Tuy nhiên cho dến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào vẻ tình hình nhiềm giun sản trên bò ở tỉnh Phú Yên để làm cơ sở cho việc phòng trị .Với lý do đó việc diều tra về giun san ky
Trang 1Ww No + SO NONG NGHIEP VA PTNT PHÚ YÊN CHECUC THU Y
BAO CAO TONG KET DE TAI
_ TINH HINH NHIEM GIUN SAN TREN BOO PHU YEN _ VA HIEU LUC MOT SO LOAI THUOC TAY GIUN SAN TREN BO
Cơ quan chủ quản : Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên Cơ quan chủ trì ; Chỉ cục Thú y Phú Yên
Chủ nhiệm đề tài : Dang Minh Nho, Bác sĩ Thú y
Tham gia nghiên cứu: :
Neuyén Minh Hoa - Bac si Thu y Chicuc Thú y Phủ Yên
Trang 2MUC LUC
A ren Ẵ A A gas
1 Phan t: Thong tin chung ve de tai I Phan 2: Nội dung nghiên cức đề tài
I Đặt vẫn dỀ cuc nh se trang 4
Il Mục tiêu dễ tài 2.222 cve trang 4 H Nội dung nghiền cứu trang 5-7
1 Nội dung 1: Điều ứa tý lệ nhiễm giun sắn trên bò bằng mô khám trang 8 —- L3
2 Nội dung 2: Điều tra tý lệ nhiễm giun san trên bỏ bằng xét nehiệm phân trang L4 — 19,
3 Nội dung 3: Thứ nghiệm một số loại thuốc trang 19 ~ 20 3.4 Phương pháp nghiền cứu tiếp edn dé tai 3.4.1 Mô khám 3.4.2 Xét nghiệm định tính 3.4.3 Xét nghiệm định lượng, 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu III Phần 3 : Kết quả nghiên cứu trang 8-20 1 Néi dung | :
1.1 Phân loại định danh giun sản trang 8 -9,
1.2 Tỷ lệ nhiềm và cường độ nhiễm giun sản trên bò mó khám
trang 9 -10
1.3 Ty lệ nhiễm phân theo nhóm tuổi trang 11 — 13
1.4 Triệu chứng bệnh tích bò nhiễm giun sản trang 12
2 Nội dụng 2 :
2.1 Ty lệ nhiễm theo loài giun san trang 14 ~ 15, 2.2 Ty lệ nhiềm theo nhóm tuổi bò trang 15 16,
2.3 Ty lệ nhiễm theo khu vực trang l6 - 19
3 Nội dụng 3:
Hiệu lực một số loại thuốc tẩy ký sinh trùng trang 19 — 20 IV Kết luận và đề nghị ào sào trang 20-21
A Kết luận
B Dé nghị
V Quy trinh chấn đoán xét nghiệm ký sinh trùng trang 22 VI Biện pháp phòng ching bệnh ký sinh trùng trang 23 -24 VH Bảng số liệu điều tra tông hợp nội đụng 2 trang 25-26
- Theo tuổi bò, theo khu vực huyện - Số liệu của các trạm thú y huyện
Phần phụ lục : Đính kèm báo cáo các nội dung : Mô khám, xét nghiệm nội dung 2, nội dung 3
Trang 3PHAN 1
THONG TIN CHUNG VE DE TAI
1 Tên để tài : Tĩnh hình nhiem giun sản trên bò Phú Yên và hiệu lực một số loại thuốc tây giun sản trên bò
2 Thời gian thực hiện : Ï năm từ thàng TÍ năm 2005 đến tháng Í! năm 2006, 3 Cap quan ly : Tinh Theo Quyét dinh 2552/QD-UBND của UBND tỉnh _ Phủ Yên 4 Kinh phí : 91.147.000 d (Chín mươi mốt triệu một trăm bốn mươi bay ngan dong) Chủ nhiệm đẻ tài : - Họ và tên : Đặng Minh Nho -Học vị — : Bác sĩthúủ y - Chức vụ : Cán bộ kỹ thuật , phòng Kỹ thuật Chỉ cục Thú y Phú Yên - Điện thoại : 822302 Cơ quan chủ trì đẻ tài : Chỉ cục Thủ y Phú Yên - Điện thoại : 823276
- Địa chỉ :48B Quốc lộ Ï Tp Tuy Hoa
7 Cơ quan chủ quan : Sở khoa học và công nghệ Phú Yên, - Địa chỉ : 08 Trần Phú - Tp Tuy Hoà
8 Đơn vị phối hợp thực hiện :
- Phân viện tha y miễn trung Thành phố Nhà Trang
Trang 4PHAN I
NOL DUNG NGHIEN CUU DE TAI
I Dat van dé:
Phú Yên là một tỉnh ven biển miễn trung, có nên kinh tế nông, nghiệp
tương, đổi phát triển Ngành chăn nuôi là một trong những thể mạnh của nên kinh tế nông, nghiệp ở Phú Yên, trong dó nghề chân nuồi bò phát triển rất mạnh ở những năm gân dây Tổng dân bỏ hiện này của tính xấp xỉ trên 200 ngắn con đã cung ứng sản lượng thịt bò khá lớn cho các tỉnh phía Nam Một trong những vẫn đề đáng quan tâm là tác hại của bệnh do giun sản gây ra Giun sản hút máu
bòn rút chất dinh dưỡng, gây suy nhược, giảm sức đề kháng của bỏ, là tiền đề
cho các bệnh truyền nhiễm xâm nhập và bộc phát, làm giam chất lượng sản
phẩm thịt trên thị trường, tăng tý lệ tiéu ton thức ăn Hiện nay nhận thức của người chăn nuôi về tác hại do giun sản gầy ra còn rất hạn chế, do những thiệt
hại khó nhận thấy không như những bệnh tr uyén nhiễm nguy hiểm khác , nên bệnh do giun sản ký sinh gây ra ít được người chăn nuôi quan tâm Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần loài và một số biện pháp phòng chống giun sán ký sinh ở bỏ Việt Nam Các tác gia đã có nhiều công trình nghiên cứu như : Trịnh Văn Thịnh (1963), (1966) tiếp đó là công trình của các tac gia Bai Lap (1965;1966;1967) Phan Dich Lan (1964) Dé Duong Thai, Trinh Van Thinh (1978) Nguyễn Thị Lê (1966): Lương Văn Huấn (1997), Lê Hữu Khương (2005), và một số báo cáo khoa học của Viện Phú Y Trùng ương (2000.2002) Tuy nhiên cho dến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào vẻ tình hình nhiềm giun sản trên bò ở tỉnh Phú Yên để làm cơ sở cho việc phòng trị .Với lý do đó việc diều tra về giun san ky sinh trên bò Phú Yên là rất cần thiết để đánh giá mức độ nhiễm giun san trén bò, qua do dé ra biện pháp phòng ngừa thích hợp, tuyên truyền hướng dẫn cho người chăn nuôi vẻ tác hại và các biện pháp phòng chống bệnh giun sản trên bỏ Thử nghiệm hiệu quả tẩy sạch của
một số thuốc tẩy giun san ky sinh trên bò dược bán rộng rãi trên thị trường
thuốc thú y để có cơ sở chọn thuốc điều trị phù hợp IE Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá thực trạng tình hình nhiễm piun sán trên bò ở Phú Yên, qua dó đề ra các biện pháp phòng trị để hướng dân cho người chăn nuôi thực hiện
Trang 5TH Nội dung nghiên cứu:
1 Nội dung 1: Điều tra tỷ lệ nhiềm giun sản trên bò bằng phương pháp mỗ khám toàn điện của Viện sỹ Skrjiabin
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Xác định thành phần loài giun sản ký sinh trên bò Phú Yên
- Dánh giá cường độ nhiềm giun sản trên từng cá thẻ bò
- Tỷ lệ nhiễm phân trăm theo loải giun sán trên bò Theo lứa tuôi cưa bò
Phương pháp thực hiện:
Chọn mẫu ngẫu nhiên, mỗ khám 100 con bò bằng, phương, pháp mô khám toan diện, được thực hiện tại lò mỏ phường 3 Tp Tuy Hoà Quan sát thụ nhật mẫu vật ở tất cả các cơ quan phủ tạng phi nhận nguỏn tóc, tuôi, giới tính của bo và phương thức chăn nuôi
2 Nội dung 2: Điều tra tý lệ nhiễm một sỐ loại giun sán chủ yếu gây bệnh trên bò, ở các vùng trong tỉnh Phú Yên băng phương pháp xét nghiệm phân
Các chỉ tiều theo dõi:
- Xác định tỷ lệ phần trăm nhiễm giun sán theo lứa tuôi bò
- Tỷ lệ nhiễm giun sán theo từng khu vực trong tình, - So sánh, đánh giá tý lệ nhiễm giữa các khu vục Phương pháp thực hiện:
- Lay mẫu phân bò ở các hộ chăn nuôi, trang trại bỏ trên dia ban tinh.theo số lượng mẫu được duyệt xét như để cương đã xây dựng
- Kiểm tra trứng giun sán qua hai phương pháp lăng cặn vả phù nói, số mẫu xét nghiệm phân như sau:
Trang 63 Nội dung 3: Đánh giá hiệu quá một só loại thuốc tây giun sản trên bò Các chỉ tiêu theo đõi: Tỷ lệ tây sạch sau khi điều trị
Phương pháp thực hiện:
Đã xét nghiệm 250 mẫu phản bò ở một số trại nuôi bò có số lượng bỏ sap
sỉ 50 con ở hai huyện (Đơng Hồ và Phú Hoà ) bang phirong phap dém trimg Stoll Lựa những con bò có mức độ nhiễm giun sản từ trung bình trở lên, tượng đồng về thể trọng, lứa tuổi phân thành 3 lô ( mỗi lô 5 con) dùng 3 loại thuốc tây :
Lô L: Bio xinil; Lô H: Vimeectin; Lô HH: Alben-Blo (viên)
4 Phương pháp nghiên cứu, tiếp cận của để tài:
4.1 Phương pháp mỏ Khám toàn diện cua Viện st Skrjiabin: Chon mau ngau nhiên trong sỐ bỏ được giết mo tai lo mo Quan sát dưới da, kiêm tra mắt, niêm mạc mắt, lười
a Co quan tiêu hoá: Tách riêng từng bộ phận của cơ quan tiêu hóa cho vào xô hoặc chậu, quan sát mặt ngoài để tìm ấu trùng giun trưởng thành và Cyst Toàn bộ chất chứa được thu giữ để lâm phương pháp lắng pạn Các cơ
quan sau khi đã thu chất chứa cần vuốt niềm mạc vả à kiểm tra toàn bộ các cơ
quan nay, thu lượm giun, gan cần cắt dọc theo các ông dẫn mật và túi mật dé
tim san hoặc giun, quan sat mat gan, sau đó cất nhỏ hoặc bóp, nát, ngầm trong
nước muối sinh lý 10 đến 20 phút Lang gan tim ky sinh; tuyến tụy làm giống,
gan Các chất chứa được kiểm tra bằng từng dĩa petri cho đến khi xong hết toàn
bộ các chất chứa để thu lượm giun
b Cơ quan hô hấp: Quan sát kỹ mặt phỏi, phế nang kiếm tra khí quản, phết quản Thu lượm giun, sản Sau khi kiểm tra xong cũng bóp nát phối làm phương pháp lắng pạn
c Cơ quan sinh dục tiết niệu: Kiểm tra lớp mỡ xung quan thận, ông dần niệu đề tìm giun thận, kiểm tra bàn quang niệu dao, chat chứa trong bảng quang làm phương pháp lắng pạn
d Hệ thần kinh tuỷ sống: Kiểm tra các dịch khớp xương, tuy xương dé
tim cac au tr ung của côn tràng, kiểm tra não bộ tìm âu tr ung san day
e Hé tuan hoan: Quan sat mat tim tim gao, bỏ đôi tim quan sát nội tảm
mạc dé tim giun chi Cần kiểm tra thêm các xoang bụng, xoang phế mạc và các not hay tô chức xơ xung quanh động mạch, phối và ruột dé tìm giun chỉ ký sinh trong các xoang và các tô chúc
f Hé co va da: Quan sát tổ chức dưới da nếu có những hạt hay khối u
cần cắt ra để kiểm tra ấu trùng và một số giun chỉ bên trong Quan sát cơ vân cơ trơn bằng mắt thường dễ tìm Cysticercus và Sareocys hay các dạng cyst cua
nguyén bao
Toàn bộ số giun sán sau khi thu nhặt dược đem về chỉ cục dễ phân loại,
định danh và đưa vào dung môi bảo quan theo tung loài Số lượng giun sản được ghi vào số mô khám, nơi ký sinh
Trang 725 Phương pháp xói nghiệm phản (dịnh tính):
Phương pháp phủ noi (Willis) dễ tìm trứng giun tròn, sán lá tuyển tuy Phương pháp lắng gạn ( Sedimentaion method) dùng đề Kiểm tra san lá, dae biét san 1a gan
4.3 Phuong phap xét nghidm phan Stoll định lượng trừng, giun sản trong một gam phân, xác dịnh mức do nhiễm nặng hoặc nhẹ
_ Phương pháp Stol— So trung dem duge/tg phan
Nhiém hon hop | —_ Nhe | Trung binh | Nang | ' ố Mức độ n nhiềm - ee A c] ¬ Ì - H+ 4.4 Phuong phap xi ly sở liệu: Dùng phần mềm Ecell để xử lý số liệu Công thức tính tỷ lệ phân tram ; Ty 16 % = OS® 100 Số bò khao xát Hiệu quả tây sạch % = * _ Bestel + 100 Số bộ dướy ty
Dùng trắc nghiệm X ” > (Chi square) so sánh các tý lệ nhiềm.Kiểm dinh su
phú hợp, sự độc lập hay phụ thuộc, so sánh hai ty lệ quan sát với nhau, trong trường hợp mẫu lớn ( Tắt cả tầng số lý thuyết > 5 ) Dựa vào mức độ khác biệt
giữa các Ô¡ và E¡
Dat gia thuyét Hy : Giữa các kết quả quan sát ( các tỷ lệ quan sat) ( O; )
phù hợp ( tương dương) với tần số lý thuyết ( F; ) O;: Tang số quan sát hay tý lệ quan sát
E¡ : Tầng số lý thuyết hay tý lệ lý thuyết
Công thức : X'„ = ` L CÓ, cHỤ |
X°u < Xung: : Chấp nhận giá thuyết sự khác biệt giữa các kết quả quan sát
( các tỷ lệ quan, sát ) và tỷ lệ lý thuyết không có ý nghĩa với p > 0.05
X°„> X?sw : Bác bỏ g giả thuyết Tan sé quan sat va ly thuyết không phù
Trang 8_—_— PHẢNHH | KET QUÁ NGHIÊN CỨU
1 Noi dung I: Tiên hành mô khám bộ ở lò mồ chúng tôi tìm dược 3 piún sản ký sinh trên bò Phú Yên được phân loại như sau :
1.1Phán loại định danh: Qua mỗ khám T00 bộ chúng tơi tìm được E6 lồi
giun sản ký sinh trong bộ Phú Yên dược trình bay 6 bang 1: Bang I:
Phân loại ký sinh trùng theo các khoá phân loại của Nguyễn Thị Lê
(1996), Giáo trình giảng dạy Ký sinh trùng của Lương Văn Huan, Lê
Khương (1996) được trình bảy ở bảng 2 Vi trí ký sinh s ‘Ong mat Darco Daco Da có — Dạ co | Ruot giả 7 Ruột mà
ISTT L ‘én loài giun sáu OL | Fesiola giguntica (Cobboki, 1885)
"NI Paramphistomuan ceri Schrank, 1790) :
03 |_ Fischoederius clongatus(Powier 1883)
| O4 Fischoederius japonicus ( Vukwil922)
105 | Paramphistomum liorchis (¥ : Fischooder, 1901) ¬¬
06 | Cevlonoconte scoliococliun (Fischoeder 1901) —
107] Calicophoron caticophorin (Vischowder 901) 2
08 | Gigantocotyle hathycotle Vischosder, 1901) — —
root Homaloguster paloniae (Poirier, 1882) —— —
[10 | Atajtreme pancrectician Janson, 1889) — — —
II |Ế Home wm nas eelomaian vn et Billet 802)
12 113
[14 —- Ti ae choegplls.y po
15 Oesophago' onm (B) ructiatun (Rudolphi, 1803)
[16 | Seteoiadigitaa — _ - Xoang bụng Rudt gia
| Tuyển tuy, ruội non |
Trang 9Dic FASCIOLATA | TRICHOCEPHALATA | Sĩ | STRONGYL IDA | FILARINA BANG 2: PHAN BO HO PASCIOLIDAL (Sinks ROCOLLIATA DPICROCOLLMDAL DICE PHAN HO FASCIOLINAE BÁU, X1#X1HDAI PARAMPHISTOMALINAE + : PARAMIPHISIUMATHDAI: [ (Sinh ckroo)
PARAMITIEIOMAIAIA GASTRƠIHYLACIDAL GASTROSHYELACINAL: (Smtidaon) “)ANOPLOCEPHALINAE TRỊCI iONEMA DAE OFSOPIAGOSI MATINAR, STRONGYLIDA _— —- ~L 1.2 Tỷ lệ nhiêm và cudng dé nhiém giun san trén bo m6 khan: FILARIIDAI: — | [Malostomim IDAE | NEMATODRINAE GIONG tx ket Truss trom Parphistomun LP cervi Calicopborun Calue W ke Homaloganser Ginntosoiyle | Fischoccerius: Montezia | Tachocephalus | Oesophigostomuny | "kien Mecistoginus Ccalic dphoru HH FE japonicus _ PUAN LOẠI DỊNIE ĐANH GIÚN SAN TREN BO PHU YEN fasctola sieaticd EO pancreaticum f coclomaticuar Phorchis tocoe lium Ị paloniae LG, hathyeo Py clousatus AML expansa hoc cphalis sp Q (1) ra Setari ig digitata dictum _| AML 4 elisitatus
Đi sâu vào nội dung này, chúng tôi tiên hành mô khám T00 bò tại lò mô phường 3 TP Tuy Hoà, thu nhập mẫu giun sản, có tới 76 con có nhiễm giun sán chiêm tỷ lệ 76% Ty lệ va cường độ nhiềm giun sản ký sinh trên bò, Kết quả được trình bày ở bảng 3: BANG 3: TY LE VA CUONG DO NHIEM GIUN SAN O BO MO KHAM r yea dass Vị trí rí ký Số bò SO do vy đệ T Iên loài giun san sinh nhiễm mo nhiềm _ i khám | (%4) OL | Fasiola gigantica 37 100 | 37.00) 02 | _Paramiphistormum sp | Da co 55] 100 | 55 00 103 | Ewyiremasp | Tuyentuy | 15, — 1001 15,00 Po tno | |},
04 | Moniezia expansa Rudt non
05 | Mecistocirrus digitatis Mui khé
06 € Jesophugostomun (B) radictuan Ruột giả
07 | Trichocephalus sp Ruột giả
08 | Sefar ia digitata Xoang bung Cường dộ nhiền (X tSE) 26 4, 808 : 777.15 30871 TL
Ghi chú: Loài sản lá gan Fasiola gigantica có khả ì năng lây nhiễm cho người (khoa học kỹ thuật thú y, tap VI Số 1-2001) Sản trưởng thành hút 0,2
Trang 10BIÊU ĐÓ TY LỆ NHIÊM THEO LOẠI QUA MÔ RHÁM Ty 16 % noi dung | 60 50“ Ị O San fa gan i 40 OSt dace i | OSL Tuyen tuy | 30 | LÍ Sản dây Boi xoắn M i 20 | (2 Giun xoan MKI | Cl Giun toe | 10 2 Giun ket hat : O Giun chi Oi- Thanh phan giun san
Qua kết quả trên chúng tôi có nhận xét và đánh giá sau:
Đôi với loài san la g gan, sản lá dạ có có tý lệ nhiễm cao nhất so với các loài giun
sán khác, tỷ lệ nhiềm sản lá gan là (37%), san lá đạ có (55%), sản lá tuyến tụy (15%) Sán lá dạ có có ty lệ nhiễm và cường dé nhiém cao hon san lA gan, san
lá tuyến tụy Những con bò nhiễm nặng thường có từ 5.000 dén 10.000 san da cỏ, làm cho con vật di ta hoặc tháo, niêm mạc nhợt nhạt do thiểu máu, phù thũng ở những phan thap của cơ thể Dạ có dạ lá sách có thé giam nhu động và bị nghẽn dạ lá sách, mỗ khám có nhiều sán bám vào niêm mạc dạ cỏ, và các da khác làm cho niêm mạc viêm loét chảy máu, xoang bụng có dịch nhớơn màu hồng, có nhiều sán non ở niêm mạc vả các cơ quan khác Niêm mạc tăng sinh
dây lên sau đó hoại tử, hạch lâm ba thoái hoá, túi mật sưng to
Trang 111.3 TV lệ nhiềm theo nhóm tHöi :
Phân theo nhóm tuôi, kết qua trình bày ở bảng 4
BANG 4: TY LE NHIEM THEO NHOM TUOI
Thanh phan giun san
Ty lệ nhiễm Wo) lửa tuổi bò <6 (n=15) Sản lá gan ( (Kas ‘asiola gigantica) _ | San ki dg 6 (Parumptisionum W Sản lá tuyên Lụy (1 aweey2 San dây (Moniezia expansa) Giun xoan da mui khẻ (, A digitarus) Giun toc (richocephalus sph Giun két hat _(Odsophagastonnan (By radian Giun chi ( Setari ia digitata) — 20.00] 2 6,07 _ Of 2! | 13,33) 6,07 | QO; OL _6, 67 ¬ _800) 3333 > 60 (n=30) | 33.33, 63,33, (16,67 0 _20,00
Qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy hệ giun sản ký sinh trên bò Phú Yên khá phong phú, tuy nhiên tập trung chủ yếu ở một số loài gây bệnh, gây những biến chứng thay đổi vẻ khả năng tiêu hoá, sức dễ kháng trên bò ở những loài sau: Sán lá gan, Sán lá tuyến tụy, sản lá đạ có, giun xoăn dạ múi khẻ,
Trang 12BIEU DO TY LE NI HEM GIUN SÁN THEO NHÓM TUỚI CoSan fa gan Csi dacu L3SE Tuyến tựa GiGiwa sedan WAR
Dưới6 (n=lã§) Từ 7-24(n=2§) Từ 25-60(n=3U) Tren 60 (ne 30)
Nhom tuoi
1.4 Két qua quan sát triệu chứng, bệnh tích bò nhiễm giun sản:
Quan sát lâm sảng những con bò bị nhiễm giun sản cho thấy bò vẫn ăn uống bình thường, nhưng cơ thê gẩy yếu dẫn, lông rụng hai bên cô, yếm, bả vai với từng đôm nhỏ, lông khô (không bóng), niêm mạc nhợt nhạt, uống nước nhiều, thường bị rối loạn tiêu hoá (khi ia chảy, khi táo bón) Qua mỗ khám 100 con bò có 37 con bị nhiễm sán lá gan, ở những con nhiễm nặng thể hiện bệnh
tích trên gan như bẻ mặt gan nỗi cộm thành từng diém, dém cứng có mẫu trắng vàng, ắn tay vào bẻ mặt lá g gan thay có tiếng kêu lạo xạo, gan mềm nhữn đề nát,
rìa mét gan không đồng nhất Mô theo đường ông dẫn mật, chúng tôi thấy nhu mô gan bị phá hủy, tạo thành những rãnh chứa dầy Sản non và sản trường thành, cặn bã dịch mật đặc quánh, có mẫu xám den, gây xuất huyết từng dam mau do
xám, Các 6 ống dẫn mật bị xơ hoá, day lên và cứng Một số bò bị viêm túi mật có
mủ, bên trong chứa nhiều sán.Ở Phú Yên trong quá trình điều tra chỉ có loài Fasciola gigantica ky sinh trên bò, loài nảy phát triển gián tiếp cần sự tham gia
của vật chủ trung gian là những ốc nước ngot: Lymnaea viridis, L Swinhoei,
L.truncatula, L cubensis, L.modicella, L.viatrix, L.auricularia và 29 loài ốc khác Sán có thể đẻ 120.000 trững/ngày, trứng theo ống, dẫn mật theo phân ra ngoài gặp các điều kiện thuận lợi ẩm độ ánh sánh, nhiệt độ thích hợp, trong trứng hình thành Miracidium ở nhiệt độ 28- 30” C cần 14- ló ngày Miracidium phá vỡ vỏ trứng bơi lội trong nước và không thể sông quá 40 giờ ở môi tr ường bên ngoài, nó rất mẫn cảm với các chất hoá học.Sau đó Miracidium chui vào
Trang 13vật chủ trung gian vào gan, tụy của ốc biển thái thành Sporocysts( bảo ấu) sau 3
— 7 ngay Sau do Sporocysts sinh san vo tinh dé lao ra 5 ~ 10 Rediae thoi pian
nay can 8— 11 ngay , Rediae sinh sin v6 tinh cho ra 3-6 Cereariae trong 13 -
14 ngày Cecariae chui ra khỏi vỏ óc bơi lội trong nước sông dược từ 10 - 24 giờ rụng đuôi thân thu tròn lại và tạo kén Adolescaria bám vào cay có dưới nước hay gần nước Bò ăn phải kén ấu trùng di hành về gan theo hai cách:
Âu trùng chui qua mảng ruột đi vào xoang bụng về mặt gan sau dé chui
qua té bao gan về ong dan mat
Au tring theo mach mau vé tinh mach ecu gan, chui qua tinh mach ve ống dẫn mật và túi mật Thời gian từ khi ăn phải Adolescariae cho đến khi trưởng thành là 3-4 thang(Pham Van Khuẻ, Trịnh Văn Thinh,1982) ấu trùng có thé truyền qua mảng nhau thai tr uyên cho gia súc non
Các lồi ơc nước ngọt là vật chủ trung gian của ['asiola phân bo rất rộng
Ở những nơi dat cao 900 — 1000m so voi mat nước biện vấn có sự hiện diện của
óc Óc thích sông ở môi trường có pH kiểm, nơi lấp sắp nước có dong chay nhe đề ốc hô hấp, khả năng phân bộ của ốc dày đặc từ 135-814 ốc/Im” ,loài Limnae viridis phân bó nhiều ở vùng cao L swihoei phân bó nhiều ở vùng trũng Ở
nước ta đã gặp hai trường hợp người nhiễm sán lá gan, một trường hợp tử vong
voi 700 san trong gan
Phân tích đánh giá tinh hinh nhiém giun san trên bo
Theo điều tra qua mô khám cúa Lê Hữu Khương và cộng sự (1998) dicu tra về tình hình nhiễm sán lá gan trên trâu bò thuộc các vùng sinh thái của Việt Nam thi Phú Yên có tỷ lệ nhiễm sán lá g gan trên bo la 44.33% với số bò nhiềm sán lá gan 278/627 con bò khảo sát, so với kết quả điều tra cua chúng tôi là 37% qua mô khám 100 con thì sự khác biệt không, có ý nghĩa với P > 0.05 ( so sánh bằng trắc
nghiệm Chi- square) Ngoai ra tac gia cho "biết ty lệ nhiềm sản lá pan ở bò từ 25.96
đến 58.46% tuỳ theo miền, cao nhất vùng núi và trung du Bắc bộ Lương Văn Huấn và cộng sự (1997) điều tra trên II tính phía Nam thì ty lệ nhiém san lá gan 0 bò qua soi phân từ 28.1 đến 45.2% tuỳ theo lứa tuổi, qua mô khám từ 20.0 đến 32.2% tuy theo địa phương, Theo Phan Lục, Vương, Đức C hất (1996) ty lệ nhiễm san lá gan trâu bo vùng, động bằng sông Hồng lên tới 93.6% Nguyễn Văn Diễn, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (KHKT-TY Số 1-2006) Nhận xét vẻ giun san ky sinh dường, tiêu hoá của Bò tại một số địa diém 6 DakLAK cho biét qua mô khám tỷ lệ nhiễm sán lá gan trên bò là 58.633 Các tý lệ trên cho thấy tý lệ nhiễm sán lá gan
phụ thuộc nhiều yếu tổ : điều kiện địa dư, tuổi trâu bỏ, phương thức chăn nuôi O bang 4 cho thấy tý lệ nhiễm sán lá có chiều hướng tang, dẫn theo nhóm
tuổi, bò càng lớn tháng tỷ lệ nhiễm cảng cao, cao nhất ở lứa tuôi (từ ^5 đến 60 tháng), sán lá gan 60%, sản lá dạ có 76,67%, sản lá tuyến tụy 16,67% trong
nhóm tuổi này bò có thời gian dài tiếp xúc với môi trường tự nhiên, nên khả
năng phơi nhiễm cao, ở lứa tuổi trên 60 bò có tỷ lệ nhiềm sản lá thấp hơn, có
Trang 14thé do kha nang miễn dịch chống tái nhiềm, mặt khác còn phụ thuộc vào vùng,
chăn nuôi, thời tiết các mùa trong năm ly Ie nhiềm thấp nhất ở lứa tuổi dưới 6 tháng Đối với lớp giun tròn có tý lệ nhiễm cao ở lứa tuổi (trên 60 tháng) Riêng
với loài giun chỉ thì lửa tuổi (25 — 60 thang) cao nhất,
Tỷ lệ nhiễm giun xoăn và giun chỉ cao hơn so với ty lệ nhiễm giun kết
hạt, giun tóc Giun kết hạt và giun tóc chỉ thấy ở bò trên 60 tháng tuổi
Nhình chung tý lệ nhiễm của lớp sán lá trên bò cao hơn tý lệ nhiềm giun tròn, điều mảy phủ hợp với các điều tra trước dây, riêng lớp san day ching tôi chỉ tìm thấy trên bò dưới 6 tháng
BANG 5: Tỷ lệ nhiễm ghép các loài giun sản trên bò
Lứa t tuổi bò ( thang ) Số loài giun san _ Đưới6 từ 7—24 từ25—60 | Trên 60_ nhiễm/conbò |_ (E15 | (n=25) a = 30) (n = 30) Số bò Ty lệ Số bò | Ty lệ Số bò | Ty lệ Số bò | Ty lệ nhiễm | - (%) nhiềm - (%) | _nhiễm Yo) mm _ (⁄24)_ Từ I— 2loài - 7| 4666| 13 33.001 ME 30,001 16]53433 'Từ3-4loi | 0| 0| 3 1200) 161 53,33 5 W ị 26.66 Từ 5 loài trớ lên 0| 0| tj 4 00 | - 2 | 6, 66 it] 333
Trang 152 Nội dung 2 : Kết quả xét nghiệm phân (Dinh tinh)
Được thực hiện trên địa bản toàn tỉnh, với sự tham gia của các trạm thú y cấp huyện,với tổng số mẫu khảo sát là 1.250 mẫu phân bỏ, dược phân bỏ thee
dễ cương xét duyệt
2.1 Tỷ lệ nhiễm theo loài giun sản được trình bày ở bảng 6 BANG 6: TY LE NHIEM GIUN SAN TREN TOAN TINH rT— ¬ ,LƠ Ty lỆ % theo loài 05
Thành phần ‘Sin a Giun | Ginn | Giun
giun san tuy xoăn | kết hạt móc | Số bò nhiễm 379) 210 _368| 133| 178 Số bò Khảo sát _ 1250 1250 | 1250] 1250 | Tyl% | 3032| 16.80 29.44 | 10,64 | 14.24 ị ca : ị | Biểu đỏ tý lệ nhiềm giun san gua vetnghi¢m phan ! CÔ 38 us ` 1 nhị | | 45.00 | gi) ot 40.06 C1$an fi van | | 33.00 Sản h thiên hy | — 3031 19.44 cố | ị 30.09 j LH Sản lá dạ có " 2 | " | 25.00 l OGiun dia " 22900 —- n |” | na H4 ,— El0lun xuân | | | 15.00 : | ' E1p1un kết hạt Ị | 10.00 | ì i | | Ginn mec LÍ | 500 | E01un mọc | | i | 0.00 Ì — | |
Qua xét nghiệm phân định tính trên địa bản tồn tính chúng tơi nhận thấy tỷ lệ nhiễm của lớp sán lá cao hơn so với lớp giun tròn Lòai có tỷ lệ nhiễm cao
nhất là sán lá dạ cỏ (43 52%), san la gan (30.32%), ké dén 1a giun xoăn dạ múi
khé (29.44%) va san lá tuyén tuy(16.80%) Giun dtia co ty Ié nhiém thap nhat (4.40%) Riéng vé san lá gan có nhiều tác giả công bố tình hình nhiễm của các địa phương khác nhau trong cả nước Theo Lương vin Huan va céng su (1997) điều tra trên 11 tỉnh phía nam tỷ lệ nhiễm sản lá gan qua xét nghiệm phân từ (28,1%) đến (45,2%) tùy theo lứa tuổi, tý lệ nhiễm sản lá gan ở nội đụng I mổ
Trang 16khám là (37%) so với tỷ lệ nhiễm sản lá pan qua phương pháp xét nghiệm phân nội dung 2 là (30,32%) sự khác biệt không có ý nghĩa với P > 0.05, ty lệ nhiễm sản lá tuyến tụy (15%) ở nội dung mỏ khám và tý lệ nhiềm ở nội dung xét nghiệm phân (16,8%) sự khác biệt không có ý nghĩa với P > 0.05 Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm sản lá dạ cỏ khi mỗ khám (5594) lớn hơn ty lệ nhiễm ở nội dung xét
nghiện, (3, 52%) với độ tin cậy ở P < 0.05
2 Tỷ lệ nhiễm theo nhóm tuổi bỏ kết qua ở bảng 7
BANG 7: TY LE NHIEM THEO NHOM TUOL TREN TOAN TINII Ty lệ nhiễm 9 4 theo loài giun sản — Số , Ay at TT” 7 ST 7T 7 T77 TW 7” TL m1 — "TC
Nhóm tuo! San la} (Tháng) “nk San la Sản lá | Giun | Giun ~ - tiện kết Giun
gan | Tuyên tụy | dạ có daa | xoăn hạt móc |Dudi6 | 9.60 10.80 | 22.00 | 20,00 23.20 | 15.60 | 19.20] Tu 7- 24 23.60 16,00 | 38.40|/ 2,00| 35, 60 10, 80: ar 8 8.00 | 1 250 Từ 25-60 |35.71| 16 6.90 | 59238] 0 31 BI 9, 05 1143] 42 Trên60 |4424| 2182) 5242| 0j2697| 8791121] Tong | 30.32 1680| 4352| 4.40 | 29.44 | 10 64 | 14.24 BIEU DO TY LE NHIEM THEO NHOM TUOI NOL DUNG 2
Trang 17Nhận xét qua bang 7 chúng tôi nhận thấy tý lệ nhiềm của lớp san lá tăng dân
theo độ tuôi ở lòai sản lá gan, san lá dạ có, sản là tuyến tụy với dộ tín cậy P =: 0.05
Loài sản lá gan có ty lệ nhiễm tăng dan theo dé tuổi, nhóm tudi 60 thang tro len co tý lệ nhiễm sản lá gan cao nhất (44,24%), tương tự ty lệ nhiềm cua san lá tuyến tụy
cũng tăng dẫn theo nhóm tuổi, Không có sự khác biệt về ty lệ nhiễm của sản lá dạ
có lứa tuôi Từ (25 — 60) và trên 60 tháng với độ tín cậy P>0, 05 Đôi với lớp giun
tròn ty lệ nhiễm biến động không rõ rảng, giữa từng nhóm tuôi, ldai giun xoăn dạ múi khé có tý lệ nhiễm cao nhất trong lớp giun tròn ở mọi lứa tuổi, cao nhất ở lửa
tuôi (7- 24) tháng, lòai giun móc, giun kết hạt có tý lệ nhiễm từ (20%) tre xuống ở
mọi nhóm ti khảo sát, lồi giun đũa chỉ nhiềm chủ yeu ở nhóm tuổi dưới 6
tháng, điều này phù hợp với dịch tế của loài giun dda ve mat ly thuyết Nhình
chung lớp giun tròn có khuynh hướng, giảm dan theo nhóm tuổi Qua quá trình khảo sát điều tra, chúng tơi nhận thay các lồi sau gây bệnh chủ yêu trên bò ở Phú Yên như: Sán lá gan, sán lá tuyển tụy, sán lá dạ cỏ, giun xoăn (hút 0.02ml máu/con/ngày theo giáo trình dáng dạy ký sinh trùng Đại học Nông lâm)
2.3T} lệ nhiêm giun sản theo khu vực:
BANG 8: THEO TY NHIEM GIUN SAN THEO TUNG HUYEN
Tỷ lệ % nhiễm theo loài giun s: sản —_ | Số
Trang 18—— BIEUĐÔỘ TY LỆ NHIỄÊM SẲN LÁ THEO TỪNG HUYỆN 70.00 | | 60,00 jon —=—_Ắ n -⁄ - - «ae SL gan ti s SL tuyến tụa | — ~ : SL da co s l ! N wee Og | ` _®*“ | i i | : 50.00 | | | | 40.00 | | | 30.00 | 20.00 10.00 0.00 i
| Sông - Đồng Sơn TP Tuy Sông Tuy An Đông Vas Phủ Hinh Xuân Hòa Hòa Cầu Hoa Hoà Hoa
Nhận xét đánh giá: Bò nuôi ở vùng Đồng xuân có tỷ lệ nhiễm sán lá gan
(48.50%), sán lá dạ có (63.50%) cao nhất so với các huyện khác, khu vực Sông
Câu, Tuy An có tỷ lệ nhiễm sán lá gan thấp nhất, nhưng ở Sông Cầu tỷ lệ nhiễm sin lá dạ có khá cao (54%) điều này cho thấy tỷ lệ nhiễm của sán lá phụ thuộc
nhiều vào môi trường chăn nuôi có thuận lợi cho việc phát triển của ấu trùng theo
loài sán gây nhiễm hay không và khâu quản lý chăm sóc bò cũng ảnh hưởng nhiều đến ty lệ nhiễm.Bò có tỷ lệ nhiễm sán lá tuyến tụy cao nhất thuộc hai huyện Đông
Hòa (49,00%) và Tây Hòa (64,00%), do tính chất định vị của kỹ chủ trung gian (1)
và (2) của lòai sán lá này theo từng vùng như ký chủ trung gian I là ốc nước ngọt
la (Eulota lantzi, Mesodon thyroides), éc trén can (Bradybaena similaris, Cathaica
ravida); Vật chủ trung gian thir 2 la cén tring Conocephalus maculatus, C
percaudatus, C sinensis, và giống Oecanthus, chau chau va dé Có lẽ hai ký chủ
Trang 19BIEU DO TY LE NHIEM GIUN TRON THEO TUNG HUYEN 60.00 50,00 i 40.00 30,00 | 20.00 10.00 0.00 Song Son Hoa Đồng Ilinh Xuân Tuy Hoa Ly lệ nhiềm Yogiun tron Sang Cau a“ ed Tuy Dong 1 An Hoa i Phú Hoa ay loa Giun diia giun xoăn giun Kết hạt ; Gian móc
Loài giun đũa có tỷ lệ nhiễm thấp nhất tử (10%) trở xuống, Vùng Sơn Hòa, Tây Hòa có tỷ lệ nhiềm giun xoăn cao nhất trên (50%)
So sánh ty lệ nhiễm sán lá gan, sán lá tuyến tụy, sản lá dạ có, giun xoăn, giun đũa khu vực đồng bằng với khu vực miền núi bằng trắc nghiệm Khi square ở nội dung 2 được trình bày ở bảng 9
BANG 9: TY LE NHIEM CAC LOAI GIUN SAN GAY BENH CHU YEU
THEO KHU VUC G PHU YEN
[| TÊN LL SO MAU NIIEMGIUNSAN |Sômẫu |
KHU VUC HUYỆN Sánlá | SLtuyển Mm dạ Ƒ Gian | Giun | khảo sát
Trang 20BIEU DO TY LE NHIEM GIUN SAN THEO KHU VUC 50.00 45-40 Oo Miền núi | | Đồng Bằng! 40.00 30001 |, 20.00 10.00 ị 000Ì -—=—” ——” Lt oy San la gan SL.tuyén tuy SL.Da co Giun Xoan Giun đùa
Tỷ lệ nhiễm san lá gan ở khu vực miền núi là (39,40%) lớn hơn so với khu vực đồng băng (24.274) sự khác biệt có ý nghĩa với P< 0,05, tuy nhiên ty lệ nhiễm
san lá dạ cỏ ở miền núi là (45,40%) so với ở đồng, bằng là (42,27%) sự khác biệt
không có ý nghĩa với P > 0,05 Tỷ lệ nhiễm sán lá tuyến tụy ở déng bang (21.47%) cao hơn so với miễn núi là 6, MP: Tỷ lệ nhiễm g giun xoăn ở đồng bằng (22.4%) thấp hơn so với khu vực miễn núi (40%), tỷ lệ nhiễm giun dũa ở đồng bằng là (4%), miễn núi là (5%) sự khác biệt khong co y nghĩa với P > 0,05 Khu vực miễn núi do điều kiện chăn tha tự nhiên thường xuyên tiếp xúc với mắm bệnh trên bãi chan, dan bỏ chăn thả ở đây trong mùa năng thường hay thiếu nude, thiếu thức ăn, tap trung gam co đọc theo các con suối nhỏ, quanh ao hồ có nhiều điều kiện tiến xúc với âu trùng của loài sản lá gan trong ốc nước ngọt do đó tý lệ nhiém san lá gan cao hơn so với khu vực đồng bằng Loài sán lá dạ cỏ có tỷ lệ nhiém cao và phổ biến ở mọi khu vực trong tỉnh Đối với giun xoăn do lây truyền trực tiếp, không qua trung gian, nên phương thức chăn nuôi đóng vai tròn quan trọng trong tỷ lệ nhiễm
3 Nội dung 3 : Thủ nghiệm một số loại thuốc tây
Xét nghiệm phân bằng phương pháp Stoll (định lượng)
Qua kiểm tra lấy mầu phân bò ở các hộ chăn nuôi bò thuộc hai huyện Đông Hòa, Phú Hòa với số mẫu là 250 mẫu, làm xét nghiệm định tính bằng phương pháp Stoll chúng tôi chọn ra l5 mẫu có mức độ nhiễm từ trung bình trở
lên ( Mối tương quan giữa số lượng trứng / 1 gam phân với cường độ nhiễm )
Với số trứng đếm được từ 200 — 800 tr ứng /1 gam phân có mức nhiém trung, binh.Nhiém tir 50 — 200 trứng /] gam nhiễm nhẹ: Nhiễm > 800 trứng mức độ nặng Số bò nhiễm tương đồng về trọng lượng, độ tuôi và được nuôi chung
Trang 21
trong một trại dé dé theo dõi, phân lô dùng thuốc tẩy giun sản, Sau chín ngày lây mau phân và kiêm tra lại Kết quả như sau:
Bảng 10: Hiệu lực tây giun sản của thuốc thử nghiệm Liều SỐ bò _ - Hiệu lực của thuốc - s ¬" ko dùng Sơ bò SIT} Tênthuộc |unv/ke)| Thí nghiệm | sạchướng | Tý lệ% giun sản —_ [ Bio Xinyl tome | 5 | 48 H Vimectine 4.8 mg _| 5 4 80 HH | Alben bio(viên) | 30 mg 5 | 5 100
Nhan xét: Qua két qua kiểm tra lại sau khi tây chúng tôi nhận thay việc
dùng thuốc viên Alben bio tây cho bò mang lại hiệu quá cao nhất, tỷ lệ tây sạch là
100%, giá thành thấp hơn hai lọai Bio Xinyl và Vimectin, tương, đối an toan ( loại thuốc Bio Xinyl khi tiêm cho 5 con bò có một con có phản ứng nhẹ) nhưng hạn
chế ở điểm không sử dụng cho bò mang thai và đường, đưa thuốc khó khăn hơn so
với hai loại trên
Trang 22PHAN IV
KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ A Kết luận :
1 Đánh giá kết quả điều tra qua mô khám (nội dung l):
a Có 16 loài giun san ky sinh trên bò Phú Yên, tỷ lệ nhiễm của lớp sản lá cao hơn lớp giun tròn Trong đó họ sán lá dạ co có 8 loài, có tỷ lệ nhiễm và
cường độ nhiễm cao nhất trên bò Phú Yên Loài san lá gan có một loài thuộc
loại sán lá gan lon Fasciola gigantica là một loài gây bệnh chủ yếu trên bò b Bo ở độ tuổi từ hai mươi lãm đến sáu mươi tháng có tỷ lệ nhiễm về sản
la gan, san la da co cao nhat
c Giun xodn da mui khé cé hai loài Có tỷ lệ nhiễm cao ở nhóm tuôi ( 7-
24) tháng và trên 60 tháng Loài giun chỉ đều nhiễm ở mọi nhóm tuổi, cao nhất ở nhóm tuổi từ (25-60) tháng
d, Loài sản day Moniezia expansa chi tim thay trén bò ở nhóm tuổi dưới 6 tháng,
2 Đánh giá kết quả điều tra qua xét nghiệm phan (nội dung 2):
a Tỷ lệ nhiễm của lớp sán lá tang dan theo tuổi bò, bò cảng lớn thang thi
tý lệ nhiễm sán lá gan, sán lá dạ cỏ , sản lá tuyến tụy cảng cao _
b Lớp giun tròn có tỷ lệ nhiễm biến động không rõ rằng theo từng nhóm tuổi, loài giun xoăn đều nhiễm trên mọi lứa tuôi có tỷ lệ nhiễm cao hơn các loài giun khác, loài giun đũa chiếm tỷ lệ thấp nhất đặc biệt qua xét nghiệm chỉ tìm thấy trên bò non chủ yếu thuộc nhóm tuổi dưới 6 tháng Tý lệ nhiễm của lớp giun tròn `có khuynh hướng giảm dần theo độ tuôi
e Bò chăn nuôi khu vực các huyện miễn núi (Đồng Xuân, Sơn Hòa,Sông
Hinh) có tỷ lệ nhiễm sản lá gan cao hơn so với các huyện đồng, bang Co thé do bò được chăn nuôi ở khu vực này thường chăn thả tự nhiên và có quy mô đàn ở từng hộ chăn nuôi lớn hơn rất nhiều so voi vung déng bang, khâu quan ly cham
sóc kém thường phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nước uông thiên nhiên là chủ
yêu Bò được nuôi ở khu vực huyện Đông Hòa, Tây Hòa có ty lệ nhiễm sán lá tuyến tụy rất cao có thê do vùng này thích hợp với các vat chu | va 2 của loài san lá tuyến tụy
d Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi nhận thấy có 4 nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun sán trên bò ở Phú Yên:
+ Phương thức chăn nuôi :
- Nuôi thả rong, phụ thuộc nguồn thức ăn thiên nhiên rất phổ biến ở tỉnh ta nhất là khu vực miễn núi, có số lượng bò nhiều theo bay dan trên bộ chăn nuôi
- Nuôi nhốt tự túc được nguồn thức ăn, nước uống, chuông trại cơ bản kiên có, số đầu gia súc vừa đủ dé quan lý trên một hộ chăn nuôi
+ Môi trường chăn thả phù hợp với âu trùng gây nhiễm của giun sán + Khâu quản lý chăm sóc, trình độ chăn nuôi của người chăn nuôi
Trang 23+ Lửa tuổi của bỏ
Những nơi có số lượng bò lớn trên một hộ gia đình, thường chan thả tự nhiên theo bay đàn, khâu chăm sóc vệ sinh thú y kém thì nơi dó bò có tý lệ nhiễm giun sản rất cao, ngoài khâu chăm sóc quản lý, phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng khá nhiều đến tỷ lệ nhiễm , còn có yêu tố mang tính quyết định nữa là điều kiện môi trường chăn thả theo từng khu vực có phủ hợp với sự phát triển của vật chủ trung gian 1,2 hoặc 3 của các loài giun sản ký sinh trên bỏ hay không Trong phạm vi thực hiện để tai chúng tôi chưa đủ thời gian để khảo sát vấn đề này
3 Đánh giá kết quả thử thuốc tây giun sản (nội dung 3):
Nên sử dụng thuốc tây Alben-Bio liều 30mg/kg thường, đóng | vién cho 150 kg cho kết quả tốt hiệu lực tây sạch 100%, có tính an toàn cao đối với bò gây yếu, giá thành rẻ hơn thuốc tiêm.Nếễu bò có chứa có thể sử dụng loại Vimectin hoặc Bio xynyl để tiêm nhưng hiệu quá thấp hơn Nhinh chung đôi với thuốc trị giun sán ky sinh trên đường tiểu hoà nền dùng, thuốc uống là tốt hơn, một phân do đường đưa thuốc ngắn và tác động trực tiêp hơn so với đường tiêm
Trang 24B Đề nghị :
Nên định kỳ 6 tháng một lần tây giun sán cho bò từ 1 năm tuôi trở lên Bò chăn nuôi ở khu vực miễn núi nên thường xuyên kiểm tra giun sán ký sinh trong đản bò bằng cách gửi mẫu phân đến các trạm thú y Huyện hoặc Tỉnh để kiểm tra, nếu có nhiễm sán lá gan, sán lá dạ cỏ các loài giun tròn dùng các loại thuốc trên đề tây cho gia súc, ở những nơi nhiễm nặng như Đồng Xn, Sơn Hồ; Sơng Hinh, Đơng Hồả, Tây Hịa nên hạn chế chăn thả gia súc tự do, hoặc luân phiền đồng cỏ trong quá trình chăn thả Phân trong chuông nên quét dọn và tập trung đem ủ sinh học
Diệt vật chủ trung gian bằng cách làm thủy lợi, không để những vùng nước đọng trên bãi chăn thả Luân phiên cây trồng nước cạn để cải tạo sinh thái, có thẻ dùng CaO hoặc CuSO4 (1/100000 diệt oc trong 8 giờ và trứng trong 24 giờ, nhưng có thể gay chết cá) để diệt ốc trong vài phạm vì nhất định
Quản lý đồng, có, luân phiên bãi chăn tha, ủ phân diệt ấu trùng,mủa khô nên đốt đồng ce Tay giun vào mùa mưa hoặc đầu mùa hè là những biện pháp cần thiết để hạn chế tỷ lệ nhiễm của loải giun xoăn, giun móc trên bò
Sử dụng các thuốc diệt côn trùng diệt rudi Simuilium, muỗi Phun thuốc tiêu độc dịnh kỳ vào bãi chăn thả và nơi nuôi nhốt gia súc, bờ bụi xung quanh chuồng nuôi cho bò ở độ tuổi từ 2 năm trở lên, sử dụng thuốc Vimectin tiêm cho bò dé diét au trùng gây nhiễm trong cơ thé gia súc Cải tạo môi trường sinh thái và tiêu khí hậu chuồng nuôi để phòng chống loai giun chi Setaria digitata trên bò
Cần có những cuộc điều tra nghiên cứu tiếp theo, mở rộng về các mùa trong năm, cần nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi, giống bò đến mức độ nhiễm giun sán Đi sâu nghiên cứu thêm về một số loài gây bệnh chủ yếu trên bò được nuôi tại Phú Yên như sán lá gan, sản lá tuyến tụy giun xoăn dạ múi khế, khảo sát điều tra về môi trường sinh thái theo từng vùng chăn nuôi bò ở Phú Yên có tác động như thế nào đối với tỷ lệ nhiễm giun sán trên bò
Trang 25BIEN PHAP PHONG VA TRI
Do đặc điểm ký sinh của giun sán chủ yếu là đường tiêu hoá, ký sinh bên trong co thé gia súc nên người chăn nuôi khó nhận thay tác hại của chúng Do đó không định kỳ tây giun sản cho bò của mình Cho nên cần phải tiễn hành tập
huấn cho người chăn nuôi về việc phòng và trị giun sản, nên sử dụng biện pháp
tông hợp để phòng chồng bệnh giun sản ký sinh, kết hợp việc điều trị và vệ sinh chuông trại, khu vực chăn nuôi, thay déi phương thức chăn nuôi đề vừa tiêu diệt giun sán ký sinh bên trong co thé gia suc, đồng thời cắt dứt vòng đời của giun sán qua các ký chủ trung gian cụ thê như sau:
1 Biện pháp phòng bệnh: 1 Biện pháp kỹ thuật : a Đôi voi g gia sÚc:
- Dùng thuốc tây giun sán
Dinh ky tay giun san cho dan gia súc của mình mỗi nam 2- 3 lan, nham loại bỏ giun sán ký sinh trong cơ thé bò, nhất là đôi với bò năm trong nhóm tuổi từ (25 — 60) tháng và trên 60 tháng vì bò thuộc nhóm tuổi này đều có tý lệ nhiễm giun sản qua hai phương pháp khảo sát là cao nhất :
- Lấy mẫu phân 6 tháng /lần để kiểm tra trứng giun sản đang ký sinh Kiểm tra ký sinh trùng qua xét nghiệm phân đối với bò mới nhập về
b Đối với khu vực chuông trại, nơi chăn thả:
- Thực hiện vệ sinh thú y: giữ chuồng trại và bãi chăn thả luôn khô, sạch, định kỳ phun các hoá chất diệt ấu trùng gây nhiễm
- Xử lý phân gia súc bằng phương pháp sinh học dé diệt trứng va âu trùng giun sản, làm môi trường sạch hơn Hàng ngày dọn sạch phân và rác ở chuồng nuôi tập trung vào một nơi, vun thành đồng ( cao và rộng 1,5 — 2 m), đắp đất kín dày 20 ~ 30 cm, đề sau 3-4 tuần làm tăng nhiét d6 (70-80° ) dé diét trimg va au trùng giun san au trung tuôi và các loại vi khuân gây bệnh
- Luân phiên đồng cỏ đề tiêu diệt ký chủ trung gian, âu trùng gây nhiễm - Ở những nơi đâm lẫy, ao hồ không cho gia súc ăn thức ăn ở đó vi sẽ tiếp súc với ký chủ trung gian, âu trùng gây nhiễm
2 Phương thức chăn nuôi:
- Đối với những hộ chăn nuôi gia đình, có số lượng bỏ ít nên nuôi nhốt tự túc thức ăn, bằng cách trồng có, hoặc cắt cơ ngồi đồng thì nên rửa sạch trước
khi cho bò ăn, sử dụng nguồn nước sạch cho bò uỏng
- Đối với các hộ chăn nuôi trang trại có sô lượng bỏ lớn, cần có chuồng,
trại kiên cố, gần nguồn nước sạch không để thiếu nước vào mùa hạn và cần có
một diện tích trồng có lớn để có thể tự tủc được thức ăn, nếu chăn thả ở những
vùng cỏ tự nhiên cân luân phiên đồng có Thực hiện việc tay giun sản định kỳ 6 tháng một lần
Trang 26H Biện pháp điều trị:
- Điều trị san ld gan, san lá dạ cỏ, sán lá tuyến tụy, giun xoãn, giun đũa,
giun kết hạt sử dụng Ï trong các thuốc sau:
- Alben Bio dạng vién : I vién/150 kg P
- Han Dertyl B: Dạng viên (sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất) - Dovenix : Liều dùng theo hướng dẫn
- Bio xinyl : Liều dùng theo hướng dẫn - Vimectin : Liều dùng theo hướng dẫn
Ngoài ra có các loại thuốc sau đây trị ký sinh trang: Bivemettin,
Levamysol, Fasciozanida
Trang 29DANILMUC TALLIEU THAM KHAO
" -
1/ Giáo trình giảng dạy ký sinh trùng Trường Dại học nông- lâm TP Hồ Chí Minh
2/ Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam của Nguyễn Thị Lê
3/ Tài liệu Khống chế bệnh ký sinh (ràng của dự án JICA Nhật Bản 4/ Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập VI, số tháng 01/1999,
5/ Tạp chí Khoa học kỹ thuật thi y tap VIL, s6 thang 01/2001
6/ Tạp chí Khoa học kỹ thuật thí y tập XH, số tháng 02/2005