1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) vận DỤNG NGUYÊN lý về mối QUAN hệ PHỔ BIẾN NHẰM góp PHẦN HOÀN THIỆN ĐƯỜNG lối KINH tế độc lập tự CHỦ kết hợp với hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 46,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TÂY BẮC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN CHỦ ĐỀ: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ KẾT HỢP VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Họ tên: Lò Ngọc Thảo Mã số sinh viên: 2021A0701 Lớp: K62 Khoa: Tiểu học mầm non Sơn La tháng năm 2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Kết cấu đề tài: .3 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1.2 Tính chất mối quan hệ phổ biến 1.2.1 Tính khách quan mối quan hệ phổ biến 1.2.2 Tính phổ biến mối quan hệ phổ biến 1.2.3 Tính phong phú, đa dạng mối quan hệ phổ biến 1.3 Nguồn gốc mối quan hệ phổ biến 1.4 Nội dung mối quan hệ phổ biến CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM .9 2.1 Đường lối kinh tế độc lập tự chủ .9 2.1.1 Khái niệm đường lối kinh tế độc lập tự chủ 2.1.2 Một số đặc trưng đường lối kinh tế độc lập tự chủ nước ta 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.2.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 10 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN VÀO ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ KẾT HỢP HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 13 3.1 Qúa trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 3.2 Vận dụng mối quan hệ phổ biến vào đường lối kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 15 3.3 Thành tựu, hạn chế giải pháp kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 17 3.3.1 Thành tựu 17 3.3.1 Hạn chế: 18 3.3.2 Giải pháp 19 C PHẦN KẾT LUẬN 21 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, Cô Trong q trình học tập mơn Triết học Mác - Lênin, tính đến thời điểm nay, thầy hỗ trợ tận tình, hướng dẫn em phương pháp nghiên cứu tích lũy kiến thức Qua đề tài này, em xin trình bày nghiên cứu, học tập tích lũy Do kiến thức kĩ em cịn thiếu sót, nên q trình nghiên cứu mắc phải hạn chế, không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy Cơ để tiểu luận hồn thiện Góp phần xây dựng kiến thức, kĩ năng, thái độ làm việc em sau CHÂN THÀNH CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, việc hình thành đường lối kinh tế độc lập tự chủ kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng khách quan tất yếu quốc gia vùng lãnh thổ giới Dù quốc gia phát triển hay phát triển, quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa hay tư chủ nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Bên cạnh thuận lợi có hạn chế, phải có thống hồn thiện đường lối kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế, hịa nhập khơng hịa tan, cộng hưởng, học hỏi thành tựu, học kinh ngiệm quốc gia phát triển, hội nhập để không bị lạc hậu, tụt lại so với phát triển thời đại, đồng thời giữ lối kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam tiền vào đường hội nhập cách tham gia vào tổ chức, hiệp hội quốc tế khu vực giới Đảng ta xác nhận muốn đảm bảo bền vững trị trước hết phải hồn thiện đường lối kinh tế độc lập kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế Đây vấn đề nóng hổi quan tâm hàng đầu, mặc khác việc nghiên cứu vấn đề yêu cầu khách quan sinh viên Vì em định chọn “ Vận dụng nguyên lý mối quan hệ phổ biến nhằm góp phần hoàn thiện đường lối kinh tế độc lập tự chủ kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn nay” làm chủ đề cho tiểu luận lần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích đề tài: Tiểu luận làm rõ nguyên lý mối quan hệ phổ biến, hai giá trị thực tiễn mối quan hệ phổ biến đường lối kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn + Nhiệm vụ đề tài: Làm sáng tỏ vai trò nội dung mối quan hệ phổ biến, khái quát ý nghĩa việc vận dụng mối quạn hệ phổ biến trình hội nhập, xây dựng đường kinh tế độc lập tự chủ Đối tượng phạm vi nghiên cứu + + Đối tượng nghiên cứu: Nguyên lý mối quan hệ phổ biến Phạm vi nghiên cứu: Nội dung mối quan hệ phổ biến việc hoàn thiện đường lối kinh tế độc lập tự chủ kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trị học đại + Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt phép biện chứng vật Chỉ sở chủ nghĩa vật biện chứng có điều kiện làm sáng tỏ vấn đề: tượng tư tưởng, trào lưu tư tưởng, cá nhân nhà tư tưởng, có khả giải thích tốt mối quan hệ: Tư tồn tại, lơgíc lịch sử, cá nhân xã hội, kế thừa sáng tạo, địa ngoại lai, Ngoài ra, Tiểu luận thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biên chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phuong pháp nghiên cứu cụ thể như: Logic - lịch sử, phân tích tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa, Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ nội dung mối quan hệ phổ biến, khái quát ý nghĩa việc vận dụng mối quạn hệ phổ biến trình hội nhập, xây dựng đường kinh tế độc lập tự chủ Phục vụ công tác nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế trị, Chính trị học,… tiểu luận làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu nghiên cứu chuyên ngành liên quan Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, luận án kết cấu thành chương: CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN VÀO ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ KẾT HỢP HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến phạm trù triết học dùng để tác động, quy định, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố bên vật, tượng giới Khai niêm môi liên phô biên dung đê chi môi liên nhiêu sư vât, hiên tương cua thê giơi Đây chinh la đôi tương nghiên cưu cua phep biên chưng vât – la môi liên chung, phô biên nhât cua thê giơi Ăngghen viêt”Phep biên chưng la khoa hoc vê môi liên phô biên” Quan điểm siêu hình cho vật, tượng, trình khác giới tồn cô lập, tách biệt nhau, nằm cạnh kia, khơng có liên hệ lẫn nhau; cịn giả sử có liên hệ liên hệ ngẫu nhiên, hời hợt, bề ngoài; có nhiều mối liên hệ thân mối liên hệ lại cô lập lẫn Quan điểm biện chứng cho mối liên hệ quy đinh lân nhau, tác động lân nhau, chuyên hoa lẫn giưa cac sư vât, giưa cac măt cua sư vât hiên tương Đối lập với liên hệ tách biệt Sự tách biệt tác động qua lại thay đổi không tất yếu kéo theo thay đổi Các vật, tượng, trình khác giới vừa tách biệt vừa liên hệ ràng buộc, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau; giới hệ thống chỉnh thể thống mà yếu tố, phận ln tác động qua lại, chuyển hóa lẫn 1.2 Tính chất mối quan hệ phổ biến 1.2.1 Tính khách quan mối quan hệ phổ biến Sư quy đinh, tac đông, chuyên hoa lân cua cac sư vât, hiên tương la cai vôn co cua no, tôn tai đôc lâp, không phu thuôc vao y chi cua ngươi, chi co thê nhân thưc va vân dung cac môi liên đo hoat đông thưc tiên cua minh Vi du: môi liên giưa va hâu 1.2.2 Tính phổ biến mối quan hệ phổ biến Thể liên hệ vật tượng với nhau, liên hệ yếu tố, thuộc tính, đặc trưng vật tượng Mối liên hệ tồn vật tự nhiên, xã hội tư Ví dụ: Liên hệ mặt trời trái đất Liên hệ vô cơ- hữu cơ- chất sống Liên hệ thực vật với động vật Liên hệ người- tự nhiên- xã hội 1.2.3 Tính phong phú, đa dạng mối quan hệ phổ biến Mối liên hệ vật, tượng, trình khác giới đa dạng Chính tính đa dạng tồn vật chất quy định tính đa dạng mối liên hệ; hình thức, kiểu liên hệ khác có vai trị khác vận động phát triển vật, tượng giới Tùy theo sở phân chia mà mối liên hệ chia thành: Có liên hệ bên ngồi, có mối liên hệ bên Có mối liên hệ chủ yếu, có mối liên hệ thứ yếu Có mối liên hệ chất mối liên hệ không chất, liên hệ tất yếu liên hệ ngẫu nhiên +Mối liên hệ bên mối liên hệ qua lại, tác động lẫn phận, yếu tố, thuộc tính, mặt khác vật; giữ vai trị định tồn tại, vận động phát triển vật Vi du: qua trinh đông hoa va di hoa cung môt sư vât +Mối liên hệ bên ngồì mối liên hệ vật, tượng khác nhau; nói chung, khơng có ý nghĩa định; nữa, thường phải thông qua mối liên hệ bên mà phát huy tác dụng vận động phát triển vật Vi du môt hoc sinh đươc hoc trương co môi trương tôt , xong ta không thê khẳng đinh đươc hoc sinh đo hoc gioi đươc, muôn hoc goi hay không phai phu thuôc rât nhiêu vao hoc sinh đo Chẳẳ̉ng hạn, phát triển thể động vật trước hết chủ yếu trình đồng hố dị hố thể định; mơi trường (thức ăn, khơng khí…) dù có tốt mà khả hấp thụ kém, vật không lớn nhanh Tương tự vậy: +Mối liên hệ chất không chất, mối liên hệ tất yếu ngẫu nhiên có tính chất tương tự nêu trên, ngồi ra, chúng cịn có nét đặc thù Chẳẳ̉ng hạn, ngẫu nhiên xem xét quan hệ này, lại tất nhiên xem xét mối quan hệ khác; ngẫu nhiên lại hình thức biểu bên tất nhiên; tượng hình thức biểu nhiều đầy đủ chất Đó hình thức đặc thù biểu mối liên hệ tương ứng Như vậy, quan điểm vật biện chứng liên hệ địi hỏi phải thừa nhận tính tương đối phân loại Các loại liên hệ khác chuyển hố lẫn Sự chuyển hố diễn thay đổi phạm vi bao quát xem xét, kết vận động khách quan vật tượng Ví dụ 1: Khi xem xét lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực trị, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư tưởng - tinh thần thực thể khác biệt, liên hệ qua lại chúng liên hệ bên ngồi Khi xem bốn lĩnh vực cấu thành chỉnh thể xã hội, mối liên hệ chúng liên hệ bên Ví dụ 2: Các doanh nghiệp A,B, C… nhiều năm trước tồn với tư cách đơn vị độc lập, mối liên hệ chúng mối liên hệ bên Giờ doanh nghiệp kết hợp lại thành cơng ty, mối liên hệ chúng chuyển thành mối liên hệ bên - xem công ty, tổng công ty vật 1.3 Nguồn gốc mối quan hệ phổ biến giới đạt Nói cách khác, mối liên hệ bên quan trọng, đơi giữ vai trị định CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Đường lối kinh tế độc lập tự chủ 2.1.1 Khái niệm đường lối kinh tế độc lập tự chủ Kinh tế độc lập tự chủ lực quốc gia giữ vững chủ quyền tự đối nội, đối ngoại, bảo vệ lợi ích quốc gia, khơng bị thống trị, lệ thuộc, chi phối mang tính cưỡng bức, áp đặt từ bên Quốc gia độc lập, tự chủ quốc gia có quyền định việc lựa chọn đường, mơ hình phát triển, chế độ trị, độc lập, tự chủ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại; đó, độc lập, tự chủ kinh tế tảng vật chất để giữ vững độc lập, tự chủ trị tăng cường độc lập, tự chủ quốc gia; khơng thể có độc lập, tự chủ trị lệ thuộc kinh tế Tuy nhiên, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ khơng có nghĩa khép kín, tách bạch với khu vực giới mà thực thông qua việc phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với ngoại lực, phù hợp với yêu cầu giai đoạn lịch sử định 2.1.2 Một số đặc trưng đường lối kinh tế độc lập tự chủ nước ta Độc lập, tự chủ quốc gia địi hỏi Việt Nam phải có kinh tế độc lập, tự chủ Đó kinh tế có cấu kinh tế hợp lý, hiệu bảo đảm độ an toàn cần thiết; kinh tế phát triển bền vững có lực cạnh tranh cao; cấu xuất, nhập cân đối; đầu tư trực tiếp nước số ngành kinh tế, ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ lệ chi phối kinh tế; hạn chế không cho phép đầu tư nước vào ngành nhạy cảm Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ nước ta thể độc lập, tự chủ đường lối phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh; có cấu kinh tế hợp lý, có hiệu sức cạnh tranh cao; tập trung phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm kinh tế chủ yếu có vai trò quan trọng hàng đầu, hiệu quả… Cùng với đó, phải bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; an tồn lượng, tài - tiền tệ, mơi trường; đất nước phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững 2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Theo Giáo trình Kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khác, Hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế tài quốc tế, thực thuận lợi hóa tự hóa thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác Chủ thể hội nhập kinh tế quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới 10 thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu 2.2.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình bước xây dựng kinh tế mở, gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, xu khách quan khơng quốc gia đứng ngồi Hội nhập khơng phải tượng Tuy nhiên, đến q trình tồn cầu hóa từ thập niên 80 trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành trào lưu, hút tham gia tất nước Sự phát triển phân công lao động quốc tế phân công lao động quốc tế phân công lao động quốc gia phạm vi giới, hình thành phân cơng lao động xã hội vượt biên giới quốc gia phát triển lực lượng sản xuất Phân công lao động quốc tế ngày phát triển bao trùm toàn kinh tế giới Điều kiện để phát triển phân công lao động quốc tế bao gồm: Sự khác biệt quốc gia điều kiện tự nhiên, đó, quốc gia phải dựa vào ưu tài nguyên thiên nhiên để chun mơn hố sản xuất, phát huy lợi so sánh điều kiện địa lí Sự khác biệt quốc gia trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ, truyền thống sản xuất, lực lượng sản xuất Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: - Tồn cầu hóa kinh tế sản phẩm phân công lao động quốc tế mặt khác lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu - Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản 11 xuất lưu thông phạm vi toàn cầu, thương mại quốc tế mở rộng chưa thấy, đầu tư trực tiếp, chuyển giao công nghệ, truyền bá thông tin, lưu động nhân viên, du lịch…đều phát triển mạnh, kết hợp với để hình thành hệ thống thị trường giới phát triển Trong điều kiện đó, khơng tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế cách thức thích ứng phát triển nước điều kiện tồn cầu hóa gắn với kinh tế thơng tin Cách mạng cơng nghiệp nói chung, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội để quốc gia phát triển nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước phát triển; công cụ, phương tiện hữu hiệu để giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến mà tranh kinh tế - xã hội nước phát triển biểu đáng lo ngại tụt hậu rõ rệt Trong trình hội nhập kinh tế, điều thấy rõ thị trường vốn có mối liên kết chặt chẽ nhiều, nhờ nước phát triển có hội hội nhập với thị trường tài tồn cầu Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Nhiều quốc gia phát triển mở cửa thị trường thu hút vốn, mặt thúc đẩy cơng nghiệp hố, mặt tăng tích luỹ từ cải thiện mức thâm hụt ngân sách Chính ổn định kinh tế vĩ mô tạo niềm tin cho chương trình phát triển hỗ trợ cho quốc gia thành công cải cách kinh tế mở cửa Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư 12 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ PHỔ BIẾN VÀO ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ KẾT HỢP HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Qúa trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), xác định: “xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Giải mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ tích cực, chủ động hội nhập nhằm tạo dựng sức mạnh dân tộc; đó, nội lực định; tranh thủ yếu tố ngoại lực thời đại có vai trị quan trọng Nghị số 22NQ/TW, ngày 01/4/2013 Bộ Chính trị (khóa XI) hội nhập quốc tế, chủ trương: hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Đại hội XII (năm 2016), xác định: “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế,… kết hợp hiệu ngoại lực nội lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Nghị số 06-NQ/TW, ngày 05/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, chủ trương: tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị 13 trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững Đánh giá kết thực Nghị Đại hội XII hội nhập kinh tế quốc tế, Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII Đảng rõ: hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức, ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ mới; xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế “Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỷ USD năm 2010 lên 517 tỷ USD năm 2019, năm 2020 ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 đạt khoảng 527 tỷ USD, tương đương 190% GDP Xuất tăng nhanh, từ 72,2 tỷ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14% năm, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế”, v.v Đó minh chứng khẳẳ̉ng định chủ trương quán, đắn, sáng tạo Đảng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Thời gian tới, dự báo tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, phải đối mặt với trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc; luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước thách thức lớn; kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng cịn kéo dài tác động đại dịch Covid-19; điều chỉnh sách, quan hệ đối ngoại nước lớn khu vực giới diễn biến khó đốn định Sau 35 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, kinh tế hạn chế nguy tụt hậu; độ mở cửa kinh tế cao, khả chống chịu, thích ứng với tác động bên ngồi cịn mức độ, v.v Trong bối cảnh đó, Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII Đảng, xác định: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế” 4, thể quán, kế thừa, phát triển, vận dụng sáng tạo chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Đảng, phù hợp với tình hình 14 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế cụ thể hóa việc nắm vững xử lý nội dung quan trọng kinh tế mối quan hệ “giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Đây hai phạm trù khác nhau, có mối quan hệ biện chứng; đó, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế đất nước thống với mục tiêu cuối lợi ích quốc gia - dân tộc Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế; đồng thời, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở, điều kiện bảo đảm cho nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Với lẽ đó, Đảng ta đưa nội dung “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ”; “nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế” Mục IV: “Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII đắn, phù hợp, thể quán Đảng nắm vững xử lý quan hệ lớn 3.2 Vận dụng mối quan hệ phổ biến vào đường lối kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh hai việc nhìn bề ngồi hai việc tách biệt Thế nhưng, chúng lại hai vấn đề liên quan mật thiết với Chính vậy, muốn hiểu chúng liên quan với phải sâu vào nghiên cứu Trong nghiên cứu khơng thể nhìn từ phía mà cần có nhìn tồn diện Như mối liên hệ phổ biến khẳẳ̉ng định, phải nhìn vào chất vật Mà Tồn cầu hố việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ lại có mối liên hệ chất, thúc đẩy giúp trở nên vững mạnh Nếu không dùng mối liên hệ phổ biến để xem xét dễ dẫn đến nhìn thấy liên quan bên cách sơ xài 15 Việt Nam trình mở cửa, hội nhập, ln ý độc lập, tự chủ Tính độc lập, tự chủ Việt Nam thể trước hết việc xác định đường lối hội nhập quán Trước Nhà nước Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời, việc tham gia tiến trình kinh tế giới chịu chi phối chủ nghĩa thực dân, thực chất q trình bị động.Sau năm 1945, bối cảnh trị chi phối, việc hội nhập Việt Nam hạn chế, chủ yếu quan hệ với nước khối xã hội chủ nghĩa, mà đáng ý việc tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Từ đổi mới, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày rộng mở sâu sắc hơn, gắn với tiến trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Và q trình này, Đảng ta ln chủ động độc lập đường lối hội nhập.Đường lối hội nhập độc lập, tự chủ tạo sở cho độc lập tự chủ định trình hội nhập thực tế Chúng ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, chủ động bước lựa chọn thời điểm chế tham gia hội nhập Với đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đưa kinh tế dân tộc bước hòa nhập kinh tế giới Thực tế, tận dụng hội mở cửa hội nhập đưa lại, góp phần vào tăng trưởng kinh tế năm đổi vừa qua, đưa nước ta trở thành quốc gia có mức thu nhậptrung bình, bên cạnh thành tích ấn tượng giảm đói, nghèo, ổn định xã hội nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho người dân Tuy nhiên, cần thấy sau gần 30 năm đổi mới, hội nhập quốc tế, vấn đề độc lập tự chủ kinh tế cũngđang trở thành mối quan ngại Mở cửa hội nhập kinh tế để tăng trưởng, song mức độ mở cửa, mức độ hội nhập gắn kết thực vào chuỗi giá trị tăng trưởng kinh tế giới kinh tế Việt Nam yếu Nhật Bản, Hàn Quốc với tiến trình mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới, sau đến hai thập niên họ hoàn thành trình tự hóa hội nhập gắn kết với 16 kinh tế giới, trở thành kinh tế lớn, với công ty tên tuổi có tiềm lực mạnh vốn, cơng nghệ quy mô sản xuất Mở cửa thị trường Việt Nam cao so với khu vực… Điều cho phép tranh thủ nguồn lực bên dễ bị tác động biếnđộng thị trường quốc tế, nguồn lực ta cịn có hạn Cho đến nay, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳẳ̉ng định, ta không phụ thuộc kinh tế Mặc dù chủ trương đa dạng hóa thị trường rõ, đặc biệtchủ trương đẩy mạnh từ năm 2010, song có số thị trường tỷ lệ xuất nhập ta cao Chẳẳ̉ng hạn, giá trị nhập Trung Quốc khoảng 10 tỷ USD, tương đương 9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2013 Trong đó, 23% hàng hóa nhập kinh tế Việt Nam từ thị trường Trung Quốc Đây mức nhập siêu cao với quy mô lớn từ thị trường Một có biến động ảnh hưởng không nhỏ 3.3 Thành tựu, hạn chế giải pháp kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.3.1 Thành tựu Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Cụ thể: +Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng triệt để lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao +Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu 17 lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế + Giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ để thay đổi, nâng cao chất lượng kinh tế +Làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế +Tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước +Tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề sách phát triển phù hợp cho đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội 3.3.1 Hạn chế: +Làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Có thể làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc 18 gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khôn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu - nghèo bất bình đẳẳ̉ng xã hội +Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao Tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an tồn xã hội Gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Bảy là, hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp 3.3.2 Giải pháp Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đảm bảo cân đối kinh tế vĩ mô điều kiện mở cửa, hội nhập tài ngày trở nên phức tạp hơn, đảm bảo ổn định tiền tệ trở thành khâu then chốt Trong ngắn hạn, kinh tế toàn cầu lâm vào hàng loạt khủng hoảng đan xen tài chính, lượng, lương thực, mơi trường Do đó, giữ vững ổn định vĩ mơ trì đà tăng trưởng hợp lý trở thành ưu tiên số Về dài hạn, bảo đảm tính độc lập, tự chủ đường lối kinh tế khơng có nghĩa chủ quan, ý chí, mà phải nắm bắt xu phát triển chung giới, tiếp thu có chọn lọc lý thuyết, mơ hình, kinh nghiệm phát triển quốc tế; không giáo điều, rập khuôn máy móc Chiến lược kinh tế phải 19 xây dựng đồng với chiến lược phát triển xã hội chiến lược hội nhập quốc tế, phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn phát triển Về môi trường quốc tế: độc lập tự chủ đối ngoại Việt Nam nằm tương quan quan hệ chiến lược nước lớn, trung tâm quyền lực quốc tế Việc ta khai thác lợi ích từ hội nhập đến đâu tùy thuộc vào ổn định, phát triển nước, lực xử lý quan hệ với nước lớn, trung tâm quyền lực giới, bảo đảm cân lợi ích nước ta quan hệ với họ Ổn định phát triển, hay trái lại bất ổn khủng hoảng Đông Nam Á rộng châu Á - Thái Bình Dương, có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ đối ngoại nước ta; vậy, phải ln chủđộng, có trách nhiệm ổn định khu vực Hội nhập mở cửa tạo hội cho số lực trị bên nhân danh "nhân quyền", "dân chủ", "tự tôn giáo" can thiệp vào công việc nội bộ, thực diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ; lực xuyên quốc gia, như: khủng bố quốc tế, buôn bán ma tuý, hoạt động rửa tiền thâm nhập, phá hoại trật tự, an tồn xã hội, gây ổn định trị Do đó, phải ln đề cao cảnh giác, có biện pháp phù hợp, hiệu 20 C PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề phải đặc biệt coi trọng Trong giai đoạn chiến lược mới, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ngành ngoại giao tiếp tục phát huy vai trò tiên phong việc tạo dựng mơi trường hịa bình, thuận lợi cho phát triển, nâng cao vị đất nước Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển tiếp tục nhiệm vụ trọng yếu ngành, tinh thần sắc bén toàn diện nhận định nắm bắt xu thế; chiến lược tầm nhìn tham mưu sách; liệt tiên phong tổ chức triển khai Bộ Ngoại giao Cơ quan đại diện Việt Nam nước tiếp tục nỗ lực, tận dụng phát huy tiềm lực, vai trò vị đất nước để đóng góp thực thắng lợi chủ trương, sách mục tiêu Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Nhận thức chất, nội dung hội nhập kinh tế có ý nghĩa quan trọng Với xu hướng chung hội nhập tồn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ, tác động bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 21 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phần Kinh tế trị chế độ Xã hội chủ nghĩa Sdđ 143, t 52(2018), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội GS.TS Dương Xuân Ngọc - TS Lưu Văn An Tìm hiểu mơn trị học dạng hỏi đáp NXB Lý luận trị Hà Nội, 2007 PGS TS Thái Vĩnh Thắng- PGS TS Nguyễn Đăng Dung - Nguyễn Chu Dương Thể chế trị nước châu Âu NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Bộ giáo dục đào tạo Chính trị (Dùng trường trung học chuyên nghiệp) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia Bộ mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình Triết học Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, (2018), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện Lịch sử Đảng, (2018), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 102 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H 2016, tr 111 23 ... trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 3.2 Vận dụng mối quan hệ phổ biến vào đường lối kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ... Đại hội XIII đắn, phù hợp, thể quán Đảng nắm vững xử lý quan hệ lớn 3.2 Vận dụng mối quan hệ phổ biến vào đường lối kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc. .. Nguyên lý mối quan hệ phổ biến Phạm vi nghiên cứu: Nội dung mối quan hệ phổ biến việc hoàn thiện đường lối kinh tế độc lập tự chủ kết hợp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 17/12/2022, 05:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w