1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nhiễm giun móc ở trẻ học đường tại huyện củ chi năm 2016

113 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - VĂN THỊ THANH THỦY TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN MĨC Ở TRẺ HỌC ĐƯỜNG TẠI HUYỆN CỦ CHI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - VĂN THỊ THANH THỦY TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN MĨC Ở TRẺ HỌC ĐƯỜNG TẠI HUYỆN CỦ CHI NĂM 2016 CHUYÊN NGÀNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC BỆNH NHIỆT ĐỚI MÃ SỐ: 8720109 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN ANH TUẤN TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ y học “Tình hình nhiễm giun móc trẻ học đường huyện Củ Chi năm 2016” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2018 Văn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Về giun móc 1.2 Các nghiên cứu giới Việt Nam 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Thời gian nghiên cứu 32 2.4 Đối tượng nghiên cứu 32 2.5 Biến số định nghĩa biến số nghiên cứu 34 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 38 2.7 Vấn đề y đức 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 43 3.2 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 3.3 Xác định tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm giun móc 45 3.4 Xác định yếu tố liên quan đến nhiễm giun móc 48 3.5 Xác định tỷ lệ trứng tỷ lệ giảm trứng giun móc sau điều trị 54 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Về đặc tính chung mẫu nghiên cứu 58 4.2 Về tỷ lệ nhiễm giun móc 58 4.3 Về cường độ nhiễm giun móc 63 4.4 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun móc 64 4.5 Về tỷ lệ trứng, tỷ lệ giảm trứng sau điều trị albendazole 69 4.6 Hạn chế đề tài 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A braziliense Ancylostoma braziliense A caninum Ancylostoma caninum A ceylanicum Ancylostoma ceylanicum A duodenal Ancylostoma duodenal N americanus Necator americanus cs cộng Epg eggs per gram (số trứng / gram phân cá) KTC Khoảng tin cậy KTXN Kĩ thuật xét nghiệm PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi polymerase) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số định nghĩa biến số nghiên cứu 35 Bảng 3.1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm giun móc mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.4: Cường độ nhiễm giun móc phân theo mức độ 48 Bảng 3.5: Mối liên quan tỷ lệ nhiễm giun với đặc tính dân số học 49 Bảng 3.6: Mối liên quan tỷ lệ nhiễm giun móc với mơi trường xung quanh 50 Bảng 3.7: Mối liên quan tỷ lệ nhiễm giun móc với kiến thức phụ huynh nguyên nhân, tác hại nhiễm giun móc 51 Bảng 3.8: Mối liên quan tỷ lệ nhiễm giun móc thực hành trẻ 52 Bảng 3.9: Các yếu tố có liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun móc 53 Bảng 3.12: Tỷ lệ nhiễm giun móc sau điều trị hàng loạt cộng đồng 54 Bảng 3.13: Tỷ lệ nhiễm giun móc trước sau điều trị cộng đồng phân bố theo giới, tuổi, trường 55 Bảng 3.10: Tỷ lệ trứng giảm trứng giun móc xác định kĩ thuật xét nghiệm Kato – Katz 56 Bảng 3.11: Tỷ lệ trứng giun móc phân bố theo lồi xác định kĩ thuật xét nghiệm Kato – Katz PCR 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1: Phân loại giun móc Sơ đồ 1.2: Chu trình phát triển giun móc Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 43 Hình 1.1: Đầu A duodenale, đầu N americanus Hình 1.2: Trứng giun móc Hình 1.3: Ấu trùng giun móc giai đoạn 1, giai đoạn ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun móc người bệnh ấu trùng giun móc bên ngồi mơi trường xâm nhập qua da hay nuốt phải ấu trùng giun móc A duodenale N americanus hai loài gây bệnh người Khi nhiễm nặng gây thiếu máu thiếu sắt, ảnh hưởng đến khả lao động người bệnh, đặc biệt trẻ em dẫn đến chậm phát triển tâm thần vận động, phụ nữ mang thai gây sinh non, sinh nhẹ cân, gia tăng tỷ lệ tử vong mẹ tử vong chu sinh [45], [64] A duodenale có khả gây bệnh cho người nặng N americanus lượng máu A duodenale hút nhiều [25], nên chẩn đốn xác định lồi gây bệnh A duodenale hay N americanus cần thiết để có chương trình phịng chống điều trị hiệu Hiện nay, chẩn đốn nhiễm giun móc thường tiến hành cách tìm trứng ấu trùng phân Việc chẩn đốn xác định dựa vào hình thái ấu trùng để phân biệt A duodenale hay N americanus tương đối khó khăn, cần có nhiều kinh nghiệm Vậy nên sinh học phân tử cơng cụ hữu ích Theo WHO (2017) có khoảng 440 triệu người nhiễm giun móc tồn giới, chủ yếu nước châu Á vùng Cận Saharan Châu Phi [84] Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, với tập quán sinh hoạt, điều kiện vệ sinh, ăn uống, canh tác lạc hậu tạo điều kiện cho giun móc lưu hành Theo WHO, Việt Nam có 21,8 triệu người (28,6%) nhiễm giun móc [86] Trong nhiều năm qua, chương trình phịng chống giun sán nói chung giun móc nói riêng thực rộng rãi nước, đặc biệt lứa tuổi học đường, chưa kiểm soát đánh giá đầy đủ, cần có khảo sát trên đối tượng để có kế hoạch phù hợp cho chương trình phịng chống giun sán hiệu Huyện Củ Chi cách thành phố Hồ Chí Minh 36 km phía Tây Bắc, khí hậu nóng ẩm, đời sống kinh tế chưa cao, chủ yếu dựa vào nông nghiệp, điều kiện vệ sinh kiến thức hiểu biết bệnh giun móc cịn hạn chế làm tăng khả nhiễm giun móc Những nghiên cứu trước huyện Củ Chi cho thấy tỷ lệ nhiễm giun móc tương đối cao từ 14,1%% đến 37,56% [3], [10], [11], [23] Các trường tiểu học huyện Củ Chi năm gần thường xuyên tổ chức đợt tẩy giun hàng loạt Điều kiện kinh tế đời sống người dân bước đầu cải thiện, góp phần nâng cao ý thức cộng đồng hoạt động bảo vệ sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, tẩy giun định kỳ Như vậy, tỷ lệ nhiễm giun móc trẻ học đường nơi thay đổi Vì thế, khảo sát “Tình hình nhiễm giun móc trẻ học đường huyện Củ Chi năm 2016” tiến hành nhằm có sở tiên lượng cho khả kiểm soát bệnh đề xuất biện pháp can thiệp cụ thể địa điểm, để đóng góp phần vào cơng tác phịng chống bệnh giun móc làm tảng cho nghiên cứu sâu sau - làm phết phân dày phân nhiều làm tiêu đục tối, che lấp ký sinh trùng Không làm phết phân mỏng số lượng ký sinh trùng ít, khó phát - Khảo sát toàn tiêu phân vật kính x10 theo hình zigzag, nghi ngờ có ký sinh trùng, cho điểm nghi ngờ vào quang trường quay sang vật kính x40 để xem rõ chi tiết KỸ THUẬT WILLIS a Dụng cụ - Kính hiển vi - Lam kính - Lá kính - Lọ penicillin - Hộp Petri - Que gỗ - Gạc - Kẹp b Hóa chất Dung dịch nước muối bão hòa: - Muối NaCl 250 g - Nước 500 ml Cách pha dung dịch nước muối bão hòa: Hòa tan muối NaCl cách đun nóng hỗn hợp đến điểm sơi Để nguội Kiểm tra cịn muối chưa tan Lọc vào chai nút bần Dán nhãn ghi ngày Hoặc cho muối vào nước nóng nước sơi muối khơng cịn tan nữa, ta có dung dịch nước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn muối bão hòa Dung dịch bão hòa nên kiểm tra lại với máy đo tỷ trọng để đảm bảo tỷ trọng 1,200 Tốt lọc trước sử dụng Dung dịch cồn – ether: - Cồn ethylic 950 10 ml - Ether 10 ml Rửa kính dầu, mỡ cồn – ether: - Đổ dung dịch cồn – ether vào hộp Petri - Cho kính vào hộp Petri, lắc đều, ngâm 10 phút - Lấy lau khô gạc cất hộp Petri khô để dùng dần c Tiến hành: - Cho lượng phân khoảng 5g phân vào lọ penicillin - Đổ vào lọ nước muối bão hịa, khoảng 1/3 lọ - Dùng que khuấy tan phân nước muối - Cho thêm nước muối bão hòa mực nước ngang miệng lọ - Vớt bỏ cặn bã lên mặt nước - Nhỏ thêm vài giọt nước muối bão hòa vào lọ mặt nước cong - vồng lên (không để nước muối tràn miệng lọ) - Đậy kính lên miệng lọ, tránh có bọt khí kính mặt nước - Để yên khoảng 10 – 15 phút - Dùng kẹp nhấc thẳng kính lên (lá kính mang theo giọt nước muối mặt dưới) đặt lên lam kính - Khảo sát tiêu kính hiển vi KỸ THUẬT KATO-KATZ a Dụng cụ hóa chất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Que gỗ lấy phân - Lưới lọc thép không gỉ - Tấm có hố đong plastic, đường kính lỗ mm, dày 1,5 mm chứa 41,7 mg phân - Lam kính (75 x 25 mm) - Giấy cellophane thấm nước, dày 40 – 50 µm, cắt thành miếng có kích thước 25 x 30 mm 25 x 35 mm - Nút chai cao su - Kẹp - Giấy vệ sinh giấy thấm - Giấy báo - Dung dịch glycerin - xanh malachite (1ml dung dịch 3% xanh malachite thêm vào 100 ml glycerin 100 ml nước cất, trộn đều) Các mảnh cellophane ngâm dung dịch 24 trước sử dụng b Tiến hành - Đặt mẫu phân nhỏ giấy báo ấn mảnh lưới lọc mẫu phân cho phần phân lọc qua mảnh lưới lọc tụ lại phía lưới lọc - Dùng gạt phân có cạnh phẳng nạo mặt lưới để tập trung lượng phân lọc - Đặt có hố đong vào lam kính lấy phân từ gạt phân cho vào hố đong cho lấp đầy hoàn toàn hố đong Dùng cạnh gạt phân gạt phía hố để lấy phần phân thừa khỏi mép hố (cái gạt phân lưới lọc bỏ đi, rửa cẩn thận dùng lại) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Cẩn thận nhấc đong, cho phần phân hố giữ lại lam kính - Phủ phân mảnh cellophane ngâm trước vào dung dịch màu - Mảnh cellophan phải ướt phân khơ ướt phân mềm (nếu thừa dung dịch glycerin bề mặt phía mảnh cellophane, thấm giấy vệ sinh) - Trải mẫu phân thành lớp phẳng với nút chai cao su Hoặc lật sấp lam kính ép mạnh mẫu phân phủ mảnh cellophane lam kính khác Phân trải lam kính mảnh cellophane Không nên trải rộng hết phần phủ giấy kính, trải thành vịng trịn có đường kính gần bề rộng giấy kính Sau tiêu làm trong, nhìn qua tiêu phải có khả đọc chữ in báo - Nhấc cẩn thận lam kính cách trượt nhẹ nhàng bên để tránh làm rách làm tách mảnh giấy cellophane Đặt tiêu lên mâm kính, mặt có giấy cellophane Nước bay glycerin làm mẫu phân - Để yên tiêu khoảng 15 - 30 phút nhiệt độ phòng Khoảng thời gian này, mơi trường phân hóa để rõ hình ảnh trứng giun, quan sát kính hiển vi Quan sát tồn tiêu kính hiển vi đếm tất trứng giun tìm thấy Sau nhân với hệ số tương ứng cho số trứng g phân d Tính số trứng giun gram phân Số trứng /gram phân = số trứng tiêu Kato – Katz x 24 x k k hệ số đặc tính phân - Phân đặc: k = 1, phân nhão: k = 2, phân lỏng: k = Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn KỸ THUẬT CẤY HARADA – MORI a Nguyên tắc - Một giấy thấm có phân cho vào ống polyethylene có nước đáy Nước thấm dần ngược lên giấy theo lực hút mao dẫn, ấu trùng giun di chuyển xuống đáy ống nghiệm - Độ ẩm cung cấp nước bên ống, ủ điều kiện thích hợp cho phát triển trứng ấu trùng giun b Dụng cụ hóa chất - Giấy thấm cắt thành miếng (190 x 16 mm) - Ống nghiệm - Que gỗ phết phân - Nước cất - Ống ly tâm - Pipette - Kẹp - Găng tay - Lam kính - Lá kính - Kính hiển vi - Dung dịch Lugol 0.5% c Tiến hành - Ghi họ tên mã số đối tượng nghiên cứu lên mặt túi nylon - Cho khoảng ml nước cất vào ống nghiệm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Trải khoảng g phân lên miếng giấy thấm, cách đầu khoảng – cm - Đặt miếng giấy thấm vào túi nylon, cho đầu miếng giấy thấm chạm vào nước không ngập đến phân; mức nước cách phân khoảng – 1,5 cm để không làm bẩn nước - Lấy giấy bọc đầu ống nghiệm lại, châm lỗ khơng khí vào ống nghiệm - Để nhiệt độ phòng, theo dõi ngày – 7ngày - Dùng kẹp để mở nắp túi lấy giấy lọc hơ lửa bỏ (hoặc cho vào ngâm dung dịch acid sulfochromic) - Đổ phần nước túi vào ống tube ly tâm Mẫu nước cấy quay ly tâm với tốc độ 4000 vòng/phút phút - Tất cặn lắng sau ly tâm soi kính hiển vi để tìm ấu trùng giun móc Hút lượng dịch cặn pipette nhỏ lên lam kính, cho thêm giọt dung dịch Lugol để làm ấu trùng ngừng chuyển động - Quan sát tiêu kính hiển vi Chú ý: - Phải ln tn thủ ngun tắc an tồn phịng thí nghiệm, mang găng tay suốt trình thao tác, tránh bị lây nhiễm ký sinh trùng - Phân tươi yêu cầu bắt buộc kỹ thuật cấy Harada – Mori; mẫu phân cố định dung dịch bảo quản hay mẫu phân thu thập sau uống barium không phù hợp Không bảo quản phân tủ lạnh - Ấu trùng giai đoạn lây nhiễm tìm thấy lúc sau ngày hay chí ngày nhiễm nặng Vì ấu trùng lây nhiễm có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn thể di chuyển lên xuống giấy lọc, phải cẩn thận với dung dịch cấy giấy lọc để tránh lây nhiễm Lấy giấy lọc kẹp KỸ THUẬT REAL-TIME PCR a Dụng cụ - Bộ kit “MagnaPure 96 DNA and Viral NA Large Volume” hệ thống máy “MagnaPure 96 System” (Roche, Hoa Kỳ) để chiết tách DNA tự động - Dung dịch mastermix “the LightCycler®480 Probes Master” máy “LightCycler®480 System” (Roche, Hoa Kỳ) để tiến hành Real-time PCR - Trình tự đoạn mồi (primer), đoạn dò (probe) A duodenale, N americanus PhHV (internal control) sử dụng nghiên cứu [58] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b Thu thập bệnh phẩm - Một lọ đựng phân đối tượng nghiên cứu bỏ thùng đá lạnh vận chuyển khoa xét nghiệm OUCRU - Chuyển mẫu phân sang ống tube nhỏ cryovials 0,5 ml không chứa chất bảo quản trữ -80°C thực chiết tách DNA c Xử lý mẫu - Lấy vòng phân (tương đương 50 mg phân), cho vào 1ml dung dịch đệm ASL (Qiagen) - Để lọ mẫu nước 70oC để nhiệt phân mẫu với tốc độ lắc mẫu 1.400 vòng/phút vòng 15 phút - Lấy ly tâm 10.000 vòng/phút nhiệt độ phòng 10 phút d Chiết tách ADN MagnaPure 96 Instrument (Roche) - Lấy 440µl phần nỗi mẫu phân thêm vào 30 µl PhHV 30 µl EAV cho vào hộp mực Magna Pure Large Volume Kit để dung dịch cuối 50 µl - Khi chiết xuất xong, thêm 10ul Elution Buffer dung dịch 60 µl - Dọn DNA chiết xuất cách sử dụng cột HRM MicroSpinTM S-400 illustraTM - Cho dịch chứa DNA vào ống nắp vặn trữ đông -20°C tiến hành real-time PCR e Real-time PCR - Primer / đầu dò thiết kế cách sử dụng phần mềm Primer Express phiên 3.0.1 (Applied Biosystems) - Chứng dương cung cấp Dr Tom Nutman Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Sử dụng “the LightCycler®480 Probes Master” Roche mẫu chạy máy “LightCycler®480 System” - Pha Mastermix N americanus/ A duodenale với dung dịch AND theo tỷ lệ 3:1 - Chuẩn bị 1plaque gồm 96 giếng - Dùng pipette hút 20 µl dung dịch thu nhỏ vào giếng - N americanus A duodenale chạy riêng biệt với PhHV Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI BẢNG THU THẬP THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH DO GIUN MÓC Mã số ĐTNC  Họ tên học sinh: Tuổi .Giới tính: Trường tiểu học: Lớp: Huyện: Xã: Họ tên cha/mẹ/người giám hộ: Năm sinh cha/mẹ/người giám hộ: Nghề nghiệp cha/mẹ/người giám hộ: Quan hệ với học sinh: □ Cha □ Mẹ □ Ông □ Bà □ Khác (xin vui lòng nêu rõ) : Anh/Chị/Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô chọn Bé có uống thuốc xổ giun đặn năm gần khơng? □ Có, bé uống đủ năm □ Không, uống năm, năm bé không uống □ Không, uống năm, năm bé không uống □ Bé không uống năm □ Không nhớ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trong năm gần nhất, bé uống thuốc xổ giun lần? □ Một lần □ Hai lần □ Ba lần □ > ba lần □ Không lần □ Không nhớ Lần xổ giun sau bé cách bao lâu? □ < tháng □ – tháng □ > tháng □ Không nhớ Chung quanh nhà bé là: □ Đất trống □ Ruộng/rẫy/vườn Bé có chân đất sân đất, vườn, ruộng, rẫy không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Nhà liền kề □ Khơng Nhà bé có trồng rau/hoa màu/lúa khơng? □ Có □ Khơng Nếu có trồng rau/hoa màu/lúa, loại phân bón sử dụng (có thể chọn nhiều câu trả lời): □ Phân người □ Phân chuồng □ Phân hóa học □ Khơng biết □ Khơng trả lời Cầu tiêu bé sử dụng nhà là: □ Cầu tiêu dội nước □ Cầu tiêu ngăn □ Cầu tiêu ao cá □ Khơng có Bé có chơi đùa đất cát khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Khơng Nếu có, trả lời tiếp câu 10 không, chuyển qua câu 11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Hố sâu □ Khơng trả lời □ Rất chơi 10 Nếu có, trị chơi sau đây? □ Đá banh □ Tạt lon, tạt hình □ Nhảy dây/ nhảy lị cị □ Bắn bi □ Chạy giỡn □ Nghịch đất □ Trò chơi khác (xin vui lòng kể ra) 11 Theo Anh/Chị/Ông/Bà, yếu tố sau làm bị nhiễm giun móc (có thể chọn nhiều câu trả lời)? □ Không mang găng, không ủng làm vườn, rẫy, ruộng □ Đi chân không vườn, rẫy, ruộng bãi đất trống quanh nhà □ Chơi trò chơi tiếp xúc trực tiếp với đất (bắn bi, đá banh, …) □ Uống nước không đun sôi □ Ăn rau sống khơng rửa kỹ □ Ăn ăn chưa nấu chín (thịt, cá, lươn, ếch, …) □ Không rửa tay trước ăn □ Sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh □ Khơng tẩy giun định kỳ □ Khơng biết 12 Theo Anh/Chị/Ơng/Bà, tác hại chủ yếu bé bị nhiễm giun móc (có thể chọn nhiều câu trả lời): □ Suy dinh dưỡng □ Trẻ chậm lớn □ Trẻ học hành □ Tiêu chảy □ Viêm dày □ Thiếu máu □ Không biết Chân thành cảm ơn quý Anh/Chị/Ông/Bà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM PHÂN Mã số ĐTNC  Tính chất phân : Đặc □ Kết Nhão □ Lỏng □ Kết xét nghiệm giun móc KTXN (+) (-) Soi trực tiếp Willis Kato – Katz Hadara – Mori Real-time PCR Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi PHỤ LỤC PHIẾU THỎA THUẬN ***** PHIẾU THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHẦN 1: Giới thiệu nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu “Đánh giá tình hình nhiễm giun móc học sinh cấp huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2016”, nhằm góp phần kiểm sốt bệnh giun móc nói riêng chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung 1.2 Những lợi ích bất lợi tham gia nghiên cứu - Trẻ xét nghiệm phân miễn phí nhiều phương pháp khác nhau, kết xét nghiệm thông báo đến quý phụ huynh - Trẻ tẩy giun miễn phí 01 viên Albendazole 400mg (uống trường) - Tuy nhiên, tham gia nghiên cứu ảnh hưởng đôi chút đến quỹ thời gian quý phụ huynh (tham dự buổi hướng dẫn cách thu thập mẫu phân trả lời bảng câu) 1.3 Những điều quý phụ huynh cần thực tham gia nghiên cứu: - Thu thập mẫu phân trẻ quy cách theo bảng hướng dẫn phát - Điền đầy đủ, xác thơng tin vào bảng câu hỏi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHẦN 2: Phần thỏa thuận phụ huynh Tôi tên Là phụ huynh học sinh lớp , trường Giới tính bé: Nam Nữ Sau đọc kỹ thông tin phần I, đồng ý cho bé tham gia nghiên cứu TP.HCM, ngày … tháng … năm 2016 Ký ghi rõ họ tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... trường, tẩy giun định kỳ Như vậy, tỷ lệ nhiễm giun móc trẻ học đường nơi thay đổi Vì thế, khảo sát ? ?Tình hình nhiễm giun móc trẻ học đường huyện Củ Chi năm 2016? ?? tiến hành nhằm có sở tiên lượng... Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN ANH TUẤN TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ y học ? ?Tình hình nhiễm giun móc trẻ học đường huyện Củ Chi năm 2016? ??... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - VĂN THỊ THANH THỦY TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN MĨC Ở TRẺ HỌC ĐƯỜNG TẠI HUYỆN CỦ CHI NĂM 2016 CHUYÊN NGÀNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC BỆNH NHIỆT

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thu Hương, Phạm Văn Thân và cs (2014). "Hiệu lực của benzimidazol carbamat đối với nhiễm giun truyền qua đất tại cộng đồng". Kỷ yếu công trình khoa học Trường Đại học Thăng Long 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực củabenzimidazol carbamat đối với nhiễm giun truyền qua đất tại cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thu Hương, Phạm Văn Thân và cs
Năm: 2014
3. Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Thị Kiều Diễm (2008). "Hiệu quả điều trị giun móc của albendazole 400mg và mebendazole 500mg (đơn liều) trên học sinh cấp 1 và 2 huyện Củ Chi, TPHCM (2007)". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trịgiun móc của albendazole 400mg và mebendazole 500mg (đơn liều) trên họcsinh cấp 1 và 2 huyện Củ Chi, TPHCM (2007)
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Thị Kiều Diễm
Năm: 2008
4. Nguyễn Ngọc Ánh và cs (2013). "Đánh giá hiệu quả tẩy giun của albendazole ở học sinh tiểu học tại xã Tân Thuỷ, Ba Tri, Bến Tre". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 7 (1), tr. 99-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả tẩy giun củaalbendazole ở học sinh tiểu học tại xã Tân Thuỷ, Ba Tri, Bến Tre
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh và cs
Năm: 2013
5. Bộ môn Ký Sinh Học - Khoa Y, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2010). "Giáo trình Ký Sinh Trùng Y Học". tr. 196-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký Sinh Trùng Y Học
Tác giả: Bộ môn Ký Sinh Học - Khoa Y, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
6. Nguyễn Văn Chương và cs (2013). "Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất tại một số điểm của 3 tỉnh Quảng Nam, Phú Yên và Đắk Lắk năm 2012".Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 3, tr.79-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm giun truyền quađất tại một số điểm của 3 tỉnh Quảng Nam, Phú Yên và Đắk Lắk năm 2012
Tác giả: Nguyễn Văn Chương và cs
Năm: 2013
7. Nguyễn Văn Đề, Vũ Thị Phan, Nguyễn Thị Minh Tâm (2002). "Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun móc/mỏ và hiệu quả của một số thuốc điều trị giun móc/mỏ ở 3 vùng canh tác thuộc đồng bằng miền Bắc Việt Nam". Tuyển tập công trình khoa học chuyên đề Ký sinh trùng - Hội nghị khoa học Ký sinh trùng lần thứ 29, tr.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tình trạng nhiễm giun móc/mỏ và hiệu quả của một số thuốc điều trị giunmóc/mỏ ở 3 vùng canh tác thuộc đồng bằng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đề, Vũ Thị Phan, Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm: 2002
8. Lê Thành Đồng và cộng sự (2016). "Thực trạng nhiễm giun, sán ở một số cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia năm 2012".Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị Ký sinh trùng học toàn quốc lần thứ 43, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, 65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm giun, sán ở mộtsố cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia năm 2012
Tác giả: Lê Thành Đồng và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2016
9. Nguyễn Võ Hinh và cs (2008). "Đánh giá hiệu quả công tác phòng chống giun truyền qua đất tại các trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế sau 4 năm can thiệp biện pháp (2005-2008)". Trung tâm Phòng chống Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng tỉnh Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả công tác phòngchống giun truyền qua đất tại các trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế sau 4năm can thiệp biện pháp (2005-2008)
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh và cs
Năm: 2008
10. Nhữ Thị Hoa, Từ Cẩm Hương, Lê Thị Ngọc Diệp (2009). "Vai trò kiến thức - thực hành trong nhiễm giun móc ở học sinh cấp 1 huyện Củ Chi - TP.HCM năm 2007". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 - số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò kiếnthức - thực hành trong nhiễm giun móc ở học sinh cấp 1 huyện Củ Chi -TP.HCM năm 2007
Tác giả: Nhữ Thị Hoa, Từ Cẩm Hương, Lê Thị Ngọc Diệp
Năm: 2009
11. Nhữ Thị Hoa và cs (2008). "Hiệu quả điều trị giun móc của albendazole 400mg đơn liều tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh từ 07/2006- 09/2006". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (2), tr. 92-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trị giun móc củaalbendazole 400mg đơn liều tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phốHồ Chí Minh từ 07/2006- 09/2006
Tác giả: Nhữ Thị Hoa và cs
Năm: 2008
12. Trần Minh Hoàng, Nguyễn Thị Phương Nga (2000). "Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã Vĩnh An huyện Củ Chi trong thời gian từ 8/1999 - 8/2000". Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hìnhnhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã Vĩnh An huyện Củ Chi trong thời giantừ 8/1999 - 8/2000
Tác giả: Trần Minh Hoàng, Nguyễn Thị Phương Nga
Năm: 2000
13. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương Tình (2012). "Tình hình nhiễm các bệnh giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại tỉnh cao nguyên lâm đồng". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễmcác bệnh giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại tỉnh cao nguyên lâm đồng
Tác giả: Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương Tình
Năm: 2012
14. Trần Thị Lệ (2012). "Tỷ lệ nhiễm giun lây truyền qua đất ở học sinh lớp 5 tại huyện Lộc Ninh, năm 2011 và những hành vi nguy cơ". Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm giun lây truyền qua đất ở học sinhlớp 5 tại huyện Lộc Ninh, năm 2011 và những hành vi nguy cơ
Tác giả: Trần Thị Lệ
Năm: 2012
15. Lê Kim Liên, Nguyễn Ngọc Yến Oanh, Tô Thị Thục Trang (2002)."Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột lây truyền qua đất tại xã Tân Thạnh Tây huyện Củ Chi ". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột lây truyền qua đất tại xã TânThạnh Tây huyện Củ Chi
Tác giả: Lê Kim Liên, Nguyễn Ngọc Yến Oanh, Tô Thị Thục Trang
Năm: 2002
16. Nguyễn Thị Thảo Linh (2014). "Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc và một số yếu tố liên quan tại xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, năm 2013 - 2014". Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc,giun móc và một số yếu tố liên quan tại xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnhBạc Liêu, năm 2013 - 2014
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo Linh
Năm: 2014
17. Nguyễn Thỵ Quỳnh Lưu, Huỳnh Thị Tuyết Mai, Trần Thụy Minh Nguyệt (2003). "Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột lây truyền qua đất tại xã An Nhơn Tây huyện Củ Chi - TP.HCM". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột lây truyền qua đấttại xã An Nhơn Tây huyện Củ Chi - TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thỵ Quỳnh Lưu, Huỳnh Thị Tuyết Mai, Trần Thụy Minh Nguyệt
Năm: 2003
18. Đoàn Hồng Ngọc, Bùi Thị Diệu Thanh, Ngô Anh Trung (1999). "Tìm hiểu tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã Thái Mỹ huyện Củ Chi TP.Hồ Chí Minh". Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìmhiểu tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã Thái Mỹ huyện Củ ChiTP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Đoàn Hồng Ngọc, Bùi Thị Diệu Thanh, Ngô Anh Trung
Năm: 1999
19. Nguyễn Văn Sơn, Phạm Thị Chiến (2013). "Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), tr.139-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giuntruyền qua đất tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Văn Sơn, Phạm Thị Chiến
Năm: 2013
20. Nguyễn Châu Thành (2013). "Thực trạng nhiễm giun dua (ascaris lumbricoides), giun tóc (trichuris trichiura) va giun móc/mỏ (ancylostoma duodenale/necator americanus) ở học sinh tiểu học tại hai xã Ea Phe và Ea Kuang huyện Krông Pách tỉnh Đăk Lăk năm 2011 ". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), tr.151-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm giun dua (ascarislumbricoides), giun tóc (trichuris trichiura) va giun móc/mỏ (ancylostomaduodenale/necator americanus) ở học sinh tiểu học tại hai xã Ea Phe và EaKuang huyện Krông Pách tỉnh Đăk Lăk năm 2011
Tác giả: Nguyễn Châu Thành
Năm: 2013
21. Nguyễn Xuân Thao (2007). "Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệpcác bệnh giun truyền qua đất". Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánhgiá hiệu quả một số biện pháp can thiệpcác bệnh giun truyền qua đất
Tác giả: Nguyễn Xuân Thao
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w