Nâng cao chất lượng giải bài toán ít hơn bằng một bước tính cho học sinh lớp 2

21 5 0
Nâng cao chất lượng giải bài toán ít hơn bằng một bước tính cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

STT 10 11 12 13 14 15 16 MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục Lời giới thiệu Tên giải pháp Lĩnh vực áp dụng giải pháp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu Mô tả chất giải pháp Thực trạng nguyên nhân Biện pháp 1: Dạy học sinh làm tốt bước giải tốn có lời văn Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt tốn tốn nhiều Biện pháp 3: Phát triển khả tư duy, diễn đạt ngôn ngữ cho học sinh qua việc tự đặt đề tốn Biện pháp 4: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Toán Khả áp dụng giải pháp Những thông tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp Đánh giá lợi ích thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu TRANG 3 3 12 13 15 16 17 17 17 20 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP 1.Lời giới thiệu Mơn Tốn mang lại cho học sinh kiến thức số, phép tính Các kiến thức, kĩ mơn Tốn áp dụng nhiều đời sống thực tế Bài tốn có lời văn chiếm vị trí quan trọng chương trình Tốn trường Tiểu học Việc giải tốn giúp học sinh hình thành, củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ mảng kiến thức toán học Giải toán bước phát triển lực tư duy, suy luận; rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc cẩn thận có kế hoạch khoa học; khả tư sáng tạo, khả trình bày diễn đạt ý thân Ngay từ lớp Một em học làm quen với tốn có lời văn mức độ đơn giản, lên đến lớp với yêu cầu cao hơn: yêu cầu em phải nắm dạng toán có lời văn để tìm cách giải phù hợp cho bài… Có thể nói, khó khăn học sinh lớp học tốn có lời văn em phải: Tìm hiểu đề tốn, tóm tắt đề, đặt câu lời giải, phép tính, đáp số… Nhất đối tượng học sinh lớp 2: em đọc hiểu tốt đề toán, có em trung bình chí cịn đọc yếu, đọc chậm chưa hiểu hết nội dung đề Đây vấn đề khiến tơi tìm hiểu nghiên cứu suốt năm giảng dạy lớp em học sinh lớp lại hay vấp gặp tốn có lời văn? Đó kĩ đọc hiểu đề tốn học sinh cịn Vấn đề đặt khắc phục điều trước hết phải rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu đề tốn Khi học sinh có kĩ đọc hiểu đứng trước tốn em hiểu phân tích kiện tốn từ xác định nhiệm vụ cần làm Nội dung giải tốn có lời văn lớp tập trung vào giải tốn có bước tính phép cộng, phép trừ, có tốn “nhiều hơn”, “ hơn” số đơn vị, toán phép nhân phép chia Thực tế trình giảng dạy khối lớp tơi thấy dạng“ Bài tốn hơn” học sinh cịn hay nhầm lẫn nên tơi mạnh dạn sâu, tìm tịi nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải tốn bước tính Giải pháp mà tơi đưa áp dụng lớp học trực tiếp giảng dạy vào năm học 2019-2020 Tôi nhận thấy chất lượng đại trà lớp vào năm học 2019-2020 cao hẳn so với năm học trước chưa áp dụng giải pháp Và mục tiêu tơi đặt nghiên cứu tìm giải pháp khơng áp dụng với riêng đối tượng học sinh lớp tơi, trường tơi, vùng miền tơi dạy mà cịn áp dụng cho tất em học sinh miền Tổ quốc gặp khó khăn với “Bài tốn hơn” Chính vậy, năm học mạnh dạn báo cáo với nhà trường giải pháp:“Nâng cao chất lượng giải tốn bước tính cho học sinh lớp 2” nhằm giúp đỡ học sinh lớp 2 cịn gặp khó khăn giải tốn nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2 Tên giải pháp: - Nâng cao chất lượng giải tốn bước tính cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng giải pháp a Lĩnh vực mà giải pháp áp dụng giải pháp - Mạch tốn có lời văn lớp b Vấn đề mà giải pháp giải - Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn giúp học sinh lớp làm tốt tốn bước tính Ngày giải pháp áp dụng lần đầu - Ngày 6/9/2019 Mô tả chất giải pháp 5.1 Thực trạng nguyên nhân: 5.1.1 Thực trạng: - Qua điều tra lớp học lớp học khối tơi thấy học sinh lớp kĩ đọc hiểu đề tốn cịn Các em đọc trơn đề chưa thật hiểu hết kiện toán - Đa số em giải tốn có lời văn mức độ bản, rập khn, máy móc, thấy tốn có từ nhiều làm phép tính cộng, tốn có từ làm phép tính trừ làm theo mẫu phần kiến thức mà giáo viên hướng dẫn mà chưa thật hiểu rõ chất toán - Nhiều học sinh thuận làm tốn theo chiều xi Với tốn sử dụng từ ngữ diễn đạt khác chút học sinh lúng túng làm, học sinh chưa hiểu rõ đại lượng cần tìm dẫn đến việc làm chưa 5.1.2 Nguyên nhân 5.1.2.1 Từ phía giáo viên: - Chưa rèn luyện kĩ đọc hiểu đề toán cho học sinh - Chưa hướng dẫn học sinh thực đầy đủ bước giải toán lời văn - Chưa hướng dẫn học sinh phân biệt dạng với để tránh nhầm lẫn - Chưa mở rộng yêu cầu với dạng toán cho học sinh như: tự nêu đề toán dựa đề cho sẵn: sơ đồ, phép tính phát triển đề toán từ đề ban đầu để học sinh nắm rõ chất toán - Chưa linh hoạt sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học dạy tốn có lời văn 5.1.2.2 Từ phía học sinh: - Kĩ đọc hiểu đề - Học sinh chưa đọc kĩ đề bài, đọc lần, chưa xác định rõ cho cần tìm vội vàng làm dẫn đến kết chưa - Học sinh chưa biết tóm tắt đề tốn để xác định dạng toán nên lúng túng, lẫn lộn giải toán có lời văn Từ dẫn đến việc viết chưa câu trả lời viết chưa phép tính, chưa tính đại lượng cần tìm - Kĩ phân tích đề tốn em chưa thành thạo nên phần ảnh hưởng đến kết giải toán - Học sinh làm theo mẫu cho sẵn cách rập khn, máy móc: có chữ nhiều làm tính cộng, có chữ làm tính trừ mà chưa thực hiểu rõ chất toán - Khi giải toán xong rồi, dù cịn nhiều thời gian học sinh khơng có thói quen kiểm tra, thử lại kết giải 5.1.3 Bảng khảo sát kết đầu năm chất lượng giải tốn có lời văn - Từ việc điều tra thực trạng giải tốn có lời văn lớp 2, tiến hành khảo sát chất lượng giải tốn có lời văn đối tượng học sinh lớp tôi( 2A2) 2A3 thu kết khảo sát sau: Các kĩ Lớp Số học Đọc hiểu đề toán Giải Đặt đề toán sinh toán Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % lượng lượng lượng 2A2 35 20 10 28,6 8,6 2A3 36 10 27,8 12 33,3 13,9 - Nhìn vào bảng khảo sát tơi thấy kĩ giải tốn học sinh cịn thấp Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp để thực giải pháp: “Nâng cao chất lượng giải tốn bước tính cho học sinh lớp 2” 5.2 Các biện pháp thực 5.2.1.Biện pháp Hướng dẫn học sinh thực tốt bước giải tốn có lời văn * Mục tiêu : - Biện pháp giúp học sinh nắm làm tốt bước giải tốn có lời văn đồng thời phát triển kĩ đọc hiểu, rèn kĩ giải toán cho học sinh giúp hình thành lực khái qt hóa, rèn luyện lực sáng tạo học toán Tơi thường hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn theo bước sau: Bước 1: Đọc, tìm hiểu kĩ đề Bước 2: Hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn Bước 3: Hướng dẫn học sinh phân tích tốn để tìm cách giải Bước 4: Trình bày giải Bước 5: Kiểm tra, thử lại phát triển toán * Cách thực : 5.2.1.1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu kĩ đề - Đọc kĩ đề bước quan trọng Để giải toán học sinh cần đọc thật kĩ đề Đọc kĩ đề để xác định tốn cho biết gì, tốn hỏi gì, sau áp dụng vào dạng tốn cụ thể Với “bài tốn hơn” giáo viên cần cho học sinh đọc thật kĩ đề để học sinh tìm từ ngữ quan trọng toán phải yêu cầu học sinh gạch chân từ quan trọng Đó thuật ngữ toán học Khi học sinh trả lời tốn cho biết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh trả lời ngắn gọn mà đủ ý Với tốn hơn, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh hiểu thuật ngữ toán học liên quan đến tốn như: hơn, ngắn hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, mỏng hơn, Bởi khả tư trừu tượng học sinh lớp hạn chế Khác với từ ngữ: bay đi, cho, lớp học sinh thường làm phép tính trừ gặp từ: ngắn hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, học sinh chưa hiểu rõ thường lúng túng làm Chính giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh thuật ngữ toán học: ngắn hơn, nhẹ hơn, thấp hơn,mỏng hơn, VD1: Bài tốn: Hàng có cam, hàng có hàng cam Hỏi hàng có cam? VD2: Bài 2,trang 30, SGK Tốn 2: An cao 95cm, Bình thấp An 5cm Hỏi Bình cao xăng-ti-mét? VD3: Bài 3,trang 63, SGK Toán 2: Mảnh vải màu xanh dài 34dm, mảnh vải màu tím ngắn mảnh vải màu xanh 15dm Hỏi mảnh vải màu tím dài đề-xi-mét? VD4: Bài 4,trang 84,SGK Toán 2: Anh cân nặng 50kg, em nhẹ anh 16kg Hỏi em cân nặng ki-lơ-gam? VD5: Bài 3,trang 90, SGK Tốn 2: Năm nay, ông 70 tuổi, cháu ông 60 tuổi Hỏi năm cháu tuổi? VD6: Thanh gỗ thứ dày 10 cm, gỗ thứ hai mỏng gỗ thứ 4cm Hỏi gỗ thứ hai dày xăng-ti-mét? a Hướng dẫn học sinh xác định đại lượng tốn có chứa từ ngữ nhiều - Đây tốn mà tơi thấy học sinh hay nhầm lẫn Nguyên nhân nhầm lẫn học sinh chưa xác định rõ đại lượng toán VD1: Năm anh 15 tuổi, anh em tuổi Hỏi em tuổi? VD2: Anh cân nặng 25kg, anh nặng em 6kg Hỏi em cân nặng ki-lô-gam? VD3: An cao 120cm, An cao Bình 5cm Hỏi Bình cao xăng-timét? VD4: Đoạn thẳng AB dài 14cm, đoạn thẳng CD dài đoạn thẳng AB 4cm Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng-ti-mét? VD5: Thanh gỗ thứ dày 10cm, gỗ thứ dày gỗ thứ hai 4cm Hỏi gỗ thứ hai dày xăng-ti-mét? - Nếu học sinh không đọc kĩ đề bài, không xác định rõ cho cần tìm gặp từ: hơn, nặng hơn, cao hơn, dài hơn, dày nghĩ đến tốn nhiều làm nhầm thành phép tính cộng Để khắc phục việc dạy học sinh cần xác định rõ thành phần toán xác định rõ cần tìm đại lượng nhiều hay b Hướng dẫn học sinh xác định đơn vị đo đại lượng cần tìm - Một số toán xuất chục, tuần lễ, tá, dm giáo viên cần lưu ý học sinh trước giải tốn cần phải đổi sau thực phép tính VD1: Mai có tá bút chì Hùng có Mai bút chì Hỏi Hùng có bút chì? - Giáo viên cần giải thích cho học sinh tá bút chì = 12 bút chì VD2: Đoạn thẳng AB 1dm, đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB 2cm Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng-ti-mét? - Giáo viên cần lưu ý học sinh đơn vị đo khác cần phải đổi 1dm = 10cm VD3: Nam có chục nhãn vở, Hà có Nam nhãn Hỏi Hà có nhãn vở? - Ở cần phải đổi chục nhãn = 20 nhãn - Khi gặp tốn tơi thường đưa hình ảnh minh họa đơn vị đo để học sinh khắc sâu ghi nhớ nhanh tá = 12 chục = 10 1dm = 10cm tuần lễ = ngày Một số hình ảnh minh họa đơn vị đo c Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề - Để giải nhanh tốn học sinh cần phải đọc hiểu u cầu đề Bài tốn gồm thành phần: đại lượng nhiều (số lớn), đại lượng (số bé) phần (phần đại lượng đại lượng nhiều hơn) Tôi thường khái quát cho học sinh công thức cần ghi nhớ tốn sau: Số bé = Số lớn – phần - Với tốn giải bước tính u cầu thường có dạng sau: Dạng 1: Tìm đại lượng VD: Hà có 10 kẹo, Nam có Hà kẹo Hỏi Nam có kẹo? - Thường dạng học sinh nắm thuật ngữ toán học làm nhanh việc áp dụng ghi nhớ: Số bé = Số lớn – phần Dạng 2: Tìm phần VD: Hà có 10 kẹo, Nam có kẹo Hỏi Nam Hà kẹo? - Bài tốn u cầu tìm phần Vận dụng công thức ghi nhớ học sinh tìm : phần = số lớn - số bé Giáo viên cần phân biệt rõ cho học sinh đâu đại lượng đâu phần d Tích hợp dạy kĩ đọc hiểu cho học sinh qua môn học khác Việc dạy đọc hiểu đề toán việc bước quan trọng giúp học sinh giải tốn có lời văn nên bước tơi không dừng lại việc dạy học sinh kĩ đọc hiểu mơn Tốn mà tơi cịn tích hợp, lồng ghép việc dạy học sinh kĩ đọc hiểu vào tất môn học khác như: Tiếng việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Học sinh có kĩ đọc hiểu mơn khác em có thói quen đọc sách nói chung đọc hiểu tốt đề tốn nói riêng, từ em xác định yêu cầu đề 5.2.1.2 Hướng dẫn học sinh tóm tắt toán - Sau học sinh đọc hiểu đề tốn tơi hướng dẫn em tóm tắt đề Việc tơi giải thích cho học sinh hiểu: Tóm tắt tốn ghi lại nội dung toán cách ngắn gọn đầy đủ kiện (cái cho) yêu cầu (cái cần tìm) tốn, nhìn vào tóm tắt học sinh phải nêu lại tốn Có thể nói bước tóm tắt đề khâu trung gian việc đọc hiểu đề tìm hướng giải cho tốn Học sinh có hiểu tốn tóm tắt tốn Và tóm tắt tốn đương nhiên học sinh hình thành hướng giải tốn Có nhiều cách để tóm tắt tốn với khả tư non nớt học sinh lớp 2, tơi thường hướng dẫn học sinh tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng Tuy nhiên, với tốn tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng để học sinh nhìn rõ đại lượng hơn, đại lượng nhiều Để làm việc phải ln kiên trì, tập luyện cho học sinh lớp qua nhiều tiết học Những tiết học hướng dẫn đầu tiên, thường đưa câu hỏi gợi mở để học sinh biết cách tóm tắt tốn VD: An có 10 bơng hoa, Bình có An bơng hoa Hỏi Bình có bơng hoa? - Bài tốn tóm tắt theo cách sau: Cách 1: Tóm tắt lời: An có : 10 bơng hoa Bình An : bơng hoa Bình có : bơng hoa? - Khi hướng dẫn học sinh tóm tắt lời tốn thường hướng dẫn em bước tóm tắt lời tốn gồm dòng Hai dòng đầu đề cho, dịng cuối cần tìm Khi tóm tắt cần ghi ngắn gọn nêu rõ từ ngữ quan trọng Tuy nhiên có học sinh mắc lỗi viết dài dòng chưa rút ngắn từ ngữ tóm tắt như: VD: Có học sinh tóm tắt sau: An có 10 bơng hoa Bình có An bơng hoa Hỏi Bình có bơng hoa? - Khi gặp học sinh tóm tắt này, yêu cầu em bỏ bớt từ ngữ giữ lại từ ngữ quan trọng Nếu học sinh gặp khó khăn khơng làm tơi lại gọi 2,3 em học sinh khác nêu tóm tắt để giúp đỡ em học sinh chưa tóm tắt Việc thực qua tiết học có tốn dần hình thành cho học sinh khả chọn lọc từ ngữ việc tóm tắt tốn Cách 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 10 bơng hoa An: Bình: hoa ? hoa - Khi hướng dẫn học sinh tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, tơi lưu ý học sinh phải để đầu hai đoạn thẳng hai đại lượng phải thẳng Trên sơ đồ phải biểu thị rõ đại lượng toán cho biết đại lượng toán yêu cầu tìm Tóm tắt sơ đồ giúp học sinh dễ dàng nhìn đại lượng nhiều hơn, đại lượng Sau học sinh tóm tắt tốn tơi thường u cầu em nêu lại đề 5.2.1.3 Hướng dẫn học sinh phân tích tốn để tìm cách giải - Ở bước có cách để hướng dẫn học sinh thực như: từ câu hỏi toán đến số liệu tốn cho (Đường lối phân tích) từ số liệu toán yêu cầu toán (Đường lối tổng hợp) VD: Năm ông 57 tuổi, mẹ ông 24 tuổi Hỏi năm mẹ tuổi? Cách 1: Đi từ câu hỏi toán đến số liệu tốn cho ( Đường lối phân tích) - Bài tốn u cầu gì? - Tính số tuổi mẹ - Muốn tính số tuổi mẹ em phải - Lấy số tuổi ông trừ số tuổi làm nào? mẹ ông - Số tuổi ông biết chưa? - Biết - Số tuổi mẹ ông biết chưa? - Biết Cách 2: Đi từ số liệu toán câu hỏi toán ( Đường lối tổng hợp) - Bài tốn cho biết gì? - Ơng 57 tuổi, mẹ ông 24 tuổi - Biết tuổi ông, biết số tuổi mẹ - Số tuổi mẹ ơng ta tính gì? - Muốn tính số tuổi mẹ ta phải - Lấy tuổi ông trừ số tuổi mẹ làm nào? ông 5.2.1.4 Hướng dẫn học sinh trình bày giải - Giai đoạn đầu lớp khả diễn đạt ngôn ngữ, trình bày giải cịn hạn chế, em học sinh lớp nên ln hướng dẫn học sinh trình bày giải cách chi tiết để cho làm em vừa xác, khoa học đẹp Tơi ln nhắc lại cho em cách trình bày giải tốn có lời văn theo bước sau: Bước 1: Viết từ “bài giải” cách bên lề Bước 2: Viết câu lời giải cách lề ô li tùy theo số lượng chữ Bước 3: Viết phép tính cách lề khoảng ô li Bước 4: Viết đáp số cách lề khoảng đến ô li tùy theo độ dài đáp số *Lưu ý cho học sinh số toán liên quan đến đơn vị đo - Một số toán xuất chục, tá , dm, giáo viên cần lưu ý học sinh trước giải tốn cần phải đổi sau thực phép tính Bước đổi đơn vị phải viết sau viết câu lời giải VD1: Thành có chục que tính, Thành có nhiều Tuấn que tính Hỏi Tuấn có que tính? Đổi chục que tính = 20 que tính VD2: Mai có tá bút chì Hùng có Mai bút chì Hỏi Hùng có bút chì? Đổi tá bút chì = 12 bút chì VD3: Đoạn thẳng AB 1dm, đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB 2cm Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng-ti-mét? Đổi 1dm = 10 cm - Với học sinh lớp 2, khả đọc hiểu diễn đạt từ ngữ hạn chế nên giải toán em lúng túng (nhất với học sinh nhận thức chậm lớp) Tôi thường hướng dẫn học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu trả lời Và viết câu trả lời đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có tiếng dấu hai chấm Việc làm thực vào học tốn dần hình thành cho học sinh khả chọn lọc từ ngữ để diễn đạt Và tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau cho học sinh thảo luận thống để chọn câu thích hợp Tôi không bắt buộc học sinh nhất phải viết theo khuôn mẫu VD4: Nhà Hoa ni 18 gà, số vịt số gà Hỏi nhà Hoa nuôi vịt? - Có thể viết câu lời giải toán sau: - Nhà Hoa nuôi số vịt là: - Số vịt nhà Hoa nuôi là: - Số vịt là: VD5: Anh cân nặng 24kg, anh nặng em 6kg Hỏi em cân nặng kilô-gam? VD6: Đoạn thẳng MN dài 16cm, đoạn thẳng EQ ngắn đoạn thẳng MN 4cm Hỏi đoạn thẳng EQ dài xăng-ti-mét? 10 - Với toán chứa đơn vị đo ví dụ viết câu trả lời cần ghi đầy đủ tên đơn vị đo Ví dụ câu trả lời ví dụ sau: Em cân nặng số ki-lô-gam là: Đoạn thẳng EQ dài số xăng-ti-mét là: - Ở bước hướng dẫn học sinh viết phép tính tốn tơi lưu ý cho học sinh toán liên quan tới đơn vị đo đại lượng VD7: Ngân cân nặng 46kg, Khánh nhẹ Ngân 4kg Hỏi Khánh cân nặng ki-lơ-gam? Phép tính : 46 – = 42 (kg) - Tuy nhiên học sinh thường hay viết nhầm 46kg – kg = 42kg Tơi giải thích cho học sinh cách ghi đầy đủ danh số rõ ràng dài dịng khơng khoa học Vậy nên ta viết: 46 – = 42 (kg) danh số kg ta viết tắt để dấu ngoặc đơn cách viết ngắn gọn phù hợp với giải toán Trong đáp số khơng có phép tính nên ta ghi đầy đủ:“ Đáp số: 42 kg” mà không cần dấu ngoặc đơn VD8: Đoạn thẳng AB dài 1dm, đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB 2cm Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng-ti-mét? - Ở việc lưu ý cho học sinh đổi đơn vị đo từ đầu số đo không đơn vị: Đổi 1dm = 10 cm học sinh cịn hay nhầm cách ghi danh số phép tính sau: Phép tính: 10cm – 2cm = 8cm Hoặc có học sinh ghi sau: 10 – = (đoạn thẳng) - Tương tự ví dụ tơi giải thích cho học sinh hiểu cách ghi : 10cm – 2cm = 8cm không phù hợp với giải toán Ta phải ghi là: 10 – = (cm), đáp số ta ghi là: “Đáp số: cm” mà không cần dấu ngoặc đơn Với học sinh nhầm danh số cm thành đoạn thẳng giải thích cho em hiểu đoạn thẳng tên gọi xăng-ti-mét đơn vị đo nên danh số phải ghi xăngti-mét 5.2.1.5: Kiểm tra, thử lại phát triển toán - Việc kiểm tra, thử lại bước quan trọng giải toán có lời văn giúp em xác định làm hay sai, sai cần phải làm lại Ngồi cịn rèn luyện tính cẩn thận kĩ chịu trách nhiệm với việc làm cho học sinh VD: An có 10 viên bi, Bình có An viên bi Hỏi Bình có viên bi? - Sau thực giải tốn tơi hướng dẫn học sinh kiểm tra lại lời giải toán sau: Thử lại: An Bình số viên bi là: 10 – = (viên bi) (đúng) Hoặc: An có số viên bi là: + = 10 ( viên bi) (đúng) 11 * Phát triển tốn cách tìm tốn ngược: Nam có 10 nhãn vở, Nam có nhiều Bình nhãn Hỏi Bình có nhãn vở? * Kết đạt thực biện pháp này: - Học sinh đọc hiểu tốt đề toán, hiểu cho cần tìm Học sinh phát triển kĩ đọc hiểu với môn học khác, đồng thời phát triển khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư duy, sáng tạo học tập 5.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt tốn toán nhiều * Mục tiêu: - Giúp học sinh phân biệt toán nhiều hơn, hiểu rõ cho cần tìm tốn * Cách thực hiện: - Tôi hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ thể cho, cần tìm dạng nhiều để so sánh: Bài tốn Bài toán nhiều ? Số lớn: Số lớn: Số bé: Số bé: ? Số bé = Số lớn – phần Số lớn = Số bé + phần nhiều - Khi hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tổng qt tốn tốn nhiều cần nhìn vào sơ đồ học sinh nhận thấy rõ khác tốn nhiều Với tốn đại lượng cần tìm số bé ta phải thực phép tính trừ Ngược lại với tốn nhiều đại lượng cần tìm số lớn ta phải thực phép tính cộng VD1: ( Bài tốn hơn): Trong vườn nhà Thảo có 26 cam, số qt số cam Hỏi vườn nhà Thảo có quýt? VD2: ( Bài toán nhiều hơn): Trong vườn nhà Thảo có 26 cam, số cam số quýt Hỏi vườn nhà Thảo có quýt? Tóm tắt VD1 Tóm tắt VD2 12 26 ? Quýt: Cam: Quýt: Cam: 26 ? Bài giải Số quýt là: 26 – = 22 (cây) Đáp số: 22 quýt Bài giải Số quýt là: 26 + = 30 (cây) Đáp số: 30 * Kết đạt được: - Học sinh phân biệt tốn hơn, nhiều Khơng cịn nhầm lẫn tốn 5.2.3.Biện pháp 3: Phát triển khả tư duy, diễn đạt ngôn ngữ cho học sinh qua việc tự đặt đề toán * Mục tiêu: - Để phát triển khả tư duy, diễn đạt ngôn ngữ cho học sinh, thường hướng dẫn em tự đặt đề toán dựa tóm tắt cho sẵn từ toán cho thiếu kiện * Cách thực hiện: 5.2.3.1.Đặt đề tốn từ tóm tắt lời Ví dụ :Bài trang 31, SGK Toán Anh : 16 tuổi Em anh : tuổi Em : tuổi? - Tôi đưa hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh khai thác nêu đề toán phù hợp với tóm tắt trước giải tốn: Anh tuổi? (Anh 16 tuổi) Em anh tuổi? (Em anh tuổi) Bài tốn u cầu tính gì? (Tính số tuổi em) Em nêu lại đề tốn? (Năm nay, anh 16 tuổi, em anh tuổi Hỏi năm em tuổi?) 5.2.3.2 Đặt đề tốn từ tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng 15 người Đội 1: Đội 2: người 13 ? người - Để học sinh xây dựng đề tốn tơi hướng dẫn em qua hệ thống câu hỏi sau: Đội có người? (Đội có 15 người) Đội có số người với đội 1? (đội đội người) Bài tốn u cầu tính gì? (Tính số người đội 2) Em nêu lại đề toán? (Đội có 15 người, đội đội người Hỏi đội có người?) 5.2.3.3 Đặt đề tốn từ tóm tắt hình ảnh Hàng Hàng ? ngơi Dựa vào hình vẽ trên, em đặt đề toán Đề toán mẫu : Hàng có ngơi sao, hàng có hàng ngơi Hỏi hàng có ngơi sao? 5.2.3.4 Đặt đề tốn ngược với đề tốn cho VD: Trong vườn có 26 cam, số quýt cam Hỏi vườn có quýt? Đề tốn mẫu : Trong vườn có 26 cam, số cam nhiều quýt Hỏi vườn có qt? 5.2.3.5 Đặt đề tốn từ tốn cịn thiếu kiện Dạng 1: Bài toán điền số vào chỗ chấm để đề toán phù hợp “ Tuấn có viên bi, Nam có Tuấn viên bi Hỏi Nam có viên bi?” Đề tốn mẫu : Tuấn có 16 viên bi, Nam có Tuấn viên bi Hỏi Nam có viên bi? Dạng 2: Bài tốn thêm câu hỏi để đề tốn phù hợp “Thành có 12 nhãn vở, Nam có Thành nhãn vở.” Đề tốn mẫu: Thành có 12 nhãn vở, Nam có Thành nhãn Hỏi Nam có nhãn vở? Dạng 3: Đặt đề toán tương tự cho 14 “Buổi sáng, cửa hàng bán 42kg đường, buổi chiều bán buổi sáng 16kg đường Hỏi buổi chiều hàng bán ki-lơgam đường?” Đề tốn mẫu: Buổi sáng, cửa hàng bán 42kg gạo, buổi chiều bán buổi sáng 16kg gạo Hỏi buổi chiều hàng bán kilô-gam gạo? Dạng 4: Đặt đề tốn có phép tính giải đây: 16 – = 11 Em đặt đề tốn có phép tính giải phép tính - Với phép tính trên, tơi để học sinh tự tư lựa chọn đại lượng để viết đề tốn Đề tốn mẫu : Vườn nhà Nga có 16 cam, số quýt cam Hỏi vườn nhà Nga có quýt? * Kết đạt : - Học sinh hiểu rõ nắm chất tốn đồng thời hào hứng thích học tốn lời văn Học sinh phát triển óc tư duy, sáng tạo 5.2.4.Biện pháp 4:Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Toán - Trước theo cách dạy học truyền thống thầy giảng bài, học sinh ghi chép nội dung Dạy học gây nhàm chán với học sinh mơn Tốn mơn học khơ khan khơng hấp dẫn học sinh Chính việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy cần thiết Từ kiến thức khô khan học công nghệ thông tin biến chúng trở thành hình ảnh sinh động hấp dẫn Điều giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh ghi nhớ lâu 5.2.4.1 Sử dụng công nghệ thông tin việc soạn bài, giảng lớp - Việc soạn giáo án công nghệ thông tin giúp không nhiều thời gian ghi chép để dành thời gian nghiên cứu dạy kiến thức liên quan đến học Trong tiết học Toán, đồ dùng dạy học công nghệ thông tin giúp học sinh bước phát triển khơi gợi khả quan sát đốn, tìm tịi kiến thức học sinh Những tiết học có sử dụng cơng nghệ thông tin học sinh hào hứng chủ động tiếp thu kiến thức hẳn, học Toán trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn học sinh 15 5.2.4.2 Sử dụng công nghệ thông tin việc nhận xét, chữa cho học sinh - Khi chữa cho học sinh, dùng máy chiếu Việc giúp cho học sinh nhận biết, khắc phục tồn từ làm tránh mắc phải lỗi chưa bạn khác Bàidụng làm máy viết chưa đotrên lớp học sinh Sử chiếuđúng trongđơn dạyvịhọc 5.2.4.3 Sử dụng công nghệ thông tin việc thiết kế trị chơi Tốn học- Trong tiết học Tốn thay đưa câu hỏi u cầu học sinh trả lời thường thiết kế câu hỏi dạng trò chơi để kiểm tra củng cố kiến thức cho học sinh Việc làm khiến học sinh hào hứng học tập 16 Trò chơi “Ai triệu phú” Trị chơi “Rung chng vàng” B KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA GIẢI PHÁP - Các bước thực giải pháp áp dụng vào tiết học Tốn có tốn lời văn lớp giảng dạy Tôi nhận thấy học sinh lớp kể em nhận thức chậm nắm vận dụng tốt kiến thức học Học sinh khơng cịn sợ gặp tốn có lời văn khơng nhầm lẫn tốn “nhiều hơn”, “ít hơn” Học sinh ln chủ động tiếp thu kiến thức Chất lượng đại trà lớp tơi qua thi cuối học kì, cuối năm đạt tỉ lệ cao khối Kể có cấp khảo sát ngẫu nhiên hài lịng chất lượng lớp tơi Ban giám hiệu ln hài lịng kết đầu hàng năm lớp Qua chuyên đề tổ, chuyên đề nhà trường để nhân rộng điển hình, tơi báo cáo giải pháp Các lớp đại trà khối khối khác lớp học sinh yếu áp dụng giải pháp chất lượng lớp đại trà nâng lên, chất lượng đại trà nhà trường nâng lên đứng từ thứ (năm 2018-2019) lên thứ (năm 2019-2020) huyện Với kết đạt giải pháp tơi áp dụng cho dạy học tốn có lời văn lớp dạng tốn có lời văn thực 2,3 phép tính khối lớp nhân rộng việc thực học sinh trường khác, vùng miền khác gặp khó khăn giải tốn lời văn để nâng cao chất lượng đại trà mơn tốn nói riêng chất lượng giảng dạy nói chung Những thơng tin cần bảo mật (khơng có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp: 7.1 Đối với giáo viên - Phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm; trau dồi, học hỏi đồng nghiệp để vững vàng giảng dạy - Phải nắm vững đặc trưng phương pháp, yêu cầu nhiệm vụ phân môn Tốn, nghiên cứu kĩ dạy, từ có phương pháp dạy học phù hợp với học sinh 7.2 Đối với học sinh 17 - Cần rèn luyện kĩ đọc hiểu tất mơn học - Có ý thức tự giác học tập, chủ động tiếp thu kiến thức 7.3 Đối với nhà trường - Trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy Thường xuyên mở hội giảng, chuyên đề để xây dựng phương pháp dạy học có hiệu Đăc biệt cần tổ chức chuyên đề áp dụng số giải pháp đạt giải cấp huyện cho giáo viên dự dạy thực nghiệm Đánh giá lợi ích thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp 8.1.Đánh giá lợi ích thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả: - Bằng biện pháp thực trên, tơi nhận thấy chất lượng giải tốn bước tính học sinh có tiến rõ rệt Hầu hết tất em có kĩ giải đúng, xác Học sinh có thói quen đọc kĩ đề bài, gạch chân kiện quan trọng đề tóm tắt tốn trước trình bày lời giải, giải toán lời văn theo bước Các em xác định dạng toán để giải biết mở rộng, phát triển đề toán Mọi học sinh hoạt động học tập cách tự giác, vận dụng kiến thức học vào làm tập nhanh, có kết cao Học sinh hứng thú học tốn làm cho tiết học sơi nổi, nhẹ nhàng, học sinh tự lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức học để đạt kết cao - Sau thực giải pháp tơi tiến hành cho học sinh lớp giảng dạy 2A2 ( áp dụng giải pháp) học sinh lớp 2A3 ( lớp học không áp dụng giải pháp) làm khảo sát vào cuối học kì I Sau chấm kĩ giải tốn có lời văn thống kê sau: Tổng Các kĩ số Lớp HS Đọc hiểu đề toán Giải toán Thời điểm Số lượng Tỉ lệ Số lượng % 2A2 Lớp 35 thực nghiệm 2A3 Lớp đối chứng 36 Đặt đề toán Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ % % Trước áp dụng 20 10 28,6 8,6 Sau áp dụng 22 62,9 25 71,4 22,9 So sánh đối chứng Tăng 15 42,9 Tăng 15 42,8 Tăng 14,3 Trước áp dụng 10 27,8 12 33,3 13,9 Sau áp dụng 15 41,7 16 44,4 19,4 Tăng 13,9 Tăng 11,0 Tăng 5,5 So sánh đối chứng 18 - Nhìn vào bảng thống kê, nhận thấy rõ ràng kĩ giải tốn có lời văn học sinh lớp tiến hẳn so với lớp 2A3 khơng áp dụng giải pháp (các kĩ giải tốn lớp 2A3 tăng nhẹ so với đầu năm) Từ kết tơi tự tin áp dụng tiếp giải pháp với lớp học kì II thu kết kiểm tra cuối học kì II lớp theo mức đánh giá thống kê sau: Lớp Tổng số HS Kết đánh giá Hoàn thành tốt Thời điểm Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành Số lượng % 2A2 35 Tỉ lệ Chưa hoàn thành Số lượng % Tỉ lệ % Trước áp dụng 0 24 70,0 11 30,0 Sau áp dụng 25 71,4 10 28,6 0 Tăng 25 71,4 Giảm 14 41,4 Giảm 11 30 So sánh đối chứng - Những số biết nói bảng cho thấy hiệu giải pháp áp dụng đối tượng học sinh lớp Khi chấm lớp tơi thấy làm em rõ ràng, sai sót thể nắm vững kiến thức biết vận dụng điều học làm Tỷ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tương đối cao đặc biệt em tự tin khơng có điểm yếu So với kết trước thực biện pháp sai sót phổ biến giảm nhiều, số sai sót khơng cịn (khơng có em khơng biết tóm tắt tốn, em biết giải toán lời văn theo bước giải toán lời văn theo dạng học) 8.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Qua thực tế giảng dạy, thành viên tổ, tổ trưởng chuyên môn khối nhà trường đánh giá cao trình giảng dạy mình, hiệu giải pháp triển khai nhân rộng lớp Học sinh trường, lớp phụ trách nắm bắt kiến thức nhanh vận dụng giải tốn bước tính nhanh, học sinh tự tin làm bài; tạo khơng khí tiết học sơi nổi, khơng gị bó, học sinh chủ động làm bài, thực bộc lộ hết khả Học sinh giải tốn chậm, yếu giảm hẳn Phụ huynh vui, tin tưởng vào việc giảng dạy nhà trường Giáo viên trường dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi, chọn lọc vận dụng vào lớp cụ thể cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Từ đó, tơi với giáo viên khối trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời xây dựng giải pháp để nâng cao kĩ giải toán lời văn cho học sinh 19 lớp giúp học sinh rèn tư duy, khả sáng tạo chương trình học tập Tiểu học tạo cho em niềm tin thêm yêu thích học toán Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt mơn Tốn lớp Từ biện pháp thực kết đạt ta nói rằng: Mỗi giáo viên cần yêu nghề, có ý thức chăm lo cho việc dạy học, thường xun liên tục tìm tịi cách làm hay, tìm kiếm phương pháp dạy học phù hợp yếu tố định chất lượng dạy học nói chung mơn Tốn Tiểu học nói riêng Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với đặc điểm địa phương để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu Số T T Tên lớp Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2A2 Trường Tiểu học Phạm Cơng Bình 2A3 Trường Tiểu học Phạm Cơng Bình 2A4 Trường Tiểu học Phạm Cơng Bình 2A5 Trường Tiểu học Phạm Cơng Bình Trường học, lớp học/ mơn Tốn Trường học, lớp học/ mơn Tốn Trường học, lớp học/ mơn Tốn Trường học, lớp học/ mơn Tốn 20 2A6 Trường Tiểu học Phạm Cơng Bình 2A7 Trường Tiểu học Phạm Cơng Bình ., ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng ., ngày tháng … năm 2020 Tổ trưởng chuyên mơn Trường học, lớp học/ mơn Tốn Trường học, lớp học/ mơn Tốn , ngày … tháng năm 2020 Tác giả giải pháp 21 ... pháp:? ?Nâng cao chất lượng giải tốn bước tính cho học sinh lớp 2? ?? nhằm giúp đỡ học sinh lớp 2 cịn gặp khó khăn giải tốn nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2 Tên giải pháp: - Nâng. .. - Nâng cao chất lượng giải toán bước tính cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng giải pháp a Lĩnh vực mà giải pháp áp dụng giải pháp - Mạch tốn có lời văn lớp b Vấn đề mà giải pháp giải - Giải pháp... tơi thấy kĩ giải tốn học sinh cịn thấp Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp để thực giải pháp: ? ?Nâng cao chất lượng giải tốn bước tính cho học sinh lớp 2? ?? 5 .2 Các biện pháp thực 5 .2. 1.Biện pháp

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan