1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng lao động vô hiệu theo bộ luật lao động năm 2012

75 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Đỗ Thị Dung - Giảng viên chính, Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Người thực Nguyễn Thị Lệ Quyên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thày giáo Viện Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, quan nơi công tác người thân, gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến giáo, tiến sĩ Đỗ Thị Dung - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới thầy giáo, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt Thày giáo, Cô giáo Khoa Sau Đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình Sau đại học nghiên cứu, hồn thành, bảo vệ luận văn Tôi xin dành lời cảm ơn tới quan nơi tơi cơng tác, gia đình, người thân tất bạn bè – người bên động viên giúp tơi có đủ động lực để hoàn thành luận văn suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Lệ Quyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu 10 1.1.3 Ảnh hưởng hợp đồng lao động vô hiệu quan hệ lao động 13 1.2 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu 14 1.2.1 Căn vào tính chất vô hiệu hợp đồng lao động vô hiệu 14 1.2.2 Căn vào nguyên nhân dẫn đến vô hiệu hợp đồng lao động 16 1.2.3 Căn vào mức độ vô hiệu hợp đồng lao động vô hiệu 20 1.3 Điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 22 1.3.1 Căn xác định hợp đồng lao động vô hiệu 22 1.3.2 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 25 1.3.3 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 26 Kết luận chương 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 30 2.1 Quy định xác định hợp đồng lao động vô hiệu 30 2.1.1 Đối với hợp đồng lao động vơ hiệu tồn 30 2.1.2 Đối với hợp đồng lao động vô hiệu phần 36 2.2 Thẩm quyền tuyên bố thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 37 2.2.1 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 37 2.2.2 Thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vơ hiệu tòa án nhân dân 38 2.3 Quy định xử lý HĐLĐ vô hiệu 39 2.3.1 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu phần 40 2.3.2 Xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu tồn 42 Kết luận chương 45 Chương 3: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VƠ HIỆU VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 46 3.1 Những bất cập quy định Bộ luật lao động năm 2012 hợp đồng lao động vô hiệu 46 3.1.1 Về khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 46 3.1.2 Về hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu 47 3.1.3 Về xác định HĐLĐ vô hiệu 48 3.1.4 Về thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 50 3.1.5 Về chủ thể giao kết hợp đồng lao động 51 3.1.6 Về thẩm quyền án giải khiếu kiện định tuyên bố HĐLĐ vô hiệu 52 3.1.7 Về công tác tổ chức thực pháp luật hợp đồng lao động 53 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 54 3.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 54 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 57 3.3 Một số kiến nghị khác 61 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật Lao động năm 2012 HĐLĐ: Hợp đồng lao động QHLĐ: Quan hệ lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động Nxb: Nhà xuất TAND: Tòa án nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng bản, chủ yếu kinh tế thị trường Khi giao kết HĐLĐ, bên NLĐ NSDLĐ tự thỏa thuận quyền nghĩa vụ sở quy định pháp luật NLĐ giao kết HĐLĐ, tức thực quyền tự việc làm, lựa chọn nơi làm việc phù hợp với nhu cầu, sức khỏe, khả để mang lại thu nhập nuôi sống thân gia đình NSDLĐ giao kết HĐLĐ, thể ý chí tự việc thuê mướn lao động phù hợp với vị trí cơng việc theo u cầu đặt trình sản xuất kinh doanh, nhằm mang lại lợi nhuận Yêu cầu đặt trình giao kết HĐLĐ, bên phải tuân theo quy định pháp luật nguyên tắc, chủ thể giao kết, nội dung HĐLĐ không vi phạm điều cấm pháp luật, nhằm không bảo đảm quyền lợi ích bên mà bảo đảm lợi ích chung xã hội Song thực tế bên tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật đặt ra, HĐLĐ giao kết bị vô hiệu, không phát sinh hiệu lực Vì thế, để bảo vệ quyền lợi ích bên, chế định HĐLĐ, pháp luật nhiều quốc gia giới quy định HĐLĐ vô hiệu Ở Việt Nam, chế định HĐLĐ coi chế định BLLĐ, song BLLĐ năm 1994 quy định cụ thể HĐLĐ vơ hiệu Theo đó, vấn đề xác định HĐLĐ vơ hiệu xử lý HĐLĐ vô hiệu áp dụng theo quy định chung Bộ luật Dân Tuy nhiên, điểm đặc thù quan hệ lao động quan hệ HĐLĐ nên việc áp dụng chung không hợp lý, dẫn đến thực trạng làm ảnh hưởng đến hiệu áp dụng pháp luật HĐLĐ, đồng thời không điều chỉnh kịp thời quan hệ lao động phát sinh thực tế, gây nên tình trạng thiếu thống việc áp dụng pháp luật Từ đó, quyền lợi ích bên quan hệ lao động chưa đảm bảo cách tốt Bộ luật Lao động năm 2012 đời, khắc phục hạn chế quy định BLLĐ trước đây, điều chỉnh kịp thời quan hệ HĐLĐ xảy thực tiễn sống, đảm bảo tốt quyền lợi ích bên quan hệ lao động Đặc biệt, BLLĐ năm 2012 quy định cụ thể HĐLĐ vô hiệu mục 4, từ Điều 50 đến Điều 52 Chương III HĐLĐ Đây sở pháp lý quan trọng cho việc xác định xử lý HĐLĐ vô hiệu phù hợp với chất quan hệ hợp đồng lao động, bảo đảm quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ HĐLĐ không phát sinh hiệu lực pháp luật Song, nhiều lý do, bao gồm lý khách quan chủ quan, trải qua năm thực hiện, quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vô hiệu dần bộc lộ điểm không phù hợp Đó là, chưa tạo sở pháp lý vững cho việc xác định xử lý HĐLĐ vơ hiệu, quyền lợi ích bên HĐLĐ vô hiệu chưa giải thỏa đáng, quan hữu quan gặp nhiều khó khăn trình xử lý HĐLĐ vơ hiệu, giải quyền lợi bên HĐLĐ vơ hiệu Vì thế, việc nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận, thực trạng quy định BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn HĐLĐ vô hiệu Đánh giá ưu điểm bất cập quy định này, từ đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLLĐ năm 2012 việc làm cần thiết, bối cảnh chuẩn bị cho việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2012 thời gian tới Từ lý trên, chọn vấn đề: “Hợp đồng lao động vô hiệu theo Bộ luật lao động năm 2012” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Do HĐLĐ nội dung quan trọng BLLĐ, nên chế định nội dung này, có chế định HĐLĐ vô hiệu nhà khoa học trọng nghiên cứu Theo khảo cứu tơi, có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan đến HĐLĐ vô hiệu sau đây: Trong nhiều giáo trình Luật lao động Việt Nam sở đào tạo luật phạm vi nước có đề cập đến HĐLĐ nói chung, HĐLĐ vơ hiệu nói riêng nghiên cứu chương HĐLĐ Đó là: Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2013; Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013; Giáo trình Luật lao động Việt Nam Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2014… Các sách tham khảo như: Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Thực trạng phát triển” TS Nguyễn Hữu Chí, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, năm 2003; Sách “Soạn thảo, ký kết HĐLĐ giải tranh chấp lao động” tác giả Phạm Công Bảy năm 2007; Sách: “Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài” Vụ Pháp chế, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Nxb Lao động – xã hội , Hà Nội năm 2010; Sách “Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2012” tập thể tác giả TS Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), TS Nguyễn Xuân Thu, TS Đỗ Thị Dung, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2015 Các viết đăng tạp chí chuyên ngành Luật, như: Bài viết “Vài nét hợp đồng lao động số nước giới” TS Lưu Bình Nhưỡng đăng Tạp chí Luật học số 5/1995; Bài viết: “Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động” TS Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1999; Bài viết: “Hợp đồng lao động vơ hiệu” TS Nguyễn Hữu Chí đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2003; Bài viết: “Những vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật lao động” TS Trần Thị Thúy Lâm, đăng Tạp chí luật học, số 9/2009 Ngoài ra, báo cáo tổng kết, hội thảo có đề cập đến vấn đề HĐLĐ vơ hiệu Đó là: Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động” Bộ Lao động, thương binh xã hội, năm 2011 Hội thảo “Đánh giá 14 năm thực Bộ luật lao động phương hướng hoàn thiện Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung vào năm 2011” Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009; Hội thảo “Góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 Đặc biệt có luận án “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” Phạm thị Thúy Nga, Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, năm 2009 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Bình luận số quy định Bộ luật lao động năm 2012”, Trường Đại học Luật Hà Nội, TS Trần Thị Thúy Lâm chủ nhiệm đề tài, Hà Nội, năm 2014 Và số luận văn sở đào tạo thạc sĩ luật học, có nghiên cứu đề tài HĐLĐ vơ hiệu Ngồi ra, cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luạt HĐLĐ đơn vị sử dụng lao động chưa thực thường xuyên Theo quy định BLLĐ, nhiệm vụ quan trọng tra lao động tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động.18 Nếu tra, kiểm tra tốt giúp đơn vị thực pháp luật, từ ký kết HĐLĐ pháp luật Ngược lại, tra, kiểm tra không thường xuyên dẫn đến việc đơn vị sử dụng lao động không tuân thủ pháp luật, thỏa thuận vơ hiệu tất yếu xảy ra, làm tăng trường hợp ký kết HĐLĐ vơ hiệu, từ tăng hành vi bị xử phạt vi phạm hành chính, nguồn góc làm phát sinh tranh chấp lao động làm ảnh hưởng đến trì phát triển hài hòa, ổn định QHLĐ 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 3.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 Như phân tích, quy định HĐLĐ vô hiệu theo BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành tương đối toàn diện cụ thể, khắc phục hạn chế, thiếu sót pháp luật trước HĐLĐ vơ hiệu Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quy định HĐLĐ nói chung HĐLĐ vơ hiệu nói riêng hồn thiện Qua phân tích đánh giá quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu trên, thấy quy định số bất cập Đó chưa quy định cụ thể khái niệm HĐLĐ vô hiệu, HĐLĐ vô hiệu phần, HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ, chưa quy định cụ thể hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu Các xác định HĐLĐ vơ hiệu tồn theo quy định khoản Điều 50 BLLĐ chưa bao quát hết trường hợp xảy thực tế Chủ thể ký kết HĐLĐ vô hiệu chưa quy định cụ thể Chưa quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tun bố HĐLĐ vơ hiệu… Vì thế, thời gian tới, bối cảnh chuẩn bị sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2012, cần thiết phải hoàn thiện số quy 18 Xem: Điều 237 Bộ luật lao động năm 2012 54 định BLLĐ HĐLĐ vơ hiệu Khi hồn thiện quy định này, phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu phải khắc phục bất cập quy định của BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vơ hiệu Như phân tích, thấy HĐLĐ bị vơ hiệu làm phát sinh hậu pháp lý bất lợi quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng khơng tới đến lợi ích nhà nước xã hội Đó khơng việc xác định, giải quyền lợi bên xử lý HĐLĐ vô hiệu, trách nhiệm việc xử lý giải hậu vô hiệu tra lao động, TAND… Tất vấn đề đó, không giải cách hợp lý sở quy định pháp luật khơng thể đảm bảo tính cơng khách quan, khơng thể đảm bảo tính thực thi pháp luật, gây hậu bất lợi bên NLĐ bị việc làm, thu nhập, NSDLĐ phải tìm lao động mới… Bởi vậy, thấy việc hồn thiện quy định BLLĐ năm 2012 HDLĐ vô hiệu xử lý HĐLĐ vô hiệu khắc phục bất cập pháp luật, nhằm bảo đảm lợi ích Ngồi ra, pháp luật quy định cụ thể HĐLĐ vô hiệu, song, với phát triển QHLĐ kinh tế thị trường, ngày nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà pháp luật chưa thể bao quát điều chỉnh kịp thời được, dẫn đến việc pháp luật có lúc bộc lộ bất cập, thiếu sót Điều sở để chủ thể lợi dụng vi phạm pháp luật lao động, đồng thời gây khó khăn cho quan nhà nước có thẩm quyền việc giải vụ việc QHLĐ nói chung HĐLĐ vơ hiệu nói riêng Vì lẽ trên, việc hồn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ xử lý HĐLĐ vô hiệu việc làm quan trọng để khắc phục bất cập, hạn chế phát sinh, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích bên HĐLĐ vơ hiệu Thứ hai, hồn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu phải phù hợp với yêu cầu đòi hỏi QHLĐ kinh tế thị trường đảm bảo thực thi pháp luật 55 HĐLĐ Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường, thị trường lao động ngày phát triển sơi động Có thể thấy rằng, HĐLĐ hình thức tuyển dụng lao động phổ biến, chủ yếu tiến Cùng với đó, kinh tế phát triển, doanh nghiệp khơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước, mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngày gia tăng số lượng, vậy, hội việc làm NLĐ nhu cầu sử dụng lao động NSDLĐ tăng cao Tuy nhiên, điều làm cho thị trường lao động trở nên phức tạp hơn, tiềm ẩn nguy rủi ro cho bên tham gia QHLĐ, tác động đến quyền lợi ích bên QHLĐ, NLĐ, vị yếu NSDLĐ Hơn nữa, với phát triển xã hội, hệ thống thơng tin, truyền thơng đại chúng hiểu biết pháp luật NLĐ NSDLĐ ngày nâng cao Bên cạnh ý thức chấp hành pháp luật có phận khơng nhỏ có ý thức pháp luật kém, cố tình lợi dụng thiếu hiểu biết bên quan hệ lao động lợi dụng lỗ hổng pháp luật để tư lợi cho thân đơn vị sử dụng lao động, gây ảnh hưởng tới lợi ích bên lợi ích chung xã hội Chính thế, việc hồn thiện quy định HĐLĐ vơ hiệu khơng xuất phát từ đòi hỏi thị trường lao động mà nhằm đảm bảo thực thi có hiệu quy định pháp luật HĐLĐ Thứ ba, hoàn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2012 phải thống phù hợp với quy định HĐLĐ quy định khác việc làm, công đồn Bởi vì, HĐLĐ vơ hiệu xuất phát từ việc bên QHLĐ không thực đầy đủ quy định BLLĐ việc làm, quy định việc tham gia thành lập, hoạt động cơng đồn… Ngồi ra, bên khơng thực quy định nội dung HĐLĐ trình thương lượng ký kết, dẫn đến chủ thể ký kết không thẩm quyền, nội dung vi phạm quy định pháp luật, điều khoản nội dung HĐLĐ không tuân theo quy định Điều 23 BLLĐ Vì làm ảnh hưởng đến quyền lợi, trách nhiệm hai bên 56 Bởi thế, để hạn chế việc dẫn đến HĐLĐ vô hiệu, hồn thiện quy định HĐLĐ vơ hiệu, cần phải đặt mối tương quan việc hoàn thiện quy dịnh HĐLĐ quy định khác BLLĐ, để tạo thống pháp luật khả thực thi quy định BLLĐ 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 Trên sở phân tích bất cập quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vô hiệu trên, với sở lý luận HĐLĐ vô hiệu, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định BLLĐ năm 2012 sau: Thứ nhất, cần quy định khái niệm HĐLĐ vô hiệu, HĐLĐ vơ hiệu tồn HĐLĐ vơ hiệu phần Có thể thấy rằng, pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng chưa có định nghĩa thức HĐLĐ vơ hiệu, HĐLĐ vơ hiệu tồn HĐLĐ vơ hiệu phần làm sở để nghiên cứu xác định HĐLĐ vô hiệu xử lý HĐLĐ vô hiệu đặc biệt để phân biệt với khái niệm hợp đồng/giao dịch vô hiệu Bộ luật dân Trong lĩnh vực quan hệ đặc thù có nhiều điểm khác biệt với quan hệ dân sự, nên áp dụng quy định Bộ luật dân để xác định HĐLĐ vô hiệu xử lý HĐLĐ vô hiệu Cho nên, BLLĐ cần quy định cụ thể khái niệm này, làm sở lý luận để nghiên cứu cánh thấu đáo HĐLĐ vô hiệu Tránh nhầm lẫn HĐLĐ vô hiệu với hiệu lực HĐLĐ, hay HĐLĐ vô hiệu với HĐLĐ không vô hiệu Thứ hai, cần bổ sung quy định thời hiệu u cầu tòa án tun bố HĐLĐ vơ hiệu Hiện nay, BLLĐ chưa có quy định cụ thể thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố HĐLĐ vô hiệu, mà áp dụng thời hiệu quy định hợp đồng/giao dịch dân quy định Bộ luật dân Trong đó, Bộ luật dân quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tun bố vơ hiệu giao dịch dân năm, áp dụng vào QHLĐ khơng hợp lý Bởi quan hệ lao động liên quan đến quyền, lợi ích thiết thực bên tiền lương, việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo 57 hiểm y tế, thời làm việc, thời nghỉ ngơi… Vì vậy, năm tun bố HĐLĐ vơ hiệu ảnh hưởng lớn đến tồn QHLĐ đời sống không NLĐ mà thân nhân NLĐ, đồng thời ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh đơn vị sử dụng lao động Vì vậy, BLLĐ cần quy định cụ thể thời hiệu u cầu tòa án tun bố HĐLĐ vơ hiệu, để quyền lợi ích NLĐ khơng bị xâm hại, đặc biệt giúp NLĐ, NSDLĐ biết vô hiệu HĐLĐ đẻ bảo vệ quyền lợi trước tranh chấp lao động xảy trước HĐLĐ bị tra lao động phát xử lý Thứ ba, cần bổ sung quy định hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu Như phân tích, nay, BLLĐ chưa quy định cụ thể hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu, mà hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu xác định áp dụng theo quy định Bộ luật dân Vì khơng phù hợp với quan hệ HĐLĐ, trường hợp HĐLĐ xác lập thực thời gian, áp dụng pháp luật dân không công NLĐ nhiều trường hợp khơng thể khơi phục lại tình trạng ban đầu Mặc dù BLLĐ năm 2012 quy định cách giải quyền lợi cho NLĐ Điều 52 Bộ luật văn hướng dẫn BLLĐ (Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Thông tư số 30/2013/NĐ-CP) cụ thể cách giải quyền lợi cho NLĐ HĐLĐ vơ hiệu tồn vơ hiệu phần Hơn nữa, trình bày, BLLĐ năm 2012 văn quy định việc xử lý HĐLĐ vô hiệu, tức việc xử lý có vơ hiệu xảy ra, có u cầu tuyên bố vô hiệu, hay phát vơ hiệu, chưa có quy định hậu pháp lý HĐLĐ vơ hiệu Vì vậy, tương quan độc lập với pháp luật khác, BLLĐ cần quy định pháp điển quy định hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu Bộ luật, để giúp NLĐ, NSDLĐ tham gia QHLĐ nắm ý giao kết HĐLĐ, tránh trường hợp giao kết mà bị vô hiệu Thứ tư, cần quy định HĐLĐ vô hiệu giao kết với NLĐ nước ngồi khơng có giấy phép lao động Việt Nam 58 Theo Điều 18 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP, trường hợp NLĐ nước làm việc Việt Nam mà khơng có giấy phép lao động quan có thẩm quyền bị trực xuất theo quy định pháp luật Như vậy, có nghĩa trước họ bị trục xuất HĐLĐ họ giao kết coi HĐLĐ hợp pháp Theo NLĐ hưởng quyền lợi thỏa thuận HĐLĐ Quy định không hợp lý, thực tế có số lượng lớn NLĐ nước ngồi làm việc Việt Nam Hơn quy định làm khó thêm cơng tác quản lý lao động nước ngồi Việt Nam Vì thế, BLLĐ cần quy định HĐLĐ bị vô hiệu giao kết với NLĐ người nước ngồi khơng có giấy phép lao động theo quy định pháp luật Theo đó, HĐLĐ vơ hiệu quyền lợi ích NLĐ giải theo Điều 52 BLLĐ năm 2012, giải theo thỏa ước lao động tập thể (nếu có) theo quy định pháp luật Quy định giúp quan có thẩm quyền tòa án, tra lao động thuận tiện việc xử lý phát trường hợp giao kết HĐLĐ với NLĐ người nước làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động theo quy định pháp luật, đồng thời giúp cho việc hạn chế bất cập việc bảo vệ thi hành quy định quản lý NLĐ nước Việt Nam Thứ năm, cần quy định người lao động 15 tuổi chủ thể trực tiếp giao kết hợp đồng lao động phải có đồng ý người giám hộ Theo quy định Điều 164 BLLĐ năm 2012, NLĐ 15 tuổi người ký kết HĐLĐ người đại diện theo pháp luật NLĐ có đồng ý NLĐ, NLĐ không trực tiếp ký HĐLĐ Tuy nhiên, quy định lại mâu thuẫn với nhiều quy định khác BLLĐ Điều 18 Điều 30 Vì thiết nghĩ, cần quy định NLĐ dù 15 tuổi chủ thể trực tiếp giao kết HĐLĐ phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật NLĐ Thứ sáu, cần bổ sung chủ thể NSDLĐ có quyền giao kết hợp đồng lao động theo phân cấp quản lý 59 Theo quy định Điều Nghị định số 05/2015/ NĐ-CP, người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ người thuộc trường hợp sau: 1) Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; 2) Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; 3) Chủ hộ gia đình; 4) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Trường hợp người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ khơng trực tiếp giao kết hợp đồng lao động (trừ cá nhân sử dụng lao động), ủy quyền hợp pháp văn cho người khác giao kết HĐLĐ theo mẫu Bộ Lao động, thương binh xã hội quy định.19 Quy định có nghĩa là, pháp luật khơng thừa nhận chủ thể quyền giao kết hợp đồng theo phân cấp quản lý đơn vị sử dụng lao động Điều chưa hợp lý vơ hình định pháp luật hạn chế quyền tự chủ đơn vị sử dụng lao động Thực tế cho thấy quy mô doanh nghiệp khác Rất nhiều doanh nghiệp có quy mơ lớn, có nhiều cơng ty thành viên phân cấp quản lý cần thiết Hơn nức, việc thừa nhận phân cấp quản lý việc giao kết hợp đồng lao động pháp luật từ nhận văn pháp luật trước (Thơng tư số 21/2013/BLĐTBXH) Vì vậy, thiết nghĩ bên cạnh chủ thể có thẩm quyền giao kết HĐLĐ đại diện theo pháp luật, theo ủy quyền pháp luật nên thừa nhận chủ thể có quyền giao kết HĐLĐ theo phân cấp quản lý Thứ bảy, cần quy định cụ thể thẩm quyền án giải khiếu kiện định tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Theo quy định Điều 12 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013, có định tun bố HĐLĐ vơ hiệu phần vơ hiệu tồn bộ, khơng đồng ý với định NSDLĐ NLĐ tiến hành khởi kiện tòa án khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Tuy 19 Xem: Nghị định số 05/2015/ NĐ-CP Chính phủ ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 60 nhiên, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chưa quy định cụ thể thẩm quyền tòa án lĩnh vực này, thủ tục tố tụng tiến hành Vì vậy, thiết nghĩ để đảm bảo đồng quy định pháp luật triển khai thực thi thực tế, cần quy định cụ thể rõ ràng thẩm quyền án lĩnh vực thủ tục áp dụng văn pháp luật tố tụng 3.3 Một số kiến nghị khác Để hạn chế bên QHLĐ giao kết HĐLĐ mà HĐLĐ lại bị vơ hiệu, ngồi việc hồn thiện quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vô hiệu trên, cần tổ chức thực tốt quy định HĐLĐ nói riêng, quy định pháp luật lao động nói chung Hướng tới mục đích này, luận văn đưa số kiến nghị khác tổ chức thực quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ nói riêng quy định BLLĐ năm 2012 nói chung Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật HĐLĐ nói riêng, BLLĐ nói chung cho NLĐ NSDLĐ Hiểu biết pháp luật HĐLĐ quy định BLLĐ năm 2012 vơ quan trọng, định đến việc thực pháp luật hành vi xử NLĐ NSDLĐ Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ nói riêng quy định BLLĐ năm 2012 nói chung đến doanh nghiệp Theo đó, cần phải đa dạng hóa cơng tác tun truyền phù hợp với đối tượng tuyên truyền: tuyên truyền qua báo đài, hoạt động văn hóa nghệ thuật… Ở quan lao động cần thường xuyên mở lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động như: Phát hành sách báo, tờ rơi tuyên truyền để NLĐ biết giao kết HĐLĐ luật, bảo vệ quyền lợi ích mình, tránh việc ký HĐLĐ vơ hiệu Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn đơn vị sử dụng lao động Theo quy định khoản Điều 10 Luật Công đồn năm 2012, tổ chức cơng đồn có trách nhiệm: “Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động quyền, nghĩa vụ NLĐ giao kết, thực HĐLĐ, hợp đồng làm việc với đơn vị sử dụng lao 61 động”.20 Có thể nói, cơng đồn có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp NLĐ ký HĐLĐ luật Vì vậy, giai đoạn nay, Việt Nam ký tham gia Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP), cần trọng nâng cao vai trò cơng đồn, để cơng đồn thực tốt trách nhiệm trên, giúp NLĐ ký kết thực HĐLĐ theo quy định pháp luật Để trách nhiện cơng đồn thực hiệu quả, cần phát triển cơng đồn sở doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cần tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật, lực cơng tác cho cán cơng đồn cấp, đặc biệt cán cơng đồn sở Thứ ba, cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật HĐlĐ Để quy định BLLĐ HĐLĐ thực nghiêm túc, tránh bên NLĐ NSDLĐ ký kết HĐLĐ mà bị vô hiệu, thực tế không thực tuyên truyền pháp luật, nâng cao vai trò cơng đồn mà cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung pháp luật HĐLĐ nói riêng để bảo đảm quy định HĐLĐ thực thi, hạn chế tối đa thỏa thuận vơ hiệu HĐHĐ Bởi vì, thường xun tiến hành kiểm tra, tra tình hình thực BLLĐ nói chung quy định HĐLĐ nói riêng địa phương, tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp để phát vi phạm chấn chỉnh kịp thời vi phạm xảy Cần tiến hành cách thường xuyên đặc biệt doanh nghiệp Vấn đề chất lượng tra, kiểm tra chưa cao Hoạt động nhiều lúc mang tính hình thức nên doanh nghiệp, thực tế phát sinh nhiều trường hợp HĐLĐ vô hiệu Chất lượng tra viên chưa cao, nhiều trường hợp chưa đáp ứng u cầu cơng việc Vì xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra đánh giá chất lượng tra viên định kỳ, có kế hoạch nâng cao chất lượng tra viên đặc biệt có chế tài xử lý nghiêm khắc tra viên vi phạm 20 Xem: Khoản Điều 10 Luật Cơng đồn năm 2012 62 Kết luận chương Các quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vô hiệu phần khắc phục hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật trước Việc cụ thể hóa thành điều luật mục chương III BLLĐ 2012 khẳng định vị trí ý nghĩa việc quy định cụ thể thống HĐLĐ vô hiệu BLLĐ Tuy nhiên, qua trình thực hiện, quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2012 bộc lộ số bất cập Đó chưa quy định cụ thể khái niệm HĐLĐ vô hiệu, HĐLĐ vơ hiệu phần, HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ, chưa quy định cụ thể hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu Các xác định HĐLĐ vơ hiệu tồn theo quy định khoản Điều 50 BLLĐ chưa bao quát hết trường hợp xảy thực tế Chủ thể ký kết HĐLĐ vô hiệu chưa quy định cụ thể Chưa quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố HĐLĐ vơ hiệu Vì thế, thời gian tới, bối cảnh chuẩn bị sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2012, cần thiết phải hoàn thiện số quy định BLLĐ HĐLĐ vô hiệu Việc hồn thiện quy định HĐLĐ vơ hiệu BLLĐ năm 2012 phải bảo đảm yêu cầu cụ thể Từ yêu cầu này, cần hoàn thiện vấn đề khái niệm HĐLĐ vô hiệu, HĐLĐ vô hiệu phần, HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ, quy định cụ thể hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu, xác định HĐLĐ vô hiệu, chủ thể ký kết HĐLĐ vô hiệu, đồng thời quy định thời hiệu u cầu tòa án tun bố HĐLĐ vơ hiệu… Có vậy, phòng tránh thỏa thuận xâm phạm đến quyền lợi ích bên tham gia QHLĐ 63 KẾT LUẬN Hợp đồng lao động hình thức tuyển dụng bản, chủ yếu kinh tế thị trường Khi giao kết HĐLĐ, bên NLĐ NSDLĐ tự thỏa thuận quyền nghĩa vụ sở quy định pháp luật Song thực tế bên tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật đặt ra, HĐLĐ giao kết bị vô hiệu Hợp đồng lao động vô hiệu hợp đồng có chứa đựng yếu tố không đáp ứng yêu cầu pháp luật để đảm bảo cho hợp đồng phát sinh hiệu lực pháp luật nên khơng có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên NSDLĐ NLĐ kể từ thời điểm xác lập Pháp luật lao động nhiều quốc gia giới thừa nhận HĐLĐ vô hiệu Do quan niệm HĐLĐ vô hiệu khác nên nội dung điều chỉnh pháp luật HĐLĐ vô hiệu khác quốc gia Tuy nhiên, điểm chung điều chỉnh chủ yếu ba nội dung: xác định HĐLĐ vô hiệu, thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu xử lý HĐLĐ vô hiệu Ở Việt Nam, quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vô hiệu khắc phục bất cập quy định trước HĐLĐ vô hiệu Với quy định mục chương III, BLLĐ năm 2012 khẳng định vị trí ý nghĩa việc cụ thể thống HĐLĐ vơ hiệu Theo đó, xác định HĐLĐ vô hiệu cách thức xử lý BLLĐ năm 2012 đề cập quy định chi tiết đầy đủ Cách thức xử lý HĐLĐ vô hiệu khác với cách thức xử lý hợp đồng dân sự, pháp luật tìm cách khắc phục khơng khắc phục tun bố HĐLĐ vơ hiệu Quyền lợi ích hợp pháp bên giải theo quy định pháp luật, thỏa thuận hợp pháp HĐLĐ thỏa ước (nếu có) Tuy nhiên, qua q trình thực hiện, quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2012 bộc lộ số bất cập Vì thế, thời gian tới, bối cảnh chuẩn bị sửa đổi, bổ sung BLLĐ năm 2012, cần thiết phải hoàn thiện số quy định BLLĐ HĐLĐ vơ hiệu 64 Việc hồn thiện quy định HĐLĐ vô hiệu BLLĐ năm 2012 phải bảo đảm yêu cầu như: khắc phục bất cập quy định BLLĐ, phải xem xét mối tương quan với việc hoàn thiện quy định HĐLĐ quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Từ đó, cần quy định cụ khái niệm HĐLĐ vô hiệu, HĐLĐ vơ hiệu phần, HĐLĐ vơ hiệu tồn bộ, quy định cụ thể hậu pháp lý HĐLĐ vô hiệu Các xác định HĐLĐ vơ hiệu tồn theo quy định khoản Điều 50 BLLĐ phải bao quát hết trường hợp xảy thực tế Chủ thể ký kết HĐLĐ vô hiệu phải quy định cụ thể hơn, đồng thời quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố HĐLĐ vơ hiệu Cùng với việc hồn thiện quy định BLLĐ năm 2012 HĐLĐ vô hiệu, cần hồn thiện cơng tác tổ chức thực pháp luật HĐLĐ nói riêng, BLLĐ nói chung, nhằm để phòng tránh thỏa thuận xâm phạm đến quyền lợi ích bên tham gia QHLĐ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, ký kết hợp đồng lao động giải tranh chấp lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động, thương binh xã hội, Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội , Hà Nội, 2010 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2003 Nguyễn Hữu Chí (2003), “Hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2003 Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật lao động”, Tạp chí luật học, số 9/2009 Phạm Thị Thúy Nga (2009), “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Dung, Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2012, Nxb Lao động, Hà Nội, 2015 Lưu Bình Nhưỡng (1995), “Vài nét hợp đồng lao động số nước giới”, Tạp chí luật học, số 5/1995 10 Lưu Bình Nhưỡng (1995), “Vài nét hợp đồng lao động số nước giới”, Tạp chí Luật học, số 5/1995 11 Lưu Bình Nhưỡng (1997), “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí luật học, số 3/1997 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 66 14 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Đánh giá 14 năm thực Bộ luật lao động phương hướng hoàn thiện BLLĐ sửa đối, bổ sung vào năm 2011”, Hội thảo khoa học cấp trường, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Bình luận số quy định Bộ luật lao động năm 2012”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014 17 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động, Hội thảo khoa học cấp trường, Tp Hồ Chí Minh 2010 18 Lê Thị Hồi Thu (1999), “Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1999 19 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 20 Tuấn Phong, Lao động nước làm việc Việt Nam: Bó tay quản lý?, Báo Hải Quan online, ngày 12/4/2014, Tổng cục Hải quan Việt Nam 21 Tuấn Phong, Tình hình lao động nước ngồi khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh, Báo mới, ngày 19/3/2014 22 Quỳnh Nha, Tuyển lao động nước ngồi khơng có giấy phép lao động: Hợp đồng lao động vô hiệu? Nguồn: http:www.netluat.plo.vn, cập nhật ngày 17/5/2016 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 23 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 24 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 25 Quốc hội, Luật Cơng đồn năm 2012 26 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2012 27 Quốc hội, Bộ luật Dân năm 2005 28 Quốc hội, Bộ luật Dân năm 2015 67 29 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 30 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 31 Chính phủ, Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 32 Chính phủ, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Luật lao động 33 Chính phủ, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động lao động nước ngồi làm việc Việt Nam 34 Chính phủ, Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật dạy nghề, Luật đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo 35 Chính phủ, Nghị định số 05/2015/ NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 36 Chính phủ, Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam 37 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Thông tư số 30/2013/TT- BLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn thực Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 68 ... lý luận hợp đồng lao động vô hiệu Chương 2: Quy định Bộ luật lao động năm 2012 hợp đồng lao động vô hiệu Chương Những bất cập quy định Bộ luật lao động năm 2012 hợp đồng lao động vơ hiệu hướng... đến vô hiệu hợp đồng lao động 16 1.2.3 Căn vào mức độ vô hiệu hợp đồng lao động vô hiệu 20 1.3 Điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 22 1.3.1 Căn xác định hợp đồng lao động vô hiệu. .. bố hợp đồng lao động vô hiệu 25 1.3.3 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 26 Kết luận chương 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, ký kết hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp lao động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So"ạ"n th"ả"o, ký k"ế"t h"ợ"p "đồ"ng lao "độ"ng và gi"ả"i quy"ế"t tranh ch"ấ"p lao "độ"ng
Tác giả: Phạm Công Bảy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
2. Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - xã hội , Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài li"ệ"u tham kh"ả"o pháp lu"ậ"t lao "độ"ng n"ướ"c ngoài
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
3. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t "đ"ánh giá 15 n"ă"m thi hành B"ộ" lu"ậ"t lao "độ"ng
Tác giả: Bộ Lao động, thương binh và xã hội
Năm: 2011
4. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng và phát triển, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lu"ậ"t h"ợ"p "đồ"ng lao "độ"ng Vi"ệ"t Nam – Th"ự"c tr"ạ"ng và phát tri"ể"n
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
5. Nguyễn Hữu Chí (2003), “Hợp đồng lao động vô hiệu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động vô hiệu”, "T"ạ"p chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2003
6. Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi về hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động”, Tạp chí luật học, số 9/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cần sửa đổi về hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động”, "T"ạ"p chí lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Trần Thị Thúy Lâm
Năm: 2009
7. Phạm Thị Thúy Nga (2009), “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay”, "Lu"ậ"n án ti"ế"n s"ĩ" Lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Phạm Thị Thúy Nga
Năm: 2009
8. Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Dung, Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2012, Nxb Lao động, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình lu"ậ"n khoa h"ọ"c B"ộ" lu"ậ"t lao "độ"ng n"ă"m 2012
Nhà XB: Nxb Lao động
9. Lưu Bình Nhưỡng (1995), “Vài nét về hợp đồng lao động ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí luật học, số 5/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về hợp đồng lao động ở một số nước trên thế giới”, "T"ạ"p chí lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 1995
10. Lưu Bình Nhưỡng (1995), “Vài nét về hợp đồng lao động ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Luật học, số 5/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về hợp đồng lao động ở một số nước trên thế giới”, "T"ạ"p chí Lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 1995
11. Lưu Bình Nhưỡng (1997), “Quá trình duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí luật học, số 3/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động”, "T"ạ"p chí lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng
Năm: 1997
12. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lu"ậ"t lao "độ"ng Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
13. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý lu"ậ"n nhà n"ướ"c và pháp lu"ậ"t
Nhà XB: Nxb Tư pháp
14. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lu"ậ"t dân s"ự" Vi"ệ"t Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Đánh giá 14 năm thực hiện Bộ luật lao động và phương hướng hoàn thiện BLLĐ sửa đối, bổ sung vào năm 2011”, Hội thảo khoa học cấp trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá 14 năm thực hiện Bộ luật lao động và phương hướng hoàn thiện BLLĐ sửa đối, bổ sung vào năm 2011”, "H"ộ"i th"ả"o khoa h"ọ"c c"ấ"p tr"ườ"ng
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2009
16. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Bình luận một số quy định của Bộ luật lao động năm 2012”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận một số quy định của Bộ luật lao động năm 2012”, Đề" tài nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c c"ấ"p tr"ườ"ng
17. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động, Hội thảo khoa học cấp trường, Tp Hồ Chí Minh 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ộ"i th"ả"o khoa h"ọ"c c"ấ"p tr"ườ"ng
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
18. Lê Thị Hoài Thu (1999), “Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động”, "T"ạ"p chí Nhà n"ướ"c và pháp lu"ậ"t
Tác giả: Lê Thị Hoài Thu
Năm: 1999
19. Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ đ"i"ể"n Ti"ế"ng Vi"ệ"t
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học
Năm: 2000
20. Tuấn Phong, Lao động nước ngoài làm việc ở Việt Nam: Bó tay trong quản lý?, Báo Hải Quan online, ngày 12/4/2014, Tổng cục Hải quan Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo H"ả"i Quan online

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w