1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ luật Lao động năm 2019 với yêu cầu về bình đẳng giới trong điều kiện hiện nay

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu về một số quy định mới của Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong quan hệ lao động, góp phần đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay.

BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỚI YÊU CẦU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY ĐẶNG THU HÀ* Trong báo này, tác giả nghiên cứu số quy định Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm thúc đẩy bình đẳng giới quan hệ lao động, góp phần đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ lao động, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn Từ khóa: Bộ luật Lao động năm 2019, bình đẳng giới, người sử dụng lao động, người lao động, lao động nam, lao động nữ Ngày nhận bài: 03/11/2020; Biên tập xong: 10/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The author studies some new provisions of the 2019 Labor Code to promote gender equality in labor relations, to contribute to ensuring the rights, obligations and interests of participants in labor relations that is in accordance with the 2013 Constitution and our current requirements of socio-economic development Keywords: The 2019 Labor Code, gender equality, employer, employee, male employee, female employee B ộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021 cụ thể hóa quyền công dân quyền người lĩnh vực lao động Một điểm đáng ý Bộ luật thể cách tiếp cận tư bình đẳng giới, phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, trình độ người lao động, yêu cầu sản xuất điều kiện Bộ luật có nhiều quy định nhằm đảm bảo bình đẳng giới, tạo môi trường lao động thân thiện, lành mạnh, hỗ trợ cho người lao động (nam nữ) cân công việc sống vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ quan trọng Điều 26 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Lao động việc làm nguồn gốc cải xã hội, vấn đề thiết thân đời sống cá nhân gia đình Đảm bảo bình đẳng giới lao động khơng nguồn động viên to lớn người lao động, mà cịn phương thức góp phần phát triển bền vững quan, doanh nghiệp Liên quan đến việc thực bình đẳng giới lĩnh vực lao động việc làm Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế đợ nghỉ ngơi…” Một số quy định bình đẳng giới quyền người, quyền công dân lao động Hiến pháp năm 2013 Điều 16 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Với quy định trên, khái niệm “bình đẳng” có nghĩa rộng, phải thể mối quan hệ, lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam đất nước có truyền thống phong kiến lâu đời, vậy, * Trường Đại học Kiến trúc 116 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề - 2020 ĐẶNG THU HÀ Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 điều chỉnh tất chủ thể gồm Nhà nước, lao động nữ, lao động nam chủ sử dụng lao động việc đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động Đây cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 bình đẳng giới, đảm bảo quyền cơng dân quyền người lĩnh vực lao động, tạo hành lang pháp lý để khai thác tối ưu tiềm nguồn nhân lực thời kỳ cấu “dân số vàng”, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội nâng cao đời sống nhân dân Một số quy định Bộ luật Lao động năm 2019 đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động Từ xưa đến nay, tồn phổ biến quan niệm đồng khái niệm bình đẳng giới với vấn đề phụ nữ, pháp luật có quy định bảo vệ phụ nữ có nghĩa góp phần đảm bảo bình đẳng giới Bộ luật Lao động năm 2012 chương X có tiêu đề “Những quy định riêng lao động nữ” gồm điều từ Điều 153 đến Điều 160 Với quan niệm bình đẳng giới, Chương X Bộ luật Lao động năm 2019 có tiêu đề “Những quy định riêng lao động nữ đảm bảo bình đẳng giới” gồm điều từ Điều 135 đến Điều 142 Các điều luật Bộ luật Lao động năm 2019 có nhiều điểm khác biệt so với Bộ luật Lao động năm 2012, phù hợp với thực tiễn, đồng thời đảm bảo hài hịa lợi ích bên tham gia vào quan hệ lao động Trong đó, nữ giới coi đối tượng quan tâm Sự tiến Bộ luật Lao động năm 2019 đảm bảo bình đẳng giới thể nội hàm, nội dung điều luật cách diễn đạt, làm rõ vai trò lao động nam việc tham gia thúc đẩy bình đẳng giới, đồng thời chủ thể thụ hưởng thành bình đẳng giới Cụ thể sau: 2.1 Chính sách Nhà nước bình đẳng giới quan hệ lao động trách Số chuyên đề - 2020 nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo bình đẳng giới Khoản Điều 153 Bộ luật Lao động năm 2012 ghi rõ sách Nhà nước lao động nữ: “Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ” Khoản Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Bảo đảm quyền bình đẳng lao động nữ, lao động nam, thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc” Điều luật thể quan điểm rõ ràng coi bình đẳng giới vấn đề lao động nam lao động nữ Mặt khác, để xây dựng môi trường an toàn lao động theo quy định Hiến pháp năm 2013, cần phải phòng chống quấy rối tình dục nơi làm việc Khoản Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định Nhà nước “khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà” Cũng vấn đề này, khoản Điều 153 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà” Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2012, việc giao việc làm nhà ưu tiên cho phụ nữ quan niệm phụ nữ người phải gánh vác cơng việc chăm sóc gia đình Bộ luật Lao động năm 2019, nam nữ bình đẳng hội có việc làm thường xuyên bình đẳng nghĩa vụ chăm sóc gia đình Tùy điều kiện hồn cảnh người lao động mà chủ sử dụng lao động vận dụng linh hoạt điều luật để hỗ trợ người lao động việc cân cơng việc gia đình, khơng phân biệt người lao động nam hay lao động nữ Khoa học Kiểm sát 117 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỚI YÊU CẦU Khoản Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động; khoản 6, Điều 153, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định “Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ” So sánh hai điều khoản hai Bộ luật cho thấy cách tiếp cận đầy đủ bình đẳng giới sách hỗ trợ người lao động Nhà nước Trên thực tế, khơng có nơi có nhiều lao động nữ khu công nghiệp dệt may, vùng nông nghiệp sản xuất lớn… mà tất khu công nghiệp nơi tập trung người lao động nam, nữ nói chung cần có hỗ trợ Nhà nước việc xây dựng trường lớp, cung cấp tiện ích xã hội để người lao động thuận lợi cơng việc chăm sóc cái, có điều kiện để nâng cao suất hiệu lao động Bên cạnh đó, với quy định khoản Điều 136 Bộ luật Lao động năm 2019 người sử dụng lao động phải có trách nhiệm với Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động nói chung (bao gồm lao động nam nữ) Với Bộ luật Lao động năm 2012 có lao động nữ nhận khoản hỗ trợ 2.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đảm bảo bình đẳng giới sử dụng, sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019 bảo vệ thai sản quy định: “Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trong trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người lao động đồng ý” Khoản Điều 155 Bộ luật Lao động năm 2012 bảo vệ thai sản lao 118 Khoa học Kiểm sát động nữ quy định: “Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi” Như vậy, quy định Bộ luật Lao động năm 2019 cho thấy cách tiếp cận mới, coi vấn đề thai sản, chăm sóc nhỏ khơng vấn đề phụ nữ, nam giới có quyền, nghĩa vụ chăm sóc nhỏ Song, bên cạnh đó, để đảm bảo hội bình đẳng lao động, hài hịa lợi ích người sử dụng lao động người lao động, Bộ luật Lao động năm 2019 cho phép người lao động (nam nữ) thỏa thuận với người sử dụng lao động trường hợp nêu Có thể nói, với linh hoạt đó, tùy hồn cảnh gia đình, nhu cầu công việc mà người sử dụng lao động người lao động (không phân biệt nam hay nữ) thỏa thuận để có cách giải hiệu Khoản Điều 137 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật” Cũng vấn đề này, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi,…” Trong thực tế, kết hôn việc nam nữ; thai sản, nuôi nhỏ cần hỗ trợ Số chuyên đề - 2020 ĐẶNG THU HÀ nam giới Vì vậy, quy định Bộ luật Lao động năm 2019 thể công pháp luật việc bảo vệ cơng ăn việc làm cho người lao động nói chung (không phân biệt nam hay nữ) thời gian kết hôn, thai sản nuôi nhỏ 2.3 Mở rộng đối tượng hưởng chế độ thai sản; đối tượng hưởng trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai Khoản Điều 139 quy định: “Lao động nam vợ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ người lao động người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội” Điều 140 quy định bảo đảm việc làm cho tất đối tượng người lao động nghỉ thai sản (bao gồm lao động nam thời gian nghỉ vợ sinh con): “Lao động bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định khoản 1, Điều 139 Bộ luật mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích so với trước nghỉ thai sản; trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản” Điều 141 quy định trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai: “Thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau, khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, triệt sản, người lao động hưởng trợ cấp theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội” Như vậy, theo quy định điều luật này, khơng có lao động nữ, người lao động nam có quyền nghỉ để chăm sóc ốm đau, thực biện pháp tránh thai… 2.4 Bình đẳng giới xử lý kỷ luật lao động Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật Số chuyên đề - 2020 bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động” Bộ luật Lao động năm 2019 khơng cịn quy định Đây điểm thể bình đẳng giới quan hệ lao động, khắc phục tình trạng phận lao động nữ ỷ lại, chây lười, không làm hết trách nhiệm thời gian mang thai, nuôi nhỏ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động khác có liên quan 2.5 Bình đẳng giới quy định lao động nữ Hiện nay, lao động nữ chiếm gần 50% lực lượng lao động So với nam giới, tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh nở làm việc, hội tìm việc làm phù hợp sau sinh thấp Vì vậy, lao động nữ đối tượng ưu tiên việc thực mục tiêu bình đẳng giới quan hệ lao động Bộ luật Lao động năm 2019 kế thừa Bộ luật Lao động năm 2012 quy định sách Nhà nước trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ, đảm bảo chế độ nghỉ thai sản quyền làm việc thời gian nghỉ thai sản Bên cạnh đó, Bộ luật Lao động năm 2019 có số sửa đổi, bổ sung nhằm tăng tính linh hoạt điều luật, cho phép người sử dụng lao động nữ thân lao động nữ giải quan hệ lao động phù hợp với hoàn cảnh yêu cầu công việc Điều 138 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai: “1 Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động phải thơng báo cho người sử dụng lao động Khoa học Kiểm sát 119 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỚI YÊU CẦU kèm theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động tối thiểu phải thời gian sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định tạm nghỉ Trường hợp khơng có định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thời gian tạm nghỉ hai bên thỏa thuận thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động” So với Bộ luật Lao động năm 2012, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định rõ thời gian tạm hỗn hợp đồng lao động khơng có định cụ thể sở khám chữa bệnh có thẩm quyền Quy định Bộ luật Lao động năm 2019 tạo điều kiện để người sử dụng lao động giải việc tạm hoãn hợp đồng lao động nữ cách linh hoạt, pháp luật, người lao động nữ có điều kiện vừa làm việc vừa chăm sóc sức khỏe tốt thời gian mang thai Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi con: “1 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi Người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất nguy hiểm, nguy cơ, yêu cầu công việc để người lao động lựa chọn phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định sử dụng họ làm công việc thuộc danh mục quy định khoản Điều này” Điều 160 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định công việc khơng sử dụng lao động nữ có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Như vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 có cách tiếp cận đầy đủ sức khỏe sinh sản, coi sức khỏe sinh sản vấn đề nam nữ, quyền lao động bình đẳng lao động nam lao động nữ 120 Khoa học Kiểm sát Trách nhiệm người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin đầy đủ mức độ độc hại nghề nghiệp sức khỏe sinh sản cho người lao động nam nữ Người lao động có quyền định có làm cơng việc hay khơng Người sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện an toàn lao động theo quy định pháp luật Như vậy, với quy định này, Bộ luật Lao động năm 2019 đảm bảo quyền tự lao động, giải quan hệ lao động theo quy luật kinh tế thị trường Tóm lại, lao động quyền quan trọng người Bộ Luật Lao động năm 2019 với nhiều quy định cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 quyền tự bình đẳng quan hệ lao động Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019 chương X tiếp tục thúc đẩy bình đẳng giới quan hệ lao động, đảm bảo hài hòa lợi ích người lao động người sử dụng lao động; giải quan hệ lao động theo quy luật kinh tế thị trường, thích ứng với hiệp định tự thương mại mà Việt Nam ký kết, tham gia, phù hợp với xu đẩy mạnh hội nhập quốc tế giai đoạn nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội, Bộ luật lao động năm 2012 2019 Bộ luật lao động sửa đổi 2019 nào?, https://tuoitre.vn, ngày 22/11/2019 Trần Huyền, Bộ luật lao động 2019 có mới?, http://tapchitaichinh.vn, ngày 13/12/2019 Nguyễn Nam Phương, Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: Cơ hội thử thách, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2006 Từ 1/1/2021, người lao động việc phạm lỗi sau, http://vietnamnet.vn, ngày 14/11/2020 Số chuyên đề - 2020 ... bình đẳng giới Bộ luật Lao động năm 2012 chương X có tiêu đề “Những quy định riêng lao động nữ” gồm điều từ Điều 153 đến Điều 160 Với quan niệm bình đẳng giới, Chương X Bộ luật Lao động năm 2019. .. định riêng lao động nữ đảm bảo bình đẳng giới? ?? gồm điều từ Điều 135 đến Điều 142 Các điều luật Bộ luật Lao động năm 2019 có nhiều điểm khác biệt so với Bộ luật Lao động năm 2012, phù hợp với thực... việc đảm bảo bình đẳng giới Khoản Điều 153 Bộ luật Lao động năm 2012 ghi rõ sách Nhà nước lao động nữ: “Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ” Khoản Điều 135 Bộ luật Lao động năm 2019 quy

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w