Đổi mới quản lý giáo dục đại học từ yêu cầu mô hình tự chủ trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0

11 15 0
Đổi mới quản lý giáo dục đại học từ yêu cầu mô hình tự chủ trong xu thế cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỉ thị 296 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn 2010-2012 (296/CT-TTg, ngày 27 tháng 2 năm 2010) về thành lập trường, tuyển sinh, tổ chức đào tạo, quản [r]

(1)

đỔi QuẢn lÝ giáo dụC đẠi họC tỪ u CẦu mƠ hÌnh tỰ ChỦ xu CáCh mẠng CÔng nghiỆp 4.0

TS Nguyễn Thị Hiền Oanh1

Tóm tắt: Tự chủ coi xu phát triển tất yếu, điều kiện cần thiết trường đại học Tại Việt Nam, tự chủ đại học lộ trình hồn thiện mở hội phát triển lớn cho trường đại học.Bài viết phân tích số quan điểm quyền tự chủ đại học, nêu mơ hình quản trị đại học chủ trương sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tự chủ đại học làm tảng để đưa giải pháp đảm bảo tự chủ đại học xu cách mạng 4.0

Từ khóa: Giáo dục đại học, Quản lý, Tự chủ, Cách mạng 4.0,…

Tự chủ đại học yêu cầu hàng đầu trình đổi giáo dục đại học toàn giới Hiện nay, tự chủ đại học khẳng định công cụ quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ hoạt động cần thiết trường đại học làm trịn sứ mạng xã hội Giao quyền tự chủ cho sở giáo dục, đào tạo nhiệm vụ quan trọng mà Nghị Đại hội XII Đảng xác định nhằm đổi toàn diện giáo dục, đào tạo

1 Một số quan điểm quyền tự chủ đại học 1.1 Trên giới

1.1.1 Khái niệm tự chủ đại học

Khái niệm “tự chủ đại học” phản ánh biến đổi mối tương quan nhà nước sở đào tạo theo tinh thần phát huy truyền thống tự học thuật đại học giảm bớt can thiệp trực tiếp quan công quyền vào quản trị đại học tổ chức, tài chính, nhân

(2)

Tự chủ đại học yếu tố quản trị đại học Các nghiên cứu mơ hình quản trị đại học giới thường tập trung vào mối quan hệ nhà nước sở giáo dục đại học cho thấy mức độ tự chủ - thể mức độ kiểm soát nhà nước sở giáo dục đại học Tuy nhiên, có nhiều cách hiểu khác khái niệm tự chủ đại học tùy theo nhận thức vai trò nhà nước giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng

Ở nước châu Âu:

- Tự chủ đại học nhìn nhận từ hai khía cạnh: Một là, khỏi kiểm soát, hạn chế quan quản lý nhà nước, thị trường lao động, nhà cung cấp dịch vụ; Hai là, ảnh hưởng trị, quyền tự đưa định cách thức tổ chức hoạt động mục tiêu sứ mạng trường

- Tự chủ thể hai cấp: cấp độ trường đại học với nhà nước; cấp độ trường với phận trường

- Tự chủ có tính chất thủ tục, hình thức - quyền định phương tiện, cách thức để đạt đến mục tiêu xác định trước, tự chủ có tính thực chất - quyền định mục tiêu chương trình hoạt động; Và tự chủ nhìn nhận quyền lực có điều kiện: trường có quyền tự chủ đạt chuẩn mực quốc gia chuẩn mực định sẵn theo sách cơng

Tuy nhìn nhận nhiều khía cạnh, cấp độ khác nhau, tự chủ trường đại học khả trường hoạt động theo cách thức lựa chọn để đạt sứ mạng mục tiêu trường đặt (Hoàng Thị Xuân Hoa, 2019)

Tại Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học nêu rõ Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: “Trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự”

1.1.2 Các thành tố tự chủ đại học

(3)

Phần TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 59 - Tự chủ vấn đề liên quan đến tuyển sinh quản lý sinh viên - Tự chủ hoạt động học thuật chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, nội dung chương trình giáo trình học liệu,

- Tự chủ chuẩn mực học thuật, tiêu chuẩn văn bằng, vấn đề liên quan đến kiểm tra kiểm định chất lượng

- Tự chủ nghiên cứu xuất bản, giảng dạy hướng dẫn học viên cao học, ưu tiên nghiên cứu quyền tự xuất

- Tự chủ vấn đề liên quan đến quản lý hành tài chính, quản lý sử dụng ngân sách, nguồn tài trường (Hồng Thị Xn Hoa, 2017)

1.1.3 Mơ hình quản trị đại học

Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank 2008 khái qt bốn mơ hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau:

- Mơ hình nhà nước kiểm sốt hồn tồn Malaysia; - Mơ hình bán tự chủ Pháp New Zealand; - Mơ hình bán độc lập Singapore;

- Mơ hình độc lập Anh, Úc

Mặc dù vậy, mơ hình nhà nước kiểm sốt sở giáo dục đại học hưởng mức độ tự chủ định lý tài thực tiễn, nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở giáo dục đại học; bên cạnh đó, mơ hình độc lập có mặc định ngầm quyền nhà nước nắm giữ số kiểm soát mặt chiến lược có quyền u cầu tính giải trình cao sở giáo dục đại học

Một nguyên lý đằng sau tự chủ đại học sở giáo dục đại học vận hành tốt họ nắm vận mệnh Tự chủ tạo động lực để họ đổi nhằm đạt hiệu cao hoạt động mình, đồng thời làm tăng tính cạnh tranh sở giáo dục đại học, tạo điều kiện để đa dạng hóa hoạt động giáo dục Vì vậy, xu hướng chung tồn cầu chuyển dịch dần từ mơ hình nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ nhà nước kiểm soát sang nhà nước giám sát

(4)

hơn cho Giám đốc/Hiệu trưởng Ban quản trị trường Năm 2005, Singapore thông qua luật tương tự trao quyền tự chủ cho trường đại học nước Gần đây, Bang Nord Rhein-Westfalia, Đức trao quyền tự định cho 33 trường đại học việc tuyển dụng giáo sư khóa đào tạo trường Bên cạnh việc nước khu vực khác có mức độ tự chủ đại học khác nhau, quốc gia, mức độ tự chủ giao cho sở giáo dục đại học khác tùy theo tính chất, chất lượng sở giáo dục đại học Ở số nước phát triển giới, tồn song song trường đại học trao quyền tự chủ tuyệt đối trường phải chịu kiểm soát chặt chẽ nhà nước Và nhiều nước, sở giáo dục đại học có tên gọi khác dựa vào quy mơ, loại hình đào tạo mức độ tự chủ cho sở giáo dục đại học khác khác (Hoàng Thị Xuân Hoa, 2017)

1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tự chủ đại học Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách phát triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước:

- Luật Giáo dục Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/6/2005 (Luật số 38/2005/QH11), ghi nhận cụ thể quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Trong đó, khẳng định đổi tồn diện công tác quản lý giáo dục, đào tạo theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; đổi sách, chế tài nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp

Luật Giáo dục đại học năm 2012: Cơ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học (Luật Giáo dục đại học, 2012)

Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Điều 10 nêu rõ: Trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân

(5)

Phần TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 61 Nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập khởi đầu thời kỳ - thời kỳ tự chủ đại học công lập

Nghị định số 16/2015/NĐ - CP ban hành ngày 14/2/2015 thay cho Nghị định số 43/2006/NĐ - CP xác định lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí nhà nước, tiến tới giao quyền tự chủ tài hồn tồn cho đơn vị nghiệp cơng lập, có trường đại học công lập

Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2009/07/TTLT-BGDĐT-BNV tháng năm 2009) hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo nêu rõ quyền tự chủ đơn vị việc xác định nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện; việc tổ chức máy biên chế đơn vị; việc tuyển dụng, quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức

Nghị đổi giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 (số 05-NQ/BCSĐ) Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo Thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo

Chỉ thị 296 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012 (296/CT-TTg, ngày 27 tháng năm 2010) thành lập trường, tuyển sinh, tổ chức đào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng, tuyển dụng, làm rõ trách nhiệm chế độ nhà giáo đào tạo nghiên cứu khoa học, quan hệ Ban giám hiệu, Hội đồng trường, Đảng ủy, đồn thể trường để từ trường đại học, cao đẳng thực quyền tự chủ nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội nhà nước theo quy định Luật Giáo dục;…

Trong gần thập kỷ qua, vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Từ chỗ tồn thể hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trường đại học lớn, chịu quản lý Nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học dần trao quyền tự chủ, thể qua văn pháp quy Nhà nước

(6)

Tuy Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo trọng vấn đề tự chủ cố gắng tạo hành lang pháp lý cho quyền tự chủ sở giáo dục đại học, quyền tự chủ chưa thật phát huy hết tác dụng tính chất chưa triệt để thiếu quán, đồng chủ trương sách Nhà nước Các sở giáo dục đại học dường mong muốn tăng thêm quyền tự chủ, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài chính, máy, nhân sự, tuyển sinh, trang thiết bị, sở vật chất,.…

2 Đổi quản lý giáo dục đại học trước xu cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Vai trò đổi quản lý giáo dục

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công nghiệp đồng thời tận dụng mạnh công nghệ thông tin, nhiều trường đại học giới đổi tồn diện theo Giáo dục 4.0 đánh giá mơ hình phù hợp

Hiện nay, muốn hòa nhập vào cách mạng công nghiệp 4.0, vào kinh tế số, yếu tố then chốt nguồn nhân lực Việt Nam cần cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo

Về mặt quản lý, sở giáo dục cần chuyển hướng dần sang tự chủ tổ chức hoạt động, chủ động tìm kiếm nguồn lực đầu tư bên ngoài, mở rộng hoạt động đầu tư liên doanh, liên kết nước đào tạo, nghiên cứu khoa học Gỡ bỏ rào cản để hướng đầu tư thành phần kinh tế vào giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước (Báo Quốc tế, 2017).

Với dân số gần 100 triệu người, đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên nhân viên hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam lớn, 1,2 triệu người Do đó, vai trị đội ngũ cán quản lý giáo dục đặc biệt quan trọng Họ đầu máy, định hướng tốc độ hệ thống giáo dục Vì vậy, phát triển lực cán quản lý giáo dục Việt Nam cho đủ sức, đủ tầm, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo toán lớn Việt Nam

(7)

Phần TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 63 xây dựng chế quản lý chế mở trường, lớp thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thỏa mãn có hiệu nhu cầu đáp ứng dịch vụ công toàn xã hội, phát triển bền vững (Học viện Quản lý giáo dục, 2017) 2.2 Một số giải pháp đảm bảo cho tự chủ đại học trước xu cách mạng công nghiệp 4.0

Một là, xây dựng chế quản lý nhà trường đại

Nhà trường với vai trò tổ chức xã hội, trường công lập hay trường tư thục cần phải hệ thống có sức sống, ln biết tự đổi Chỉ có số quyền tự chủ định, nhà trường có sức sống, có thích ứng, tính chủ động khả sáng tạo tương đối lớn Dưới chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trước đây, nhà trường thường mục tiêu theo đuổi cá tính hóa, lực thích nghi với nhu cầu xã hội lực sáng tạo, nhà trường ngày trở nên thiếu sức sống Đương nhiên hành vi nhà trường tất yếu phải chịu kiểm soát Vấn đề trung tâm xây dựng chế quản lý nhà trường đại phân định rõ quyền lợi nghĩa vụ nhà trường mối liên hệ tương hỗ lẫn quyền, nhà trường xã hội

Kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quốc gia giới dần hình thành chế trường công Cơ chế trường công phủ tổ chức, quản lý trì Kể từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, trào cải cách trường học giới đưa tư tưởng trường học tự quản lý, đề nghị quyền trao lại quyền cho trường học, xây dựng mối quan hệ kiểu trường học với bên (cơ quan chủ quản cấp trên, quyền nơi trường học đóng) mối quan hệ bên trường học (hiệu trưởng, giảng viên, sinh viên) Thực chuyển đổi quản lý nhà trường từ mơ hình “bên ngồi quản lý” sang mơ hình “bên tự quản lý”, thúc đẩy quyền tự phát triển nhà trường Tại nhiều quốc gia Australia, Anh, Mỹ, Canada, New Zealand, xuất xu chuyển dịch quyền trách nhiệm giáo dục xuống cho nhà trường

(8)

quan quản lý hành giáo dục dần từ bỏ quyền quản lý giáo dục, giao chúng xuống cho nhà trường, phận quyền lực giao cho xã hội, cổ vũ xã hội tham gia mở trường giám sát việc dạy học Một phận quyền lực giao cho trường học, cho phép cổ vũ trường tự mở trường chiêu sinh Đối với nhà trường việc có quyền lực kết hay mục đích của cải cách chế quản lý trường học đại mà xuất phát điểm cho thực quyền tự chủ trường học Quan trọng là, cần có đảm bảo quyền lực chế để cân lại với nhằm bảo đảm cho việc sử dụng có hiệu quyền lực nhà trường, thúc đẩy phát triển nhà trường

Xét cách tổng thể, cần thơng qua tìm tịi chế quản lý nhà trường hình thành nên chế vận hành, phủ điều tiết, kiểm sốt vĩ mơ, nhà trường tự quản lý có tham gia hiệu xã hội Vừa cần mở rộng mức độ tham gia vào việc mở trường dạy học xã hội, vừa cần tăng cường giám sát, can dự xã hội nhà trường, thông tin liên quan tới nhà trường tài sản, tài chính, khoản phí thu, cần cơng khai cho tồn xã hội biết

Xây dựng chế quản lý nhà trường đại chịu ràng buộc xu hướng sách giáo dục cơng Sau sách giáo dục cơng định hình cách bản, phương hướng vận hành mơ hình điều hành nhà trường trở nên rõ ràng hơn, khơng cần thiết phải tiếp tục tìm kiếm chi tiết nhỏ quy định chế vận hành

Xây dựng chế quản lý giáo dục đại nhà trường trở thành thực thể pháp nhân tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm lãi lỗ, tự phát triển tự ràng buộc mình; thực chế độ cổ phần hóa theo mơ hình vận hành cơng ty phương hướng chiến lược quan trọng xây dựng chế quản lý giáo dục đại Quan điểm cách làm xét thực chất cách trực tiếp hay gián tiếp đem bê ngun si mơ hình quản lý doanh nghiệp đại vào lĩnh vực giáo dục Nếu làm vậy, toàn xã hội khơng cịn tồn “cơ quan thứ ba” hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận, toàn xã hội dần “thị trường hóa tồn bộ” Ngun Tổng thống Pháp Lionel Jospin có câu: “Cần thực kinh tế thị trường, khơng thị trường hóa xã hội” (Vương Bân Thái, 2014)

Hai là, cải cách chế lãnh đạo nhà trường

(9)

Phần TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 65 Cơ chế quản lý nhà trường chế trường học Nó mang ý nghĩa so với tác dụng cá nhân, trách nhiệm cá nhân, tư tưởng chủ quan tác phong cá nhân lãnh đạo nhà trường Có thể nói rằng, “trung khu thần kinh” quản lý nhà trường Cơ chế lãnh đạo trực tiếp chi phối tới công tác quản lý, ảnh hưởng tới toàn cục nhà trường Những quy định pháp luật hành tiến hành quy định mặt nguyên tắc số mặt nhất, chủ yếu chế lãnh đạo nhà trường, nhiều mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ chờ quy phạm, chí điều chỉnh, cịn có nhiều mâu thuẫn chờ sáng tạo mặt chế để giải Tại nhiều trường đại học, cao đẳng tồn phổ biến vấn đề mối quan hệ quyền lực hành với quyền lực học thuật Tại trường dân lập tồn phổ biến vấn đề phân chia quyền hạn, chức trách hội đồng quản trị với hiệu trưởng Tại số trường dân lập, mối quan hệ chí còn trở thành mối quan hệ “nhà doanh nghiệp” với “người hoạt động nghiệp”, quan hệ phụ huynh với hiệu trưởng Cần thông qua giải dần vấn đề mâu thuẫn này, đẩy mạnh, hoàn thiện thêm bước chế lãnh đạo nhà trường

Phương hướng cải cách chế lãnh đạo nhà trường thúc đẩy dân chủ hóa, pháp chế hóa vận hành, quản lý nhà trường, xây dựng cấu máy quản lý “tinh giản, hiệu cao” dần hình thành nên chế “tự quản lý, tự phát triển, tự ràng buộc, xã hội giám sát” Cần hoàn thiện chế pháp nhân cho nhà trường, theo pháp luật để quy phạm mối quan hệ bên nội nhà trường, tăng cường xây dựng chế, nội quy, xây dựng pháp chế hóa vận hành quản lý nhà trường Cần phương hướng cải cách quản lý công xây dựng hoàn thiện chế tổ chức quản lý chế giám sát dân chủ trường học

Ba là, cải cách chế độ nhân trường học

Cốt lõi công tác quản lý nằm việc dùng người Con người chủ thể nghiệp, phát triển Cái sai lầm sâu xa kinh tế kế hoạch hóa nằm chỗ dùng chủ nghĩa bình qn tuyệt đối để đè nén tính tích cực, chủ động, sáng tạo người Xét cách bản, cải cách hành phát huy tính tích cực, chủ động khả sáng tạo người Một tính tích cực, chủ động, sáng tạo người phát huy, phát triển nhà trường có nguồn động lực quan trọng

(10)

Cải cách chế nhân bên nhà trường cần tập trung vào xây dựng chế dùng người có điều chỉnh lên xuống linh hoạt, động viên khích lệ cách có hiệu quả, giám sát chặt chẽ, thông qua cạnh tranh để lựa chọn người ưu tú, có đủ lực hình thành nên chế phân phối coi trọng thành tích thực tế, coi trọng cống hiến Cần triển khai toàn diện chế thuê, tuyển lãnh đạo Đơn vị công nhân viên chức ngành giáo dục cần theo quy định, pháp luật có liên quan Nhà nước, xác định rõ chức trách, nghĩa vụ quyền hạn hai bên, có đảm bảo quyền công việc cho công nhân viên chức Cần nguyên tắc “ưu tiên hiệu hoạt động, ý công bằng”, dần thực chế phân phối, xác định lương dựa vào vị trí cơng tác, xác định lương theo nhiệm vụ, xác định mức lương theo thành tích cơng tác thực tế; dần hình thành nên cầu nối trực tiếp thu nhập công nhân viên chức giáo dục với chức trách, thành tích cơng tác, cống hiến thực tế với hiệu kinh tế - xã hội thành lao động người giáo viên mang lại; hình thành chế phân phối mang tính khích lệ nghiêng ưu tiên nhiều cho cá nhân ưu tú, vị trí cơng tác quan trọng

3 Kết luận

Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 hứa hẹn bước đột phá hoạt động đào tạo, thay đổi mục tiêu đào tạo, mơ hình đào tạo truyền thống cách chuyển tải đào tạo kiến thức hoàn toàn nội dung lẫn phương thức, đặc biệt tác động lớn đến việc quản trị trường đại học Những hội thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0, sở giáo dục đại học muốn đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng cao đa dạng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế 4.0 cần phải đổi mạnh mẽ từ hoạt động đào tạo đến quản trị nhà trường để tạo nguồn lao động có lực làm việc mơi trường sáng tạo cạnh tranh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo quốc tế (2017), “Tương lai Giáo dục đại học 4.0 Việt Nam”, http:// baoquocte.vn/tuong-lai-cua-giao-duc-dai-hoc-40-tai-viet-nam-53650.html, ngày 25/7/2017

2 Hoàng Thị Xuân Hoa (2017), “Tự chủ đại học: Xu phát triển”, http:// khaothi-dbclgd.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-1602/tu-chu-di-hoc-xu-the-cu-phat-trienngày 25/12/2017

(11)

Phần TRIẾT lÝ, MÔ THỨc, PHƯƠNG THỨc GIÁO Dục THEO ĐỊNH HƯỚNG 4.0 67 Học viện Quản lý giáo dục (2018), “Chất lượng đội ngũ nhà giáo cán

quản lý giáo dục bối cảnh nay: xu hướng Việt Nam giới”, http://www.niem.edu.vn/tabid/475/id/14961/language/vi-VN/Default.aspx ngày 8/12/2018

5 Lê Ngọc Hùng (2019), “Tự chủ đại học: Khái niệm sách giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản online, http://tapchicongsan.org.vn/Home/nghiencuu- Traodoi/2019/54388/Tu-chu-dai-hoc-Khai-niem-va-chinh-sach-giao-duc-o-aspx, ngày 16/5/2019

6 Luật Giáo dục đại học (2012), Khoản 1, Điều 32: Quyền tự chủ sở giáo dục đào tạo

7 Đỗ Thị Tuyết Mai, Đoàn Thị Lâm (2018), “Đổi quản lý giáo dục từ u cầu mơ hình tự chủ cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Tài online, http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/doi-moi-quan-ly-giao-duc-tu-yeu-cau-mo-hinh-tu-chu-va-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4.0-4219, ngày 11/9/2018

8 Vương Bân Thái (2014), Hiện đại hóa giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 414 - 415

INNOVATION OF UNIVERSITY EDUCATION MANAGEMENT FROM REQUIREMENTS FOR AUTONOMY MODEL IN THE INDUSTRIAL REVOLUTIONARY TRENDS 4.0

Abstract: Autonomy is considered an inevitable development trend, is a necessary condition for universities In Vietnam, university autonomy is also on the way of completion, opening up great development opportunities for universities The article analyzed some views on university autonomy, outlined the model of university administration and the policies of the Party, The State of Vietnam on university autonomy serves as a foundation to come up with basic solutions to ensure university autonomy in the revolutionary trend of 4.0

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan