Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)

216 336 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình các dự án phát triển đường sắt ở thành phố Hà Nội) (Luận án tiến sĩ)

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng đại học kinh tế quốc dân TRầN ĐìNH NAM CáC NHÂN Tố ảNH HƯởng đến hiệu sử dụng vốn oda vào phát triển đƯờng sắt đô thị việt nam Chuyên ngành: tài - ngân hàng Mã số: 62340201 Nội – 2017 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI DỰ ÁN SỬ DỤNG ODA VÀO PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ 14 1.1 Một số vấn đề lý luận hỗ trợ phát triển thức (ODA) 14 1.1.1 Khái niệm ODA 14 1.1.2 Đặc điểm ODA 15 1.1.3 Phân loại ODA 17 1.1.4 Các nguồn cung cấp ODA giới 19 1.1.5 Tác động ODA 19 1.2 Hiệu triển khai dự án phát triển hạ tầng sử dụng vốn ODA 23 1.2.1 Khái niệm hiệu triển khai dự án sử dụng vốn ODA 23 1.2.2 Dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 24 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu triển khai dự án sử dụng vốn ODA 25 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu triển khai dự án sử dụng vốn ODA 27 1.3 Kinh nghiệm sử dụng vốn ODA, phát triển hạ tầng, phát triển đường sắt đô thị giới 31 1.3.1 Kinh nghiệm sử dụng quản lý ODA 31 1.3.2 Kinh nghiệm huy động vốn phát triển đường sắt đô thị 33 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 36 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu 36 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 37 ii 2.2 Quy trình nghiên cứu 40 2.3 Thiết kế nghiên cứu 43 2.3.1 Phát triểnhình nghiên cứu 43 2.3.2 Phát triển thang đo cho nhân tốhình 44 2.3.3 Chọn mẫu phương pháp thu thập liệu 56 2.4 Phương pháp phân tích liệu 58 2.4.1 Phân tích liệu thứ cấp 58 2.4.2 Phân tích liệu sơ cấp định tính 58 2.4.3 Phân tích liệu sơ cấp định lượng 60 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 67 3.1 Thực trạng triển khai dự án đường sắt đô thị 67 3.1.1 Về quy hoạch phát triển hệ thống đường sắt đô thị 67 3.1.2 Thực trạng triển khai tuyến đường sắt thí điểm 70 3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 81 3.3 Kết đánh giá sơ thang đo 82 3.3.1 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực tài chính” 82 3.3.2 Kết đánh giá sơ thang đo “năng lực tổ chức” 83 3.3.3 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực điều hành” 84 3.3.4 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “tầm nhìn lãnh đạo” 85 3.3.5 Kết đánh giá sơ thang đo “khả thích nghi” 85 3.3.6 Kết đánh giá sơ thang nhân tố “quản trị rủi ro” 87 3.3.7 Kết đánh giá sơ thang đo biến phụ thuộc “hiệu dự án” 87 3.4 Kết đánh giá thức thang đo 88 3.4.1 Kết phân tích khẳng định nhân tốhình đo lường 89 3.4.2 Kết phân tích khẳng định nhân tố theo cặp khái niệm nghiên cứu 93 3.4.3 Kết phân tích khẳng định nhân tốhình tới hạn 95 iii 3.5 Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết 99 3.5.1 Kết phân tích mơ hình SEM kiểm định giả thuyết 99 3.5.2 Kiểm định tính vững mơ hình phương pháp bootstrap 103 3.6 So sánh khác biệt mức độ tác động nhân tố tới hiệu dự án theo biến phân loại 104 3.6.1 So sánh khác biệt theo dự án 105 3.6.2 So sánh khác biệt mức độ hiệu theo tính chất cơng việc 108 3.7 Đánh giá mức độ hiệu thực dự án nhân tố ảnh hưởng 112 3.7.1 Mức độ hiệu dự án 112 3.7.2 Đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “năng lực tài chính” 113 3.7.3 Đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “năng lực tổ chức” 113 3.7.4 Đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “năng lực điều hành” 114 3.7.5 Đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “tầm nhìn lãnh đạo” 115 3.7.6 Đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “khả thích nghi” 116 3.7.7 Đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “quản trị rủi ro” 117 3.8 Thảo luận kết nghiên cứu 118 TÓM TẮT CHƯƠNG 126 CHƯƠNG 4: CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 127 4.1 Định hướng sử dụng vốn ODA cho dự án đường sắt đô thị 127 4.1.1 Đa dạng hóa nguồn vốn vay khác bên cạnh nguồn vốn ODA 127 4.1.2 Huy động sử dụng vốn ODA gắn với hiệu đảm bảo an ninh tài 128 4.1.3 Đảm bảo việc huy động sử dụng cách minh bạch, bền vững 129 4.1.4 Xây dựng lộ trình cho việc không sử dụng nguồn vốn ODA thay nguồn vốn khác cung cấp ODA cho nước phát triển 130 iv 4.2 Các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA trình triển khai dự án đường sắt đô thị 131 4.2.1 Khuyến nghị việc nâng cao hiệu điều hành dự án 131 4.2.2 Khuyến nghị nâng cao khả thích nghi trình triển khai dự án 137 4.2.3 Khuyến nghị nâng cao lực tài triển khai dự án 142 4.2.4 Một số khuyến nghị khác 145 4.3 Kiến nghị 146 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư 147 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải 147 4.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Nội 147 4.3.4 Kiến nghị với Ban quản lý đường sắt đô thị 148 4.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 148 TÓM TẮT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn thang đo đánh giá 47 Bảng 2.2 Kết đánh giá lựa chọn thang đo 48 Bảng 2.3 Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác 57 Bảng 3.1 Tổng hợp thông tin dự án đường sắt thị triển khai thí điểm Nội 71 Bảng 3.2 Tiến độ giải ngân theo tổng mức đầu tư điều chỉnh dự án Cát Linh – Đông 72 Bảng 3.3 Tiến độ giải ngân dự án đường sắt đô thị Nhổn – Ga Nội 76 Bảng 3.4 Kết phân loại đối tượng điều tra mẫu 82 Bảng 3.5 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực tài chính” 83 Bảng 3.6 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực tổ chức” 84 Bảng 3.7 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “năng lực điều hành” 84 Bảng 3.8 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “tầm nhìn lãnh đạo” 85 Bảng 3.9 Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “khả thích nghi” lần thứ 86 Bảng 3.10 Kết đánh giá sơ thang đo “khả thích nghi” lần thứ hai 86 Bảng 3.11 Kết đánh giá sơ thang đo nhân tố “quản trị rủi ro” 87 Bảng 3.12 Kết đánh giá sơ thang đo biến phụ thuộc “hiệu dự án” 88 Bảng 3.13 Kết phân tích khẳng định nhân tố theo cặp khái niệm nghiên cứu 94 Bảng 3.14 Hiệp phương sai, tương quan biến 97 Bảng 3.15 Hệ số tin cậy tổng hợp phương sai trích nhân tốhình 98 Bảng 3.16 Kết ước lượng quan hệ biến nghiên cứu lần thứ 101 Bảng 3.17 Kết ước lượng mô hình cuối 103 Bảng 3.18 Kết đánh giá tính vững mơ hình phương pháp bootstrap 104 Bảng 3.19 Kết ước lượng mơ hình khả biến theo dự án 105 Bảng 3.20 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình theo dự án 108 vi Bảng 3.21 Kết ước lượng mơ hình khả biến theo tính chất cơng việc 108 Bảng 3.22 Kết kiểm định lựa chọn mơ hình theo vị trí cơng việc 111 Bảng 3.23 Kết đánh giá hiệu thực dự án thành viên tham gia 112 Bảng 3.24 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “năng lực tài chính” 113 Bảng 3.25 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “năng lực tổ chức” 114 Bảng 3.26 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “năng lực điều hành” 115 Bảng 3.27 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “tầm nhìn lãnh đạo” 116 Bảng 3.28 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “khả thích nghi” 117 Bảng 3.29 Kết đánh giá mức độ đáp ứng nhân tố “quản trị rủi ro” 118 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cách thức đo lường thành công dự án xây dựng qua thời gian 26 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 37 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 41 Hình 2.3 Chu trình phát triển thang đo 44 Hình 2.4 Mơ tả lấy mẫu nghiên cứu 45 Hình 2.5 Quy trình phân tích liệu định tính 58 Hình 2.6 Quy trình phân tích liệu định lượng 60 Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch phát triển tuyến đường sắt đô thị Nội tới năm 2030 68 Hình 3.2 Bản đồ quy hoạch phát triển đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh đến sau năm 2020 70 Hình 3.3 Tổ chức Ban quản lý dự án đường sắt thị Nội 77 Hình 3.4 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “năng lực tài chính” 89 Hình 3.5 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “năng lực tổ chức” 90 Hình 3.6 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “năng lực điều hành” 91 Hình 3.7 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “tầm nhìn lãnh đạo” 91 Hình 3.8 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “khả thích nghi” 92 Hình 3.9 Phân tích CFA mơ hình đo lường nhân tố “hiệu dự án” 93 Hình 3.10 Phân tích CFA mơ hình tới hạn (chuẩn hóa) 96 Hình 3.11 Kết phần tích mơ hình SEM (chuẩn hóa) lần thứ 100 Hình 3.12 Kết phân tích SEM (chuẩn hóa) lần hai loại biến ORG, OPE RIS 102 Hình 3.13 Mơ hình khả biến tuyến Cát Linh – Đông 106 Hình 3.14 Mơ hình khả biến tuyến Nhổn – Ga Nội 106 Hình 3.15 Mơ hình bất biến theo dự án 107 Hình 3.16 Mơ hình khả biến theo nhóm lao động trực tiếp 109 Hình 3.17 Kết phân tích mơ hình khả biến nhóm lao động gián tiếp 110 Hình 3.18 Kết phân tích mơ hình bất biến theo nhóm lao động 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân tạo áp lực lên hệ thống hạ tầng giao thông thị nước ta Tính đến năm 2014 nước có 45 triệu xe máy, 2.7 triệu loại gần 70 nghìn xe máy đăng ký hàng quý (UBANGTQG, 2016) Điều gây tình trạng tắc nghẽn giao thơng phổ biến, từ dẫn đến nhiều thiệt hại kinh tế mơi trường Tính riêng cho Nội thiệt hại tiêu hao nhiên liệu công lao động tắc nghẽn giao thông lên đến 600 triệu USD/năm (Phan Duy Toàn, 2012), hàng ngàn CO2 bị thải vào khơng khí (Nguyễn Nga, 2012), gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng làm tăng gấp ba lần nguy nhồi máu tim (Thu Hương, 2004) Để giải toán vấn đề giao thông đô thị cần giảm mật độ phương tiệnnhân cải thiện hệ thống hạ tầng giao thơng thị Điều làm thông qua việc xây dựng hạ tầng cho giao thông phát triển dịch vụ giao thông công cộng có đường sắt thị Đường sắt thị phương thức vận tải hành khách với khối lượng lớn, tốc độ cao, sử dụng không gian ngầm, thị Đường sắt thị góp phần chuyên chở lượng hành khách lớn đô thị lớn giới đô thị Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Pháp, Nga, vv Các tính tốn cho thấy mạng lưới hệ thống đường sắt đô thị hoạt động hiệu làm giảm 30% nhu cầu sử dụng phương tiệnnhân cao Bởi vậy, xu hướng sử dụng đường sắt đô thị vận tải hành khách công cộng xu hướng tất yếu đô thị đại, Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng nằm xu hướng Việc xây dựng hạ tầng cho hệ thống giao thơng đòi hỏi nguồn vốn lớn, đặc biệt với hệ thống đường sắt đô thị Với quốc gia phát triển Việt Nam, việc huy động nguồn vốn lớn cho dự án trở ngại Để giải vấn đề việc huy động sử dụng nguồn vốn ODA cần thiết Theo tính tốn WB (World Bank) có sách hợp lý tăng 1% ODA giúp kinh tế tăng 0.5% GDP Tại Việt Nam 20 năm qua nhận lượng vốn ODA lớn từ nước phát triển, đặc biệt Nhật Bản Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2014 tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ đạt khoảng tỷ USD số vốn nhận đứng hàng đầu, hạ tầng giao thơng lại ln nhóm cuối giải ngân (Tổng cục đường Việt Nam, 2016), dự án đường sắt thị Nội thành phố Hồ Chí Minh triển khai chậm trễ nghiêm trọng Sự chậm trễ giải ngân xuất phát từ hiệu khâu triển khai dự án Hậu dẫn đến khó khăn cho huy động vốn tương lai hình thành tâm lí ngần ngại nhà đầu tư Bởi vậy, việc cải thiện hiệu triển khai dự ánsử dụng vốn ODA đóng vai trò quan trọng cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Mặc nghiên cứu cho thấy việc sử dụng ODA cách hợp lý có tác động tích cực kinh tế quốc gia phát triển (WB) Tuy nhiên, nghiên cứu giới chủ yếu đánh giá cách tổng thể ảnh hưởng ODA tới tăng trưởng kinh tế (Hansen & Tarp, 2001; Karras, 2006; Adam & Asu, 2014) Tại Việt Nam, nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá thực trạng việc thu hút vốn ODA đề xuất giải pháp thu hút vốn ODA cho nhóm dự (Phạm Thị Túy, 2007; Nguyễn Minh Hải, 2009, Vương Thanh Hà, 2009) Các nghiên cứu sửu dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh nghiên cứu định tính mà thiếu nghiên cứu định lượng đánh giá ảnh hưởng nhân tố quản lý tới hiệu triển khai dự án Hiện theo khảo sát tác giả chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn ODA phương pháp định lượng góc độ tiếp cận hiệu dự án hiệu q trình triển khai dự án, khơng phải giả định hiệu lập dự án, có dự án sử dụng vốn ODA đường sắt thị Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt thị Việt Nam (Nghiên cứu điển hình dự án phát triển đường sắt thành phố Nội)“ làm nghiên cứu cho luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Mục tiêu nghiên cứu ... tố ảnh hưởng tới hiệu triển khai dự án sử dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị Việt Nam Thứ ba, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu triển khai dự án sử dụng vốn ODA vào phát triển. .. hưởng nhân tố tới hiệu triển khai dự án đường sắt thị có sử dụng vốn ODA Việt Nam? (3) Làm để nâng cao hiệu triển khai dự án ODA nói chung dự án sử dụng vốn ODA phát triển đường sắt đô thị Việt. .. dụng vốn ODA vào phát triển đường sắt đô thị Việt Nam (Nghiên cứu điển hình dự án phát triển đường sắt thành phố Hà Nội) làm nghiên cứu cho luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 23/11/2017, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan