Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn tốt nghiệp đại học Nghiên cứu tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long. Nội dung luận văn trình bày về thực trạng quản trị tri thức đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ,...
Trang 1yr ited |
* TRƯỜNG DAI HQC CAN THO `
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
> Os
NGUYEN THI YEN NHI
NGHIEN CUU TAC DONG CUA QUAN TRI TRI THUC DEN HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH CUA
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHO CAN THO VA TINH VINH LONG
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
Trang 2TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
~ Hs
NGUYEN THI YEN NHI
MSSV: 4114555
NGHIEN CUU TAC DONG CUA QUAN TRI TRI THUC DEN HIỆU QUÁ TÀI CHÍNH CUA
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHO CAN THO VA TINH VINH LONG
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
Trang 3LỜI CÁM TẠ
Trong suốt quá trình ngồi trên ghế giảng đường, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ phía Quý thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là
các thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh Họ là những người thầy đã hết lòng truyền dạy và trang bị cho tôi một hành trang kiến thức đủ để tôi có thể vận dụng trên con đường sự nghiệp trong tương lai Trong đó, có một
người thầy đã cùng tôi đi suốt chặn đường mà có thể xem là giai đoạn khó
khăn nhất trong cuộc đời sinh viên của tôi Thầy đã tận tình hướng dẫn, chia sẽ
nhiều kinh nghiệm từ bản thân và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cho tôi thực
hiện tốt đề tài này Nếu được gặp thây tôi sẽ hét lên thật to: “Em cám ơn thây!
Em thật sự cám ơn thầy! thầy Thạch Keo Sa Ráte”
Nếu nhà trường là nơi giúp tôi khởi nguồn ý tưởng thì gia đình lại là nơi nung đúc những ý tưởng đó của tôi Chính gia đình đã cho thêm sức mạnh mỗi
khi tôi yếu đuối Vậy nên tôi không biết nói gì hơn là: “Con xin cảm ơn cha
mẹ và em trai rất nhiều” Những người đã không ngừng động viên, khích lệ tôi mỗi khi tôi gặp phải những khó khăn trong quá trình thực hiện nghiên cứu Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chung đến với tất cả những người bạn
đã luôn bên tôi, đặc biệt là đối với chị Nguyễn Thị Ngọc Yến
Tôi xin cảm ơn các cấp lãnh đạo, ban quản lý của các doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long Những người đã có những đóng góp không nhỏ giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này
Cuối lời, tôi xin kính chúc tất cả quý thầy cô của trường Đại Học Cần Thơ ngày càng vươn xa hơn trên con đường giảng dạy Chúc mọi người được đồi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống
Cân Thơ, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Người thực hiện
Trang 4TRANG CAM KET
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác
Cân Thơ, ngày 26 tháng 4 năm 2014 Người thực hiện
Trang 5NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN
Can Tho, ngay 26 thang 4 nam 2014 Giáo viên hướng dẫn
Thạch Keo Sa Ráte
Trang 6MUC LUC Trang CHUONG I: GIỚI THIỆU . 2-52 s2©s<©5s<ss25ss2+ssezszez 1 1.1 Lý do chọn để tài -2-©22+ee+EE+EEEEE2EE122271122771E211.1211 E1 re 1 I6 ca i0): 0u 0 3
1.2.1 Mục tiêu chung -. - 5< St St S3 Sx 2211 1212111 41112151 2111111 111k reg 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -2- 25c ©25<+2kE+EEE2EE12112211127111112211211.171E 211 xe 3 IEie.i0i00)0 i00 3 I 30/014) 3 IE 589/0: 83:6) iu 3 IV V085 0i i00 4 I ~Ð(0000) 0 5) i00 0 4
1.5 Luge khao tai HU oo 4
CHUONG 2: CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGUYEN CUU
VAieu va 10
2.1.1 Khái niệm về tri thức và quan tri tri thre . «<«<s<<<+c+c++ 10 2.1.2 Khái quát về doanh nghigp .c ccccccssssesssseessssesssssesssseesssseecsseeessseeessses 12 2.1.3 Mô hình nghiên CỨU - ¿+ + +x+k+x£vE+kekevrekekekekrrreekrkrererree 13 2.2 Giả thuyết nghiên cứu - 22 ©22+e+2EEEt22E1E22E1121221122112211 Exe 25 2.3 Phương pháp nghiên CỨU ¿+ + 6< S2 S+£+E+k+v£eEeEekeerereeeeeersreeree 25 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2¿©2+2++2+E+z+zExse+rrseee 25 2.3.2 Phương pháp phâp tích số liệu -2-2¿2+z+2+z+2c+zz+crseez 28 V190) á0 (00131900 1 34
CHUONG 3: THUC TRANG QUAN TRI TRI THUC TREN DIA BAN THÀNH PHÓ CÂN THƠ VÀ TỈNH VĨNH LONG 35
3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ và tỉnh Virh LOng 177 35
Trang 73.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ 35 3.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế của tỉnh Vĩnh Long -.- 36 3.2 Tình hình thực hiện quản tri tri thức của các doanh nghiệp 37
3.2.1 Tình hình thực hiện quản trị tri thức của doanh nghiệp tại
\M⁄/' 28): 37
3.2.2 Tình hình thực hiện quản trị tri thức của các doanh nghiệp trên địa bàn 05010 /0016.80 2087 39 3.2.3 Tình hình thực hiện quản trị tri thức của các doanh nghiệp trên địa bàn
tinh Vinh Long 42
CHUONG 4: PHAN TiCH TAC DONG CUA QUAN TRI TRI THUC DEN HIEU QUA TAI CHÍNH CUA DOANH NGHIEP TREN DIA BAN THÀNH PHÒ CÀN THƠ VÀ TỈNH VĨNH LONG .- 46 4.1 Mô tả mẫu điều tra - 22-©22E++++222E+++22222122222211222221122211.ccee 46 4.1.1 Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiỆp .- - ¿5-5 <55+ 46
[1ñ 2/000) 46 4.2 Phân tích tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long 47
4.2.1 Hiệu chỉnh bộ biến đo lường tác động của quản trị trí thức đến hiệu
quả tài chính của các doanh nghiỆp - 5 + 5+ 5+ 5+2 sse+eexersrerersre 47
4.2.2 Kiểm định thang đo bằng CFA -222¿222222e+22EESerrsrrrecree 62 4.2.3 Kiểm định tác động của quản trị trí thức đến hiệu quả tài chính của các
doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long 67
CHUONG 5: GIAI PHAP NANG CAO THUC HIEN QUAN TRI TRI THUC 6 CAC DOANH NGHIEP TREN DIA BAN THANH PHO CAN THƠ VÀ TỈNH VĨNH LONG .-s css<©cesstrrxeserrrsserrresee 76
5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 22-2222z+2EEEEEEEEESEEEEEEEEErrrrrrrrrrke 76
5.1.1 Tình hình thực hiện quản trị tri thức của các doanh nghiệp
5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quản trị tri thức 77
5.2 Giải pháp nhằm năng cao thực hiện quản trị tri thức của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long - 77
Trang 8‹ 1 8886 <4‹£äÄŒạằẩ HHHH 82 6.1.1 Kết luận s2 55c SskSSk S1 E11 71111102111 111 T11 1111 1121111111 g1 82 6.1.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 83 U84 0i 065 , 83
6.2.1 Đối với nhà nước -+++:t tre 83
6.2.2 Đối với các phòng ban và chính quyền địa phương .- 84
TÀI LIỆU THAM KHÁO -22- 2222 EE222222222zzecrz 85
Trang 9DANH SACH BANG
Trang Bảng 2.1 Phân biệt giữa tri thức hiện và tri thức ân -¿c¿ 11 Bang 2.2 Tổng hợp thang đo các khái niệm trong mô hình nghiên cứu 24 Bang 3.1 Nguồn thông tin tiếp cận quản trị tri thức của doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ 2 22-©22222EEEEC2EEE222211272112711271112711 2711 .cXeC 40 Bảng 3.2 Mức độ liên tưởng về quản trị tri thức của các doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ 2-22-©22+2+2EE222EEE12721212711127111227111271112711 2.11 Xe 4I Bang 3.3 Mức độ thực hiện quản trị trí thức của doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ 42 Bang 3.4 Nguồn thông tin tiếp cận quản trị tri thức của doanh nghiệp trên địa 085110 4i)000 1117777 4 Bảng 3.5 Mức độ liên tưởng về quản trị tri thức của các doanh nghiệp trên địa ban tinh Vinh Long uo 44
Bang 3.6 Mức độ thực hiện quản tri tri thức của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
460 0ö 45 Bảng 4.1 Thông tin cơ bản về các doanh nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt
động
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hưởng én quan tr] ninh II = ÔỎ 49 Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo thực hiện quản tri trí
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu qua tai chinh 51 Bảng 4.6 Kết qua phân tích nhân tố thang do các yếu tố ảnh hưởng đến quản
trị tri thức lần 1 -¿-©-c<++++2E1E27112211E21112711211E11E2111.111.1111111x 1c 52
Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản
trị tri thức lần 2
Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức lần 3 -2-2¿©+2+++£+2E++++E++e+trxse+rrsee 56
Trang 10Bang 4.9 Két qua phân tích nhân tố thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản
trị trí thức lần 4 HT H.HH Hee 58
Bảng 4.10 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo khái niệm QUAN tri 8v, 1 5 60
Bang 4.11 Két qua EFA voi thang đo hiệu quả tài chính - 61 Bảng 4.12 Các trọng số chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa trong CFA
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định hệ số tương quan trong CFA - 65
Bảng 4.14 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo . -.2-cc¿c5cc2 66
Bảng 4.15 Cac trọng số chưa chuẩn hóa trong mô hình SEM lần I 68 Bảng 4.16 Kết quả các trọng số chưa chuẩn hóa trong mô hình SEM lần 2 70 Bảng 4.17 Các trọng số chuẩn hóa trong trong mô hình SEM lần 2
Bảng 4.18 Kết quả ước lường bằng Bootstrap (n=500) -¿ 7I
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định Chi-square -22-©222222222xEceczxerrrrzee 74 Bảng 4.20 Các trọng số chuẩn hóa trong mô hình bắt biến 75
Bảng 5.1 Kho khăn trong việc thực hiện quản trị trí thức của các doanh
Trang 11DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Cầu trúc mô hình nền tảng và thực hiện tri thức
Hình 2.2 Mô hình ảnh hưởng của những chiến lược quản tri tri thức
đến hiệu quả tổ chức của Derek Asoh -©2s+cxt+EEvEEzEEErkerresrserreereee 15 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu về khả năng, thực hiện quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức của Lee, H & B -2-©-s22E22E2EE2EE27E2EE2EEEEEEEEEEErErrrrrrrrerrer 17 Hình 2.4 Mô hình ảnh hưởng của việc thực hiện quản trị trí thức vào trong tổ chức của Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman 18 Hình 2.5 Mô hình tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức của
Jelena Rasula, Vesna Bosilj và Mojca Indihar Stemberger 19
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất .2 2-©+222+z+£2+z+ztzxee+rrsee 19
Hình 2.7 Sơ đồ quy trình nghiên cứu - 2-2 ©++++22+++t2xzzzrxerrrrxee 34 Hình 3.1 Tổng giá trị sản phẩm GDP của Tp Cần Thơ từ năm 2011 đến năm
Hình 3.2 Tổng giá trị sản phẩm GDP của tỉnh Vĩnh Long từ năm 201 1 đến
năm 2013
PK 37
Hình 3.4 Mức độ am hiểu về quản trị trí thức của doanh nghiệp trên địa bàn
Tp Can Tho nam 2013 — 2014 ve 39 Hình 3.5 Mức độ am hiểu về quản trị tri thức của doanh nghiệp trên địa ban tỉnh Vĩnh Long năm 2013 — 21 4 -¿- ¿+ 5+ tk SEvEkekevrekekrkrkrrrrerkeeree 42
Hinh 4.1 M6 hinh hiéu chinh 62
Hình 4.2 Kết quả CFA mô hình tới hạn
Hình 4.3 Mô hình kết quả mô hình SEM lần 1 -2¿¿+s2 68
Hình 4.4 Kết quả mô hình phân tích SEM lần 2 ¿2+2 69
Trang 12DANH MUC TU VIET TAT
CFA : Phân tích khang định nhân tố
Trang 13CHUONG 1 GIOI THIEU
1.1 LY DO THUC HIEN DE TAI
Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, cùng với xu hướng toàn cầu hóa
đang diễn ra một cách nhanh chóng và mạnh mẽ Nhằm nâng cao giá trị và lợi
thế cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng thay đổi dây chuyền
máy móc thiết bị hiện đại và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
trong sản xuất Không chỉ thế để có thể sáng tạo và duy trì lợi thế cạnh một cách bền vững cần phải sử dụng tri thức thay cho những nguồn lực truyền thống như tài nguyên, vốn hoặc đất đai Và trí thức đã và đang dần trở thành
nguồn lực kinh tế chủ yếu, một nguồn lực thống trị có thể là duy nhất của lợi
thế cạnh tranh (Drucker, 1993) Thông qua Grant (1996) cũng chỉ ra rằng tri thức là một trong những yếu tố làm nên thành công của doanh nghiệp, quản trị
tri thức trở thành một chiến lược cạnh tranh hiệu quả và quan trọng nhất Một
nghiên cứu của Nelson và Winter (1982) đã chứng minh tri thức là một yếu tố mang tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Cho thấy từ những thập kỷ trước con người đã biết được vai trò cũng như
những lợi ích mà tri thức mang lại Dần dần trở thành một tài sản vô hình làm
tăng cường hiệu quả hoạt động của tô chức, giúp cho các doanh nghiệp không
bị tụt hậu và duy trì được lợi thế cạnh tranh Trên thực tế, việc xây dựng một
nguồn tri thức mạnh và hùng hậu không chưa đủ mà còn đòi hỏi sự khéo léo của người lãnh đạo trong việc khai thác và sử dụng tối đa nguồn tri thức của tổ chức Hơn nữa, đối với một doanh nghiệp ngoài nguồn vốn, nguồn thông tin, cơ sở vật chất thì nguồn nhân lực cũng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công của tổ chức Bởi vì nguồn nhân lực chính là nơi
sản sinh ra tri thức Vì vậy để báo toàn tri thức cho tổ chức cần phải có một hệ
thống quản trị trí thức phù hợp Thông qua một cuộc khảo sát của Reuters vào năm 2001 chỉ ra rằng 90% các công ty triển khai các giải pháp quản trị trí thức đã có những quyết định tốt hơn và 81% công ty cho rằng họ nhận thấy sự gia
tăng năng suất một cách rõ rệt (Malhotra, 2001) Vì quản trị tri thức sẽ tạo
điều kiện trong việc tìm kiếm và sử đụng lại những bí quyết, kỹ thuật chuyên
môn một cách dễ dàng hơn Khi tri thức được lưu giữ trong những mẫu vật
Trang 14hưởng tích cực đến hiệu quả tổ chức mà điển hình là hiệu quả về tài chính
(Jelena Rašula & et al, 2012)
Song đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì việc quản trị tri thức còn khá mới mẽ và chưa được áp dụng rộng rãi Do hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm 97,7% (Tổng cục thống kê, 2012) Vì vậy, việc áp dụng quản trị tri thức vào trong doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn Trong bối cảnh ngày nay các doanh nghiệp quá chú trọng về lợi nhuận hơn là sự phát triển bền vững Thế nên dù biết được tầm quan trọng cũng như lợi ích thiết thực mà quản trị tri thức mang lại nhưng các doanh nghiệp vẫn chưa thực hiện Làm cho tình trạng chảy máu chất xám của các doanh nghiệp diễn ra thường xuyên Đồng hành với việc nhiều nhân viên giỏi của doanh nghiệp sẵn sàng rời bó tổ chức và mang theo nhiều thông tin cơ mật của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất chủ yếu phục vụ các hoạt động kinh tế trong nước
thay vì hướng ra sân chơi thế giới Điển hình, Cần Thơ là một thành phó lớn
bậc nhất và là vùng kinh tế trọng điểm của Đồng bằng Sông Cửu Long, cũng là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp: khu công nghiệp Trà Nóc, khu cơng nghiệp Ơ Mơn, khu công nghiệp Hưng Phú với 9.291 doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh vào năm 2012 (Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Cần Thơ, 6
tháng đầu năm 2012) Tương tự với những nét đặc trưng của Việt Nam, Vĩnh Long cũng là một tỉnh có bề dày về nông nghiệp song những năm trở lại đây Vĩnh Long lại là một trong những tỉnh có nền công nghiệp rất phát triển Điển hình từ năm 2011 đến nay 2013 cơ cấu công nghiệp của Vĩnh Long liên tục tăng vượt bậc Tính đến nay 2013 toàn tinh đã có đến 3.217 doanh nghiệp lớn nhỏ Là một tỉnh được triển khai nhiều dự án hình thành khu công nghiệp lớn
như: khu công nghiệp Bình Minh, khu công nghiệp Hòa Phú, khu công nghiệp Bắc Cổ Chiên tao điều kiện cho các doanh nghiệp có môi trường hoạt động
Nhìn chung, Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long đều là những khu vực có nền kinh tế phát triển và năng động Tuy nhiên, cùng với xu hướng chung thì việc áp
dung quan tri tri thức vào hoạt động của tổ chức vẫn còn khá mờ nhạt
Xuất phát từ những thực tiễn và tầm quan trọng của việc quản trị tri thức
cũng như những lợi ích mà các doanh nghiệp đạt được nên em đã thực hiện đề
tài “Nghiên cứu những tác động của quản trị trí thức đến hiệu quả tài
chính cúa doanh nghiệp trên địa bàn thành phé Can Thơ và tỉnh Vĩnh
Long” Nhằm tìm hiểu sâu hơn về mối quan hệ của quản trị tri thức đến hiệu quả tài chính Từ đó, có một cái nhìn tổng quát hơn về quản trị tri thức cũng như xây dựng nhũng mô hình phù hợp với địa bàn nghiên cứu Vận dụng
Trang 151.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài được thực hiện với mục tiêu phân tích những tác động của quản trị
tri thức đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long từ đó đề xuất ra những giải pháp giúp cho doanh nghiệp thực
hiện quản trị tri thức đạt hiệu quả hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài gồm có 3 mục tiêu chính:
Mục tiêu I: Tìm hiểu tình hình thực hiện quan tri tri thức của các doanh
nghiệp tại địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long
Mục tiêu 2: Phân tích những tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả
tài chính của doanh nghiệp tại địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long
Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp thực hiện
quản tri trí thức đạt hiệu quả hơn
1.3 CÂU HÓI NGHIÊN CỨU
Để giải quyết những mục tiêu của đề tài, tác giả tiến hành trả lời những
câu hỏi sau:
“+ Hiện nay tình hình thực hiện quản trị tri thức của các doanh nghiệp tại địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long được thực hiện như thé nào ? “+ Quan tri trí thức ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả tài chính của tổ
chức ?
% Cần đề ra những giải pháp gì để có thể giúp cho các doanh nghiệp
thực hiện quản trị tri thức được tốt hơn ? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long Tuy nhiên để có thê tiết kiệm chỉ phí và thuận tiện trong việc đi lại thì phần lớn số liệu điều tra được lấy từ những doanh nghiệp ven quốc 16 1A, quan, thi xã, thị
tran và các khu công nghiệp Đối với Tp Cần Thơ phần lớn dữ liệu được thu
thập ở quận Ninh Kiều Riêng tại tỉnh Vĩnh Long dữ liệu thu thập tại một số
huyện như: huyện Long Hồ, thị xã Bình Minh và Tp Vĩnh Long Nhưng không
vì thế mà làm mắt đi tính khái quát của bộ dữ liệu vì hầu hết các doanh nghiệp
Trang 161.4.2 Thời gian nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng cả nguồn số liệu thứ cấp và nguồn số liệu sơ cấp Nguồn số liệu thứ cấp chủ yếu nhằm phục vụ cho quá trình tìm hiểu và phân tích những đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến cuối năm 2013 Riêng về số liệu sơ cấp đã được thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi từ
ngày 13/01/2014 đến ngày 15/03/2014 Nguồn số liệu này hỗ trợ rất lớn trong việc tìm ra các mối quan hệ liên quan giữa việc thực hiện quản tri trí thức và
hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh
Long Đề tài được thực hiện từ ngày 31/12/2013 đến ngày 30/04/2014
1.4.3 Nội dung nghiên cứu
Bên cạnh việc tham khảo, trích lược và tìm hiểu những nghiên cứu về
quản tri tri thức trong và ngoài nước Dựa trên những cơ sở đó để xây dựng
một mô hình lý thuyết hoàn chỉnh và tiến hành áp dụng trên chính địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long Thông qua đó đề tìm hiểu và biết được tình hình thực hiện quản tri trí thức của các doanh nghiệp trên địa bàn nghiên cứu Đặc biệt phân tích những tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tài chính của
các doanh nghiệp và mối quan hệ của chúng từ đó đề xuất những giải pháp hợp lý giúp cho việc thực hiện và ứng dụng quá trình quản trị trí thức của các
doanh nghiệp tại địa bàn nghiên cứu đạt hiệu quả hơn Ngoài ra, do đối tượng phỏng vấn là các lãnh đạo, chủ doanh nghiệp nên độ tin cậy của dữ liệu bị ảnh hưởng rất lớn từ thái độ và sự cộng tác của họ Thêm vào đó, rất khó đề có thể
tiếp cận và trao đổi sâu trong vấn dé quản lý, chia sẽ những kinh nghiệm thực tế khi giải quyết những khó khăn gặp phải trong công tác quản trị Vì phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam rất e dẻ trong việc trao đối kinh nghiệm với nhau trên thương trường Thay vì vậy họ thường mang phong cách bảo thủ theo lối truyền thống
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
Hiện nay với xu hướng chung của nhân loại là không ngừng tiến bộ Và
đỉnh cao cho sự tiến bộ đó là việc sử dụng và khai thác tốt đa hiểu quả mà
nguồn tri thức mang lại Có thể nói tri thức và quản trị tri thức không còn xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu và tìm hiểu sâu vào chủ đề này thì chưa được thực hiện nhiều ở nước ta Song tác giả cũng đã tìm hiểu được một số tài liệu nước ngoài có liên quan đến vấn đề về đo lường
Trang 17Derek Asoh (2003), “The Impact of Knowledge Management Strategies on Organizational Performance” Tac gia chu yéu nghiên cứu và tìm hiểu mối quan hệ giữa chiến lược quan tri tri thức và hiệu quả tổ chức Trọng tâm của bài viết này là nghiên cứu về các chiến lược trong tổ chức và xây dựng mô
hình nghiên cứu hoàn chỉnh nhằm kiểm định tính thực nghiệm bài nghiên cứu
trước của Michael Earl (Earl, 2001) và phân loại các chiến lược quản tri tri
thức Hơn nữa, còn với mục đích xác minh và xác nhận sự đóng góp của các
yêu tố dé phân loại tư duy của Earl Nghiên cứu của Earl đã được chọn đề làm cơ sở phân tích bởi vì nó bao gồm hầu hết các chiến lược khác nhau trong các
tài liệu trước đó Một cách khái quát, mô hình giả thuyết về các nhân tố được
phân loại và sắp xếp như thế nào đối với một số tổ chức và các môi trường có
liên quan Đồng thời, thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả tổ chức Sự hiểu biết các mối quan hệ trên là điều cần
thiết cho quá trình quản trị nếu các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả tổ chức
thong qua quan tri tri thức Tuy nhiên một hạn chế lớn đang gặp phải ở nghiên cứu này là tại thời điểm hiện nay thực sự chưa có một bài kiểm định thực tế để
chứng minh những tính chính xác của mô hình Hy vọng trong tương lai không xa mô hình này sẽ được đề xuất kiểm tra nhằm định hướng nguồn lực của tổ chức
Heeseok Lee va Byounggu Choi (2003) “Knowledge management
enablers, processes, and organizational performance: An integrative view and
empirical examination” Nghién ciru nay tap trung tìm hiểu về mối quan hệ của quá trình sáng tạo tri thức, khả năng quan tri tri thức, quá trình quản trị trí thức và hiệu quả tổ chức Nghiên cứu xoay quanh bảy vấn đề: sự hợp tác giữa
các nguồn lực trong tổ chức, mức độ tin tưởng lẫn nhau trong tổ chức, học hỏi chia sẻ nguồn tri thức, cơ cấu tô chức tập trung hóa, cơ cầu tổ chức chính thức
hóa, nguồn nhân lực có tri thức và sự hỗ trợ của công nghệ thông tin Trong đó quan trọng nhất là quá trình sáng tạo ra tri thức bao gồm: xã hội hóa, ngoại hóa, kết hợp, tiếp cận Và quá trình này bị tác động bởi khả năng quản trị trí thức bao gồm: văn hóa tổ chức, con người, cơ cấu tổ chức và công nghệ thông
tin Theo kết quả điều tra, cho thấy có sự ảnh hưởng từ mức độ tin tưởng lẫn
nhau trong tổ chức đến sự sáng tạo ra tri thức Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin
cũng có tác động tích cực đến sự kết hợp tri thức trong tổ chức Đặc biệt việc
khám phá ra các khả năng sáng tạo ra tri thức cho tổ chức có vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả của tổ chức Không chỉ thế khả năng sáng tạo ra tri thức
của một tổ chức có thể giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu những ý tưởng ảnh
Trang 18các chiến lược có liên quan để giải thích mối liên hệ giữa thương mại và kha năng quản trị tri thức Tác giả đã gửi đi 147 bảng câu hỏi đến các công ty và thu lại được 63 trong tổng số đó Tuy nhiên, chỉ có 58 công ty đạt yêu cầu để
tiến hành phân tích Tác giả sử dụng hệ số Cronbach”s Alpha để xác định độ
tin cậy của thang đo và loại ra những biến không phủ hơp Phương pháp phân tích khám phá nhân tố (EFA) được dùng để kiểm định các yếu tố khả năng quản trị trí thức (văn hóa tổ chức, cơ cấu tổ chức, con người, công nghệ thông tin) ảnh hưởng đến quá trình sáng tạo ra tri thức của tổ chức (xã hội hóa, ngoại
hóa, kết hợp, tiếp cận) Đồng thời cũng nhận diện ra những nhân tố được cho
là phù hợp với quá trình sáng tạo ra tri thức Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng
một số phương pháp khác như: phân tích tần suất, phân tích ANOVA và phân
tích hồi quy tuyến tính Trong đó, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính dé tìm hiểu mối tương quan mật thiết - mạnh yếu giữa các nhân tố với nhau
Francisco Javier Lara (2008) “The effects of knowledge management on organizations Analysis of directive competencies” Muc tiéu chinh cua nghiên cứu này là chứng minh rằng trong tương lai chỉ tồn tại một lợi thế cạnh tranh
bền vững đó là việc tạo ra tri thức Từ quan niệm về chiến lược và quản trị, đây chính là loại tri thức thức làm tăng giá trị nhất đối với một tổ chức Tác
giả nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức cả về hữu hình và vô hình, thông qua tác dụng trung gian của năng lực lãnh đạo Kết quả xác nhận rằng sự hài lòng của nhân viên sẽ ảnh hướng theo hướng tích cực bởi năng lực lãnh đạo của người quản trị Hơn nữa, doanh số bán hàng và lợi
nhuận bị ảnh hưởng bởi các quá trình lập kế hoạch cho chiến lược và bởi năng lực lãnh đạo của cá nhân Mặt khác, hiệu quả tài chính có liên quan trực tiếp đến các yếu tố quản trị tri thức, chăng hạn như hệ thống đo lường và quản trị
nguồn tri thức như việc đào tạo Đề tiến hành kiểm tra các giả thuyết tác giả đã thực hiện hàng loạt các bài kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tinh và hồi quy tương quan Trong đó có 3 phép phân tích hỗi quy tuyến tính Ba phương pháp thống kê đã được sử dụng là: R”, kiểm định hiện tượng tương quan (Durbin —- Watson) và phân phối F của Snedecor (Snedecor’s F-
distribution)
Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman (2011) “The effect of knowledge management practices on organizational performance: A conceptual study” Nghién ctru nay tap trung vao cac tac dong
chu yếu của quá trình, vốn tri thức, văn hóa và chiến lược cùng với sự liên kết
của tất cả các bên liên quan về quản trị tri thức ảnh hưởng đến hiệu quả tô chức Trong đó văn hóa tô chức cần được chia sẽ và phát triển, nhằm tạo ra
Trang 19chức cũng nên được chú trọng và quan tâm đúng mức Thêm váo đó, nghiên
cứu này còn lấp đầy các khoảng trống và trình bảy một mô hình mẫu cho
những khái niệm của quá trình, vốn trí tuệ, văn hóa và chiến lược (PICS) nhằm thực hiện thành công quản trị trị thức Việc sử dụng hiệu quả các nguồn tri thức có được trong tổ chức không chỉ tạo ra và duy trì tối đa lợi thế cạnh tranh mà còn có thể cải thiện hiệu quả của tổ chức Bên cạnh đó nghiên cứu
này khẳng định tri thức trong một tổ chức và bên ngoài có thể được chia sẻ giữa các nhân viên bằng cách phát triển một nền văn hóa riêng biệt Trong một tổ chức việc xây dựng một nền văn hóa mà các nhân viên có thé dé dàng chia
sẻ và không lo sợ sẽ làm cho việc thực hiện các chiến lược diễn ra nhanh
chóng hơn Tuy nhiên hiện tại mô hình PICS vẫn còn một hạn chế là chưa
được thử nghiệm trên thực tế Điều này khuyến khích các nhà nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứu hiệu quả của nó trên các vùng địa lý, bối cảnh kinh tế
và văn hóa khác nhau
Mostafa Moballeghi va Golnessa Galyni Moghaddam (2011), “Knowledge management and measuring its impact on organisational performance” Mục đích của bài viết này nhằm cung cấp một cái nhìn tong quan về các phương pháp được dùng để đánh giá những tác động của việc thực hiện quản trị tri thức đến hiệu quả của tổ chức Một số phương pháp đã được đề cập trong bài như: lợi nhuận trên đầu tư (ROI), thẻ điểm cân bằng (BSC)', những nghiên cứu điển hình về định tính và phương pháp dựa trên những nghiên cứu thành công trước đó (SCM) Dựa trên những cở sở lý thuyết
tác giả đã tiến hành đo lường hiệu quả của việc thực hiện quản trị trí thức như
sau: (1) phân tích hiệu quả nội bộ, (2) phân tích hiệu quả bên ngoài, (3) phân
tích định hướng của kế hoạch, (4) phân tích định hướng của tổ chức, (5)
phương pháp dựa trên những nghiên cứu thành công trước đó (SCM) Trong
đó, phương pháp được dùng để đo lường hiệu quả nội bộ hiệu quả nhất bao gồm: ROI và bảng điểm cân bằng (BSC) Phương pháp dùng đề đo lường hiệu
quả bên ngoài là so sánh một công ty với một công ty đạt chuẩn về mọi hình
thức Riêng đối với việc phân tích định hướng của tổ chức dựa vào: chiến lược của tổ chức, quản lý trong doanh nghiệp và những kế hoạch, chính sách được triển khai thực hiện
Trang 20Abdel Nasser H Zaied, Gawaher Soliman Hussein, Mohamed M Hassan
(2012) “The Role of Knowledge Management in Enhancing Organizational Performance” Két qua nghiên cứu đã thể hiện rõ vai trò của quan trị tri thức trong việc tăng cường hiệu quả của tổ chức Ngoài ra, nghiên cứu này cung
cấp một sự hiểu biết về các yếu tố có liên quan đến việc thực hiện các khái niệm cúa quản trị tri thức dé nâng cao hiệu quả tổ chức Bên cạnh đó, nó cung
cấp một công cụ giúp cho các tổ chức đánh giá khả năng quản trị tri thức của
họ và xác định các lỗ hỗng có thể tổn tại trong hệ thống quản trị tri thức của tổ
chức Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tổ chức Không chỉ thế, thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các yếu tố của khả năng quản trị tri thức có mối quan hệ tích cực với tất cả các biện pháp của
hiệu quả tổ chức, với mức ý nghĩa 1% Điều này chứng tỏ có một sự tương
quan lớn giữa quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức Tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi được thiết kế gồm 4 phần: (1) thông tin chung của đáp viên và tổ chức; (2) nền tảng cầu trúc quản trị tri thức Bao gồm công nghệ thông tin, cơ cấu tổ
chức, văn hóa, nguồn nhân lực được thê hiện đưới dang 24 tiêu chí; (3) thực hiện quản trị tri thức trong tổ chức Gồm có 5 hoạt động: tìm kiếm, trao đổi,
ứng dụng, bảo hộ và tích lãy được đo lường bằng 30 tiêu chí.; (4) đo lường
hiệu quả tổ chức bằng: nhận biết năng lực, năng suất, lợi nhuận, thị phan, kha
năng sinh lời và tốc độ tăng trưởng, tăng trưởng đoanh số ban hang, sáng tạo, ROI, sw hai long của khách hàng, chi phí thực hiện và khả năng cạnh tranh
Gồm 14 tiêu chí đo lường Để tạo điều kiện cho quá trình phân tích đữ hiệu
nên tác giả sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ Thêm vào đó tác giả sử
dụng phần mềm SPSS 16 để tiến hành phân tích dữ liệu Kiểm định độ tin cậy của thang do “Cronbach’s Alpha”, kiểm định sự tác động của nền tảng cấu trúc quản trị tri thức và thực hiện quản trị tri thức đến hiệu quả tô chức
Jelena Rašula, Vesna Bosilj Vukšié & Mojca Indihar Štemberger (2012), “The impact of knowledge management on organisational performance” Tac giả thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả của tổ chức Thông qua khảo sát 329 công ty có trên 50 công nhân tại hai vùng Slovenia và Croatia bằng bảng câu hỏi được thiết kế từ những nghiên cứu trước đó Bảng câu hỏi bao gồm 23 câu hỏi về quản trị trí thức và 16 câu hỏi về hiệu quả của tô chức Đề giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi hơn tác giả đã sử dụng thang đo Likert với 7 mức độ cho việc trả lời của những đáp viên câu hỏi Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích nhân
tố (EFA) chạy bằng phần mềm SPSS 16 để đánh giá tính phù hợp của mô hình
Trang 21mềm AMOS để kiểm tra độ thích hợp của mô hình lý thuyết đã được đề ra
Theo kết quả nghiên cứu đã chỉ ra ba nhân tố: công nghệ thông tin (CNTT), các yếu tố thuộc về tổ chức và vốn tri thức của tổ chức đã có ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện quản trị tri thức Không chỉ thế, tác giả cũng khẳng định rõ việc thực hiện quản trị trí thức có tác động tích cực đến hiệu quả của tổ chức (bao gồm hiệu quả tài chính và những hiệu quả phi tài chính) Qua đó ta
biết được quản trị trí thức có tác động tích cực đối với hiệu quả tài chính Nhìn chung, hầu hết các nghiên cứu trước đều chỉ rõ mối quan hệ mật
thiết giữa quản trị tri thức và hiệu quả của tổ chức Tìm hiểu và chứng minh những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc quản trị tri thức trong doanh nghiệp Từ đó, có những chính sách và biện pháp thích hợp tác động
đến các yếu tố đó nhằm nâng cao và cải thiện hiệu quả hoạt động của tổ chức
một cách giáp tiếp Đồng thời, những nhà nghiên cứu trên chủ yếu sử dụng
loại thang đo Liker 5 mức độ hoặc 7 mức độ trong việc thiết kế bảng câu hỏi
Phần lớn các tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính và hồi quy tương quan cho việc phân tích Trong đó, phương pháp hồi quy tuyến tính được dùng
dé tim hiểu các yếu tố tác động đến việc quản trị tri thức Và phương pháp hồi
quy tương quan đùng để kiểm định mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả tài chính Các nghiên cứu còn lại sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM để khai thác mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả của tổ chức,
sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài đối với việc thực hiện quản
trị tri thức Nhằm tìm hiểu sâu hơn về những vấn đề cần nghiên cứu tác giả đã quyết định đùng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đề kiểm định mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả tài chính trong tổ chức và sự tác động của những yếu tố đến quản trị tri thức Vì hầu hết các nghiên cứu trước đó chỉ tìm hiểu sự tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức mà chưa khai thác
Trang 22CHUONG 2 CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về tri thức và quản trị tri thức 2.1.1.1 Khái niệm về trỉ thức
Vào những thập niên 90 của thế kỷ XX, tri thức đã được nhiều chuyên
gia và nhà nghiên cứu nổi tiếng hàng đầu thế giới phát biểu định nghĩa với
những quan điểm khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau Điền hình là nghiên cứu của Nonaka và Takeuchi (1995) chỉ ra rằng “tri thức là quá trình năng động của con người trong việc minh chứng các niềm tin cá nhân với
những “sự thật” Sự tiến hóa của nhận thức luận khoa học đã hình thành một cấu trúc thứ bậc của việc tạo ra tri thức: từ dữ liệu đến thông tin và đến tri
thức Ngoài ra, nhiều quan điểm về tri thức cũng được thê hiện thông qua các hệ thống thông tin (IS), chiến lược, quản lý và những cơ sở lý thuyết về tổ
chức cũng như trong triết học và triết học theo thuyết khoa học (Blackler,
1995) Theo Thomas H Davenport và Lawrence Prusak (2000), tri thức là sự kết hợp một cách linh hoạt những kinh nghiệm vốn có, những giá trị, thông tin theo ngữ cảnh và cái nhìn sâu sắc của chuyên gia Tri thức cung cấp một cơ
cấu cho việc đánh giá và kết hợp những kinh nghiệm và thông tin mới Tri
thức bất nguồn và được áp dụng theo suy nghĩ của người am hiểu tri thức
Trong các tổ chức, tri thức không chỉ được đưa vào trong các tài liệu hoặc các kho lưu trữ mà còn có trong thói quen tổ chức, quy trình, thực hành và các tiêu
chuẩn Nhìn chung cùng với sự thay đổi về thời gian cũng như sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì tri thức được nhận định sao cho phù hợp tại
những thời điểm mới Việc khái niệm về tri thức ở những thời điểm khác nhau đều dựa trên những nhận định trước đó
Ngoài việc định nghĩa về tri thức thì Polanyi (1997) va Nonaka &
Takeuchi (1995) cho rằng tri thức có thể được chia thành hai loại: ẩn và hiện
Trong đó, tri thức ân là những tri thức rất khó được hệ thống hóa trong các văn bản, tài liệu là những tri thức kinh nghiệm nằm trong mỗi cá nhân mà trong bản thân người đó cũng khó có khả năng lý giải hay mã hóa, chia sẽ cho người
khác Trí thức ẩn rất khó đề hình thành các tài liệu, nhưng lại có tính vận hành cao trong bộ não của con người Tri thức hiện là tri thức đã được hệ thống hóa và lưu trữ trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo, chúng có thể được
Trang 23Bảng 2.1 Phân biệt giữa tri thức hiện và trí thức ân
Tri thức hiện Tri thức ấn
(Hỗ sơ hóa) (Bí quyết gắn liền với con người)
Dễ dàng được hệ thống hóa apd ~ ° ° Mang tinh a n hân Mang tính bôi cảnh cụ thê a
eI ° Có thê lưu trữ “ Lhx wae “
Đặc nak Roe x ° Khó khăn trong việc chính thức c: ° Có thê chuyên giao, truyền đạt
tính +x a- hóa
° , Được diễn đạt và chia sẻ một x as ° Rât khó tiêp nhận, truyền đạt và £ nk a À 5 cach dé dang chia sé we os
° Các tài liệu chỉ dẫn hoạt động ° Các quá trình kinh doanh và Nguồn ° Các chính sách và thủ tục của tô truyén đạt phi chính thức
8 chức « Các kinh nghiệm cá nhân
° Các báo cáo và cơ sở dữ liệu ° Sự thâu hiệu mang tính lịch sử
Nguôn: Serban, A M & Luan, J., Spring 2002
2.1.1.2 Khái niệm về quán trị trỉ thức
Theo Karl M Wiig (1995) cho rang quan trị tri thức là quá trình sáng tạo, phát triển và ứng dụng tri thức một cách có hệ thống và minh bạch nhằm tối đa hóa hiệu quả hoạt động liên quan đến tri thức và giá trị doanh nghiệp từ trí thức và tài sản trí tuệ sẵn có Còn đối với De Jarnett, L (1996) thì quản trị
tri thức là việc tạo ra tri thức và việc này được nối tiếp với việc thể hiện,
truyền bá, sử dụng, duy trì (lưu giữ, bảo tồn) và cải biến kiến thức Không chỉ thế đến năm 1997, Quintas và cộng sự cũng đã phát biểu rằng quản trị trí thức là quá trình của việc quản lý một cách cần trọng tri thức nhằm đáp ứng các
nhu cầu hiện hữu, nhận ra và khai thác những tài sản tri thức có thể đạt được
nhằm phát triển những cơ hội mới Cùng năm đó Booking, A cũng nêu lên
quan niệm của mình, quản trị tri thức là hoạt động mà hoạt động này quan tam
tới chiến lược và chiến thuật để quản lý những tài sản mà trọng tâm là con
người Hơn nữa quản trị trí thức nhằm hướng đến các quá trình sáng tạo, nắm
bắt, chuyên giao và sử dụng tri thức để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ
churc (Public Service Commission of Canada, 1998) Ngoài ra, quản trị trí thức còn là biện pháp can thiệp trong cơ sở tri thức của các tô chức, mà theo định nghĩa bao gồm tài sản trí tuệ của cá nhân và tập thể có thể trợ giúp một tô chức
để thực hiện nhiệm vụ của mình (Amelingmeyer, 2000; Probst and et al., 2000; Romhardt, 1998) Một đánh giá cua thuyết quản trị trí thức khác cho
thấy rằng phương pháp tiếp cận kỹ thuật thô đã thu hút sự quan tâm ban đầu, nhưng không đủ dé tạo ra kết quả mong muốn về quản trị tri thức (Davenport
và Prusak, 2000; Probst and et al., 2000) Và gần đây nhất một nghiên cứu do
Trung tâm Năng suất và Chất lượng Hoa Kỳ - trích dẫn bởi Serban, A M and Luan, J (Eds.) (2002) chi ra rằng quản trị tri thức là quá trình hệ thống của
Trang 24viéc nhan dang, thu nhan va chuyén tải những thông tin bên cạnh việc chuyển tải tri thức mà con người có thể sứ dụng để sáng tạo, cạnh tranh và hoàn thiện
Tương tự như khái niệm về tri thức thì khái niệm về quản trị tri thức
cũng không ngừng thay đổi theo thời gian Tuy ở những thời điểm khác nhau
nhưng mỗi khái niệm đều thể hiện được đặc trưng cơ bản của quản trị trí thức
Song các khái niệm trên đã thể hiện được quan niệm cũng như những khám phá mới về quản trị tri thức giúp cho quản trị tri thức được hoàn thiện hơn
2.1.2 Khái quát về doanh nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch 6n định, được đăng ký kinh đoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (Luật Doanh Nghiệp, 2005)
2.1.2.2 Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp
Ở Việt Nam có các loại hình doanh nghiệp như sau: công ty trách nhiệm
hữu hạn nhiều thành viên, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà
nước Theo Luật Doanh Nghiệp thì các loại hình doanh nghiệp được định
nghĩa như sau:
“ Cong ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên là doanh nghiệp trong đó:
(1) thành viên có thể là tổ chức, cá nhân và số lượng thành viên không quá năm mươi, (2) thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh
nghiệp
s* Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó: (1) vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần, (2) cô đông chỉ chịu trách nhiệm
về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, (3) cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
của mình cho người khác, trừ trường hợp cỗ đông nắm cổ phần ưu đãi và cổ
Trang 25“ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp s* Công ty hợp doanh
Công ty hợp doanh là doanh nghiệp trong đó: (1) phải có ít nhất hai thành viên hợp doanh, ngoài hai thành viên hợp doanh có thể có các thành viên góp vốn, (2) thành viên hợp doanh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty, (3) thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
s* Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp
** Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ thành lập và hoạt động bằng vốn và ngân sách Nhà nước
2.1.3 Mô hình nghiên cứu
2.1.3.1 Một số mô hình tham kháo
Hiện nay, tri thức được xem như là thần kinh của một tổ chức Có vai trò quyết định đến khả năng tồn vong và suy thịnh của doanh nghiệp Đặc biệt, tri
thức là một trong những yếu tố làm nên thành công của doanh nghiệp và quản
lý tri thức trở thành một chiến lược cạnh tranh hiệu quả và quan trọng nhất
(Grant, 1996) Vì vậy, hàng loạt những nghiên cứu về tri thức, quản trị tri thức
đã được thực hiện trên khắp thế giới Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên
cứu và thực hiện đề tài Sau đây là một số nghiên cứu nước ngoài mà tác sử dụng đề làm cơ sở trong bài viết
s* Mô hình nền tảng và thực hiện trì thức của Andrew H Gold, Arvind
Malhotra và Albert H Segars
Theo quan điểm của Andrew H Gold, Arvind Malhotra và Albert H
Segars thì hiệu quả tổ chức bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố đó là nền tảng tri thức va kha nang thực hiện tri thức Trong đó nền tảng tri thức bi anh hưởng bởi 3
Trang 26yếu tố là: công nghệ thông tin, co cấu tổ chức và văn hóa Và thực hiện tri thức bao gồm: tích lũy, trao đổi và chia sẽ, ứng dụng và bảo hộ nguồn tri thức Nền tảng thực hiện tri thức Hiệu Quả Tổ Chức
Nguồn: Andrew H Gold, Arvind Malhotra và Albert H Segars, 2001
Hình 2.1 Cấu trúc mô hình nền tảng và thực hiện tri thức
s* Mô hình ảnh hưởng của những chiến lược quản trị trị thức đến hiệu
quả tổ chức của Drek Asoh
Nghiên cứu phân tích tác động của những chiến lược quản trị tri thức đến hiệu quả tổ chức Tác giả đã chứng minh rằng các nhân tố thuộc về tổ chức và môi trường hoạt động bao gồm: vai trò của người lãnh đạo, văn hóa của tổ chức, tiêu chuẩn đo lường, loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, thời
gian hoạt động của tổ chức, các nguồn tài chính, lợi nhuận, thời gian thực hiện
quản trị trí thức và vai trò của công nghệ thông tin tác động đến hiệu quả của tổ chức Tương tự thì chiến lược quản trị tri thức gồm: phương pháp thực hiện
quản trị tri thức, kỹ thuật hỗ trợ việc thực hiện quản trị tri thức đó, tổ chức thực hiện quản trị tri thức, chiến lược thực hiện quản trị tri thức, kế hoạch thực hiện, môi trường thực hiện và tiến trình thực hiện quan tri tri thức cũng tác
động đến hiệu quả tổ chức Trong đó chiến lược thực hiện được xem là yếu tố
quan trọng nhất Một nhân tô cũng tác động đến hiệu quả tổ chức đó là chiến
Trang 27lược tri thức (khả năng am hiểu về tri thức cũng như việc thực hiện được các chiến lược) Nhân tố tổ chức Tiêu chuẩn đo lường | Văn hóa | Lãnh đạo Quy mô | Loại hình và wò CNTT | |Lợi nhuận j Thời gian HĐÐ T Chién luge tri thire Kha nang hiéu va L| Hiệu quả tố chức thực hiện được Phương pháp | Kỹ thuật | Thực high Tổ chức | Chiến lược Chiến lược quản trị tri thức Môi trường Kê hoạch
Nguôn: Derek Asoh, 2003
Hình 2.2 Mô hình ảnh hưởng của những chiến lược quan tri tri thức đến
hiệu quả tổ chức của Derek Asoh
s* Mô hình nghiên cứu về khả năng, thực hiện quản trị tri thức và hiệu
quả tổ chức của Lee, H & B
Thừa kế từ những nghiên cứu trước đó Heeseok Lee và Byounggu Choi thực hiện việc tổng hợp thành một mô hình khái quát mối quan hệ giữa quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức từ những nghiên cứu trước đó Qua đó xây
dựng một mô hình nghiên cứu về khả năng, thực hiện quản trị trí thức và hiệu
quả tổ chức Mô hình cho thấy sự chuyển đổi liên tục và tương tác lẫn nhau
của các hình thức: xã hội hóa, ngoại hóa, kết hợp và tiếp cận của quá trình sáng tạo tri thức Trong đó, quá trình xã hội hóa tri thức ấn của cá nhân sẽ
được chia sẻ khi họ cùng nhau trải nghiệm trong tương tác công việc hàng ngày Trong giai đoạn này, các cá nhân nắm bắt và thu nhận tri thức trong môi trường làm việc của mình thông qua hành động và nhận thức Trong quá trình
ngoại hóa tri thức ấn thu được từ giai đoạn xã hội hóa sẽ được diễn đạt thành tri thức hiện Tri thức ân được chia sẻ trong tập thể thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, mô hình hay các cách diễn đạt khác Qua đó, tri thức ấn của các cá nhân
Trang 28trở nên rõ ràng hơn, dễ đàng được các đồng nghiệp tiếp thu, tham khảo Quá trình kết hợp, tri thức hiện từ giai đoạn ngoại hóa sẽ được sắp xếp, kết hợp hoặc xử lý để hình thành một hệ thống tri thức hiện phức tạp và có hệ thống
hơn Sau đó tri thức hiện này sẽ được phổ biến đến toàn bộ tổ chức Trong quá
trình tiếp thu, trí thức hiện được tạo ra và chia sẻ trong toàn tổ chức, sau đó nó
sẽ được chuyển hóa thành tri thức ẩn theo cách tiếp thu của mỗi người Và
sáng tạo tri thức lại bị tác động bởi các nhân tố khả năng quan tri tri thức đó
là: văn hóa tổ chức, cơ cấu tổ chức, con người và công nghệ thông tin Trong đó, văn hóa tổ chức bao gồm 3 nhân tố: sự cộng tác giữa các nhân viên, giữa nhân viên và cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp; sự tin tưởng lẫn nhau trong các hoạt động của tổ chức; học hỏi chia sẽ giữa các con người trong tô chức Cơ
cấu tổ chức gồm có 2 hình thức đó là tập trung hóa và hình thức hóa Trong
đó, cơ cầu tô chức tập trung hóa thê hiện sự tập trung thâm quyền quyết định
và quá trình kiểm soát tổ chức vào một chỗ nhất định Cơ cấu tổ chức hình
thức hóa là những quy định chính thức, những tiêu chuẩn chính sách và các thủ tục được đề cập trong các mối quan hệ công việc thường nhật Về con người sở hữu kỹ năng hình chữ T là con người không chỉ có một kiến thức sâu sắc về một lĩnh vực nào đó mà còn biết phối hợp uyên chuyền với những lĩnh vực khác Bên cạnh đó, quá trình sáng tạo tri thức cũng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sáng tạo của tổ chức và hiệu quả tổ chức Vì vậy các nhân tố khả năng thực hiện quản trị tri thức cũng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sáng
Trang 29HX ugIp uend 4— 11 Ip enÒ t ud] Kha nang quan trị tri thức Văn hóa e Cộng tác trong DN e Tin tưởng lẫn nhau e Học hỏi chia sẽ Cơ cấu tổ chức e Tập trung hóa e Hình thức hóa a Con người e Kỹ năng chữ T Công nghệ thông tin e Hỗ trợ của CNTT Quá trình sáng tạo tri thức Tác động trung gian quản trị tri thức Hiệu quả tổ chức Xã hội hóa Ngoại hóa Kết hợp Tiếp cận Khả năng sáng tạo tô chức Hiệu quả tô chức
Nguôn: Heeseok Lee và Byounggu Choi, 2003
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu về khả năng, thực hiện quản trị tri thức và hiệu quả tổ chức của Lee, H & B
s* Mô hình ảnh hưởng của việc thực hiện quản trị trí thức vào trong tổ
chức của Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur
Rehman
Theo Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman quan tri tri thức bị ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: quá trình thực hiện quản trị tri thức, vốn tri thức của doanh nghiệp, văn hóa của tổ chức và chiến lược thực hiện quản trị tri thức Bên cạnh đó quản trị tri thức lại tác động trực tiếp tới hiệu quả của tổ chức
Trang 30Qua trinh Quản trị trí thức Hiệu quả tổ chức Văn hóa Vốn tri thức ` Z Chiến lược
Nguồn: Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman, 2011
Hinh 2.4 Mô hình ảnh hưởng của việc thực hiện quản trị tri thức vào trong, tổ chức của Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman
s* Mô hình tác động của quản trị trí thức đến hiệu quả tổ chức của
Jelena Rašula, Vesna Bosilj Vuksié & Mojca Indihar Stemberger Đối với Jelena Rašula, Vesna Bosilj Vukšié & Mojca Indihar Štemberger chỉ ra rằng quản trị tri thức bị tác động bởi 3 nhân tố: (1) công nghệ thông tin, (2) yếu tố thuộc về tổ chức, (3) vốn tri thức Bên cạnh đó quản tri thức lại tác động đến hiệu quả của tổ chức Trong đó, công nghệ thông tin được đo lường bởi 3 biến: sử dụng những công cụ và hệ thống của công nghệ thông tin cho
việc thực hiện quản trị tri thức, chất lượng của công cụ và hệ thống thông tin
trong quan trị tri thức, các tiện ích của các công cụ thông tin trong quản trị trí thức Yếu tố thuộc về tổ chức bao gồm: sự hợp tác giữa các thành viên trong
tổ chức, động lực làm việc của nhân viên trong tổ chức, quá trình giám sát tổ chức Vốn tri thức được đo lường bởi: mức độ tích lũy nguồn tri thức tổ chức, mức độ ứng dụng tri thức của tổ chức, thực hành chia sẽ trong tổ chức, xác
nhận quyền sở hữu tri thức, sự hợp tác giữa các nguồn lực tri thức trong tổ
chức Hiệu quả tổ chức được đo lường bởi 5 biến: hiệu quả tài chính, thu hút
và giữ chân nhân viên, thu hút và giữa chân khách hàng, tiến trình xử lý nội
Trang 31Quan tri tri thire Hiệu quả tổ chức Hiệu quả tổ chức Yếu tố thuộc vê tô chức
Nguôn: Jelena Rasula, Vesna Bosilj va Mojca Indihar Stemberger, 2012
Hình 2.5 Mô hình tác động của quản trị trí thức đến hiệu quả tổ chức của
Jelena Rašula, Vesna Bosilj Vukšié & Mojca Indihar Stemberger 2.1.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Nhìn chung, những mô hình nghiên cứu trên đều chứng minh được việc
thực hiện quản trị trí thức có tác động đến hiệu quả tô chức Trong đó quản trị
trí thức bị tác động bởi những nhân tố như: công nghệ thông tin, văn hóa, con
người, vốn tri thức, chiến lược, các yếu tố thuộc về tô chức Từ đó tác giả
tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu sao cho phù hợp tại hai địa bàn nghiên cứu Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long Mô hình nghiên cứu như sau: Công nghệ thông tin >> Các yêu tô thuộc về tô chức >
QUAN TRI -»> HIEU QUA
Trang 32%% Đo lường thang đo các yếu tổ ảnh hưởng đến thực hiện quản trị trí thức
Thông qua quá trình lược khảo tài liệu và tìm hiểu những mô hình trong
những nghiên cứu trước đây Tác giả đã tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu cho dé tài Có rất nhiều yếu tô tác động đến quản trị tri thức nhưng công nghệ thông tin được xem là yếu tố được nhiều nghiên cứu đề cập đến nhất Điển hình Heeseok Lee và Byounggu Choi (2003) đã chỉ ra rằng công nghệ thông tin là một trong những nhân tổ có tác động tích cực đến quản trị tri thức
Ngoài ra, nghiên cứu của Rašula, J., Bosilj Vukšié, V & Indihar Štemberger,
M (2012) cho thấy rằng công nghệ thông tin có tác động tích cực đến quản trị
tri thức Và công nghệ thông tin được thể hiện bởi việc ứng dụng CNTT, chất
lượng của công cụ và hệ thống thông tin, các tiện ích của công cụ thông tin
Một lần nữa Rašula, J., Bosilj Vukšié, V & Indihar Štemberger, M (2012)
cũng chứng minh rằng các yếu tô thuộc về tô chức có ảnh hưởng tích cực đến quản trị tri thức Ngoài ra, nhân tố văn hóa cũng là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quản trị tri thức Điều này đã được kiểm chứng bởi
Andrew H Gold, Arvind Malhotra và Albert H Segars (2001) Heeseok Lee
va Byounggu Choi (2003) va Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman (2011) cũng có phát biểu tương tự Bên cạnh các nhân tố công nghệ thông tin và yếu tố thuộc về tổ chức thì nhân tố vốn tri thức cũng phần nào ảnh hưởng đến quản trị tri thức (Rašula, J., Bosilj Vukšié, V & Indihar Štemberger, M., 2012) Một nhân tố nữa có trong mô hình nghiên cứu đó là nhân tố chiến lược và nhân tố này cũng tác động tích cực đến quản trị tri
thức (Waheed Akbar Bhatti, Arshad Zaheer and Kashif Ur Rehman, 2011) Hầu hết các mô hình lược khảo trên đều thể hiện những động thái tích cực từ quản tri tri thức đến hiệu quả tài chính nói riêng và hiệu quả tổ chức nói
chung
Thông qua kết quả của nghiên cứu vừa đề cập đến cho thây những yếu tố
liên quan đến quản trị tri thức là: công nghệ thông tin, tổ chức, vốn tri thức và chiến lược
Công nghệ thông tin: những giá trị mà quản trị tri thức mang lại điển
hình như: sự gia tăng hiệu quả làm việc của cá nhân, tập thể và tổ chức đó chính là kết quả trong việc sử dụng những công cụ hỗ trợ thực hiện quản trị tri thức Ngoài ra, mức độ năm bắt tri thức càng cao (cả tri thức ấn và tri thức
hiện) bằng các công cụ công nghệ thông tin thì kết quả của việc quản tri tri thức càng tốt hơn Bên cạnh đó, viêc sử dụng các công cụ công nghệ thông tin
Trang 33người dùng, việc sử dụng va khả năng tiếp cận càng cao thì ảnh hưởng của
quản trị tri thức đến hiệu quả của tổ chức càng lớn
Tổ chức: văn hóa tổ chức đóng góp rất lớn cho quản trị tri thức vì nó sẽ
xác định các niềm tin, gia trị và các chuẩn mực cơ bản liên quan đến lý do tại Sao và bằng cách nào để tạo ra, chia sẻ và sử dụng tri thức trong tổ chức Một tổ chức có thể đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cach tao ra va str dung tri thức đồng thời kết hợp tri thức đó vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Sự thành công của quản trị tri thức chủ yếu dựa trên sự tin tướng, sự sáng tạo, làm
việc theo nhóm và sự hợp tác giữa các nhân viên trong tổ chức vì vậy con
người và môi trường tổ chức được xem là nhân tố có sự ảnh hưởng không nhỏ đến quản trị trí thức Ngoài ra, sự tác động của các hoạt động quản trị tri thức vào tiến trình của tổ chức cũng ảnh hướng tích cực đến kết quả đạt được của quản trị tri thức
Vốn tri thức: quản trị tri thức thành công phải áp dụng một tập hợp các phương pháp tiếp cận tri thức của tổ chức, bao gồm: tích lũy, sử dụng, chia sẻ
và xác định quyền sở hữu tri thức Thứ nhất, tích lũy là việc đạt được và tích lũy các tri thức từ các nguồn bên ngoài và bên trong thông qua việc chọn lọc để đưa vào tích lũy Thứ hai, sử dụng là quá trình đưa vào sử dụng các nguồn tri thức đã được tích lũy vào hoạt động của tổ chức Hiệu quả của việc sử dụng
tri thức càng cao thì kết quả của quản trị tri thức càng tốt Thứ ba, chia sẻ trong tổ chức tri thức có được từ kinh nghiệm của các thành viên trong việc
thực hiện công việc của mình cần được chia sẻ với các thành viên trong tổ chức để đảm bảo đạt được hiệu quả đồng bộ cho tổ chức Việc tăng cường
chia sẻ tri thức trong tổ chức sẽ có tác động tích cực đối với quản trị tri thức Thứ tư, quyền sở hữu tri thức là việc xác định quyền sở hữu tri thức sẽ thúc đây các thành viên trong tổ chức tích cực trong việc phát triển tư duy và sáng kiến mới, đồng thời giúp cho các thành viên có thể chia sẽ những sáng kiến mới cho nhau mà không bị ai đó đánh cắp, điều này sẽ tăng cường hiệu quả của tổ chức
Chiến lược của tổ chức: việc thực hiện quản trị trí thức phải dựa trên chiến lược phát triển của tổ chức để có cơ sở hoạch định chiến lược cho quản
trị tri thức bao gồm: áp dụng các phương pháp thực hiện quản trị tri thức, vốn
tri thức để thực hiện và quy trình thực hiện nào cho phù hợp Chiến lược của
tổ chức phải dựa trên những nguồn lực sẵn có trong đó nguồn lực về tri thức là
yếu tố rất quan trọng
Trang 34s* Đo lường khái niệm quản trị trì thức
Việc đo lường khái niệm quản trị tri thức là một vấn đề rất khó khăn Bởi vì hiện nay chưa có một công cụ nào để có thể đo lường khái niệm quản trị tri thức một các chính xác hay đo lường việc thực hiện quản trị trí thức của một
tổ chức Phương pháp hiện tại mà các nhà nghiên cứu ngày nay thường sử dụng là thường đánh giá gián tiếp thông qua việc chia nhỏ nhân tố cần đo lường thành nhiều nhân tố nhỏ Trong đó các nhân tố nhỏ có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân tổ cần phân tích Theo B Smith (1999) thi quản trị tri thức được đo lường như sau:
Tìm kiếm, thu nhận: là một quá trình bao gồm các hoạt động tiếp cận, thu
thập, và thực hiện ứng dụng các nguồn tri thức tìm hiểu và nghiên cứu được Chia sé và phân bồ hợp lí: là quá trình thực hành ứng dụng các nguồn tri
thức có ích vào tố chức, thông qua công cụ quản lí bằng hệ thống thông tin đảm bảo mọi thành viên đều được cập nhật với nguồn thông tin Đồng thời dựa trên các công việc của từng bộ phận trong tô chức mà có chính sách, chiến
lược được đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nhất nguồn lực tri thức thu thập
được
Động viên: là quá trình thực hiện các công tác quản trị tư tưởng cho các
thành viên, khuyến khích tỉnh thần và thái độ làm việc của họ thông qua việc
huấn luyện chuyên sâu, nâng cao hiểu biết, nâng cao sự quan tâm chia sẻ từ phía đồng nghiệp và lãnh đạo, đề cao vai trò của tất cả thành viên trong tô chức và đưa ra các chính sách đãi ngộ hợp lí nhằm gia tăng động lực làm việc
Tương tự như thế H Zaied & et al (2012) cũng đo lường khái niệm quản trị tri thức thông qua 4 nhân tố:
Tìm kiếm: là một tiễn trình khám phá những hoạt động như tiếp cận, thu
thập và ứng dụng những kiến thức có được
Trao đổi: là một quá trình chia sẽ những kiến thức bổ ích đã tích lũy được từ môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức và áp dụng vào trong sản
xuất nhằm cải thiện nâng suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh
Ứng dụng: là quá trình sử dụng những kiến thức thực tế và việc ứng dụng kiến thức cho phép các tổ chức không ngừng sáng tạo ra tri thức Chuyên đổi những kiến thức chuyên môn của các nhân viên thành tri thức chung của tổ chức
Tích lñy: là quá trình lưu giữ tri thức trong tổ chức Bao gồm nguồn lực
Trang 35Bao hộ: là quá trình dam bao cho nguồn tri thức được gìn giữ an toàn và
chỉ được khai thác bởi những người có thẩm quyền trong tổ chức
Thông qua những nghiên cứu trên, tác giả tiến hành đo lường khái nệm quan tri tri thức như sau:
e_ Tìm kiếm và tích luỹ nguồn tri thức cho doanh nghiệp
e Thực hiện chia sẻ nguồn tri thức trong doanh nghiệp để đảm bảo có
được tri thức của nhân viên, lãnh đạo giỏi khi họ rời khỏi doanh
nghiệp cũng như đảm bảo các nhân viên trong cùng một chuyên môn
đều có những tri thức đó
e Thực hiện nhiều biện pháp động viên nhân viên, các chính sách ưu đãi để duy trì những tri thức có giá trị đối với doanh nghiệp như: nhân viên, lãnh đạo giàu kinh nghiệm, khả năng sáng tạo
© Tổ chức phân bổ nguồn lực tri thức cho phù hợp với từng hoạt động
của doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
e_ Thực hiện bảo hộ quyền lợi của người sáng tạo ra tri thức mới có giá trị đối với doanh nghiệp và khuyến khích sáng tạo ra những tri thức
mới cho doanh nghiệp
s* Đo lường tác động của quản trị trì thức đến hiệu quả tài chính Để xem xét hiệu quả tài chính của doanh nghiệp thay đổi như thế nào
trong một tổ chức Một số chỉ tiêu dùng để đo lường như: giá trị tăng thêm, tăng trưởng doanh thu, chi phi, NPV (Robinson, H S et al, 2006) Bén canh
d6 theo Florian Resatsh va Ulrich Faisst (2002) thì chỉ tiêu để đo lường hiệu
quả tài chính là: giá trị cỗ phần, NPV, loi nhuận, ROI, ROA, ROE Trong đó ROI là chỉ tiêu được thể hiện thông qua tỉ số giữa lợi nhuận đối với vốn đầu tư
ban đầu, ROA là tỉ số giữa lợi nhuận trên tổng nguồn vốn, ROE là tỉ số giữa
lợi nhuận trên vốn chú sở hữu Một nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) cũng chỉ ra rằng hiệu quả tài chính phản ánh kết quả hoạt động tài
chính của doanh nghiệp, được đo lường thông qua chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (return on equity - ROE) Ngoài ra, một số nghiên của
Gold et al (2001), Bierly & Chakrabarti (1995) và Simonin (1997) cũng đã chứng minh được khả năng thực hiện quản trị tri thức và quá trình thực hiện quản trị tri thức có ảnh hưởng đến ROA và ROS Trong đó ROS là tỉ số giữa lợi nhuận trên doanh thu đạt được tương ứng
Từ những nghiên cứu trên tác giả đã thống kê lại những chỉ tiêu dùng để
đo lường khái niệm hiệu quả tài chính: giá trị tăng thêm của lợi nhuận, tăng
Trang 36trưởng doanh thu, ROI, ROE, ROS va ROA Song dwa vao tinh chat hoạt động
của các doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long tác giả đã lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp để đo lường khái niệm hiệu quả tài chính là:
lợi nhuận tăng, ROI, ROE và ROS Do hầu hết các doanh nghiệp được khảo
sát ở Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long là những doanh nghiệp vừa và nhỏ Các
doanh nghiệp này chỉ quan tâm đến lợi nhuận đạt được từ kết quả hoạt động kinh doanh hơn là mức độ tăng trưởng của doanh thu Do đó, để hạn chế xuất
hiện những biến quan sát thừa tác giả chỉ dung chỉ tiêu sự gia tăng về lợi nhuận để đo lường hiệu quả tài chính Ngoài ra, nguồn vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu được hình thành từ vốn chủ sở hữu Nên việc áp dụng cả hai chỉ tiêu ROA và ROE sẽ dẫn đến tình trạng các biến quan sát đo lường
cùng một khái niệm có sự tương tác lẫn nhau Chính vì thế tác giả chỉ sử dụng
chỉ tiêu ROE để đo lường khái niệm hiệu quả tài chính
Bảng 2.2 Tổng hợp thang đo các khái niệm trong mô hình nghiên cứu
THÀNH PHAN TIEU CHI DO LUONG A í À TAC GIA ( ‘
ta ˆ ¬ gs Lee, H & Choi, B., 2003 Rašula,
1.Việc ứng dụng công nghệ thông Ủn ¡ 0, Vutgié, V, & Indihar
trong việc quản trị trí thức &
CONG Stemberger, M., 2012
F £ s2 SA sna thé Lee, H & Choi, B., 2003 Rašula,
NGHE A 2.Chât lượng của công cụ và hệ thông > wa — J., Bosilj Vukšié, V & Indihar nà xi +
THONG - thông tin trong việc quản trị trí thức TIN Stemberger, M., 2012 &
3.Các lợi ích từ việc ứng dụng công Lee, H & Choi, B., 2003 Rašula, nghệ thông tin trong việc quản tri tri J., Bosilj Vukšié, V & Indihar thức Štemberger, M., 2012
1.Văn hóa tô chức Davenport and Prusak, 2000 2.Loại hình doanh nghiệp Derek Asoh, 2003
CAC YEU 3.Quy mô của doanh nghiệp Derek Asoh, 2003 TÓ 4.Phong cách lãnh đạo, trình độ quản
THUỘC lý của người lãnh đạo Derek Asoh, 2003
CHÚC 5.Mức động cộng tác trong tô chức Davenport and Prusak, 2000 6.Mức độ thực hiện động viên nhân viên trong tô chức Davenport and Prusak, 2000 7.Ngữ điệu giao tiếp trong tô chức Davenport and Prusak, 2000 - Davenport and Prusak, 2000 1.Mức độ tích lũy tri thức cho tô chức Rašula, J., Bosilj Vukšié, V &
Indihar Štemberger, M., 2012 Davenport and Prusak, 2000 2.Mức độ ứng dụng của tri thức Rašula, J, Bosilj Vukšié, V & VON TRI Indihar Stemberger, M., 2012
Trang 37THANH
PHAN TIEU CHI DO LUONG TAC GIA
sự hợp tác gitia cac nguon lực tri Davenport and Prusak, 2000
thức trong tô chức
1.Mức độ phù hợp của chiến lược Drucker, 1993 Rehman & et al., quản trị tri thức 2011
2.Các kỹ thuật hỗ trợ cho chiến lược —_ suy ke 1383, Rehman & etal
- 3.Nguồn lực về tài chính Drucker, 1993 Rehman & et al., CHIEN 2011
LUQC TO CHỨC +Môi trường thực hiện ee :A - Drucker, 1993 Rehman & et al., 2011
5.Ke hoạch, biêu đô hướng dân thực Drucker, 1993 hién
6.Tổ chức thức hiện Drucker, 1993
1 Mức độ thực hiện thu thập và tích H Zaied & et al., 2012 B Smith, lũy tri thức cho tô chức 1999
2.Mức độ phù hợp của việc to chtte va by 7 ied & et al., 2012
phân bô nguôn lực tri thức
„ 3.Mức độ áp dụng nguồn lực tri thức :
QUAN cho việc đổi mới tổ chức H Zaied & et al., 2012
TRI TRI 4.Mức độ chia sẽ nguồn lực tri thức H Zaied & et al., 2012 B Smith, THỨC trong tô chức 1999, 5.Mức độ áp dụng các biện pháp động viên, ưu đãi đê duy trì nguôn lực tri B Smith, 1999 thức
1.Lợi nhuận tăng Robinson, H S et al., 2006 2.ROI Robinson, H S et al., 2006 3.ROE Robinson, H S et al., 2006 4.ROS Robinson, H S et al., 2006
2.2 GIA THUYET NGHIEN CUU
HI: Các nhóm nhân tố có ảnh hướng tích cực đến việc thực hiện quản trị
tri thức của doanh nghiệp
H2: Thực hiện tốt quản trị tri thức có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1 Số liệu thứ cấp
Đề tài sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ: Cục thống kê tỉnh
Vĩnh Long, Cục thống kê Tp Cần Thơ, tạp chí khoa học của trường Đại học
Cần Thơ, đại học Đà Nẵng, nhiều bài báo và website từ các trang Web uy tín trên Internet Tham khảo và trích dẫn những số liệu từ những đề tài nghiên cứu trước đây có liên quan Vì phần lớn nguồn số liệu thứ cấp trong đề tài chỉ phục
Trang 38vụ cho quá trình tìm hiểu và phân tích những đặc điểm cơ bản của hai địa bàn
nghiên cứu
2.3.1.2 Số liệu sơ cấp
“ Bang câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế với 6 nội dung chính:
Nội dung 1: Khảo sát sự am hiểu của đáp viên về quản trị tri thức, nội dung này gồm có 4 câu hỏi
Nội dung 2: Tìm hiểu về tình hình thực hiện quản trị tri thức của các
doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long Nội dung này bao gồm 5 câu hỏi và được thiết kế đưới dạng thang đo khoảng Likert
Nội dung 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quản trị tri thức
trong doanh nghiệp Gồm có 22 câu hỏi và được đo lường bằng thang đo khoảng Likert 5 mức độ
Nội dung 4: Đo lường mức độ tác động của quản trị tri thức đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Bao gồm 4 câu hỏi và được đo lường bằng thang đo khoảng Likert
Nội dung 5: Đề xuất giải pháp từ chính kinh nghiệm của đáp viên, gồm 2 câu hồi
Nội dung 6: Thông tin chung của đáp viên
Ý nghĩa của giá trị trung bình đối với thang đo được tính như sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum-Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,8
Như vậy, việc xác định mức độ gia tăng trong việc thực hiện quản trị trí thức đên hiệu quả tài chính:
1 1,00 - 1,80 Khong gia tang
2 1,81 - 2,60 Tăng lên một ít
3 2,61 - 3,40 Tăng lên khá nhiều
4 3,41 - 4,20 Tăng lên nhiều 5 4,21 - 5,00 Tăng lên rất nhiều
Các mức điểm như trên cũng được áp dụng với thang đo các nhân tố ảnh
hưởng đến quản trị tri thức với 5 mức độ: 1- không ảnh hưởng; 2- ảnh hưởng rat it; 3- ảnh hưởng ít; 4- ảnh hưởng nhiều; 5- ảnh hưởng rất nhiều Và thang
Trang 39%* Phương pháp chọn mẫu
Dé cho bài viết có phần thực tế và sát hơn với địa bàn nghiên cứu vì vậy phần lớn số liệu trong bài viết chủ yếu là số liệu sơ cấp Bên cạnh đó nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc đi lại và tiết kiệm phan nào chỉ phí mà tác giả đã lựa chọn phương pháp thuận tiện để tiến hành thu thập số liệu Hơn nữa, với
phương pháp này giúp cho tác giả có thể tiếp cận trực tiếp với đáp viên Song với phương pháp chọn mẫu này thì tính đại điện cho tổng thể không cao
s* Đối tượng phỏng vấn
Do nội dung chính cúa bài viết là đo lường mức độ ảnh hưởng của quản
trị tri thức đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp mà đối tượng phỏng vấn là các vị lãnh đạo và chủ doanh nghiệp Thêm vào đó, do tính chất của đối tượng
phỏng vấn mà tác giả đã tiến hành thu mẫu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp là chủ yếu Tuy nhiên, cũng do tính chất trên của đối tượng phỏng vấn nên
hầu hết bảng câu hỏi được gửi lại doanh nghiệp sau đó được thu lại sau (chiếm 60% mẫu thu về) Chi số ít đáp viên nhiệt tình trực tiếp trao đổi với phỏng vấn viên (chiếm 40% mẫu thu về)
s* Phương pháp xác định cỡ mẫu
Bên cạnh việc thiết kế bảng câu hỏi, cách tiến hành thu thập mẫu, lựa
chọn phương pháp chọn mẫu thì phương pháp xác định cỡ mẫu cũng rất quan trọng Do đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, theo phương pháp này kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường (biến sử dụng trong phân tích EFA) Để cho phân tích EFA đạt kết quả tốt thì một biến đo lường phải cần ít nhất 5 biến quan sát Điều này có nghĩa là kích thước mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần số biến quan sat (Hair et al., 2006) Voi 22 bién quan sat của thang đo các yếu tố ảnh
hưởng đến quản trị tri thức, để tiến hành EFA thì kích thước mẫu tối thiểu sẽ
là 110 Ngoài ra, đề tài có áp dụng phương pháp khăng định nhân tố CFA và
mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để phân tích đữ liệu Tuy nhiên, đối với
phương pháp này đòi hỏi kích thước mẫu phải lớn (Raykov & Widaman, 1995) Song kích thước mẫu còn tùy thuộc vào phương pháp ước lượng sử
dụng (ví dụ: Maximum Likehihood, Generalized least Squares hay
Asymptotically distribution-free) Theo đề nghị của Kline (2005) thi kich thước mẫu cho phương pháp ước lượng ML (Maximum Likehood) được sử dụng trong SEM có ba loại: (1) mẫu nhỏ < 100, (2) mẫu trung bình 100 - 200,
(3) mẫu lớn > 200 Vì vậy sau quá trình thu mẫu thì tác giả quyết định chọn
kích cỡ mẫu n= 153 trong tổng số 170 thu về
Trang 402.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Trong quá trình thực hiện để tiến hành phân tích dữ liệu được thu thập đề tài sử dụng phần mềm SPSS 16 và AMOS 20 Tắt cả các biến quan sát trong
mô hình cứu đều được đo lường bằng thang đo Likert năm mức độ Phương pháp phân tích được chọn ứng với từng mục tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích tần suất để phân tích tình
hình thực hiện quản trị tri thức tại địa bàn Tp Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long
Mục tiêu 2: Để giải quyết mục tiêu thứ hai, trước tiên tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach”s Alpha Sau đó,
nhằm xác định các nhóm tiêu chí yếu tố tác động đến quản trị trí thức tác giả
đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phương pháp khẳng định nhân tố CFA được sử dụng tiếp theo để kiểm định các biến quan
sát đại diện cho các nhân tố tốt đến mức nào Ngoài ra, CFA còn được dùng để khăng định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ và phân biệt của bộ thang đo Bên cạnh đó, đề tài còn ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mô hình đã đề xuất Nhằm xác định mối liên hệ giữa của các biến tiềm ẩn Không chỉ thế SEM còn cho biết độ thích hợp của mô hình với dữ liệu thị trường
+* Kiếm định độ tin cậy thang đo bởi hệ s6 Cronbach’s Alpha Ngày nay, trong các nghiên cứu người ta thường sử dụng nhiều thang đo
lường khác nhau Vì vậy, đòi hỏi cần có một phương tiện dùng để kiểm tra độ
tin cậy của các thang đo lường trước khi vận dụng vào các phân tích tiếp theo Hiện nay, hệ số Cronbach”s Alpha được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và sử
dụng dé kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc biệt, dùng đề loại bỏ biến rác trước khi tiến hành phân tích nhân tố Kiểm định này chủ yếu dựa vào hệ số
kiểm định Cronbach’s Alpha tổng của các thành phần thang đo, hệ số Cronbach”s Alpha nếu bị loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của mỗi biến đo lường và biến hiệu chỉnh — tổng tương quan (Corrected Item-Total Correlation)
s* Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp nhân tố khám phá EFA được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ
và tóm tắt các dữ liệu Thông qua EFA có thể nhận diện một tập hợp gồm các biến có mối quan hệ tương quan với nhau Nói một cách khác EFA dùng để