Bài viết xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước của các đơn vị công lập tại thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu được thực hiện qua khảo sát 206 mẫu và xác định được 35 biến quan sát cho các biến độc lập và biến phụ thuộc dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước có điều chỉnh, chọn lọc và tự đề xuất cho phù hợp với nội dung nghiên cứu.
Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Vũ Thị Thanh Hoa1*, Nguyễn Thiện Phong2**, Huỳnh Thị Cẩm Thơ2 Bùi Tuấn Cường3 Sở Tài Thành phố Cần Thơ Khoa Kế tốn - Tài Ngân hàng, Trường Đại học Tây Đơ Phịng Kế hoạch - Tài chính, Trường Cao đẳng Nghề Cần Thơ (*Email: vtthoa@cantho.gov.vn) Ngày nhận: 01/9/2020 Ngày phản biện: 10/10/2020 Ngày duyệt đăng: 19/11/2020 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xác định, đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước đơn vị công lập thành phố Cần Thơ Nghiên cứu thực qua khảo sát 206 mẫu xác định 35 biến quan sát cho biến độc lập biến phụ thuộc dựa sở nghiên cứu trước có điều chỉnh, chọn lọc tự đề xuất cho phù hợp với nội dung nghiên cứu Kết phân tích nhân tố khám phá EFA, ước lượng mơ hình phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy sáu nhân tố đưa vào phân tích có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước với mức độ ảnh hưởng xếp giảm dần là: nhân tố Kiểm tra, giám sát; tiếp đến Nguồn nhân lực; Chất lượng phần mềm; Tính phần mềm; Chất lượng thơng tin Nhà cung cấp phần mềm nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước Trên sở kết nghiên cứu thực tế sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước, nhóm tác giả đề xuất hàm ý quản trị nhằm giúp nâng cao hiệu sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước đơn vị công lập thành phố Cần Thơ Từ khóa: Đơn vị cơng lập, phần mềm QLTSNN, tài sản công, Thành phố Cần Thơ Trích dẫn: Vũ Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thiện Phong, Huỳnh Thị Cẩm Thơ Bùi Tuấn Cường, 2020 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm quản lý tài sản nhà nước đơn vị cơng lập Thành phố Cần Thơ Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 10: 99-116 **TS Nguyễn Thiện Phong – Phó Trưởng Khoa Kế tốn - TCNH, Trường Đại học Tây Đơ 99 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Trong năm qua, quy định quản lý tài sản công Việt Nam không ngừng hoàn thiện, tạo nên hành lang pháp lý để quản lý loại tài sản công Các văn quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản có giá trị, sử dụng phổ biến quan, tổ chức, đơn vị Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài ban hành Trên sở đó, Bộ, ngành, địa phương xây dựng định mức sử dụng tài sản chuyên dùng cho đơn vị thuộc phạm vi quản lý Công tác quản lý, sử dụng tài sản cơng dần vào nề nếp; tình trạng thất thốt, lãng phí tài sản bước khắc phục; hiệu sử dụng, khai thác tài sản trọng Luật Quản lý, sử dụng tài sản công ngày 21 tháng năm 2017 ban hành nhằm ngăn chặn, đẩy lùi thất thốt, lãng phí, tham nhũng hành vi khác xâm phạm đến tài sản công; khai thác tài sản công hợp lý, hiệu gắn với việc huy động nguồn lực xã hội để tạo lập nguồn lực tài chính, đóng góp có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Để triển khai thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng, Bộ Tài xây dựng, vận hành hệ thống Cơ sở liệu quốc gia tài sản cơng; hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công; thắt chặt việc mua sắm, trang thiết bị tài sản công; tiếp tục đại hóa cơng tác quản lý tài sản cơng nâng cấp Cơ sở liệu quốc gia tài sản công cách hiệu Số 10 - 2020 Phần mềm QLTSNN xem phần mềm quan trọng khơng thể thiếu q trình quản lý tài sản công đơn vị công lập Phần mềm QLTSNN xem phần mềm hỗ trợ việc theo dõi, cập nhật thường xuyên thông tin liệu tài sản công đơn vị Việc sử dụng phần mềm QLTSNN tạo thuận lợi cho việc tổng hợp tài sản cơng đơn vị nói riêng; Đồng thời sở để Sở Tài thành phố Cần Thơ tổng hợp, báo cáo cho Bộ Tài (Cục Quản lý công sản), Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tình hình tăng giảm tài sản cơng đơn vị địa bàn thành phố Cần Thơ Đến thời điểm thành phố Cần Thơ có 1.000 đơn vị cơng lập có 763 đơn vị công lập áp dụng phần mềm QLTSNN Bộ Tài cung cấp cơng tác quản lý tài sản cơng, chưa có áp dụng đồng phần mềm QLTSNN đơn vị Hàng năm, để báo cáo tình hình quản lý biến động tài sản cơng đơn vị đơn vị chưa áp dụng phần mềm QLTSNN phải thực thao tác thủ công gửi file báo cáo Sở Tài thành phố gây nhiều thời gian ảnh hưởng đến tiến độ báo cáo Bộ Tài (Cục Quản lý cơng sản) Sở Tài thành phố nói riêng thành phố Cần Thơ nói chung Nhằm để đánh giá thực trạng sử dụng phần mềm QLTSNN đơn vị nghiệp công lập thành phố Cần Thơ; đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN đề xuất hàm ý quản trị giúp đơn vị cơng lập nâng 100 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô cao hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN đơn vị CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm tài sản cơng Theo quy định khoản Điều Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 giải thích từ ngữ “Tài sản cơng tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ cơng, bảo đảm quốc phịng, an ninh quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản xác lập quyền sở hữu tồn dân; tài sản cơng doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai loại tài nguyên khác” 2.2 Khái quát chung phần mềm Quản lý tài sản nhà nước Phần mềm QLTSNN ứng dụng tin học trực tuyến triển khai rộng rãi cho quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, quan trung ương địa phương nước Phần mềm QLTSNN cài đặt Trụ sở Bộ Tài chính; Dữ liệu quản lý tập trung Bộ Tài Bản quyền phát triển phần mềm: Trung tâm Khai thác liệu quốc gia tài sản công (DPAC) – Cục Quản lý cơng sản (Bộ Tài chính) 2.3 Các chức phần mềm Quản lý tài sản nhà nước Số 10 - 2020 - Quản lý thông tin biến động về: Tăng giảm nguyên giá; Thay đổi thông tin; Cho thuê; Điều chuyển, Bán - chuyển nhượng; Thu hồi; Thanh lý; Giảm khác TSCĐ thuộc phạm vi quản lý đơn vị - Theo dõi giá trị khấu hao, hao mòn tài sản cố định (TSCĐ) - Tạo lập, kết xuất báo cáo kiểm kê TSCĐ theo yêu cầu - Tổng hợp liệu báo cáo hệ thống TSCĐ theo cấp bậc đơn vị quản lý: Báo cáo tổng hợp chi tiết tình hình tăng, giảm, trạng sử dụng TSCĐ; Báo cáo Công khai quản lý, sử dụng TSCĐ; Công khai cho thuê TSCĐ; Công khai điều chuyển, lý, bán, chuyển nhượng, thu hồi, tiêu hủy tài sản nhà nước… - Cho phép đơn vị quản lý số lượng giá trị loại công cụ dụng cụ (CCDC) theo phận sử dụng; Giúp đơn vị theo dõi biến động tăng, giảm CCDC, báo mất, báo hỏng, điều chuyển quản lý việc phân bổ CCDC vào phòng ban, quản lý việc cho thuê CCDC 2.4 Khái niệm hiệu tính hữu hiệu Hiệu theo quan điểm trình bày từ điển Hán - Việt “kết đích thực hay kết tốt theo mong đợi” Theo từ điển tiếng Việt, hiệu phù hợp kết thực hoạt động so với kết dự kiến từ trước Có quan điểm trên, nghiên cứu O'Leary (1996), Nath (2011, 67) cho tính hiệu việc so sánh yếu tố đầu vào 101 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ đầu ra, mục đích quản lý nguồn lực cho tối đa hóa kết đầu với nguồn lực không đổi Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu kinh doanh xác định tỷ số kết đạt chi phí phải bỏ để đạt kết Manfred Kuhn cho rằng: Tính hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh Nhà kinh tế học Adam Smith có ý kiến rằng: “Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá” Như vậy, hiệu đồng nghĩa với tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh, tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu kết có hai mức chi phí khác theo quan điểm DN đạt hiệu Khác với hiệu quả, tính hữu hiệu khái niệm xác định hướng đến việc đánh giá mức độ thực mục tiêu, mục đích định trước cho hoạt động chương trình thực (đạt kết thoả đáng từ việc sử dụng nguồn lực hoạt động tổ chức) Vì vậy, điểm quan trọng đánh giá tính hữu hiệu phải xem xét kết mong đợi kế hoạch với kết thực tế qua hoạt động Mỗi nhà nghiên cứu khác nhau, với hệ thống đánh giá khác có quan điểm riêng tính hữu hiệu, điểm chung quan điểm họ việc hồn thành mục tiêu hay hoạt động để đáp ứng mục tiêu Số 10 - 2020 Có thể thấy rằng, hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN khác với hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu tính hiệu sản xuất kinh doanh đo lường yếu tố doanh thu chi phí hiệu sử dụng phần mềm QLTNN thể cụ thể qua: 1) Việc sử dụng phần mềm giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian, công sức; 2) Các thông tin thể cách cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu đáng tin cậy; 3) Tài sản cơng kiểm sốt cách chặt chẽ; 4) Cơng tác lập dự tốn mua sắm, lập kế hoạch khai thác, sử dụng tài sản công cách hợp lý, tiết kiệm, khơng gây lãng phí, thất Như vậy, tính hiệu việc sử dụng phần mềm QLTSNN thể gần giống tính hữu hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN 2.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.5.1 Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ phát triển Venkatesh cộng (2003), Lý thuyết UTAUT nhằm giải thích mức độ chấp nhận việc sử dụng cơng nghệ thơng tin; đánh giá việc người dùng chấp nhận công nghệ để tương tác với công nghệ thông tin hay không; giúp nhà quản lý, người định đánh giá thành công việc đưa công nghệ áp dụng vào tổ chức thúc đẩy người dùng chấp nhận hệ thống công nghệ Mơ hình xây dựng từ tám mơ hình: Lý thuyết hành động hợp lý, lý thuyết hành vi dự định, mơ hình chấp nhận cơng 102 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ nghệ, mơ hình động thúc đẩy, mơ hình sử dụng máy tính (Model of PC Utilization – PCUM), lý thuyết phổ biến thay đổi (Innovation Diffution Theory), lý thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory), lý thuyết kết hợp hành vi dự định mơ hình chấp nhận cơng nghệ Số 10 - 2020 Theo Venkatesh cộng (2012), xây dựng phương pháp tiếp cận bổ sung cho mơ hình ban đầu mơ hình UTAUT2, UTAUT2 tích hợp thêm yếu tố động lực thụ hưởng, giá trị giá thói quen vào mơ hình UTAUT gốc Hiệu mong đợi Tính dễ SD mong đợi Ý định hành vi Ảnh hưởng xã hội Hành vi thật Điều kiện hỗ trợ Động lực thụ hưởng Giá trị giá Thói quen Giới tính Tuổi Kinh nghiệm Hình Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (Nguồn: Venkatesh cộng 2012) 103 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ 2.5.2 Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM Fred D Davis cộng (1989) đưa mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Davis cộng sự, 1989) thử nghiệm chấp nhận cách rộng rãi Số 10 - 2020 nghiên cứu lĩnh vực công nghệ thông tin, coi mơ hình có giá trị tiên đốn tốt Trong đó, ý định sử dụng có tương quan đáng kể tới việc sử dụng, có ý định nhân tố quan trọng đến việc sử dụng, nhân tố khác ảnh hưởng đến việc sử dụng cách gián tiếp thông qua ý định sử dụng Sự hữu ích cảm nhận Thái độ sử dụng Biến bên Ý định Thói quen sử dụng thực tế Sự dễ sử dụng cảm nhận Hình Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM (Nguồn Fred D Davis cộng 1989) - Biến bên ngoài: nhân tố ảnh hưởng đến niềm tin người việc chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ Những biến bên thường từ hai nguồn trình ảnh hưởng xã hội trình nhận thức, thu thập kinh nghiệm thân - Sự hữu ích cảm nhận “mức độ để người tin sử dụng hệ thống đặc thù nâng cao thực công việc họ” - Sự dễ sử dụng cảm nhận “mức độ mà người tin sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần nỗ lực” - Thái độ sử dụng cảm giác tích cực hay tiêu cực việc thực hành vi mục tiêu, nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới thành công hệ thống Tác giả ứng dụng Lý thuyết hợp chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT), mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM vào đề tài nghiên cứu sau: Khi người sử dụng phần mềm QLTSNN nhận thức hữu ích từ tính phần mềm giúp nâng cao kết công việc; Đồng thời việc nhận thức tính dễ dàng sử dụng thúc đẩy thái độ người sử dụng hướng đến việc chấp nhận sử dụng phần mềm (niềm tin vào tính 104 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô phần mềm tin cậy vào điều kiện hỗ trợ từ phía nhà cung cấp) thái độ người sử dụng hướng đến ý định sử dụng phần mềm 2.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước 2.6.1 Tài liệu nước Elikai et al (2007) nghiên cứu yếu tố tính phần mềm quan trọng cho người dùng liên quan đến lựa chọn phần mềm, hài lịng, trì thay đổi Trong nghiên cứu tác giả tìm số điểm bật tính yếu tố quan trọng việc lựa chọn phần mềm kế tốn, chi phí khả tương thích Trong số chức năng, tính linh hoạt (tùy biến) đánh giá tính quan trọng Qua nghiên cứu cho thấy người sử dụng đánh giá hỗ trợ nhà cung cấp có tầm quan trọng thấp Anil S Jadhav & Rajendra M Sonar (2009) nghiên cứu việc đánh giá lựa chọn phần mềm kế tốn Mục đích nghiên cứu cung cấp sở để cải thiện trình đánh giá lựa chọn gói phần mềm Tác giả tổng hợp phân loại tiêu chí đánh giá, lựa chọn phần mềm gồm: nhóm tiêu chí liên quan đến đặc điểm phần mềm (đặc điểm chức đặc điểm chất lượng) nhóm tiêu chí liên quan đến NCC, chi phí lợi ích, phần cứng phần mềm, ý kiến, đặc điểm đầu Nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan tài liệu liên quan đến việc đánh giá lựa chọn PMKT Số 10 - 2020 Yaotai Lu (2017) cho nghiên cứu quản lý tài sản công thành phần quan trọng liêm tài quyền Tuy nhiên, thực tế, vấn đề tồn lĩnh vực quản lý tài sản công cấp quyền khác Hoa Kỳ Nghiên cứu tìm hiểu việc quản lý tài sản cố định cơng cộng thuộc sở hữu, kiểm soát sử dụng nhà nước Chính phủ Mỹ Cố gắng trả lời hai câu hỏi chính: (1) Các đặc điểm hệ thống quản lý tài sản công cộng đại dựa tài liệu có sẵn gì? (2) Làm để thực hành quản lý tài sản cơng Chính phủ tiểu bang Hoa Kỳ so với tiêu chuẩn hệ thống mô tả câu hỏi đầu tiên? Hệ thống bao gồm sáu biến phụ thuộc lẫn nhau, bao gồm: Các yêu cầu pháp lý quy định; Cơ cấu tổ chức; Quy trình quản lý suốt vòng đời tài sản; Nguồn nhân lực; Tài nguyên công nghệ thông tin giám sát; Tính tồn vẹn minh bạch Kết khảo sát chứng minh phủ tiểu bang đáp ứng tiêu chuẩn xác định hệ thống quản lý tài sản cố định 2.6.2 Tài liệu nước Hoàng Anh Hoàng (2017) cho quản lý tài sản công đơn vị nghiệp bị tác động nhiều yếu tố Tuy nhiên khn khổ luận án, Hồng Anh Hồng đưa nhóm nhân tố tác động sau: Nhóm nhân tố thể chế quản lý kinh tế, quản lý tài chế quản lý TSC Nhà nước; Nhóm nhân tố trình độ, ý thức đội ngũ cán bộ, công chức máy quản lý ĐVSN; Hệ thống sở liệu, 105 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô thông tin TSC; Nhóm nhân tố khác Ở đề tài nghiên cứu thấy Hồng Anh Hồng số kinh nghiệm quản lý tài sản cơng có hiệu quả, từ đề phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài sản cơng Học viện Chính trị giai đoạn (2016-2025) Nguyễn Thị Thanh Hoa (2017) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phần mềm kế toán DN vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm biến độc lập (Yêu cầu người sử dụng; Tính phần mềm; Chi phí sử dụng phần mềm; Nhà cung cấp phần mềm; Điều kiện hỗ trợ Ảnh hưởng xã hội) tác động đến 01 biến phụ thuộc (Quyết định lựa chọn phần mềm kế toán) Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố có ảnh hưởng đến định lựa chọn phần mềm kế toán, xếp theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng sau: Nhà cung cấp phần mềm; Ảnh hưởng xã hội; Tính phần mềm; Yêu cầu người sử dụng; Chi phí sử dụng phần mềm Điều kiện hỗ trợ Nghiên cứu góp phần cung cấp số thơng tin hữu ích cho DN vừa nhỏ việc xác định, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn PMKT để DN lựa chọn PMKT phù hợp Vũ Thị Phương Thảo (2018) thực nghiên cứu phạm vi đơn vị y tế công lập địa bàn tỉnh Lâm Đồng với số lượng mẫu 187 mẫu Tác giả trình bày cách tổng quát lý thuyết kế toán đơn vị hành nghiệp, hệ thống thơng tin Số 10 - 2020 kế toán ứng dụng phần mềm kế toán hiệu cho đơn vị Kết nghiên cứu rằng, nhân tố tác động đến hiệu sử dụng phần mềm kế tốn đơn vị y tế cơng lập địa bàn tỉnh Lâm Đồng nhân tố có ảnh hưởng mạnh chất lượng phần mềm, nguồn nhân, nhà cung cấp phần mềm kế toán, chất lượng liệu đầu vào, chất lượng phần cứng, cuối chi phí sử dụng phần mềm kế toán Với tổng thể nghiên cứu nước nêu với việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN, tác giả dựa vào sở văn pháp lý kinh nghiệm thực tế sẵn có q trình tiếp cận phần mềm QLTSNN, nhìn nhận xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN Từ việc đề xuất hàm ý quản trị nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN đơn vị công lập thành phố Cần Thơ Do đề tài nghiên cứu tác giả chưa nghiên cứu sâu quan tâm nhiều Việt Nam nên điều gây cho tác giả gặp nhiều khó khăn việc kế thừa nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả 2.7 Mơ hình nghiên cứu Dựa lý thuyết kết nghiên cứu trước có liên quan kết hợp với kinh nghiệm thực tế trình sử dụng phần mềm QLTSNN, tác giả tổng hợp lựa chọn 06 nhân tố mà theo tác giả có ảnh hưởng 106 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN đơn vị công lập thành phố Cần Thơ.Tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Số 10 - 2020 phần mềm; Nguồn nhân lực; Nhà cung cấp phần mềm; Kiểm tra, giám sát - Biến phụ thuộc: Hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN - Biến độc lập: Chất lượng thông tin; Chất lượng phần mềm; Tính Chất lượng thơng tin H1 + Chất lượng phần mềm H2+ H3+ Tính phần mềm H4+ Nguồn nhân lực H5+ Nhà cung cấp phần mềm H6+ Hiệu sử dụng phần mềm Quản lý tài sản nhà nước Kiểm tra, giám sát Hình Mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả nghiên cứu đề xuất) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng thang đo Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước đây, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu thang đo Sau tiến hành kiểm tra mơ hình thang đo thơng qua nghiên cứu định tính Sau có thang đo hoàn chỉnh, tác giả tiến hành thu thập liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát Dữ liệu thu thập sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo (dùng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha) kiểm định giá trị thang đo (dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA) Sau đánh giá độ tin cậy kiểm định giá trị thang đo, tiến hành kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu phương pháp phân tích hồi quy bội Tác giả xây dựng mơ hình gồm 06 biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN ký hiệu HQ gồm: (1) Chất lượng thông tin – ký hiệu TT; (2) Chất lượng phần mềm – ký hiệu PM; (3) Tính phần mềm – ký hiệu TN; (4) Nguồn nhân lực – ký hiệu NL; 107 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô (5) Nhà cung cấp phần mềm – ký hiệu NCC; (6) Kiểm tra, giám sát – ký hiệu KT Bên cạnh đó, tác giả xây dựng biến quan sát sử dụng thang đo Likert 05 mức độ: - Rất kém; – Kém; – Chấp nhận được; – Tốt; – Rất tốt để đo lường biến độc lập, biến phụ thuộc nêu 3.2 Nguồn liệu Tác giả tiến hành thu thập liệu liên quan đến mục tiêu nghiên cứu bao gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp thu thập từ nguồn: (1) Dữ liệu thứ cấp: báo cáo, tạp chí, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố tài liệu quan quản lý nhà nước cung cấp (2) Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất việc khảo sát đối tượng Kế toán trưởng, Kế toán viên, cơng chức, viên chức phụ trách kế tốn, thực quản lý tài sản công phần mềm QLTSNN công tác đơn vị công lập địa bàn thành phố Cần Thơ qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn phương thức: vấn trực tiếp, gửi email, gửi thư Google docs 3.3 Xác định cỡ mẫu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) Theo Hair et al (2006) cho để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải 50 tốt 100 tỉ lệ biến quan sát (observations) so với biến đo lường Số 10 - 2020 (items) 5:1, nghĩa 01 biến đo lường cần tối thiểu 05 quan sát Như vậy, với 35 biến quan sát ban đầu thang đo đề xuất để tiến hành phân tích EFA cỡ mẫu đề tài phải 35 x = 175 Theo Green (1991) Tabachnick Fidell (2007) trích Đinh Phi Hổ (2014) quy mơ mẫu xác định theo cơng thức là: n ≥ 50 + 8k Trong đó: n kích thước mẫu tối thiểu cần thiết; k số lượng biến độc lập mơ hình Như vậy, nghiên cứu với 06 biến độc lập đưa vào phân tích cỡ mẫu tối thiểu là: 50 + * = 98 3.4 Phương pháp phân tích Với kỹ thuật thu thập liệu vấn qua bảng câu hỏi đóng thiết kế dựa thang đo Likert mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN đơn vị công lập thành phố Cần Thơ Tồn thơng tin thu thập xử lý với hỗ trợ phần mềm SPSS 22.0 để kiểm định thang đo mô hình nghiên cứu Sử dụng kỹ thuật phân tích: Thống kê mơ tả, phân tích khám phá EFA, mơ hình hồi quy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thông tin mẫu khảo sát Căn vào cỡ mẫu xác định trước khoảng 175 phiếu vấn, tác giả gửi 220 Phiếu khảo sát thu 206 phiếu (đạt tỷ lệ 94%) Sau thực loại bỏ phiếu không đạt u cầu kết có 197 phiếu đạt u cầu để đưa vào xử lý phân tích 108 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 Bảng Cấu trúc mẫu khảo sát Giới tính Nam Nữ Cộng Trình độ học vấn Đại học Sau đại học Cộng Chức vụ/ chức danh Kế toán trưởng Kế tốn viên Chun viên/viên chức Cộng Loại hình đơn vị Cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Đơn vị nghiệp công lập Ủy ban nhân dân quận, huyện Khác Cộng Thời gian tiếp cận Dưới 01 năm Từ 01 năm đến 02 năm Trên 02 năm đến 04 năm Trên 04 năm Cộng Tần suất truy cập Phần mềm Dưới 10 lần/năm Từ 10 – 20 lần/năm Trên 20 lần/năm Cộng Tần suất 91 106 197 Tần suất 172 25 197 Tần suất 20 85 92 197 Tần suất 53 102 16 26 197 Tần suất 12 55 88 42 197 Tần suất 37 78 82 197 Tỷ lệ (%) 46,2 53,8 100,0 Tỷ lệ (%) 87,3 12,7 100,0 Tỷ lệ (%) 10,2 43,1 46,7 100,0 Tỷ lệ (%) 26,9 51,8 8,1 13,2 100,0 Tỷ lệ (%) 6,1 27,9 44,7 21,3 100,0 Tỷ lệ (%) 18,8 39,6 41,6 100,0 (Nguồn: Kết từ số liệu vấn trực tiếp 197 đơn vị đại diện đơn vị công lập địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2020) 109 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá 4.2.1 Kiểm định tính thích hợp EFA Qua kết kiểm định Bartlett KMO cho thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN với trị số Sig.= 0,0000,50 Do đó, nhận định thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN phù hợp để phân tích EFA 4.2.2 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố Dựa vào kết phân tích liệu, trị số phương sai trích 72,427%, điều có nghĩa biến quan sát giải thích 72,427% thay đổi biến phụ thuộc tổng thể Ngồi ra, ta thấy cột giá trị Eigen có 06 dòng mà giá trị Eigen lớn cho thấy có 06 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN Và điều hoàn toàn phù hợp với giả thuyết ban đầu nghiên cứu có 06 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSN Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy trị số phương sai trích 65,038%, điều có nghĩa biến Hiệu sử Số 10 - 2020 dụng phần mềm QLTSNN giải thích 65,038% biến thiên biến quan sát 4.2.3 Kết mơ hình EFA Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA (ensuring practical significance) Factor loading > 0,3 xem đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 xem quan trọng, Factor loading ≥ 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Hair & ctg (1998,111) đề xuất sau: chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 cỡ mẫu bạn phải 350, cỡ mẫu khoảng 100 nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55 (thường chọn 0,5), cỡ mẫu khoảng 50 Factor loading phải > 0,75 Kết thực phân tích ma trận xoay nhân tố thang đo nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN cho thấy hệ số tải nhân tố biến quan sát thỏa tiêu chuẩn Factor loading số nhân tố tạo phân tích 06 nhân tố đảm bảo u cầu để đưa vào mơ hình nghiên cứu thức 110 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 Bảng Ma trận xoay nhân tố thang đo nhân tố ảnh hưởng đến Hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN Các biến quan sát TN2 TN5 TN1 TN4 TN3 KT3 KT5 KT4 KT1 KT2 TT2 TT1 TT3 TT4 NL1 NL4 NL3 NL5 NCC5 NCC4 NCC1 PM3 PM2 PM5 PM4 0,819 0,795 0,790 0,772 0,723 Hệ số tải nhân tố 0,813 0,787 0,751 0,735 0,604 0,870 0,850 0,786 0,778 0,847 0,775 0,756 0,693 0,865 0,803 0,749 0,786 0,617 0,616 0,462 (Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Bảng Ma trận xoay nhân tố thang đo Hiệu sử dụng phần mềm QLTSNN Hệ số tải nhân tố 0,822 0,816 0,814 0,773 HQ2 HQ4 HQ1 HQ3 (Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) 111 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 10 - 2020 4.4 Kết phân tích tương quan nhân tố Bảng Ma trận hệ số tương quan HQ TT PM TN NL NCC KT HQ 0,608** 0,657** 0,617** 0,707** 0,588** 0,698** TT 0,608** 0,364** 0,379** 0,519** 0,460** 0,452** PM 0,657** 0,364** 0,488** 0,555** 0,347** 0,514** TN 0,617** 0,379** 0,488** 0,513** 0,358** 0,495** NL 0,707** 0,519** 0,555** 0,513** 0,465** 0,463** NCC 0,588** 0,460** 0,347** 0,358** 0,465** 0,524** KT 0,698** 0,452** 0,514** 0,495** 0,463** 0,524** (**) Tương qua Pearson có ý nghĩa thống kê mức P < 0,01; N=197 (Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Kết phân tích tương quan cho thấy, hệ số tương quan biến độc lập chiều với biến phụ thuộc dao động từ 0,347 đến 0,707 thoả mãn điều kiện -1≤ r ≤ +1 đồng thời có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ mức ý nghĩa α