Nội dung của Bài giảng Luật môi trường: Chương 1 Tổng quan về luật môi trường trình bày Khái niệm về Luật môi trường, Các nguyên tắc của Luật môi trường, nguồn của Luật môi trường và chính sách môi trường.
LUẬT MÔI TRƯỜNG ThS PHAN THỴ TƯỜNG VI Khoa Luật ĐH Kinh tế - Luật ĐHQG TPHCM GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC • Sớ lượng: 30 tiết (2 đơn vị học trình) • Trình độ: Dành cho HS-SV năm 3, • Phân bở thời gian: + Thút giảng: 24 tiết + Thảo luận: tiết • Điều kiện tiên quyết: Môn học được giảng dạy sau mơn Ḷt Hiến pháp, Ḷt Hành chính, Ḷt Q́c tế, Luật Kinh tếPHAN TH , LuậỴt TƯỜ HìNG VI nh GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC Mục tiêu của mơn học: Trang bị cho người học những kiến thức sau: - Những khái niệm bản về môi trường, luật môi trường, thấy được mối liên hệ giữa khoa học pháp lý về môi trường với các khoa học khác về môi trường - Kỹ tìm kiếm văn bản pháp luật môi trường để vận dụng vào những vấn đề thực tiễn về môi trường đời sống cũng PHAN THỴ TƯỜNG VI GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Chương I: Tổng quan về luật môi trường Chương II: Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường Chương III: Pháp luật về tài nguyên thiên nhiên Chương IV: Tranh chấp môi trường và xử lý vi phạm pháp luật về mơi trường PHAN THỴ TƯỜNG VI GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC Tài liệu học tập: PHAN THỴ TƯỜNG VI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG I Khái niệm Luật môi trường 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường 1.3 Khái niệm Luật môi trường 1.4 Đối tượng điều chỉnh Luật môi trường 1.5 Phương pháp điều chỉnh Luật môi trường PHAN THỴ TƯỜNG VI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.1 Nguyên tắc “Đảm bảo quyền người sống môi trường lành” 2.2 Nguyên tắc “Phát triển bền vững” 2.3 Ngun tắc “Phịng ngừa” 2.4 Ngun tắc “Người gây nhiễm phải trả tiền” PHAN THỴ TƯỜNG VI I Khái niệm Luật môi trường 1.1 Khái niệm môi trường - Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Khoản Điều Luật BVMT 2014) PHAN THỴ TƯỜNG VI I Khái niệm Luật Môi trường 1.1 Khái niệm môi trường - Các yếu tố tự nhiên đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, các hệ thực vật, hệ động vật, tài nguyên thiên nhiên: là những thành phần bản của môi trường, là sở cho sự tồn tại của sinh vật người - Các yếu tố vật chất nhân tạo người tạo nhằm tác động tới các yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của người PHAN THỴ TƯỜNG VI I Khái niệm Luật môi trường 1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường 10 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.1 Nguyên tắc “Đảm bảo quyền người sống môi trường lành” v - Khái niệm: Quyền người sống môi trường lành quyền người sống mơi trường an tồn mơi trường, hài hòa với thiên nhiên Nguyên tắc trở thành mục đích luật mơi PHAN TH trường Ỵ TƯỜNG VI 23 II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.1 Nguyên tắc “Đảm bảo quyền người sống môi trường lành” v - Yêu cầu: Nhà nước có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết để bảo vệ đảm bảo chất lượng môi trường; - 24 Tạo sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền sống môi trường lành thơng qua quyền nghĩa vụ PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.2 Nguyên tắc “Phát triển bền vững” (Sustainable Development) v Cơ sở xác lập: - Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế môi trường; - Mối quan hệ tương tác quyền sống môi trường lành quyền phát triển người 25 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.2 Nguyên tắc “Phát triển bền vững” (Sustainable Development) v Khái niệm: - Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường (Khoản Điều Luật BVMT 2014) 26 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.2 Nguyên tắc “Phát triển bền vững” (Sustainable Development) v - Yêu cầu: Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảm đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường; - Hoạt động sức chịu đựng trái đất; - Phát triển giới hạn môi trường; 27 Bảo đảm công xã hội việc khai thác, sử dụngPHAN TH cácỴ Tthành ƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.3 Nguyên tắc “Phòng ngừa” (Prevention) v Cơ sở xác lập: - Chi phí phịng ngừa rẻ chi phí khắc phục; - Có tổn hại gây cho mơi trường khơng thể khắc phục mà phòng ngừa 28 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật mơi trường 2.3 Ngun tắc “Phịng ngừa” (Prevention) v Khái niệm: - Phòng ngừa thể nguyên tắc đề phịng rủi ro xảy ra, dựa sở khoa học để làm lường trứơc bất trắc, hậu xảy cho môi trường 29 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các ngun tắc Luật mơi trường 2.3 Ngun tắc “Phịng ngừa” (Prevention) v - Yêu cầu: Lường trước rủi ro xảy cho mơi trường dựa vào sở khoa học kĩ thuật; - Tiến hành biện pháp ngăn chặn dự phòng nhằm lọai trừ rủi ro xảy có chuẩn bị mặt nhân lực, 30 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.4 Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (Polluter Pays Priciple - PPP) v Cơ sở xác lập: - Xem môi trường loại hàng hóa; - Ưu điểm cơng cụ tài chính: mềm dẻo, linh hoạt 31 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.4 Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” v - Khái niệm: Người gây ô nhiễm phải trả tiền bao gồm người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào mơi trường người có hành vi khác gây tác động xấu đến môi trường theo quy định pháp luật 32 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.4 Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” v - Yêu cầu: Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương ứng với tính chất mức độ gây tác động xấu đến môi trường; - Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể có liên quan 33 PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.4 Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” v Các hình thức trả tiền theo Nguyên tắc: - Thuế tài nguyên, thuế môi trường; - Phí bảo vệ mơi trường; - Chi phí phục hồi môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên; - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi 34 trường gây ra,… PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.5 Nguyên tắc “Xem môi trường thể thống nhất” v - Cơ sở xác lập: Sự thống mặt không gian: môi trường không bị chia cắt biên giới quốc gia địa giới hành chính; - 35 Sự thống nội yếu tố cấu thành môi trường PHAN THỴ TƯỜNG VI II Các nguyên tắc Luật môi trường 2.5 Nguyên tắc “Xem môi trường thể thống nhất” v - Yêu cầu: Việc bảo vệ môi trường không bị chia cắt biên giới quốc gia địa giới hành chính; - Đảm bảo mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật việc bảo vệ môi trường 36 PHAN THỴ TƯỜNG VI III Nguồn Luật mơi trường sách môi trường 3.1 Nguồn Luật môi trường - Nguồn Luật môi trường gồm văn chứa đựng quy phạm pháp luật môi trường, cụ thể: + Các văn quy phạm pháp luật VN môi trường; + Các điều ước quốc tế mơi trường 3.2 Chính sách mơi trường (Điều Luật BVMT 2014) 37 PHAN THỴ TƯỜNG VI ... QUAN VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG I Khái niệm Luật môi trường 1. 1 Khái niệm môi trường 1. 2 Các biện pháp bảo vệ môi trường 1. 3 Khái niệm Luật môi trường 1. 4 Đối tượng điều chỉnh Luật môi trường 1. 5 Phương... phục vụ cho nhu cầu của người PHAN? ?THỴ TƯỜNG? ?VI I Khái niệm Luật môi trường 1. 2 Các biện pháp bảo vệ môi trường 10 PHAN? ?THỴ TƯỜNG? ?VI I Khái niệm Luật môi trường 1. 2 Các biện pháp bảo vệ mơi trường... chính; - Đảm bảo mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật vi? ??c bảo vệ môi trường 36 PHAN? ?THỴ TƯỜNG? ?VI III Nguồn Luật mơi trường sách mơi trường 3 .1 Nguồn Luật môi trường - Nguồn Luật môi