1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

142 293 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,75 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (27 MB)

Nội dung

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

VU DIEM PHUONG

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG GIAO TIEP CHO HOC SINH LOP 2,3 TRONG CAC TRUONG TIEU HOC

QUAN HAI BA TRUNG, THANH PHO HA NOI

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC

HA NOI, 2017

Trang 2

BQ GIAO DUC VA DAO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

VU DIEM PHUONG

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG GIAO TIEP CHO HOC SINH LOP 2,3 TRONG CAC TRUONG TIEU HOC QUAN HAI BA TRUNG, THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã sô: 60 1401 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI MINH ĐỨC

Trang 3

LOI CAM ON

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận

được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều thầy

cơ, đồng nghiệp và bạn bè Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Minh Đức- người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, góp ý, định hướng cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các giáo sư, tiến sĩ, các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng và Ban Giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh các trường trong quận Hai Bà Trưng đã nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thu thập đữ liệu phục vụ cho nghiên

cứu, hỗ trợ tác giả hoàn thiện luận van

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn cỗ vũ, động viên trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài

Do thời gian hạn hẹp nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế Kính mong các thầy cơ giáo, các nhà khoa học, những người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả thực hiện tốt hơn nữa trong những lần nghiên cứu tiếp theo

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 1 l năm 2017

Tác giả

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng

tôi Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn tại các trường tiểu

học tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Việt Nam Các kết quả này chưa

từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

LỚI CẢM ƠN tt tt H11 tri i LỚI CAM ĐOAN t2 t2 v1 trao ii

MỤC LỤC - - CC c1 0S ng Y EE ĐĐEE vi t Ep 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT - 25 t2 t2ExttvrtEttttrtrtrtrretrrerrrrrrd vii DANH MUC BANG BIEU, SO DO 25 2t vest viii 02700001 : 1

1 Lí do chọn đề tài 22t tt tt tt 1

2 Mục đích nghiÊn CỨU - .- Gv kh 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . ¿ - ¿- 2© x 2E EEEEEEEEEEEEEEEkrEkrkrrkrkrrs 3

4 Giả thuyết khoa hỌc - - 5: S1 1 E1 EE1EkEEE 1E 11131311115 1111111 11111 E 3

hN\ j0 5 (0/0801420)1-:80i 0d 3

6 Phương pháp nghiên CỨU - c1 99 TY ve 4

6.1 Phirong phap nghién 1x0: 00, 0108 4

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiẾn . - 2-2 ©:st+szxEEAEeELxrrrkrerkerrseee 4

6.3 Các phương pháp bổ trợ khác s2 2t ©+#SES2EEEEEEEEE13112711172112713122xarp 5

7 BG cuc Cla LAM VAN csccccescesssssssssscssscescesscssssscsssevsvessvavessvavevavavavavacsvavatavavacseacaeans 5

000 1 ‹-a1 4 6

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - - 6

KY NANG GIAO TIEP CHO HỌC SINH TIẾU HỌC - -.- - 2 ¿5522 6

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên CỨU - t2 32k EkEkEESEEEEEEEESEkEEEEEEErkrkrkrrsrkes 6

1.1.1.Những nghiên cứu về giáo dục kĩ năng giao tiếp cho HS tiểu học 6 1.1.2 Những nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng giao tiếp trong nhà trường13 1.2 Quan li va quan If GidO UC .e 14

L201, QUaD Li 14

1.2.2 Quan If GIAO vẽ 16

1.2.3 Quản lí nhà trường - - 111v 1 SH HH kg 18

1.3 Hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học 19

1.3 1 K¥ nang giao tiép, gido duc k¥ nang giao ti€p c.c.ccccccscsseessesssssssses roses vesees 19

Iann sa 19

Trang 6

1.3.2 Các đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của học sinh Tiểu học s5: - 25 1.3.3 Mục đích, nội dung, hình thức tô chức và phương pháp hoạt động giáo dục kỹ

năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường Tiểu học ‹ ‹- 28

1.3.3.1 Mục đích, nội dung GD kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường

i58 s07 ẰằỐằỐằẽẽ ằ .-:::L11ll 28

1.3.3.3 TO chức hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các

040x138 >8 001001017 34

1.4 Lí luận về quản lí hoạt động giáo dục KNGT cho học sinh lớp 2,3 trong các

trường Tiêu hỌC c1 1 HH ng ng nọ kg ng BH 9kg 41

1.4.1 Quan niệm về quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp 41

1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3

trong các trường Tiêu hỌC c1 1 11 ng ng kg ren 41

1.4.2.1 Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường

I8 117 .1 41 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các 0419/3130 8208/0088 43 1.4.2.3 Chỉ đạo các hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các

040x138 >8 001001017 44

1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động GD giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các 0419/3130 8208/0088 49

1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho

học sinh lớp 2,3 trong các trường Tiêu hỌC .- cu ng ng vàn 50

.430000/.9089:10/9)) c0 011 52

Ø1 54

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH

LỚP 2, 3 TẠI CÁC TRƯỜNG TIEU HỌC - ¿s22 ‡+vxssvxsressea 54

QUAN HAI BA TRUNG — THANH PHO HA NOOL :cssssssssssesssessstessseeeseesneennes 54

2.1 Dac diém KT — XH quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 54

2.1.1 Vài nét về điều kiện kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng . - 2-55: 54 2.1.2 Vài nét về tình hình gid0 GUC v.ssssessssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssesssssssssssssssssssessssssseveessn 56 2.1.3 Tình hình giáo dục của các trường tiểu hỌc . 22¿-22+2eztreEEvseerrrrrkerrrrrke 56 2.2 Giới thiệu về nghiên cứu khảo sát + ¿5 2S 2 S9EE‡EEExrErkeEsrrerkrkrrkd 60

2.2.1 Mục tiêu khảo sát - - - G3 HH TH nH ng nu nu Cu EEm 60

Trang 7

2.2.3 Phương pháp điều tra khảo sát và xử lí kết quả . -::- 2c: ccvesceecrrr 61

2.2.4 Khách thể khảo sát .- chi 61

2.3 Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 2,3 trong các trường

Tiêu học quận Hai Bà Trưng - - c2 vn ng ng ng kh 62

2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học lớp 2,3 trong

các trường Tiêu học quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội -.-: - 55-52 62

2.3.2 Đánh giá chung về thực trạng giáo đục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học lớp

2,3 ở các trường Tiêu học khu vực quận Hai Bà Trưng hiện nay - - - + 72

2.4 Thực trạng quản lí giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh các trường tiêu học

quận Hai Bà Trưng thành phô Hà Nội 5G S1 SSSSnSnv y rey 73

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh - 73 2.4.2 Thực trạng tô chức máy nhân sự tham gia giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh 0 (idttdii 75 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh 76 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả GDKNGT cho học sinh lớp 2, 3 78

2.5 Đánh giá chung về thực trạng: -¿- 56 St 3k EEkEkEEEEkEEEEkEkrrkrkrkeei 79

2.5.1 Những điểm mạnh - 22 222 S+2eEEEES+EEE1151111111111115112111511721111177131 711 re 79 2.5.2 Những hạn chẾ s22 E + E111 E171111111511111111115110111511721111277111 1111 re 80 2.5.3 Nguyên nhân của những hạn ché s2 +++22+++EEEEE+EEEESEEEEESkerrrkrerre 81

.951889/ 9089:1009) 83

00 1 — 4434 85

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP -. : 85 CHO HỌC SINH LỚP 2, 3 CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC -:: 85 QUAN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHÔ HÀ NỘI . .:-7-¿- 5555: 85

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 5c Sẻ E*vEExkEEkEkrkerkrkrrkrkrrkd 85

3.1.1 Đảm bảo tính mục đích , - - 6 2c 2c n3 3v 2 HH nh ngư ny rke 85

3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh 85 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi . -ccccc22ScEvverrertrrttrrrtrrrrrrrie 86 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa và phát triỂn .- 2-2222 ©+2+2teEE22E2EEE1212221233e L1 86

3.2 Các biện pháp quản lí GDKNGT cho học sinh lớp 2, 3 trong các trường Tiểu

học quận Hai Bà Trưng, thành phô Hà Nội - S S1 87

3.2.1 Nâng cao hiểu biết, nhận thức của các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của

Trang 8

vi

3.2.2, Nang cao năng lực của bộ máy nhân sự, đội ngũ giao viên về GDKNGT cho học

sinh thông qua các buôi tập huân, bôi dưỡng, chuyên đÊ 5-5 sssssrssesree 90

3.2.3 Chỉ đạo các lực lượng giáo dục và giáo viên dạy lồng ghép GDKNGT cho học sinh thông qua dạy tích hợp các mơn học và thông qua tô chức tôt các hoạt động giáo dục ngoài 3081-8010 11037 93 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường

và xã hội trong việc GDKKNGT cho học sinh .- + + + ‡vsxsssrssesesesssrrrsrsrersrs 96

3.2.5 Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng về GDKNGT

i1954193631512810597ESẼ0000707057 100

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp để Xuất - 2s v về EeErkersrkerrsee 102

3.4 Khảo nghiệm nhận thức vẻ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề

.70ẼẼ117Ẽ -ê-é‹‹4 104

3.4.1 Các bước khảo nghiệm - 2-2222 ©E++2et+EEEA.EEE21151117112152111213111171xeeeg 104 3.4.2 Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất . se: 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ¿+ SE EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrred 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ + 2S Ek‡SE+E2EEEEEEEEEEkrvrrkrrkerrred 111 L K@t Wa eccecccccsccccsscscssessesssscscssessssssssscsvesssssssssessssssvsssssvsssssssessssssstsvsssessusssnansass 111

2 Khuyến nghị, - 1 n1 2319 93113113115 1313 Tà Hư ràng 112

2.1 Đối với Sở GD&ÐT Hà Nội - 252-2222 t2 H2Y 1112112111111 re 112

2.2 Déi voi Phong GD&DT quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội 113

Trang 9

vii

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BGH Ban giám hiệu

CBQL Cán bộ quản lí

CSVC Cơ sở vật chất

CNH-HDH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CMHS Cha mẹ học sinh

CNTT Công nghệ thông tin

GD Giáo dục

GD& DT Gido duc va Dao tao

GDKNGT Giáo dục kỹ giao tiếp

GV Giáo viên

GVCN Giáo viên chủ nhiệm

ĐHSP Đại học Sư phạm

HS Học sinh

KNGT Kỹ năng giao tiếp

NV Nhân viên

QLNT Quản lí nhà trường

QLGD Quản lí giáo dục

TH Tiểu học

TPT Tổng phụ trách

UBND Uỷ ban nhân dân

UNESCO Tổ chức Văn hóa - Giáo dục và Khoa học của

Liên Hợp Quốc

Trang 10

viii

DANH MUC BANG BIEU, SO DO

Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ của các chức năng quản lÍ ¿- - + 5s vzzzxec+z 15

Bảng 2.1: Số lượng trường học và số lượng học sinh toàn quận -.- 58 Bảng 2 2: Mạng lưới trường học THÍ của quận Hai Bà Trưng s5 552 59

Bảng 2.3: Thống kê trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ của CBQL các trường

Tiểu học năm học 2016 — 2017 . -:-:+5+++++Ex+2EExtEEkrtttrtkrrtrrtttrrtirrirrriii 60

Bảng 2.4: Chất lượng, cơ cầu đội ngũ giáo viên Tiểu học đã tuyên dụng 61

Bảng 2.5: Nhận thức của GV, CBQL về khái niệm giao tiếp s5: 55c: 63 Bảng 2.6: Nhận thức của GV, CBQL về khái niệm kỹ năng giao tiếp 64 Bảng 2.7: Nhận thức của GV, CBQL vẻ ý nghĩa GD kỹ năng giao tiếp 65

Bảng 2.8: Nhận thức về mức độ cần thiết của Quản lí giáo dục kĩ năng giao tiếp cho

học sinh tiểu HOC c.cccccssssssecesescscscscescscscasscssecvsvasavasscecssvesavavsssevevsvavasssaevsvavavavavacsevaeas 66

Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của việc GDKNGT cho

học sinh TiỂu hỌC - + 22 2t h2 12111 hưng nhàng 66

Bang 2.9: Thực trạng về nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS tiêu học quận

Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội 2-52 5 5S 2 S2EEEEEEEEErkrrkrrxrrrrrrrsrrree 67

Bảng 2 10: Thực trạng sử dụng phương pháp GDKNGT cho HSTH 71 Bang 2.11: Hình thức giáo dục kỹ năng giao tiếp cho HỌC SINH 72

Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ giáo viên về chất lượng kế hoạch giáo

dục KNGT của cán bộ quản lí tại các trường tiểu học trong quận Hai Bà Trưng 74 Biểu đồ 2.2: Đánh giá chất lượng về lập kế hoạch giáo dục kĩ năng giao tiếp của cán

bộ quản lí các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội 75

Bảng 2.13: Phân công nhiệm vụ cho bộ máy nhân sự tham gia GDKNGT cho học

sinh lớp 2, 3 trong các trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng - 5-5-5: 76

Biểu đồ 2.3: Phân công nhiệm vụ cho bộ máy nhân sự tham gia GDKNGT cho học

Trang 11

Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng chỉ đạo giáo dục kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp

78

Bảng 2.125: Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả GDKNGT cho học sinh 80

Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp đề Xuất - c6 csrezrsez 105 Bảng 3.1: Bảng khảo nghiệm tính cần thiết các biện pháp quản lí đề xuất 107

Biểu đồ 3.1:Tính cần thiết của các biện pháp quản lí đã đề xuất . -: 108

Bảng 3.2: Bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lí đề xuất 109

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngành giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng có vai trị quan trọng

trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên dé đạt được mục tiêu đề ra,

nhà trường cần có sự hỗ trợ và hợp tác với gia đình và xã hội Gia đình, nhà trường, xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, cán bộ quản lí và giáo viên là những người giữ vai trò chủ động trong việc

phối hợp các lực lượng giáo dục một cách có hiệu quả nhất Do đó, vai trị của cán

bộ quản lí và giáo viên trong nhà trường phổ thông hết sức quan trọng Ngoài chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lí, giáo viên, thì cơng tác quản lí hoạt động giáo

dục trong nhà trường, đặc biệt là việc chăm lo hình thành, nuôi dưỡng, phát triển

nhân cách của học sinh phải luôn được coi trọng

Ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đã đưa bảy định hướng phát triển giáo dục và đào tạo, trong đó nhân mạnh “Nâng cao chất lượng giáo đục toàn điện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mơ giáo

dục hợp lí Theo đó, cần coi trọng cả ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc

biệt chú ý giáo dục lí tưởng, phẩm chất đạo đúc, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục về Dang ”

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám

BCHTVW (Khóa X]) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp Ứng

yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng

Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” với 5 nhiệm vụ trọng tâm Một trong những

nhiệm vụ trọng tâm đó là tập trung chỉ đạo đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và giáo dục Quan tâm giáo dục đạo đức và giá trị sống, giáo dục luyện kỹ năng

giao tiếp, hiểu biết xã hội

Ngày đăng: 25/09/2018, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w