CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

36 1.3K 19
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀICHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1.1. Khái niệm1.2. Mục đích1.3. Công cụ trong chính sách thương mại quốc tế1.3.1. Công cụ thuế quan1.3.2. Công cụ phi thuế quanCHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI CỦA MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY2.1. Hiệp định thương mại tự do 2.1.1. MAFTA (Malaysia – Australia)2.1.2. MICECA (MalaysiaIndia)2.1.3. MJEPA( Malaysia – Japan)2.1.4. MNZFTA( Malaysia – New Zealand)2.1.5. MPCEPA( Malaysia – Pakistan)2.1.6. MTFTA( Malaysia – Turkey)2.2. Các tổ chức, khu vực quốc tế Malaysia tham gia2.2.1. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)2.2.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)2.2.3. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu ÁThái Bình Dương (APEC)CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA 3.1. Mô hình chính sách3.2. Mục tiêu3.3. Nguyên tắc3.4. Công cụCHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM4.1. Đánh giá4.1.1. Thành tựu4.1.2. Hạn chế 4.2. Bài học cho Việt NamKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.LỜI MỞ ĐẦUMalaysia là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Thành phố thủ đô là Kuala Lumpur song nơi đặt trụ sở của chính phủ liên bang là Putrajaya. Năm 2010, dân số Malaysia là 28,33 triệu, trong đó 22,6 triệu sinh sống tại phần Bán đảo. Nhiều thập kỷ tăng trưởng kinh tế bền vững và ổn định chính trị đã khiến cho Malaysia trở thành một trong những nước năng động và giàu có nhất trong khu vực. Kể từ khi độc lập, Malaysia trở thành một trong những nước có hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% trong gần 50 năm. Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia cũng phát triển các lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế. Ngày nay, Malaysia có một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba tại Đông Nam Á và xếp thứ 29 trên thế giới. Malaysia là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á , Hội nghị cấp cao Đông Á và là một thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương. Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với các nước NICS thế hệ thứ nhất, nhưng Malaysia thực hiện tiến trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu tương đối muộn. Do đó mà sự phát triển của nền kinh tế Malaysia chỉ thực sự trở nên nổi bật từ sau những năm 1980.Điều đáng nói là sự thành công của Malaysia không bắt nguồn từ những điều kiện bên ngoài thuận lợi, mà do những tác động tích cực của chính sách kinh tế đối ngoại. Chính vì thế tìm hiểu đề tài: “Chính sách Thương mại Quốc tế của Malaysia: Thực trạng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” giúp chúng ta có thể tìm hiểu và học tập những thành tựu đã đạt được trongchính sách Thương mại của Malaysia.CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1.1.KHÁI NIỆMChính sách thương mại quốc tế là hệ thống các chính sách, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia trong một thời kì nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội của quốc gia đó.1.2. MỤC ĐÍCH•Phát triển kinh tế xã hội: giúp tham gia vào phân công lao động quốc tế( tận dụng lợi thế so sánh), giúp quốc gia phân bổ các nguồn lực quốc gia hiệu quả, đổi mới cơ cấu kinh tế và tạo điều kiện tăng phát triển kinh tế, giải quyết vấn đề an sinh xã hội (việc làm), tăng thu ngân sách, tích luỹ ngoại tệ, cải thiện và nâng cao mức lợi ích cho người dân.•Mục đích chính trị: tăng cường mối quan hệ với các quốc gia khác, nâng cao vị thế chính trị của quốc gia trên trường quốc tế 1.3. CÁC CÔNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ1.3.1. Công cụ thuế quanThuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất hay nhập khẩu của mỗi quốc gia. Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu. Thuế quan nhập khẩu: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu.Hạn ngạch thuế quan: là một biện pháp quản lí xuất nhập khẩu với 2 mức thuế xuất nhập khẩu, hàng hóa mức hạn ngạch thuế quan thấp, hàng hóa ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao hơn. Thuế đối kháng: là một loại thuế đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp. Thuế chống bán phá giá: là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hóa nhập khẩu được bán phá giá của thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh.Ngoài ra còn có một số loại thuế quan khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ….1.3.2. Công cụ phi tài chính1.3.2.1. Hạn ngạchHạn ngạch là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng hóa xuất hoặc nhập khẩu thông qua hình thức cấp giấy phép.Hạn ngạch xuất khẩu quy định một lượng hàng hóa lớn nhất được phép xuất khẩu trong một thời hạn nhất định.Hạn ngạch nhập khẩu quy định một lượng hàng hóa lớn nhất được nhập khẩu vào một thị trường nào đó trong 1 năm.1.3.2.2. Những quy định về tiêu chuẩn kĩ thuậtTiêu chuẩn kĩ thuật là những tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói cũng như những tiêu chuẩn về môi trường sinh thái, quy định một tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một lượng hàng hóa nào đó.Những quy định này xuất phát từ các đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và phản ánh trình độ phát triển của văn minh nhân loại.Về mặt kinh tế những quy định này có tác dụng bảo hộ đối với thị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hóa trên thị trường quốc tế nhưng cũng có thể cản trở xuất nhập khẩu vì mỗi quốc gia có thể có những tiêu chuẩn kĩ thuật riêng.1.3.2.3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyệnLà hình thức quốc gia nhập khẩu đòi quốc gia xuất khẩu hạn chế xuất khẩu một cách tự nguyện nếu không sẽ bị trả đũa.Thực chất đây là cuộc thương lượng mậu dịch giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại tạo công ăn việc làm trong nước.Hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cưỡng được áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một mặt hàng nào đó.1.3.2.4. Trợ cấp xuất khẩuTrợ cấp xuất khẩu là một hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với xuất khẩu trong nước hoặc cho vay ưu đãi với bạn hàng nước ngoài để mua sản phẩm của mình.Trợ cấp xuất khẩu làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm.Ngoài các biện pháp trên Chính phủ còn áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu nhập khẩu, cấp giấy phép xuất nhập khẩu và một số biện pháp khác để thực hiện mục tiêu của mình.CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI CỦA MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY2.1. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 2.1.1. MAFTA (Malaysia – Australia)Malaysia và Australia kết thúc đàm phán về Hiệp định Thương mại Tự do Malaysia – Australia (MAFTA) vào ngày 30 tháng 3 năm 2012. MAFTA có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2013.MAFTA là một hiệp định toàn diện bao gồm 21 chương, liên quan đến các vấn đề về Thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư cũng như thỏa thuận hợp tác kinh tế giữa hai nước. Hiệp định cũng bao gồm một số điều khoản về quyền sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử và chính sách cạnh tranh.MAFTA đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa Malaysia và Austrila, góp phần vào việc thành lập Hiệp định Thương mại Đa phương giữa ASEAN – Australia – New Zealand (AANZFTA).Thương mại hàng hóa: Hiệp định MAFTA vạch ra các cam kết của cả hai quốc gia về tự do hóa thương mại hàng hóa. Australia sẽ loại bỏ 100% thuế nhập khẩu khi FTA có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2013. Trong khi đó, Malaysia sẽ cắt giảm hoặc loại bỏ 99% dòng thuế nhập khẩu theo lộ trình cho đến năm 2020Dịch vụ: Tự do hóa về Thương mại Dịch vụ của MAFTA bao gồm các thỏa thuận về tiếp cận thị trường, di chuyển lao động người bản địa, viễn thông, dịch vụ tài chính.Quy tắc xuất xứ: Để hưởng lợi từ mức thuế suất ưu đãi theo MAFTA, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu theo quy tắc xuất xứ (ROO) được dựa trên các quy tắc về sản phẩm cụ thể.Hợp tác kinh tế: Khi thỏa thuận MAFTA hai quốc gia cũng đã thống nhất về một số lĩnh vực hợp tác như•Công nghệ than sạch: Australia sẽ hỗ trợ Malaysia trong việc phát triển công nghệ thu nạp và tồn trữ Carbon (công nghệ tiếp nhậ CO2 từ các khu vực phát thải, vận chuyển qua hệ thống đường ống và cất giữ sâu vào lòng đất) để giảm thiểu lượng khí thải CO2 từ các nhà máy nhiệt điện•Thương mại điện tử:Australia sẽ hỗ trợ Malaysia trong việc phát triển Văn phòng bảo vệ Thông tin cá nhân cũng như hỗ trợ giai đoạn đầu của việc thực hiện Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình•Nông nghiệp:Hỗ trợ Malaysia trong việc phát triển chứng nhận điện tử cho các loài thực vật.•Du lịch: Hỗ trợ Malaysia trong việc phát triển và thực hiện một đề án phát triển ngành Du lịch để nâng cao chất lượng của ngành Du lịch Malaysia với trọng tâm là du lịch sinh thái•Tự động hóa: Tạo điều kiện cho các nhà cung cấp sản phẩm của Malaysia và Australia tham gia vào nghiên cứu phát triển thị trường, bên cạnh đó hỗ trợ ngành công nghiệp tự động hóa của Malaysia để phát triển năng lực của giảng viên, tạo điều kiện cho người lao động được đào tạo thực hành tốt nhất với chất lượng cao.2.1.2. MCFTA (MalaysiaChile)Hiệp định thương mại tự do Malaysia – Chile (MCFTA) là FTA song phươngđầu tiên giữa Malaysia và một nước Mỹ Latinh có hiệu lực vào ngày 25 tháng 2năm 2012.Cuộc đàm phán FTA bắt đàu vòng đàm phán đầu tiên vào tháng 6 năm 2007 và được chính thức ký kết vào tháng 5 năm 2010. MCFTA đánh dấu thỏa thuận song phương về tự do thương mại thứ 4 của Malaysia.Phạm vi: •MCFTA bao gồm tự do hóa thương mại về hàng hóa cũng như tăng cường hợp tác kinh tế song phương•Các cam kết được thực hiện trong các chương cụ thể trong MCFTA tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa bao gồm các lĩnh vực: thuế quan, quy tắc xuất xứ, các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật, thử tục hải quan, rào cản kĩ thuật đối với thương mại, vấn đề pháp lý, các biện pháp phòng vệ thương mại.Hợp tác: MCFTA bao gồm một chương toàn diện về hoạt động hợp tác để thúc đẩy và tăng cường các hoạt động thương mại và đầu tư song phương. Các lĩnh vực hợp tác mà Malaysia và Chile đã nhất trí tiến hành bao gồm: Nghiên cứu, phát triển và đổi mới khoa học và công nghệ, Thương mại và đầu tư, Khai thác khoáng sản và công nghiệp khai thác mỏ có liên quan, Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quyền sở hữu trí tuệ, Du lịch, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, Phát triển văn hóa, Khuyến khích đầu tư.2.1.3. MJEPA( Malaysia – Japan)Malaysia và Nhật Bản thành lập và ký kết hiệp định Đối tác Kinh tế Malaysia – Nhật Bản (MJEPA) vào ngày 13 tháng 12 năm 2005. MJEPA có hiệu lực kể từ ngày 13 tháng 7 năm 2006.MJEPA là Hiệp định toàn diện đầu tiên của Malaysia có liên quan tới các lĩnh vực: thương mại hàng hóa công nghiệp và nông nghiệp, thương mại dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doanh, các biện pháp bảo vệ và giải quyết tranh chấp.Thương mại hàng hóa: Với việc ký kết MJEPA, cả Malaysia và Nhật Bản sẽ cam kết giảm dần hoặc loại bỏ thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp của họ theo lộ trình. Dịch vụ: MJEPA là một thỏa thuận toàn diện và cũng bao gồm việc tự doa hóa thương mại dịch vụ. Nhật Bản sẽ áp dụng chính sách thương mại dịch vụ đối với Malaysia tương đương với các đối tác FTA khác của mình. Lĩnh vực mà Malaysia quan tâm đến bao gồm kinh doanh và dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ giáo dục, dịch vụ truyền thông, du lịch và dịch vụ liên quan đến du lịch, các dịch vụ liên quan đến y tế và xã hộiĐầu tư: MJEPA cung cấp một khuôn khổ pháp lý cho việc mở rộng và tạo thuậ lợi cho đầu tư tự do qua biên giới giữa hai nước, thông qua các cam kết về:nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc tối huệ quốc, tăng cường bảo về các nhà đầu tư và nguồn đầu tưTuy nhiên MJEPA không bao gồm các điều khoản về đầu tư vào dịch vụHợp tác kinh tế: Malaysia và Japan đã thống nhất tiến hành hợp tác trong nhiều lĩnh vực như:phát triển ngành công nghiệp tự động hóa tại Malaysia (VD: MalaysiaJapan Automotive Industry Cooperation (MAJAICO)), nông nghiệp, công nghệ thông tin và truyền thông, giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, khoa học và Công nghệ, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, du lịch, môi trường2.1.4. MICECA (MalaysiaIndian)Malaysia và Ấn Độ ký kết Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện vào ngày 24 tháng 9 năm 2010.MICECA có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2011.MICECA là một Hiệp định toàn diện bao gồm các thỏa thuậ về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và di chuyển lao động bản địa. Đây là hiệp định bổ sung thêm vào Hiệp định Thương mại Hàng Hóa ASEAN Ấn độ (AITIG) và sẽ tiếp tục tạo thuận lợi và thúc đẩy thương mại hai chiều, dịch vụ, đầu tư và quan hệ kinh tế nói chung của hai nướcThương mại hàng hóa:Sau khi ký kết hiệp định MICECA, cả Malaysia và Ấn Độ sẽ dần cắt giảm hoặc loại bỏ các hàng rào thuế quan đối với các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của hai nước. Quá trình tự do hóa thương mại và cắt giảm thuế quan sẽ dựa trên AITIG, thêm vào đó là một số hàng hóa sẽ được cắt giảm sớm hơn và mức độ cắt giảm cao hơn.Đầu tư:MICECA tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đầu tư quốc tế giữa hai quốc gia thông qua các cam kết về đối xử quốc gia cũng như bảo vệ các nhà đầu tư và đầu tư thông qua trưng dụng, chuyển giao và quy định quyền hạn.Dịch vụ:Ấn Độ cam kết cho phép các công ty cổ phần nước ngoài của Malaysia góp vốn cổ phần trong khoảng từ 49 đến 100% trong 84 phân ngành dịch vụ, bao gồm các dịch vụ chuyên nghiệp, y tế, viễn thông, bán lẻ và dịch vụ môi trường. Đổi lại, Malaysia đưa ra cam kết cho phép các cổ đông Ấn Độ tham gia vào 91 phân ngành dịch vụ.Hợp tác kinh tế:MICECA còn bao gồm những điều khoản về hợp tác kinh tế giữa Malaysia và Ấn Độ. Các lĩnh vực hợp tác bao gồm: Phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ các công ty vừa và nhỏ, du lịch, khoa học và công nghệ, các ngành công nghiệp sáng tạo, tài chính, các điều khoản tạo thuận lợi cho lĩnh vực kinh doanh2.1.5. MNZFTA( Malaysia – New Zealand)Malaysia và New Zealand bắt đầu cuộc đàm phán song phương về FTA vào tháng 5 năm 2005. Cuộc đàm phán về Hiệp định Thương mại Tự do Malaysia – New Zealand (MNZFTA) kết thúc vào ngày 30 tháng 5 năm 2009 tại vòng thứ 10 của cuộc đàm phán tại Kuala Lumpur.Hiệp định được ký kết bởi 2 Bộ trưởng Bộ Thương mại của hai nước vào ngày 26 tháng 10 năm 2009 tại Kuala Lumpur. MNZFTA có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 8 năm 2010Phạm vi: thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, thủ tục Hải quan, biện pháp phòng vệ Thương mại, các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, di chuyển lao động, đầu tư, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, hợp tác kinh tế, quy định về các tổ chức kinh doanh, giải quyết tranh chấpNội dung:Loại bỏ thuế quan đối với các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Malaysia bao gồm các sản phẩm điện và điện tử, dệt may và may mặc và phụ tùng ô tô tới năm 2016.Giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan, đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật.Tạo điều kiện cho tự do thương mại thông qua việc thành lập các thoả thuận về tiêu chuẩn sản phẩm và kiểm tra sản phẩm, đặc biệt đối với hàng nông sản và hàng hóa môi trường.2.1.6. MPCEPA( Malaysia – Pakistan)Malaysia và Pakistan ký kết hiệp định gắn kết Đối tác Kinh tế Malaysia – Pakistan (MPCEPA) vào ngày 8 tháng 11 năm 2007.MPCEPA có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2008.MPCEPA bao gồm tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ, đầu tư, cũng như hợp tác kỹ thuật song phương và xây dựng năng lực trong các lĩnh vực như các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật, bảo vệ sở hữu trí tuệ, xây dựng, du lịch, y tế và viễn thông.Thương mại hàng hóa:Theo MPCEPA cả Malaysia và Pakistan sẽ giảm dần hoặc loại bỏ thuế quan đối với các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp tương ứng của họ.Cam kết của các nước được thể hiện trong Biểu cam kết của họ.Dịch vụ:MPCEPA là một thỏa thuận toàn diệnvà cũng bao gồm tự do hóa thương mại dịch vụ. Pakistan cho phép các cổ đông đóng góp 60% cổ phần trong tất cả các lĩnh vực và không có giới hạn về số lượng của Malaysia làm việc trong mỗi tổ chức. Lĩnh vực quan tâm đến Malaysia bao gồm các dịch vụ chuyên nghiệp, xây dựng và dịch vụ kỹ thuật liên quan, các dịch vụ giáo dục và các dịch vụ viễn thôngĐầu tư:Hiệp định cung cấp một khuôn khổ để tạo thuận lợi hơn nữa đầu tư xuyên biên giới giữa hai nước thông qua các cam kết về:đối xử quốc gia,nguyên tắc tối huệquốc, bảo vệ nhà đầu tư và nguồn đầu tư.2.1.7. MTFTA( Malaysia – Turkey)Cuộc họp lần thứ nhất của Hiệp định thương mại tự do MalaysiaThổ Nhĩ Kỳ (MTFTA) được tổ chức tại Ankara từ 310501062010. Cả hai bên đã đồng ý đàm phán một Hiệp định thương mại tự do sẽ có lợi cho cả hai bên và sẽ cung cấp động lực gia tăng dòng chảy thương mại song phương cũng như tăng cường quan hệ kinh tế và thương mại song phương toàn diện giữa hai nước.Tổng cộng có 9 vòng đàm phán MTFTA đã được tổ chức và vòng đàm phán cuối cùng được tổ chức từ ngày 1315 tháng 1 năm 2014 tại Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ. Hiệp định này sau đó đã được ký kết bởi Bộ trưởng Bộ Thương mại Quốc tế và Công nghiệp, Malaysia và Bộ trưởng Bộ Kinh tế của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ trên 17 tháng 4 2014 tại Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ.Thương mại hàng hóaHiệp định này vạch ra các cam kết của hai nước về tự do hóa thương mại hàng hoá. Malaysia và Thổ Nhĩ Kỳ dần dần sẽ làm giảm hoặc loại bỏ thuế quan đối với số lượng lớn các sản phẩm được mua bán giữa hai nước.Cam kết của Malaysia bao gồm cắt giảm và loại bỏ trên 98,86% dòng thuếtức tương đương khoảng 10278 dòng thuế dựa trên các phương thức theo thời gian, bao gồm các hàng hóa về:Nông nghiệp và thủy sản (trừ: gạo, một số loại gia cầm và thịt, một số loài thủy sản, một số loại rau và trái cây)Dầu thực vật và động vật và các sản phẩm từ nó (trừ một số loại dầu cọ và các sản phẩm từ nó)Đường và các sản phẩm kẹo từ đườngThực phẩm từ thị, cá và các động vật giáp xácDa và các sản phẩm từ daĐường sắt và đường xe điện đầu máy, toa xe và các bộ phận khácHàng may mặc, giày dép và mũMáy bay, tàu vũ trụ, tàu thuyềnCác máy móc và thiết bị được lựa chọnCác sản phẩm từ sắt thép được lựa chọnCác sản phẩm dệt may được lựa chọnCác sản phẩm điện từ điện lạnh được lựa chọnTrong vòng 8 năm kể từ khi FTA có hiệu lực, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ cắt giảm 87% các dòng thuế tương đương 10386 dòng thuế bao gồm hàng hóa về: Sản phẩm về năng lượng và môi trường, hóa học, dệt may, máy móc thiết bị, nhựa, sản phẩm từ cao su, một số thủy sản và trái cây được lựa chọn, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, phụ tùng ô tô được lựa chọn, máy bay, tàu vũ trụ, tàu thuyền, khoáng sản và quặng, kính, thủy tinh và các sản phẩm gốm, một số mặt hàng sản xuất khác.MTFTA không bao gồm các điều khoản về dịch vụ và đầu tư.2.2. CÁC TỔ CHỨC, KHU VỰC QUỐC TẾ MALAYSIA THAM GIA2.2.1. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)Hiện tại, Tổ chức Thương mại Thế giới WTO bao gồm 161 quốc gia thành viên. Malaysia là một trong những thành viên sáng lập của WTO vào năm 1995 sau khi quốc gia này tham gia vào hiệp định GATT từ năm 1957 cũng như Vòng đàm phán tại Uruguay. WTO thúc đẩy thương mại toàn cầu thông qua các biện pháp mở cửa thị trường và tăng cường hay thiết lập những quy định mới nhằm đáp ứng cho môi trường kinh doanh toàn cầu ngày một năng độngLà một thành viên của WTO, Malaysia cũng được hưởng lợi từ môi trường kinh doanh minh bạch và tạo nhiều thuận lợi mà WTO đem lại, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Malaysia. Việc cắt giảm các hàng rào thương mại tạo ra cơ hội mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Malaysia, khiến cho kim ngạch xuất nhập khẩu của Malaysia tăng trưởng đáng kể, bên cạnh đó là việc gia tăng tính cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ của nước ngày trên thị trường nước ngoài thông qua quy chế không phân biệt đối xử của WTO.Bộ Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) là đầu mối quan trọng trong việc củng cố và thúc đẩy hoạt động tham gia tích cực của Malaysia tại WTO.2.2.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Malaysia cũng là một trong những thành viên sáng lập ASEAN, cùng với Thái Lan, Indonesia, Singapore và Philipines vào ngày 8 tháng 8 năm 1967. Năm 2011, GDP(PPP) của Malaysia là khoảng 450 tỷ đô la Mỹ, là nền kinh tế lớn thứ 3 trong ASEAN. Có thể thấy được Malaysia đóng một vai trò rất quan trọng, là một trong những thành viên chủ chốt của ASEAN.Với việc gia nhập ASEAN, Malaysia có thể củng cố môi trường hòa bình, ổn định của khu vực nói chung và Malaysia nói riêng đối với lĩnh vực an ninh – chính trị. Bên cạnh đó Malaysia giải quyết những thách thức chung một cách hiệu quả thông qua việc gia tăng đối thoại và tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực. ASEAN cũng tạo ra môi trường thuận lợi để Malaysia thúc đẩy quan hệ láng giềng với các nước trong khu vực, giải quyết những vấn đề trong quan hệ song phương do lịch sử để lại hoặc mới phát sinh. Trong quan hệ đối ngoại, ASEAN giúp tăng cường vị thế và tiếng nói của Malaysia trên trường quốc tế, hỗ trợ Malaysia thúc đẩy quan hệ với các đối tác, trong đó có nhiều nước lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga.;Về kinh tế, ASEAN mở ra cơ hội cho Malaysia thúc đẩy được quan hệ kinh tế với nhiều đối tác quan trọng trong khu vực, thông qua ASEAN đàm phán thiết lập khu vực mậu dịch tự do, thúc đẩy thương mại, đầu tư từ các đối tác này, đặc biệt là quan hệ song phương với 4 quốc gia láng giềng đã thành lập nên ASEAN. Bên cạnh đó Malaysia và Brunei cũng có một mối quan hệ đặc biệt chặt chẽ, nhờ vào lịch sử lâu đời về mối quan hệ giữa Hoàng tộc Malaysia và Brunei, cũng như sự tương đồng về tôn giáo, văn hóa, dân tộc và ngôn ngữ. Đối với các quốc gia trong khu vực, Malaysia cũng thiết lập nhiều mối quan hệ hợp tác về kinh tế nhằm thúc đẩy thương mại song phương và đa phương, thu hẹp khoảng cách phát triển, kết nối tốt hơn với các nền kinh tế trong và ngoài khu vực.ASEAN còn đem lại lợi ích nhiều mặt về các vấn đề xã hội, tạo ra khuôn khổ, cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực khác nhau như giáo dục, y tế, môi trường, văn hóa, thông tin, khoa học công nghệ,… với nhiều chương trình, dự án đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho Malaysia2.2.3. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu ÁThái Bình Dương (APEC)Không chỉ là quốc gia sáng lập ra ASEAN, Malaysia còn là 1 trong số 12 thành viên sáng lập nên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Đây là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị.Với việc thành lập APEC, việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động giữa các quốc gia thành viên sẽ trở nên dễ dàng hơn. Các quốc gia cam kết tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế giữa các thành viên thông qua việc loại bỏ các thủ tục hải quan phức tạp, tạo môi trường kinh doanh phù hợp và cắt giảm các hàng rào thương mại.Với việc tham gia vào APEC, Malaysia có cơ hội tăng cường vị thế chính trị của mình trong khu vực và trên thế giới, bên cạnh đó APEC cũng là nơi quy tụ của nhiều đối tác kinh tế hàng đầu của Malaysia, cũng như nhiều cường quốc về kinh tế như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Úc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc,… Đây là một cơ hội to lớn cho Malaysia để mở cửa thị trường, trao đổi và giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế, chính trị và an ninh. Với sự tham gia của nhiều quốc gia có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế thế giới, Malaysia có thể nhanh chóng nắm bắt, cập nhật thông tin phát triển của thế giới một cách kịp thời để định hướng và điều chỉnh chính sách trong nước một cách phù hợp. Mang lợi thế là một quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú, cộng với việc tham gia APEC, Malaysia có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn đầu tư hơn, nhiều công nghệ hiện đại góp phần khai thác triệt để lợi thế của mình. Đây cũng là tiền đề để Malaysia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do với các quốc gia là thành viên của APEC.CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA3.1. MÔ HÌNH CHÍNH SÁCHChính sách mặt hàng: Malaysia đã biến đổi từ một nước chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô, chưa qua chế biến như cao su, thiếc,… vào những năm 1970 sang một nước có tỷ trọng thương mại chiếm một phần lớn trong GDP với những mặt hàng đã qua chế biến với hàm lượng công nghệ kĩ thuật cao, sử dụng lao động có tri thức vào những năm gần đây.Chính sách thị trường: Malaysia ngày càng đa dạng hóa thị trường đặc biệt nếu trong giai đoạn 19701990, Malaysia chỉ tập trung xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Singapo,… thì trong những năm gần đây, Malaysia đã mở rộng thị trường thương mại quốc tế của mình lan sang cả các nước đang phát triển như khu vực ASEAN, Trung Quốc,…3.2. MỤC TIÊUMở rộng thị trường: Malaysia đã mở rộng quan hệ thương mại với nhiều nước, tính đến năm 2000, Malaysia đã kí kết hiệp định thương mại với trên 50 quốc gia và tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế, khu vực mậu dịch tự do. Các thị trường thương mại của Malaysia ngày càng đa dạng bao gồm cả các nước đang phát triển và các nước phát triển.Bảng 3.1.Mười thị trường xuất khẩu lớn nhất của Malaysia năm 2015Thị trườngNăm 2015Năm 2014Triệu RMTriệu RMTổng kim ngạch xuất khẩu779.946,6765.416,9Singapore108.465,7108.727,8Trung Quốc101.531,492.286,5Nhật Bản73.811,582.617,1Mỹ73.669,464.404,8Thái Lan44.423,340.205,4Hồng Kông36.851,937.023,3Ân Độ31.666,031.893,4Indonesia29.098,831.757,5Úc28.028,532.966,6Hàn Quốc25.228,927.941,1Nguồn: Bộ Công Thương Việt NamNâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm: Việc chuyển xu hướng từ bảo hộ sang tự do hóa thương mại, thúc đẩy xuất khẩu đã kích thích các doanh nghiệp nước này tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đầu tư cho máy móc, lao động để nâng cao chất lượng sản phẩm. Chính sách thuế TNDN của Malaysia có quy định về ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp mở rộng , hiện đại hóa hoặc tự động hóa hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại nhằm tạo ra sản phẩm hoặc sản phẩm liên quan trong cùng một ngành công nghiệp, theo đó doanh nghiệp thuộc các trường hợp này được hỗ trợ tái đầu tư (reinvestment allowance) tương đương 60% chi phí đầu tư. Phạm vi hỗ trợ tái đầu tư áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thực hiện mở rộng, hiện đại hóa hoặc đa dạng hóa cây trồng và các dự án nông nghiệp.Chính phủ Malaysia ưu đãi giảm 100% thuế theo nhóm hoặc giảm tiêu chuẩn đầu tư vào công nghệ sinh học. Các doanh nghiệp công nghệ sinh học có thể có lợi thế từ những ưu đãi thuế như miễn thuế 10 năm cho những doanh nghiệp tiên phong, giảm thuế nhập khẩu cho những thiết bị và vật liệu được duyệt, giảm thuế hai lần cho các chi phí và đầu tư hạn định cho RD…Malaysia xác định công nghệ sinh học là một trong những ngành công nghệ then chốt để đưa Malaysia trở thành một quốc gia công nghệp công nghệ cao vào năm 2020. Việc thành lập Ban Quản lý công nghệ sinh học Quốc gia (National Biotech Directorat) và Thung lũng Sinh học (BioValley) cho thấy nghiên cứu sinh học và phát triển ngành công nghệ sinh học được chú trọng rất nhiều ở Malaysia. Cam kết của chính phủ: hình thành cơ quan chuyên trách giám sát quá trình phát triển của ngành công nghệ sinh học của Malaysia, dưới sự bảo hộ của Thủ tướng và các Bộ trực thuộc Chính phủ.Bên cạnh công nghệ sinh học, công nghệ nano là một trong những ngành nóng ở Malaysia. Nhận thức được sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nano toàn cầu, trong kế hoạch lần thứ 9 của Malaysia được khởi động vào năm 2006, công nghệ nano được đưa vào kế hoạch 5 năm và là một trong 10 ngành ưu tiên.Do vậy, các sản phẩm của Malaysia thường có tính cạnh tranh vượt trội hơn so với các nước khác đặc biệt là về chất lượng.Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: trong những năm gần đây, Malaysia thường trong tình trạng xuất siêu với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là những sản phẩm đã qua tinh chế và có hàm lượng công nghệ cao như các mặt hàng điện, điện tử, hóa chất, thiết bị khoa học và quang học,…Bảng 3.2: Mười mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Malaysia năm 2015Mặt hàngNăm 2015Năm 2014Triệu RMTriệu RMTổng cộng779.946,6765.416,9Các mặt hàng điện và điện tử277.923,2256.144,6Hóa chất và các sản phẩm hóa chất55.142,451.446,9Các sản phẩm dầu mỏ54.552,270.356,0Gas hóa lỏng47.069,663.749,8Dầu cọ và các sản phẩm dầu cọ45.612,048.265,7Máy móc, đồ gia dụng và phụ tùng36.140,029.998,4Các sản phẩm kim loại34.891,526.443,6Thiết bị khoa học và quang học26.111,023.661,1Dầu thô26.075,332.723,3Các sản phẩm cao su20.183,118.003,1Nguồn: Bộ Công ThươngBên cạnh đó, về nhập khẩu, Malaysia tập trung nhập khẩu các mặt hàng thô sơ, có giá trị gia tăng thấp để cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho ngành chế biến, tinh chế, ngành đem lại giá trị kinh tế cao.Bảng 3.3: Mười mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Malaysia năm 2015Mặt hàngNăm 2015Năm 2014Triệu RMTriệu RMTổng cộng685.652,1682.937,1Các mặt hàng điện và điện tử201.330,0190.736,2Hóa chất và các sản phẩm hóa chất65.005,362.127,0Các sản phẩm xăng dầu63.471,080.055,6Máy móc, đồ gia dụng và phụ tùng59.360,457.047,7Các sản phẩm kim loại44.092,341.723,9Thiết bị vận tải36.373,937.763,7Các sản phẩm sắt, thép21.754,525.318,6Thiết bị khoa học và quang học21.650,120.990,0Thực phẩm đã được chế biến17.780,916.979,6Dệt, may và giầy dép15.978,59.344,4Nguồn: Bộ Công Thương3.3. NGUYÊN TẮCSau khi gia nhập WTO, Malaysia thực hiện nghiêm các nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế mà WTO đề ra:Thứ nhất, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc: bất kì ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền hoặc miễn trừ nào mà một nước thành viên dành cho một sản phẩm của một nước thành viên khác, sẽ phải dành cho sản phẩm cùng loại của các thành viên còn lại, không áp dụng đối với khu mậu dịch tự do.Thứ hai, nguyên tắc đối xử quốc gia: nguyên tắc này được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ của nước khác không kém hơn so với ưu đãi mà nước đó dành cho sản phẩm, dịch vụ của nước mình.Thứ ba, nguyên tắc mở cửa thị trường: thực hiện thông qua 3 cam kết:•Cấm áp dụng biện pháp hạn chế về số lượng•Giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan•Xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan.3.4. CÔNG CỤ3.4.1. Giai đoạn 2005 2010Thành viên ca ngợi sự tăng trưởng kinh tế ổn định của Malaysia từ năm 2005 đến năm 2008. Mặc dù nền kinh tế ký hợp đồng trong năm 2009 do khủng hoảng tài chính toàn cầu, các thành viên đều hài lòng về sự phát triển kinh tế tích cực dự kiến cho năm 2010. Các thành viên WTO công nhận chế độ thương mại nói chung tự do của Malaysia, và lưu ý rằng Malaysia đã tiếp tục tự do hóa thương mại và chính sách liên quan từ giá trước đây của nó. Các thành viên được khuyến khích rằng Malaysia đã chống lại chủ nghĩa bảo hộ kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính vào tháng 92008.Malaysia về sự tham gia tích cực của nó trong hệ thống thương mại đa phương, bao gồm hỗ trợ cho kết luận ban đầu của chương trình nghị sự phát triển Doha. Ghi nhận tầm quan trọng của Malaysia được gắn vào các hiệp định thương mại song phương, một số thành viên hỏi về cách Malaysia dự định để đảm bảo rằng các thỏa thuận này sẽ được bổ sung vào hệ thống thương mại đa phương.Malaysia đơn phương cắt giảm mức thuế suất MFN được áp dụng. Tuy nhiên, họ bày tỏ lo ngại rằng một số lượng lớn các dòng thuế được cởi ra, và một phần đáng kể của các dòng thuế là đối tượng cấp phép nhập khẩu, hầu hết trong số đó là không tự động. Một số thành viên cũng bày tỏ lo ngại về quy định xuất khẩu của Malaysia, lưu ý rằng doanh thu từ thuế xuất khẩu cao hơn so với doanh thu từ thuế nhập khẩu.Nhận thức được một chế độ thương mại tự do nói chung trong nông nghiệp, thành viên bày tỏ quan ngại về một số loại thuế theo giá trị không quảng cáo, có thể che giấu ở mức tương đối cao, và hạn ngạch thuế quan được giới thiệu trong năm 2008 đối với một số sản phẩm nông nghiệp. Lĩnh vực sản xuất của Malaysia là tương đối mở cho cả thương mại và đầu tư, với ngành ô tô là một ngoại lệ đáng chú ý. Malaysia có kế hoạch mở cửa lĩnh vực ô tô của mình để cạnh tranh.Mục đích tăng tỷ trọng dịch vụ trong GDP lên 60% vào năm 2020, trong một nỗ lực để thiết lập một nền kinh tế dựa trên tri thức, ít phụ thuộc hơn vào xuất khẩu sản xuất của Malaysia. 3.4.2. Giai đoạn 20112015Malaysia theo đuổi liên tục của tự do hóa thương mại đa phương cũng như bối cảnh khu vực và song phương, lưu ý rằng 7 thỏa thuận mới đã đi vào hiệu lực trong thời gian xem xét và Malaysia cũng đang tham gia vào các cuộc đàm phán FTA lớn. Thuế quan: Malaysia thực hiện cắt giảm thuế quan đơn phương từ rà soát chính sách thương mại trước đây của nó, một số vấn đề quan tâm còn lại cũng được nhấn mạnh, bao gồm cả sự phức tạp của cơ cấu thuế của nó, leo thang thuế quan, sự tồn tại của thuế theo giá trị không quảng cáo và hạn ngạch thuế quan, đặc biệt là trong nông nghiệp, tỷ lệ thuế xuất khẩu, số lượng lớn tương đối của các dòng thuế không ràng buộc và khoảng cách ngày càng lớn giữa giá ràng buộc và áp dụng. Một số thành viên hoan nghênh sự tham gia của Malaysia trong việc hiện đại hóa hệ thống quản trị thương mại quốc tế (ITA).Các hàng rào phi thuế quan và các biện pháp quản lý: Malaysia nỗ lực trong việc thúc đẩy thương mại và cam kết thực hiện gần như 100% các quy định về tạo thuận lợi thương mại (Trade Facilitation)như chống bán phá giá, các quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, nhiều thành viên cũng bày tỏ lo ngại về việc sử dụng rộng rãi tiếp giấy phép nhập khẩu không tự động và đặt ra những câu hỏi liên quan đến, ngoài những điều khác, xác định trị giá hải quan, hạn chế xuất khẩu và nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, tiêu thụ đặc biệt nhiệm vụ, các loại thuế và các ưu đãi, điều kiện nội địa hóa và chứng nhận halal, đến tên một vài khu vực. Thành viên khuyến khích Malaysia để tiến hành tự do hóa và cải tiến trong các lĩnh vực này. Trợ cấp và sự tham gia của nhà nước: nền kinh tế của Malaysia tiếp tục là một trong những trợ cấp nặng nề nhất trong khu vực và trên toàn thế giới và sự tham gia nhà nước trong nền kinh tế, bao gồm cả thông qua các công ty do chính phủ liên kết, vẫn còn cao. Nó đã được nhấn mạnh rằng điều này có thể không chỉ gây nguy hiểm cho phương tiện của Malaysia để củng cố tài chính dài hạn, nhưng cũng có thể cản trở nhập khẩu, phá hoại điều kiện cạnh tranh trong nước và dẫn đến phân bổ không hiệu quả các nguồn lực và overcapacities, kể cả trong lĩnh vực thủy sản. Trong khi thừa nhận rằng những cải cách trợ cấp có thể nhạy cảm về chính trị, và không có cách nào đặt câu hỏi về quyền cung cấp dịch vụ xã hội, thành viên khuyến khích Malaysia đẩy mạnh kế hoạch của mình cho hợp lý hoá sản xuất, nhiên liệu của nó, và trợ cấp bóp méo thương mại khác.Malaysia tích cực mở cửa thương mại thông qua cải cách đơn phương, đàm phán khu vực và song phương, đa phương và tuân thủ các quy tắc chung được mục tiêu phát triển của nó. Đồng thời, Malaysia là một nền kinh tế mở và được hưởng lợi rất nhiều từ việc tham gia vào thương mại toàn cầu, vẫn duy trì một số biện pháp có tác động thương mại bóp méo.CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM4.1. ĐÁNH GIÁ4.1.1. Thành tựuChính sách thương mại quốc tế của Malaysia trong giai đoạn gần đây không chỉ giảm thiểu về công cụ thuế quan mà còn rỡ bỏ được một số hàng rào phi thuế quan như thay thế hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật trong nước bằng các tiêu chuẩn kĩ thuật quốc tế và đặc biệt là giảm thiểu trợ cấp của Chính phủ bảo hộ một số ngành kinh tế. Malaysia đã và đang chuyển từ xu hướng bảo hộ sang việc nâng đỡ tối đa cho các ngành xuất khẩu đã kích thích các doanh nghiệp nước này tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đầu tư cho xuất khẩu… dẫn đến các mặt hàng sản xuất ngày càng đa dạng và chất lượng hơn.Đối với thương mại hàng hóa, chính sách thương mại đã góp phần hỗ trợ các nhà xuất khẩu của Malaysia thông qua các chế độ ưu đãi cũng như tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường.Các nhà xuất khẩu có thể tiết kiệm chi phí thông qua việc cắt giảm hoặc loại bỏ thuế hải quan, và từ các thỏa thuận công nhận lẫn nhau, bên cạnh đó là thực hiện hiệu quả việc loại bỏ các thủ tục hải quan.Bảng 4.1. Mức xóa bỏ thuế nhập khẩu được đưa ra bởi các thành viên của FTA mà Malaysia đã ký kếtFTA khu vựcPhần trăm số dòng thuế quan cắt giảm được cam kếtASEAN (ATIGA)100% (2010) cho 6 quốc gia có quan hệ mật thiết5% cho Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (2015)ASEANAustraliaNewZealand (AANZFTA)100% (2020)ASEANChina (ACFTA)92.8% (2012)ASEANJapan (AJFTA)90% (2012)ASEANKorea (AKFTA)100% (2010)FTA song phươngPhần trăm số dòng thuế quan cắt giảm được cam kếtMalaysiaAustralia (MAFTA)100% (2013)MalaysiaJapan(MJEPA)79% (2012)MalaysiaIndia(MICECA)74.5% (2019)Malaysia New Zealand (MNZFTA)90.5% (2013)MalaysiaChile (MCFTA)90.5% (2014)MalaysiaPakistan (MPCEPA)48.8% (2014)Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Quốc tế Malaysia (MITI)Như vậy với việc cắt giảm các dòng thuế nhập khẩu từ các thị trường xuất khẩu của Malaysia sẽ góp phần thúc đẩy dòng chảy thương mại tự do hơn và tạo mối quan hệ mạnh mẽ hơn với các đối tác thương mại của Malaysia, qua đó góp phần cải thiện cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu, ổn định và duy trì sự tăng trưởng của nền kinh tế. Về các nhà cung cấp dịch vụ, chính sách thương mại quốc tế của Malaysia đã giúp tăng cường việc thâm nhập thị trường dịch vụ tại nhiều quốc gia. Chính sách thương mại quốc tế của Malaysia không chỉ nhắm đến việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan, nó còn giải quyết các rào cản khác làm cản trở dòng chảy của hàng hóa và dịch vụ với các đối tác của Malaysia, khuyến khích đầu tư, tăng cường hợp tác và giải quyết những vấn đề khác như sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử hay nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu của Malaysia cũng được hưởng lợi từ chính sách thương mại quốc tế khi các FTA cung cấp cho họ nhiều sự lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ hơn với giá trị và chất lượng tốt hơn cùng với mức giá cạnh tranh. 4.1.2. Hạn chếBên cạnh những thành tựu đạt được thì chính sách đối ngoại của Malaysia cũng có những hạn chế làm cản trở tự do thương mại giữa các nước. Ta có thể thấy, mặc dù Malaysia đã rỡ bỏ cả về thuế quan và phi thuế quan nhưng vẫn sử dụng những công cụ “bóp méo” như sử dụng rộng rãi giấy phép nhập khẩu không tự động. Bên cạnh đó do Malaysia theo đuổi nhiều hiệp định thương mại tự do và sự quản lý biểu thuế quan chưa hợp lý, khoa học làm cho biểu thuế quan tương đối phức tạp gây lung túng cho các nhà xuất nhập khẩu.Với việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do và tham gia các tổ chức khu vực và thế giới, việc di chuyển lao động sẽ trở nên dễ dàng hơn đối với các quốc gia thành viên. Tuy nhiên đây cũng lại là một thách thức đối với Malaysia khi nguy cơ xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động. Việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu sẽ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài mở rộng sản xuất và thuê thêm nhân công. Do đó các ngành công nghiệp trong nước có thể sẽ bị thiếu nhân công do tình trạng di chuyển lao động ra nước ngoài. Bên cạnh đó, việc cắt giảm thuế quan sẽ khiến cho chính phủ Malaysia mất đi một nguồn thu ngân sách đáng kể. Với việc mở cửa thị trường, đối với một số ngành công nghiệp mới sẽ có thể bị lấn áp bởi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước từ các cường quốc kinh tế.Nếu không có những chính sách điều chỉnh phù hợp sẽ có thể gây ra tình trạng lệ thuộc kinh tế vào các quốc gia có nền kinh tế ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế toàn cầu.Ngoài ra khi mở cửa thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước có thể gây ra tình trạng khai thác quá mức, gây ảnh hưởng và ô nhiễm tới môi trường sinh thái.4.2. BÀI HỌC CHO VIỆT NAMThứ nhất, Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng và tham gia có lộ trình khi kí kết các hiệp định thương mại tự do và đa dạng hóa các lĩnh vực cần được mở cửa.Thứ hai, xác định rõ các mặt hàng xuất khẩu chủ lực phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để càng nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Trong đó, đặc biệt chú ý đến việc khẳng định thương hiệu sản phẩm trên thị trường. Hiện nay, chính phủ VN đã có chương trình “Phát triển thương hiệu quốc gia” (triển khai từ năm 2012) nhưng chưa thực sự đạt được hiệu quả như mongmuốn.Nhìn vào bảng xếp hạng so với các nước trong ASEAN thì vị trí thương hiệu Việt Nam đang thua nhiều nước như Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và chỉ cao hơn Campuchia.Khoảng cách giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam cũng thua xa nhiều nước đang dẫn đầu trong ASEAN.Cụ thể, Việt Nam thua Indonesia hơn 4 lần và thua Singapore, Malaysia khoảng 3 lần.Điều này cho thấy sự non yếu về sức mạnh của thương hiệu Quốc gia Việt Nam. Đặc biệt, Việt Nam còn đang rất yếu về chất lượng sản phẩm, vòng đời sản phẩm, đáp ứng sự thỏa mãn cho khách hàng, xuất nhập khẩu, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .Vì thế tự bản thân các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cũng như doanh nghiệp phân phối hàng ra nước ngoài đều cần phải có những biện pháp tích cực thực hiện chiến lược khẳng định thương hiệu của mình.Thứ ba, Malaysia là 1 trong 3 nước rất thành công trong

Chính sách kinh tế đối ngoại ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích 1.3 Công cụ sách thương mại quốc tế 1.3.1 Công cụ thuế quan 1.3.2 Công cụ phi thuế quan CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI CỦA MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Hiệp định thương mại tự 2.1.1 MAFTA (Malaysia – Australia) 2.1.2 MICECA (Malaysia-India) 2.1.3 MJEPA( Malaysia – Japan) 2.1.4 MNZFTA( Malaysia – New Zealand) 2.1.5 MPCEPA( Malaysia – Pakistan) Chính sách kinh tế đối ngoại 2.1.6 MTFTA( Malaysia – Turkey) 2.2 Các tổ chức, khu vực quốc tế Malaysia tham gia 2.2.1 Tổ chức Thương mại giới (WTO) 2.2.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2.2.3 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA 3.1 Mô hình sách 3.2 Mục tiêu 3.3 Nguyên tắc 3.4 Công cụ CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 4.1 Đánh giá 4.1.1 Thành tựu 4.1.2 Hạn chế 4.2 Bài học cho Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Malaysia quốc gia quân chủ lập hiến liên bang Đông Nam Á Thành phố thủ đô Kuala Lumpur song nơi đặt trụ sở phủ liên bang Chính sách kinh tế đối ngoại Putrajaya Năm 2010, dân số Malaysia 28,33 triệu, 22,6 triệu sinh sống phần Bán đảo Nhiều thập kỷ tăng trưởng kinh tế bền vững ổn định trị khiến cho Malaysia trở thành nước động giàu có khu vực Kể từ độc lập, Malaysia trở thành nước có hồ sơ kinh tế tốt châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% gần 50 năm Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia phát triển lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế Ngày nay, Malaysia có kinh tế thị trường công nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba Đông Nam Á xếp thứ 29 giới Malaysia thành viên sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á , Hội nghị cấp cao Đông Á thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với nước NICS hệ thứ nhất, Malaysia thực tiến trình công nghiệp hóa hướng xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980.Điều đáng nói thành công Malaysia không bắt nguồn từ điều kiện bên thuận lợi, mà tác động tích cực sách kinh tế đối ngoại Chính tìm hiểu đề tài: “Chính sách Thương mại Quốc tế Malaysia: Thực trạng học kinh nghiệm cho Việt Nam” giúp tìm hiểu học tập thành tựu đạt trongchính sách Thương mại Malaysia CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách thương mại quốc tế hệ thống sách, công cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kì định nhằm đạt mục tiêu định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia 1.2 MỤC ĐÍCH • Phát triển kinh tế xã hội: giúp tham gia vào phân công lao động quốc tế( tận dụng lợi so sánh), giúp quốc gia phân bổ nguồn lực quốc gia hiệu quả, đổi cấu kinh tế tạo điều kiện tăng phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội (việc làm), tăng thu ngân sách, tích luỹ ngoại tệ, cải thiện nâng cao mức lợi ích cho người dân • Mục đích trị: tăng cường mối quan hệ với quốc gia khác, nâng cao vị trị quốc gia trường quốc tế 1.3 CÁC CÔNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.3.1 Công cụ thuế quan Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia Thuế quan bao gồm: - Thuế quan xuất khẩu: Là loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất - Thuế quan nhập khẩu: Là loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập - Hạn ngạch thuế quan: biện pháp quản lí xuất nhập với mức thuế xuất nhập khẩu, hàng hóa mức hạn ngạch thuế quan thấp, hàng hóa hạn ngạch chịu mức thuế quan cao - Thuế đối kháng: loại thuế đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp Chính sách kinh tế đối ngoại - Thuế chống bán phá giá: loại thuế quan đặc biệt áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hóa nhập bán phá giá thị trường nội địa tạo cạnh tranh không lành mạnh Ngoài có số loại thuế quan khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ… 1.3.2 Công cụ phi tài 1.3.2.1 Hạn ngạch Hạn ngạch việc hạn chế số lượng loại hàng hóa xuất nhập thông qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch xuất quy định lượng hàng hóa lớn phép xuất thời hạn định Hạn ngạch nhập quy định lượng hàng hóa lớn nhập vào thị trường năm 1.3.2.2 Những quy định tiêu chuẩn kĩ thuật Tiêu chuẩn kĩ thuật tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định an toàn lao động, bao bì đóng gói tiêu chuẩn môi trường sinh thái, quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất lượng hàng hóa Những quy định xuất phát từ đòi hỏi thực tế đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phản ánh trình độ phát triển văn minh nhân loại Về mặt kinh tế quy định có tác dụng bảo hộ thị trường nước, hạn chế làm méo mó dòng vận động hàng hóa thị trường quốc tế cản trở xuất nhập quốc gia có tiêu chuẩn kĩ thuật riêng 1.3.2.3 Hạn chế xuất tự nguyện Chính sách kinh tế đối ngoại Là hình thức quốc gia nhập đòi quốc gia xuất hạn chế xuất cách tự nguyện không bị trả đũa Thực chất thương lượng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại tạo công ăn việc làm nước Hạn chế xuất tự nguyện mang tính miễn cưỡng áp dụng cho quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng 1.3.2.4 Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất hình thức trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp xuất nước cho vay ưu đãi với bạn hàng nước để mua sản phẩm Trợ cấp xuất làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm Ngoài biện pháp Chính phủ áp dụng biện pháp cấm xuất khẩunhập khẩu, cấp giấy phép xuất nhập số biện pháp khác để thực mục tiêu CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI CỦA MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 2.1.1 MAFTA (Malaysia – Australia) Malaysia Australia kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Malaysia – Australia (MAFTA) vào ngày 30 tháng năm 2012 MAFTA có hiệu lực vào ngày tháng năm 2013 MAFTA hiệp định toàn diện bao gồm 21 chương, liên quan đến vấn đề Thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư thỏa thuận hợp tác Chính sách kinh tế đối ngoại kinh tế hai nước Hiệp định bao gồm số điều khoản quyền sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử sách cạnh tranh.MAFTA đánh dấu cột mốc quan trọng quan hệ kinh tế Malaysia Austrila, góp phần vào việc thành lập Hiệp định Thương mại Đa phương ASEAN – Australia – New Zealand (AANZFTA) Thương mại hàng hóa: Hiệp định MAFTA vạch cam kết hai quốc gia tự hóa thương mại hàng hóa Australia loại bỏ 100% thuế nhập FTA có hiệu lực vào ngày tháng năm 2013 Trong đó, Malaysia cắt giảm loại bỏ 99% dòng thuế nhập theo lộ trình năm 2020 Dịch vụ: Tự hóa Thương mại Dịch vụ MAFTA bao gồm thỏa thuận tiếp cận thị trường, di chuyển lao động người địa, viễn thông, dịch vụ tài Quy tắc xuất xứ: Để hưởng lợi từ mức thuế suất ưu đãi theo MAFTA, doanh nghiệp xuất cần phải thực đầy đủ yêu cầu theo quy tắc xuất xứ (ROO) dựa quy tắc sản phẩm cụ thể Hợp tác kinh tế: Khi thỏa thuận MAFTA hai quốc gia thống số lĩnh vực hợp tác • Công nghệ than sạch: Australia hỗ trợ Malaysia việc phát triển công nghệ thu nạp tồn trữ Carbon (công nghệ tiếp nhậ CO2 từ khu vực phát thải, vận chuyển qua hệ thống đường ống cất giữ sâu vào lòng đất) để giảm thiểu lượng khí thải CO2 từ nhà máy nhiệt điện • Thương mại điện tử:Australia hỗ trợ Malaysia việc phát triển Văn phòng bảo vệ Thông tin cá nhân hỗ trợ giai đoạn đầu việc thực Luật Bảo vệ liệu cá nhân • Nông nghiệp:Hỗ trợ Malaysia việc phát triển chứng nhận điện tử cho loài thực vật Chính sách kinh tế đối ngoại • Du lịch: Hỗ trợ Malaysia việc phát triển thực đề án phát triển ngành Du lịch để nâng cao chất lượng ngành Du lịch Malaysia với trọng tâm du lịch sinh thái • Tự động hóa: Tạo điều kiện cho nhà cung cấp sản phẩm Malaysia Australia tham gia vào nghiên cứu phát triển thị trường, bên cạnh hỗ trợ ngành công nghiệp tự động hóa Malaysia để phát triển lực giảng viên, tạo điều kiện cho người lao động đào tạo thực hành tốt với chất lượng cao 2.1.2 MCFTA (Malaysia-Chile) Hiệp định thương mại tự Malaysia – Chile (MCFTA) FTA song phương Malaysia nước Mỹ Latinh có hiệu lực vào ngày 25 tháng năm 2012 Cuộc đàm phán FTA bắt đàu vòng đàm phán vào tháng năm 2007 thức ký kết vào tháng năm 2010 MCFTA đánh dấu thỏa thuận song phương tự thương mại thứ Malaysia Phạm vi: • MCFTA bao gồm tự hóa thương mại hàng hóa tăng cường hợp tác kinh tế song phương • Các cam kết thực chương cụ thể MCFTA tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa bao gồm lĩnh vực: thuế quan, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật, thử tục hải quan, rào cản kĩ thuật thương mại, vấn đề pháp lý, biện pháp phòng vệ thương mại Hợp tác: MCFTA bao gồm chương toàn diện hoạt động hợp tác để thúc đẩy tăng cường hoạt động thương mại đầu tư song phương Các lĩnh vực hợp tác mà Malaysia Chile trí tiến hành bao gồm: Nghiên cứu, phát triển đổi khoa học công nghệ, Thương mại đầu tư, Khai thác khoáng sản công nghiệp khai thác mỏ có liên quan, Hỗ trợ doanh nghiệp vừa Chính sách kinh tế đối ngoại nhỏ, Quyền sở hữu trí tuệ, Du lịch, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực, Phát triển văn hóa, Khuyến khích đầu tư 2.1.3 MJEPA( Malaysia – Japan) Malaysia Nhật Bản thành lập ký kết hiệp định Đối tác Kinh tế Malaysia – Nhật Bản (MJEPA) vào ngày 13 tháng 12 năm 2005 MJEPA có hiệu lực kể từ ngày 13 tháng năm 2006 MJEPA Hiệp định toàn diện Malaysia có liên quan tới lĩnh vực: thương mại hàng hóa công nghiệp nông nghiệp, thương mại dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn hợp chuẩn, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doanh, biện pháp bảo vệ giải tranh chấp Thương mại hàng hóa: Với việc ký kết MJEPA, Malaysia Nhật Bản cam kết giảm dần loại bỏ thuế quan sản phẩm công nghiệp nông nghiệp họ theo lộ trình Dịch vụ: MJEPA thỏa thuận toàn diện bao gồm việc tự doa hóa thương mại dịch vụ Nhật Bản áp dụng sách thương mại dịch vụ Malaysia tương đương với đối tác FTA khác Lĩnh vực mà Malaysia quan tâm đến bao gồm kinh doanh dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ giáo dục, dịch vụ truyền thông, du lịch dịch vụ liên quan đến du lịch, dịch vụ liên quan đến y tế xã hội Đầu tư: MJEPA cung cấp khuôn khổ pháp lý cho việc mở rộng tạo thuậ lợi cho đầu tư tự qua biên giới hai nước, thông qua cam kết về:nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc tối huệ quốc, tăng cường bảo nhà đầu tư nguồn đầu tư Tuy nhiên MJEPA không bao gồm điều khoản đầu tư vào dịch vụ Chính sách kinh tế đối ngoại Hợp tác kinh tế: Malaysia Japan thống tiến hành hợp tác nhiều lĩnh vực như:phát triển ngành công nghiệp tự động hóa Malaysia (VD: Malaysia-Japan Automotive Industry Cooperation (MAJAICO)), nông nghiệp, công nghệ thông tin truyền thông, giáo dục phát triển nguồn nhân lực, khoa học Công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, du lịch, môi trường 2.1.4 MICECA (Malaysia-Indian) Malaysia Ấn Độ ký kết Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện vào ngày 24 tháng năm 2010.MICECA có hiệu lực từ ngày tháng năm 2011 MICECA Hiệp định toàn diện bao gồm thỏa thuậ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư di chuyển lao động địa Đây hiệp định bổ sung thêm vào Hiệp định Thương mại Hàng Hóa ASEAN - Ấn độ (AITIG) tiếp tục tạo thuận lợi thúc đẩy thương mại hai chiều, dịch vụ, đầu tư quan hệ kinh tế nói chung hai nước Thương mại hàng hóa:Sau ký kết hiệp định MICECA, Malaysia Ấn Độ dần cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan sản phẩm nông nghiệp công nghiệp hai nước Quá trình tự hóa thương mại cắt giảm thuế quan dựa AITIG, thêm vào số hàng hóa cắt giảm sớm mức độ cắt giảm cao Đầu tư:MICECA tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư quốc tế hai quốc gia thông qua cam kết đối xử quốc gia bảo vệ nhà đầu tư đầu tư thông qua trưng dụng, chuyển giao quy định quyền hạn Dịch vụ:Ấn Độ cam kết cho phép công ty cổ phần nước Malaysia góp vốn cổ phần khoảng từ 49 đến 100% 84 phân ngành dịch vụ, bao gồm dịch vụ chuyên nghiệp, y tế, viễn thông, bán lẻ dịch vụ môi trường Đổi lại, Malaysia đưa cam kết cho phép cổ đông Ấn Độ tham gia vào 91 phân ngành dịch vụ 10 Chính sách kinh tế đối ngoại Thứ nhất, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc: ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm nước thành viên khác, phải dành cho sản phẩm loại thành viên lại, không áp dụng khu mậu dịch tự Thứ hai, nguyên tắc đối xử quốc gia: nguyên tắc hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho sản phẩm, dịch vụ nước khác không so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ nước Thứ ba, nguyên tắc mở cửa thị trường: thực thông qua cam kết: • Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng • Giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan • Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan 3.4 CÔNG CỤ 3.4.1 Giai đoạn 2005 - 2010 Thành viên ca ngợi tăng trưởng kinh tế ổn định Malaysia từ năm 2005 đến năm 2008 Mặc dù kinh tế ký hợp đồng năm 2009 khủng hoảng tài toàn cầu, thành viên hài lòng phát triển kinh tế tích cực dự kiến cho năm 2010 Các thành viên WTO công nhận chế độ thương mại nói chung tự Malaysia, lưu ý Malaysia tiếp tục tự hóa thương mại sách liên quan từ giá trước Các thành viên khuyến khích Malaysia chống lại chủ nghĩa bảo hộ kể từ bắt đầu khủng hoảng tài vào tháng 9/2008 Malaysia tham gia tích cực hệ thống thương mại đa phương, bao gồm hỗ trợ cho kết luận ban đầu chương trình nghị phát triển 22 Chính sách kinh tế đối ngoại Doha Ghi nhận tầm quan trọng Malaysia gắn vào hiệp định thương mại song phương, số thành viên hỏi cách Malaysia dự định để đảm bảo thỏa thuận bổ sung vào hệ thống thương mại đa phương Malaysia đơn phương cắt giảm mức thuế suất MFN áp dụng Tuy nhiên, họ bày tỏ lo ngại số lượng lớn dòng thuế cởi ra, phần đáng kể dòng thuế đối tượng cấp phép nhập khẩu, hầu hết số không tự động Một số thành viên bày tỏ lo ngại quy định xuất Malaysia, lưu ý doanh thu từ thuế xuất cao so với doanh thu từ thuế nhập Nhận thức chế độ thương mại tự nói chung nông nghiệp, thành viên bày tỏ quan ngại số loại thuế theo giá trị không quảng cáo, che giấu mức tương đối cao, hạn ngạch thuế quan giới thiệu năm 2008 số sản phẩm nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất Malaysia tương đối mở cho thương mại đầu tư, với ngành ô tô ngoại lệ đáng ý Malaysia có kế hoạch mở cửa lĩnh vực ô tô để cạnh tranh.Mục đích tăng tỷ trọng dịch vụ GDP lên 60% vào năm 2020, nỗ lực để thiết lập kinh tế dựa tri thức, phụ thuộc vào xuất sản xuất Malaysia 3.4.2 Giai đoạn 2011-2015 Malaysia theo đuổi liên tục tự hóa thương mại đa phương bối cảnh khu vực song phương, lưu ý thỏa thuận vào hiệu lực 23 Chính sách kinh tế đối ngoại thời gian xem xét Malaysia tham gia vào đàm phán FTA lớn Thuế quan: Malaysia thực cắt giảm thuế quan đơn phương từ rà soát sách thương mại trước nó, số vấn đề quan tâm lại nhấn mạnh, bao gồm phức tạp cấu thuế nó, leo thang thuế quan, tồn thuế theo giá trị không quảng cáo hạn ngạch thuế quan, đặc biệt nông nghiệp, tỷ lệ thuế xuất khẩu, số lượng lớn tương đối dòng thuế không ràng buộc khoảng cách ngày lớn giá ràng buộc áp dụng Một số thành viên hoan nghênh tham gia Malaysia việc đại hóa hệ thống quản trị thương mại quốc tế (ITA) Các hàng rào phi thuế quan biện pháp quản lý: Malaysia nỗ lực việc thúc đẩy thương mại cam kết thực gần 100% quy định tạo thuận lợi thương mại (Trade Facilitation)như chống bán phá giá, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, nhiều thành viên bày tỏ lo ngại việc sử dụng rộng rãi tiếp giấy phép nhập không tự động đặt câu hỏi liên quan đến, điều khác, xác định trị giá hải quan, hạn chế xuất nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, tiêu thụ đặc biệt nhiệm vụ, loại thuế ưu đãi, điều kiện nội địa hóa chứng nhận halal, đến tên vài khu vực Thành viên khuyến khích Malaysia để tiến hành tự hóa cải tiến lĩnh vực Trợ cấp tham gia nhà nước: kinh tế Malaysia tiếp tục trợ cấp nặng nề khu vực toàn giới tham gia nhà nước kinh tế, bao gồm thông qua công ty phủ liên kết, cao Nó nhấn mạnh điều không gây nguy hiểm cho phương tiện Malaysia để củng cố tài dài hạn, 24 Chính sách kinh tế đối ngoại cản trở nhập khẩu, phá hoại điều kiện cạnh tranh nước dẫn đến phân bổ không hiệu nguồn lực overcapacities, kể lĩnh vực thủy sản Trong thừa nhận cải cách trợ cấp "có thể nhạy cảm trị, cách đặt câu hỏi quyền cung cấp dịch vụ xã hội, thành viên khuyến khích Malaysia đẩy mạnh kế hoạch cho hợp lý hoá sản xuất, nhiên liệu nó, trợ cấp bóp méo thương mại khác Malaysia tích cực mở cửa thương mại - thông qua cải cách đơn phương, đàm phán khu vực song phương, đa phương tuân thủ quy tắc chung mục tiêu phát triển Đồng thời, Malaysia kinh tế mở hưởng lợi nhiều từ việc tham gia vào thương mại toàn cầu, trì số biện pháp có tác động thương mại - bóp méo CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 4.1 ĐÁNH GIÁ 4.1.1 Thành tựu Chính sách thương mại quốc tế Malaysia giai đoạn gần không giảm thiểu công cụ thuế quan mà rỡ bỏ số hàng rào phi thuế quan thay hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật nước tiêu chuẩn kĩ 25 Chính sách kinh tế đối ngoại thuật quốc tế đặc biệt giảm thiểu trợ cấp Chính phủ bảo hộ số ngành kinh tế Malaysia chuyển từ xu hướng bảo hộ sang việc nâng đỡ tối đa cho ngành xuất kích thích doanh nghiệp nước tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đầu tư cho xuất khẩu… dẫn đến mặt hàng sản xuất ngày đa dạng chất lượng Đối với thương mại hàng hóa, sách thương mại góp phần hỗ trợ nhà xuất Malaysia thông qua chế độ ưu đãi tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường.Các nhà xuất tiết kiệm chi phí thông qua việc cắt giảm loại bỏ thuế hải quan, từ thỏa thuận công nhận lẫn nhau, bên cạnh thực hiệu việc loại bỏ thủ tục hải quan Bảng 4.1 Mức xóa bỏ thuế nhập đưa thành viên FTA mà Malaysia ký kết FTA khu vực Phần trăm số dòng thuế quan cắt giảm cam kết ASEAN (ATIGA) 100% (2010) cho quốc gia có quan hệ mật thiết 5% cho Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (2015) ASEAN-Australia-NewZealand (AANZFTA) 100% (2020) ASEAN-China (ACFTA) 92.8% (2012) ASEAN-Japan (AJFTA) 90% (2012) ASEAN-Korea (AKFTA) 100% (2010) FTA song phương Malaysia-Australia (MAFTA) Malaysia-Japan(MJEPA) Malaysia-India(MICECA) Phần trăm số dòng thuế quan cắt giảm cam kết 100% (2013) 79% (2012) 74.5% (2019) 26 Chính sách kinh tế đối ngoại Malaysia- New Zealand (MNZFTA) Malaysia-Chile (MCFTA) Malaysia-Pakistan (MPCEPA) 90.5% (2013) 90.5% (2014) 48.8% (2014) Nguồn: Bộ Thương mại Công nghiệp Quốc tế Malaysia (MITI) Như với việc cắt giảm dòng thuế nhập từ thị trường xuất Malaysia góp phần thúc đẩy dòng chảy thương mại tự tạo mối quan hệ mạnh mẽ với đối tác thương mại Malaysia, qua góp phần cải thiện cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu, ổn định trì tăng trưởng kinh tế Về nhà cung cấp dịch vụ, sách thương mại quốc tế Malaysia giúp tăng cường việc thâm nhập thị trường dịch vụ nhiều quốc gia Chính sách thương mại quốc tế Malaysia không nhắm đến việc cắt giảm loại bỏ thuế quan, giải rào cản khác làm cản trở dòng chảy hàng hóa dịch vụ với đối tác Malaysia, khuyến khích đầu tư, tăng cường hợp tác giải vấn đề khác sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử hay nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Đối với người tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà nhập Malaysia hưởng lợi từ sách thương mại quốc tế FTA cung cấp cho họ nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ với giá trị chất lượng tốt với mức giá cạnh tranh 4.1.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt sách đối ngoại Malaysia có hạn chế làm cản trở tự thương mại nước Ta thấy, Malaysia rỡ bỏ thuế quan phi thuế quan sử dụng 27 Chính sách kinh tế đối ngoại công cụ “bóp méo” sử dụng rộng rãi giấy phép nhập không tự động Bên cạnh Malaysia theo đuổi nhiều hiệp định thương mại tự quản lý biểu thuế quan chưa hợp lý, khoa học làm cho biểu thuế quan tương đối phức tạp gây lung túng cho nhà xuất nhập Với việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự tham gia tổ chức khu vực giới, việc di chuyển lao động trở nên dễ dàng quốc gia thành viên Tuy nhiên lại thách thức Malaysia nguy xảy tình trạng thiếu hụt lao động Việc cắt giảm thuế quan nhập cho phép doanh nghiệp nước mở rộng sản xuất thuê thêm nhân công Do ngành công nghiệp nước bị thiếu nhân công tình trạng di chuyển lao động nước Bên cạnh đó, việc cắt giảm thuế quan khiến cho phủ Malaysia nguồn thu ngân sách đáng kể Với việc mở cửa thị trường, số ngành công nghiệp bị lấn áp doanh nghiệp nước đầu tư vào nước từ cường quốc kinh tế.Nếu sách điều chỉnh phù hợp gây tình trạng lệ thuộc kinh tế vào quốc gia có kinh tế ảnh hưởng lớn tới kinh tế toàn cầu Ngoài mở cửa thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đầu tư vào nước gây tình trạng khai thác mức, gây ảnh hưởng ô nhiễm tới môi trường sinh thái 4.2 BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Thứ nhất, Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng tham gia có lộ trình kí kết hiệp định thương mại tự đa dạng hóa lĩnh vực cần mở cửa 28 Chính sách kinh tế đối ngoại Thứ hai, xác định rõ mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trường quốc tế Trong đó, đặc biệt ý đến việc khẳng định thương hiệu sản phẩm thị trường Hiện nay, phủ VN có chương trình “Phát triển thương hiệu quốc gia” (triển khai từ năm 2012) chưa thực đạt hiệu mongmuốn.Nhìn vào bảng xếp hạng so với nước ASEAN vị trí thương hiệu Việt Nam thua nhiều nước Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines cao Campuchia.Khoảng cách giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam thua xa nhiều nước dẫn đầu ASEAN.Cụ thể, Việt Nam thua Indonesia lần thua Singapore, Malaysia khoảng lần.Điều cho thấy non yếu sức mạnh thương hiệu Quốc gia Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam yếu chất lượng sản phẩm, vòng đời sản phẩm, đáp ứng thỏa mãn cho khách hàng, xuất nhập khẩu, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Vì tự thân doanh nghiệp sản xuất hàng xuất doanh nghiệp phân phối hàng nước cần phải có biện pháp tích cực thực chiến lược khẳng định thương hiệu Thứ ba, Malaysia nước thành công việc xây dựng phát triển khu chế xuất khu mậu dịch tự Định hướng Malaysia xây dựng sách hỗ trợ coi khu công nghiệp, khu chế xuất hạt nhân quan trọng Hệ thống đổi quốc gia (NSI).Malaysia chủ trương xây dựng kế hoạch tổng thể hướng đến việc phát triển mối liên kết công ty đa quốc gia (MNC) doanh nghiệp nước Nhiều sách xây dựng từ khuyến khích trao đổi nhà thầu phụ để kết nối doanh nghiệp địa phương với MNC; ưu đãi công ty công nghệ cao tiến hành hoạt động 29 Chính sách kinh tế đối ngoại nghiên cứu phát triển thực người Malaysia; hay xây dựng Quỹ hỗ trợ kỹ thuật Công nghiệp dành ưu đãi cho doanh nghiệp có sản phẩm chứa 50% nguồn lực chỗ Thậm chí, Malaysia ban hành Luật Phát triển Nguồn nhân lực 1992, theo doanh nghiệp nhỏ giảm thuế chi phí đào tạo; giúp nhà đầu tư nâng cao chất lượng chất xám địa phương Đây làmột nguyên nhân làm cho quốc gia có ngành công nghiệp phụ trợ phát triển.Trong đó, Việt Nam chưa phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, chưa quy hoạch khu chế xuất.Sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm thô, độ tinh chế thấp Học tập Malaysia, Việt Nam phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, từ xây dựng nên khu chế xuất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Thứ tư, hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM) Việt Nam đầy đủ, phân tổ chức XTTM phủ, phi phủ doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế tổ chức lại chưa có gắn kết chặt chẽ với nhau, hoạt động chủ yếu tập trung vào việc cung cấp thông tin, giới thiệu sản phẩm Nhìn vào Malaysia, Việt Nam học tập kinh nghiệm tăng cường hợp tác, phối hợp tổ chức XTTM Nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường, cần mở thêm văn phòng đại diện, trung tâm thương mại nước ngoài, tích cực tìm hiểu tập quán thương mại đối tác.Về hoạt động tổ chức XTTM, cần mở rộng thêm dịch vụ tư vấn, tìm kiếm khách hàng, thị trường tiềm Thứ năm, Malaysia thực rào cản thương mại mức thấp, trì sách thương mại mở khiến cho phần thu nhập từ thuế phủ thấp, suy giảm nguồn thu, độ bảo hộ cho ngành công nghiệp non trẻ đất nước giảm xuống Việt Nam nên xây dựng rào cản thương mại hợp 30 Chính sách kinh tế đối ngoại lýnhư biểu thuếquan thống nhất, mức thuế quan hợp lý mặt hàng nhập xuất đơn giản loại thuế suất KẾT LUẬN Malaysia có sách Thương mại Quốc tế tác động tích cực đến thương mại nước này, làm cho mặt hàng ngày đa dạng chất lượng Cán cân thương mại Malaysia sau đổi đến đạt thặng dư mức cao Malaysia tập trung đầu tư cho ngành mạnh, đến nay, ngành có vị định, mặt hàng ưa chuộng thương mại Thay xuất sản phẩm thô trước Malaysia xuất đa số mặt hàng qua tinh chế, công nghệ cao Thị trường Malaysia ngày mở rộng nhờ vào tìm kiếm tổ chức Xúc tiến thương mại Các đối tác thương mại hàng đầu Malaysia thị trường lớn phát triển Mỹ, Nhật, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc… Malaysia trao đổi công nghệ cao, tiết kiệm trình nghiên cứu dẫn đến thu hút đầu tư nước Tuy nhiên Malaysia phải đối mặt với vấn đề như: thiếu lao động, biểu thuế quan phức tạp gây khó khăn cho nhà xuất nhập khẩu, hay việc doanh nghiệp nước bị lấn áp doanh nghiệp đầu tư nước ngoài,… việc cắt giảm thuế quan làm giảm nguồn thu ngân sách mở cửa thị trường Việt Nam học tập kinh nghiệm từ Malaysia việc đưa sách thương mại góp phần hỗ trợ nhà xuất 31 Chính sách kinh tế đối ngoại thông qua chế độ ưu đãi tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường.Bên cạnh đó, Việt Nam nên xây dựng rào cản thương mại hợp lýnhư biểu thuế quan thống với mức thuế quan hợp lý giúp Việt Nam mở rộng thị trường góp phần thúc tăng trưởng kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế (2015), GS.TS Đỗ Đức Bình, TS Ngô Thị Tuyết Mai, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Thương vụ Việt Nam Malaysia (2016), Thương mại Malaysia 11 tháng đầu năm 2015, Bộ Công Thương Việt Nam, Hà Nội Thương vụ Việt Nam Malaysia (2015), Thương mại Malaysia với nước tháng đầu năm 2015, Bộ Công Thương Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Trang (2015), Tác động sách thương mại quốc tế Malaysia đến kinh tế quốc gia, Kilobooks.com Vinanet.com (2012), Triển lãm thương mại quốc tế Malaysia, Sở Công Thương Thái Bình Nciec.gov.vn (2013), Malaysia tham gia RCEP TPP, Trung tâm WTO Việt Nam TTXVN (2016), Cộng đồng kinh tế ASEAN: Khi hàng rào thuế quan gỡ bỏ, Thời báo tài Việt Nam Hồng Thoan (2007), ASEAN tiến tơi xóa bỏ rào cản phi thuế quan, VNeconomy.vn WEBSITES Thông tin hiệp định thương mại tự Malaysia http://fta.miti.gov.my/mitifta/resources/Malaysia %20%20Turkey/MTFTA_Main_Ageement.pdf 32 Chính sách kinh tế đối ngoại http://fta.miti.gov.my/miti-fta/resources/Malaysia-Chile/MCFTA.pdf http://fta.miti.gov.my/miti-fta/resources/Malaysia-India/MICECA.pdf http://fta.miti.gov.my/miti-fta/resources/Malaysia-Japan/MJEP_Main_Agreement.pdf http://fta.miti.gov.my/index.php/dl/516d6c734c5535344c7a45755830314f576b5a5 5515639685a334a6c5a57316c626e52664c6d527659773d3d Thông tin tổ chức khu vực Malaysia tham gia • Malaysia WTO http://www.miti.gov.my/index.php/pages/view/2456?mid=134 • Malaysia ASEAN http://www.miti.gov.my/index.php/pages/view/2340?mid=266 • Malaysia APEC http://www.miti.gov.my/index.php/pages/view/1866?mid=265 CÂU HỎI THẢO LUẬN 33 Chính sách kinh tế đối ngoại Câu 1: Chính phủ Malaysia làm để giải vấn đề lấn át đầu tư donh nghiệp nước doanh nghiệp Malaysia mở cửa thị trường? Khi Malaysia mở cửa thị trường giai đoạn đầu tượng doanh nghiệp nước lấn át đầu tư doanh nghiệp nội địa xảy họ có lợi vốn, công nghệ, kỹ quản lý,… Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI đòi hỏi nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ để phát triển, khiến cho doanh nghiệp nước sân chơi công Do vậy, phủ Malaysia có nhiều biện pháp để cải thiện tình hình, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phủ Malaysia không tìm cách hạn chế hoạt động doanh nghiệp FDI, mà thay vào phủ đưa giải pháp đồng thể chế, tài chính,… theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp nước để nhanh chóng vượt qua tình trạng khó khăn số ngành Bên cạnh Chính phủ có sách khuyến khích mở rộng mối liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước để tạo nên sức lan tỏa nhanh chóng thông qua việc hình thành công nghiệp hỗ trợ ngành hàng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị sản phẩm toàn cầu phủ Malaysia có nhuengx xem xét điều chỉnh mức thuế lệ phí doanh nghiệp FDI đầu tư vào nước, tránh tình trạng doanh nghiệp khai thác để cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp nước Câu 2: Đồng ringgit giá liệu có phải trình hội nhập sâu rộng Malaysia hay không? Năm 2015, đồng Ringgit giá với mức giá giảm mạnh từ năm 1998 tới nay, nguyên nhân sụt giảm kể đến tác động trình hội nhập sâu rộng Malaysia Có thể thấy, từ năm 80 kỷ XX, 34 Chính sách kinh tế đối ngoại Malaysia tích cực mở cửa thị trường đẩy mạnh xuất tại, quốc gia nước xuất lớn giới với bạn hàng Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,… Do năm 2015, quốc gia có biến động lớn tỷ phá giá đồng CNY, biến động giá dầu giới,… ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Malaysia giá đồng Ringgit Câu 3: Mở cửa kinh tế dẫn đến di chuyển lao động có dẫn đến gia tăng tình trạng thất nghiệp người dân Malaysia hay không? ( Đây nội dung phần di chuyển lao động Malaysia, không thuộc phần thương mại quốc tế Malaysia) Câu 4: Hãy làm rõ công cụ “bóp méo” hoạt động xuất khẩu? Trong hoạt động xuất khẩu, Malaysia rỡ bỏ gần hết hàng rào thuế quan hướng tới thay hàng rào kĩ thuật nước tiêu chuẩn quốc tế Malaysia sử dụng số công cụ “bóp méo” nhằm trợ cấp số ngành xuất Công cụ “bóp méo” Malaysia sử dụng phổ biến Giấy phép nhập không tự động Theo đó, mặt hàng nhập nằm diện bị đánh thuế nhập khẩu, bị đối xử hàng hóa phi mậu dịch Ví dụ mặt hàng sử dụng Giấy phép nhập không tự động “phân bón”, theo đó, nước khác xuất phân bón vào thị trường Malaysia bị đánh thuế nước với Malaysia kí kết hiệp định thương mại tự Câu 5: Có phải Malaysia hướng tới giảm thiểu hàng rào kĩ thuật hay không? Hiện nay, Malaysia không hướng đến rỡ bỏ hàng rào thuế quan mà hướng đến thay tiêu chiểu nước tiêu chuẩn quốc tế HACCP,… nhằm tạo điều kiện cho tự hóa thương mại 35 Chính sách kinh tế đối ngoại 36 [...]... Thương mại của Malaysia 11 tháng đầu năm 2015, Bộ Công Thương Việt Nam, Hà Nội 3 Thương vụ Việt Nam tại Malaysia (2015), Thương mại của Malaysia với các nước 7 tháng đầu năm 2015, Bộ Công Thương Việt Nam, Hà Nội 4 Nguyễn Trang (2015), Tác động của chính sách thương mại quốc tế Malaysia đến nền kinh tế quốc gia, Kilobooks.com 5 Vinanet.com (2012), Triển lãm thương mại quốc tế tại Malaysia, Sở Công Thương. .. hộ cho các ngành công nghiệp non trẻ của đất nước cũng sẽ giảm xuống chính vì vậy Việt Nam nên xây dựng một rào cản thương mại hợp 30 Chính sách kinh tế đối ngoại lýnhư biểu thuếquan thống nhất, mức thuế quan hợp lý đối với cả các mặt hàng nhập khẩu và xuất khẩu và đơn giản các loại thuế suất KẾT LUẬN Malaysia đã có những chính sách Thương mại Quốc tế tác động tích cực đến thương mại nước này, làm cho. .. hơn với các đối tác thương mại của Malaysia, qua đó góp phần cải thiện cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu, ổn định và duy trì sự tăng trưởng của nền kinh tế Về các nhà cung cấp dịch vụ, chính sách thương mại quốc tế của Malaysia đã giúp tăng cường việc thâm nhập thị trường dịch vụ tại nhiều quốc gia Chính sách thương mại quốc tế của Malaysia không chỉ nhắm đến việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan, nó còn... kinh tế quốc gia Thứ tư, hệ thống các tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam hiện nay đầy đủ, có thể phân ra là tổ chức XTTM của chính phủ, phi chính phủ và của các doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế các tổ chức này lại chưa có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, các hoạt động mới chủ yếu tập trung vào việc cung cấp thông tin, giới thiệu sản phẩm Nhìn vào Malaysia, Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm. .. tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường.Bên cạnh đó, Việt Nam nên xây dựng một rào cản thương mại hợp lýnhư biểu thuế quan thống nhất với mức thuế quan hợp lý giúp Việt Nam có thể mở rộng thị trường góp phần thúc đấy tăng trưởng kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế (2015), GS.TS Đỗ Đức Bình, TS Ngô Thị Tuyết Mai, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2 Thương vụ Việt Nam tại Malaysia... cửa thương mại - thông qua cải cách đơn phương, đàm phán khu vực và song phương, đa phương và tuân thủ các quy tắc chung được mục tiêu phát triển của nó Đồng thời, Malaysia là một nền kinh tế mở và được hưởng lợi rất nhiều từ việc tham gia vào thương mại toàn cầu, vẫn duy trì một số biện pháp có tác động thương mại - bóp méo CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 4.1 ĐÁNH GIÁ 4.1.1 Thành tựu Chính. .. điện và điện tử Hóa chất và các sản phẩm hóa chất Các sản phẩm xăng dầu Máy móc, đồ gia dụng và phụ tùng Thiết bị khoa học và quang học Thực phẩm đã được chế biến Dệt, may và giầy dép Nguồn: Bộ Công Thương 3.3 NGUYÊN TẮC Sau khi gia nhập WTO, Malaysia thực hiện nghiêm các nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế mà WTO đề ra: 21 Chính sách kinh tế đối ngoại Thứ nhất, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc: ... nước ngoài đầu tư vào trong nước từ các cường quốc kinh tế. Nếu không có những chính sách điều chỉnh phù hợp sẽ có thể gây ra tình trạng lệ thuộc kinh tế vào các quốc gia có nền kinh tế ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế toàn cầu Ngoài ra khi mở cửa thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước có thể gây ra tình trạng khai thác quá mức, gây ảnh hưởng và ô nhiễm tới... mại tự do với các quốc gia là thành viên của APEC 16 Chính sách kinh tế đối ngoại CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA 3.1 MÔ HÌNH CHÍNH SÁCH Chính sách mặt hàng: Malaysia đã biến đổi từ một nước chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô, chưa qua chế biến như cao su, thiếc,… vào những năm 1970 sang một nước có tỷ trọng thương mại chiếm một phần lớn trong GDP với những mặt hàng đã qua... hơn Các quốc gia cam kết tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế giữa các thành viên thông qua việc loại bỏ các thủ tục hải quan phức tạp, tạo môi trường kinh doanh phù hợp và cắt giảm các hàng rào thương mại Với việc tham gia vào APEC, Malaysia có cơ hội tăng cường vị thế chính trị của mình trong khu vực và trên thế giới, bên cạnh đó APEC cũng là nơi quy tụ của nhiều đối tác kinh tế hàng đầu của Malaysia,

Ngày đăng: 18/05/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan