1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Luật đất đai: Bài 1 - ThS. Đỗ Xuân Trọng

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Luật đất đai - Bài 1: Những vấn đề lý luận chung về ngành Luật Đất đai trình bày những vấn đề lý luận chung về ngành Luật Đất đai; phân biệt được đối tượng điều chỉnh của Luật Đất đai so với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự, Luật Hành chính; phân tích được các yếu tố cơ bản cấu thành quan hệ pháp luật đất đai; các chủ thể quản lý và chủ thể sử dụng đất đai.

LUẬT ĐẤT ĐAI Giảng viên: ThS Đỗ Xuân Trọng v1.0014108225 BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Giảng viên: ThS Đỗ Xuân Trọng v1.0014108225 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Nếu bạn luật sư tình trên, bạn tư vấn cho ông An tư cách chủ thể đầu tư vào Việt Nam, tư vấn cho ơng An xem ơng cần phải tìm hiểu văn pháp luật nào? v1.0014108225 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Nắm khái niệm Luật Đất đai; • Phân biệt đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai so với đối tượng điều chỉnh Luật Dân sự, Luật Hành chính; • Phân tích nguyên tắc ngành Luật Đất đai; • Chỉ phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai; • Phân biệt chủ thể quản lý chủ thể sử dụng đất đai v1.0014108225 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ này, yêu cầu học viên cần có kiến thức liên quan đến mơn học sau: • Luật Dân sự; • Luật Hành chính; • Luật Quốc tịch v1.0014108225 HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho mơn học bao gồm: Giáo trình, văn pháp luật liên quan mơn học; • Đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài; • Liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn đề; • Ơn lại kiến thức mơn học Luật Dân sự; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014108225 Hình 1.1: Minh họa CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014108225 1.1 Khái niệm Luật Đất đai 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Đất đai 1.4 Nguồn Luật Đất đai 1.5 Nguyên tắc Luật Đất đai 1.6 Quan hệ pháp luật đất đai 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1.1 Định nghĩa Luật Đất đai v1.0014108225 1.1.2 Lịch sử hình thành Luật đất đai 1.1.1 ĐỊNH NGHĨA LUẬT ĐẤT ĐAI Luật Đất đai ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng hợp quy phạm pháp luật đất đai, Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình người trực tiếp chiếm hữu quản lý sử dụng đất đai, nhằm sử dụng đất mục đích quy hoạch tiết kiệm đạt hiệu kinh tế cao lợi ích nhà nước, xã hội lợi ích người sử dụng đất v1.0014108225 1.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI • Luật Đất đai năm 1987 ban hành ngày 29/12/1987 có hiệu lực từ ngày 08/1/1988 • Luật Đất đai năm 1993 ban hành ngày 14/7/1993 có hiệu lực ngày 15/10/1993 • Luật sửa đổi bổ sung 1998 có hiệu lực 01/01/1999 • Luật sửa đổi bổ sung 2001 có hiệu lực 01/10/2001 • Luật đất đai năm 2003 ban hành ngày 26/11/2003 có hiệu lực ngày 1/7/2004 • Luật Đất đai năm 2013 ban hành ngày 29/11/2013 có hiệu lực ngày 1/7/2014 v1.0014108225 10 1.6 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.6.1 Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai v1.0014108225 1.6.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai 23 1.6.1 KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Quan hệ pháp luật đất đai quan hệ xã hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh • Nhóm quan hệ quản lý đất đai: Đây nhóm quan hệ q trình quản lý Nhà nước đất đai theo bao gồm quan hệ Nhà nước với người sử dụng đất; quan hệ quan Nhà nước với • Nhóm quan hệ sử dụng đất đai: Đây nhóm quan hệ phát sinh trình sử dụng đất chủ thể sử dụng đất với v1.0014108225 24 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Thành phần quan hệ pháp luật đất đai Chủ thể v1.0014108225 Khách thể Nội dung 25 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI a Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai bên tham gia quan hệ pháp luật đất đai, bao gồm chủ thể quản lý chủ thể sử dụng Chủ thể quản lý Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai thực hoạt động quản lý nhà nước đất đai thơng qua hệ thống quan: • Cơ quan quyền lực: Quốc hội Hội đồng nhân dân; • Cơ quan thẩm quyền chung: Chính phủ UBND cấp; • Cơ quan thẩm quyền chun mơn: Bộ, sở, phịng tài ngun mơi trường cơng chức địa chính; • Tổ chức dịch vụ cơng tổ chức hỗ trợ khác v1.0014108225 26 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) Cơ quan quyền lực • Quốc hội: Ban hành pháp luật đất đai, định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước; thực quyền giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất đai phạm vi nước • Hội đồng nhân dân: Thực chức giám sát việc chấp hành pháp luật đất đai; chức thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng dất UBND cấp lập trước trình quan có thẩm quyền xét duyệt v1.0014108225 27 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) Cơ quan thẩm quyền chung • Chính phủ: Là quan hành cao trực tiếp ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, đất quốc phịng, an ninh • Ủy ban nhân dân: Trực tiếp tham gia hoạt động quản lý Nhà nước đất đai, chịu trách nhiệm quản lý đất đai địa phương v1.0014108225 28 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) Cơ quan thẩm quyền chuyên môn: Thành lập ngành tài nguyên môi trường năm 1945 với tên gọi Nha Trước bạ - Cơng sản - Điền thổ • 1953: Sở địa chính; • 1960: Vụ quản lý ruộng đất ; • 1979: Tổng cục quản lý ruộng đất; • 1994: Tổng cục địa Việt Nam; • 2002: Bộ Tài ngun mơi trường; • 2008 tách phận Tài nguyên môi trường thành lập Tổng cục quản lý Đất đai Bộ tài nguyên Môi trường v1.0014108225 Sở tài ngun Mơi trường Phịng tài ngun Mơi trường Cơng chức địa 29 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) Bộ Tài ngun Mơi trường • Bộ Tài nguyên Môi trường quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai; tài nguyên nước; tài ngun khống sản, địa chất; mơi trường; khí tượng, thủy văn; đo đạc, đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ • Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm trước phủ việc thống quản lý nhà nước đất đai v1.0014108225 30 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) • Sở tài nguyên môi trường:  Là quan chuyên môn quản lý chuyên ngành đất đai thuộc UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu lãnh đạo mặt chuyên mơn Bộ Tài ngun Mơi trường  Có chức quản lý tài ngun đất, khống sản, mơi trường… • Phịng tài ngun mơi trường:  Là quan thuộc UBND cấp huyện, đồng thời chịu lãnh đạo mặt chuyên môn Sở Tài nguyên Mơi trường  Có chức quản lý tài nguyên đất, tài nguyên khác môi trường; đo đạc đồ • Cơng chức địa chính: Cơng chức địa cấp xã có trách nhiệm giúp UBND cấp xã việc quản lý đất đai địa phương v1.0014108225 31 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) Tổ chức dịch vụ cơng Văn phịng đăng ký đất đai v1.0014108225 Tổ chức phát triển quỹ đất 32 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) • Văn phịng đăng kí đất đai  Văn phịng đăng ký đất đai đơn vị nghiệp công trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập ,jcó tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu riêng mở tài khoản để hoạt động theo quy định pháp luật  Văn phịng đăng ký đất đai có chức thực đăng ký đất đai tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý thống hồ sơ địa sở liệu đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; cung cấp thông tin đất đai theo quy định cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu;  Văn phịng đăng ký đất đai có chi nhánh quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh • Tổ chức phát triển Quỹ đất  Tổ chức phát triển quỹ đất đơn vị nghiệp công thành lập theo quy định pháp luật thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp cơng lập; có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu riêng mở tài khoản để hoạt động theo quy định pháp luật;  Có chi nhánh quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh  Tổ chức phát triển quỹ đất có chức tạo lập, phát triển, quản lý, khai thác quỹ đất; tổ chức thực việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; tổ chức thực 33 việc đấu giá quyền sử dụng đất thực dịch vụ khác v1.0014108225 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) Chủ thể sử dụng: Là chủ thể trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi • Tổ chức nước; • Cá nhân, hộ gia đình; • Cộng đồng dân cư; • Cơ sở tơn giáo; • Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao; • Người Việt nam định cư nước ngồi; • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước v1.0014108225 34 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) b Khách thể quan hệ pháp luật đất đai Khách thể quan hệ pháp luật đất đai Là toàn vốn đất quốc gia, vùng đất, diện tích đất cụ thể mà Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu xây dựng chế độ pháp lý nhóm đất Chế độ pháp lý đất nông nghiệp v1.0014108225 Chế độ pháp lý đất phi nông nghiệp Chế độ pháp lý đất chưa sử dụng 35 1.6.2 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI (tiếp theo) c Nội dung quan hệ pháp luật đất đai Nội dung quan hệ pháp luật đất đai: Là toàn quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai Nội dung quan hệ pháp luật đất đai Quyền nghĩa vụ chủ thể quản lý đất đai v1.0014108225 Quyền nghĩa vụ chủ thể sử dụng đất đai 36 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong đề cập đến: v1.0014108225 • Khái niệm q trình phát triển Luật Đất đai • Đối tượng, phương pháp điều chỉnh nguồn Luật Đất đai • Các nguyên tắc Luật Đất đai • Quan hệ pháp luật đất đai 37 ... đất đai 1. 1 KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI 1. 1 .1 Định nghĩa Luật Đất đai v1.0 014 108225 1. 1.2 Lịch sử hình thành Luật đất đai 1. 1 .1 ĐỊNH NGHĨA LUẬT ĐẤT ĐAI Luật Đất đai ngành luật hệ thống pháp luật Việt... v1.0 014 108225 1. 1 Khái niệm Luật Đất đai 1. 2 Đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai 1. 3 Phương pháp điều chỉnh Luật Đất đai 1. 4 Nguồn Luật Đất đai 1. 5 Nguyên tắc Luật Đất đai 1. 6 Quan hệ pháp luật đất. .. sử dụng đất v1.0 014 108225 1. 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI • Luật Đất đai năm 19 87 ban hành ngày 29 /12 /19 87 có hiệu lực từ ngày 08 /1/ 1988 • Luật Đất đai năm 19 93 ban hành ngày 14 /7 /19 93 có

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:46

Xem thêm: