắm thách thức Đóchính là cơ hội và thách thức mà ngoài mối quan hệ truyềnthống với phơng Đông, ngời Nhật hầu nh còn “cha phải bận tâmbiết tới” Sự thích nghi ấy chính là việc áp dụng chính sách ngoạigiao kìm chế: “trong lờng tính chính trị của chính quyền Edo,

đặc biệt là qua những biện pháp đối ngoại mà họ thực hiệntrong giai đoạn đầu thế kỷ XVII, có thể thấy Nhật Bản muốn m-

ợn lực lợng của Tây Ban Nha để kìm chế thế lực Bồ Đào Nha và

ở mức cao hơn là dùng uy lực của các nớc t bản đang phát triểnmạnh là Hà Lan, Anh để khống chế ảnh hởng của hai nớc Nam Âunày” [18,124]

Lo sợ trớc những ảnh hởng mang tính chất bạo loạn của Thiênchúa giáo tới trật tự phong kiến, lo sợ trớc sự lớn mạnh của các lãnhchúa trong thời kỳ “mở cửa” buộc Mạc Phủ phải tính đến trongcác bớc đi chính trị của mình Về phơng diện kinh tế, chínhquyền Edo cũng muốn dành lấy mối lợi thơng mại lớn này và nắm

độc quyền kiểm soát ngoại thơng trên cả nớc Cuối cùng trớc sức

ép của những vấn đề trong nớc và quốc tế, năm 1636, Mạc Phủban hành lệnh cấm các tàu thuyền Nhật Bản ra nớc ngoài Năm

1639, lệnh cấm đạo và bài ngoại nghiêm ngặt đợc công bố Saulệnh này, quan hệ giao thơng của Nhật Bản chỉ bó hẹp với cácnớc Trung Quốc, Hà Lan và Triều Tiên Tuy vẫn bị kiểm soát chặtchẽ nhng thơng nhân Hà Lan đã giành đợc những điều kiện th-

ơng mại thuận lợi, “đợc đối xử tốt hơn thơng nhân Trung Hoakhôn khéo, những ngời bị hạn chế sớm hơn ở Nagasaki từ năm

1635 Ngời Hà Lan đã đợc tham dự vào các buổi chầu ở Edo và

họ có thể liên hệ với các quan chức cao cấp Nhật Bản [68,23] Từnăm 1640 trở đi, ngời Hà Lan dờng nh đóng vai trò độc quyềntại thị trờng Nhật Bản Nh vậy, từ chỗ đa phơng hoá, Nhật Bản

đã tiến hành lựa chọn rồi đi đến đặt “trọng tâm” quan hệ

đối ngoại với một số quốc gia

Trang 19

Nh vậy, trong khi ở châu Âu, các cuộc cách mạng t sản vàcách mạng công nghiệp liên tiếp nổ ra đã giúp châu Âu thủ tiêu

đợc chế độ phong kiến lạc hậu, đang chuyển mình mạnh mẽtrên con đờng phát triển nhanh của chủ nghĩa t bản, thì NhậtBản lại đóng cửa với thế giới văn minh bên ngoài Vì thế mà Nhật

đã bị tụt hậu rất xa, để rồi hai thế kỷ sau, Nhật Bản đã phải

“mở cửa” với một giá rất đắt Mặc dù có mặt hạn chế, nhng trênthực tế thì đây là “một hệ thống đối sách mang tính tự vệ vàtạo ra sự phát triển năng động bên trong, nói cách khác là sự lựachọn con đờng đi trong điều kiện của Nhật Bản và bối cảnhlịch sử của thời đại với những mối quan hệ quốc tế và khu vựcphức tạp thời bấy giờ” [18,13] Chính sách “đóng cửa” của Nhậtkhông hoàn toàn tiêu cực mà trong thời gian dài đóng cửa đó,những tiềm năng của đất nớc, sức mạnh của dân tộc có dịp đợcnung nấu, tôi luyện, để phát huy, bừng nở ở giai đoạn sau Nótrở thành sức mạnh vô hình, thành động lực tinh thần và vậtchất to lớn góp phần quyết định thắng lợi của công cuộc duytân Hơn nữa, nhờ chính sách đóng cửa mà suốt hơn hai thế

kỷ, Nhật Bản luôn đợc sống trong không khí hoà bình, không cóchiến tranh và dờng nh không có sự thay đổi chính trị nào

đáng kể Chính vì thế mà “chính sách đóng cửa củaTôkugawa phản ánh một cách ứng xử kiểu Nhật Bản trớc nhiềumối đe doạ từ bên ngoài, vừa bảo vệ chủ quyền, gạt bỏ những uyhiếp của các cờng quốc phơng Tây, duy trì cửa ngõ cần thiếtvới thế giới, vừa nhằm tạo ra một sự ổn định và hoà bình để

đẩy mạnh sự phát triển mọi mặt của đất nớc” [18,12]

1.2.2 Vấn đề “mở cửa” ký kết các hiệp ớc với phơng Tây

Nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản phát triển mạnh mẽcàng làm cho vấn đề thị trờng trở nên bức thiết hơn Bên cạnhcác đế quốc “già” thì nổi lên một số đế quốc “trẻ” nh Anh,Pháp, Nga, Mỹ rất giàu về kinh tế và mạnh về quân sự Sự

“chậm chân” trong cuộc phân chia thị trờng ở các thế kỷ trớc

Trang 20

đã buộc họ phải ráo riết tiến hành “khai phá” những vùng đấtmới Châu á trở thành mảnh đất hội tụ đầy đủ những nhu cầucũng nh khả năng chiến thắng của các nớc đế quốc Nhật Bản -

đất nớc có nhiều hải cảng tốt và là nơi đóng vai trò huyết mạchgiao thông để vơn sang phơng Đông đã nhanh chóng nằm trongvòng ngắm của chúng Thế nhng chính sách đóng cửa đã đợcthực thi hơn hai thế kỷ của quốc gia này đang là một trở lựclớn

Với t cách là láng giềng của Nhật, Nga đã tìm mọi cách đểkhai thông cánh cửa thơng mại nớc này Tháng 10 năm 1804, NgaHoàng AlexanderI đã gửi th đề nghị đợc thiết lập quan hệ buônbán với Nhật nhng mọi nỗ lực đều vô vọng “Tuy sức ép của Ngacha đủ để cho Mạc phủ Edo thay đổi chính sách đối ngoạitruyền thống nhng sự xuất hiện thờng xuyên của tàu đánh cá vàtàu chiến Nga đã khiến cho chính quyền Edo hết sức lo ngại về

sự đe doạ của cờng quốc láng giềng phía Bắc” [16,73]

Còn Hà Lan - một nớc đợc quyền buôn bán với Nhật trongsuốt thời gian quốc gia này thực hiện chính sách “đóng cửa”cũng muốn Nhật Bản thay đổi lập trờng Hà Lan khuyên Nhậthãy đừng dẫm lên “vết xe đổ” của Trung Quốc Họ cảnh báo:

“trong bối cảnh toàn thế giới đang tiến hành mở rộng giao luquốc tế thì việc đoạn tuyệt với các mối quan hệ đó chỉ có thểtạo nên sự thù địch mà thôi và nếu nh cứ tiếp tục duy trì các

định kiến lỗi thời chắc chắn sẽ đẩy đất nớc đến thảm hoạ”[64,17]

Anh, Pháp, Mỹ cũng có chung nguyện vọng nh các nớc trên.Trong các năm 1816; năm 1822; năm 1824; năm 1825; năm 1843;năm 1846, Anh liên tiếp yêu cầu Nhật cho phép các tàu của Anh

đợc vào hải phận Nhật tránh bão và đợc cung cấp nguyên liệu

Yêu cầu ấy bị chối từ Tức chí, Anh định “dùng sức mạnh hải quân để “làm một canh bạc lớn ở Nhật Bản” [16,74] Còn đế

quốc Mỹ thì cũng đã nhiều lần thử sức mở cánh cửa vào NhậtBản nhng nó vẫn “im ỉm khoá” Những cuộc gặp gỡ thờng

Trang 21

xuyên, những đề nghị liên tục của các nớc phơng Tây đã làmcho Nhật cũng tính đến khả năng có thể phải điều chỉnhchính sách đối ngoại của mình Rồi tiếp đó là những hành

động cố tình vi phạm pháp luật Nhật Bản của các thơng thuyềnngoại quốc khiến Nhật không thể giành quyền chủ động hoàntoàn trong quan hệ đối ngoại

Thế rồi, giờ phút định mệnh cũng đã đến 17 giờ ngày 15tháng 7 năm 1854, bốn chiếc tàu chiến của Mỹ xuất hiện ở vịnhuraga, do đô đốc Mathew Calraith Perry dẫn đầu đã làm dânchúng Edo hoảng loạn Thái độ cứng rắn của viên đô đốc Mỹkhiến Mạc Phủ phải tiếp nhận bức th của tổng thống MillardFillmore và hứa năm sau sẽ trả lời Bức th của tổng thống Mỹ đã

đặt chính quyền Edo trớc hai sự lựa chọn: Thứ nhất, nếu nhtiếp tục thực hiện chính sách đóng cửa thì rất có thể một cuộcchiến tranh giữa Nhật và Mỹ hoặc giữa Nhật và các nớc t bảnphơng Tây sẽ xảy ra Điều này hoàn toàn bất lợi cho nớc Nhậttrong hoàn cảnh bấy giờ; Thứ hai, nếu nh chấp nhận yêu cầu của

Mỹ thì chủ quyền quốc gia sẽ bị xâm phạm, nhng Nhật sẽ tránh

đợc nguy cơ chiến tranh và có thể giữ đợc nền độc lập củamình ở mức độ tơng đối Trớc thách thức mang tính chất bớcngoặt đó, ở Nhật Bản phân thành ba khuynh hớng Phái “bảothủ” chủ trơng tiếp tục thi hành chính sách đóng cửa; phái “ônhoà’ chủ trơng mở cửa nhng vẫn phải hạn chế ảnh hởng của ph-

ơng Tây; phái “cấp tiến” chủ trơng mở cửa phát triển kinh tế

để từng bớc giành đợc quyền chủ động trong lĩnh vực kinh tế

và ngoại giao

Trong lúc Nhật Bản cha đa ra đợc quyết định cuối cùngthì nh đã hẹn, ngày 13 tháng 1 năm 1854, hạm thuyền của Mỹlại xuất hiện Đứng trớc nguy cơ mất nớc, Nhật Bản đã “hoá giải”nguy cơ ấy bằng việc đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ, “tạodựng cho mình một t thế quốc tế năng động, linh hoạt” hơnhẳn các nớc châu á nh Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia ,bằng việc ký kết các hiệp ớc “mở rộng cửa” Nh vậy “chính sáchngoại giao pháo hạm của Perry đã làm lung lay ý chí bảo thủ cực

Trang 22

đoan của Nhật Bản mà trớc đó không một nớc nào kể cả Nga,Anh và Hà Lan có thể thực hiện đợc Bằng việc ký kết hiệp ớcKanagawa (“hiệp ớc hoà bình và hữu nghị”, ngày 31 tháng 1năm 1854), một chơng mới đợc mở ra trong quan hệ quốc tế củaNhật Bản” [1,29] Nó đợc xem nh sợi dây xích đầu tiên tròngvào cổ nhân dân Nhật Bản, là màn dạo đầu dần dần biến Nhậtthành một nớc phụ thuộc Sau hiệp ớc Kanagawa, Nhật Bản tiếptục ký hiệp ớc với một loạt các nớc nh Anh (14.10 1854), Nga(7.2.1855), Hà Lan (30.1.1856), Pháp (7.10.1858), Bồ Đào Nha(3.8.1860), Đức (25.1.1861) và sau đó là ý, Tây Ban Nha , ĐanMạch, Bỉ, Thuỷ Sỹ, áo - Hung, Thuỷ Điển, Na Uy, Pêru, Hawai,Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, Mêxico Trong vòng bốn năm(1854 - 1858), Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao và th-

ơng mại với tất cả hai mơi nớc ở ba châu lục, trong đó châu Âu:

13 nớc, châu á: 3 nớc, châu Mỹ: 4 nớc

Căn cứ vào thực lực, yêu cầu và tham vọng của từng nớc màNhật Bản có những đối sách riêng cho phù hợp Chẳng hạn nh vềlĩnh vực kinh tế thì Nhật chú trọng quan hệ với Hà Lan, Anh; vớiNga là vấn đề chủ quyền biên giới; còn quân sự và pháp lý thìvới Mỹ “Trong số các văn bản đã ký, tuy số điều khoản trong bảnhiệp ớc ký với Mỹ không nhiều nhng nó lại có sức bao quát nhất,

đề cập đến nhiều lĩnh vực nhất của quan hệ quốc tế nóichung cũng nh quan hệ Nhật - Mỹ nói riêng đây là mối quan hệtrọng yếu, có ý nghĩa chi phối các mối quan hệ khác” [17,83]

Song những điều ớc mà Nhật Bản ký với các nớc ngoài khônghoàn toàn đơn thuần là đồng ý thiết lập quan hệ ngoại giao, th-

ơng mại Theo Vũ Khoan thì việc: “nắm bắt và lựa cách tậndụng xu thế mới thì có cơ hội phát triển song cũng phải gánhchịu những tác động không đơn giản” [3,368] Nội dung cáchiệp ớc ký với Mỹ (29.7.1858), Nga (19.8.1858), Anh (26.8.1858),Pháp (9.10.1858) và Hà Lan đều hàm chứa những điều khoảnbất bình đẳng hoàn toàn tơng tự nhau về các vấn đề:

- Mở cửa u đãi cho ngời nớc ngoài buôn bán, truyền đạo

Trang 23

- Quyền lãnh sự tài phán

- Chủ quyền quan thuế

- Quyền tối huệ quốc

Những hiệp ớc bất bình đẳng này đã làm cho Nhật rơi vào thế

bị “phụ thuộc”, còn Mỹ trở thành kẻ “nắm quyền lũng đoạn” ởnớc này

Việc Mạc Phủ ký kết các hiệp ớc bất bình đẳng với các nớc

đã viết: “không thể không có một sự hi sinh nào đó mà ta buộcphải chấp nhận Từ xa, ông cha ta đã đúc kết điều này thànhhình ảnh “thả con săn sắt, bắt con cá rô” Phải thông qua giao

lu quốc tế mà phát triển Phải vợt qua cái nhỏ để đợc cái lớn, hysinh bộ phận vì toàn cục, nhân nhợng cái trớc mắt để đợc cáilâu dài Đây tuyệt nhiên không phải là coi nhẹ chủ quyền quốcgia và toàn vẹn lãnh thổ ” [3,141]

Những hiệp ớc bất bình đẳng mà Mạc Phủ Tôkugawa ký vớicác nớc phơng Tây trở thành bài toán khó, đòi hỏi hậu thế phải

đi tìm lời giải đáp Vậy họ đã “hoá giải” nó nh thế nào, chúng

ta sẽ xem xét ở mục 3.1 của luận văn này

Trang 24

Chơng 2

Cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời

kỳ Minh Trị (1868 – 1912)

2.1 Những cải cách trong lĩnh vực đối nội

Trải qua 265 năm thống trị, ngày 9 tháng11 năm 1867,chính quyền Tôkugawa buộc phải “trả lại quyền bính” cho Thiênhoàng Mutshuhitô (Minh Trị) Ngày 3 tháng 1năm 1868, chínhphủ mới của Thiên hoàng đợc thành lập Lịch sử Nhật Bản bớcsang một trang mới với gam màu tơi sáng hơn

Bốn mơi bốn năm Thiên hoàng Mútshuhitô cầm quyền(1868 - 1912) -khoảng thời gian nằm “vắt qua” hai thế kỷ XIX và

XX, là thời kỳ chủ nghĩa t bản thế giới chuyển nhanh từ giai

đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền - giai đoạn đếquốc chủ nghĩa Với sự hình thành các tổ chức độc quyền và t

Trang 25

bản tài chính, quá trình xuất khẩu t bản ngày càng trở nênmạnh mẽ ; cuộc đấu tranh giữa các cờng quốc đế quốc thựcdân để giành giật phân chia thuộc địa và thị trờng thế giớitrở nên quyết liệt hơn bao giờ hết Theo V.I Lênin, đến đầuthế kỷ XX, các cờng quốc đế quốc về cơ bản đã phân chiaxong thị trờng và thuộc địa thế giới; trên thế giới đã không cònnhững vùng “đất trống” “vô chủ” nữa Do đó, giữa các nớc đếquốc tất yếu sẽ dẫn đến cuộc đấu tranh để phân chia lại hệthống thị trờng và thuộc địa đó, bởi quy luật phát triển không

đều là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa đế quốc [27]

Ngoài ra, dới tác động của hai nhân tố là chủ nghĩa t bảnthế giới và cuộc Cách mạng t sản Nga 1905 - 1907, châu á đãthực sự “thức tỉnh” Hàng triệu ngời ở châu á, ở phơng Đông trớc

đây còn đứng “ngoài lề” của lịch sử thì nay đã bừng tỉnh,chủ động tham gia vào tiến trình quyết định vận mệnh củalịch sử loài ngời thông qua cuộc đấu tranh cho độc lập, chủquyền và tự quyết dân tộc của họ Đó là thời kỳ châu á đi theonhững t tởng dân chủ tiến bộ của châu Âu - của Đại cách mạngPháp 1789, và đang trở thành “tiên tiến”, còn châu Âu đế quốcchủ nghĩa thì trở nên “lạc hậu” [27,283-541] Thời kỳ này, lịch

sử đã chứng kiến công cuộc duy tân ở Thái Lan (1868 – 1912),phong trào cải cách ở Trung Quốc và sau đó là phong trào DuyTân, Đông Kinh Nghĩa Thục ở Việt Nam

Tất cả những hoàn cảnh lịch sử đó có ảnh hởng sâu sắc tớichính sách đối nội và đối ngoại của Minh Trị Thiên hoàng (1868

- 1912) Tuy nhiên, ở đây chúng tôi không bàn về những cảicách đối nội của Minh Trị nh là một đối tợng nghiên cứu Trái lại,chúng tôi chỉ xem xét những cải cách ấy với t cách là chúngthuộc về những chính sách đối nội, có tác động đến, thậm chí

“làm nền” cho chính sách đối ngoại của thời kỳ Minh Trị

Sau khi lên cầm quyền, lịch sử đã để lại cho chính phủMinh Trị một “gia sản” không có gì sáng sủa Chính quyền cònnon trẻ, trình độ lạc hậu về mọi mặt, lại phải gánh nặng trênmình rất nhiều điều ớc bất bình đẳng Trớc tình hình đó,

Trang 26

Nhật đã quyết định đổi mới t tởng, giã từ các quan niệm cũ vàtìm đến văn minh phơng Tây để khai thác những tinh hoacủa nó Họ thấy rằng, cần phải loại bỏ sự can thiệp tối đa củangoại bang thì khi đó mới giữ đợc bản sắc của dân tộc, mới giữ

đợc tâm hồn tổ quốc Để làm đợc điều ấy, trớc hết Nhật phảixoá bỏ đợc khoảng cách về trình độ kinh tế, khoa học, quân sự

so với nớc ngoài Khi nào đạt đợc sự cân bằng trên các mặt đó,Nhật sẽ bứt phá, vợt lên trên đối phơng và khống chế họ trongvòng kiểm soát của mình Thế là “Nhật Bản háo hức hớng về ph-

ơng Tây để tìm kiếm kỹ thuật tiên tiến cũng nh những khuônkhổ cho công cuộc cải cách chính trị và xã hội” [62,47] Mộtcuộc duy tân có tính chất sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực bắt

đầu

Theo các nhà lãnh đạo Nhật thì “yếu tố quan trọng nhấttrong sự khác biệt về quyền lực giữa Nhật Bản và các nớc phơngTây là yếu tố kinh tế” [52,25] Nhật Bản bắt đầu tập trungphát triển nền công nghiệp hiện đại Để đạt đợc điều đó,chính phủ Nhật Bản một mặt thuê các chuyên gia kỹ thuật củacác nớc tiên tiến sang Nhật giảng dạy, mặt khác cử ngời ra nớcngoài tham khảo kinh nghiệm của phơng Tây và nhất là nhậpkhẩu máy móc kỹ thuật phơng Tây Trong thời gian đầu, do yêucầu phải khẩn trơng phát triển những ngành công nghiệp chiếnlợc và do sự yếu kém của t bản t nhân, nhà nớc đứng ra tổ chức

và điều hành hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp Từ năm

1881, Nhật Bản thực hiện chính sách t hữu hoá công nghiệp,bằng cách bán lại các xí nghiệp cho t nhân với giá từ 10% đến90% số tiền đầu t hoặc chuyển sang hình thức can thiệp giántiếp Bên cạnh đó, chính phủ còn thực hiện sự hợp tác giữa nhànớc và t nhân Mặc dù số lợng các nhà máy, xí nghiệp của nhà nớckhông nhiều, nhng nó đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tếNhật Bản Sự phát triển của nền công nghiệp vẫn diễn ra theocon đờng truyền thống: công nghiệp nhẹ đi trớc, công nghiệpnặng theo sau Vừa nhanh chóng phát triển các cơ sở côngnghiệp hiện đại nh khai thác mỏ, xây dựng các nhà máy luyện

Trang 27

kim, đóng tàu , Nhật Bản vừa đặc biệt chú trọng phát triểncông nghiệp quốc phòng Rõ ràng “sự va chạm với phơng Tây tuyngắn ngủi nhng gây những ấn tợng sâu sắc, đã đủ để làmcho giới lãnh đạo mới tin rằng việc xây dựng một lực lợng quân sựhiện đại đòi hỏi phải phát triển những ngành công nghiệpchiến lợc hiện đại” [43,118] Điều đó giải thích vì sao ngay từbuổi đầu, công nghiệp hoá đã đợc coi là có liên quan chặt chẽ

đến việc đạt đợc mục tiêu quốc gia hàng đầu

Trong khi vừa tập trung phát triển nền công nghiệp hiện

đại, chính phủ Nhật Bản vừa thực hiện u tiên phát triển ngànhkinh tế nông nghiệp, tiến hành những cải cách trong lĩnh vựcnông nghiệp nh cải cách ruộng đất, cải cách thuế nông nghiệphay cải cách địa tô Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọngtrong việc tháo gỡ những khó khăn trong vấn đề tài chính, màcòn là chỗ dựa cơ bản trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá Nhờnhững “chính sách cải cách kinh tế nông nghiệp linh động, hợp

lý, chính phủ Minh Trị đã đa nền nông nghiệp Nhật Bản thoátkhỏi tình trạng suy thoái ở cuối thời Tôkugawa Tốc độ tăng tr-ởng của nền nông nghiệp trong thời kỳ này chừng 2% một năm”[30,97] Với tinh thần “Thợng thơng lập quốc”, thời kỳ Minh Trị đãtrả lại vị trí xứng đáng cho thơng nghiệp - một ngành kinh tế

đã bị khinh rẻ trong các thời kỳ trớc “Ngoại thơng đã đợc khuyếnkhích nh một khía cạnh của các quan hệ quốc tế, đồng thời làmột cách để tăng sự giàu có của đất nớc” [50,39] Chính phủMinh Trị đã nỗ lực bãi bỏ những luật lệ phong kiến gây trở ngạicho sự tăng trởng của mậu dịch, tạo ra một hệ thống tiền tệthống nhất, đo lờng thống nhất, quan thuế thống nhất và thị tr-ờng thống nhất Không chỉ dừng lại đó, Nhật Bản còn tính đếnviệc thiết lập một thị trờng quốc tế, hoà nhập vào cuộc sống th-

ơng mại sôi động của thế giới “Đoạn tuyệt với triết lý coi nôngnghiệp là trớc hết, là nền tảng kinh tế xã hội của chế độ phongkiến và chấp nhận triết lý kinh tế có xu hớng thiên về việc coi tấtcả các ngành đều có lợi cho xã hội và để cho cơ chế thị trờngquyết định tầm quan trọng tơng đối của chúng” [50,40] Tất

Trang 28

cả những điều đó về mặt khách quan đã tạo điều kiện chonhững quan hệ kinh tế hàng hoá - tiền tệ và những mầm mống

t bản chủ nghĩa ở trong nớc phát triển, bắt đầu quá trình hộinhập vào quỹ đạo của chủ nghĩa t bản quốc tế Nhật Bản đã tạo

ra một sức mạnh tổng hợp to lớn, tạo ra nền kinh tế năng độnggóp phần làm thay đổi số phận của đất nớc Nh vậy, “các thànhtựu do cải cách kinh tế đa lại giúp Nhật Bản chuẩn bị xong “mặtbằng” cho một cuộc đua mới trong thế giới của các nớc t bản pháttriển”[10,39]

Song song với những cải cách kinh tế là cải cách chính trị.Sau cuộc cách mạng t sản 1868, thể chế chính trị của Nhật Bản

đợc xây dựng theo chế độ quân chủ lập hiến Trong đó,quyền lực tập trung vào tay Thiên hoàng, do Chính viện (nội cácchính phủ), Hữu viện (cơ quan t pháp) và T viện (cơ quan lậppháp) điều hành Đến năm 1889, cùng với sự ra đời của bản hiếnpháp thì chế độ quân chủ lập hiến của Nhật Bản đợc củng cốthêm một bớc Thiên hoàng là ngời có quyền lực tối cao, có quyềngiải tán và triệu tập quốc hội Còn quốc hội (gồm 2 viện: Việndân biểu (hạ nghị viện) và Viện quý tộc (Thợng nghị viện) chỉ

có quyền tham gia thảo luận, bàn bạc công việc mà không cóquyền quyết định Nh vậy, thực chất chế độ chính trị củaNhật Bản lúc này là chế độ quân chủ nửa chuyên chế, dựa trêncơ sở liên minh phong kiến, quân phiệt và t sản Hiến pháp

1889 cũng đã đặt ra vấn đề tự do ngôn luận, hội họp, tín ỡng , song các quyền này đã bị hạn chế cẩn thận bởi các cụm từ

ng-nh “trong khuôn khổ luật pháp” Theo Vĩng-nh Síng-nh thì “Hiếnpháp 1889 là tổng hợp của hai yếu tố “cận đại” và ”truyềnthống” vừa công nhận quyền tự do của dân chúng, vừa tậptrung cao nhất quyền lực vào tay Thiên hoàng” [51,145]

Điều đáng chú ý là Hiến pháp Minh Trị đã đặt bộ tham muquân sự ngoài quyền kiểm soát của chính phủ dân sự, đánhdấu sự thắng thế của thế lực hiếu chiến trong chính phủ, mở

đầu cho chủ nghĩa quân phiệt phát triển vào những năm tiếptheo

Trang 29

Những cải cách về mặt chính trị - xã hội của Minh Trị đãtạo ra một môi trờng chính trị ổn định, tạo ra sự thống nhất vềmọi mặt từ trung ơng đến địa phơng Đó chính là điều kiệnthuân lợi cho việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc.

Nh vậy, trong khi các nớc châu á đang đắm chìm trongmàn đêm nô lệ thì hiến pháp Minh Trị dù đang còn nhiều hạnchế vẫn là mẫu hình lý tởng cho các nớc phong kiến phơng Đônghọc tập

Nhằm xoá bỏ cát cứ phong kiến, tập trung quyền lực chochính quyền trung ơng, tháng 8 năm 1871, chính phủ ra lệnhphế bỏ hoàn toàn các công quốc, chia đất nớc thành ba phủ với

72 huyện Để ngăn chặn sự bất bình của các lãnh chúa - nhữngngời nắm trong tay một số lợng nhân lực, vật lực rất lớn, và đểtạo nên môi trờng hoà bình cho công cuộc duy tân, theo quyết

định của chính phủ, các Daimyo trở thành quan tổng trấn.Chức vụ quan tổng trấn đợc phép cha truyền con nối và cóquyền hởng 1/10 tổng số thu nhập của địa phơng mình Nhvậy, căn nguyên sâu xa làm cho Nhật Bản luôn bị phân tán tiềmlực đã bị triệt tiêu Từ đây, ngời Nhật hoàn toàn có điều kiện

để cùng chung sức “ghé vai vào gánh vác” một giang sơn thốngnhất Đấy chính là cội rễ của mọi sức mạnh

Những thay đổi trong đời sống chính trị cùng những biếnchuyển trong nền kinh tế dẫn đến yêu cầu phải sắp xếp lại trật

tự xã hội cho phù hợp với tình hình mới Nhìn chung, xã hội MinhTrị đợc chia thành 3 giai cấp: giai cấp Kazoku (thợng đẳng) baogồm quý tộc hoàng gia và quý tộc lãnh địa; giai cấp Shizoku -gồm các võ sĩ; và những ngời thuộc tầng lớp: nông dân - thợ thủcông - thơng nhân đợc gọi chung là Hemin (bình dân) So vớitrớc kia thì khoảng cách giữa các giai cấp đã đợc rút ngắn, mốiquan hệ giữa các giai cấp - xét một cách toàn diện là tơng đốibình đẳng “Một trật tự xã hội mới dựa vào những thành tựu vànăng lực cá nhân thay vì đẳng cấp đã đợc thiết lập khiến mọingời có tài và có năng lực đều có thể tiến thân trong xã hội, bấtchấp nền tảng xã hội của họ Phù hợp với cải cách này, chính phủ

Trang 30

đã mở cửa bộ máy quan liêu và quân đội cho mọi ngời thuộc mọigiai cấp bằng cách áp dụng một hệ thống giá trị” [50,36].

Đi đôi với cải cách chính trị là cải cách quân sự Ngày 2tháng 4 năm 1871, quân đội Thiên hoàng đợc thành lập với quân

số 10.000 ngời Ngày 10 tháng 1 năm 1873, luật nghĩa vụ quân

sự đợc ban bố Theo luật này thì nông dân, thợ thủ công, thơngnhân cũng phải tham gia quân đội Điều này hoàn toàn khác vớithời kỳ Tôkugawa là chỉ võ sĩ mới có quyền đó Ngân sáchquân sự đợc tăng lên gấp bội Từ ngày 13 tháng 11 năm 1871

đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 chi 9,5 triệu yên so với 3,3 triệunăm trớc Các năm sau từ 9 triệu đến 12 triệu yên Chế độnghĩa vụ quân sự, trang bị kỹ thuật phơng Tây, đội ngũ sĩquan có kinh nghiệm đã mau chóng làm cho Nhật Bản có đợcmột lực lợng quân sự mạnh, đủ sức đối phó với những cuộc nổidậy bên trong cũng nh mở rộng thế lực ra bên ngoài

Trong số những cải cách thời Minh Trị thì có lẽ cải cách giáodục đợc nhiều ngời chú ý và đánh giá cao nhất, nhận thức đợcgiáo dục chính là mấu chốt của sự phát triển, đầu t cho giáo dục

là đầu t cho phát triển nên các nhà lãnh đạo Nhật Bản đặc biệtquan tâm tới lĩnh vực này Theo Fukuzawa thì kẻ thù nguy hiểmnhất của Nhật không phải là “kẻ thù quân sự” mà chính là “kẻ thùthơng mại”, không phải “kẻ thù vũ lực” mà chính là “kẻ thù trí lực”

Ông còn cho rằng, kết quả của cuộc đọ sức này là hoàn toàn tuỳthuộc vào sự mở mang dân trí của ngời Nhật Yêu cầu của sựhiện đại hoá càng cao thì yêu cầu phát triển nền giáo dục ngàycàng lớn Giáo dục phải đi trớc một bớc để mở đờng cho sự pháttriển và đón lấy sự phát triển, nói rõ ra là nó có liên hệ mật thiếtvới công cuộc duy tân Phơng châm của cải cách giáo dục là

“đặt cải cách giáo dục lên hàng đầu trong chính sách phát triểnquốc gia, cải cách giáo dục nhằm đạt đến thành quả kỹ thuậtcủa các nớc tiên tiến Tây âu; cải cách giáo dục nhằm vào hạ tầng

cơ sở nhân dân, không một giới nào, ngời nào không có cơ hội

đợc hởng giáo dục, nhất là về thực nghiệm kỹ thuật” [9,40].Nhận thức đợc u thế của văn minh phơng Tây so với văn minh

Trang 31

phơng Đông, Nhật Bản đã biết hấp thụ những cái tinh tuý củagiáo dục phơng Tây để làm cho nền giáo dục của mình thêmhoàn thiện Theo họ “phải biết chắt lọc lấy từ mỗi ngành tri thức(của châu Âu), mỗi bộ môn khoa học ấy (địa d, tự nhiên học,kinh tế học ), những gì hữu ích cho thực tiễn” [21,264] Trongthời kỳ này, Nhật Bản tích cực mời các chuyên gia ngoại quốc vàodạy ở các trờng trong nớc và cử sinh viên đi du học ở nớc ngoàinhằm đào tạo một lớp ngời có đủ tài năng để đa đất nớc tiếnlên trong thời đại mới Nhật Bản đã tiến hành một cuộc cách mạngtrong giáo dục, thay đổi cả nội dung, phơng pháp và ngành học.Bên cạnh các trờng công còn có các trờng t, bên cạnh các trờngphổ thông còn có các trờng chuyên môn kỹ thuật Toàn bộ hệthống giáo dục của Nhật Bản đợc chia thành 8 khu đại học, mỗikhu đại học đợc chia thành 32 khu trung học và mỗi khu trunghọc đợc chia thành 10 khu tiểu học Còn về phép dạy dỗ thì

“rất tinh tờng, chu đáo, hay ho vô cùng, bút mực không thể nàotả xiết đợc ” [5,59]

Chính phủ Minh Trị đã mở rộng chế độ giáo dục đến mọitầng lớp nhân dân, đến mọi miền đất nớc, thực hiện cỡng bức

đối với bậc giáo dục tiểu học Đó là một chủ trơng đúng đắnthể hiện tầm nhận thức có tính chiến lựơc của các nhà lãnh đạoNhật Bản Chủ trơng đó đợc bắt nguồn từ nhận thức rất khoahọc, thấu đáo và biện chứng: “Muốn thực hiện văn minh hoá đấtnớc thì trớc tiên mỗi ngời hãy tự văn minh bộ óc của chính mình

và nếu nh chính phủ không có một đờng lối chính trị khả dĩ

để có thể đa ánh sáng văn minh đến với những tầng lớp thấpnhất của xã hội thì không thể đa quốc gia tiến tới văn minh”[40,42]

Quả thực, Nhật Bản đã trở thành một quốc gia văn minh, trởthành một cờng quốc trong thế giới Đông á Trí tuệ Nhật Bản đã

đợc đánh thức, đợc bồi dỡng và trở thành một lực lợng vô cùng tolớn, đủ sức đối chọi với những đổi thay của lịch sử “Giáo dụcthời Minh Trị trở thành chiếc chìa khoá vàng để ngời Nhật Bản

Trang 32

mở toang cánh cửa trí thức của thế giới hiện đại, tạo đà choNhật Bản “cất cánh” trong giai đoạn tiếp theo” [10,49].

2.2 Những biến đổi của Nhật Bản do công cuộc Duy tân mang lại

Những cải cách toàn diện của chính phủ Minh Trị đã đa lại

sự biến đổi to lớn về mọi mặt trong đời sống kinh tế chính trịxã hội Nhật Bản Tuy nhiên trong mục này chúng tôi chỉ điểmqua những biến đổi căn bản và có ý nghĩa nh là tiền đề củachính sách đối ngoại

Minh Trị Duy Tân là thời kỳ rực rỡ nhất, huy hoàng nhấttrong lịch sử Nhật Bản từ trớc đó Sau hơn 200 năm đóng cửadấu mình trong những ốc đảo, Nhật Bản đã bị phơng Tây bỏ

Sau cải cách kinh tế Nhật Bản không còn bị đóng khung,giam hãm trong khuôn khổ của nền kinh tế tự cung, tự cấp nữa,

nó đã chuyển biến lên nền kinh tế t bản chủ nghĩa Với chủ

tr-ơng coi trọng tất cả các ngành kinh tế, chú ý đầu t phát triểntất cả các ngành kinh tế, Nhật Bản đã có một nền kinh tế pháttriển đồng bộ Các ngành đó tác động tơng hỗ lẫn nhau, tạo nênsức mạnh tổng hợp Song có lẽ khởi sắc nhất đó là ngành côngnghiệp “Những năm cuối thế kỷ XIX đợc coi là thời kỳ cách mạngcông nghiệp của Nhật Bản” [56,248] Nhiều nhà máy, xí nghiệplớn đợc xây dựng, nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện nh làthuỷ tinh, len “Trong khoảng thời gian ngắn (từ 1896- 1912)sản lợng gang tăng lên gấp mời lần, sản lợng thép tăng hơn haitrăm lần Nhật Bản có thể tự đóng đợc tàu chiến hiện đại vớitrọng tải 10.000 tấn và gần nh tự trang bị cho quân đội hiện

đại của mình Về ngoại thơng, kim ngạch xuất khẩu năm 1893 là

Trang 33

89 triệu yên, năm 1913 tăng lên 632 triệu yên Thu nhập quốcdân tăng gấp 3 lần từ năm 1890 đến năm 1912” [10,51] Từ thập

kỷ 70 trở đi, đặc biệt là “sau năm 1874, Đức phát triển nhanhchóng hơn Anh và Pháp 3 đến 4 lần Nhật Bản phát triển hơnNga chín đến mời lần” [31,145] Những thành tựu này một mặtphục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nhng

“mặt khác nó còn đáp ứng cho mu đồ quân sự của Nhật Bản ởgiai đoạn sau” [11,57] Một nền kinh tế phát triển nhảy vọt,năng động đã ra đời, giúp Nhật Bản đạt đợc mục tiêu “phú quốc,cờng binh”, chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,hoà mình vào cuộc tranh đua, giành giật thị trờng

Những cải cách về mặt chính trị - xã hội cũng thu đợcnhiều kết quả đáng kể Từ chế độ phong kiến cát cứ, Nhật Bản

đã chuyển sang nền quân chủ t sản với quyền lực tập trung vàotay Thiên hoàng Nhờ quản lý đất nớc bằng hiến pháp và phápluật, Nhật Bản đã có một nền chính trị ổn định, một xã hội nềnếp, một quốc gia thống nhất Có mặt ở Nhật Bản trong thờigian này, một nhà nghiên cứu ngòi Mỹ nhận xét: “Tôi sống ởnhững huyện mà hàng trăm năm nay cha hề có một vụ trộmcắp nào, các nhà tù đợc xây dựng ở thời Minh Trị vẫn để trống

và không đợc sử dụng đến, nhân dân để ngỏ cửa nhà mìnhcả đêm lẫn ngày” [66,13]

Xã hội Nhật Bản ngày càng đợc đổi mới, điều chỉnh chophù hợp với những thay đổi của nền kinh tế - chính trị Nhữngyếu tố lạc hậu của chế độ xã hội cũ về cơ bản đợc xoá bỏ, chế

độ đảng cấp không còn, quan hệ giữa ngời với ngời tiến triểntheo xu hớng bình đẳng Xã hội Minh Trị đã tạo điều kiện vàcơ hội cho cá nhân phát triển Chính trong môi trờng mới tiến bộnày, nhiều tài năng đợc đơm hoa kết trái, kích thích động viêncá nhân đem hết sức mình phục vụ cho đất nớc Đoàn kết vềnhân tâm, hợp lực về trí tuệ - đó chính là nhân tố tạo nên sứcmạnh to lớn nhằm xây dựng đất nớc, chống lại sự phá hoại, canthiệp của nớc ngoài Những cải cách về chính trị đã có vai trò vôcùng quan trọng trong quá trình đi lên của lịch sử Nhật Bản Một

Trang 34

mặt nó tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, mặtkhác củng cố tiềm lực, nâng cao địa vị của Nhật Bản trên trờngquốc tế, giúp Nhật Bản chuyển từ xã hội trì trệ sang một xã hộinăng động có thể tự hiện đại hoá một cách liên tục Dù rằng kiếntrúc thợng tầng bị quy định bởi cơ sở hạ tầng, nhng chính sựvững chắc của kiến trúc thợng tầng sẽ là một điều kiện tối u

đảm bảo “an ninh” của cơ sở hạ tầng Theo lôgíc của vấn đề

ấy, chúng ta sẽ có một luận điểm khoa học: nội (có) an thì ngoại(mới) bình Tóm lại, hệ quả lớn nhất của nền chính trị - xã hộiNhật Bản chính là: “ củng cố vững chắc chính quyền trung -

ơng, làm suy giảm thế lực của địa phơng, đã xuất hiện t thếcủa một cờng quốc ở Đông hải” [67,163]

Ngoài những biến đổi tích cực về mặt kinh tế, chính trịthì giáo dục cũng là một lĩnh vực đạt đợc nhiều thành tựu rực

rỡ, góp phần thiết thực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnớc Ngay từ buổi đầu, ngời Nhật Bản đã háo hức hớng về phơngTây để học hỏi Tuy nhiên, họ vẫn quyết tâm giữ đợc “cáithần” của dân tộc, điều đó thể hiện trong khẩu hiệu “kỹ thuậtphơng Tây, tâm hồn Nhật Bản” Ngời Nhật Bản đã “ đa ánhsáng văn minh phơng Tây vào Nhật Bản để xua tan bóng đencủa chế độ phong kiến quân sự kìm hãm Nhật Bản trong suốtnhững năm dài đóng cửa” [40,43] Với chủ trơng ngời ngời đihọc, nhà nhà đi học, làng làng đi học, Nhật Bản đã thực hiện đ-

ợc phổ cập giáo dục trên toàn quốc Theo Nguyễn Văn Hồng thì:

“Đó là một nớc có nền văn hoá phổ cập nhất châu á đầu thế kỷXX” [9,64] Nhật Bản đã tôi luyện nên một dân tộc có trí tuệ, cóhọc vấn và am hiểu thế giới Đây chính là điểm đột phá có tínhchiến lợc, là tiền đề vững chắc cho Nhật Bản bớc vào thời đạimới Sau vài thập kỷ tiến hành duy tân, Nhật Bản đã có một độingũ kỹ s, bác sỹ và thợ lành nghề đông đảo , có trình độ cao,

đáp ứng mọi yêu cầu của cuộc sống cũng nh sản xuất Tóm lại làNhật Bản đã đào tạo ra đợc những lớp ngời có đủ tài năng, tạo ramột nguồn nhân lực dồi dào để tự cờng Một đất nớc với thế hệnhững con ngời năng động, nhạy bén, có trí tuệ đợc nuôi dỡng

Trang 35

trong truyền thống, đợc bồi bổ những kiến thức khoa học hiện

đại đã đủ sức xử lý đợc những mối liên hệ phức tạp, vơn lên làmchủ đất nớc

Nh vậy, với hàng loạt cải cách trên tất cả các lĩnh vực, từ mộtnớc quân chủ chuyên chế, Nhật Bản đã nhanh chóng phát triểnlên chủ nghĩa t bản với một tốc độ “chóng mặt”, rút ngắnkhoảng cách hiện đại hoá so với các nớc Tây Âu Một nớc Nhật

đang lớn lên, căng tràn sức sống, hiện diện trớc con mắt thánphục của phơng Tây và lòng ngỡng mộ của phơng Đông Sứcmạnh tổng hợp có đợc từ sau công cuộc duy tân cho phép NhậtBản giữ vững đợc an ninh quốc gia, vỗ yên lòng dân, tạo nên sựcờng thịnh từ bên trong, đặt nền móng vững chắc cho NhậtBản trở thành cờng quốc trong các giai đoạn tiếp theo Nhờ đó,Nhật Bản đã xoay chuyển đợc tình thế Bớc đầu tiên đó là thoátkhỏi “sợi dây xích” mà các cờng quốc t bản tròng vào cổ từ thờiMạc phủ Tôkugawa, kế đến là nối gót phơng Tây đi tìm chomình một chỗ đứng “dới ánh mặt trời”

Những cải cách trong lĩnh vực đối nội nhằm phát triển đấtnớc của Minh Trị Thiên hoàng là một bớc đi táo bạo, là một tiếntrình hết sức độc đáo Sự thành công của nó đã gây đợctiếng vang rất lớn không chỉ ở á châu mà còn làm cho các nớc tbản phơng Tây lo ngại về một định thủ cạnh tranh trong tơnglai Tuy nhiên, nh đã nói ở đầu chơng này, mục đích của chúngtôi không phải đi sâu nghiên cứu chính sách đối nội của NhậtBản thời Minh Trị, mà việc điểm qua công cuộc cải cách lànhằm đi đến một hệ luận: “Lôgíc tất yếu” của sự đổi mớitrong chính sách đối nội sẽ dẫn đến những sự “ đổi mới” tơngứng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị(1868-1912)

Trang 36

Chơng 3

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị

(1868 - 1912)

3.1 Đấu tranh xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng

Chính sách đối ngoại của bất kỳ một quốc gia nào cũng

đều đợc quyết định bởi nội lực của nớc ấy, tức là nó đợc xâydựng trên cơ sở kinh tế - xã hội nhất định Nhật Bản cũng đãtừng bị chao đảo , “kinh hồn bạt vía” trớc sức mạnh vợt trội củachâu Âu, Nhật Bản cũng đã từng phải cúi mình nhân nhợng trớcphơng Tây Song điều kỳ diệu là cải cách Minh Trị 1868 cùng vớinhững chính sách toàn diện đã lật ngợc tình thế Nhật Bản đãthay da đổi thịt, đã khởi sắc và chuyển mình sang một thếmới Điều đó cho phép Nhật hoạch định lại chính sách đối ngoạicủa mình trên thế mạnh Thế mạnh đó sẽ giúp Nhật Bản thoátkhỏi nỗi nhục của một quốc gia bị phụ thuộc và đồng thời thôithúc Nhật Bản “trỗi dậy”, hoà vào cuộc đua tranh trên trờngquốc tế Có thể nói, chính sách đối ngoại của Nhật trong gần 50năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (1868 - 1912) thể hiện rõhai khuynh hớng cơ bản; một mặt, Nhật kiên trì đấu tranh xoá

bỏ các điều ớc bất bình đẳng mà trớc đây Mạc Phủ Tôkugawa

đã ký với phơng Tây, tranh thủ điều kiện duy tân đất nớc; mặtkhác là, đồng thời với quá trình đó, Nhật đã không ngừng tiếnhành bành trớng ra bên ngoài, trớc hết là khu vực Đông á [45,172].Vấn đề đặt ra đối với Nhật Bản trớc hết là phải xoá bỏ các hiệp

ớc bất bình đẳng, sau đó mới tính đến việc mở rộng phạm vi

ảnh hởng của mình ở châu á Nhng trên thực tế thì hai vấn đề

Trang 37

này đợc giải quyết song song và có tác dụng bổ sung cho nhaurất hoàn hảo.

Xoá bỏ các điều ớc bất bình đẳng mà Mạc phủ Tôkugawa

đã ký với các nớc phơng Tây là một yêu cầu khách quan của sựphát triển Nhật Bản không thể tự do phát triển chừng nào chatháo đợc những cái tròng khắc nghiệt ấy Việc xoá bỏ các điều -

ớc bất bình đẳng không chỉ bảo vệ uy tín của một quốc gia

độc lập mà nó còn liên quan đến vấn đề tài chính, vì nếu nhquan thuế giảm thì thuế do nhân dân đóng góp phải tănglên Đó lại là đầu mối của những mấu chốt rất quan trọng có thểlàm lung lay chính quyền của giai cấp thống trị Hơn nữa, nớcNhật vốn sẵn tham vọng, tham vọng đó sẽ chẳng thực hiện đợcnếu nh bản thân nớc Nhật cũng cha thoát khỏi sự phụ thuộc vàocác nớc phơng Tây Theo lời khuyên của cố vấn tối cao trongchính phủ Minh Trị - Guidovesbeck, tháng 11 năm 1871, chínhphủ Nhật Bản đã cử một phái bộ do đại thần Iwakura Tomori(1825 - 1883) dẫn đầu sang Hoa Kỳ và châu Âu đề nghị xét lạicác điều ớc Nhiệm vụ của họ là:

“1 Đến các nớc ký hiệp ớc với Nhật Bản, trình quốc th,khẳng định việc tiếp tục duy trì các quan hệ ngoại giao

2 Học tập những thành tựu khoa học - kỹ nghệ tiên tiến,cách thức tổ chức xã hội để rút kinh nghiệm và áp dụng choNhật Bản

3 Tiến hành thơng thuyết, yêu cầu các nớc phơng Tây sửa

đổi nội dung các bản hiệp ớc đã ký” [16,71]

Sau 22 tháng chu du khắp châu Âu, phái bộ Nhật Bản chỉ

đạt đợc một kết quả nhỏ là thuyết phục đợc các lực lợng củaAnh, Pháp từng đóng ở Yokohama từ năm 1863 phải rút lui vàotháng 3 năm 1875 Dù cha thực hiện đợc mục tiêu đề ra nhngchuyến đi này đã có vai trò cực kỳ quan trọng đối với tơng laicủa nớc Nhật Nó đã làm thay đổi t duy của những quan chứccấp cao trong chính phủ Nhật Bản Đợc tận mắt chứng kiến sựphồn hoa, hiện đại của Âu châu, phái bộ đã nhận thức đợc

Trang 38

những yếu kém của nớc mình, mới hiểu đợc nguyên nhân vìsao Nhật không giành đợc quyền bình đẳng trớc các nớc châu

Âu Có lẽ tâm trạng của Iwakura và những ngời đồng hành lúcnày cũng giống nh tâm trạng của Phan Bội Châu khi lần đầutiên sang nớc Nhật: “Ngời đã qua đò rồi mà ta còn cha cắmbến” Bài học lớn nhất mà phái bộ Nhật Bản thu nhận đợc sauchuyến công cán khắp châu Âu chính là câu nói của Bixmactrong cuộc tiếp xúc với đoàn ngoại giao Đức: “Một nớc Nhật phải tựcờng để có thể tin vào chính sức mình, còn các quốc gia khácchỉ trung thành với các hiệp ớc quốc tế khi họ thấy có lợi màthôi” [41,44] Nhật thấy rằng nếu cứ tự cô lập trong thế giới Đông

á , không bắt nhịp với sự đổi thay của thế giới, không theo kịpnhững thành tựu khoa học tiên tiến thì nguy cơ sẽ trở thành kẻ

“đồng bệnh” với các quốc gia phong kiến trong khu vực “Trongbối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi, Nhật Bản không thể thiếtlập mối quan hệ bình đẳng với các nớc lớn và càng không thểbằng con đờng vận động ngoại giao để yêu cầu các cờng quốcsửa đổi những hiệp ớc đã ký trớc đây Vì vậy, sự lựa chọn duynhất đúng là phải nhanh chóng canh tân đất nớc, quyết tâmthực hiện bằng đợc mục tiêu cải cách, khi nớc đã cờng, dân đãthịnh, binh đã mạnh thì việc thiết lập quan hệ bình đẳng vớicác cờng quốc là điều có thể thực hiện đợc” [16,72] Điều đócho thấy sự mẫn cảm chính trị tuyệt vời, khả năng phân tíchthực tiễn sâu sắc, tầm nhận thức thấu đáo của những nhà lãnh

đạo Nhật Lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn của họ là hoàntoàn đúng đắn, nó không những giúp Nhật thoát khỏi sự “ràngbuộc” của phơng Tây mà còn trở thành một cờng quốc trongthế giới t bản

Biến nhận thức thành hành động, Nhật Bản một mặt đẩymạnh công cuộc duy tân đất nớc, một mặt mở các chiến dịchngoại giao sôi động đấu tranh với các cờng quốc phơng Tây đểthủ tiêu những điều ớc bất bình đẳng đã ký trong quá khứ.Năm 1878, diễn ra cuộc gặp gỡ giữa chính phủ Nhật và chínhphủ Mỹ để ký hoà ớc Oa-shinh-tơn Hiệp ớc này thừa nhận Nhật

Trang 39

Bản đợc tự do định thuế quan, nhng trên thực tế đã không đợcthi hành vì điều kiện của nó là các cờng quốc khác cũng phải

đồng ý với hiệp ớc này Hành động nhợng bộ của Mỹ thể hiện rõmột âm mu thâm độc, lừa bịp, ngay từ thời kỳ này đã muốndùng Nhật Bản làm công cụ bành trớng của mình ở châu á

Sau gần mời năm kể từ khi diễn ra chuyến đi thất bại củaphái bộ Iwakura, Nhật mới có thể cùng phơng Tây tiến hành hộinghị trù bị tại Tokyô để giải quyết những điều khoản bất bình

đẳng, nhng rốt cuộc chẳng đạt đợc kết quả gì Hai năm sau năm 1884, chính phủ Nhật đã dự thảo một hoà ớc xét lại và traocho các cờng quốc, nhng do cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổnên cha thảo luận đợc Đến năm 1886, một hội nghị chính thức

-về sửa đổi điều ớc mới đợc triệu tập, do ngoại trởng Inoue chủtrì với sự tham gia của đại diện 12 nớc Sau một thời gian dàithảo luận, các bên đã đi đến nhất trí nh sau:

- Nhật mở rộng cửa cho ngời ngoại quốc vào buôn bán

- Nhật có quyền tăng thuế quan

- Bãi bỏ mọi nhợng địa trong thời gian 3 năm; còn vấn đềquyền lãnh sự tài phán rất phức tạp Các nớc đế quốc đòi Nhậtphải xây dựng một chế độ luật pháp tơng tự nh các nớc Âu - Mỹ.Trong 12 năm tới, những ngời ngoại quốc phạm pháp sẽ do toà ánhỗn hợp phân xử, trong đó thẩm phán ngời ngoại quốc chiếm sốlợng nhiều hơn Sau 12 năm, quyền phân xử hoàn toàn thuộc vềtay ngời Nhật

Cuộc hội đàm sửa đổi điều ớc lần này cuối cùng cũng bịthất bại trớc phản ứng của phái tự do dân quyền và những ngờibất mãn với chủ nghĩa Âu hoá cực đoan trong chính phủ Khihiệp ớc này đợc công bố, quần chúng nhân dân phản đối kịchliệt, bởi họ đánh giá hoà ớc này còn tệ hại hơn các hiệp ớc cũ Vìthế, sau hội nghị, ngoại trởng Inoue đã phải từ chức

Sau khi đợc bổ nhiệm vào chức ngoại trởng thay cho Inoue,Okuma đã chủ trơng thi hành chính sách thơng lợng riêng rẽ vớitừng nớc Năm 1888, ông đại diện cho chính phủ Nhật Bản ký

Trang 40

hoà ớc riêng rẽ với một số nớc nh Mỹ, Nga, Đức và hứa sẽ bổ nhiệmthẩm phán ngời ngoại quốc vào Đại thẩm viện Chính phủ MinhTrị tất nhiên không chấp nhận những yêu sách ấy vì nó tiếp tục

vi phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia Nhật Khi nội dunghiệp ớc vừa mới đợc tiết lộ, do không giải quyết đợc những vấn

đề cơ bản của quyền lợi quốc gia nên đã bị Viện quý tộc và dluận trong nớc chống đối mạnh mẽ, vì thế nó đã không đợc thihành Còn ngoại trởng Ôkuma thì bị ngời của Genyosho - một tổchức bí mật cực hữu bắn gãy một chân

Những thất bại liên tiếp của Nhật Bản trong chiến dịchngoại giao nhằm xoá bỏ những hiệp ớc bất bình đẳng cho thấy:Nhật cha đủ mạnh để buộc các cờng quốc Âu - Mỹ phải chấpnhận những điều khoản hoàn toàn có lợi cho mình

Từ năm 1890, trong bối cảnh công cuộc duy tân của NhậtBản gặt hái đợc nhiều kết quả và Nhật bớc vào trận “th hùng“ với

đối thủ cạnh tranh truyền kiếp là Trung Quốc thì những cuộc

đàm phán nhằm thủ tiêu những điều khoản bất bình đẳng mới

có kết quả Năm 1893, cuộc đấu tranh đòi xét lại các hiệp ớc bấtbình đẳng phát triển đến đỉnh cao, các đảng phái đối lập lợidụng phong trào đấu tranh của quần chúng trong việc chốngchính phủ để đòi thi hành chính sách ngoại giao cứng rắn.Nhân vụ quân hạm Chisima của Nhật Bản va vào chiếc tàuLawenma của Anh (1892), quân hạm Nhật bị chìm, chính phủNhật đòi Anh bồi thờng nhng thất bại trớc tình hình đó, Đảngcấp tiến (Đảng đối lập) và một số đoàn thể khác lập ra pháiKôrôpha (phái cứng rắn) công kích “đờng lối ngoại giao mềmyếu” và đề ra “nền ngoại giao cứng rắn” Quan điểm của họ làphải bảo vệ những điều ớc hiện hành đó đến khi có đợc điều

ớc bình đẳng với phơng Tây

Trong kỳ họp quốc hội khoá V, tháng 11 năm 1893, giữachính phủ và quốc hội có ý kiến đối lập nhau xung quanh vấn

đề ngoại giao mà trọng tâm là sửa đổi các điều ớc bất bình

đẳng “Phái cứng rắn” yêu cầu vẫn giữ nguyên lập trờng tiếptục thi hành những điều ớc hiện hành nhng chính phủ cơng

Ngày đăng: 13/05/2016, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30. Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỳ... “ Lịch sử Nhật Bản” - NXB VHTT 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB VHTT 1997
38. Michio Morishima. Tại sao Nhật Bản “thành công”, công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản. NXB KHXH. HN. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thành công
Nhà XB: NXB KHXH. HN. 1991
56. Nguyễn Văn Tận: Quan hệ của triều Nguyễn với phơng Tây (trong sự đối sánh với Thái Lan và Nhật Bản) trong “Một số chuyên đề về lịch sử thế giới”NXB §HQG. HN 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề về lịch sử thế giới
Nhà XB: NXB §HQG. HN 2001
2. Trơng Tú Bình, Vơng Hiểu Minh. 100 sự kiện Trung Quốc. (Bản dịch của Phạm Việt Chơng, Xuân Kính...) - NXB VH. TT. HN 1998 Khác
3. Bộ Ngoại Giao: Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc. NXB chính trị quốc gia HN. 1995 Khác
4. Phan Bội Châu: Toàn tập . T5. NXB Thuận Hoá, Huế, 1990 5. Phan Bội Châu: Toàn tập. T6. NXB thuận Hoá, Huế, 1990 Khác
6. Pierre antoine. Donnet: Nớc Nhật mua cả thế giới. NXB Thông tin lý luận 1991 Khác
7. Etoshinkichi: Tính 2 mặt của Nhật Bản thời Minh Trị và mối quan hệ Nhật -Việt - TCNCNB Số 4 - 1998 Khác
8. Đào Minh Hồng - Chính sách đối ngoại của Thái Lan nửa cuối thế kỷ XIX - §Çu thÕ kû XX - TPHCM. 1999 Khác
9. Nguyễn Văn Hồng: Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy Tân - NXB GD HN 1994 Khác
10. Võ Nh Huệ: Công cuộc Duy Tân Minh Trị và ảnh hởng của nó đối với Trung Quốc, Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Luận văn thạc sĩ sử học.HuÕ . 2001 Khác
11. Nguyễn Văn Huyên: Nguyễn Lỗ Trạch và di thảo NXB KHXH, HN 1995 12. Khoa sử - ĐHTH. Hà Nội. Lịch sử cận đại Nhật Bản - Quyển II - Tập II. NXBtrồng ĐHTH - HN Khác
13. Vũ Khoan - Ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển khinh tế của đất nớc. Tạp chÝ NCQT sè 7 - 1995 Khác
14. Vũ Khoan (chủ biên). Chủ Tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao. Sự ThËt. HN. 1990 Khác
15. Đặng Xuân Kháng - Bùi Bích Vân : Nguyên nhân thành công của công cuộc Duy Tân Minh Trị - TCNCLS - số 3. 1996 Khác
16. Nguyễn Văn Kim: Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung các bản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo kí với phơng Tây. TCNCLS số 3. 2001 Khác
17. Nguyễn Văn Kim: Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung các bản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo kí với phơng Tây. TCNCLS số 4. 2001 Khác
18. Nguyễn Văn Kim: Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa. Nguyên nhân và hệ quả. NXB Thế Giới. HN. 2000 Khác
19. Nguyễn Văn Kim: Vài nét về tầng lớp thơng nhân và hoạt động thơng mại ở Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa. TCNCLS số 2. 1997 Khác
20. Nguyễn Văn Kim: Mấy suy nghĩ về thời kỳ Tôkugawa trong lịch sử Nhật Bản. NCLS . 6.1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w