1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận vận dụng nguyên lý sự phát triển trong xu hướng cách mạng công nghiệp 4 0 hiện nay

19 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 306,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Tên đề tài: Vận dụng nguyên lý phát triển xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0 Cán giảng dạy: Hoàng Thu Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Minh - ICT-02 K64 Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC Mở đầu Trang Nội dung Chương 1: Nguyên lý phát triển 1.1 Định nghĩa 1.2 Tính chất 1.3 Ý nghĩa Chương 2: Lịch sử cách mạng công nghiệp 2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai 2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba 2.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương 3: Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục sinh viên 3.1 Tác động tích cực 3.2 Tác động tiêu cực 10 Chương 4: Định hướng phát triển giáo dục cách mạng 4.0 12 4.1 Đối với giảng viên nhà trường 12 4.2 Đối với sinh viên 13 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử, phát triển cơng nghệ ln đóng vai trò to lớn phát triển đất nước Ta thấy rõ điều nhìn lại cách mạng công nghiệp diễn Mỗi cách mạng công nghiệp lại đem đến bước đột phá lớn vô số lĩnh vực, cụ thể như: cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài chính, lao động… Ngày nay, Việt Nam bước thực cách mạng công nghiệp 4.0 với hội tạo đột phá công xây dựng đất nước Nhận thấy tác động cách mạng lên ngành giáo dục nói chung sinh viên nói riêng, em định chọn đề tài “Vận dụng nguyên lý phát triển xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0 nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ nguyên lý phát triển - Tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp qua - Phân tích tác động cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên giáo dục - Tìm phương pháp, định hướng để phát triển mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực cách mạng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm chương 11 tiết PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Nguyên lý phát triển 1.1 Định nghĩa - Trong chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển phạm trù triết học để khái quát vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện - Quan điểm biện chứng thừa nhận tính phức tạp, tính khơng trực tuyến q trình phát triển Sự phát triển diễn theo đường quanh co, phức tạp, khơng loại trừ bước thụt lùi tương đối 1.2 Tính chất 1.2.1 Tính khách quan - Tất vật, tượng thực vận động, phát triển cách khách quan, độc lập với ý thức người Đây thật hiển nhiên, dù ý thức người có nhận thức hay khơng, có mong muốn hay không - Nguồn gốc phát triển nằm thân vật, tượng Đó thống đấu tranh mặt đối lập thuộc vật, tượng - Phát triển trình tự thân vật, tượng khuynh hướng chung giới 1.2.2 Tính phổ biến - Sự phát triển diễn tất lĩnh vực, từ tự nhiên, xã hội đến tư Từ thực khách quan đến khái niêm, phạm trù phản ánh thực - Trong thực, khơng có vật, tượng đứng im, ln ln trì trạng thái cố định suốt quãng đời 1.2.3 Tính kế thừa chọn lọc - Sự phát triển tạo phải sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại, cải tạo nhiều phận, đặc điểm, thuộc tính… cịn hợp lý cũ, đồng thời đào thải, loại bỏ tiêu cực, lạc hậu, không phù hợp cũ - Ví dụ: phương tiện di chuyển phát triển từ xe ngựa thành xe hơi, xe máy, động nước bị chỗ động điện tương lai sức người dần bị chỗ sức máy móc, robot tự động hóa với suất cao độ xác lớn 1.2.4 Tính phong phú đa dạng - Sự phát triển có mn hình, mn vẻ, biểu bên ngồi theo vơ vàn loại hình khác - Sự phong phú dạng vật chất phương thức tồn chúng quy định phong phú phát triển Môi trường, không gian, thời gian điều kiện, hoàn cảnh khác tác động vào vật, tượng làm cho phát triển chúng khác 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận rút từ nguyên lý phát triển 1.3.1 Xem xét vật, tượng vận động phát triển - Ta cần phải nắm vật khơng có, hữu trước mắt, mà cịn phải nắm khuynh hướng phát triển tương lai, khả chuyển hóa Bằng tư khoa học, ta phải làm sang tỏ xu hướng chủ đạo tất biến đổi khác - Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến Tuyệt đối hóa nhận thức vật có hồn cảnh lịch sử định, xem nhận thức toàn vật q trình phát triển đưa đến sai lầm nghiêm trọng 1.3.2 Không dao động trước quanh co, phức tạp phát triển - Các vật, tượng phát triển theo q trình biện chứng đầy mâu thuẫn địi hỏi ta phải cơng nhận tính quanh co, phức tạp trình phát triển tượng phổ biến, đương nhiên 1.3.3 Chủ động tìm phương pháp thúc đẩy phát triển - Sự phát triển mang tính chất kế thừa chọn lọc địi hỏi ta chủ động tìm giải mâu thuẫn vật, tượng đồng thời phải nghiên cứu, phát ủng hộ phù hợp Chương 2: Lịch sử cách mạng công nghiệp 2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2.1.1 Nội dung - Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất - Đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784, châm ngòi cho bủng nổ công nghiệp kỷ 19 lan rộng từ Anh đến Châu Âu Hoa Kỳ 2.1.2 Ý nghĩa - Mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí, giới hóa, thay hệ thống kỹ thuật cũ thời đại nông nghiệp hệ thống kỹ thuật với nguồn lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá 2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai 2.2.1 Nội dung - Diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng cách mạng lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn 2.2.2 Ý nghĩa - Tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao - Mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp 2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba 2.3.1 Nội dung - Xuất vào khoảng từ 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin, sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất - Thường gọi cách mạng máy tính hay cách mạng số xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân Internet 2.3.2 Ý nghĩa - Tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng - Làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, Cách mạng KH&CN đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người 2.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.4.1 Nguồn gốc: - Xuất phát từ khái niêm “Công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) báo cáo phủ Đức năm 2013 - “Công nghiệp 4.0” kết nối hệ thông nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số công nghiệp, kinh doanh, chức quy trình bên 2.4.2 Bản chất: - Dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất - Là xu hướng tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây - Khơng máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Chương 3: Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục sinh viên 3.1 Tác động tích cực - Cuộc cách mạng 4.0 xuất hiện, mang tới muôn vàn ảnh hưởng mạnh mẽ giáo dục, học tập, giúp việc giảng dạy truyền thống phát triển từ bảng đen, phấn trắng sang bảng trắng, máy chiếu xa sinh viên học tập hồn tồn nhà với máy tính có kết nối tới mạng Internet 3.1.1 Đối với sinh viên - Vì chất cách mạng việc sử dụng trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối liệu lớn, nên giáo dục, yếu tố hồn tồn có khả áp dụng hiệu Chất lượng học tập thực hành có bước cải tiến lớn - Việc truy cập Internet trở nên phổ biến, thông dụng với người tạo điều kiện để sinh viên dễ dàng tìm kiếm kho liệu thơng tin khổng lồ giới Việt Nam Nhờ vậy, sinh viên tự tìm hiểu kiến thức hướng dẫn giảng viên hoàn thành mục tiêu giáo dục - Sinh viên tiếp cận nhiều tài liệu tiếng nước để có góc nhìn sâu sắc, đa chiều vấn đề tiếp cận Điều hình thành sinh viên kĩ tìm kiếm chọn lọc thơng tin, xây dựng kĩ tư phản biện - Xu cách mạng đòi hỏi sinh viên phải người chủ động, tích cực học tập rèn luyện thân, tự chịu trách nhiệm hoạt động Việc quản lí giảng viên khơng cịn bị gị bó, chí giảng viên cịn người hướng dẫn, định hướng việc học tập sinh viên - Nhờ cách mạng cơng nghiệp 4.0, sinh viên học tập, lĩnh hội kiến thức phương pháp mở rộng, tự do, sáng tạo vô linh hoạt, chủ động học bắt nào, nơi đâu, kích thích sáng tạo trí tưởng tượng sinh viên việc học thuộc lòng - Là hội để sinh viên phát triển kĩ cần thiết kĩ ngoại ngữ, kĩ giao tiếp, ứng xử kĩ làm việc nhóm: + Cuộc cách mạng giúp khoảng cách người nhỏ trông thấy, sinh viên từ nhiều quốc gia dễ dàng trao đổi tin tức với Vì vậy, sinh viên dễ dàng gặp gỡ, giao tiếp với nhiều người khác để trau dồi kĩ giao tiếp, ứng xử chí kĩ ngoại ngữ sinh viên tìm nói chuyện với người ngoại quốc + Nhờ có Internet, việc trao đổi thơng tin trở nên nhanh chóng, sinh viên dễ dàng tụ hợp lại, hợp tác xử lí, giải vấn đề học tập lẫn sống Đây điều kiện, mơi trường lí tưởng để nâng cao kĩ làm việc nhóm sinh viên 3.1.2 Đối với giảng viên - Nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy trở nên vô đa dạng nhờ tiến hệ thống Internet kết nối liệu khổng lồ giúp giảng viên tiếp cận nhiều tài liệu nước, phục vụ tốt việc xây dựng học - Giảng viên sử dụng phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học đại áp dụng vào hoạt động giảng dạy mình.Với nhiều phần mềm dạy học đại, giảng viên có nhiều lựa chọn phương tiện kĩ thuật phù hợp với giảng dạy 3.2 Tác động tiêu cực - Sự phát triển công nghiệp 4.0 mang lại vô số lợi ích cho giáo dục, giảng viên, sinh viên Tuy nhiên, vật, tượng giới có hai mặt cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngoại lệ Bên cạnh tác động tích cực, cách mạng đem lại cho ta thử thách, khó khăn tương đương mặt tích cực 3.2.1 Đối với giáo dục, giảng dạy - Theo nghiên cứu nhà khoa học giáo dục giới, có khoảng 200 cơng cụ hỗ trợ áp dụng vào q trình giảng dạy nghiên cứu Hơn nữa, ngày công nghệ đại khiến nhiều giảng viên khó theo kịp ứng dụng giảng dạy Điều khiến cho giảng viên phải biết liên tục cập nhật phương pháp dạy học tránh nhàm chán công tác giảng dạy - Hiện có nhiều phần mềm cơng nghẹ trợ giúp giảng viên dạy học từ Internet Thay phải lên lớp, sinh viên hồn tồn tự học tập nhà từ website giảng viên, clip giảng tư liệu; giúp sinh viên rút ngắn thời gian học tập kết thúc học phần Do đó, giảng viên cần phải điều chỉnh số tiết giảng dạy, số tiết chuẩn cách hợp lí - Do nguồn tài liệu “mở”, đa chiều phong phú, sinh viên gặp khó khăn việc lựa chọn sử dụng nguồn tài liệu Điều trở nên khó khăn có vơ vàn nguồn tài liệu khơng thống chưa kiểm duyệt mạng Internet Bởi vậy, sinh viên cần có hướng dẫn định hướng rõ ràng từ giảng viên để dễ dàng tra cứu tiếp cận nguồn tài liệu học tập phù hợp 3.2.2 Đối với sinh viên - Với bùng nổ trí tuệ nhân tạo, vô số công việc bị thay robot với khả làm việc nhanh xác nhiều so với người Không vậy, công nghiệp 4.0 kết nối người khắp giới với nhau, khiến sinh viên nước không cạnh tranh kiếm việc làm với mà phải cạnh tranh với sinh viên nước ngồi Từ đó, khả kiếm việc sinh viên sau trường giảm sút, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng nhanh chóng - Cơng nghệ Internet giúp sinh viên dễ dàng điều khiển hoạt động cần thiết học tập, quét dọn, nấu ăn… ngồi ghế Dần dần, sinh viên hoạt động, tập thể dục gặp vấn đề sức khỏe béo phì Chương 4: Định hướng phát triển giáo dục cách mạng 4.0 4.1 Đối với giảng viên nhà trường - Để tận dụng thời đồng thời vượt qua khó khăn, thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, giảng viên trường học phải tích cực chủ động đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với công nghệ mới, thời đại 4.1.1 Nâng cao nhận thức giảng viên - Việc thay đổi phương pháp, hình thức dạy học trở nên khó khăn giảng viên Vì vậy, giảng viên cần tâm, kiên trì hồn thành nhiệm vụ dạy học theo yêu cầu - Việc dạy học khơng cịn bị giới hạn bảng đen phấn trắng Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại cho giáo dục công cụ hữu hiệu để thực nhiệm vụ Do đó, để phát huy tối đa mặt tích cực này, giảng viên cần phải có tâm huyết đam mê với nghề đồng thời phải có óc sáng tạo, đổi để áp dụng phù hợp, hiệu công cụ, phương pháp dạy học đại, tiên tiến Không sử dụng hiệu quả, giáo viên phải theo dõi chọn lọc phương tiện kĩ thuật để tạo hứng thú việc học tập học sinh, sinh viên - Các giảng viên phải tiếp thu thành tựu, công nghệ Bởi vậy, không cần nâng cao lực chun mơn, giáo viên cịn phải có lực ngoại ngữ kĩ sử dụng công nghệ thông tin tốt 4.1.2 Cơ chế quản lý nhà trường - Tuy giảng viên người thực hoạt động giáo dục – đào tạo nhà trường, để hoạt động có hiệu cần đến chế quản lí phù hợp nhà trường - Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể môn, từ từ thay đổi, áp dụng phương pháp dạy số môn học rút kinh nghiệm để cải thiện phương pháp dạy học mơn cịn lại - Để nâng cao chất lượng giảng viên, giúp giảng viên dễ dàng tiếp nhận phương pháp dạy đại, nhà trường cần tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin cho giảng viên, đồng thời đề sách khuyến khích động viên, tạo động lực cho giảng viên tích cực, sáng tạo áp dụng phương pháp dạy học đại vào thực tiễn - Không nâng cao chất lượng giảng viên hay áp dụng kế hoạch dạy học đại, đắn, để phát huy tối đa mặt tích cực cách mạng cơng nghiệp 4.0, nhà trường cần phải đầu tư, cải thiện trang thiết bị, phương tiện dạy học, sở vật chất đại máy chiếu hay mạng wifi đủ mạnh để trường sử dụng 4.2 Đối với sinh viên - Trong môi trường cạnh tranh việc làm sâu sắc mà cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra, để có thành cơng kiếm cơng việc muốn, sinh viên cần rèn luyện kĩ quan trọng đạt yêu cầu thiết yếu cụ thể như: + Kĩ sử dụng công nghệ thông tin: Trung tâm cách mạng công nghiệp lần thứ tư cơng nghệ thơng tin Internet Vì vậy, để dễ dàng áp dụng thành tựu mà cách mạng đem lại, doanh nghiệp, công ty ưu tiên người có sẵn kĩ cơng nghệ thơng tin cần thiết để ứng dụng nhan h chóng thành tựu vào thực tiễn Do đó, cịn giảng đường đại học, sinh viên cần chủ động tích lũy tri thức công nghệ thông tin cập nhật, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sống + Kĩ ngoại ngữ: Giữa xu “đa quốc gia hóa” cơng ty, việc thông thạo nhiều ngôn ngữ giúp sinh viên trở nên bật, dễ dàng nhận công việc Hơn nữa, việc có khả sử dụng ngơn ngữ tạo hội để ta tiếp cận tin tức, sách báo, tài liệu nước ngoài, giao tiếp với bạn bè quốc tế Do đó, ta tiếp thu tri thức từ nhiều nơi giới khơng cịn bị hạn chế + Kĩ mềm (giao tiếp, làm việc nhóm, chọn đối tác…): Các nghiên cứu kĩ mềm định đến 75% thành công người Bởi vậy, trình học tập, sinh viên cần biết tham gia chương trình ngoại khóa sơi hay câu lạc bộ, lớp học… để rèn luyện kĩ mềm đồng thời tìm hiểu thêm thân phát huy tối đa khả tiềm ẩn + Kinh nghiệm làm việc thực tế: Khi yêu cầu tuyển dụng, doanh nghiệp ưu tiên ứng viên có sẵn kinh nghiệm làm việc – điều mà sinh viên trường khó mà đáp ứng Bởi vậy, sinh viên nên biết tận dụng tập để làm quen với cơng việc sớm, tránh bị ngỡ ngàng bắt tay vào việc đồng thời học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực quan tâm - Việc có mơi trường học tập lý tưởng với khả truy cập tri thức giới máy tính kết nối Internet khơng có tác động sinh viên lười biếng, khơng chịu tự tìm tịi, mở mang tầm mắt Bởi vậy, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 này, điều quan trọng mà sinh viên cần để ý việc tự rèn luyện thân, rèn luyện tính tự giác, kiên trì học tập, tiếp thu kiến thức cần thiết mà không ỷ lại, dựa dẫm vào giảng viên giảng viên khơng cịn người trực tiếp truyền lại cho ta tri thức mà đóng vai trị người hướng dẫn, đường cho sinh viên PHẦN KẾT LUẬN Theo nguyên lý phát triển, phát triển không đơn có lên mà kèm theo bước thụt lùi tương đối Đúng vậy, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có lợi ích, hội theo thách thức, khó khăn Dù vậy, phát triển dù có mang bước lùi kết cuối lên cách mạng 4.0 dù có điểm kém, bất lợi ta có định hướng rõ ràng để phát huy hết điểm mạnh giảm thiểu điểm yếu chắn đưa đất nước ta đến tầm cao để bắt đầu bước đến ngang hàng với cường quốc Vì vậy, với tư cách sinh viên đường học vấn để mai sau xây dựng, phát triển đất nước, phải hiểu rõ hết ưu, nhược cách mạng biết thân phải làm để đóng góp cho đất nước thời điểm trọng đại TÀI LIỆU THAM KHẢO 8910x.com concetti.vn hvcsnd.edu.vn vanlanguni.edu.vn ... ? ?Vận dụng nguyên lý phát triển xu hướng cách mạng công nghiệp 4. 0 nay? ?? làm đề tài tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ nguyên lý phát triển - Tìm hiểu cách mạng cơng nghiệp. .. hội loài người 2 .4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2 .4. 1 Nguồn gốc: - Xu? ??t phát từ khái niêm ? ?Công nghiệp 4. 0? ?? (Industrie 4. 0) báo cáo phủ Đức năm 201 3 - ? ?Công nghiệp 4. 0? ?? kết nối hệ thông... dung Chương 1: Nguyên lý phát triển 1.1 Định nghĩa 1.2 Tính chất 1.3 Ý nghĩa Chương 2: Lịch sử cách mạng công nghiệp 2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ

Ngày đăng: 31/03/2022, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w