Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NHIÊN TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH DO HISTOMONAS SP Ở GÀ NUÔI THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thọ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhiên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Thọ tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Khoa Thú y giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhiên ii MỤC LỤC Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung số giống gà nuôi địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Gà Ri 2.1.2 Gà lai Mía 2.1.3 Gà Lương Phượng 2.2 Những nghiên cứu giun, sán ký sinh chủ yếu gia cầm giới Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu giun, sán ký sinh chủ yếu gia cầm giới 2.2.2 Những nghiên cứu giun, sán ký sinh chủ yếu gia cầm Việt Nam 2.2.3 Những lồi giun trịn ký sinh phổ biến gia cầm 2.2.4 Những loài sán dây ký sinh phổ biến gia cầm 11 2.2.5 Những loài sán ký sinh phổ biến gia cầm 12 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh histomonas meleagridis 15 2.3.1 Những nghiên cứu Histomonas meleagridis giới 15 2.3.2 Những nghiên cứu Histomonas meleagridis Việt Nam 22 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.1 Vật liệu Nghiên cứu 23 3.1.2 Hóa chất 23 3.1.3 Dụng cụ 23 3.1.4 Địa điểm 23 3.1.5 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 23 iii 3.1.6 Thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Nghiên cứu tình hình chăn nuôi 25 3.3.2 Nghiên cứu giun sán ký sinh gà 26 3.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Histomonas meleagridis đàn gà thả vườn 26 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 28 3.3.5 Xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Tình hình phát triển chăn ni gà thả vườn huyện Yên Thế – Bắc Giang 29 4.2 Kết điều tra thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung cho gà thả vườn huyện Yên Thế 30 4.3 Tình hình nhiễm giun, sán đường tiêu hóa gà thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang qua xét nghiệm phân 31 4.5 Tình hình bệnh histomonas meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 4.5.1 Kết xác định triệu chứng lâm sàng bệnh Histomonas meleagridis gây gà 33 4.5.2 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh Histomonas meleagridis số địa phương huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 37 4.5.3 Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis gà nuôi số địa phương huyện Yên Thế 39 4.5.4 Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis theo lứa tuổi gà vùng nghiên cứu 41 4.6 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 44 4.6.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 44 4.6.2 Xác định hệ số tương quan tỷ lệ gà nhiễm giun kim (x) tỷ lệ gà nhiễm H meleagridis (y) 47 Phần Kết luận kiến nghị 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt cs Cộng et.al Và cộng H ganillarum Heterakis ganillarum H meleagridis Histomonas meleagridis KCBS Ký chủ bổ sung KCCC Ký chủ cuối KCTG Ký chủ trung gian NXB Nhà xuất Sp Species Spp Species plural TC Triệu chứng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn ni thả vườn huyện Yên Thế 29 Bảng 4.2 Thực trạng phòng chống dịch bệnh cho đàn gà thả vườn nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 31 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm giun, sán gà xã Đồng Tâm, Tiến Thắng, Đồng Kỳ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang qua phương pháp xét nghiệm phân 32 Bảng 4.4 Thành phần loài giun, sán đường tiêu hóa gà qua phương pháp xét nghiệm phân 33 Bảng 4.5 Một số triệu chứng lâm sàng gà nghi nhiễm Histomonas Meleagridis xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 4.6 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh Histomonas meleagridis 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc Histomonas meleagridis gà thả vườn nuôi số địa phương huyện Yên Thế 39 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc Histomonas meleagridis gà theo lứa tuổi 41 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis theo quy mô chăn nuôi .42 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis theo mùa 43 Bảng 4.11 Mối quan hệ tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis Heterakis gallinarum 45 Bảng 4.12 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 45 Bảng 4.13 Tương quan tỷ lệ nhiễm giun kim tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà 47 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giun kim trưởng thành Hình 2.2 Trứng giun kim Hình Vịng đời phát triển giun kim gà Hình 2.4 Giun đũa gà trưởng thành 10 Hình 2.5 Trứng giun đũa gà .10 Hình 2.6 Vòng đời phát triển giun đũa gà 11 Hình 2.7 Sán dây gia cầm vòng đời phát triển 11 Hình 2.8 Trứng sán dây gia cầm 11 Hình 2.9 Vịng đời phát triển sán dây gia cầm 12 Hình 2.10 Sán ruột gia cầm 13 Hình 2.11 Trứng sán ruột gia cầm 13 Hình 2.12 Vịng đời phát triển sán ruột gia cầm .13 Hình 2.13 Sán sinh sản gia cầm 14 Hình 2.14 Trứng sán sinh sản gia cầm 14 Hình 2.15 Vịng đời phát triển sán sinh sản gia cầm 15 Hình 2.15 Thể amip 17 Hình 2.16 Thể roi trùng .17 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang .24 Hình 4.1 Gà thả vườn Yên Thế 30 Hình 4.2 Phân gà bệnh giai đoạn cuối phân nhầy, đục nước vo gạo 34 Hình 4.3 Gà bệnh ủ rũ, cánh xã, đầu phù sưng to, thâm đen .35 Hình 4.4 Gan có ổ hoại tử hình đá hoa cương 39 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà ba xã huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 40 Hình 4.6 Tương quan tỷ lệ gà nhiễm giun kim tỷ lệ gà nhiễm H meleagridis .47 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhiên Tên luận văn: “Tình hình nhiễm giun sán đặc điểm dịch tễ học bệnh Histomonas sp gà nuôi thả vườn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác tỷ lệ nhiễm thành phần lồi giun, sán đường tiêu hóa đàn gà nuôi thả vườn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Chỉ số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh lý bệnh Histomonas meleagridis gây gà, từ đưa mối tương quan tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis tỷ lệ nhiễm giun kim Heterakis gallinarum Từ kết nghiên cứu giúp cho việc phát xác bệnh, hạn chế dịch bệnh lây lan giảm thiệt hại cho người chăn nuôi, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi, đảm bảo sức khỏe cho người chăn nuôi cộng đồng Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình chăn ni: điều tra tình hình chăn ni gà theo phương pháp hồi cứu - Nghiên cứu giun sán ký sinh gà: + Tiến hành thực địa, điều tra dịch tễ học theo nghiên cứu cắt ngang + Chọn mẫu điều tra theo phương pháp phân tầng: + Lấy mẫu phân theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Dung lượng mẫu lấy theo công thức: n = Z21-α/2 p(1-p) d2 Trong p: Tỷ lệ ước tính vấn đề cần khảo sát d: Sai số biến ước lượng - Phương pháp xét nghiệm phân, chất chứa Benedek (1943) - Phương pháp mổ khám tồn diện khí quan Skrjabin K I (1928) - Phương pháp định loại giun sán qua hình thái: định loại giun sán theo khóa định loại Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977 viii - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Histomonas meleagridis đàn gà thả vườn: +Lấy mẫu gà mổ khám ba xã Đồng Tâm, Tiến Thắng, Đồng Kỳ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc +Dung lượng mẫu lấy theo công thức n = Z21-α/2 p(1-p) d2 Trong p: Tỷ lệ ước tính vấn đề cần khảo sát d: Sai số biến ước lượng + Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis gà địa phương Tỷ lệ nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis gà xác định kết hợp phương pháp sau: * Quan sát triệu chứng lâm sàng * Mổ khám kiểm tra bệnh tích ((theo phương pháp mổ khám tồn diện Skrjabin K I (1928)) - Phương pháp nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen Histomonas meleagridis bệnh giun kim Heterakis gallinarum gà: +Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà qua mổ khám + Tìm hiểu mối tương quan mắc giun kim Heterakis gallinarum Histomonas meleagridis tương quan hồi quy - Phương pháp sử lý số liệu Kết Tổng đàn gà tỉnh Bắc Giang năm 2010 – 2013 có chiều hướng tăng cụ thể năm 2010 tổng đàn gà toàn tỉnh 12,401 triệu đến năm 2013 tăng 3,242 triệu 15,643 triệu con; năm 2014 – nửa đầu năm 2016 có xu hướng giảm cụ thể từ năm 2013-năm 2014 tổng đàn gà toàn tỉnh giảm 1,887 triệu con, đến thời điểm thống kê tháng năm 2016 tổng đàn gà tồn tỉnh cịn 12,404 triệu con; tổng đàn gà huyện Yên Thế tăng từ năm 2010 đến 2013 giảm năm 2014 nửa đầu năm 2016 Nhưng tính theo phần trăm tổng đàn gà huyện Yên Thế so với tỉnh Bắc Giang theo năm từ 2010 đến tháng năm 2016 tăng, điều chứng tỏ chăn ni gà huyện n Thế đóng vai trị quan trọng nghành chăn nuôi tỉnh ix bệnh đầu đen tỷ lệ gà nhiễm giun kim số lượng gà mổ khám * Để xác định tương quan tỷ lệ nhiễm giun kim với tỷ lệ mắc bệnh đầu đen gà, tiến hành mổ khám gà có dương tính với trứng giun kim phân Trong tổng 1500 gà mổ khám có 396 gà nhiễm giun kim Từ gà nhiễm giun kim này, tiến hành biện pháp xét nghiệm, kiểm tra bệnh tích đặc trưng bệnh H meleagridis để xác định tỷ lệ nhiễm đơn bào H Meleagridis kết thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Mối quan hệ tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis Heterakis gallinarum Số gà dương tính với STT Xã Heterakis gallinarum (con) Số gà nhiễm Histomonas meleagridis Tỷ lệ % (con) Đồng Tâm 183 145 79,2 Tiến Thắng 115 78 67,8 Đồng Kỳ 98 33 33,7 396 256 64,6 Tổng Qua bảng cho ta thấy xã Đồng Tâm số 183 gà nhiễm giun kim, có 145 gà nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis, chiếm tỷ lệ 79,2%; số gà nhiễm đơn bào H meleagridis số nhiễm giun kim xã Tiến Thắng Đồng Kỳ 67,8% 33,7% Theo tác giả Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996); tác giả Lê Văn Năm (2011) khẳng định giun kim Heterakis gallinarum vật chủ dự trữ Histomonas meleagridis Từ kết trên, nhận thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen có liên quan với tỷ lệ nhiễm giun kim gà, địa phương gà nhiễm giun kim nhiều nhiễm bệnh đầu đen nhiều so với địa phương khác ngược lại * Để làm rõ mối liên quan tỷ lệ nhiễm giun kim với tỷ lệ mắc bệnh đầu đen, việc xác định tỷ lệ mắc bệnh đầu đen số gà nhiễm giun kim, chúng tơi cịn xác định thêm tỷ lệ mắc bệnh đầu đen số gà không nhiễm giun kim Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim thể qua bảng 4.12 45 Bảng 4.12 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà khơng nhiễm giun kim Số gà âm tính với Số gà nhiễm Tỷ lệ STT Xã Heterakis gallinarum Histomonas meleagridis Đồng Tâm 317 21 6,6 Tiến Thắng 385 18 4,7 Đồng Kỳ 402 17 4.2 1.104 56 5,1 Tổng (%) Kết bảng 4.12 cho thấy: số 1104 gà mổ khám không nhiễm giun kim, có 56 gà nhiễm đơn bào H meleagridis, chiếm tỷ lệ 5,1 % Cụ thể, xã Đồng Tâm, số 317 gà khơng nhiễm giun kim có 21 gà nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 6,6 %; xã Tiến Thắng, số 385 gà không nhiễm giun kim có 18 gà nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 4,7 %; xã Đồng Kỳ, số 402 gà không nhiễm giun kim có 17 gà nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 4,2 % Như vậy, thấy: ngồi nguyên nhân nhiễm bệnh đầu đen nhiễm giun kim gà cịn mắc bệnh thơng qua đường khác Ví dụ: gà mắc bệnh ăn phần nội tạng (gan manh tràng) có nhiễm đơn bào gà bệnh người giết mổ gà loại bỏ; lỗ huyệt gà tiếp xúc với đơn bào ngoại cảnh, đơn bào xâm nhập qua lỗ huyệt gà; gà nhiễm đơn bào H.meleagridis thải mầm bệnh theo phân ngoại cảnh, sau đơn bào lẫn vào thức ăn, nước uống, gà khỏe ăn phải bị nhiễm; gà bới mổ chất độn chuồng có nhiễm mầm bệnh Chính vậy, cơng tác vệ sinh thú y chăn nuôi phải thực triệt để để tạo môi trường chăn nuôi sẽ, hạn chế tới mức thấp lây lan dịch bệnh nói chung bệnh đầu đen nói riêng đàn gà Nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu Armstrong P L et al (2011) Tác giả cho biết, gà khỏe bị nhiễm bệnh tiếp xúc với rác, chất độn chuồng dụng cụ chăn ni bị nhiễm phân có chứa đơn bào H.meleagridis gà bệnh 46 4.6.2 Xác định hệ số tương quan tỷ lệ gà nhiễm giun kim (x) tỷ lệ gà nhiễm H meleagridis (y) Mối tương quan tỷ lệ gà nhiễm giun kim gà nhiễm H meleagridis xử lý phần mềm Excel 2010 Kết trình bày bảng 4.13 hình 4.6 Bảng 4.13 Tương quan tỷ lệ nhiễm giun kim H gallinarum tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà Địa phương Tỷ lệ nhiễm H Meleagridis (%) (y) Đánh giá tương quan Đồng Tâm Tỷ lệ nhiễm giun kim H gallinarum (%) (x) 36,6 32,4 Tiến Thắng 23,0 18,2 Đồng Kỳ 19,6 11,8 y = 1,1639x – 9,9261 R² = 0,9861 (Tương quan thuận, chặt) Kết bảng 4.13 cho thấy: phương trình hồi quy tỷ lệ nhiễm giun kim H meleagridis gà có dạng: y = 1,1639x – 9,9261 (y: tỷ lệ gà nhiễm đơn bào H meleagridis; x: tỷ lệ gà bị nhiễm giun kim) Hệ số tương R² = 0,9861, cho thấy tương quan chặt Tương quan tỷ lệ gà nhiễm giun kim gà nhiễm H meleagridis biểu diễn hình 4.6 Hình 4.6 Tương quan tỷ lệ gà nhiễm H gallinarum tỷ lệ gà nhiễm H meleagridis 47 Đồ thị hình 4.6 cho thấy: điểm tương ứng tỷ lệ gà nhiễm giun kim với tỷ lệ gà nhiễm H meleagridis hầu hết nằm xung quanh đường biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính y = 1.1639x - 9.9261; điều có nghĩa tương quan tỷ lệ gà nhiễm giun kim với tỷ lệ gà nhiễm H meleagridis có mối tương quan với tương quan thuận Hệ số tương quan r2 = 0,9861 cho thấy tương quan chặt Kết bảng 4.11 hệ số tương quan hình 4.6 cho thấy: có tỷ lệ lớn gà nuôi huyện Yên Thế, Bắc Giang nhiễm đơn bào H meleagridis qua trứng giun kim Graybill H W (1921) cho biết, bệnh đơn bào H meleagridis truyền qua trứng giun kim Những trứng giun kim có phơi chứa H meleagridis nguồn quan trọng để bệnh đầu đen phát triển Theo Swale W E (1948) sau gà tây ăn phải trứng có phơi Heterakis có chứa đơn bào H meleagridis, đường tiêu hóa, tác dụng dịch tiêu hóa, ấu trùng nở di chuyển tới ký sinh manh tràng Ở niêm mạc lòng manh tràng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành giun trưởng thành, đồng thời giải phóng H meleagridis đơn bào ngun nhân gây bệnh đầu đen gà gà tây 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Tình hình phát triển chăn ni gà thả vườn huyện Yên Thế Bắc Giang giai đoạn 2010- tháng 6/2016: Tổng đàn gà tỉnh Bắc Giang năm 2010 – 2013 có chiều hướng tăng cụ thể năm 2010 tổng đàn gà toàn tỉnh 12,401 triệu đến năm 2013 tăng 3,242 triệu 15,643 triệu con; năm 2014 – nửa đầu năm 2016 có xu hướng giảm cụ thể từ năm 2013-năm 2014 tổng đàn gà toàn tỉnh giảm 1,887 triệu con, đến thời điểm thống kê tháng năm 2016 tổng đàn gà tồn tỉnh cón 12,404 triệu con; tổng đàn gà huyện Yên Thế tăng từ năm 2010 đến 2013 giảm năm 2014 nửa đầu năm 2016 Nhưng tính theo phần trăm tổng đàn gà huyện Yên Thế so với tỉnh Bắc Giang theo năm từ 2010 đến tháng năm 2016 tăng, điều chứng tỏ chăn ni gà huyện n Thế đóng vai trị quan trọng nghành chăn ni tỉnh Thực trạng phịng chống bệnh ký sinh trùng nói chung cho gà huyện Yên Thế: Tỷ lệ hộ gia đình áp dụng biện pháp vệ sinh khu vực chăn thả đạt 43,0% Số hộ gia đình phun thuốc sát trùng dịnh kỳ tẩy uế khu vực chăn thả 30,2%, thực tẩy giun sán định kỳ cho đàn gà đạt 55,4% số hộ áp dụng Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng thuốc, vacxin phòng bệnh cho gà đạt 46,0%; số hộ thực đồng phương pháp phòng bệnh cho gà chiếm tỷ lệ thấp (24,6%) (2) Tỷ lệ nhiễm giun, sán gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: * Tỷ lệ nhiễm giun sán chung bình 75,5% Trong đó, xã Đồng Tâm tỷ nhiễm cao 78,0%; xã Tiến Thắng Đồng Kỳ tỷ lệ nhiễm 74,6% 74,0% * Qua kiểm tra thấy gà bị nhiễm giun đũa gà Ascaridia galli cao (84,0% tỷ lệ nhiễm sán dây Raillietina sp 77,3%; tỷ lệ nhiễm Echinostomotidae 66,1%; tỷ lệ nhiễm Heterakis gallinarum 35,0% (3) Tình hình bệnh Histomonas meleagridis gà huyện Yên Thế - Bắc Giang: * Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Histomonas meleagridis có biểu hiện: gà sốt cao 43 – 440C đứng im, rụt cổ, dạng rộng chân, mắt 49 nhắm nghiền, xù lông run rẩy Giảm ăn, uống nhiều nước, ban đầu phân màu hồng lẫn máu, sau phân loãng màu đục nước vo gạo Mào tích thâm tím, da mép da vùng đầu xanh xám chí xanh đen * Bệnh tích đại thể đặc chưng: Gan sưng to, mềm nhũn nhìn thấy trình biến đổi đặc trưng: lúc đầu gan bị viêm xuất huyết làm cho bề mặt gan lỗ chỗ hình hoa cúc, hình thành u cục màu trắng xanh rõ lên bề mặt gan, sau điểm xuất huyết tạo ổ viêm loét, hoại tử thành ổ bã đậu màu trắng Manh tràng bị viêm hoại tử, xuất huyết tăng sinh nên dày làm cho manh tràng ngày rắn chắc, chất chứa bị canxi hóa đơng qnh có màu trắng tạo thành lõi với nếp ngang giống kén * Tình hình bệnh Histomonas meleagridis gà theo địa phương: tổng số 1.500 gà mổ khám thấy: xã Đồng Tâm có tỷ lệ gà nhiễm Histomonas meleagridis cao 32,4%; sau xã Tiến Thắng có tỷ lệ 18,2% , cuối xã Đồng Kỳ có tỷ lệ 11,8% * Tình hình bệnh Histomonas meleagridis gà theo tuổi: gà lứa tuổi mắc bệnh Histomonas meleagridis với tỷ lệ nhiễm chung 20,8% Với tỷ lệ mắc khác cụ thể tỷ lệ mắc cao gà 1-3 tháng tuổi (34,9%), tỷ lệ mắc thấp gà ≤1 tháng tuổi (8,5%) Tỷ lệ mắc gà 3-5 tháng 26,1% gà > tháng tuổi 13,6% * Tình hình bệnh Histomonas meleagridistrên gà theo quy mơ chăn ni: hộ có quy mơ chăn ni > 1.000 có tỷ lệ gà nhiễm Histomonas meleagridis cao 30,2%, hộ có quy mơ nhỏ