1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông hàn quốc trong quảng bá văn hóa và bài học kinh nghiệm cho việt nam

168 161 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   TẠ THỊ LAN KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MSHV: 0305 161106 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TẠ THỊ LAN KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.70 GV HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa truyền thơng 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa đại chúng 13 1.1.2 Khái niệm truyền thông 16 1.1.3 Các mô hình truyền thơng 19 1.1.4 Các phương tiện truyền thông 23 1.1.5 Các loại hình sản phẩm văn hóa (mang nội dung) truyền thơng đại chúng 30 1.2 Mối quan hệ tương tác văn hóa truyền thơng (theo Lý thuyết sản xuất – tiếp nhận văn hóa) 36 1.2.1 Truyền thơng – phương tiện quảng bá văn hóa 36 1.2.2 Văn hóa qua phương tiện truyền thơng – khơng gian văn hóa 40 1.2.3 Tác động xã hội truyền thơng qua chiều kích văn hóa 43 Tiểu kết chương I 48 CHƯƠNG II: TRUYỀN THƠNG HÀN QUỐC VỚI VAI TRỊ QUẢNG BÁ VĂN HÓA 49 2.1 Tổng quan hoàn cảnh đời đặc điểm truyền thông văn hóa Hàn Quốc 49 2.1.1 Lịch sử hình thành truyền thơng văn hóa Hàn Quốc 49 2.1.2 Đặc điểm hoạt động giải trí truyền thơng Hàn Quốc 67 2.2 Nhận thức truyền thông Hàn Quốc văn hóa 78 2.3 Chu trình truyền thơng Hàn Quốc quảng bá văn hóa 84 2.4 Tác động truyền thơng văn hóa Hàn Quốc đến nước (trường hợp Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản) 105 Tiểu kết chương II 122 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 125 3.1 Thuận lợi hạn chế tận dụng truyền thông cho văn hóa (sau gia nhập WTO (2007) 125 3.2 Thực trạng hình thức quảng bá văn hóa phương tiện truyền thông Việt Nam 130 3.2.1 Thực trạng sở hạ tầng mạng lưới truyền thông Việt Nam 130 3.2.2 Thực trạng sản xuất sản phẩm văn hóa 140 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 149 Tiểu kết chương III 158 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Sự phát triển cơng nghệ ngày xóa dần khoảng cách không gian quốc gia Đặc biệt thời kỳ nay, bùng nổ công nghệ thông tin, vô tuyến điện, truyền thanh, truyền hình đặc biệt internet phát triển nhanh, lại kết hợp với sức ép kinh tế thị trường trước biến đổi văn hóa làm cho văn hóa trở thành bị động, nhiều phương hướng dòng thác lũ công nghệ truyền thông Truyền thông mặt thúc đẩy văn hóa đồng thời gây vơ vàn méo mó, lệch lạc văn hóa cách không cưỡng mà nhiều lúc người có đầu óc thơng minh, tiên tiến khơng tiên đốn Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa ngày sâu vào đời sống cá nhân, khơng thể bỏ qua phát triển hệ thống thông tin truyền thơng dựa kỹ thuật số hố (digitalization) Nếu vài thập niên trước, khủng khoảng dầu mỏ dẫn đến suy thoái kinh tế Mỹ năm 1973, hay suy thoái Nhật Bản đầu năm 90 kỷ trước lập nhanh chóng khơng lan rộng sang nhiều quốc gia khác giới Thì hơm nay, năm qua, kể từ suy thoái kinh tế tài năm 2009, suy thối kinh tế toàn cầu giai đoạn diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu dừng lại Sự ảnh hưởng khu vực, quốc gia toàn giới ngày lan rộng, có Việt Nam Văn hóa với thuộc tính “bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người”1, nên văn hóa bị tồn cầu hóa nhiều khía cạnh – tồn cầu hóa văn hóa Trong đó, có quan hệ người với người, có xâm lấn văn hóa tiểu vùng văn hóa, văn hóa http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a đại chúng với sắc văn hóa dân tộc riêng lẻ, ý niệm sắc dần bị chuyển đổi, v.v… Chính từ thay đổi trực tiếp từ đời sống thơng qua văn hóa, mà cảm nhận lốc tồn cầu hóa đến sống người Hòa với xu hướng hội nhập tồn cầu, Hàn Quốc – Việt Nam có với 20 năm hợp tác phát triển Nếu năm 1992, Hàn Quốc danh mục đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 100 triệu USD đến tháng 7/2011, khoản mục lên đến 23 tỉ USD, 200 lần so với ban đầu Sự tăng trưởng kinh tế đặt nhu cầu tìm hiểu nhận biết lẫn nhau, việc làm cần thiết để củng cố mối quan hệ thêm thắt chặt Và văn hóa cầu nối cần thiết để nối liền khoảng cách hai quốc gia sở hiểu biết lẫn Do đó, việc quảng bá văn hóa đến Việt Nam nói riêng quốc gia khác văn hóa Hàn Quốc trở nên cần thiết hết Và chinh phục văn hóa giới người Hàn bước sang giai đoạn thứ ba (kể từ năm đầu thập niên 90), tràn qua nhiều vùng lãnh thổ khác với tốc độ phát triển nhanh chóng, lớn mạnh lan tỏa rộng khắp Hiện tượng đặt cho nhà nghiên cứu văn hóa người Hàn làm với ngành cơng nghiệp giải trí nói riêng lĩnh vực văn hóa nói chung để đạt thành cơng ngày hơm Trở lại bối cảnh Việt Nam, quốc gia nằm nhóm nước có tỉ lệ sử dụng internet tăng nhanh khu vực, chiếm 31% dân số (2011)1, điều kiện tốt phương tiện để văn hóa Việt Nam phát triển thời hội nhập Bên cạnh giá trị truyền thống văn hóa dân tộc tích lũy đầy đủ chiều rộng lẫn chiều sâu Report of Cimigo Netcitizens 2012 Tuy nhiên, thực tế nay, độ phổ quát văn hóa Việt Nam cộng đồng hải ngoại khiêm tốn so với Hàn Quốc; giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam khơng giá trị Hàn Quốc ta đem so sánh Xuất phát từ lý trên, luận văn với đề tài: “Truyền thông Hàn Quốc quảng bá văn hóa học kinh nghiệm cho Việt Nam” không sâu vào phân tích nội dung sản phẩm văn hóa Hàn Quốc phim ảnh, âm nhạc, thời trang… mà đặt nhiệm vụ tập trung vào nội dung tìm hiểu cách thức tổ chức, sử dụng truyền thông Hàn Quốc với mục tiêu đưa sản phẩm văn hóa quốc gia giới Học tập kinh nghiệm việc làm cần thiết để phát triển Do đó, để giải vấn đề trên, đề tài hướng đến việc tìm hiểu cách thức mà người Hàn làm cho sản phẩm văn hóa từ góc độ tiếp cận vấn đề truyền thông đại chúng Hàn Quốc Qua đó, đánh giá lại khía cạnh văn hóa bị tác động sóng Hàn quốc gia lân cận, có Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đầu tiên, luận văn hướng đến mục đích tìm hiểu cấu trúc cách thức tiến hành quảng bá văn hóa Hàn Quốc, với hình thức phổ biến thơng qua mạng truyền thơng Qua đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn xác định việc làm cần thiết cho văn hóa Việt Nam đường hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Mục tiêu thứ hai, luận văn góp phần vào việc lý giải vấn đề đặt như: làm mà văn hóa Hàn Quốc tạo vị trí thâm nhập vào văn hóa quốc gia khác, có văn hóa lâu đời Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc… với chiều hướng phát triển ngày lớn mạnh Ở đó, người Hàn tận dụng sức mạnh truyền thông cho sản phẩm văn hóa sao, bao gồm họ ứng xử nào… để mang cho đất nước năm 100 tỉ won1 Biến hoạt động giải trí thành sản phẩm mang nguồn lợi cho đất nước Đó vấn đề mà phần nội dung, đề tài vào phân tích làm rõ với mục đích xác lập Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động ứng dụng truyền thơng cho phổ biến thơng tin văn hóa khai thác nhiều phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam Nhưng để hoạt động có khoa học mang tính định hướng cho việc quảng bá văn hóa Việt với giới nghiên cứu văn hóa trọng vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn hóa Cịn lĩnh vực truyền thơng trọng vào nghiên cứu phương tiện, kỹ thuật truyền thông, để phục vụ cho việc phổ biến thông tin tri thức Nhưng bối cảnh hội nhập nay, với phát triển vũ bão thiết bị số “sự phát triển truyền thông vượt qua trở ngại khơng gian thời gian”2 Qua văn hóa có hội tiếp cận nhiều với đại chúng qua phương tiện truyền thông Và mối quan hệ đưa đến vấn đề nghiên cứu tương đối Việt Nam, vấn đề truyền thơng văn hóa vấn đề quảng bá văn hóa qua phương tiện truyền thơng điện tử Trong bối cảnh cơng trình nghiên cứu tác giả nước cịn hạn chế Ngồi việc tham khảo cơng trình tác giả Việt nam, luận văn tiếp cận vấn đề qua số tài liệu tiếng nước sau: http://www.yeah1.com/news/16506/doanh-thu-cao-ngat-nguong-cua-3-dai-gia-lang-nhac-kpop-.html Oh Chang Ho (2011): Khái niệm không gian – thời gian truyền thông điện tử, Báo cáo hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Đại học Khoa Học xã Hội & Nhân Văn Tp HCM Trong tác phẩm “Pop Goes Korea: Behind the Revolution in Movies, Music, and Internet Culture”1 (tạm dịch: Nhạc nhẹ Hàn Quốc: phía sau cách mạng văn hóa qua điện ảnh, âm nhạc, Internet), tác giả Mark James Russell lý giải sóng hàn Quốc bắt nguồn từ đâu Trong đó, ơng đề cập, phân tích dạng viết phóng sự, câu chuyện giai thoại nội đời, công việc kiện đáng nhớ ngày đầu đến với ngành sản xuất văn hóa người tiên phong đạo diễn Kang Je-gyu , nhà sản xuất phim bom Hàn Quốc “Shiri” , Lee Su -man, người từ ca sĩ dân gian để lập trình máy tính để sáng tạo nhãn hiệu âm nhạc lớn Hàn Quốc, Nelson Shin Cuốn sách thành công việc mô tả bước chuyển tiếp hình thức tiêu thụ sản phẩm văn hóa từ trực tiếp sản phẩm vật chất hữu hình: đĩa nhạc, sách giấy sang loại hình tiêu thụ qua mạng tải nhạc, xem truyện tranh qua Internet, bước chuyển đánh dấu xuất thị trường giới - thị trường sản phẩm văn hóa qua phương tiện truyền thơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi, nên viết tham khảo nhằm phục vụ cho cơng tác tìm hiểu q trình chuyển đổi hình thức tiêu thụ sản phẩm phẩm văn hóa qua phương tiện truyền thông Hàn Quốc ngày đầu thành lập Một tập hợp khác bao gồm nghiên cứu chuyên sâu Hallyu “Hallyu: Influence of Korean Popular Culture in Asia and Beyond” Do Kyun Kim chủ biên Đây cơng trình tập hợp 16 viết khoa học sóng Hàn Quốc Ngồi viết viết lịch sử hình thành sóng Hallyu “Hallyu from Its Origin to Present: A Historical Overview” (tạm dịch: Hallyu từ hình thành đến tại) Phần lớn viết cịn lại vào phân tích ý nghĩa, tác động yếu tố cấu thành nên sóng Hallyu, điển “Hallyu as a Mark James Russell (2012): Pop Goes Korea: Behind the Revolution in Movies, Music, and Internet Culture, Stone Bridge Press, Berkeley, California, 260 pages Strategic Marketing Key in the Korean Media Content Industry” (Hallyu - chìa khóa chiến lược tiếp thị ngành công nghiệp truyền thông Hàn Quốc) tác giả Wonjun Chung Taejun David Lee; “ The Nexus between Hallyu and Soft Power” (Mối quan hệ Hallyu Quyền lực mềm) Jeong- Nam Kim Bên cạnh viết nói ý nghĩa, sức mạnh sóng Hallyu, nội dung sách cịn đề cập đến nỗ lực dự đoán bước phát triển sóng Hầu hết viết phân tích từ nhiều quan điểm khác nhau: truyền thông, xã hội học , văn hóa, lịch sử quan hệ quốc tế… Tấc nhằm chứng minh rằng, văn hóa khơng có phụ thuộc, bá chủ quốc gia mà tự chủ, sức mạnh xuất phát từ nỗ lực nội quốc gia, mà Hàn Quốc làm kỷ 21 loại bỏ dần quyền bá chủ sức mạnh văn hóa Mỹ Tác phẩm giúp người viết có nhìn đa chiều cấu trúc hình thành sóng Hàn Quốc để tiến hành phân tích đưa kinh nghiệm ứng dụng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam Cơng trình: “East Asian Pop Culture: Analysing the Korean Wave (TransAsia: Screen Cultures”) (Văn hóa nhạc Pop vùng Đơng Á: qua phân tích sóng Hàn Quốc), nhà nghiên cứu đến từ Châu Á Beng Chua Huat, Koichi Iwabuchi cung cấp góc nhìn tổng quan tác động sản phẩm văn hóa Hàn Quốc qua biên giới nước Trong có: Đài Loan , Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Việt Nam… Bằng phân tích cấu trúc văn hóa địa quốc gia, đối chiếu với tác động sóng Hàn lên quốc gia Các tác giả đưa nhiều nhận định khác ảnh hưởng sóng Hàn Và nhận xét giáo sư Michael Berry, Đại học California (Santa Barbara, Mỹ): “cuốn sách có chức giúp tiếp cận với giới văn hóa Pop Đông Á” từ quan điểm xuyên quốc gia Ghi nhận nghiên cứu cơng trình này, viết tiếp tục nghiên cứu so sánh yếu tốc ảnh hưởng Hallyu với quốc gia Châu Á khác, Việt Nam Lựa chọn kênh truyền thơng phù hợp với loại hình sản phẩm văn hóa ngành cơng nghiệp giải trí Cơng tác phát hành, quảng bá sản phẩm Hallyu thường dựa đặc điểm xã hội, tâm lý nét đặc trưng văn hóa địa quốc gia mà Hallyu qua Ngoài ra, việc phân khúc thị trường cịn tùy thuộc vào thuộc tính thể loại sản phẩm giải trí Ví dụ: phim truyền hình (Kdrama) chọn kênh truyền hình làm phương tiện để hướng đối tượng phụ nữ, bà nội trợ thì âm nhạc (Kpop) lại chọn internet làm kênh truyền thơng phục vụ cho giới trẻ Bên cạnh đó, nhu cầu giải trí phương tiện truyền thơng cao Nhiều cơng trình nghiên cứu đưa kết luận rằng: ngồi gia đình nhà trường, giải trí quan tâm lớn phần đông lớp người lứa tuổi học phổ thông đại học: “Giải trí mơi trường để niên xã hội hóa thân, thể nghiệm trình lớn lên trưởng thành, nơi họ học cách tự điều khiển giới riêng không đơn để lấp đầy thời gian rỗi tránh buồn tẻ” Do đó, sản phẩm văn hóa cơng nghệ giải trí Việt cịn đơn điệu nội dung hình thức công tác lựa chọn kênh phương tiện quảng bá cần thiết Hiện nay, Việt Nam, có nhiều kênh phương tiện truyền thơng khác đưa vào sử dụng nhìn chung, phổ biến tivi internet Mỗi kênh phân chia thị trường theo dặc trưng khu vực địa lý Ở kênh thơng tin qua phương tiện truyền hình, lựa chọn chiếm tỉ lệ cao nằm khu vực ngoại thành (vùng xâu vùng xa 91%) nội thành (trung tâm thành phố) internet với 98% (điển hình cho trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh) So sánh rút từ kết thống kê hai cơng trình nghiên cứu khảo sát là: cơng trình “Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa, thể thao nhân Đinh Thị Vân Chi (2003): Nhu cầu giải trí niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.63 153 dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh (3/2013)” cơng trình “Tác động internet lên thị hiếu thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật niên” Kết phân tích từ hai điều tra sau: Đối người dân huyện ngoại thành tivi kênh thơng tin quan trọng giải trí văn hóa ưu phổ cập nội dung tổ chức ổn định, theo ý kiến người dân chọn hình thức xem tivi chủ yếu họ cho "nhiều làm ngày mệt nên muốn ngồi hay nằm xem ti vi chút ngủ, chương trình ti vi có muốn đài nào, chương trình có trực tiếp nhà họ chiếu cho coi “ Bảng 3.2: Các hình thức giải trí người dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nhàn rỗi thường làm gì? Nam Nữ Các hình thức giải trí Số lượng % Số lượng Xem tivi Nghe radio Đọc báo, tạp chí Xem băng video Đi xem phim rạp Đi xem ca nhạc, kịch Nghe nhạc nhà Chơi nhạc Hát karaoke Chơi videogame, game vi tính Đi chùa Lướt internet, chat Chơi bida Nói chuyện với bạn bè 491 59 243 79 121 69 16 82 21 26 288 90.9% 10.9% 45.0% 14.6% 1.3% 0.7% 22.4% 1.7% 12.8% 3.0% 15.2% 3.9% 4.8% 53.3% 506 47 245 57 13 127 94 10 116 17 295 % 91.7% 8.5% 44.4% 10.3% 1.6% 2.4% 23.0% 0.7% 17.0% 1.8% 21.0% 3.1% 1.1% 53.4% Lê Ngọc Hóa (Cb – 3/2013): Đề tài “Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa, thể thao nhân dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh”, trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thanh vân (2013): Tác động internet lên thị hiếu thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật niên (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh), Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ 154 Chơi thể thao Hoạt động văn nghệ Đi du lịch, dã ngoại Dạo công viên, khu vui chơi Đi uống cafe, trà/chè Chơi cảnh, động vật cảnh Nấu ăn Đi ăn uống Uống bia, rượu (nhậu) Đi mua sắm 124 37 59 42 230 28 74 48 67 40 23.0% 6.9% 10.9% 7.8% 42.6% 5.2% 13.7% 8.9% 12.4% 7.4% 86 63 62 24 118 152 43 23 83 15.6% 11.4% 11.2% 4.3% 21.4% 1.4% 27.5% 7.8% 4.2% 15.0% Còn nội thành, lứa tuổi từ 15 – 30 tuổi, internet kênh lựa chọn hàng đầu họ Đây kênh thông tin giải trí quan trọng tính phổ cập, nhanh nhạy nguồn thơng tin khơng giới hạn Bảng 3.3: Mức độ quan tâm lĩnh vực internet từ 15 – 30 tuổi Tp Hồ Chí Minh Mức độ quan tâm lĩnh vực internet Văn hóa nghệ thuật 98% Thời (trong nước quốc tế) 89% Giáo dục 43% Pháp luật 40% Để tiếp cận thơng tin giải trí, văn hóa, người ta chọn đọc chuyên mục Văn hóa nghệ thuật qua báo online 56% Trong giới trẻ đặc biệt quan tâm đến luồng thơng tin khơng thức đăng tải chuyện bên lề, chuyện hậu trường giới showbiz Ví dụ minh chứng khả lựa chọn sản phẩm giải trí người dân chủ yếu thân tự lựa chọn kênh giải trí chính, yếu tác động từ bên ngồi khơng đáng kể Do đó, nội dung truyền thơng văn hóa hướng tác động cho việc hình thành phát triển nhân cách, lối sống Hà Thanh Vân (2013): Tác động internet lên thị hiếu thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật niên (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh), Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ 155 cho giới trẻ Bởi phương tiện tivi, internet, băng đĩa hoạt động giải trí thơng qua giao tiếp, hoạt động xã hội cịn ít, từ 10 – 15% tivi chiếm 90%, tỉ lệ gần tuyệt đối cho lựa chọn người dân Bài học cho thấy trách nhiệm người làm cơng tác văn hóa việc định hướng nhận thức văn hóa, thẩm mỹ cho đối tượng tiếp cận Hướng tới kinh tế xuất văn hóa - Ứng dụng học thuyết “Vòng Quay Vàng” Lee So Man cho công nghệ sản xuất âm nhạc Việt Nam Hàn Quốc theo chiến lược hướng xuất khẩu, kinh tế luôn hướng ngoại Một xu hướng phát triển cần đạt cho kinh tế muốn dứng vững thị trường giới Đó cịn cách để quốc gia tự thích ứng với xu tồn cầu hóa nhanh Theo Dominique Wolton, giai đoạn thứ ba tiến trình tồn cầu hóa khơng diễn lĩnh vực trị hay kinh tế mà diễn lĩnh vực văn hóa Do đó, giấc mơ “Mỹ tiến” đưa cơng nghiệp âm nhạc Hàn phát triển hịa nhập với giới công ty như: SM Entertainment (Lee So Man); YG Entertainment (Yang Hyun Suk); JYP Entertainment (Park Jin Young)… ln chiến lược đắn hồn hảo để đưa Kpop với giới Nhưng có đặc điểm cần học tập tinh thần đồn kết cách làm việc hợp tác công ty Hàn, là: họ khơng đem cạnh tranh để đối đầu với mà dựa đặc điểm riêng biệt công ty, để “so sánh với công ty khác giới Mọi so sánh với công ty nước khập khiễng" Cả YG SM có hướng khác biệt – lời phát biểu từ đại diện công ty khẳng định Hay nói cách khác Yang Hyuk Suk (YG Entertainment) – công ty sở hữu PSY với tuyệt phẩm Gangnam Style khắp giới phát biểu cảm nghĩ anh thành công sau "Kể từ YG thành lập năm 1997 đến nay, Ngân Nga 2012: Làng giải trí Hàn Quốc: Căng thẳng tham vọng cạnh tranh http://www.vietgiaitri.com/am-nhac/2012/09/lang-giai-tri-han-quoc-cang-thang-tham-vong-va-canhtranh/#ixzz2Ms4uc4la 156 mục tiêu chưa dừng lại thị trường nước Thành cơng Psy ư? Nó đơn giản cánh cửa cuối mở"1 Trở lại Việt Nam, sản phẩm hầu hết phục vụ nhu cầu nước, có vài phim điện ảnh đem dự liên hoan phim giới chưa tạo hiệu hai mặt “danh lợi” Vấn đề cần nhìn nhận lại, phải ngành giải trí Việt nói chung lĩnh vực sản xuất phim ảnh nói riêng hướng đến dòng sản phẩm hàn lâm để phục vụ cho giải thưởng mà bỏ qua yếu tố lợi nhuận Và ngược lại, sản phẩm gắn mác giải trí khơng cần phải đầu tư cao nghệ thuật, đơn sản xuất theo kiểu “mì ăn liền” để chi phí sản xuất giảm tối thiểu, tăng tối đa lợi nhuận áp dụng cơng thức “nhanh – gọn – lẹ” Một hình thức kinh doanh khơng có định hướng khơng hướng tới lợi ích chung cho thương hiệu quốc gia, mà đơn phục vụ cho lợi ích cá nhân Do đó, học mà giải trí Việt cần học tinh thần làm việc hợp tác tổ chức cá nhân với cộng đồng thay đổi phương thức kinh doanh hướng kiếm lợi từ thị trường nước sang xuất làm mục tiêu http://www.vietgiaitri.com/am-nhac/2013/01/nho-gangnam-style-ong-trum-yg-giau-nhat-lang-giai-trihan/#ixzz2Ms4MmOtf 157 Tiểu kết chương III Nội dung chương cho thấy tận dụng truyền thơng cho văn hóa việc làm cần thiết lộ trình gia nhập kinh tế giới Tuy nhiên, trình tận dụng truyền thơng cho văn hóa Việt Nam có thuận lợi hạn chế sau:  Thuận lợi: - Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với lộ trình gia nhập kinh tế toàn cầu - Cơ sở hạ tầng viễn thông, thiết bị di động Việt Nam bắt kịp công nghệ khoa học thuật nước giới - Các sản phẩm văn hóa: phim điện ảnh, phim truyền hình, âm nhạc gia tăng số lượng, sản phẩm hay phục vụ công chúng ngày nhiều  Bất lợi: - Khả bị lệ thuộc cao người ngày dễ dàng tiếp cận với phương tiện kỹ thuật như: điện thoại di động, máy vi tính…làm thay đổi thói quen, đời sống sinh hoạt người - Phát sinh thêm bệnh rối loạn tâm lý giới ảo thực đan xen nhau, chi phối sống người Là môi trường phát sinh tệ nạn xã hội qua mạng như: gian lận, lừa đảo qua mạng… - Sức hấp dẫn từ giới ảo hình thành xã hội phận bị biến chất trầm trọng chạy theo giá trị ảo, đặc biệt phận giới trẻ Dựa thực trạng quảng bá văn hóa phương tiện truyền thơng Hàn Quốc đối chiếu với thực tiễn Việt Nam, viết đúc kết bốn học kinh nghiệm cho cơng tác quảng bá văn hóa Việt Nam để phục vụ nhiệm vụ quản lý văn hóa: 158 1- Xây dựng mối quan hệ truyền thơng giải trí phù hợp với điều kiện Việt Nam quốc tế: - Phát triển công nghiệp văn hóa hướng tới xuất khẩu, động thái cần thiết để tạo nên quốc gia rộng lớn nhờ văn hóa để tăng cường khả chống lại đồng hóa văn hóa từ quốc gia khác - Hạn chế tối đa lệ thuộc vào sản phẩm văn hóa nước ngồi cách trọng phát triển sản phẩm văn hóa nội địa, sử dụng tốt hệ thống hạn ngạch sản phẩm nước ngồi 2- Sử dụng văn hóa làm lưới lọc đề tiến hành phân loại nguồn tin qua phương tiện đại chúng cách đặt luồng thông tin vào hệ thống có chủ đề với điều chỉnh tổ chức, cá nhân có uy tín xã hội Nói cách khác, hình thức chủ động tạo cho xã hội luồng dư luận tích cực hơn, 3- Lựa chọn kênh truyền thơng phù hợp với loại sản phẩm văn hóa 4- Hướng tới kinh tế xuất văn hóa thơng qua tinh thần đoàn kết làm việc hợp tác công ty,dùng khác biệt công ty, cá nhân để phát triển bên khơng dùng để đối đầu lẫn Nhìn chung, nội dung chương III hướng đến mục đích tìm giải pháp thông qua học kinh nghiệm, vận động tổng hịa từ nhiều phía: nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân tham gia người tiêu dùng văn hóa Có thể thấy, Hàn Quốc có chuẩn bị tốt cho tiến trình tồn cầu hóa giai đoạn thứ ba hướng mục tiêu sang thị trường nước ngồi tiến trình quảng bá văn hóa Qua q trình phân tích cỗ máy cơng nghiệp sản xuất văn hóa Hàn Quốc phân tích thực tiễn cho bối cảnh Việt Nam, luận văn ghi Theo Dominique Wolton 159 nhận bốn học để làm giải pháp cho triển vọng xây dựng ngành công nghiệp mạnh thuộc lĩnh vực văn hóa Việt Nam kỷ XXI 160 KẾT LUẬN Như vậy, Hallyu tượng tạo đặt có hệ thống từ nhiều tổ chức, ban ngành Chính phủ Hàn Quốc Để sóng Hàn lưu thơng mong muốn, đến năm 2012 Chính phủ Hàn Quốc tăng ngân sách hỗ trợ cho Hallyu lên tới 5,3 tỷ won Ngành công nghiệp nội dung phương tiện truyền thông Hàn Quốc cố gắng để hòa nhập cách hệ thống lĩnh vực khác nhiều cấp độ Ở cấp độ vi mô, ngành công nghiệp truyền thông Hàn Quốc mở rộng sang thể loại nội dung để thu hút người tiêu dùng đa dạng xung quanh Ở cấp độ vĩ mơ, nỗ lực tổng hợp ngành công nghiệp phương tiện truyền thông nội dung như: nhà cung cấp nội dung (đài truyền hình, tập đồn giải trí…); công ty viễn thông, v.v… cộng đồng khoa học phủ Hallyu bước sang thập niên phát triển thứ 3, sóng bắt đầu xuất mặt hạn chế Nhưng ý nghĩa phổ biến Hallyu phản ánh khẳng định lại sức mạnh ảnh hưởng văn hóa Sự ảnh hưởng khơng thiết phải từ cường quốc Mỹ hay Châu Âu mà với nước châu Á có kinh tế phát triển có khả thực Sự thành cơng Hallyu cịn kết trình phát triển đồng nội dung văn hóa cơng nghệ Nếu Gangnamstyle, Dae Jang Geum…và hàng nghìn sản phẩm Kpop, Kmovie nội dung Hallyu sản phẩm công nghệ Samsung, LG hai thương hiệu thiết bị di động dẫn đầu thị trường giới: ”Samsung tiếp tục dẫn đầu phân khúc smartphone với 80,3 triệu máy, tương đương 32% thị phần, đối thủ đứng thứ hai Apple đạt 12% (30,3 triệu máy)”1 Sự tương tác sản phẩm văn hóa thiết bị cho phép người Hàn tự lĩnh vực http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/thi-truong/samsung-van-bat-kha-chien-bai-tren-thitruong-dien-thoai-2910531.html 161 Bởi, nội dung sản phẩm văn hóa họ sản xuất thiết bị để chuyển tải họ cung cấp Vì vậy, khơng khó để hiểu giới trẻ ngày say đắm với ứng dụng thiết bị di động say mê với thần tượng tạo hình từ cơng nghệ Hallyu Ngồi nối kết thành cơng cơng nghệ nội dung sản phẩm văn hóa Trọng tâm chiến lược phát triển sản phẩm văn hóa Hàn Quốc trọng đến vấn đề nhân lực Để phát triển thành sao, bên cạnh yếu tố đầu tư tiền bạc thời gian để trải nghiệm quan trọng Như Lee Soo Man (nhà sáng lập nên cơng ty giải trí SM Entertainment Hàn Quốc) khẳng định: “những hợp đồng dài hạn yếu tố lớn đưa cơng nghiệp âm nhạc Hàn phát triển hòa nhập với giới”1 Bởi vì, với khoảng thời gian đó, ngành cơng nghiệp âm nhạc đủ điều kiện thời gian để tái đào tạo đầu tư cho lực lượng triển vọng kế thừa Một ứng dụng tốt cho học thuyết “vịng quay vàng” ngành cơng nghiệp giải trí mà cơng ty truyền thơng giải trí Việt Nam cần ghi nhận học tập Trong tương đồng quốc gia châu Á với nhau, Việt Nam trình mở cửa hội nhập mở thời kỳ giao lưu hợp tác toàn diện với giới, trọng tâm lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hóa, truyền thơng đại chúng trở thành nhịp cầu quan trọng nối kết q trình hoạt động, giao thương cơng chúng Do đó, việc “xây dựng mối quan hệ truyền thơng giải trí phù hợp với điều kiện quốc gia quốc tế” ”phân loại nguồn tin cách sử dụng văn hóa lưới lọc thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng” có ý nghĩa quan trọng chiến lược xuất sản phẩm văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, q trình diễn phức tạp nên việc tìm hiểu chia sẻ kinh nghiệm quốc tế để giữ vững độc lập tự chủ lĩnh vực truyền thông trước xu tác động truyền thơng tồn cầu http://www.vietgiaitri.com/am-nhac/2012/05/nhung-ong-trum-lam-nen-kpop/#ixzz2Ms440o6e 162 yêu cầu thiết đặt cho quốc gia phát triển Trong quan tâm Nhà nước việc hỗ trợ cho việc phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nói chung phát triển cơng nghiệp truyền thơng nói riêng vấn đề thời đặt Một số học ứng dụng Việt Nam qua ghi nhận từ thành tựu Hallyu Hàn Quốc: - Tăng khả hợp tác, gắn kết truyền thơng giải trí nước phù hợp với lộ trình gia nhập phát triền kinh tế quốc tế - Sử dụng văn hóa lưới lọc thơng tin phương tiện thông tin đại chúng để phân loại nguồn tin - Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp với loại hình sản phẩm văn hóa ngành cơng nghiệp giải trí - Xây dựng phát triển văn hóa theo hướng cơng nghiệp hịa sản phẩm văn hóa, hướng sản phẩm phát triển dần thị trường nước ngồi Ngành cơng nghiệp nội dung văn hóa cịn ảnh hưởng nhiều tương lai Trong đó, phương tiện truyền thơng đóng vai trò trung tâm việc truyền đạt văn hóa đại phổ biến xã hội đương đại Do đó, bên cạnh phát triển văn hóa để tiến phát triển văn hóa cịn hình thức tồn dân tộc di chuyển xun quốc gia văn hóa thơng qua phương tiện truyền thơng tồn cầu 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI AERA Margazine, 16 August, 2004 Alice H Amsden 1992: Asia's Next Giant: South Korea and Late Industrialization.-Oxford University Press, 353 pages Carolyn Hyun-Kyung Kim (2000): Building the Korean film industry's competitiveness: Abolish the screen quota and subsidize the film industry, Pacific Rim Law & Policy journal, Vol No 2, pages 353 – 378 Chua Beng Huat – Koichi Iwabuchi 2008: East Asian Pop Culture: Analysing the Korean Wave (TransAsia: Screen Cultures), Hong Kong University Press Daeyoung Kim 2011: The Development of South Korean Cable Television and Issues of Localism, Competition, and Diversity, Research Papers Daya Kishan Thussu 2007: Media on the move, Taylor & Francis Group, pages 127 Doobo Shim 2008: The Growth of Korean Cultural Industries anh the Korea Wave, Hong Kong University Press Do Hyun Kim Se-Jin Kim 2011: Hallyu from its origin to present – A historical overview, Seoul National University Press Gordon Lynch 2005, Understand Theology and Popular Culture, Blackwell Publishing, Malden, p.3 – 19 10 Ji-Eun Kim 2011:“Korea wave” in China: Its impact on the South Korea-Chines relations.- The University of British Colombia, 31 pages 11 Ju Yuong Kim 2007: Rethinking Media Flow under Globalisation: Rising Korea wave and Korean TV and Film Policy since 1980s.- The University of Warwick, 422 pages 12 Kim, DK 2009: “Television drama, narrative engagement and audience buying behavior: The effects of Winter Sonata in Japan”, Inter-Asia Cultural Studies, vol 71 no 7, pp 595-611 13 Rebecca S Merkin, Cross-cultural communication patterns - Korean and American Communication, Baruch College New York, USA 14 Richard Collins 1986: Media, Culture and Society – A critical reader.Sage Publication Ltd 15 Wonjun Chung – Taejun David Lee 2011: Hallyu as a Strategic Maketing Key in the Korea Media, Seoul National Press 164  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 16 A.A.Radughin 2004: Văn hóa học – giảng, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 475 17 Adam Kuper 2011: Hành tinh @ văn hóa.com (người dịch: Như Thành).-In tạp chí Văn hóa nghệ thuật.- số 326 18 Ban nghiên cứu Hàn Quốc, 1999: Hàn Quốc trước thềm kỷ 21, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.125 19 Benedict XVI 2009: Message of the holy father Benedict XVI for the 43rd world communications day (Sứ điệp ngày giới truyền thơng lần thứ 43), Libreria Editrice Vaticana 20 Bùi Hồi Sơn 2008: Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam.-H.: Nxb Khoa học xã hội, 329 trang 21 Chu Xuân Diên (1999): Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 22 Nên hạn chế trẻ em xem vô tuyến, Tạp chí Khoa học kinh tế giới, số 8/7/1999 23 Đặng Thị Thu Hương (2013): Công nghệ truyền thông Đạo đức báo chí kỷ nguyên kỹ thuật số, Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 24 Đinh Thị Vân Chi (2003): Nhu cầu giải trí niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.63 25 Đỗ Lai Thúy 2006: Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Đỗ Thị Thu Hằng 2012: Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản.H.: Nxb Chính trị quốc gia, 314 trang 27 Dominique Wolton (Đinh Thùy Anh dịch) 2006: Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế Giới, tr.7 28 Hà Hương 2012: Làn sóng Hàn Quốc: thành cơng văn hóa đại chúng, Báo Tuổi Trẻ, ngày 17/11/2012 29 Hà Thanh vân (2013): Tác động internet lên thị hiếu thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật niên (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh), Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ 30 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/mang-xa-hoi-viet-hut-hoi-truocfacebook-698666.htm 31 http://en.wikipedia.org/wiki/Popular_culture 165 32 http://genk.vn/media/nha-bao-do-doan-hoang-muon-thanh-nha-bao-tu-tethi-bo-facebook-di-20130621131218648.chn 33 http://opensiuc.lib.siu.edu/gs_rp 34 http://soha.vn/giai-tri/hinh-anh-boc-me-am-muu-cua-ba-tung-dao-trongthinh2013062619405365.htm?utm_source=Kenh14&utm_medium=Kenh14Embed&u tm_campaign=Kenh14BoxEmbed 35 http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/khoavanhoahoc/File/Con gbo/3%20TO%C3%80N%20C%E1%BA%A6U%20H%C3%93A%20TRUY%E 1%BB%80N%20TH%C3%94NG%20%C4%90%E1%BA%A0I%20CH%C3%9 ANG.pdf 36 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chaebol 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/G%C3%A1i_nh%E1%BA%A3y_(phim) 38 http://vi.wikipedia.org/wiki/RSS_(%C4%91%E1%BB%8Bnh_d%E1%B A%A1ng_t%E1%BA%ADp_tin 39 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_l%C3%BD_b%E1%BA%A7 y_%C4%91%C3%A0n 40 http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a 41 http://vtv.vn/Truyen-hinh/Telefilm-2013-to-chuc-hoi-thao-Nang-caochat-luong-phim-truyen-hinh/72977.vtv#sthash.jTorPjsx.dpuf 42 http://www.baomoi.com/Chia-se-kinh-nghiem-ve-chinh-sach-phat-triendien-anh-Kinh-nghiem-tu-nuoc-ban/132/7558496.epi 43 http://www.baomoi.com/Ong-trum-Lee-So-Man-Tao-ra-huyen-thoai-vasan-sang-giet-chet-huyen-thoai-P1/71/3081370.epi http://www.cimigo.vn/ http://www.immi.se/intercultural/ 44 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2012/2/282017/ 45 http://www.tinmoi.vn/showbiz-viet-nghe-si-dang-giang-bay-truyenthong-01849341.html 46 http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/thi-truong/samsung-vanbat-kha-chien-bai-tren-thi-truong-dien-thoai-2910531.html 47 http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vanhoa-dai-chung/1038-jean-marie-gustave-le-clezio-sach cong-cu-ly-tuong-detiep-can-van-hoa.html 166 48 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-vaphat-trien/65-nguyen-van-dan-toan-cau-hoa-van-hoa-va-da-dang-van-hoa.html 49 http://www.vietgiaitri.com/am-nhac/2013/01/nho-gangnam-style-ongtrum-yg-giau-nhat-lang-giai-tri-han/#ixzz2Ms4MmOtf 50 Lê Khanh 2010: Nói khơng với game online, NXB Phụ Nữ 51 Lê Ngọc Hóa (Cb) 2013: Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa, thể thao nhân dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Mai Quỳnh Nam 2011: Truyền thông đại chúng tương tác văn hóa.-In tạp chí Văn hóa nghệ thuật.- số 319 53 Natalie Fenton 2010: Phương tiện truyền thông – tin tức cũ, Đại học Văn hóa Tp.Hồ Chí Minh, tr.136 54 Ngơ Đức Thịnh 2010: Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam đổi hội nhập.- H.: Nxb Khoa học xã hội 55 Nguồn cục viễn thông 56 Nguyễn Hải Nguyên (2013): Định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho thiếu niên nhìn từ góc độ âm nhạc giới trẻ nay, Viện nghiên cứu phát triển Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Hiếu 2013: Vợ mê trai Hàn, tạp chí Thế Giới Gia Đình , Thứ năm, 18 tháng tư năm 2013 58 Nguyễn Văn Dân 2007: Tồn cầu hố văn hố đa dạng văn hoá 59 Oh Chang Ho 6/2011: Khái niệm không gian – thời gian truyền thông điện tử, Báo cáo hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Tp.Hồ Chí Minh 60 Pascal Lardellier (Nhật Anh dịch) 2012: Văn hóa đại chúng: hình ảnh huyền thoại, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 332 61 Phan Ngọc, 1994: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thông tin - Hà Nội, tr 22 – 26 62 Phan Thị Thu Hiền 2013: “Sự tiếp nhận ảnh hưởng sóng văn hóa Hàn Quốc giới trẻ Việt Nam (qua khảo sát ý kiến học sinh, sinh viên)”, Tạp chí khoa học Văn hóa Du lịch số 9/2013 63 Phan Xuân Loan (phỏng vấn) 2011: Hãy tiếp cận thông tin truyền thông đọc sách!, báo Tuổi trẻ cuối tuần, ngày 10 tháng 1/2011 64 Report of Cimigo Netcitizens 2012 65 Shin Hyun Joon 2011: Nhạc nhẹ - Làn sóng Hàn Quốc (người dịch: Hồng Đơng).- In tạp chí Văn hóa nghệ thuật.- số 326 167 ... thơng văn hóa Hàn Quốc 49 2.1.2 Đặc điểm hoạt động giải trí truyền thơng Hàn Quốc 67 2.2 Nhận thức truyền thông Hàn Quốc văn hóa 78 2.3 Chu trình truyền thơng Hàn Quốc quảng bá văn hóa ... hồn cảnh đời đặc điểm truyền thông văn hóa Hàn Quốc 2.1.1 Lịch sử hình thành truyền thơng văn hóa Hàn Quốc  Quan hệ quốc tế giao lưu văn hóa Hàn Quốc với nước trước truyền thông đời (khoảng kỷ... ? ?Truyền thơng Hàn Quốc quảng bá văn hóa học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? không sâu vào phân tích nội dung sản phẩm văn hóa Hàn Quốc phim ảnh, âm nhạc, thời trang… mà đặt nhiệm vụ tập trung vào nội dung

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w