Văn hóa sinh thái với kinh doanh du lịch tại thành phố hồ chí minh (trường hợp các khu công viên văn hóa du lịch)

124 3 0
Văn hóa sinh thái với kinh doanh du lịch tại thành phố hồ chí minh (trường hợp các khu công viên văn hóa du lịch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC =============== HỒ TRẦN VŨ VĂN HÓA SINH THÁI VỚI KINH DOANH DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trường hợp khu Cơng viên văn hóa du lịch) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC =============== HỒ TRẦN VŨ VĂN HÓA SINH THÁI VỚI KINH DOANH DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trường hợp khu Cơng viên văn hóa du lịch) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Văn hóa sinh thái 1.1.1 Khái niệm sinh thái 1.1.2 Khái niệm văn hóa sinh thái 10 1.2 Kinh doanh du lịch 13 1.2.1 Khái niệm kinh doanh du lịch 13 1.2.2 Các hình thức kinh doanh du lịch 14 1.2.3 Phát triển kinh doanh du lịch bền vững 16 1.3 Mối quan hệ văn hóa sinh thái với kinh doanh du lịch 16 1.3.1 Tác động qua lại kinh doanh du lịch với tài nguyên du lịch 16 1.3.2 Mối quan hệ kinh doanh du lịch với sinh thái tự nhiên sinh thái …… nhân văn 20 1.4 Khu Cơng viên văn hóa du lịch 23 1.4.1 Khái niệm điểm du lịch khu du lịch 23 1.4.2 Khái niệm cơng viên, văn hóa du lịch khu Cơng viên văn hóa du lịch 23 1.5 Tổng quan du lịch Thành Phố Hồ Chí Minh 24 1.5.1 Cơ sở hạ tầng du lịch cấu tổ chức kinh doanh du lịch 24 1.5.2 Hiệu hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.6 Tổng quan khu du lịch Vàm Sát- Cần Giờ Cơng viên văn hóa du ……lịch Suối Tiên 28 1.6.1 Sơ lược khu du lịch công viên văn hóa du lịch Tp.HCM 28 1.6.2 Khu du lịch Vàm Sát- Cần Giờ 30 1.6.3 Cơng viên văn hóa du lịch Suối Tiên 32 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA SINH THÁI ĐỐI VỚI KINH DOANH DU LỊCH TẠI CÁC KHU CƠNG VIÊN VĂN HĨA DU LỊCH 35 2.1 Văn hóa sinh thái tự nhiên với kinh doanh du lịch khu du lịch Vàm ……Sát-Cần Giờ 35 2.1.1 Sinh thái tự nhiên với tư cách tài nguyên du lịch tự nhiên 35 2.1.2 Văn hóa sinh thái tự nhiên tảng kinh doanh du lịch bền vững 41 2.2 Văn hóa sinh thái nhân văn với kinh doanh du lịch Cơng viên văn ……hóa Suối Tiên 44 2.2.1 Sinh thái nhân văn với tư cách tài nguyên du lịch nhân văn 44 2.2.2 Văn hóa sinh thái nhân văn mục tiêu động lực kinh doanh du …… lịch 49 2.3 Tiểu kết 54 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH DU LỊCH KẾT HỢP VỚI VĂN HÓA SINH THÁI TẠI CÁC KHU CƠNG VIÊN VĂN HĨA DU LỊCH 55 3.1 Kinh doanh du lịch với văn hóa sinh thái tự nhiên 55 3.1.1 Tận dụng thiên nhiên chỗ để kinh doanh du lịch bền vững khu du lịch Vàm Sát 55 3.1.2 Sức chứa thiên nhiên khu Cơng viên văn hóa du lịch 66 3.1.3 Hạn chế ô nhiễm môi trường xây dựng sở hạ tầng hài hòa với tự …… nhiên 68 3.2 Kinh doanh du lịch với văn hóa sinh thái nhân văn khu Cơng ……viên văn hóa du lịch 72 3.2.1 Khai thác giá trị văn hóa dân tộc Cơng viên văn hóa Suối Tiên 72 3.2.2 Xác lập mối quan hệ trách nhiệm doanh nghiệp du lịch với cộng …… đồng địa phương toàn xã hội 81 3.3 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 102 Phụ lục : Bản đồ hành huyện Cần Giờ 102 Phụ lục : Bản đồ vị trí khu Cơng viên văn hóa du lịch 103 Phụ lục : Pháp lệnh du lịch sử dụng bảo vệ tài nguyên du lịch 104 Phụ lục 4: Hiến chương quốc tế du lịch văn hóa quản lý du lịch nơi có di sản quan trọng 106 Phụ lục 5: Mẫu vấn kết vấn 116 Phụ lục 6: Một số hình ảnh khu du lịch Vàm Sát- Cần Giờ Cơng viên văn ………… hóa du lịch Suối Tiên 119 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước thực trạng kinh doanh du lịch làm ô nhiễm mơi trường biển Hải Phịng, Thanh Hóa, Vũng Tàu1 phá hủy cảnh quan nghiêm trọng địa phương nước Phan Thiết, Lâm Đồng, Quảng Ninh2…Đã đặt yêu cầu cấp thiết cung cách kinh doanh du lịch “có văn hóa” với tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Cung cách kinh doanh khơng nằm ngồi định hướng lấy văn hóa “vừa mục tiêu vừa động lực” cho phát triển Những định hướng hoạt động kinh doanh du lịch không nhận thức lý luận sách vở, lớp học mà cịn mơ hình, hướng gợi mở cụ thể lâu dài cho chiến lược khai thác du lịch xây dựng loại hình sản phẩm khác địa phương, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) nói riêng Như lẽ tất yếu, định hướng không gắn với sinh thái (gồm sinh thái tự nhiên lẫn sinh thái nhân văn), mạnh vốn có du lịch Việt Nam, không điều kiện môi trường, tài nguyên du lịch mà quan trọng “văn hóa ứng xử” với tài nguyên du lịch Theo tinh thần phát triển bền vững đề tài bước đầu tìm kiếm ý tưởng kinh doanh du lịch cho hài hòa lợi nhuận du lịch với bảo tồn phát huy môi trường tự nhiên nhân văn Đó nội dung chủ đạo mà luận văn cố gắng làm rõ Mục đích nghiên cứu - Chỉ vai trị quan trọng “văn hóa sinh thái” hoạt động kinh doanh du lịch - Tìm hiểu cách thức kinh doanh du lịch bền vững sở gắn kết kinh doanh với văn hóa sinh thái khu du lịch Cơng viên văn hóa du lịch Tp.HCM - Khẳng định kết tích cực mặt cịn hạn chế để bước đầu xác lập ý tưởng kinh doanh du lịch theo định hướng “văn hóa sinh thái” khu du lịch Công viên văn hóa du lịch Tp.HCM http://www.vtr.org.vn/index.php?options=items&code=3615 Nguyễn Thanh Tâm: Du lịch hủy diệt cảnh quan Báo Thanh Niên số 72 (6290) thứ tư ngày 13-032013, trang 3 Lịch sử nghiên cứu Có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu văn hóa sinh thái có cơng trình vận dụng lý luận “văn hóa sinh thái” vào hoạt động kinh tế đặc thù kinh doanh du lịch Văn hóa sinh thái nhà khoa học phương Tây bắt đầu nghiên cứu vào kỉ XX Trên sở tổng hợp từ nhiều nguồn, kể đến tác giả tiêu biểu lĩnh vực như: - Julian H.Steward với cơng trình xuất năm 1955: Theory of Culture Change: The Methodology of Multilinear Evolution3( Lý thuyết thay đổi văn hóa-phương pháp luận tiến hóa đa tuyến) Trong cơng trình này, ơng mối quan hệ môi trường người Cách thức người tận dụng thích nghi với môi trường xung quanh họ - Amos H.Hawley cơng trình: Human Ecology: A Theory Of Community Structure (Sinh thái người: Học thuyết cấu trúc cộng đồng) Trong cơng trình tác giả phân tích mối quan hệ người với tự nhiên, khả thích ứng người trước tự nhiên tác động định tự nhiên việc hình thành nên cấu trúc xã hội loài người.4 - Eric G.Bolen William L.Robinson với cơng trình: Wildlife ecology and management (Sinh thái hoang dã cách quản lý) Hai tác giả cơng trình đề cập đến vai trò quan trọng người việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Công viên quốc gia cho hài hòa kinh doanh dịch vụ du lịch (đi săn, cắm trại, tham quan hệ động- thực vật) với bảo tồn hệ sinh thái.5 - Ilya Novik với cơng trình: Society and nature (xã hội tự nhiên) tập trung phân tích tương tác người với tự nhiên, cụ thể tác giả cho phát triển khoa học kĩ thuật người phải hài hịa với tự nhiên đóng góp đến cơng tác bảo vệ mơi trường tự nhiên.6 - John Barry với cơng trình: Environment and social theory (môi trường học thuyết http://www.as.ua.edu/ant/cultures/cultures.php Amos H.Hawley 1950: Human Ecology: A Theory Of Community Structure Published by Ronald Press company Eric G.Bolen and William L.Robinson 1995: Wildlife Ecology and Management Published by Prentice Hall Ilya Novik 1979: Society and Nature Published by Progress 4 xã hội), theo tác giả cần “tái cấu trúc” suy nghĩ quan điểm người theo hướng tôn trọng, nâng niu bảo vệ tự nhiên.7 Nhìn chung, nhà khoa học theo quan điểm “văn hóa sinh thái” muốn cố gắng thay đổi tư truyền thống phương Tây xem văn hóa đối lập với tự nhiên, văn hóa hay người có mối quan hệ gắn bó với tự nhiên Theo hiểu biết chúng tôi, nhà khoa học nghiên cứu quan điểm “văn hóa sinh thái” từ năm đầu kỉ XXI đến Việt Nam, phải kể đến như: - Nhà nghiên cứu Bùi Quang Thắng với khái niệm “Văn hóa mơi trường sinh thái” mối quan hệ hữu văn hóa mơi trường tự nhiên8 - Nhà nghiên cứu Huỳnh Quốc Thắng với việc vận dụng quan điểm “văn hóa sinh thái” vào thực tiễn hoạt động du lịch, nghiên cứu cụ thể:  “Văn hóa sinh thái sơng biển du lịch đồng sông Cửu Long”9  “Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa”10  “Du lịch cộng đồng với văn hóa sinh thái biển, đảo Việt Nam”11 Trong viết nhà nghiên cứu Huỳnh Quốc Thắng vai trò quan trọng sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn phát triển du lịch địa phương cụ thể - Nhà nghiên cứu Vũ Minh Tâm với viết: “Văn hóa sinh thái nhân văn hệ thống tự nhiên-con người-xã hội”12, viết tác giả mối quan hệ hữu người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, tác giả nhấn mạnh đến cách thức ứng xử có văn hóa người đến mơi trường như: Ý thức bảo vệ môi John Barry 2007: Environment and Social theory Published by Routledge- Taylor and Francis group http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truong-phai-trao-luu/1288-buiquang-thang-van-hoa-moi-truong-sinh-thai.html Huỳnh Quốc Thắng: Góp thêm ý tưởng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch đồng sông Cửu Long -Kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch bền vững vùng đồng sông Cửu Long, TP Cần Thơ, 12 – 2009, trang 141 10 Huỳnh Quốc Thắng: Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang nhìn từ góc độ văn hóa - Kỷ yếu hội thảo Tiềm phát triển du lịch sinh thái bền vững Tiền Giang; Tiền Giang, 04-2004 11 Huỳnh Quốc Thắng: Du lịch cộng đồng với văn hóa sinh thái biển, đảo Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Du lịch biển đảo phát triển bền vững, khoa Địa lý - Đại học KHXHNV TPHCM, 2011, trang18-29 12 Vũ Minh Tâm: Văn hóa sinh thái nhân văn hệ thống tự nhiên-con người-xã hội, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/1036-vu-minhtam-van-hoa-sinh-thai-nhan-van-va-he-thong-tu-nhien-con-nguoi-xa-hoi.html trường, xây dựng môi trường xanh, sạch, tôn trọng tự nhiên,…Tất cách ứng xử nhân văn người môi trường tự nhiên, theo tác giả điều kiện tiên sinh tồn phát triển bền vững người xã hội Tại khoa văn hóa học, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn- Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, luận văn thạc sĩ đề tài “văn hóa sinh thái” phải kể đến như: - Thạc sĩ Nguyễn Minh Mẫn với đề tài “Cần Giờ góc nhìn văn hóa sinh thái”, với đề tài tác giả vận dụng lý luận văn hóa sinh thái để tiếp cận du lịch sinh thái Bài báo khoa học vận dụng lý luận “văn hóa sinh thái” vào hoạt động du lịch, kể đến như: - Nguyễn Thị Hải Lê: “Văn hóa sinh thái biển phát triển du lịch bền vững Nha Trang-Khánh Hòa”13 Trong viết tác giả đề cập đến tính cấp thiết việc tôn trọng môi trường biển, bảo vệ môi trường biển để hướng đến phát triển du lịch bền vững môi trường sống lâu bền cho người Những cơng trình nhiều đặt sở lí luận thực tiễn, gợi mở cho chúng tơi cách tư duy, quan điểm việc ứng dụng góc nhìn “văn hóa sinh thái” vào hoạt động thực tiễn kinh doanh du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa sinh thái mối quan hệ với kinh doanh du lịch khu du lịch Công viên văn hóa du lịch Tp.HCM - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Cơng viên du lịch văn hóa Suối Tiên từ năm 1995 đến nay; khu du lịch Vàm Sát- Cần Giờ từ năm 2000 đến Từ năm 1995 đến giai đoạn hình thành phát triển cơng viên văn hóa du lịch Suối Tiên Năm 2000 năm khu du lịch Vàm Sát-phần đẹp rừng ngập mặn Cần Giờ thức khai thác du lịch để phục vụ du khách nước, năm Cần Giờ UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam, nằm mạng lưới khu dự trữ sinh giới 13 Tham khảo thêm http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-dulich/2307-nguyen-thi-hai-le-van-hoa-sinh-thai-bien-trong-phat-trien-du-lich-ben-vung-o-nha-trangkhanh-hoa.html Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận “văn hóa sinh thái” cho ngành văn hóa học, cụ thể lí luận mối quan hệ “văn hóa sinh thái” với kinh doanh du lịch Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài góp phần làm sáng rõ, bước đầu định hướng cho hoạt động kinh doanh du lịch khu du lịch Cơng viên văn hóa du lịch theo hướng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Trong đề tài này, tác giả vận dụng phương pháp hướng tiếp cận sau: Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đề tài kết hợp góc nhìn văn hóa học với góc nhìn ngành khoa học khác như: Địa lý học, Sử học, Du lịch học, Môi trường học, Xã hội học Sinh thái học Ngoài ra, đề tài sử dụng nhiều lý thuyết cách tiếp cận sau:  Lý thuyết Địa-Văn hóa: Nhằm nghiên cứu vai trị mơi trường tự nhiên việc hình thành văn hóa địa dấu ấn văn hóa địa tự nhiên  Lý thuyết Sức chứa: Nghiên cứu khả “chịu đựng” môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn số lượng khách du lịch  Lý thuyết Chức năng: Nghiên cứu vai trò khu du lịch cơng viên văn hóa du lịch xã hội, hoạt động kinh doanh du lịch  Lý thuyết Cấu trúc: Nghiên cứu quy luật, cấu hình chung văn hóa dân tộc thơng qua xem xét chọn lựa dân tộc nhân tố văn hóa quan trọng hàng đầu hệ thống nhân tố cấu thành nên sắc văn hóa dân tộc  Lý thuyết Sử-Văn hóa: Khai thác giá trị lịch sử vùng đất từ truyền thống phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch  Lý thuyết Duy vật Văn hóa: Xem xét phương thức sản xuất vật chất định đến cách suy nghĩ hành vi người Trường phái phân tích vật, tượng dựa liệu thực chứng cách giải thích người địa Phương pháp so sánh: Đề tài sử dụng phương pháp so sánh nội văn hóa nhằm phát lý giải nét tương đồng cung cách kinh doanh doanh nghiệp du lịch Tp.HCM, đồng thời đề tài kết hợp với góc nhìn so sánh xuyên văn hóa để xem xét khác biệt nhà kinh doanh theo quan điểm “văn hóa sinh thái” Việt Nam quốc gia giới nhằm tìm dị biệt mang tính đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Phương pháp quan sát, điều tra thực địa vấn sâu: Thông qua hoạt động khảo sát thực để nghiên cứu đề tài kiểm chứng thực tế Tác giả sử dụng tư liệu từ báo cáo khoa học, tạp chí, báo, website, nhật kí hành trình, truyền thơng đại chúng có liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch theo hướng “văn hóa sinh thái” Tp.HCM Bố cục luận văn Ngoài phần như: Dẫn nhập, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn dự kiến chia thành chương chính: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Đây chương làm tiền đề cho chương sau, chương nêu lên lý luận văn hóa sinh thái, du lịch học, mối quan hệ văn hóa sinh thái với kinh doanh du lịch Chương Vai trị văn hóa sinh thái kinh doanh du lịch khu Công viên văn hóa du lịch Chương trình bày vấn đề việc khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch khu Cơng viên văn hóa du lịch, phân tích vị trí quan trọng văn hóa sinh thái hoạt động kinh doanh du lịch Chương Tác động kinh doanh du lịch văn hóa sinh thái theo hướng phát triển bền vững khu Cơng viên văn hóa du lịch Chương chủ yếu trình bày tác động trở lại hoạt động kinh doanh du lịch văn hóa sinh thái Tồn văn tiếng Việt dịch từ Hiến chương quốc tế du lịch văn hóa quản lý du lịch nơi có di sản quan trọng Lời mở đầu Tinh thần Theo nghĩa rộng lớn nhất, di sản thiên nhiên văn hoá thuộc người Mỗi có quyền trách nhiệm phải hiểu, thưởng thức bảo vệ giá trị tồn cầu Di sản khái niệm rộng lớn gồm mơi trường thiên nhiên lẫn văn hố: Bao gồm cảnh quan, tổng thể lịch sử, di tự nhiên người xây dựng, tính đa dạng sinh học, sưu tập, tập tục truyền thống hành, tri thức kinh nghiệm sống Di sản ghi nhận thể trình phát triển lịch sử lâu dài vốn tạo nên chất thực thể quốc gia, khu vực, địa địa phương phận hữu đời sống đại Nó điểm quy chiếu rung động công cụ tác dụng cho phát triển trao đổi Di sản riêng ký ức tập thể địa vực cộng đồng khơng thay tảng quan trọng cho phát triển, hôm mai sau Vào thời đại toàn cầu hoá gia tăng ngày nay, việc bảo vệ, bảo tồn, lý giải giới thiệu di sản tính đa dạng văn hố nơi khu vực thách đố quan trọng đổi với người khắp nơi Tuy nhiên, việc quản lý di sản đó, khn khổ chuẩn mực quốc tế thừa nhận áp dụng thoả đáng thông thường lại trách nhiệm cộng đồng riêng biệt nhóm trơng nom Mục tiêu để quản lý di sản phải thơng báo ý nghĩa di sản cần thiết phải bảo vệ cho cộng đồng chủ nhà cho khách tham quan Việc quản lý vật chất tốt, hợp lý, việc tiếp cận di sản mặt trí tuệ cảm xúc việc phát triển văn hoá vừa quyền lợi vừa đặc quyền người Việc quản lý phải bao hàm nghĩa vụ tôn trọng giá trị di sản, quyền lợi hợp tình hợp lý cộng đồng chủ nhà nay, người địa trông coi chủ nhân sử hữu tài sản lịch sử, phải tôn trọng cảnh quan văn hố sản sinh di sản Mối tương tác động Du lịch Di sản văn hoá 108 Du lịch nội địa quốc tế đến phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa, tạo hội cho người trải nghiệm khơng khứ để lại mà sống xã hội đương đại kẻ khác Du lịch ngày thừa nhận rộng rãi động lực tích cực cho việc bảo vệ di sản thiên nhiên văn hố Du lịch nắm bắt đặc trưng kinh tế di sản sử dụng chúng vào việc bảo vệ cách gây quỹ, giáo dục cộng đồng tác động đến sách Đây phận chủ yếu nhiều kinh tế quốc gia khu vực nhân tố quan trọng phát triển, quản lý hữu hiệu Bản thân du lịch thành tượng ngày phức hợp đóng vai trị chủ yếu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, lý sinh, sinh thái thẩm mỹ Để thành tựu mối tương tác có lợi mong đợi ước muốn khách tham quan cộng đồng chủ nhà địa phương - mà có xung đột thách đố hội Di sản thiên nhiên văn hố tính đa dạng văn hoá tồn hấp lực to lớn, kiểu du lịch cực đoan quản lý tồi phát triển tuỳ thuộc vào du lịch đe doạ tính tồn vẹn hình thể tự nhiên ý nghĩa di sản Sự viếng thăm thường khách du lịch làm cho hệ sinh thái, văn hố lối sống cộng đồng chủ nhà bị xuống cấp Du lịch phải đem lại lợi ích cho cộng đồng chủ nhà tạo cho họ phương thức quan trọng động lực để chăm nom trì di sản tập tục văn hố họ Sự tham gia hợp tác cộng đồng địa phương địa đại diện, nhà bảo tồn, điều hành viên du lịch, chủ sở hữu tài sản, nhà hoạch định sách, nhà làm kế hoạch phát triển quốc gia nhà quản lý di tích cần thiết để thực ngành kinh doanh du lịch bền vững nâng cao việc bảo vệ nguồn lực di sản cho hệ tương lai ICOMOS, Hội đồng Quốc tế Di tích Di chỉ, với tư cách tác giả công ước này, tổ chức quốc tế khác ngành kinh doanh du lịch, sẵn sàng ứng đáp thách đố Mục tiêu công ước Các mục tiêu công ước quốc tế du lịch văn hố bao gồm: 109 • Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia vào việc bảo vệ quản lý để làm cho cộng đồng chủ nhà khách tham quan thấu hiểu tầm quan trọng ý nghĩa di sản • Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích ngành kinh doanh du lịch đẩy mạnh quản lý du lịch theo hướng tôn trọng phát huy di sản văn hoá tồn cộng đồng chủ nhà • Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đối thoại người chịu trách nhiệm di sản người kinh doanh du lịch nhằm làm họ hiểu rõ tầm quan trọng tính chất mỏng manh dễ hỏng tổng thể di sản, sưu tập, văn hoá tồn tại, kể cần thiết phải đảm bảo tương lai bền vững cho loại • Khuyến khích người lập kế hoạch hoạch định phát triển dự án cụ thể đo lường chiến lược liên quan đến việc giới thiệu, tường giải tổng thể di sản hoạt động văn hoá bối cảnh bảo tồn bảo vệ loại hình Thêm nữa, • Cơng ước ủng hộ sáng kiến rộng lớn ICOMOS, tổ chức quốc tế khác ngành kinh doanh du lịch đề xuất nhằm trì tính tồn vẹn việc quản lý bảo vệ di sản • Cơng ước khuyến khích có lợi ích thích đáng xung đột nhau, có trách nhiệm nghĩa vụ kết hợp để hoàn thành mục tiêu cơng ước • Cơng ước khuyến khích bên có quan tâm hoạch định nguyên tắc đạo làm dễ dàng cho việc thực Nguyên tắc vào tình riêng biệt yêu cầu tổ chức cộng đồng đặc biệt Các nguyên tắc công ước du lịch văn hố Ngun tắc Vì du lịch nội địa quốc tế phương tiện tốt để trao đổi văn hóa nên việc bảo vệ cần phải tạo bội quản lý tốt có trách nhiệm cho thành viên cộng đồng chủ nhà khách quan tham gia để họ thấy hiểu trực tiếp di sản văn hóa cộng đồng 1.1 Di sản thiên nhiên văn hoá nguồn lực vật chất tinh thần cung cấp cách tường thuật phát triển lịch sử Nó có vai trò quan trọng đời sống 110 đại phải làm cho công chúng tiếp cận mặt hình thể, trí tuệ cảm xúc Các chương trình nhằm bảo vệ bảo tồn thuộc tính hình thể, hình thái khơng nắm bắt được, tính hiển thị văn hố đương đại bối cảnh rộng lớn cần phải làm cho cộng đồng chủ nhà khách tham quan dễ dàng hiểu đánh giá ý nghĩa di sản, cách hợp tình hợp lý khả có di sản 1.2 Những dạng cá thể di sản thiên nhiên văn hố có cấp độ ý nghĩa khác nhau, có dạng có giá trị tồn cầu, có tầm quan trọng quốc gia khu vực địa phương, phương trình thể phải trình bày ý nghĩa cách thích hợp dễ tiếp nhận cho cộng đồng chủ nhà khách tham quan quan hình thức thích đáng, hấp dẫn sơi động tương lai giáo dục, truyền thống, công nghệ cách giải thích riêng thơng tin lịch sử, mơi trường văn hóa 1.3 Các cơng trình thể giới thiệu phải khuyến khích tạo điều kiện cho cơng chúng có nhận thức trình độ cao phải có hỗ trợ cần thiết cho di sản thiên nhiên văn hoá tồn lâu dài 1.4 Các cơng trình thể phải giới thiệu ý nghĩa nơi có di sản, truyền thống tập tục văn hoá theo kinh nghiệm xưa dị biệt thời cộng đồng chủ nhà khu vực, kể nhóm văn hố ngơn ngữ thiểu số Nguyên tắc Mối quan hệ địa điểm Di sản Du lịch có tính động có giá trị xung đột Phải quản lý mối quan hệ cách bền vững cho hơm hệ mai sau 2.1 Các di sản có ý nghĩa có giá trị tự thân người thể tảng quan trọng cho vẻ đa dạng văn hoá phát triển xã hội Việc bảo vệ bảo tồn lâu dài văn hoá tồn tại, nơi có di sản, sưu tập tính tồn vẹn hình thể sinh thái bối cảnh mơi trường loại phải cấu thành thiết yếu sách phát triển xã hội, kinh tế, trị, lập pháp, văn hố phát triển du lịch 2.2 Mối tương tác nguồn lực giá trị di sản du lịch động biến đổi, làm nảy sinh hội lẫn thách thức, có khả xung đột Các dự án, hoạt động phát triển du lịch phải đạt kết tích cực phải giảm 111 thiểu tác động bất lợi lên di sản lối sổng cộng đồng chủ nhà, mà đáp ứng yêu cầu ước mong khách tham quan 2.3 Các chương trình bảo vệ, thể phát triển du lịch phải hiểu biết toàn diện mặt đặc thù, thường phức tạp xung đột, ý nghĩa di sản riêng nơi Việc tiếp tục nghiên cứu tham vấn để nâng cao hiểu biết đánh giá giá trị ý nghĩa quan trọng 2.4 Việc trì tính xác thực địa điểm di sản sưu tập quan trọng Đó yếu tố thiết yếu ý nghĩa văn hố loại hình này, thấy hiển thị vật chất hữu thể, ký ức tích luỹ truyền thống mờ mờ ảo ảo lại từ thời xưa Các chương trình phải giới thiệu lý giải tính xác thực địa điểm trải nghiệm văn hoá để nâng cao hiểu biết đánh giá di sản văn hố 2.5 Các dự án phát triển du lịch xây dựng cấu trúc hạ tầng phải lưu ý đến phương diện thẩm mỹ, xã hội văn hóa, cảnh quan thiên nhiên văn hoá, đặc trưng đa dạng sinh học, phạm vi bao quát rộng lớn địa điểm di sản Ưu tiên cần dành cho việc sử dụng vật liệu địa phương cần lưu tâm đến phong cách kiến trúc địa phương truyền thống xứ 2.6 Trước địa điểm di sản xúc tiến phát triển cho du lịch mở rộng, dự án quản lý phải đánh giá giá trị thiên nhiên văn hoá nguồn lực Rồi phải xác lập thoả đáng giới hạn thay đổi chấp nhận được, đặc biệt tác động số lượng khách tham quan lên đặc trưng hình thể, tính tồn vẹn, sính thái tính đa dạng sinh học địa điểm, lui tới người địa phương, hệ thống vận tải phúc lợi xã hội, kinh tế văn hoá cộng đồng chủ nhà Nếu mức độ có khả thay đổi mà khơng chấp nhận dự án phát triển phải thay đối 2.7 Phải có chương trình đánh giá tiếp tục để đánh giá tác động tiến hoạt động phát triển du lịch riêng địa điểm cộng đồng Nguyên tắc Lên kế hoạch Bảo vệ Du lịch cho địa điểm Di sản phải đảm bảo cho du khách cảm nhận bõ cơng, thoải mái, thích thú 112 3.1 Các cơng trình bảo vệ du lịch phải giới thiệu có chất lượng cao để làm cho khách đến có hiểu biết lạc quan đặc trưng có ý nghĩa di sản cần thiết phải bảo vệ chúng khiến cho người khách thích thú đến cách thoả đáng 3.2 Các khách đến tìm hiểu di sản theo cách riêng họ, tuỳ họ chọn Những đường giao thơng riêng cần thiết để giảm thiểu tác động lên tính tồn vẹn kết cấu hình thể địa điểm, lên đặc trưng thiên nhiên văn hố địa điểm 3.3 Tơn trọng tính thiêng liêng nơi chốn thần linh, tập tục truyền thống điều lưu ý quan trọng đến với người quản lý di tích, khách tham quan, nhà hoạch định sách, nhà lập kế hoạch người điều hành du lịch Các khách đến khuyến khích ứng xử khách mời, tôn trọng giá trị lối sống cộng đồng chủ nhà, loại bỏ trộm cắp buôn bán phi pháp di sản văn hố xử lý đắn để cịn chào đón lại lần sau, họ trở lại 3.4 Lập kế hoạch cho hoạt dộng du lịch cần phải cung cấp tiện nghi thoả đáng cho khách thoải mái, an toàn, khoẻ khoắn để làm tăng thêm thích thú cho khách song khơng gây tác động có hại cho nơi có ý nghĩa đặc trưng sinh thái Nguyên tắc Các cộng đồng chủ nhà dân chúng địa phải tham gia vào việc lập kế hoạch bảo vệ du lịch 4.1 Phải tôn trọng quyền lợi ích cộng đồng chủ nhà, cấp độ khu vực địa phương, chủ sở hữu tài sản người địa có quyền thực thi quyền trách nhiệm có tính truyền thống khoảnh đất riêng di có ý nghĩa khoảnh đất Họ phải tham gia vào việc xác lập mục đích, chiến lược, sách thủ tục nhằm xác định, bảo vệ, quản lý, giới thiệu thể có nguồn lực di sản họ, tập tục văn hoá biểu thị văn hoá đương thời, phạm vi du lịch 4.2 Nếu di sản địa điểm khu vực có tầm cỡ tồn cầu, u cầu nguyện vọng số cộng đồng người dân địa muốn giới hạn hướng việc tiếp xúc vật thể, tâm linh trí tuệ vào tập tục văn hố, tri thức tín ngường, hoạt động, di vật di cần phải tơn trọng 113 Ngun tắc Hoạt động du lịch bảo vệ phải có lợi cho cộng đồng chủ nhà 5.1 Người làm sách phải đề xuất biện pháp nhằm phân phối công lợi lộc du lịch cho đất nước khu vực liên quan để nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội nơi để đóng góp vào việc xố đói đâu cần thiết 5.2 Việc quản lý bảo vệ hoạt động du lịch phải cung cấp lợi lộc kinh tế xã hội văn hoá cho nam nữ cộng đồng chủ nhà địa phương tất cấp, thông qua giáo dục, đào tạo tạo hội có việc làm thường xuyên 5.3 Một tỷ lệ đáng kể thu nhập có từ chương trình du lịch địa điểm di sản phải đem trợ cấp cho việc bảo vệ bảo tồn giới thiệu địa điểm đó, bao gồm khung cảnh thiên nhiên văn hố nơi Nếu có thể, khách tham quan góp ý kiến vấn đề trợ cấp thu nhập 5.4 Các chương trình du lịch phải khuyến khích giáo dục việc làm cho hướng dẫn viên chỗ đứng phiên dịch từ cộng đồng chủ nhà để nâng cao kỹ người dân địa phương thể giải thích giá trị văn hố họ 5.5 Các chương trình thể giáo dục di sản cho dân chúng cộng đồng chủ nhà cần khuyến khích tham gia người thể địa phương Những chương trình phải nâng cao tri thức lịng tơn trọng dân chúng địa phương di sản họ, khuyến khích họ trực tiếp quan tâm đến việc chăm nom bảo vệ di sản 5.6 Việc quản lý bảo vệ chương trình du lịch cần phải bao gồm hội giáo dục đào tạo cho người làm sách, người lập kế hoạch, nhà nghiên cứu, người thiết kế, kiến trúc sư, người thể hiện, người bảo vệ điều hành viên du lịch người tham gia cần khuyến khích tìm hiểu giúp giải kịp thời biện pháp đối lập nhau, hội thuận lợi vấn đề khó khăn đồng nghiệp Nguyên tắc Các chương trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ phát huy đặc trưng di sản thiên nhiên văn hóa 6.1 Các chương trình xúc tiến du lịch phải đưa dự tính thực chịu trách nhiệm thơng báo cho du khách có khả đến thăm đặc trưng di 114 sản riêng địa điểm đặc điểm cộng đồng chủ nhà, qua khuyến khích du khách có ứng xử cách thoả đáng 6.2 Các địa điểm sưu tập di sản có ý nghĩa cần phải quảng bá quản lý tốt để bảo vệ tính xác thực chúng nâng cao hứng thú tìm hiểu khách cách giảm thiểu viếng thăm lúc dày đặc lúc thưa thớt tránh viếng thăm đông vào lúc 6.3 Các chương trình xúc tiến du lịch cần phải có kế hoạch phân bố rộng rãi lợi ích để tránh sức ép lên địa điểm có tính phổ biến cách khuyến khích du khách đếm thăm rộng rãi đặc trưng khác di sản thiên nhiên văn hoá trung vùng địa bàn 6.4 Việc xúc tiến, phân bố bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản phẩm khác cần phải tái phân phối mặt xã hội kế toán cho cộng đồng chủ nhà song phải đảm bảo tính tồn vẹn văn hố họ khơng xuống cấp 115 Phụ lục 5: Mẫu vấn kết vấn Khu du lịch có ý định đặt biển báo yêu cầu khách du lịch giữ gìn vệ sinh mơi trường khơng anh? (Cuộc trò chuyện với nhân viên khu du lịch Vàm Sát) - Trả lời: Anh không nghe ban quản lý đề cập chuyện này, có đặt biển lâu rồi, khơng quan trọng chuyện đâu em, chương trình du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch đến đông đông ok Tụi em thấy khu du lịch Vàm Sát có hấp dẫn tụi em khơng? Tụi em có quay lại hay giới thiệu với bạn bè, gia đình khu du lịch khơng? (Cuộc trị chuyện với sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng) - Trả lời: Ở chán q, đường xá xa xơi, mà lại chẳng có chơi, vịng vịng khu du lịch Tụi em thấy biển quảng cáo Đầm Dơi đẹp lắm, vỡ mộng, khơng thấy có hướng dẫn viên, khơng thấy dơi Đi lần anh, dám giới thiệu với bạn bè, người thân Đây lần thứ gia đình anh chị đến ạ? Khu du lịch có điểm hấp dẫn để anh chị quay lại lần hai khơng? (Cuộc trị chuyện với đại diện gia đình có thành viên) - Trả lời: Đây lần đầu gia đình chị đến em ạ, chán, giá đắt đỏ, yên tĩnh, mát mẻ, động vật phong phú tiếc khơng có hướng dẫn viên thuyết minh cho gia đình anh chị biết chi tiết lồi thú Gia đình anh chị không quay lại lần hai khu du lịch có điều thay đổi cách làm du lịch Ở cơng ty có đợt tập huấn cho anh chị bảo vệ mơi trường khơng ạ? (Cuộc trị chuyện với nhóm nhân viên người khu du lịch Vàm Sát) - Trả lời: Mấy Sếp chị chị khơng biết có tập huấn hay khơng, tụi chị khơng thấy họp hành vấn đề Đây lần thứ bạn đến khu du lịch Điều bạn thấy hứng thú với Khu du lịch ? Trò chuyện với hai khách du lịch người Úc khu du lịch Vàm Sát) Các bạn có ý định quay lại lần sau không? 116 - Trả lời: Lần đến Đa dạng sinh học, địa hình rừng ngập mặn du ngoạn sơng nước lôi Chúng thấy tiếc khơng có giới thiệu cho chúng tơi tính đa dạng hệ sinh thái nơi Chúng tơi chưa có ý định quay lại Khu du lịch lần sau, đất nước bạn có nhiều vùng đất xinh đẹp mà chúng tơi chưa ghé thăm, nên lần sau có đến Việt Nam ưu tiên cho điểm đến khác Khách du lịch nước ngồi có thường đến khu du lịch khơng chị? (Cuộc trị chuyện với nhân viên bán vé vào cổng khu du lịch Vàm Sát) - Trả lời: Khách nước đến theo đồn chị thấy đa phần khách Nhật cịn khách Tây chủ yếu khách lẻ (1-3 người) Khách nước ngồi nói chung đến lai rai thơi em Khách Việt năm gần lai rai chi khách nước Các bạn/các nghĩ tên gọi cơng trình Suối Tiên như: Linh cung thập nhi giáp, Long quy ẩn thủy, Long hoa nhật nguyệt, Cung vàng điện ngọc,…(Câu hỏi chung cho nhóm sinh viên người –trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại, nhóm khách trung niên người đến từ tỉnh Bình Thuận) - Nhóm sinh viên: Tụi em thấy tên khó hiểu quá, nghe “kiêu” khơng hiểu hết, nghe giống tên trung Quốc nhiều tên Việt Nam Riết Việt Nam bị Trung Quốc bành trướng Chán - Nhóm khách trung niên: Tên gọi nội dung văn hóa cơng trình xa lạ, thấy tinh thần văn hóa Việt Nam đó, có “hơi hướng” văn hóa Trung Hoa nhiều Điều Suối Tiên hấp dẫn chú/ bạn/anh chị? - Các (nhóm người phụ nữ) đến từ Quận 12 trả lời: Mấy thích Lễ hội trái lễ hội Phật giáo - Nhóm khách gia đình (ba mẹ hai đến từ quận Gò Vấp): Hai đứa nhóc thích trị giải trí đại, cịn anh chị thích ngày giỗ tổ Hùng Vương Suối Tiên - Nhóm sinh viên người trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM: Tụi em thích Lễ giỗ quốc tổ Hùng Vương, ngày Suối Tiên làm hồnh tráng, có nhiều chương trình hấp dẫn, đặc biệt giáo dục truyền thống dân tộc đến với hệ trẻ 117 - Nhóm sinh viên người trường Đại Học Kĩ Thuật Công Nghệ Tp.HCM: Ở chán, khơng có chơi ngoại trừ trị chơi tàu lượn siêu tốc thôi, không gian đẹp, 118 Phụ lục 6: Một số hình ảnh khu du lịch Vàm Sát- Cần Giờ Cơng viên văn hóa du lịch Suối Tiên83 Hình 1: Một góc Đầm Dơi- Khu du lịch Hình 2: Bến tàu Khu du lịch Vàm Sát Vàm Sát Hình 3: Voọc Khu du lịch Vàm Sát Hình 4: Sân Chim Khu du lịch Vàm Sát 83 Hình 1,2, 5,6,7,8,9,10,11,12,13 tác giả luận văn thực hiện, hình 3, 4, 14,15,16 tác giả trích từ nguồn: http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi-vn/13/7/7/27233/default.aspx 119 Hình 5: Đền thờ Hùng Vương Hình 6: Một góc “Khơng gian Phật giáo” Suối Tiên Suối Tiên Hình 7: Đền thờ Đinh Tiên Hồng Hình 8: Một góc “Khơng gian xanh” Suối Tiên Suối Tiên 120 Hình 9: Trống Đồng Suối Tiên Hình 10: Tượng phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Suối Tiên Hình 11: Thơng điệp đầy tính nhân văn Suối Tiên Hình 12: Khu vực trị chơi đại Suối Tiên 121 Hình 13: Một góc khn viên khu Hình 14: Ngã ba sơng Vàm Sát du lịch Vàm Sát Hình 15 : Giang Sen-lồi chim q Hình 16 : Tham quan rừng ngập mặn Vàm Sát có sách đỏ Việt Nam khu du lịch Vàm Sát 122 ... du lịch Suối Tiên 1.6.1 Sơ lược Khu du lịch công viên văn hóa du lịch Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều khu du lịch cơng viên văn hóa như: Khu du lịch Văn Thánh, khu du lịch Thanh Đa, khu du. .. HƯỚNG KINH DOANH DU LỊCH KẾT HỢP VỚI VĂN HÓA SINH THÁI TẠI CÁC KHU CƠNG VIÊN VĂN HĨA DU LỊCH 55 3.1 Kinh doanh du lịch với văn hóa sinh thái tự nhiên 55 3.1.1 Tận dụng thiên nhiên chỗ để kinh. .. quan hệ văn hóa sinh thái với kinh doanh du lịch 1.3.1 Tác động qua lại kinh doanh du lịch với tài nguyên du lịch Văn hóa sinh thái có mối quan hệ chặt chẽ với kinh doanh du lịch Sinh thái tự

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan